Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
307,49 KB
Nội dung
Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu chữ Nôm Việt Nam từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu chữ Nơm cơng bố Tác giả cơng trình chủ yếu sâu vào nghiên cứu ba vấn đề gồm: Thời kỳ xuất phân kỳ lịch sử chữ Nơm, loại hình văn chữ Nơm cấu trúc chữ Nôm Về vấn đề thời kỳ xuất phân kỳ lịch sử chữ Nôm, chia học giả cơng trình nghiên cứu họ vào hai nhóm gồm: nhóm đưa giả thuyết sở suy luận lịch sử nhóm thực chứng văn học hình thành âm đọc Hán – Việt Ở nhóm thứ nhất, đặc điểm chung họ chủ yếu dựa vào vài liệu mờ nhạt suy luận theo hướng lịch sử phát triển, cuối đến kết luận Những người tiên phong cho nhóm có Phạm Đình Hổ với thuyết chữ Nơm có từ thời Hùng Vương1, đồng quan điểm với ơng có Liên Giang, Lê Mạnh Thát học giả gắn lịch sử hình thành chữ Nơm với lịch sử truyền bá phát triển Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu thiên niên kỷ thứ nhất, nhiên thuyết nhiều điểm chưa làm sáng tỏ, đặc biệt sở liệu văn bản, nên nhiều nhà khoa học chưa đồng ý; Nguyễn Văn San, Lê Dư ủng hộ thuyết chữ Nơm ta có từ thời Sỹ Nhiếp (187 – 226)2 thuyết nhóm tác giả vấp phải nhiều nghi ngờ khoa học, yếu dựa vào suy luận mang tính lịch sử, chưa có chứng xác thực xét mặt văn học; đó, nhóm học giả Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm, Trần Văn Giáp lại chủ trương thuyết chữ Nôm sáng tạo từ thời Bố Cái Đại vương Phùng Hưng (? – 791) với sở khoa học xuất phát từ danh xưng Bố Cái Đại vương, số học Trần Kinh Hoà, Nguyễn Khắc Kham, Nguyễn Đình Hồ, Keith Taylor, Mai Tổ Lân có chủ kiến riêng kiến giải danh xưng kể trên, dẫn đến việc họ chưa có thống với quan điểm4; tương tự nhóm Hồng Thúc Trâm, Nguyễn Khắc Kham, Lê Văn Quán, Trần Quốc Vượng cho chữ Nôm xuất từ kỷ thứ X qua quốc hiệu Đại Cồ Việt, thuyết mang đặc điểm nhóm Nguyễn Văn Tố, tất suy luận, khơng có thực chứng; Ngồi nhóm kể trên, phải kể đến thuyết chữ Phạm Huy Hổ (1919), “Việt Nam ta biết chữ Hán từ đời nào?” Nam Phong, 29/05, tr.416 – 419 Trần Xuân Ngọc Lan (1982), Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.18 Lê Dư (1932), “Chữ Nôm với Quốc ngữ”, Nam Phong, 30/172, tr.495 – 498 Trần Trọng Dương, Phạm Thị Thảo, Hà Đăng Việt (2016), Lý thuyết thực hành chữ Nôm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.28 – 31 Nơm có từ kỷ XIV Trần Văn Giáp ông nghiên cứu Báo cực truyện Việt điện u linh tập soạn giả Lý Tế Xuyên thuyết chữ Nôm sáng tạo từ thời Nguyễn Thuyên (cuối kỷ XIII đến đầu kỷ XIV) với sở chữ Nôm chép bia Hộ Thành Sơn Rõ ràng, lập luận thường không đứng vững được, bị bác bỏ, đặt hoài nghi, tranh luận kéo dài giới nghiên cứu chữ Nơm Ở nhóm thứ hai, học giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu lịch sử hình thành chữ Nôm thông qua xác định thời điểm âm Hán – Việt đời, tức dùng vấn đề ngôn ngữ học để giải vấn đề văn tự học ngược lại Những gương mặt tiên phong nhóm phải kể đến Maspéro (1920), Trần Kinh Hồ (1964), Mineya Toru, Nguyễn Khắc Kham (1969) Rokuro Kono (1969) với hệ thống bốn tiêu chí định thời điểm đời chữ Nôm gồm thể Khải chữ Hàn hoàn bị nào? Sự biến đổi ngữ hình tiếng Việt trình tiếp xúc tiếp thu yếu tố Hán – Việt? Sự xuất loại chữ Hình thanh? Quyền tự chủ người Việt sau thời kỳ nằm ách Bắc thuộc gần nghìn năm? Cùng chung quan điểm, học giả Đào Duy Anh tiếp tục hướng nghiên cứu này, trình nghiên cứu dẫn ông đến với chữ Nôm bia Báo Ân thiền tự bi ký chùa Tháp Miếu (niên đại 1210)5 Nguyễn Tài Cẩn N.Stankevic sâu tiến hành so sánh âm đọc Hán âm đọc Hán – Việt Kết nghiên cứu cho phép họ đưa giả thuyết chữ Nơm hình thành phát triển phải ba qua giai đoạn lịch sử: Giai đoạn tiền đề (thế kỷ VIII đến kỷ IX), manh nha lẻ tẻ yếu tố cần thiết; giai đoạn định hình (kết thúc vào cuối triều Đường), bảo tồn âm đọc Hán Việt tiếp biến âm đọc vào cấu trúc ngữ âm người Việt; giai đoạn phát triển (thế kỷ X – kỷ XIII) Trong từ năm 905 đến cuối kỷ X giai đoạn chưa có phát triển đột biến, đóng vai trò bước đệm Đến giai đoạn thời Lý – Trần (thế kỷ XI đến kỷ XIII, tiền đề xã hội thời đại khiến cho chữ Nơm có bước phát triển mạnh mẽ, dần tiến đến diện mạo hệ thống chữ viết tương đối hồn chỉnh sử dụng phổ biến Phải nói rằng, thành nghiên cứu chuyên sâu khoa học Nguyễn Tài Cẩn, Stankevic tạo tiền đề đến thông hệ thống kiến thức nghiên cứu chữ Nơm từ trước Thừa hưởng thành này, với cơng trình nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm, học giả Lê Văn Quán, học giả Nguyễn Khuê đưa kết luận mang tính tổng kết trình hình thành phát triển chữ Nơm qua ba giai đoạn gồm: thời kỳ manh nha (thời Bắc thuộc), thời kỳ thành lập (thế kỷ X – kỷ XII) thời Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm: nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.52 – 53 kỳ phát triển từ nhà Trần đến kỷ XIII, lúc chữ Nôm đầy đủ đến mức người ta dùng để sáng tác văn học Nhờ cách tiếp cận khoa học xây dựng sở liệu phong phú, nên cơng trình nghiên cứu học giả thuộc nhóm cộng đồng khoa học chữ Nơm đón nhận tán đồng, có vị khoa học vững giá trị tham khảo nhiều quan tâm đến lịch sử hình thành phát triển chữ Nôm Về vấn đề loại hình văn chữ Nơm cấu trúc chữ Nôm, học giả chủ yếu quan tâm đến cấu trúc chữ Nơm nhiều loại hình văn bản, suy cho văn phản ánh chức phương diện tồn chữ Nôm mà thôi, nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm cho phép có thêm hiểu biết cách thức đời, đặc điểm lịch sử ngữ âm nhiều vấn đề khác ảnh hưởng văn hoá vùng miền chất văn tự chữ Nơm Lâu nay, việc phân loại chữ Nơm theo cấu trúc có trường phái sau đây: Thứ phân loại theo lục thư, nhà nghiên cứu cho rằng, chữ Nôm từ chữ Hán mà ra, lại có cách tạo chữ tương đồng, nên áp dụng cách phân loại Trường phái tập trung đông nhà ngôn ngữ học tên tuổi Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Trần Văn Giáp, Vũ Văn Kính, Lê Quý Ngưu, Trần Đức Dương, Thứ hai phân loại theo tương quan âm đọc Hán Việt, phái có ba đại diện gồm Dương Quảng Hàm, Bửu Cầm, Hồ Ngọc Cẩn Thứ ba phân loại theo cấu trúc hình thể, xác định hai kiểu chữ vay mượn tự tạo, nhóm tiêu biểu có Nguyễn Tài Cẩn, Lê Văn Quán, Phan Văn Các, Thứ tư phân loại theo âm đọc, tức xét cấu trúc chữ thông qua cấu trúc âm đọc, tuỳ theo cấu trúc đơn hay đa âm kết hợp mà thành Đại diện phải kể đến Hoàng Thị Ngọ, Nguyễn Thị Lâm, Trần Trọng Dương, Nguyễn Ngọc San, Thứ năm phân loại theo trường phái tổng hợp, tức vận dụng tất yếu tố lịch sử, ngữ âm, lục thư để đưa xếp loại hợp lý, khoa học logic Trường phái bật với học giả Nguyễn Khuê, Nguyễn Nam sau Trần Trọng Dương Thứ sáu phân loại theo kiểu chữ đơn chữ kép, trường phái có Lê Anh Tuấn Trần Thị Giáng Hoa Cuối trường phái phân loại theo hướng chữ biểu âm hay biểu ý Trần Xuân Ngọc Lan Những cách phân loại đây, nhiều có ưu nhược điểm riêng Hiện nay, hầu hết nhà nghiên cứu chữ Nơm có khuynh hướng đồng ý với cách phân loại kết hợp hình – âm – nghĩa học giả Nguyễn Khuê, họ cho “Mơ hình Nguyễn Kh với 24 tiểu loại chữ Nơm mơ hình hợp lý với thực tế cấu tạo cấu trúc chữ Nôm suốt lịch sử tồn loại hình văn tự này”6 Gần nhất, tiếp nối mơ hình hợp lý học giả Nguyễn Khuê, tinh thần khoa học cẩn trọng, Nguyễn Ngọc Quận giới thiệu bảng phân loại số hội thảo khoa học nước quốc tế, có điểm điều chỉnh cho phù hợp hơn, nhiên bảng phân loại ông chưa phổ biến rộng rãi trở thành cơng trình tồn vẹn thức, nên chúng tơi nêu lưu ý tham khảo mà thơi Như nói hoạt động nghiên cứu chữ Nơm diễn sơi suốt thời gian dài, dù nhiều điểm nghi vấn cần có thời gian nghiên cứu sâu đến kết luận thoả đáng, thành mà nhà khoa học trước đạt đặt sở khoa học vững cho nghiên cứu chữ Nôm sau Tuy nhiên, điều đáng tiếc cơng trình xuất chữ Nôm nghiên cứu chung chữ Nôm đọc theo âm đọc chuẩn tiếng Việt, hay nghiên cứu chữ Nơm dân tộc Tày (còn gọi chữ Nơm Tày), cơng trình nghiên cứu chữ Nôm vùng miền, đặc biệt chữ Nôm vùng đất Nam Bộ Cho đến nay, chữ Nôm Nam Bộ người quan tâm, ngun nhân có nhiều, chủ yếu tư liệu văn Nôm miền Nam trước chưa quan tâm mức, thêm chiến tranh kéo dài vấn đề tái thiết sau chiến tranh, công việc sưu tầm, biên tập khảo cứu gặp nhiều hạn chế Chúng tơi cố gắng tìm hiểu có dịp đọc bốn trăm trang kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu Chữ Nôm Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 2006, không thấy viết đề cập đến chữ Nôm Nam Bộ Phải chữ Nôm Nam Bộ đồng đặc điểm hình – âm – nghĩa với chữ Nơm nói chung? Thật may mắn cho chúng tơi, nhà nghiên cứu Nguyễn Kh cơng trình Chữ Nơm sở nâng cao mình, dành tâm huyết viết riêng chương sách chữ Nôm Nam Bộ Ơng cho rằng: “Trong q trình phát triển, chữ Nôm theo bước chân người Việt từ miền Bắc, miền Trung khai hoang mở cõi vùng đất phía Nam, biến dạng hình thành thứ chữ Nơm mang đậm sắc thái địa phương mà số nhà nghiên cứu gọi chữ Nôm miền Nam chữ Nôm Nam Bộ”7 Trần Trọng Dương, Phạm Thị Thảo, Hà Đăng Việt (2016), Lý thuyết thực hành chữ Nôm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.72 Nguyễn Khuê (2009), Chữ Nôm sở nâng cao, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.98 Cũng theo ơng, chữ Nôm vùng đất bật với số đặc điểm như: thể cách phát âm người Nam Bộ, phải nói tính chất ghi âm chữ Nôm phát huy tối đa ghi lời ăn tiếng nói người dân sinh sống nơi miền đất sông nước này; sử dụng số ký hiệu chỉnh âm để thực chức biểu âm chữ Nôm cho phù hợp với âm Nam Bộ; bên cạnh cách viết tắt thường thấy chữ Nơm nói chung xuất cách viết tắt riêng biệt thấy chữ Nôm vùng này; đồng thời có lớp chữ Nôm chung, đọc phải đọc theo âm người Nam Bộ (chèo queo , tèm lem 噚 , …) Chính điểm đặc thù vậy, nên không nghiên cứu kỹ, thận trọng đọc văn Nơm vùng Nam Bộ khiến “mất nhiều sắc địa phương” Tiếp sau cơng trình học giả Nguyễn Kh, thời gian gần đây, nhà nghiên cứu nhiều bắt đầu nghiên cứu tính địa phương chữ Nơm, có trường hợp nói chữ Nơm Nam Bộ Ví dụ, Nguyễn Thị Lâm với “Chữ Nơm với ngữ âm địa phương Nam Bộ”, Tạp chí Hán Nơm, số 2; Đỗ Thị Bích Tuyển (2009), “Về số mã chữ Nôm ghi âm Nam Bộ tuồng hát bội Kim Thạch kỳ duyên”, Thông báo Hán Nôm 2008, Tp.HCM Nguyễn Ngọc Quận, The Nom characters in the South of Vietnam before early modern period (近 代以前之越南南部喃字, Chữ Nôm Miền Nam trước thời cận đại), Proceedings of the International Conference on “Vietnam and China: Historical Cultural and Literature Relations - 越南與中國───歷史上的文化和文學關係”, pp.112-121, ngày 16-17 tháng 9, 2011, ĐH KHXH NV TP.HCM Đây “cẩm nang” để tham khảo tiến hành công việc khảo cứu chữ Nôm Nam Bộ tác phẩm Kim cổ kỳ quan Cũng phải khẳng định rằng, tác phẩm dù tồn phiên âm quốc ngữ từ trước năm 1975, tín đồ Phật giáo Hoà Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương đọc loại Kinh, đại chúng có nhiều người biết đến Nhưng văn gốc chữ Nôm tác phẩm đến gần phát Tác phẩm cán Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh phát sưu tầm chuyến điền dã tỉnh thành vùng Nam Bộ Trong bước đầu nghiên cứu, số sinh viên ngành Hán Nôm hướng dẫn khảo sát sơ chữ Nôm vài Kim cổ kỳ quan như: Khoá luận tốt nghiệp Trần Thục Quyên (2016) Phiên âm khảo sát chữ Nôm “Vân tiên” “Thừa nhàn” Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới Trong cơng trình này, Trần Thục Qun bước đầu phiên âm hai phần “Vân tiên” “Thừa nhàn” góp phần giúp người đọc bình thường dễ dàng tiếp cận tác phẩm mang đậm màu sắc tôn giáo Tuy khố luận có đề cập đến đặc điểm chữ Nôm Nam Bộ chưa khảo sát sâu kỹ, tập trung phần “Vân tiên”, chưa hoàn thành phần “Thừa nhàn”; nhiều vấn đề chữ Nơm Nam Bộ Kim cổ kỳ quan cần tìm hiểu phổ quát rộng rãi để nâng giá trị mặt học thuật tác phẩm lên tầm cao Khoá luận tốt nghiệp Đặng Huỳnh Thảo Vi (2017) Khảo sát, giải từ ngữ thơ Nôm Kim cổ Nguyễn Văn Thới Trong cơng trình này, Đặng Huỳnh Thảo Vi giải từ ngữ “Kim cổ”, chưa sâu vào việc phân tích, giải thích cấu tạo chữ Nơm Nam Bộ chúng tơi thực Cho đến thời điểm này, nói, người sâu vào nghiên cứu khai thác giá trị văn KCKQ nhiều Nguyễn Ngọc Quận với số viết công bố, như: Năm 2015, Nguyễn Ngọc Quận với “Kim cổ kỳ quan”, thơ Nôm độc đáo miền Tây Nam Bộ, trình bày Hội nghị Thơng báo Hán Nôm học Viện nghiên cứu Hán Nôm tổ chức (in kỷ yếu Thông báo Hán Nôm học năm 2015, Nxb Thế giới Hà Nội, 2016); viết “Kim Cổ Kỳ Quan đời sống tâm linh người dân Nam Bộ”, in Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2016 Cũng hội thảo Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ này, người viết luận văn có báo cáo bước đầu tìm hiểu vấn đề văn tác phẩm KCKQ Ngoài ra, số trang mạng đăng tải thông tin đời tác giả Nguyễn Văn Thới câu chuyện mang màu sắc thần bí huyền quanh Kim cổ kỳ quan Đầu tiên phải kể đến trang thông tin Ban trị Trung ương Hải ngoại, Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo: http://www.phatgiaohoahao.net/tu-sach-phat-giao-hoa-hao/thatson-mau-nhiem/phan-ii-cac-bac-sieu-pham-o-mien-that-son/chuong-iv-vai-vi-dac-daotrong-phai-buu-son-ky-huong/2-ong-nguyen-van-thoi-1866 -1927 có đăng thơng tin đời ông Nguyễn Văn Thới Thứ hai trang: http://tuanhieunghia.blogspot.com/p/data.html đồng đạo Tứ ân hiếu nghĩa - Bửu Sơn Kỳ Hương tự Tiền Giang sáng lập, có đăng thơng tin tác giả Nguyễn Văn Thới số viết liên quan đến Kim cổ kỳ quan, chưa đủ liệu xác thực Thứ ba trang: http://sontrung.blogspot.com/2011/07/ix-kieng-tien-2.html Sơn Trung thư trang tập hợp trọn Kim cổ kỳ quan thích giải thích số địa danh, điển tích số lượng ít, chưa làm bật giá trị nội dung, tư tưởng tâm ý tác giả gửi gắm tác phẩm Thứ tư viết có đề cập trực tiếp đến hình thức thể loại trình sáng tác KCKQ, vấn đề truyền Nguyễn Hữu Hiệp giới thiệu viết: Tác phẩm “Kim cổ kỳ quan” sáng tạo thể thơ thất bát đáng quan tâm tác giả Nguyễn Văn Thới đăng www.phatgiaobaclieu.com vào ngày 14/12/2008 Như vậy, nói đề tài “Chữ Nơm Nam Bộ qua khảo sát tác phẩm Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới” đề tài mẻ, tập trung vào khảo sát chữ Nơm Nam Bộ văn Nơm tồn tác phẩm KCKQ (09 quyển) Từ thấy rõ vấn đề cấu tạo chữ Nôm người dân miền Tây Nam Bộ kỷ 20 Tình hình văn Nôm Kim cổ kỳ quan Theo thông tin mà thu thập được, Kim cổ kỳ quan có hai lưu giữ: - Bản thứ biết lưu nhà thờ ông Ba Thới, ấp Cầu Dây, xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Qua ảnh chụp, thấy lưu giữ tình trạng khơng tốt, trang sách ố vàng, rách nát bị cháy xém lẹm vào nhiều, bị hư hại nhiều “Cáo thị” - Bản thứ hai lưu giữ chùa Bửu Long, ấp Bình Chánh, xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, tình trạng tốt Chúng tơi sử dụng nhà thờ Ơng Ba có tham khảo lưu chùa Bửu Long Nguyễn Ngọc Quận chụp cung cấp Qua ảnh chụp, văn tình trạng tốt Tồn tác phẩm văn chép tay, viết chữ Nôm, chia thành quyển: Kim cổ, Giác mê, Cáo thị, Vân Tiên, Ngồi buồn, Bổn tuồng, Thừa nhàn, Tiền Giang, Kiểng tiên với số tổng số khoảng 23.729 câu thơ thể tạp ngơn (khơng tính phần bị mất, cháy), viết thể lục bát (6-8), lục bát biến thể (thất-bát), thất ngôn (7 chữ), bát ngôn (8 chữ), tạp ngôn Về số câu, KCKQ gấp lần Truyện Kiều nhiều đoạn văn xuôi Nôm, nhiều thơ kệ chữ Hán Tuy nhiên, mặt chữ viết, lại có kiểu chữ khác nhau, có viết theo lối Khải thư, Thảo thư, Hành thư… có đặc trưng riêng: ví dụ TN, viết “dị đoan” người viết chữ “đoan” thành chữ “thuỵ” ngược lại, đó, KC chữ “dị đoan” viết bình thường; hay đọc “oan ương” viết thành “un ương”,… Từ đó, chúng tơi cho khả tác phẩm nhiều người chép lại dựa theo sáng tác từ gốc tác giả Các Nôm chụp lưu miêu tả có cách đóng truyền thống văn Hán Nơm nói chung (một tờ gấp thành trang, thường gọi trang a, b), viết bút lơng hai loại giấy: giấy dó giấy dầu Các giấy dầu có nét chữ gần giống nhau, khó đọc nét chữ nhìn chung ổn định Các photocopy ghi kích thước khổ giấy, lại ảnh chụp kỹ thuật số khơng biết kích thước Tuy nhiên, lưu chùa Bửu Long không đầy đủ, Giác mê khơng có chữ Nơm, Ơng Trần Quang Trâm sưu tập nơi khác bổ sung vào cho trọn Quyển “Kim cổ”: tổng cộng có khoảng 2806 câu thơ, có 02 Nơm: Nhìn chung tồn KC có nét chữ giống nhau, có lẽ người viết, khó đọc nét chữ nhìn chung ổn định Bản giấy dầu người khác viết, giấy dó Phủ thờ ơng Ba có lẽ ơng Ba viết - Sách giấy dó: chép tay, chữ viết rõ đẹp, gồm 87 tờ 174 trang, trang cột Từ trang 1a, 1b chữ viết liên tục, không chia theo hàng Cuối trang 1b bắt đầu chia cột theo thứ tự cặp câu chữ bên trên, câu chữ bên có cách quãng trang, gồm 52 câu thơ Riêng trang cuối 87b bị rách, chữ viết không rõ lắm, phần chữ chỗ rách bổ sung vào - Sách giấy dầu chép tay, gồm 50 tờ, khổ 21x22 (cm), nội dung tương tự sách giấy dó nói trên, trang 14 cột, cột câu (trang cuối tăng số câu cho hết trang này) Quyển “Giác mê”: sách giấy dó, gồm 12 tờ, chữ rõ, gồm 25 trang, 427 câu thơ không đồng Mỗi trang cột, viết liên tục không cách quãng, trừ trang áp cuối câu cách câu quãng Chữ viết pha thảo, vài trang bị lem mực, vài trang bị rách dăm bảy chữ mép bìa sách Trong đó, trang 11b khó nhận dạng số chữ bị huỷ viết sai, có chữ chỉnh sửa Trang 12b có dòng chữ ghi “Giáp Tý bát đồng lập tồn nhi” Quyển “Cáo thị”: sách giấy dó, khoảng 3728 câu, 77 tờ (153 trang, trang cuối không chép) Nhiều trang bị cháy xém, chữ bị nhiều, khơng thể bổ sung chưa tìm nội dung bị cháy nên khó xác định số câu, đến trang 42b bổ sung cách ghép trang giấy Những câu thơ viết đan xen, lúc tồn câu chữ, lúc tồn câu chữ, lúc tồn câu chữ, lúc theo kết cấu câu lục bát Theo chúng tơi tìm hiểu, cố cháy CT xảy từ trước 1945 Về sau, KCKQ vài nơi thân cận vùng thỉnh chép phiên âm Quốc ngữ, khoảng trống bị cháy hầu hết người biết đến khơng thể nhớ xác nên đành chấp nhận trạng tàn khuyết ngày Tuy nhiên, trình khảo sát, so sánh chúng tơi tìm thấy số câu bổ sung khớp với Quốc ngữ Quyển “Vân Tiên”: tổng cộng gồm 1257 câu ba nhỏ; nhứt, nhị tam Có 02 Nơm: - Sách giấy dó chép rời thành “quyển” nhỏ, “quyển” phần “Quyển nhất” có 280 câu lục bát viết theo lối chữ thảo, 12 tờ, trang cột, cột cặp lục bát “Quyển nhị” chép 400 câu lục bát, 16 tờ, trang cột Trừ trang đầu trang cuối chép cột câu, lại chép cột hai câu lục bát, trang 16a viết bổ sung thêm 04 câu bút màu tím “Quyển tam” có 574 câu thất ngôn, 24 tờ (48 trang), trang chép cột, cột hai câu thất ngôn viết theo lối chữ thảo - Sách giấy dầu, 23 tờ, khổ 20x24 (cm), trang 14 cột, cột hai câu (lục, bát, thất) Mép gáy sách bị rách, trang bị vài chữ Nội dung giấy dó, chia làm phần: phần có 13 tờ, 25 trang nội dung, trình bày trang có cột, cột cặp câu lục bát, tổng cộng 280 câu lục bát giấy dó; phần có 18 tờ, 34 trang nội dung, 404 câu lục bát (nhiều giấy dó câu), riêng trang 2ab, viết liên tục khơng cách câu dòng, nên khó khăn đọc; phần có 25 tờ với 48 trang, viết cột cho trang, riêng viết theo thể thất ngôn, gồm 574 câu giấy dó Riêng trang 20b, 21a chụp bị nhầm nên trùng nhau, nên phần âm khuyết Quyển “Ngồi buồn”: sách giấy dó, chữ viết tốt, rõ ràng, dễ đọc, khơng bị ố lem Gồm 33 tờ, 65 trang nội dung với khoảng 1026 câu, trình bày trang có cột, cột cặp câu lục trên, bát dưới, cách quãng Ở khoảng quyển, tờ 14-17 bị rách câu lục bên rách ln, mép giấy gáy sách Nếu theo trang không bị rách, ta biết số câu vốn có 1026 câu Tuy nhiên, số câu hoàn chỉnh liên tục từ tờ đến tờ 13, từ tờ 18 trở xuống cho hết là: 898 câu (và số câu bị rải rác tờ bị hỏng nói 128 câu) Quyển “Bổn tuồng”: lời thoại kịch tuồng, số chữ tương đương 1.594 câu thơ thất ngơn Hiện có Nơm: - Sách giấy dó, 23 tờ với 45 trang nội dung, chép liên tục, nhiên có 02 trang bị trùng nội dung với tờ BT – 5a, BT – 5b Chúng tơi có so sánh nội dung hai trang bị trùng có số câu, chữ thêm vào, nhiều so với tờ BT – 5a, BT – 5b - Sách giấy dầu khổ 17x24,5 (cm), 26 tờ với 52 trang nội dung, chép liên tục Trên sách có điểm dấu chấm ngắt câu vạch nối màu đỏ tên riêng, địa danh… Ở trang cuối có ghi năm chép: “Tuế thứ Mậu tuất niên” người chép (Tả ký Mai Bá Lộc kính bút) Quyển “Thừa nhàn” khơng tốt, nhiều góc giấy bị ố, chữ, bồi lại giấy trắng, ghi lại viết bi chữ Bản “Thừa nhàn” gồm có 91 tờ, với 182 trang nội dung, viết thành 12 cột trang, cột cặp câu lục bát, khoảng 4376 câu thơ Giấy trắng đắp thêm vào chép lại chữ bút bi đến tờ 36a, phần khơng bị hư hại, q trình bảo lưu khơng kỹ càng, nên có vài trang bị gấp, chùng, nên chữ chụp lên bị khuất Quyển “Tiền Giang” gồm 96 tờ, tổng cộng 191 trang, tờ cuối trang khổ giấy 26cmx20cm, gồm 6000 câu thơ, 5264 câu đầu lục bát, lại chủ yếu thơ thất ngôn Từ tờ số đến cuối tờ số 83 viết theo thể cột, cột cặp câu lục bát Trong tờ số 83 phần cuối viết theo thể cột, cột chữ Cuối tờ số 84 ký, từ tờ số 85 đến tờ số 96 68 thơ viết theo thể chữ Có chép giấy dầu Nội dung qua khảo sát sơ thấy giống nhau, cách viết chữ Nôm nhiều chỗ không giống kết cấu - Sách giấy dầu khổ 14x20 (cm) có 143 tờ Phần (261 trang đầu) chép thơ lục bát, trang chép 10 cột, cột câu Phần (25 trang cuối), trang 11 cột, cột thường câu - Sách giấy dầu khổ 20x26 (cm) có 97 tờ, tổng cộng 191 trang, tờ cuối trang Từ tờ số đến cuối tờ số 83 viết theo thể cột, cột cặp câu lục bát Trong tờ số 83 phần cuối viết theo thể cột, cột chữ Cuối tờ số 84 ký, từ tờ số 85 đến tờ số 96 68 thơ viết theo thể chữ Quyển “Kiểng tiên”: gồm 2184 câu, phần đầu thơ thất ngơn, phần sau thất-bát ngơn có 02 Nơm: - Sách giấy dó, 51 tờ với 102 trang nội dung trang cuối có dòng, sách nguyên vẹn, xung quanh sách bị ố vàng bị ẩm thấp, vài trang đầu góc bên trái sách bị mối đục, nhiên không ảnh hưởng đến chữ viết, nội dung tồn Có tổng cộng 26 tờ không liên tục với kiểu viết liền 21 tờ viết theo cột, cột câu chữ bên chữ bên Mỗi trang cột, cột khoảng 25 chữ Từ đầu đến trang 22a thơ thất ngôn, chép liên tục Từ trang 22a đến cuối thơ thất – bát ngôn (nhiều trang câu lẻ chữ trên, câu chẵn chữ dưới, lại viết liên tục) - Sách giấy dầu, 40 tờ khổ 20x24 (cm), trang 14 cột, cột thường câu Từ đầu đến trang 27b thơ thất ngôn; từ trang 27b đến cuối thơ thất-bát ngôn Nội dung giống giấy dó kể trên, chữ viết Nơm đơi chỗ có khác cấu trúc Bản chép tay không khẳng định gốc, tác phẩm nhiều dị khác tồn tại, có viết chữ Quốc ngữ Tình hình văn Quốc ngữ Kim cổ kỳ quan Nếu văn Nôm lưu giữ hai số lượng văn chữ quốc ngữ nhiều Số lượng thống kê thu thập thời điểm gồm 04 với 04 nhà in thời gian in khác nhau: 02 nhà in Thế Hùng (năm 1969 năm 1972), 02 lại khơng đề nhà in, ghi năm in 1964 1968, có quốc ngữ ghi Kim cổ kỳ quang (tuy nhiên, nội dung khơng khác so với KCKQ kể trên) Ngoài ra, chưa kể quốc ngữ phổ biến trang mạng Phật giáo Hoà Hảo trang diễn đàn khác Hiện mạng internet, nhiều website đăng tải sách, song nhìn chung giống hệt Quốc ngữ nhà in Thế Hùng nói trên, kể lỗi in ấn giữ nguyên Đáng ý mục Kim cổ kỳ quan giải Nguyễn Thiên Thụ (Canada, http://tuanhieunghia.blogspot.com/p/data.html) ngồi việc giới thiệu tồn văn KCKQ, tác giả có đăng viết có tính khảo cứu Nguyễn Thiên Thụ nghi vấn “Tác phẩm ban đầu viết chữ Nôm, hay Quốc ngữ?” Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có viết giới thiệu KCKQ - văn Nôm tài liệu in trang mạng Các Quốc ngữ dùng so sánh đối chiếu, tham khảo: Nguyễn Văn Thới (1964, tái bản), Kim cổ kỳ quan (trọn chín quyển: Kim cổ, Giác mê, Cáo thị, Vân Tiên, Ngồi buồn, Bổn tuồng, Thừa nhàn, Tiền Giang, Kiển [sic] Tiên), không đề nhà xuất Nguyễn Văn Thới (1969), Bổn chánh Kim cổ kỳ quang (sic) (Trọn quyển), tái năm Kỷ Dậu 1969, in Nhà in Thế Hùng, 81 Phạm Hồng Thái, Long Xuyên Nguyễn Văn Thới (1968), Kim cổ kỳ quan (trọn chín quyển: Kim cổ, Giác mê, Cáo thị, Vân Tiên, Ngồi buồn, Bổn tuồng, Thừa nhàn, Tiền Giang, Kiển [sic] Tiên), Giáo hội Phật giáo Tứ Ân Việt Nam, Phật đường tự ấn hành Nguyễn Văn Thới (1972, tái bản), Kim cổ kỳ quan (trọn chín quyển: Kim cổ, Giác mê, Cáo thị, Vân Tiên, Ngồi buồn, Bổn tuồng, Thừa nhàn, Tiền Giang, Kiển [sic] Tiên), Nhà in Thế Hùng, Long Xuyên Và gần nhất, lại phát thêm văn chữ Quốc ngữ phiên âm KCKQ với Quyển nhứt, trang bìa có ghi sau: “Quyển nhứt KIM CỔ KỲ QUAN Ông Ba NGUYỄN- VĂN-THỚI Một nhà Cách –mạng đạo đức uyên thâm Một đại đệ-tử hàng liệt Thánh thuộc môn phái PHẬT-GIÁO TỨ -ÂN, BỬU SƠN KỲ HƯƠNG ĐỨC PHẬT-THẦY TÂY-AN Niên Kỷ-Dậu (1849) Như vậy, thực tế có đến Quốc ngữ lưu hành Đặc điểm chung quốc ngữ phiên âm tương đồng với văn Nôm lưu giữ chùa Bửu Long, tức “Cáo thị” bị nội dung trang cháy xém, phục hồi đến trang 42b bắt đầu đầy đủ Bên cạnh đó, đa phần văn quốc ngữ sai tả, lỗi dấu thanh, dù qua nhiều lần chỉnh sửa, in lại để nguyên trạng thái Ngun nhân khách quan q trình đánh máy, biên tập, người ta đánh nhầm Nguyên nhân chủ quan, có lẽ là sách xem “Kinh điển” Phật giáo Hoà Hảo, mà “kinh điển” khơng dám chỉnh sửa, sợ sửa sai lời bề bị quở trách nên qua nhiều hệ lưu truyền kiểu sai trước sau Tuy nhiên, q trình khảo sát văn chữ Nơm tác phẩm KCKQ này, tiến hành chỉnh sửa lỗi tả phiên âm quốc ngữ cho phù hợp để tiện cho việc làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo sau Kim cổ kỳ quan phương diện nội dung Trước hết, tác phẩm tôn giáo với nội dung truyền tải giáo lý đạo phái Bửu Sơn Kỳ Hương Đây giáo phái nhập thế, tức khuyến khích tu thân, khơng bắt buộc phải quy y theo Phật hay phải lên chùa tu niệm, phát huy tứ ân, răn dạy, khuyên bảo người phải biết giữ gìn phẩm chất tốt đẹp vốn có, đồng thời khơng ngừng nỗ lực rèn giũa để làm cho tâm tưởng thêm sáng, minh triết, Tin tưởng, nghe theo Trời Phật, xuất phát từ gốc thiện tâm, chạy theo phong trào, cầu Trời khấn Phật để giàu có, để kiếp sau đầu thai sung sướng, trục lợi cá nhân… lại gần với tôn Phật giáo Hồ Hảo nên tín đồ đạo quý trọng Ở riêng biệt, Ông Ba không ngừng đề cập đến gương xưa lịch sử, cống hiến dũng cảm hy sinh nghiệp chung, tư tưởng trung quân quốc Nho giáo Những lý tưởng cao đẹp, mong muốn xã hội khiết yên bình thời Nghiêu, Thuấn, sống an nhàn, lánh xa trần tục lão Ngư, lão Tiều vui với việc giăng câu thả lưới, lên rừng đốn củi, không bị giới vật chất chi phối… thể qua điển tích, điển cố, ca dao tục ngữ Trong tác phẩm, ta thấy tầng lớp văn nhân giai đoạn nói chung thân ơng Ba Thới nói riêng, chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo thông qua nhân vật ông kể đến Để răn dạy, khuyến thiện, ví dụ ơng chọn lọc đưa vào, hầu hết anh hùng, nhân vật truyện lịch sử Trung Quốc: Vua Nghiêu, Vua Thuấn, Tam Hoàng Ngũ Đế, Đắc Kỷ Trụ Vương, Khương Tử Nha, Bí Trọng, Khổng Tử, Mạnh Tử, Nhan Hồi, Hớn Chung Ly, Đổng Trác, Viên Thiệu, Gia Cát Lượng, Điêu Thuyền, Lữ Bố,… nguyên nhân đón nhận nồng nhiệt ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc du nhập vào Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, nên nhân vật, đặc biệt tiểu thuyết Tam Quốc Chí diễn nghĩa La Quán Trung, biết đến rộng rãi việc thờ Quan Công gian thờ tự tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương Bên cạnh đó, nhân vật tuồng cổ Việt Nam: Tiểu Sơn Hậu, Kim Thạch kỳ duyên, Phụng Kiều Lý Đán, Thoại Khanh Châu Tuấn, Lục Vân Tiên… ông đưa vào tác phẩm cách tự nhiên hài hoà Kim cổ kỳ quan phương diện nghệ thuật Với tác phẩm mang đậm màu sắc tơn giáo khơng có phương thức diễn đạt tốt khiến cho người đọc cảm thấy khơ khan, nhàm chán, khó hiểu, khơng thể có lan toả cộng đồng giáo dân Nhưng đây, KCKQ lại quen thuộc người dân miền Tây Nam Bộ Điều xuất phát từ nghệ thuật sử dụng ngơn từ tác giả q trình sáng tác KCKQ Trước hết, cách thể hay đoạn với lối diễn đạt khác nhau, sử dụng đa dạng thể thơ từ lục bát (6-8 chữ), đến song thất lục bát (77-6-8 chữ), có đoạn viết tồn theo lối chữ, có đoạn theo lối 7-7 7-8 chữ trang, có đoạn theo lối chữ, đơi có câu khơng đồng theo quy luật Đặc biệt, nhiều trang viết theo lối thơ lạ, kiểu hát nói, diễn ngâm (hình thức tồn đạo Phật giáo Hồ Hảo), có câu dài lên đến chữ, 11 chữ, nhiều Bổn tuồng Ngồi hình thức thể qua thể thơ ra, việc sử dụng ngôn ngữ sáng tác quan trọng Đặc biệt, tác phẩm tôn giáo nên ngôn từ phải đảm bảo tính trang trọng, kính cẩn, trang nghiêm đủ tơn kính với bề mà người thường tiếp nhận Điều thể qua việc sử dụng ngơn ngữ mang tính bác học tác giả vận dụng nhuần nhuyễn thông qua việc lồng ghép điển tích, điển cố có xuất xứ từ kinh điển Trung Quốc ngầm nhắn nhủ người phải thực để có giới bình yên: Phụng mao Lân trình tường –BT1a, Phụng mao (鳳毛) lơng chim phượng hồng, Lân (麟趾) chân lân Chim Phụng, Kỳ Lân linh vật; Lễ Ký (禮記) có câu: “Lân, Phụng, Quy, Long vị chi Tứ Linh (麟、鳳、龜、龍謂之四靈, Lân, Phụng, Rùa, Rồng gọi bốn linh vật).” Như vậy, Kỳ Lân linh vật đứng đầu Tứ Linh, sau chim phượng hồng “Lân trình tường” có nghĩa chân kỳ lân báo hiệu điềm lành Câu vốn xuất xứ từ Ấu Học Quỳnh Lâm (幼學瓊林) 2, phần Tổ Tôn Phụ Tử (祖孫父子): “稱人有令子曰麟趾呈祥 - Xưng nhân hữu lịnh tử viết lân trình tường = Ca tụng người có q gọi lân trình tường”; dùng dịp hôn lễ để chúc tụng sanh quý tử nhân hậu, hay ví dụ cho cháu hưng thạnh, đông đúc Bữa cơm Phiếu Mẫu minh thần –TG12a Hàn Tín người đất Hồi Âm nước Sở đời Tây Hán, thuở hàn vi thường câu cá sơng Hồi Có ngày tìm khơng bữa cơm Phiếu Mẫu thương thình thường cho cơm ăn Ngày sau, đầu quân cho Hạng Võ bị khinh thường hèn nhát, Trương Lương quân sư Lưu Bang kêu với trướng Lưu Bang, phong làm Nguyên nhung trở quê cũ tìm Phiếu Mẫu thưởng ngàn lượng vàng báo ơn cho ông ăn cơm ngày trước Hay lời Ông Ba nói “thiệt kẻ phi ơn Thất Sơn khó tới” nhằm mục đích nhắn nhủ làm người phải coi trọng chữ ơn, chữ nghĩa Các Phật điển nhà Phật: Mượn đao Thần Huệ xử tan phản thần –KC14b Đao Thần Huệ: tức Trí huệ kiếm nhà Phật Trí huệ kiếm gươm trí huệ, ý nói: sử dụng trí huệ đạt gươm để diệt trừ mối phiền não tên địch nguy hiểm Lục tặc Tam độc gây Ý ông người tu thân, theo Phật, thiền định tâm tĩnh tâm trí có hành động sáng suốt, không bị tâm ác, hành ác chi phối Điều cần thiết cho người, tiến tới giới hồ bình, n ổn, người người an lạc Khát uống nước Tào khê –GM2a Tào khê: Khe suối nhỏ phía đơng huyện Thúc Giang, tỉnh Quảng Đông, Trung Hoa, nơi đại sư Huệ Năng phát triển Thiền tông thành học phái lớn Nước Tào Khê nước Thiền Ở ý nói giữ lòng sạch, không vướng bụi trần Hay đến nhân vật lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc: vua Nghiêu, vua Thuấn, Tây Bá, Khương Tử, Khổng Tử, Nhan Hồi, Lưu Bị, Khổng Minh, Triệu Tử Long… nhân vật truyện thơ, tuồng Việt Nam: Hớn Minh, Bùi Kiệm, Nguyệt Nga, Trần Minh, Thoại Khanh,… Điều chứng tỏ, Ông Ba nhà Nho chịu ảnh hưởng văn hoá Hán giai đoạn kỷ XIX-XX, thông tường Kinh Sử Nho văn Việc sử dụng ngôn ngữ bác học nhằm đảm bảo tơn nghiêm trang trọng vốn có tác phẩm tôn giáo Tuy nhiên để tiếp cận sâu vào lòng người đối tượng quần chúng nhân dân, tầng lớp bình dân chữ Nam Bộ cách dễ dàng thiếu lớp ngôn ngữ mang tính bình dân, tác phẩm mang tính tơn giáo KCKQ điều khơng phần quan trọng Ngơn ngữ bình dân thể mộc mạc, chân chất, hài hước, dí dỏm với ngơn từ xuất phát từ lời ăn tiếng nói thường ngày dễ vào lòng người như: Bậu (婄/倍),No cành ( ), Chèo queo ( ) Ngoài ra, từ cổ tác phẩm chiếm lượng đáng kể, nhiên có số từ ngày khơng dùng nữa: chầy (墀氽/遲氽), vạy ( )… Tiểu kết Tác phẩm chữ Nôm Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới phiên âm Quốc ngữ phổ biến rộng rãi Nam Bộ từ lâu xem kinh điển đạo Phật Hoà Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Nhưng, chưa giới chuyên môn phát để công bố mặt văn Nôm khảo cứu mặt từ ngữ địa phương Nam Bộ, nét văn hoá dân ta tác phẩm Các phiên âm Quốc ngữ lưu hành lâu (kể nhiều mạng internet), quen thuộc cộng đồng Phật giáo giáo phái đời Nam Bộ lại có nhiều sai sót, nhiều mặt cần phải chỉnh sửa, khảo cứu, hoàn thiện nhằm tăng giá trị mặt học thuật tác phẩm KCKQ xem chứng tích chữ Nơm Nam Bộ, tài liệu q văn tự Nôm cần bảo tồn, phục vụ công tác nghiên cứu di sản Hán Nôm Cho nên, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu, khai thác bảo tồn giá trị mà tác phẩm KCKQ để lại bên cạnh việc trọng phát triển giá trị vốn có tác phẩm nhằm góp phần làm phong phú nguồn tư liệu Hán Nôm Nam Bộ sắc văn hoá Nam Bộ tiến trình văn hố dân tộc nước nhà ... thất bát đáng quan tâm tác giả Nguyễn Văn Thới đăng www.phatgiaobaclieu.com vào ngày 14/12/2008 Như vậy, nói đề tài Chữ Nôm Nam Bộ qua khảo sát tác phẩm Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới đề tài... ngành Hán Nôm hướng dẫn khảo sát sơ chữ Nôm vài Kim cổ kỳ quan như: Khoá luận tốt nghiệp Trần Thục Quyên (2016) Phiên âm khảo sát chữ Nôm “Vân tiên” “Thừa nhàn” Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới Trong... mẻ, tập trung vào khảo sát chữ Nơm Nam Bộ văn Nơm tồn tác phẩm KCKQ (09 quyển) Từ thấy rõ vấn đề cấu tạo chữ Nôm người dân miền Tây Nam Bộ kỷ 20 Tình hình văn Nơm Kim cổ kỳ quan Theo thơng tin