1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu giá trị truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

73 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THU HẰNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TÔ HOÀI GIAI ĐOẠN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em HÀ NỘI – 2017 Â TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THU HẰNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TÔ HOÀI GIAI ĐOẠN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS TRẦN THỊ MINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em nhiều trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S Trần Thị Minh - người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận với đề tài: “Tìm hiểu giá trị truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945” Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình cô giáo - Th.S Trần Thị Minh thầy cô khoa Giáo dục Mầm non Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng GIÁ TRỊ NỘI DUNG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TÔ HOÀI GIAI ĐOẠN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1.1 Bức tranh thiên nhiên sinh động, phong phú 1.2 Hiện thực sống người 13 1.2.1 Bi kịch đói 13 1.2.2 Cuộc đời lam lũ người dân quê sau lũy tre làng 15 1.2.3 Hồi chuông báo động tính cách, lối sống đáng phê phán 18 1.2.4 Hoài bão sống tươi đẹp, tự 21 1.3 Những tình cảm cao đẹp 23 1.3.1 Tình mẫu tử 23 1.3.2 Tình vợ chồng 25 1.3.3 Tình bạn 27 Chƣơng GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TÔ HOÀI GIAI ĐOẠN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 31 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 31 2.1.1 Nghệ thuật nhân cách hóa 31 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, hành động 33 2.1.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật dựa chi tiết phong tục 36 2.1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ 39 2.1.4.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ người kể chuyện 39 2.1.4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 41 2.1.5 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua miêu tả tâm lí 44 2.2 Giọng điệu nghệ thuật 48 2.2.1 Giọng trữ tình 48 2.2.2 Giọng hài hước 50 2.2.3 Giọng châm biếm 51 2.3 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 53 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện đồng thoại thể loại có trình phát triển lâu dài, đạt nhiều thành tựu dòng văn học Việt Nam đại Truyện đồng thoại thường xuyên xuất không gian gia đình lớp học, trở thành người bạn thân thiết tuổi thơ, nguồn dinh dưỡng tinh thần thiếu trình trưởng thành người Với nhà văn, truyện đồng thoại mảnh đất màu mỡ cho họ thỏa sức sáng tạo Thế kỉ XX đánh dấu trưởng thành vượt bậc văn học đại Việt Nam nói chung đặc biệt dòng văn học thực giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nói riêng Những hoàn cảnh đặc biệt xã hội giai đoạn làm xuất đông đảo nhà văn trẻ sâu khai phá, lột tả thực xã hội đương thời với nhiều phương diện, khía cạnh khác Tô Hoài nhà văn trẻ tiêu biểu Các chặng đường sáng tác nhà văn gắn bó chặt chẽ với bước có đóng góp xuất sắc cho văn học đại nước nhà Thành công nhiều thể loại khác như: truyện ngắn, truyện dài, hồi kí, bút kí, tiểu thuyết… nói sáng tác mảng truyện đồng thoại gây tiếng vang lớn cho Tô Hoài để lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc, bạn đọc tuổi thơ Tuy nhiên, qua trình khảo sát, nhận thấy mảng truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 chưa nghiên cứu thấu đáo hoàn chỉnh Vấn đề khoảng trống nghiên cứu, bổ sung đầy đủ Bên cạnh đó, giáo viên mầm non tương lai với lòng say mê văn chương, muốn thông qua kết nghiên cứu đề tài giúp em hiểu cảm nhận hay, đẹp học sâu sắc câu chuyện đồng thoại Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu giá trị truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945” Với đề tài này, muốn có cách tiếp cận đắn với mảng truyện đồng thoại Tô Hoài đồng thời khẳng định tài sáng tạo nhà văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy xuất với trình đại hóa văn học Việt Nam vào năm đầu kỉ XX gây tiếng vang lớn với tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài) lúc truyện đồng thoại chưa giới lý luận phê bình đương thời ý đến, có nhắc đến phần nhỏ trình sáng tác nhà văn nói chung nghiệp văn chương tác giả Tô Hoài nói riêng Từ đầu năm 1960, sáng tác Tô Hoài có vinh dự đưa vào chương trình giảng dạy học tập công trình nghiên cứu truyện ông ngày xuất nhiều với cấp độ khác Có thể kể tên số công trình tiêu biểu tác giả sau Nghiên cứu tác phẩm Tô Hoài, sâu phân tích nghệ thuật viết truyện mảng đồng thoại, giáo sư Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 đưa nhận định tài nhà văn: “Trong truyện đồng thoại (Con mèo lười, Chim chích lạc rừng, Cá ăn thề), Tô Hoài phát huy nhân tố tưởng tượng, phần phong phú tư em nhỏ Truyện đồng thoại Tô Hoài kết hợp khả quan sát loài vật tinh tế với bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình chất thơ Thiên nhiên giàu màu sắc rực rỡ, âm náo nức động rộn ràng, tươi vui, thị hiếu hàng ngày tuổi thơ” [xem 1] Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Khải luận (Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A) khẳng định tài viết truyện loài vật Tô Hoài ý nghĩa xã hội sáng tác ấy: “Tô Hoài nhà văn có biệt tài viết loài vật Đặt vào hoàn cảnh giờ, ta hiểu ông muốn nói với niên qua câu chuyện vợ chồng gã Chuột Bạch (…) Tô Hoài muốn giục giã hệ trẻ lời tâm huyết Dế Mèn trước xa (…) “O chuột” tập truyện độc đáo viết loài vật Phải coi sở trường đặc biệt Tô Hoài” [xem 7] Nghiên cứu phương diện nội dung mảng truyện đồng thoại Tô Hoài, tác giả Vân Thanh Truyện viết cho thiếu nhi chế độ đưa nhận định mình: “Thế giới loài vật nội dung đặc sắc độc đáo văn xuôi Tô Hoài, sáng tác nhân vật giới nhân vật nhỏ bé thiên nhiên Ở tuổi hai mươi, Tô Hoài bộc lộ khả đột xuất nhiều mặt Đó khả hóa thân vào sống nhân vật đồng thời đưa lại giới nhân vật sống người” [10,13] Trong lời giới thiệu cho Tuyển tập Tô Hoài, tác giả Hà Minh Đức nhận xét tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí: “Chú dế nhỏ bé mang bao tâm trạng có ý nghĩa xã hội rộng rãi, ước mơ đổi thay hoàn cảnh, ước mơ giới đại đồng xa xôi, người sống hòa bình, bình đẳng Tác phẩm thể thành công chủ đề xã hội thông qua câu chuyện giới cỏ cây, loài vật Những việc cụ thể, mẩu truyện hồn nhiên với tính chất tuổi thơ tác phẩm lại mở liên tưởng phong phú với người lớn mặt xã hội” [xem 2] Khi tìm hiểu Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả Trần Hữu Tá Văn học Viêt Nam 1945 - 1975, tập II viết: “Dế Mèn phiêu lưu kí thành công xuất sắc Tô Hoài, khẳng định tiếng nói đặc sắc vị trí văn học độc đáo ông văn học đương thời lịch sử văn học lâu dài sau Mỗi đối tượng độc giả - người lớn trẻ nhỏ - tìm thấy Dế Mèn phiêu lưu kí thích thú riêng Tuổi thơ bị lôi cốt truyện lí thú lạ lùng, giàu kịch tính, pha trộn thực huyền thoại, giới loài vật bé nhỏ gần gũi: chàng Dế Mèn hùng dũng, đường hoàng đáng yêu; anh Dế Trũi cần cù, chung thủy; bác Xiến Tóc trầm lặng chán đời; chị Cào Cào ồn duyên dáng; cô Nhà Trò yếu đuối đáng thương; võ sĩ Bọ Ngựa kiêu căng ngạo mạn; lão Cóc huênh hoang dở hơi; Ếch Cốm Đại vương khệnh khạng thông thái giả… ngần vật, đông đúc nhốn nháo mà sinh động, quen thuộc mà làm ta ngỡ ngàng” [xem 9] Tác giả Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại góp thêm tiếng nói phương diện nội dung nghệ thuật nghiên cứu tác phẩm truyện đồng thoại nhà văn Tô Hoài: “Truyện ngắn Tô Hoài đặc biệt lời văn, cách quan sát, lối kết cấu, mà đặc biệt đầu đề ông lựa chọn (…) Truyện ông có tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý, mà vai lại loài vật Mới nghe, tưởng truyện ngụ ngôn, thật tính cách ngụ ngôn chút nào: ông nhà luân lý, truyện ông không để răn đời Nó truyện tả chân loài vật, sống loài vật, bề lặng lẽ, phần có “ồn ào”, vui có mà buồn có” [xem 8] Qua ý kiến nhận thấy, dù đứng góc độ nhà nghiên cứu hướng tới khẳng định giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện đồng thoại nghiệp sáng tác nhà văn Tô Hoài; dù quy mô công trình nghiên cứu cấp độ đến khẳng định vị trí truyện đồng thoại tên tuổi nhà văn Tô Hoài lịch sử văn học Việt Nam đại nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Cho đến nay, tác phẩm truyện đồng thoại ông giữ sức sống lâu bền lòng em nhỏ bao hệ Vì vậy, với đề tài này, khóa luận mong muốn góp thêm tiếng nói nhằm phát nét đặc sắc truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhìn từ phương diện nội dung Dế Mèn Dế Trũi Với tính nóng nảy Dế Trũi không ngần ngại buông lời: “- Này ông hỏi trả lời đâu mà ông biết được, ông chẳng biết hết! Ông Ếch ngồi đáy giếng, Ếch ngồi đáy giếng, Ếch ngồi đáy giếng trông thấy mẩu trời miệng giếng mà tưởng trông thấy vòm trời! Ha ha! Ếch ngồi đáy giếng Hôm mời thật thấy Ếch ngồi đáy giếng” [3, 67] Những lời chê bai thẳng thắn Dế Trũi khiến cho “Ếch Cốm tức quá, hét ầm lên, đuổi Trũi” Những lời phạm thượng nguồn tai họa ập đến mà cuối Mèn Trũi vượt qua 2.3 Nghệ thuật xây dựng tình truyện Nhắc đến yếu tố làm nên thành công vang dội tác phẩm truyện đồng thoại Tô Hoài không kể đến nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc Ngòi bút Tô Hoài đặt nhân vật vào tình gay cấn, đòi hỏi nhân vật phải hành động qua tính cách, phẩm chất, thói tật nhân vật được cách rõ ràng, chân thực Khác với hành động nhân vật sử thi - hành động phi thường nhân vật phi thường, hành động nhân vật truyện đồng thoại Tô Hoài gắn với sống sinh hoạt chúng Hành động diễn tự nhiên dòng chảy sống Thông qua nghệ thuật xây dựng tình truyện, Tô Hoài tạo nên nút thắt để nhân vật ông tự xoay sở cởi bỏ qua bộc lộ tính cách, làm nên giới sinh động muôn màu muôn vẻ, tạo sức lôi hấp dẫn bạn đọc Trong Đám cưới chuột, đứng trước tình bị tiểu thư Chuột Chù nhà Viên Ngoại từ hôn chân thọt, Chuột Nhắt biến đổi tâm tính từ anh học trò nho nhã, chăm trở thành kẻ “nhỏ nhen”ôm lòng thù hận Nếu không ông Chuột Cống thức tỉnh có lẽ đời Chuột Nhắt 53 trượt dài hố sâu kịch Rất may Chuột tỉnh ngộ, nhận kẻ thù sống đời có lí tưởng Trong truyện Ba anh em, bạn đọc có dịp thả cảm xúc theo tình truyện gay cấn Chó Vện Chó Đen sau chạy trốn bất thành tên Mèo Đen hãm hại sinh lòng căm thù y Họ tìm cách để trả thù tên Mèo đáng ghét điều mà họ làm ăn vụng phần cơm gã Thời gian trôi đi, căm thù lòng chó Vện dần nguôi ngoai, chó Đen nung nấu ý định trả thù: “Anh ạ! Tôi với chẳng nhìn thấy ông trăng Nó sống chết mà sống phải chết” [5, 132] Thế hội trả thù đến, Vện Đen gặp Mèo gã gặp nạn bờ ao, thoát bẫy cánh cung ngày siết chặt Đứng trước tình mà hội trả thù bày trước mắt “Máu thù Mèo Đen dậy Đen sông đến Vện can lại nói: - Nó bị nạn kia, ta tâm làm Bây cứu nó, nhận thấy lòng tốt ta, ân oán khác” [5, 136] Vậy không trả thù,Vện Đen dang tay cứu giúp Mèo thoát khỏi hoạn nạn Nghĩa cử cao đẹp thể bao dung, độ lượng nhân vật lời kêu gọi đoàn kết người khổ lúc Trong Đôi Ri Đá, để khắc họa tính cách cần mẫn, nhẫn nại người nông dân số phận bấp bênh, khổ cực họ, Tô Hoài xây dựng tình khiến hết lần đến lần khác, họ phải bỏ nhà ấm áp sau bao ngày lam lũ, vất vả làm nên để bay tránh nạn Lần thứ nhất, sợ đám người đập lúa hồng bì, họ tất tả bay lại quay trở Lần thứ hai trời mưa rả suốt đêm ngày mang theo lạnh tê tái làm họ phải bỏ tổ ẩm ướt mà tìm nơi tạm lánh Khi thời tiết ấm áp trở lại, họ quay trở 54 sửa sang lại tổ sinh đẻ Nhưng rốt tiếng pháo kinh hoàng ngày Tết khiến họ mãi không quay trở Với nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc, Tô Hoài khiến độc bị vào sống đầy thăng trầm vợ chồng Ri Đá cảm thông với phận đời long đong họ Trong Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài xây dựng tình truyện để Dế Mèn năm lần bảy lượt hành động trượng nghĩa, góp phần khắc họa tính cách thể trưởng thành chặng đường đời nhân vật Hành động đánh dấu thay đổi suy nghĩ việc làm Dế Mèn hành động dang tay cứu giúp chị Nhà Trò khỏi bọn nhện hãn, độc ác Tiếp theo Mèn cứu Trũi thoát khỏi bàn tay ác bọn Bọ Muỗm, kết nghĩa anh em, “thề từ sinh tử có nhau” lên đường thực lí tưởng tốt đẹp đời Một lần khác, Mèn chấp nhận lên sàn đấu giao chiến với võ sĩ Bọ Ngựa để cứu Trũi, cư dân miền Cỏ May suy tôn lên làm thủ lĩnh Với trọng trách người làm thủ lĩnh, Mèn Trũi đưa cư dân miền Cỏ May tránh rét, đem lại nơi trú ẩn ấm áp, an toàn cho họ qua mùa đông lạnh giá Kết thúc câu chuyện, Mèn Trũi kêu gọi muôn loài thực lí tưởng giới đại đồng Đặt nhân vật vào tình truyện gay cấn, Tô Hoài khắc họa trưởng thành Dế Mèn qua hành động trượng nghĩa, thấm đượm tình nhân Có thể nói xây dựng tình biện pháp nghệ thuật Tô Hoài sử dụng thành công tác phẩm truyện đồng thoại để truyền tải dụng ý nghệ thuật tới độc giả Tiểu kết chương Để làm nên thành công vang dội cho truyện đồng thoại mình, Tô Hoài sử dụng đa dạng linh hoạt nhiều biện pháp nghệ thuật khác Mỗi biện pháp nghệ thuật thuật nhà văn lựa chọn phát huy tối 55 đa vai trò mình, giúp ông dễ dàng thực dụng ý nghệ thuật truyền tải nội dung giáo dục tới bạn đọc trẻ thơ Với nghệ thuật nhân cách hóa, giới loài vật lên với đầy đủ tính cách, phẩm chất người Để xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng ấy, Tô Hoài khéo léo lựa chọn sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuật khác như: miêu tả ngoại hình hành động, dựa chi tiết phong tục, thông qua ngôn ngữ… Sử dụng nghệ thuật xây dựng tình truyện, Tô Hoài tạo nên nút thắt để nhân vật tự xoay sở cởi bỏ qua bộc lộ tính cách, phẩm chất Bên cạnh đó, giọng điệu nghệ thuật đặc trưng góp phần giúp Tô Hoài khẳng định sắc riêng mình: giọng trữ tình, giọng hài hước, giọng châm biếm Tất thủ pháp nghệ thuật phương tiện đắc lực giúp Tô Hoài sáng tác nên tác phẩm bạn đọc yêu quý có sức sống lâu bền theo thời gian 56 KẾT LUẬN Trong dòng văn học thực Việt Nam, Tô Hoài lên gương mặt Đi từ nguồn cảm hứng chủ đạo văn học thực, Tô Hoài tìm cho lối riêng, độc đáo qua truyện kể loài vật để góp thêm tiếng nói chung với nhà văn đương thời tiếp cận khám phá thực, phân tích xã hội từ điều bình thường sống Từ việc vào nét bình thường sinh hoạt hàng ngày, Tô Hoài thông qua giới loài vật để đưa nhìn sâu sắc thực người Ông phê phán thói hư tật xấu, lối sống tiêu cực cần trừ xã hội, vạch trần thật xã hội áp bức, bất công khiến cho người sống cảnh khổ đau, bất hạnh, phản ánh ước mơ, hoài bão giục giã người sống yêu thương, đoàn kết với nhau, sống có mục đích, lí tưởng thực hóa lí tưởng Tô Hoài thông qua nhân vật loài vật cất lên lời tố cáo đanh thép xã hội bất công, tước đoạt quyền sống sung sướng, hạnh phúc người Truyện đồng thoại Tô Hoài đóng góp đặc sắc nhà văn vào thành tựu dòng văn học thực giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Để khắc họa giới nhân vật loài vật phong phú, độc đáo mình, Tô Hoài khéo léo lựa chọn sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác Mỗi biện pháp nghệ thuật sử dụng phát huy tối đa vai trò mình, giúp cho hình ảnh nhân vât lên vừa cụ thể, chân thực vừa sinh động, hấp dẫn Thông qua giới nhân vật ấy, Tô Hoài lôi em vào tình tiết câu chuyện, mang đến cho em học giá trị sống, mở cho em suy nghĩ vấn đề lớn xã hội, ngợi ca lí tưởng, đạo đức, giúp em trưởng thành suy nghĩ hành động 57 Với thiếu nhi, truyện đồng thoại Tô Hoài mang đến cho em niềm vui mới, hiểu biết khao khát khám phá Kế thừa tiếp nối thành tựu đạt trước Cách mạng tháng Tám, đời sang trang, truyện đồng thoại Tô Hoài định hướng cho bạn đọc nhỏ tuổi học giáo dục nhỏ sâu sắc nhận thức, tình cảm hành động Chính điều giúp câu chuyện đồng thoại tác giả sống lòng bạn đọc Những đóng góp đặc sắc Tô Hoài cho văn chương dân tộc sống tâm tưởng lớp lớp hệ độc giả trước đây, hôm mai sau 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1975), Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tô Hoài, Nxb Văn học, Hà Nội Tô Hoài (2001), Dế Mèn phiêu lưu kí, Nxb Văn học Tô Hoài (2005), Truyện đồng thoại, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Tô Hoài (2012), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1981), Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 30A, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn Việt Nam đại, (Quyển 4), Nxb Tân Dân, Hà Nội Trần Hữu Tá (1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội 11 Vân Thanh (Sưu tầm – Biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, tư liệu) – tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 59 PHỤ LỤC I Giới thiệu tác giả Tô Hoài Vài nét đời Tô Hoài tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh ngày 27/9/1920 gia đình thợ thủ công nghèo làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội Hoàn cảnh khiến nhà văn từ nhỏ sớm hòa sống gia đình, làng quê lúc phong lưu sa sút, túng quẫn Tô Hoài cảm nhận niềm vui nỗi buồn bước thăng trầm làng nghề truyền thống Tuổi thơ Tô Hoài không sống cảnh êm đềm “Cậu Bé Sen” thường chứng kiến cảnh ông ngoại nghiện rượu để ông sinh sự, đay nghiến chửi bà, lại hiền lành âu yếm kể biết truyện ngày xưa… Bà ngoại vừa cam chịu, vừa điều nhiều lời Và dì, sống quẫn bách nên không khiết xưa, cãi lại cha mẹ, tình ý với thầy giáo làng để bị ghen nơi Kẻ Chợ, đánh chửi cái… Chính hoàn cảnh tác động sâu sắc đến nhãn quan Tô Hoài Tô Hoài học hết bậc tiểu học, niên trai làng khác, Tô Hoài sớm trở thành anh thợ cửi Nhưng cảnh nhà nghèo, nghề dệt lại lụi bại dần, Tô Hoài lại lận đận mưu kế sinh nhai Ông phải kiếm sống nhiều nghề: thợ cửi, bán hàng, phụ kế toán, coi kho cho hiệu buôn giầy, dạy học sống qua tháng ngày thất nghiệp tủi nhục không đồng xu dính túi Tô Hoài vừa làm, vừa tự học, đọc sách báo tập viết văn Ông bắt đầu nghiệp số thơ có tính chất lãng mạn, sau ông nhanh chóng chuyển sang viết văn xuôi theo xu hướng thực Đó tự ý thức sâu sắc, tinh nhạy từ ông gặt hái nhiều thành công Tô Hoài sớm giác ngộ cách mạng Thời kì mặt trận dân chủ, ông tham gia phong trào hội Ái hữu thợ dệt Hà Đông Thanh niên Dân chủ Hà Nội Sau ông gia nhập hội văn hóa cứu quốc, hoạt động tuyên truyền Việt Minh, viết báo bí mật Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm báo Cứu quốc, quan Tổng Việt Minh Ông nhiều nơi: Việt Bắc, Tây Bắc… Đặc biệt Tô Hoài theo đội hàng tháng trời chiến dịch lớn, thâm nhập thực với quần chúng đời sống nhân dân Sau hòa bình lặp lại, ông trở lại miền núi để sống viết Tô Hoài tham gia công tác lãnh đạo văn nghệ gắn bó với công tác xã hội Sau Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài làm chủ nhiệm báo “Cứu quốc” Ông số nhà văn Nam tiến tham dự số chiến dịch mặt trận phía Nam Năm 1946, ông kết nạp vào Đảng Năm 1950, ông công tác hội văn nghệ Việt Nam Từ năm 1957 đến năm 1980, Tô Hoài kinh qua nhiều chức vụ khác hội nhà văn như: Ủy viên Đảng Đoàn, Phó Tổng thư kí, Chủ tịch hội văn nghệ Hà Nội, Giám đốc nhà xuất thiếu nhi Vào tuổi 70, 80 ông mải mê viết Tất Tô Hoài chứng kiến cảm nhận trở thành tư liệu quý giá trang viết nhà văn Tô Hoài vốn có khiếu quan sát tinh quái, hoàn cảnh, số phận buồn vui, hay dở sống nhà văn cảm nhận sâu sắc đầy tính nhân Cùng với nhu cầu thúc tự bên trong, Tô Hoài say mê, học tập ham hiểu biết Để tự trau dồi kiến thức cho mình, ông chăm đọc sách báo, ghi chép ngày cách tỉ mỉ, chi tiết từ giá sinh hoạt chợ búa, đến tiếng nhà nghề, tiếng địa phương… Ông học sách, học đời học nhân dân, đức tính quý báu giúp ông có chất liệu phong phú cho nghiệp sáng tác Nhìn chung Tô Hoài nhà văn sớm bước vào đời, vào nghề văn sớm tham gia hoạt động cách mạng Ông viết nhiều thể loại thể loại ông đạt thành công đặc sắc Đặc biệt tác phẩm viết loài vật miền núi Tây Bắc Tô Hoài có cố gắng tìm tòi, khám phá sáng tạo nghệ thuật, yếu tố góp phần làm nên sức hấp dẫn, sức sống ý nghĩa lâu bền tác phẩm ông đời sống tinh thần người đọc nhiều hệ Sự nghiệp Văn học 2.1 Trƣớc cách mạng tháng Tô Hoài đến với nghề văn tuổi mười bảy, mười tám Những sáng tác đầu tay ông đăng Hà Nội tân văn Tiểu thuyết thứ bảy Tuy xuất giai đoạn cuối thời kì 1930 - 1945 Tô Hoài sớm khẳng định vị trí đội ngũ nhà văn thời kì loạt tác phẩm độc đáo đặc, sắc như: Dế Mèn phieu lưu kí (1941), Quê người (1941), O chuột (1942), Trăng thề (1943), Nhà nghèo(1944)… Từ tác phẩm này, người đọc dễ nhận thấy sức sung mãn dồi lao động nghệ thuật ông Tác phẩm Tô Hoài trước Cách mạng phân chia thành hai loại là: Truyện loài vật truyện nông thôn cảnh đói nghèo Qua truyện loại vật tiêu biểu như: O Chuột, Gã Chuột Bạch, Đôi Ri Đá, Một bể dâu, Mụ Ngan, Đực… nhà văn phản ảnh thực xã hội đương thời, khẳng định thiện sống, bày tỏ mong muốn sống hạnh phúc, bình yên xã hội, sống tốt đẹp mang tính không tưởng Bên cạnh truyện viết loài vật, mảng truyện viết cảnh sống đói nghèo nhà văn miêu tả chân thật sinh động Cuộc sống quẫn kiếp người nghèo khổ, lang thang, phiêu bạt nơi đất khách quê người, thợ thủ công bị phá sản xuất dần qua trang sách với tất niềm cảm thông chân thành nhà văn Thân phận lên qua tác phẩm như: Mẹ già, Gà Gáy, Khách nợ, Xóm giếng Tóm lại trước Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài có bế tắc trước đời cuối nhà văn đứng vững vị trí nhà văn thực Tâm hồn Tô Hoài có vẻ đẹp sáng, đáng trân trọng cảnh đời đen tối thời kì Ở đề tài đối tượng khám phá giới nghệ thuật Tô Hoài trước Cách mạng thấm đượm tính nhân văn mang dấu ấn sâu đậm đời ông 2.2 Sau Cách mạng tháng Tám Sau Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài có chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng sáng tác Tâm trạng trăn trở, phân vân định hướng không dừng lại lâu Tô Hoài Ông nhanh từ chóng chiếm lĩnh thực sống sáng tạo thành công nhiều tác phẩm có giá trị thể loại khác Trong tiểu thuyết Miền Tây ông đạt giải thưởng Bông sen vàng Hội văn Á Phi vào năm 1970 Sống đời mới, nhà văn Tô Hoài “ôn chuyện cũ”, ngòi bút ông hướng xã hội trước Cách mạng tháng Tám từ cách nhìn, suy ngẫm sâu sắc theo theo thời gian trải nghiệm sống Ở tiểu thuyết Mười năm, với tầm nhận thức từ chỗ đứng sống nhiều đổi thay mang ý nghĩa lớn đời sống dân tộc, Tô Hoài phản ánh chân thật cảnh sống bi thảm, đói nghèo, quẫn vùng quê ven đô, nơi mà nhà văn chứng kiến trải qua bao số phận khác Đồng thời, qua Mười năm, nhà văn thể trình giác ngộ cách mạng quần chúng sức mạnh họ phong trào đấu tranh chống lại áp bóc lột chế độ thực dân phong kiến Đi đầu phong trào đấu tranh lớp niên Lạp, Trung, Lê, Ba,… Họ tiếp thu ánh sáng lí tưởng mới, hăng hái nhiệt tình tham gia hoạt động để đem lại thay đổi cho sống Không thành công thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, Tô Hoài đạt thành tựu xuất sắc thể kí Nhiều tác phẩm kí ông xuất sau chuyến lên Tây Bắc Nhật kí vùng cao, Lên Sùng Đô hay thăm nước bạn Tôi thăm Campuchia, Thành phố Lênin, Hoa hồng vàng song cửa… Đặc biệt, Tô Hoài có tập hồi kí gắn liền với bao nỗi vui buồn mơ ước tuổi thơ, bao kỉ niệm bạn văn, đời văn ông Tự truyện, Cát bụi chân ai, Chiều chiều… Từ tập hồi kí này, người đọc có điều kiện để hiểu thêm phong cách nghệ thuật, thân phận nhân cách nhà văn hành trình văn chương ông số nhà văn khác Bên cạnh sáng tác trên, Tô Hoài tiếp tục viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi như: Con Mèo Lười, Vừ A Dính, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử,… Ở mảng sáng tác này, tuổi tác không trẻ Tô Hoài có cách cảm nhận thể đời sống qua trang văn phù hợp với tâm hồn, nhận thức tuổi thơ, để em đến với giới với điều kì thú Trên sở góp phần bồi đắp thêm vẻ đẹp sáng, cao cho tâm hồn trẻ thơ Tóm lại: Những sáng tác Tô Hoài Sau cách mạng tháng Tám khẳng định vị trí tài nghệ thuật ông trước thực đời Ông xứng đáng gương sáng lao động nghệ thuật để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc II Giới thiệu vài nét khái quát truyện đồng thoại Nguồn gốc khái niệm Theo Hoàng Vân Sinh, “từ đồng thoại” trung văn đươc du nhập từ Nhật Bản, xuất Trung Quốc vào cuối đời nhà Thanh” Ở Nhật, truyện cho trẻ em gọi Dowa, dịch sang Hán ngữ “đồng thoại” Ban đầu, đồng thoại hiểu theo nghĩa rộng, gồm tất tác phẩm có tính kể chuyện dành cho trẻ em Về sau, đồng thoại hiểu “là văn học huyễn tưởng có tính đặc thù, trở thành thể loại độc lập” [ Hoàng Vân Sinh, 2001, Nhi đồng văn học khóa luận,tr.1], có địa vị quan trọng văn học nhi đồng Theo lí thuyết Trung Hoa, đồng thoại nảy sinh từ dân gian tiếp nối Do vậy, kho tàng đồng thoại Trung Hoa gồm có đồng thoại dân gian động thoại đại Đồng thoại dân gian sáng tác quần chúng nhân dân, phản ánh yêu cầu thiết nhân dân muốn thoát khỏi ách bóc lột, mong ước tự do,hạnh phúc Đồng thoại đại sáng tác nhà văn dựa sở đồng thoại dân gian, chất liệu nguyên tắc nghệ thuật Có thể nhận thấy, cách hiểu người Trung Hoa, đồng thoại thực chất truyện cổ tích 2.Truyện đồng thoại Việt Nam Danh từ đồng thoại xuất Việt ngữ ghi nhận lần công trình Hán - Việt từ điển Đào Duy Anh (Quan Hải tùng thư xuất bản, 1932) Theo kết khảo sát, hầu hết Từ điển Hán - Việt, Từ điển Tiếng Việt có mục từ “đồng thoại” Hán - Việt từ điển Đào Duy Anh nhiều từ điển khác định nghĩa đồng thoại “truyện chép cho trẻ em” Từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học lại xem đồng thoại thể loại văn học: “Đồng thoại: thể truyện cho trẻ em, loài vật vật vô tri nhân cách hóa, tạo nên giới thần kì thích hợp với trí tưởng tượng em” (Viện Ngôn Ngữ học, 2001, Từ điển Tiếng Việt, tr.334) Trong viết “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Vân Thanh đưa định nghĩa sau: “Đồng thoại thể loại đặc biệt văn học, có kết hợp nhuần nhuyễn thực mơ tưởng Ở đây, tác giả thường dùng nhân vật động vật, thực vật vật vô tri, lồng cho chúng tình cảm người (cũng có nhân vật người) Qua giới không thực mà lại thực đó, tác giả lồng cho chúng tình cảm sống người Tính chất mơ tưởng khoa trương yếu tố thiếu đồng thoại” [Vân (sưu tầm- biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận, tư liệu) tập 1, Nxb Kim Đồng, tr 282-283] Nhà văn Trần Hoài Dương thư gửi viện văn học Việt Nam ngày 13/3/2007 có viết: “Từ đồng thoại vốn mượn Trung Quốc Theo nghĩa họ để “những truyện chép cho trẻ em”, với lứa tuổi nhỏ, cho nhi đồng Nhưng lâu ta, đồng thoại hiểu loại truyện viết mang tính nhân cách hóa loài vật, đồ vật, mang nhiều ẩn dụ, ngụ ngôn…Tôi dùng truyện tưởng tượng không muốn dùng khái niệm nước bị hiểu sai đi, mang nghĩa khác nhiều với nguyên ý ban đầu nó” Như vậy, khái niệm truyện đồng thoại Việt Nam dùng theo nghĩa hẹp: Truyện đồng thoại thể loại đại giành cho trẻ em sử dụng loài vật, đồ vật vật vô tri nhân cách hóa làm nhân vật chính, có quan hệ gần gũi với nhiều thể loại, cổ tích với ngụ ngôn Đặc điểm thể loại đồng thoại Nói đặc điểm truyện đồng thoại không nói tới yếu tố sau đây: Thứ nhất, giới nhân vật đồng thoại đa số chọn lọc chủ yếu từ giới loài vật Nhìn lại kho tàng truyện đồng thoại, dễ nhận thấy nhân vật có người chủ yếu loài vật quen thuộc, gần gũi sống gán tính người Thứ hai, hư cấu, tưởng tượng bay bổng kì diệu đặc trưng đồng thoại Thế giới đồng thoại dệt lên từ tưởng tượng tuyệt không xa rời thực tế Chính việc, tình có thực sống sở hình thành thú vị, liên tưởng, độc đáo Thứ ba, nhân hóa đặc điểm thiếu truyện đồng thoại Loài vật truyện động thoại gán cho tính cách người phù hợp với đặc điểm thực loài vật sống Qua gương nhân vật mà trẻ em cảm nhận phân biệt điều đúng, điều sai, việc nên làm không nên làm Nghệ thuật nhân hóa giúp truyện đồng thoại mang tính nhân sinh ... nghiên cứu - Giá trị nội dung truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Giá trị nghệ thuật truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 4.2... Chương 1: Giá trị nội dung truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 2: Giá trị nghệ thuật truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. .. nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện đồng thoại Tô Hoài giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Qua đó, thấy ý nghĩa truyện đồng thoại Tô Hoài việc giáo dục trẻ thơ

Ngày đăng: 12/09/2017, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w