1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm văn xuôi trữ tình thời kỳ 1932 1945 qua khảo sát tác phẩm của thạch lam thanh tịnh hồ dzếnh

100 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM _***** _ ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI TRỮ TÌNH THỜI KỲ 1932-1945 (QUA KHẢO SÁT TÁC PHẨM CỦA THẠCH LAM, THANH TỊNH HỒ DZẾNH) LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN MÃ SỐ: 04 33 Ngƣời hƣớng dẫn : PTS Huỳnh Nhƣ Phƣơng Ngƣời thực : Phan Quốc Lữ -Thành phố Hồ Chí Minh 1997- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM _***** _ ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI TRỮ TÌNH THỜI KỲ 1932-1945 (QUA KHẢO SÁT TÁC PHẨM CỦA THẠCH LAM, THANH TỊNH HỒ DZẾNH) LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN MÃ SỐ: 04 33 Ngƣời hƣớng dẫn : PTS Huỳnh Nhƣ Phƣơng Ngƣời thực : Phan Quốc Lữ -Thành phố Hồ Chí Minh 1997- LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành với giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, đặc biệt bảo tận tình, ân cần PTS Huỳnh Nhƣ Phƣơng - Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn - Báo chí Đại học Khoa học xã hội Nhân vân quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; chúng tơi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC DẪN LUẬN I MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III GIỚI HẠN PHẠM VI VẤN ĐỀ: 14 IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 V CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 15 CHƢƠNG MỘT: 17 HIỆN THỰC VÀ LÃNG MẠN TRONG VĂN XI TRỮ TÌNH 17 1 Chất thực 17 a) Cuộc sống hiu hắt xám mờ với khơng gian ngập tràn bóng tối, lụi tàn sa sút 18 b) Những số phận mỏi mòn, bất hạnh 23 Chất lãng mạn 28 a) Cái nhìn thi vị đời 28 b) Sự ƣu tiên cho việc bộc lộ "tôi" cảm 33 Sự kết hợp nhuần nhụy chất thực vả chất lãng mạn 37 CHƢƠNG II 42 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG VĂN XI TRỮ TÌNH 42 Các phƣơng thức trần thuật: 43 a) Phƣơng thức trần thuật chủ quan : 43 b) Phƣơng thức trần thuật khách quan: 51 2 Điểm nhìn trần thuật 55 Tự "phi cốt truyện " 59 CHƢƠNG III: CHẤT THƠ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 65 TRONG VĂN XI TRỮ TÌNH 65 Thơ văn xuôi 65 a) Chất thơ đời thƣởng 65 b) Chất thơ tâm hồn 70 c) Chất thơ tranh thiên nhiên 72 Giọng điệu nghệ thuật 79 a) Giọng điêu Thạch Lam: giọng điệu nhỏ nhẹ, tâm ánh đằm thắm 80 b) Giọng điệu Hồ Dzếnh: chân thực, từ tốn với niềm thƣơng cảm day dứt 82 c) Giọng điệu Thanh Tịnh: trầm lắng, dịu ngọt, phảng phất nỗi buồn man mác 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DẪN LUẬN Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học, có tƣợng lý thú phức tạp Đó thâm nhập lẫn nhau, tác động qua lại lẫn thể loại văn học chỉnh thể sống động văn học thời đại Tình hình tạo nên phân hóa, biến thái, xu hƣớng khác nhau, sở nòng cốt đặc điểm chủng loại Ở khó phân định tách bạch cách rạch ròi tình trạng nhập nhằng yếu tố khác thể loại thâm nhập Nó tạo nên vùng "giao thoa" xen kẽ, lồng nhƣ chỉnh thể thống toàn vẹn, mà tất đặc điểm vốn có thể loại hay thể loại khác, dƣờng nhƣ phải có thay đổi, biến thái để phù hợp với chỉnh thể nghệ thuật Văn xuôi trữ tình có lẽ nằm dạng thức pha trộn chuyển hóa nhƣ Đó loại hình văn xi mang đặc điểm tác phẩm tự sự, nhƣng lại bao gồm đoạn mang tính chất trữ tình, suy nghĩ mang tính cảm xúc tác giả thâm nhập vào câu chuyện biến cố Trên dòng phát triển cốt truyện nhân vật, tác giả khéo léo diện - với tƣ cách "khách quan hóa " tối đa vai trị - mà ln bộc lộ "tơi" cách trực tiếp trữ tình Đơi lúc biến cố cốt truyện nhƣ ngừng lại để ngƣời viết tự bộc lộ Ở yếu tố tự yếu tố trữ tình đƣợc kết hợp mức "ngang quyền nhƣ nhau" ( chữ dùng Pospelov ) tạo thành "hợp chất" hài hòa thống Việc nhận diện loại hình văn xi giai đoạn văn học với tất đặc điểm thẩm mỹ riêng biệt hƣớng tiếp cận cần thiết để bao quát giai đoạn văn học tranh toàn cảnh, nhƣ xu hƣớng, vệt khác với giọng điệu thẩm mỹ khác Với luận án "đặc điểm văn xi trữ tình thời kỳ 1932 - 1945"(Qua khảo sát tác phẩm Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh) muốn sâu tìm hiểu, nhận diện bƣớc đầu xác lập đặc điểm thẩm mỹ mang tính đặc thù loại hình văn xi thời kỳ 1932 - 1945 I MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN Giai đoạn 1932 - 1945 giai đoạn văn học dân tộc phát triển mạnh mẽ theo hƣớng đại hóa Chỉ mƣời năm ngắn ngủi đồng thời xuất nhiều tổ chức, nhiều xu hƣớng, nhiều trƣờng phái văn học khác Điều tạo cho đời sống văn học thời kỳ mặt phong phú, đa dạng nhiều màu sắc, nhiều xu hƣớng sáng tạo khác với nhiều phong cách nghệ thuật đầy tài Trong bối cảnh chung Thạch Lam sau Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, xuất nhƣ xu hƣớng sáng tác có đặc điểm riêng biệt, tạo thành khu vực riêng Đó du nhập chất trữ tình tinh tế vào lĩnh vực văn xuôi, làm cho truyện ngắn trở thành "những thơ văn xuôi" thấm sâu vào hồn ngƣời Việc khảo sát loại hình văn xi trữ tình giai đoạn nhằm góp phần nghiên cứu phận văn học tạo thành hƣớng sáng tạo đặc sắc Mục đích ngƣời thực luận án nhằm tìm hiểu đặc điểm loại hình văn xi trữ tình sở thu thập tƣ liệu, nghiên cứu, phân tích tác phẩm cụ thể loại ba tác giả: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Luận án cố gắng ngƣời viết theo hƣớng: đặt ba tác giả khu vực để xem xét, nhằm xác lập đƣờng dây liên hệ ba tác giả, sở tính cộng đồng loại hình mặt văn học nhƣ khuynh hƣớng thẩm mỹ - nghệ thuật; đặng khỏi tình trạng lúng túng xem xét tác phẩm Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh dƣới góc độ phƣơng pháp sáng tác II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhìn cách bao quát tác phẩm Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh có vị trí tƣơng đối ổn định lịch sử văn học Việt Nam đại Sáng tác ba tác giả đƣợc đề cập đầy đủ có chiều sâu đáng kể Xuất phát từ nhiều góc độ, với cách tiếp cận lý giải khác nhƣng ý kiến xoay quanh vấn đề tƣơng đối thống Nó nhƣ chứng cho định giá xứng đáng công dƣ luận Những sáng tác có biến thiên, phải chịu số phận thăng trầm nhƣ sáng tác nhà văn khác thời ; có đánh giá khen chê trái ngƣợc nằm chiều hƣớng thuận Điều khiến cho ý kiến đánh giá từ trƣớc đến Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh có nhiều chỗ gặp nhau, gần gũi nhau, có biến thiên với biên độ giao động lớn Tọa độ giao điểm hòa hợp đƣợc thể vấn đề đáng lƣu ý sau đây: Về loại hình tác giả văn học Đã có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề bình diện khuynh hƣớng thẩm mỹ nghệ thuật, ý kiến tìm thấy nét tƣơng đồng gần gũi tạo nên cộng đồng loại hình tác giả tác phẩm Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Nó nhƣ xu hƣớng riêng với đặc điểm khó lẫn dấu ấn diện ngƣời sáng tác tạo thành "kiểu tác gia" đặc thù Các nhà văn, nhà nghiên cứu nhƣ Vũ Ngọc Phan, Khái Hƣng, Nguyễn Tuân, Trần Hữu Tá, Vũ Quần Phƣơng, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung có xu hƣớng xếp Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh vào chung xu hƣớng văn chƣơng lãng mạn Tác giả "Nhà văn đại'' xếp sáng tác Thạch Lam vào loại "tiểu thuyết tình cảm" mệnh danh ngƣời viết chúng "một tác giả theo chủ nghĩa cảm" Ông viết: "Những truyện ngắn Thạch Lam ta thấy có nhiều đoạn mà cảm tình, cảm tƣởng hay cảm giác có vị trí quan trọng nhiều then chốt cho truyện" " truyện ngắn, truyện dài ơng tình cảm có vị trí đặc biệt" (1) Mặc dù chƣa thống với Vũ Ngọc Phan tiêu chí phân loại, nhƣng không nhận thấy tầm quan trọng vị trí đặc biệt cảm giác, tình cảm văn Thạch Lam -nhƣ đặc điểm trội, mang tính hƣớng nội tinh tế Cùng chiều hƣớng cảm nhận, Nguyễn Tuân "Thạch Lam" (1957) cho rằng:"Thạch Lam hay vào cảnh ngộ nghịch trái, đồng thời sâu vào tâm trạng, tâm tình, cảm giác, cảm xúc Văn Thạch Lam có đánh dấu lại đƣợc tâm hồn xúc tích rộng rãi tiến nhà văn chân "(2) Cịn Phan Cự Đệ lời nói đầu tổng tập Văn học Việt Nam (Tập 29A) gọi Thạch Lam tác giả "đi sâu vào cảm giác tế vi, vào giới bên tâm hồn ngƣời" tác giả "cốt truyện tâm lý" gọi tên cho sáng tác Thạch Lam "bút pháp thực mang màu sắc tình cảm "(3) Nhìn bình diện văn phong nghệ thuật, Văn Tâm nhận thấy: "cái văn phong khó lẫn tác giả "Gió đầu mùa" tính cảm bật tâm hồn ngƣời viết" (1) Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Nhà xuất Thăng Long Sài Gòn - 1960, Trang 1149 Nguyễn Tuân : Thạch Lam (Tuyển tập Thạch Lam NXB Văn Học Hà Nội 1988 Trang 323 (3) Phan Cự Đệ:Khải luận Tổng tập văn học Việt NamTập 29A NXB KHXH H-1988 Trang 40 (2) Khi đánh giá đóng góp Thạch Lam vào phát triển văn xuôi trƣớc 1945 Vƣơng Trí Nhàn cho rằng: " tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác" hƣớng Thạch Lam "với ơng tâm lý trở thành bí mật lớn cần tìm hiểu"(1) Có thể nhận thấy gặp gỡ ý kiến hƣớng nhìn dấu ấn cá tính sáng tạo, qua diện, tự biểu nhà văn văn nghệ thuật Đó kiểu tác giả cố gắng sâu vào miêu tả nội tâm, cảm xúc, cảm giác, nhƣ biến động khẽ khàng tinh tế cõi lịng bí ẩn ngƣời - làm hƣớng cho nhận thức thể nghệ thuật Ở xu hƣớng viện dẫn thêm nhiều ý kiến khác nhau, thể thái độ bình giá thống Trong lời giới thiệu cho tập "Gió đầu mùa"(1938) Khái Hƣng đƣa nhận xét: " Trong văn Thạch Lam ý tới cảm giác Ở chỗ mà ngƣời khác dùng lời đậm để tả cảnh, tả tình ơng nói cách giản dị cảm giác ông ( ) Đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam rùng rợn tâm hồn thành thực" Nguyễn Hồnh Khung lời giới thiệu cho "Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945" cho rằng: ngòi bút Thạch lam có xu hƣớng hƣớng nội, vào giới bên với xúc cảm, cảm giác Ông đặc biệt tinh tế diễn tả, phân tích rung động bên trong, cảm giác mong manh, thoáng qua, biến thái tế nhị tâm hồn trƣớc ngoại cảnh Đây viết có sở trƣờng hƣớng giới bên "tôi" với phân tích cảm giác tinh tế Trong hội thảo khoa học Thạch Lam kỷ niệm 50 năm ngày nhà văn (04-07-1992) nhiều ý kiến khẳng định tiếp tục sâu tìm hiểu, nghiên cứu sáng tác Thạch Lam Lê Dục Tú ý tới "Cách tiếp cận người sáng tác Thạch Lam" ông quan tâm chủ yếu đến giới tinh thần, giới nội tâm ngƣời Bùi Việt Thắng cho rằng: đẹp mà Thạch Lam thiết tha nâng niu trân trọng đẹp tâm hồn ngƣời Phạm Văn Phúc chia sẻ ý kiến viết: " đóng góp lớn Thạch Lam khám phá tâm hồn, vẻ đẹp dạng tiềm tàng ẩn giấu nó"(2) (1) (2) Vƣơng Trí Nhàn: Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác Tạp chí Văn học Số - 1992 Phạm Văn Phúc : Nghĩ Thạch Lam Đặc San báo Giáo Viên Nhân Dân Tháng năm 1989 Nhìn từ góc độ thi pháp nhân vật, Phạm Thu Hƣơng khẳng định: "Tôi" Thạch Lam "Tôi" tinh thần, "Tôi" cảm giác, cảm xúc mơ hồ khó nắm bắt"(1) Nhƣ có điểm mà hầu nhƣ khơng ý kiến lại không thừa nhận Thạch Lam: bút có sở trƣờng đặc sắc phƣơng diện miêu tả nội tâm cảm giác, giới tinh thần sâu kín, tinh tế cõi lịng đầy bí ẩn Đó nhƣ tiêu chí để nhận diện đặc điểm loại hình tác giả, đồng thời phong cách thi pháp tác phẩm Sau Thạch Lam Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh vài tác giả khác nối tiếp nhau, tạo thành vệt chảy đáng quan tâm tranh chung văn học Việt Nam thời kỳ 1932 - 1945 Điều khiến nhà văn gặp tƣơng đồng, gần gũi bút pháp sáng tạo khuynh hƣớng thẩm mỹ Việc đặt ba tác giả bên cạnh khu vực điều có lẽ hợp lý Vì Vũ Ngọc Phan xếp Thanh Tịnh gần "ô" với Thạch Lam ông gọi Thanh Tịnh "nhà tiểu thuyết tình cảm" "thứ tình cảm tiểu thuyết Thanh Tịnh thứ tình êm dịu, nhẹ nhàng, thứ tình ngƣời dân quê hồn hậu Trung kỳ diễn khung cảnh sông nƣớc, ruộng đồng"(2) Trên sở "điệu tâm hồn" tri âm, đồng điệu mà Thạch Lam lời giới thiệu cho tập "Quê mẹ" (Bút Việt - Sài Gòn in lại 1945) chia sẻ với Thanh Tịnh chất thi vị đồng quê vẻ đẹp đời thơn dã bình dị "Thanh Tịnh muốn làm ngƣời mục đồng ngồi dƣới bóng tre thổi sáo để ca hát đám mây gió lƣớt bay cánh đồng, ca hát vẻ đẹp đời thôn quê ( ) ca ngợi tình thi vị vùng ƣu viết chỗ "truyện ngắn hay có chất thơ thơ hay có cốt truyện" Nhận xét chạm tới vấn đề quan trọng - chất thơ tố chất thẩm mỹ truyện ngắn Thanh Tịnh Trần Hữu Tá mục "Thanh Tịnh'' mục "Quê mẹ" (Từ điển văn học) khái quát truyện ngắn Thanh Tịnh " đậm chất trữ tình" "nhƣ thơ "vịnh" gọn có dƣ vị trữ tình lắng sâu" (1) Phạm Thu Hƣơng: Ọuan niệm nghệ thuật với ngƣời truyện ngắn Thạch Lam Tạp chí văn học Số 3-1993 (2) Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại - sách dẫn, trang 1195 Nguyễn Đăng Mạnh gọi truyện ngắn Thanh Tịnh "là thơ trữ tình tha thiết" mệnh danh ơng "nhà văn thực có phong cách lãng mạn đậm nét" "truyện ngắn ông xem nhƣ thứ chủ nghĩa thực - trữ tình"(1) Thanh Tịnh nhà thơ viết văn xuôi nên ý kiến đánh giá ý đến chất thơ, cảm hứng trữ tình, thi vị man mác truyện ngắn ơng Nó nhƣ đặc điểm thẩm mỹ quan trọng làm cho ông gần gũi với văn phong thi pháp Thạch Lam Cùng khu vực với nét tƣơng đồng, gần gũi, tác phẩm Hồ Dzếnh đƣợc nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá cho "mang đậm sắc thái trữ tình thực" "chất thơ thấm đẫm trang văn tạo nên phong vị trữ tình ảo diệu thấy"(2) Nhà thơ, nhà phê bình văn học Vũ Quần Phƣơng đọc "Hồ Dzếnh" có ý kiến "ở thơ lẫn truyện ngƣời ta dễ dàng nhận tâm hồn giàu cảm xúc tràn ngập yêu thƣơng trắc ẩn" ông gọi truyện ngắn Hồ Dzếnh "truyện ngắn trữ tình"(3) Nhƣ nét lớn bút pháp, tố chất thẩm mỹ diện "tơi" đậm chất trữ tình, khám phá thể nghệ thuật, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh thuộc kiểu loại tác giả Khuynh hƣớng thẩm mỹ tác giả nghiêng tình cảm, cảm giác, hƣớng nội thấm đƣợm phong vị trữ tình 2 Về phƣơng pháp sáng tác Từ trƣớc đến nay, cơng trình, nghiên cứu tập trung kiến giải giá trị thực giá trị nhân đạo nhƣ dấu ấn thực dấu ấn lãng mạn văn xuôi Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Hầu kiến khẳng định: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh nhà văn lãng mạn mà tác phẩm họ có nhiều yếu tố thực hay nói cách khác gần gũi với trào lƣu thực ( cịn gọi tả chân ) Điều khiến cho ý kiến băn khoăn lúng túng nên xếp họ vào đâu? lãng mạn hay thực? Bởi vài phƣơng diện, tác phẩm nhà văn thực phá vỡ ranh giới trào lƣu phƣơng pháp sáng tác, đánh dấu giao thoa, tiếp nối văn học lãng mạn văn học thực phê phán Vì việc xác định vị trí Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh bối cảnh văn học đƣơng thời điều không dễ dàng (1) Nguyễn Đăng Mạnh: Lời nói đầu Tổng tập Vãn học Việt Nam Tập 30A Nhà xuất Khoa học xã hội H-1984, Trang 51 (2) Trần Hữu Tá: Hồ Dzếnh - hồn thơ đẹp Lời bạt Chân trời cũ Nhà xuất An Giang - 1990, Trang 203 (3) Vũ Quần Phƣơng: Hồ Dzếnh Giáo viên nhân dân Tháng 07/1989 duyên làm dáng cách uốn éo cầu kỳ!" Đến Thạch Lam ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam trở thành thƣ ngôn ngữ nghệ thuật sáng, tinh luyện, giàu âm màu sắc, rõ đƣờng nét hình khối ln ln sống động có sức vang xa "sự diễn tả vƣợt ngồi câu chữ sức gợi mở khả khơi sâu vào cảm giác" Nói đến sức gợi câu văn Thạch Lam, ngồi tinh tế mƣợt mà thứ ngôn từ giàu tính thơ ca cịn phải kể đến lối kết thúc hầu nhƣ bỏ lửng gợi nhiều bâng khuâng cuối thiên truyện "Chỉ lát bến đò Tân Đệ khuất hẳn ven sơng Từ tơi khơng gặp Lan lần nữa"(Tình xưa) "Diên nấc lên tiếng cúi chạy trốn bóng tối buổi chiều vừa xuống" (Trong bóng tối buổi chiều) "Thành khơng muốn nghĩ nữa, chàng khe khẽ khép sách lại ngồi yên lặng mơ màng" (Cuốn sách bỏ quên) Đó khoảnh khắc giàu tính bi kịch, giàu khơng khí tâm trạng, tâm Nó lắng lại thu tƣ thế, dáng dấp, xoáy vào ngƣời đọc gợi thức họ nỗi niềm bâng khuâng Vì văn Thạch Lam giản dị tự nhiên nhƣng có hiệu đa dạng vừa mềm mại, uyển chuyển vừa thoát tế nhị Thạch Lam thƣờng ƣa dùng lớp từ, cụm từ đốn định để miêu tả trạng thái, hồi niệm mơ hồ, khó nắm bắt Chẳng hạn: "Liên thơ ngây nhớ lại quãng đời nàng từ lúc lấy chồng Bảy tám năm qua mà Liên tƣởng lâu lắm, hết nửa đời ngƣời" (Một đời ngƣời) "Hình có chút nƣớc mắt vừa rơm rớm mi nàng ( ) Huệ không biết, nàng mang máng cảm giác mát tƣơi non" (Tối ba mươi) Lối viết đầy đốn, lơ lửng, mang tính chất nƣớc đơi, lƣỡng cực Thạch Lam tạo nên kiểu biểu riêng: nhập đƣợc vào dòng tâm tƣ sống vận động, tiến thoái, cựa quậy nhân vật trạng thái dƣng, thoáng qua với khả gợi thức, đánh động sâu thẳm cõi lịng Điều đó, lần nói lên sở trƣờng Thạch Lam việc sâu khám phá giới tâm hồn nhân vật b) Giọng điệu Hồ Dzếnh: chân thực, từ tốn với niềm thương cảm day dứt Vũ Quần Phƣơng có nhận xét: "truyện ngắn Hồ Dzếnh nhƣ tiếng chuông buồn, tiếng ngân lên chƣa dứt tiếng khác nối theo Cả không gian tâm hồn ông tràn ngập tiếng ngân nga hồi niệm xót xa cho đời qua tuổi thơ ông"(1) Văn Hồ Dzếnh thƣờng "nống lên rƣng rƣng" xúc động, thƣơng cảm chân thành xót xa; có nhƣ băn khoăn hối tiếc, chí nhƣ tự (1) Vũ Quần Phƣơng : Hồ Dzếnh Bài dẫn 82 phán xét, tự buộc tội nhận thức, xử vơ tâm ngờ nghệch mà sau ông thấy nông nỗi, dại dột với niềm nuối tiếc thâm thía Giọng điệu thuộc gam trầm buồn, tâm hối cố, ngoái vãng với tiếng thở dài chua xót Kể ngƣời mẹ, ngƣời chị dâu, chị Yên, ngƣời anh xấu số hay ngƣời láng giềng (chị đỏ Đƣơng, anh đỏ Phụ) giọng văn ông vừa xót xa thƣơng cảm vừa day dứt tự vấn chân thành với Kể lại kỷ niệm buồn đức hy sinh lặng lẽ ngƣời mẹ ông nhƣ cảm thấy "một ám ảnh cực nhục" theo ông suốt đời mà "mỗi lần nhớ tới mẹ tơi hay xét phạm tội, tơi thƣờng đem để tự hình phạt" (Trong lịng mẹ ) Kể ngƣời anh xấu số ông nhƣ khơng kìm xót xa u thƣơng "đơi mắt lần đặt lên ảnh thấy thiếu điều làm tơi bồi hồi cảm động Tơi chạnh lịng thấy số phận anh tơi hẩm hiu quá" Và ông tự bộc lộ tình cảm xót xa thƣơng u cách thống thiết xúc động: "em thƣơng anh anh Cả ạ, em thƣơng anh nghẹn ngào tức tƣởi dây nhỏ cảm giác em, thở âm u phổi em" (Thiên truyện cuối cùng) Chất giọng tràn ngập suốt thiên truyện ơng, tạo nên giọng điệu trữ tình thống thiết văn xi Hồ Dzếnh Một thống ngậm ngùi, chút tiếc hận day dứt nhƣ để giải bày, để vợi bớt nỗi lòng với thái độ tự vấn chân thành quãng âm chủ đạo giọng văn Hồ Dzếnh Trên sở mối quan hệ thân gần, máu mủ Hồ Dzếnh bộc lộ tự thể với sắc điệu tình cảm "nhƣ giãi bày hết gan ruột" kể lỗi lầm, tự vấn Sự ngối nhìn vãng tạo cho văn Hồ Dzếnh chất giọng riêng khó lẫn: trầm buồn man mác với nhiều thƣơng cảm xót xa Nó nhƣ lời tâm trầm xuống trƣớc trải nghiệm qua đời "cịn vƣơng vấn nơi góc trời cũ " Văn xi Hồ Dzếnh "đã xích lại gần với thơ, trở nên nồng ấm run rẩy" tạo nên hòa điệu tinh tế lắng đọng nhƣ thơ Lời văn nghệ thuật Hồ Dzếnh giàu tính thơ ca có sức biểu cảm nghệ thuật "Nhiều lúc xa nhớ đến ngƣời gái vô tình qua tháng ngày tơi, tơi mang máng nghe tỏa từ qng mênh mơng tiếng gọi buồn bã, tiếng gọi khơng hiểu lịng hay khu rừng linh thiêng ngàn đời lặng lẽ ( ) Muôn trùng sỡ dĩ rạo rực đƣợc lịng ngƣời mn trùng nỗi nhớ thƣơng mênh mơng củanhững lịng bạn" (Trong bóng rừng) Đấy lời văn đẹp, tinh tế, sáng, trầm lắng, có sức truyền cảm nhƣ lời thơ trữ tình Với Hồ Dzếnh, việc du nhập chất trữ tình sâu lắng vào văn xi, làm cho văn xuôi trở 83 nên mềm mại, uyển chuyển, đầy chất thơ không khung cánh, không khí, chất liệu truyện mà cịn nằm vang hƣởng ngôn ngữ Ngôn ngữ Hồ Dzếnh nhƣ chạm đến đƣợc "hồn" "thần" vật, tƣợng "ơng có lắng nghe hƣ vơ thật tinh tế, vốn đặc điểm thơ" "Lịng tơi nghe vang thứ gió âm u miền sa mạc Mông Cổ, trôi qua Thiểm Tây, Cam Túc, luồn vào khu rừng không tên hai tỉnh Lƣỡng Quảng vƣợt trùng dƣơng sang nhƣ tiếng thở dài não nùng cua linh hồn phiêu dạt" (Chú Nhì) Hay: "Nhà tơi quay mặt hƣớng Bắc, gió tiện lối vào đem theo lịng tơi nỗi hoang mang bốn chân mây vắng ngắt" (Trong bóng rừng) Cảm nhận đƣợc bƣớc vơ hình thời gian, nỗi đợi chờ e ấp qua buổi chiều nghiêng nắng xế, gió ruộng thống lẫn sắc xuân v v sức tình tế ngịi bút Hồ Dzếnh Ngồi cần phải kể đến tổ chức ngôn ngữ văn xuôi Hồ Dzếnh Đó "sức mạnh cấu lặp lại, cấu trúc song song" nhƣ nguyên lý tổ chức chủ yếu ngôn ngữ thơ ca, tạo nên "tính chất trữ tình thơng báo" Văn xi tự kỵ lặp lại Nhƣng chỗ tối kỵ lại sức mạnh văn xi trữ tình để tạo tiết điệu, nhạc cảm cho tâm trạng âm hƣởng trữ tình cho tác phẩm: "Xa Xa xa Lòng chị đỏ Đƣơng tƣởng tƣợng màu mênh mông biển để với qua ngƣời mang nửa đời chị" (Sáng trăng suông) Xét theo quan điểm thông báo, câu văn thừa đến hai chữ "xa" Nhƣng khơng có cấu lặp lại tiết điệu cảm xúc tâm trạng (sự dõi mong đến vơ vọng) khơng có sức ngân vang truyền cảm đến nhƣ Hồ Dzếnh ƣa dùng tính từ sắc thái buồn thƣơng tâm trạng cảm xúc, lấy làm chuẩn so sánh nghệ thuật; hiu hắt buồn bã, trầm trầm, mang nỗi ngậm ngùi thê thiết nhƣ tiếng thở dài c) Giọng điệu Thanh Tịnh: trầm lắng, dịu ngọt, phảng phất nỗi buồn man mác Văn Thanh Tịnh rung cảm thiết tha trƣớc đẹp sống, tình ngƣời nhƣ vẻ đẹp chiều sâu văn hóa mảnh làng miền Trung nằm buổi giao thời Gần gũi với Thạch Lam, giọng văn Thanh Tịnh trƣớc hết thƣờng mang sắc điệu đằm thắm, nhẹ nhàng, thƣơng cảm Viết cảnh đời nghèo khó đặc biệt mối tình éo le tuyệt vọng, giọng văn ơng nhƣ nức nở, oà vỡ niềm cảm thƣơng Cuộc sống đầu tắt mặt tối lam lũ mà nghèo hèn cô Hoa, cô Thảo, số phận bi thảm ông già mù làm nghề kéo xe (Am cu ly xe), bác Diệm hoa hổ (Ngậm ngãi tìm trầm), tình lỡ làng Duyên, Sƣơng, Phƣơng nhƣ dồn lên trĩu nặng đầu bút, khiến giọng văn ông trầm xuống nỗi ngậm ngùi Kể tình dang dở Sƣơng giọng văn ông nhƣ thấm đầy nƣớc mắt Kể ông lão 84 kéo xe mù giọng văn ông nhƣ nghẹn ngào đau đớn: "rồi đêm lạnh, phần già yếu, phần buồn đau, phần đói rét ông gục xuống lăn chết ngất Đứa bé sợ thất sắc la hét lên nghe đứt ruột Nhƣng gió trời thét mạnh tiếng đành chịu rã rời bay lạc đêm mƣa tầm tã " (Am cu ly xe) Văn Thanh Tịnh nhỏ nhẹ trầm lắng không tự bộc lộ cách thống thiết "mít linh hồn mình" nhƣ Hồ Dzếnh Nhƣng đằng sau điềm tĩnh nhỏ nhẹ nỗi buồn man mác bâng khuâng Nỗi buồn nhiều lúc nhƣ phủ lên toàn khung cảnh, khơng khí thiên nhiên truyện Chẳng hạn: "trời chiều ( ) Bên đồng tiếng hị đạp nƣớc cị văng vẳng ran lên bóng chiều tà tắt Tiếng hò rời rạc buồn buồn nghe nhƣ đàn ve xám thả giọng ngân rền cuối hạ" (Con so nhà mẹ) Nỗi buồn nhƣ len tận vào câu hát ngân xa "văng vẳng kéo dài nhƣ tiếng chng ngân quyến gió hay ri rên nhƣ tiếng vọng phu", tiếng cịi tàu rúc lên lanh lảnh chốn đồng khơng mơng quạnh Mặt khác nỗi buồn cịn đƣợc gợi lên trƣớc mát, đổ vỡ, trƣớc lụi tàn rạn vỡ dần cũ giới "đã sập đổ, đổi dời" Và soi vào nỗi buồn ngƣời đọc thấy rõ khơng khí đặc biệt buổi giao thời Đó cịn nỗi xót thƣơng trƣớc đời dang dở Duyên, Phƣơng, Sƣơng - vỡ tan đầy đau xót mối tình vừa yêu phải đối mặt với chia ly, lỡ làng thời bất ổn Nỗi buồn đƣợc gợi lên cách thấm thía qua số phận thầy xếp ga "bị đổi đi", ông lão mù chết gục đêm mƣa gió, thất suy vi ông đồ lỗi thời, lạc lõng, nhà ga biến thành ga tạm bỏ hoang với tàu không đỗ lại Thanh Tịnh nhìn thấy thay đổi dần đẹp, tình yêu Sự mai dần lụi tàn đƣa lại hụt hững đầy luyến tiếc, ngậm ngùi cho giọng văn Thanh Tịnh Chất trữ tình giọng văn Thanh Tịnh đƣợc bộc lộ cách đằm thắm, nồng nàn tình u q hƣơng tƣơi đẹp Ơng u cảnh vật làng quê với bờ tre mái rạ, dịng sơng, đị Vẻ đẹp q hƣơng tạo nên thi hứng nồng nàn phong vị trữ tình đằm thắm văn ơng Thanh Tịnh ln đứng phía làng quê khứ, với tập tục, giá trị truyền thống, ngàn đời nhƣ dấu tích tâm hồn dân tộc Ơng lặng lẽ chắt gợn vẻ đẹp đầy ân tình ấm áp tình q, tình ngƣời, lịng nhân ái, vẻ đẹp cảnh sắc làng quê thổi vào rung cảm tinh tế hồn thơ tài hoa ln nặng lịng với q hƣơng đất nƣớc 85 Nhƣ nói Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh gặp hƣớng nhìn, hƣớng tiếp cảm: khai thác, khám phá chất thơ đời, tâm hồn cảnh sắc thiên nhiên thơn dã với lịng nâng niu trân trọng Lối rung cảm thiết tha với đẹp đời, tình ngƣời qua tâm hồn nhạy cảm giàu yêu thƣơng ƣắc ẩn nhà nghệ sĩ tạo nên chất thơ sâu lắng giọng điệu nghệ thuật đặc sắc, khó lẫn cho văn xi trữ tình giai đoạn 1932 -1945 86 KẾT LUẬN Trong tranh phong phú đa dạng văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1932 -1945, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh mang vào tiếng nói nghệ thuật độc đáo Bằng đóng góp có ý nghĩa mình, với loại hình văn xi trữ tình, Thạch Lam sau Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh tạo thành xu hƣớng nghệ thuật với đặc điểm riêng, mang sắc riêng, khó lẫn lộn Sự tìm hiểu, phân tích chƣơng nội dung, cách thể nghệ thuật nhƣ đổi thay, biến thái ƣơng kỹ thuật tự cho thấy đặc điểm thẩm mỹ loại hình văn xi trữ tình đƣợc thể bật phƣơng diện chủ yếu sau: - Sự hòa trộn chất thực chất lãng mạn Văn xi trữ tình hợp chất hài hòa đến nhuần nhuyễn thực lãng mạn, tự trữ tình Đây phẩm chất quan trọng mang lại chất lƣợng, vẻ đẹp riêng -nhƣ đặc trƣng bút pháp nhƣ phƣơng thức chiếm lĩnh thể nghệ thuật loại hình văn xi Ở văn xi trữ tình hai yếu tố thực lãng mạn chuyển hóa, xun thấm lẫn nhau, thơng qua mà biểu tồn Tỷ lệ phân lƣợng co giãn, uyển chuyển nhƣ tùy thuộc đề tài, khả chiếm lĩnh, dụng ý nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn Mảng viết ngƣời bình dân thƣờng mang đậm tính thực Chất thực mảng sống vừa u buồn vừa cay cực, ngƣời lây lất lụi tàn kiếp sống cũ mòn, lặng lẽ, xám xịt bị thổi bay tan tác lốc thăng trầm số phận bị đẩy đến tình khốn cùng, tuyệt vọng Cịn yếu tố lãng mạn thể cách nhìn, lối tiếp cảm đầy thi vị đời, câu chuyện tình éo le trắc trở nhƣng nhẹ nhàng sạch, chất thơ bình dị ƣu tiên cho việc thể cảm Ở thực đậm nét nhƣng lãng mạn đầy bay bổng sáng Dĩ nhiên chất thực chất lãng mạn văn xuôi trữ tình mang dấu ấn riêng, gắn bó hữu với sắc bút pháp khuynh hƣớng nghệ thuật, khuynh hƣớng thực văn xuôi Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh bao hàm khía cạnh khác biệt (so với nhà tả chân) Đó khơng phải tranh xã hội ƣong tính phức tạp khơng phải điển hình xã hội với tính cách góc cạnh, mà thực xã hội vang vọng, lắng lọc qua tâm hồn xúc cảm rung cảm trìu mến xót xa Do thiên tạo dựng khơng khí, bối cảnh, lột tả "thần" đời sống, "hồn" thực dựng lại đời nhƣ vốn có - nhƣ dạng thức trực tiếp giới khách 87 quan Hƣớng vào thực -tâm lý hƣớng sáng tạo đầy triển vọng để tạo nên ám ảnh đầy dƣ vang vấn đề đời sống ; thể chiều sâu sức khám phá chiếm lĩnh thực Yếu tố lãng mạn văn xi trữ tình cố nhiên "khơng phải ly hay quên", tô màu vụng theo lối nhàn nhạt, ngịn - mà lắng sâu dƣ vị ngào kỷ niệm, tình yêu sạch, lối nhìn ƣu ái, chắt chiu phần thi vị tốt đẹp đời, ngƣời, chiều sâu lòng nhà văn đời Sự phối hợp nhuần nhụy tính chất thực tính chất lãng mạn, tự trữ tình tạo nên sắc điệu thẩm mỹ mới, làm giàu có phong phú thêm cho bảng màu thẩm mỹ văn xuôi nghệ thuật Lấy đời làm điểm xuất phát, từ vƣơn tỏa đến ƣớc mơ tốt đẹp để nhằm tơ điểm thêm cho tình cảm tin yêu, đằm thắm đƣa đến vẻ mƣợt mà, sâu lắng, tính trữ tình sức gợi sâu xa loại hình văn xi trữ tình giai đoạn 1932 - 1945 Xuất phát từ chi tiết dung dị, tầm thƣờng, chí vụn vặt đời thƣờng nhật, nhà văn tìm nét thi vị, với nội dung sâu sắc, có sức ám ảnh lớn lao Đó dấu hiệu đặc trƣng để nhận diện loại hình văn xi trữ tình - Đặc trƣng quan trọng có ý nghĩa phẩm chất kéo theo biến đổi chức năng, đặc điểm kỹ thuật tự yếu tố nghệ thuật văn xi trữ tình Một hƣớng ý thể nghệ thuật khơng cịn miêu tả ngƣời hồn cảnh sơng xung quanh ngƣời để nhằm tạo tranh khách quan đời sống, mà lui bên "tìm nội tâm, tìm cảm giác" để nhằm phát ngƣời ngã với tất chiều sâu, tính phức tạp phong phú vơ tận nó, để nhằm biểu cảm nghĩ, nhận thức thái độ đánh giá cá nhân ngƣời sống; văn xi "bên cạnh chức định danh xuất lực biểu hiện" (Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ - Trang 56) Ở trọng tâm tồn cách nhìn cấu trúc nghệ thuật dịch chuyển giới bắt đầu đƣợc nhìn theo cách khác Chủ thể trần thuật văn xi trữ tình thƣờng khơng giữ vị trí khách quan, trung tính mà đƣợc ý thức với tƣ cách trọng tâm nghệ thuật Việc thay đổi phƣơng thức, điểm nhìn trần thuật, việc tháo dỡ, đảo lộn trình tự trƣớc sau câu chuyện - chí khơng cần đến cốt truyện bên ngồi, có tính kịch - khiến cho kỹ thuật tự có biến thái, thay đổi theo hƣớng "mềm đi" bộc lộ rõ khả văn xuôi nghệ thuật Trong văn xi trữ tình, giới khơng cịn thực có tính chất trung lập, vơ danh, phi ngã mà ln đƣợc tổ chức chung quanh nhìn nhà văn Diện mạo tôi, đặc điểm nhân cách, cá tính nỗi băn khoăn suy 88 nghiệm sống thấm nhuần sắc thái cá nhân đậm nét Ở thụ cảm, tinh tế, lắng đọng hơn, tƣ ngƣời trần thuật mang sắc thái cá tính, chủ quan rõ rệt hơn, dấu ấn cá tính sáng tạo phải trội, đậm nét Vì văn xi trữ tình có nhiều dấu ấn ấn tƣợng, kỷ niệm, trải nghiệm qua đời nhà văn, có nhiều tâm hồn máu thịt đằng sau trang viết nhƣ "một chứng minh thƣ tâm lý" Một tập trung khai thác chiều sâu khôn đời sống nội tâm dĩ nhiên cốt truyện (nhất cốt truyện bên ngoài, giàu biến cố kịch tính" khơng cịn tất hứng thú nghệ thuật Vì thay đổi kỹ thuật văn xuôi tự phi cốt truyện - chí phi hành động Những kiện, biến cố tình bên ngồi khung, cớ để nắm bắt làm dấy lên xao động, phản ứng tâm lý bên Đặc điểm tự đƣa đến cho văn xi trữ tình lợi giống nhƣ thơ việc biểu chiều sâu tâm hồn nhạy cảm Nhà văn nhƣ tự bộc lộ, tự thể cách thoải mái, rộng rãi, mở triển vọng cho văn xuôi đại việc "viết tả cho ý nghĩ ngƣời" - Văn xi trữ tình trang văn giàu tính thơ ca Đặc điểm hệ tất yếu dấu hiệu đặc trƣng loại hình văn xi nói Nó trở nên uyển chuyển, mềm mại thật thơ văn xi man mác, dịu nhẹ, có sức lay động truyền cảm Cảm hứng thơ ca đƣợc bắt nguồn từ hồn thơ độc đáo mãnh liệt, lối tiếp cảm đời đầy trân trọng nâng niu, nhìn lắng lọc tình cảm ấm áp tin yêu ngƣời nghệ sĩ Biết nhìn ngƣời, đời, thiên nhiên phần tốt đẹp nhất, biết chắt lọc đầy ƣu thi vị đời sống xoàng xĩnh phàm tục, chiều sâu khuất lấp, bình lặng tâm hồn chân chất, dung dị nhƣng thân thuộc thắm thiết nhƣ linh hồn đất nƣớc, ông bà; tranh q mộc mạc, thơn dã mà nên thơ hiền hịa với nhiều màu sắc hƣơng vị, tạo cho văn xi trữ tình thời kỳ 1932 1945 phong vị trữ tình sâu lắng đỗi thiết tha Vì chất thơ dấu hiệu đặc trƣng tạo nét đẹp riêng cho loại hình văn xi trữ tình Chất thơ man mác, nhuốm phủ bàng bạc văn, giọng điệu ngôn từ nghệ thuật - giọng điệu trầm lắng, nhiều xót xa thƣờng cảm, nặng trĩu ƣu tƣ day dứt Tóm lại: qua sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, văn xi trữ tình giai đoạn 1932 - 1945 loại hình văn xi có ƣu thế, đặc điểm thẩm mỹ với nhiều dấu hiệu đặc trƣng thể khả riêng văn xuôi nghệ thuật Việc xác lập đặc điểm xu hƣớng sáng tạo không hoàn toàn đồng nghĩa với dấu hiệu chất lƣợng nghệ thuật - mà đơn biến thái, thay đổi kỹ thuật tự sự, 89 để làm giàu có thêm cho tiếng nói khác nhau, tìm sắc thái thẩm mỹ khác cho văn xi nghệ thuật hành trình vơ tận Điều đáng nói khuynh hƣớng nghệ thuật dòng chảy ngào tƣơi mát nằm văn mạch dân tộc Hơn nửa kỷ trôi qua nhƣng sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh hấp dẫn, tƣơi Nó nhƣ chứng minh định cho sức sống dồi triển vọng loại hình văn xi trữ tình văn học đại 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I) Sách sáng tác: - Hồ Dzếnh - Chân trời cũ Nhà xuất tổng hợp- An giang 1990 - Hồ Dzếnh- Tác phẩm chọn lọc Nhà xuất văn học 1988 - Phan Cự Đệ- Hà văn Đức (tuyển chọn) Tuyển tập truyện ngắn Việt nam 1930 -1945( tập I, II) Nhà xuất ĐH THCN Hà nội 1985 - Phan cự Đệ (chủ biên): Tổng tập văn học Việt nam, tập 29 A Nhà xuất KH-XH Hà Nội 1988 - Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) Tổng tập văn học Việt nam, Tập 30A Nhà xuất KH-XH văn nghệ TP Hồ chí Minh 1984 - Chu Giang (tuyển chọn): văn xuôi 1930-1945 Nhà xuất văn học, Hà Nội 1995 - Thạch Lam: Gió đầu mùa Nhà xuất văn học Hà nội 1987 - Thạch Lam: Tuyển tập Nhà xuất Hội nhà văn 1988 - Thanh Tịnh: Quê mẹNhà xuất văn nghệ TP Hồ chí Minh 1994 10 - Nguyễn Hồnh Khung (chủ biên): Văn xuôi lãng mãn Việt Nam (8 tập) Nhà xuất KHXH Hà nội 1989-1994 11 - Pauxtốpxki: Bông hồng vàng Nhà xuất văn học, Hà nội 1982 12 - Đổ Chu: Phù sa Nhà xuất văn học 1967 II) Sách báo nghiên cứu có liên quan 13 - Lại Nguyên Ân:văn học phê bình Nhà xuất Tác phẩm - Hà nội 1984 14 - Hoài Anh: Hồ Dzếnh nhà văn Minh Hƣơng mang tâm hồn Việt Tạp chí văn TPHCM số 19( 9-1991) 15 - Hoài Anh: Suy nghĩ truyện ngắn hôm Báo ngƣời lao động, số 160 ngày 13-9-1993 16 - Vũ Tuấn Anh - Thạch Lam: Văn chƣơng đẹp 91 Nhà xuất Tác phẩm - 1995 17 - Vũ Tuấn Anh - Thạch Lam: Văn chƣơng đẹp (Bài tổng kết hội thảo 50 năm ngày Thạch Lam) Tạp chí văn học tháng 9-1992 18 - Huy Cận:Lời bạt sách "Văn xuôi lãng mãn Việt Nam" Nhà xuất KHXH Hà Nội 1994 19 - Nguyễn Phan Cảnh: Ngôn ngữ thơ Nhà xuất ĐH Giáo dục chuyên nghiệp Hà nội 1987 20 - Đặng Anh Đào: truyện cực ngắn Tạp chí văn học số 2-1996 21 - Đặng Anh Đào: Sự tự tƣ tƣởng- khía cạnh thi pháp tiểu thuyết - TCVH 6-1993 22 - Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt nam đại( tập I, II) Nhà xuất ĐH-THCN -Hà Nội 1978 23 - Phan Cự Đệ: Tự Lực Văn Đoàn -Con ngƣời văn chƣơng Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1990 24 - Lê Bá Hán (chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1992 25 - Nguyễn Văn Hạnh: Suy nghĩ văn học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1979 26 - Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Nhƣ Phƣơng: Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1996 27 - Lê Thị Đức Hạnh: Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam TCVH số 4- 1995 28 - Lê Thị Đức Hạnh: Mấy ý kiến đánh giá Tự Lực Văn Đoàn TCVH 4-1991 29 - Lê Thị Đức Hạnh: Nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan TCVH 4-1977 30 - Lê Thị Đức Hạnh: Mấy nét màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam Tạp chí Sơng Hƣơng Số 6-1993 31 - Lê Thị Đức Hạnh:Gió đầu mùa TCVH số 5-1983 32 - Đổ Đức Hữu:(chủ biên) Từ điển văn học (tập I, II) Nhà xuất KHXH Hà Nội -1984 33 - Nguyễn Thanh Hồng: Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam TCVH số 3-1990 34 - Hoàng Hƣng: Hồ Dzếnh tài độc đáo Báo lao động chủ nhật (25-8-1991) 92 35 - Phạm Thu Hƣơng: Quan niệm nghệ thuật ngƣời truyện ngắn Thạch Lam Tạp chí văn học Số - 1993 36 - Phạm Thu Hƣơng: Thanh Tịnh làng Mỹ Lý Tạp chí văn nghệ quân đội Số - 1996 37 - Phạm Thu Hƣơng: Hồ Dzếnh niềm khắc khoải đơi bờ xứ sở Tạp chí Văn học Số - 1995 38 - Trần Đình Hƣợu: Tự Lực Văn Đồn - Nhìn từ tính liên tục lịch sử qua bƣớc ngoặt đại hóa lịch sử văn học phƣơng Đơng Tạp chí Sơng Hƣơng Số - 1990 39 - Đinh Hùng: Những kỷ niệm chia bùi Thạch Lam Tạp chí Văn Số 36 Sài Gịn - 1965 40 - Vu Gia: Thạch Lam - Thân nghiệp Nhà xuất Văn hóa Hà Nội -1994 41 - Nguyễn Tƣờng Giang: Thạch Lam - cha tơi trí tƣởng Báo văn nghệ Số 30 Ngày 28-07-1990 42 - Khrapchencơ: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nhà xuất Tác phẩm Hà Nội - 1978 43 - Nguyễn Hoành Khung: Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội - 1989 44 - Phạm Khải: Nhà văn Hồ Dzếnh Báo Ngƣời Hà Nội Số Tết Kỷ Tỵ - 1989 45 - Phong Lê (Tuyển chọn): Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám (Tiểu luận phê bình) Nhà xuất Văn học Hà nội - 1993 46 - Phong Lê: Lời giới thiệu tuyển tập Thạch Lam Nhà xuất Văn học Hà nội - 1988 47 - Thạch Lam: Tựa Quê mẹ Bút Việt xuất Sài Gòn - 1975 48 - Thạch Lam:Tựa Chân trời cũ Nhà xuất An Giang - 1990 49 - Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Đăng Mạnh: Lịch sử văn học Việt Nam - Tập IV (1930 - 1945) Nhà xuất Giáo dục - 1978 93 50 - Nguyễn Đăng Mạnh: Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn Nhà xuất Giáo dục - 1994 51 - Nguyễn Đăng Mạnh - Lý Hoài Thu: Lời giới thiệu hợp tuyển văn học Việt Nam - Tập V, Quyển I Nhà xuất Văn học Hà Nội - 1987 52 - Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Đình Chú - Nguyên An: Tác giả văn học Việt Nam (Tập I II) Nhà xuất Giáo dục - 1987 53 - Phùng Quý Nhâm: Văn học thẩm định Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh - 1992 54 - Phùng Quý Nhâm - Lâm Vinh: Tiếp cận văn học ĐHSP TP Hồ Chí Minh - 1994 55 - Vƣơng Trí Nhàn: Sổ tay duyên ngắn Nhà xuất Tác phẩm Hà Nội - 1980 56 - Vƣơng Trí Nhàn: Hà Nội với đời văn Thạch Lam Báo Ngƣời Hà Nội Số 73 Tháng 04 - 1988 57 - Vƣơng Trí Nhàn: Cốt cách trí thức ngịi bút Thạch Lam Tạp chí Văn học Số - 1990 58 - Vƣơng Trí Nhàn: Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác Tạp chí Văn học Số - 1992 59 - Phan Ngọc: Ảnh hƣởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Tạp chí Sơng Hƣơng, Số - 1992 60 - Nhiều tác giả: Tiếng nói tri âm Nhà xuất Trẻ - 1994 61 - Nhiều tác giả: Chân dung văn học Nhà xuất Tác phẩm Hà Nội - 1983 62 - Nhiều tác giả: Thanh Tịnh văn đời Nhà xuât Thuận Hóa - 1995 63 - G N Pospelov (Chủ biên): Dần luận nghiên cứu văn học (Tập I II) Nhà xuất Giáo dục - 1985 64 - Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại Nhà xuất Thăng Long Sài Gòn - 1960 65 - Huỳnh Nhƣ Phƣơng: Dần vào tác phẩm văn chƣơng ĐHTH TP Hồ Chí Minh - 1986 66 - Huỳnh Nhƣ Phƣơng: Những tín hiệu Nhà xuất Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh - 1994 94 67 - Phạm Văn Phúc: Nghĩ Thạch Lam Báo Giáo viên nhân dân Số đặc biệt 07/1989 68 - Vũ Quần Phƣơng: Hồ Dzếnh Báo Giáo viên nhân dân Số đặc biệt 07/1989 69 - Vũ Quần Phƣơng: Thơ với lời bình Nhà xuất Giáo dục - 1994 70 - Phạm Phú Phong: Mấy vấn đề thi pháp truyện ngắn Thạch Lam Tạp chí Sơng Hƣơng Số - 1992 71 - Thế Phong: Lƣợc sử văn nghệ Việt Nam Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945 Vàng son xuất Sài Gịn - 1971 72 - Trần Đình Sử: Những giới nghệ thuật thơ Nhà xuất Giáo dục - 1995 73 - Trần Đình Sử: Một số vấn đề thi pháp học đại Bộ Giáo dục - Đào tạo Vụ Giáo viên Hà Nội - 1993 74 - Bakhtin: Lý luận thi pháp tiểu thuyết Trƣờng viết văn Nguyễn Du Hà Nội - 1992 76 - Trần Hữu Tá: Hồ Dzếnh - hồn thơ đẹp (Tuyển tập tiểu luận phê bình) Nhà xuất Văn học Hà Nội - 1993 77 - Trần Hữu Tá: Hồ Dzếnh - đời thƣờng Báo Phụ nữ Số Xuân Đinh Sửu -1997 78 - Lê Ngọc Trà: Lý luận văn học Nhà xuất Trẻ - 1994 79 - Văn Tâm: Giảng văn - tập I - văn học lãng mạn Nhà xuất Giáo dục - 1991 80 - Văn Tâm: suy nghĩ vấn đề học thuật hôm – nhân vấn đề văn chƣơng lãng mạn Tạp chí Cửa Việt Số - 1990 81 - Nguyễn Trác - Đái Xuân Ninh: Về Tự Lực Văn Đồn Nhà xuất TP Hồ Chí Minh - 1989 82 - Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ: Văn học Việt Nam (Tập I) Nhà xuất Giáo dục - 1961 83 - Đào Thản: Đặc trƣng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi Tạp chí Văn học Số 2-1994 84 - Hồi Thanh - Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam Nhà xuất Văn Học Hà Nội - 1988 95 85 - Nguyễn Thị Thế: Hồi ký dòng họ Nguyễn Tƣờng Nhà xuất Sống Sài Gòn - 1972 86 - Đinh Quang Tốn: Thạch Lam quê hƣơng sáng tác Tạp chí Văn học Số - 1992 87 - Lê Dục Tú: Miêu tả nội tâm Tự Lực Văn Đồn Tạp chí Văn học Số - 1994 88 - Đỗ Đức Thu: Thạch Lam Tạp chí Văn Số 36 Sài Gòn 1965 89 - Nguyễn Thành Thi: Tối ba mƣơi khoảnh khắc ngoại ứng hai kẻ vơ lồi Báo Lao động Xã hội Xn - 1994 90 - Nguyễn Thành Thi: Nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam (Luận án Thạc sĩ - ĐHSP TP Hồ Chí Minh - 1996) 91 - Thế Un: Tìm kiếm Thạch Lam Tạp chí Văn Số 36 Sài Gịn 1965 92 - Thế Uyên: Ngƣời bác Tạp chí Văn Số 14 Sài Gịn 1964 93 - Lê Trí Viễn: Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam Nhà xuất ĐH & THCM Hà Nội - 1987 94 - Lê Kim Vinh; Thạch Lam Tạp chí Văn học Số -1990 96 ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM _***** _ ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI TRỮ TÌNH THỜI KỲ 1932- 1945 (QUA KHẢO SÁT TÁC PHẨM CỦA THẠCH LAM, THANH TỊNH HỒ DZẾNH) LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN MÃ... đoạn văn học tranh toàn cảnh, nhƣ xu hƣớng, vệt khác với giọng điệu thẩm mỹ khác Với luận án "đặc điểm văn xi trữ tình thời kỳ 1932 - 1945" (Qua khảo sát tác phẩm Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh) ... sáng tạo Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Việc xác định vị trí Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh văn đàn thời kỳ 1932 - 1945 vào "văn phái" mà ông tham gia, nhƣ không dựa vào phƣơng pháp sáng tác nhƣ

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w