Tại mục Va, từ Điều 134 đến Điều 135c Chơng XI BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2002 quy định về lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài. Nhà nớc ta khuyến khích các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ở nớc ngoài nhằm tạo thêm, giải quyết vấn đề việc làm đồng thời đ- a lại thu nhập, tăng thêm lợi ích kinh tế cho NLĐ Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nớc sở tại và phù hợp với các Điều ớc quốc tế liên quan mà n- ớc ta là thành viên.
NLĐ đi làm việc ở nớc ngoài trên cơ sở tự nguyện, cơ sở hợp đồng với các doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép hoạt động trong lĩnh vực này chứ không phải bị Nhà nớc bắt ép, không phải bị cỡng bức lao động. NLĐ Việt Nam đủ tiêu chuẩn đợc đi làm việc ở nớc ngoài là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có khả năng lao động, tự nguyện, có sức khoẻ, đáp ứng trình độ ngoại ngữ, nghề và các điều kiện khác phù hợp với yêu cầu và pháp luật…
Bên cạnh đó, BLLĐ còn quy định các hình thức đa NLĐ đi làm việc tại nớc ngoài, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đa NLĐ đi làm việc ở nớc ngoài theo thời hạn và của NLĐ khi tham gia vào quan hệ lao động này. Pháp luật nớc ta nghiêm cấm việc tuyển và đa NLĐ ra nớc ngoài làm việc trái pháp luật, bất hợp pháp.
Các doanh nghiệp đa NLĐ đi làm việc ở nớc ngoài có thời hạn phải có giấy phép của cơ quan quản lý nhà nớc về lao động có thẩm quyền. Thủ tục cấp, đổi, cấp lại giấy phép đ… ợc quy định rõ ràng tại các Điều 9, 10, 11, 12, 13 của Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng năm 2006 và từ Điều 4 đến Điều 7 của Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật.
Về tiền môi giới, là khoản chi phí mà doanh nghiệp dịch vụ phải trả cho bên môi giới để kí kết, thực hiện hợp đồng cung ứng lao động. NLĐ có trách nhiệm hoàn trả cho doanh nghiệp dịch vụ một phần hoặc toàn bộ số tiền đó theo quy định của Bộ LĐTB - XH. Pháp luật cũng quy định mức trần tiền môi giới, việc quản lý, sử dụng số tiền đó nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp dịch vụ tự ý quy định số tiền môi giới cao, sử dụng sai mục đích, chiếm đoạt nhằm bảo đảm quyền lợi cho NLĐ.
Pháp luật cho phép doanh nghiệp dịch vụ thoả thuận với NLĐ về việc thu tiền dịch vụ một lần trớc khi NLĐ xuất cảnh hoặc thu làm nhiều lần trong thời gian ngời đó làm việc ở nớc ngoài. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định Bộ LĐTB- XH phối hợp cùng Bộ Tài chính quy định mức trần loại tiền này.
Điều 23 của Luật quy định về biện pháp kí quỹ của NLĐ nh sau: NLĐ thoả thuận với doanh nghiệp dịch vụ về việc kí quỹ theo quy định để đảm bảo thực hiện Hợp đồng đa NLĐ đi làm việc ở nớc ngoài. Số tiền này đợc NLĐ trực tiếp nộp hoặc nhờ doanh nghiệp dịch vụ nộp tại tài khoản riêng mở tại Ngân hàng thơng mại nơi doanh nghiệp đó đóng trụ sở. Tuy nhiên không phải bất cứ trờng hợp nào NLĐ và doanh nghiệp dịch vụ cũng đợc thoả thuận về số tiền kí quỹ, mà chỉ những ngời đi làm việc tại các thị trờng lao động mà Bộ LĐTB - XH cho phép
doanh nghiệp dịch vụ đợc thoả thuận với NLĐ về việc nộp tiền kí quỹ thì mới đợc thoả thuận với doanh nghiệp.
Khi thanh lý Hợp đồng đa NLĐ đi làm việc tại nớc ngoài thì NLĐ đợc nhận lại toàn bộ cả gốc lẫn lãi từ tiền kí quỹ của họ. Nếu NLĐ vi phạm Hợp đồng đa NLĐ đi làm việc tại nớc ngoài thì số tiền đó đợc doanh nghiệp dịch vụ sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh do lỗi của ngời đó gây ra cho doanh nghiệp. Trờng hợp còn thiếu thì NLĐ phải nộp bổ sung, còn thừa thì đợc nhận lại.
Quyền và nghĩa vụ của NLĐ khi tham gia vào quan hệ lao động có yếu tố nớc ngoài cũng đợc pháp luật quy định cụ thể tại Điều 135a BLLĐ; Điều 44 và 45 của Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng.
Pháp luật liên quan cũng quy định trách nhiệm của các cơ quan liên quan là Bộ LĐTB - XH, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan đó nhằm bảo vệ NLĐ tránh bị lạm dụng khi làm việc ở nớc ngoài.
Qua sự phân tích ở trên, ta có thể thấy đợc bộ phận pháp luật nớc ta về lao động di trú quy định khá chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của NLĐ cả trớc, trong và sau khi đi lao động ở nớc ngoài nhằm tránh trờng hợp NLĐ bị lợi dụng c- ỡng bức lao động. Và có thể khẳng định đây không phải là cỡng bức lao động.