1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

luận văn thạc sĩ Ngôn từ và giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn nguyễn tuân trước cách mạng tháng tám 1945

97 510 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 651,21 KB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN VÕ VÂN HÀ NGÔN TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 Lời cảm ơn Xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, Phó viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, người Thày tận tình hướng dẫn, bảo, định hướng cho từ bước đường khoa học nghệ thuật, suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ Văn, Thày giáo, Cô giáo Khoa, Bộ môn, phòng chức Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Thời sự, phòng Phát Đài Phát - Truyền hình tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học Xin chân thành cảm ơn biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, người thân, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập hoàn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tác giả Võ Vân Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, NHÃN QUAN NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN 1.1 Cái nhìn độc đáo ngƣời 1.2 Quan niệm nhà văn nghề văn 19 1.3 Nhãn quan ngôn ngữ 29 CHƢƠNG 2: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 36 2.1 Vài nét ngôn ngữ nghệ thuật 36 2.2 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện 36 2.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện biết trước 37 2.2.2 Ngôn ngữ người kể chuyện hóa thân vào nhân vật 40 2.3 Ngôn ngữ nhân vật 41 2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 42 2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 50 2.4 Ngôn ngữ giàu màu sắc văn hóa 51 CHƢƠNG : GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 59 3.1 Khái niệm giọng điệu 59 3.2 Các giọng điệu 59 3.2.1 Giọng điệu khinh bạc 60 3.2.2 Giọng điệu hoài tiếc 77 3.2.3 Giọng điệu triết lý 81 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Tuân tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông số không nhiều nhà văn tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo Là nghệ sĩ lớn, Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học đồ sộ với nhiều trang viết tài hoa, độc đáo Năm 1996, ông vinh dự Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Từ trước đến nay, có nhiều huớng nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Tuân, tìm hiểu ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật ông lại chưa ý thích đáng Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Đó yếu tố mà nhà văn sử dụng trình sáng tạo yếu tố mà người đọc tiếp xúc đến với tác phẩm văn học nghệ thuật Có lẽ mà M Gorki viết: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tuợng sống - chất liệu văn học” [42, 215] Ngôn ngữ, theo Martin Hedegeer “Ngôi nhà hữu thể” Vì thế, khám phá ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân thực chất tìm đến chiều sâu ngã tài nghệ thuật ông Trong lễ trao giải thuởng cho nhà văn “Giải thuởng Hồ Chí Minh‟‟, nhà thơ Tố Hữu gọi Nguyễn Tuân “Người thợ kim hoàn chữ” [Báo Văn nghệ tháng năm 1987] Văn Nguyễn Tuân giới nghệ thuật phong phú, kỳ diệu, mẻ đem lại cho người đọc hứng thú đặc biệt Hoài Anh nhận xét: “Nguyễn Tuân người nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa đến độ cao thấy văn học Việt Nam’’ [48, 230] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Có người viết hàng chục sách chẳng biết tên, nhớ mặt Có người viết vài thơ, vài truyện mà khắc bóng dáng vào vĩnh cửu Nguyễn Tuân nhà văn trời phú cho nhiều khả việc bộc lộ giọng điệu Trong Nhà văn đại, nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Văn chương Nguyễn Tuân làm cho văn giới Việt Nam phải ý đến lối hành văn đặc biệt ông ý kiến tư tuởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay, khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, lúc bừa bãi lôi thôi, phác họa, cho người ta thấy trạng thái tâm hồn”.[51, 426, 427] Tất nhiên nhắc đến Nguyễn Tuân, người ta nhớ đến ông với tư cách ông vua thể tùy bút Với tài nghệ thuật mình, ông đưa tùy bút thành thể văn sang trọng, lịch lãm Bên cạnh đó, truyện ngắn Nguyễn Tuân không phần đặc sắc Trong luận văn này, mạnh dạn trình bày kết nghiên cứu ngôn từ giọng điệu nghệ thuật nhà văn truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 để hiểu đa dạng ngòi bút độc đáo Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu chung Nguyễn Tuân Việc nghiên cứu sáng tác Nguyễn Tuân trải qua ba chặng sau đây: Trước năm 1945: Nguyễn Tuân nhà văn thành công từ tác phẩm đầu tay Ông thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút ký, truyện ngắn thực trào phúng… Nhưng đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường thành công xuất sắc với tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua… Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 quanh ba đề tài: “Chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “Vang bóng thời” “Đời sống trụy lạc” Ngay từ năm 1940, nhà văn Thạch Lam qua tác phẩm “Vang bóng thời” coi Nguyễn Tuân “Một nhà văn kính trọng yêu mến đẹp” Coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng Thạch Lam lại không đánh giá cao ngôn từ Nguyễn Tuân tập truyện Năm 1942, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại gọi Vang bóng thời “một văn phẩm gần tới toàn thiện, toàn mĩ” “Ông nhà văn đứng hẳn phái riêng hành văn lẫn tư tuởng”.[50, 427] Từ 1945 đến 1985: Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945, Nguyễn Tuân thực chuyển nhận thức tư tuởng Ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, Nguyễn Tuân luôn có ý thức phục vụ xã hội cương vị nhà văn, đồng thời phát huy cá tính phong cách độc đáo Ông đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo đầy tính nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu bảo vệ tổ quốc Sáng tác ông thể rõ chuyển nhận thức tư tưởng nhà văn Một loạt tùy bút đời: Đường vui, Tình chiến dịch, Tùy bút Sông Đà, Tùy bút kháng chiến, Ngày cách mạng đầy tuổi tôi… Nghiên cứu nghệ thuật, giai đoạn đáng ý viết Trương Chính, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Phan Cự Đệ… Tuy nhiên, phần lớn viết tập trung đánh giá tài nghệ thuật Nguyễn Tuân thể tùy bút, chưa quan tâm thật sâu thể loại truyện ngắn Các tác phẩm Nguyễn Tuân giai đoạn chưa đánh giá cao đọc chúng người ta nhận thấy bóng dáng người cũ Bên cạnh đó, phê bình văn học lúc quan tâm chủ yếu đến nội dung xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 học, không trọng mặt nghệ thuật ngôn từ Gió Lào đời 1947 nhận nhiều ý kiến khen chê khác Trương Chính phê phán Nguyễn Tuân: “Sao mà kềnh đến thế? Bao nhiêu nỗi vui buồn trước mắt, thân thiết hơn, không nói! Ai có đâu mà sâu vào lòng mình, mà ngồi chẻ sợi tóc làm tư Mới đến cảnh gió Lào xứ Nghệ mà kéo bảy tám trang ròng! Nhắc đến đại đóa, hoa lay ơn, xung quanh ngút khói lửa vang tiếng đại bác, cối mìn! Thật đáng” Khác với ý kiến trên, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định Nguyễn Tuân nhà văn có tầm ảnh huởng lớn đến đời sống văn học nước nhà chục năm qua: ông “là tượng văn học phức tạp, trước cách mạng tháng tám” Tờ Văn hóa văn nghệ công an - số 10 năm 1997 có vấn nhà thơ Tế Hanh tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XX mà ông chọn mang theo hành trang vào kỷ XXI, nhà thơ không ngần ngại nêu lên Vang bóng thời Nguyễn Tuân Sau năm 1986: Bước sang năm 80, không khí văn học bắt đầu đổi vấn đề nghiên cứu văn phẩm Nguyễn Tuân lại khởi sắc có nhiều nhìn thiện cảm so với khoảng thời gian trước Đây giai đoạn Nguyễn Tuân đánh giá toàn diện, thỏa đáng Thời kì nhà nghiên cứu như: Phan Ngọc, Đỗ Đức Hiểu, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu, Tô Hoài, Nguyễn Khải, Phong Lê, Tôn Thảo Miên, Hà Văn Đức… tiếp cận nghiên cứu tài Nguyễn Tuân từ nhiều huớng khác Đặc biệt, sau Nguyễn Tuân mất, có hàng loạt viết ông khẳng định Nguyễn Tuân bút lớn văn học Việt Nam đại Nhìn chung, nhà nghiên cứu phê bình văn học nhà văn thừa nhận tài thực Nguyễn Tuân ''Một phong cách nghệ thuật độc đáo'' (ý kiến Phan Cự Đệ), hay ''Bậc thầy nghệ thuật ngôn từ'' - nhận xét Nguyễn Đinh Thi… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 N.I Niculin - Tiến sĩ Viện văn học giới Nga gọi Nguyễn Tuân ''nghệ sĩ ngôn từ'' Văn Nguyễn Tuân không thu hút quan tâm nhà văn nước mà làm say lòng nhiều nhà nghiên cứu văn học nước ngoài, đặc biệt nhà văn Liên Xô như: M.I Linxki, Mrian Tkachop Qua cho thấy vị trí Nguyễn Tuân lòng bạn bè năm châu giới Trong điếu văn đọc trước tang lễ Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyễn Đình Thi khẳng định: ''Cùng với bạn thời Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… Nguyễn Tuân đặt viên đá riêng vào mẻ văn xuôi tiếng Việt ta viên đá Nguyễn Tuân đá tảng… bền thời gian'' Hơn 50 năm cầm bút, trải qua giai đoạn lịch sử quan trọng nước nhà, từ chiến tranh khói lửa đến lập lại hòa bình năm đầu đổi xây dựng đất nước, Nguyễn Tuân nhận quan tâm đông đảo bạn đọc, nhà phê bình Tuy có nhiều ý kiến khen, chê khác tất ý kiến thống khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Tuân 2.2 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tuân Văn học nghệ thuật ngôn từ Ngôn từ phương tiện giao tiếp tự nhiên ngày đời sống mà thứ ngôn ngữ lựa chọn, sáng tạo theo chủ quan người nghệ sĩ để phục tùng nhiệm vụ nghệ thuật tác phẩm Một tác phẩm văn học có trở thành kiệt tác, ghi đậm dấu ấn lòng độc giả hay không, có trở thành ăn tinh thần dân tộc hay không, không tùy thuộc vào nội dung tu tuởng mà phụ thuộc vào chất luợng hình thức biểu ngôn từ Ngôn từ yếu tố quan trọng bậc hình thức biểu Đáng ý số viết như: Nguyễn Tuân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa Hoài Anh; Nguyễn Tuân Bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Mai Quốc Liên; Về truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Văn Tâm; Thầy chữ Nguyễn Tuân Hà Bình Trị, Như ông lão thợ đấu Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Tuânchuyên viên tiếng Việt Nguyễn Đăng Điệp in Chân dung nhà văn Việt Nam đại, nhà xuất Giáo dục 2005 Giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Tuân số nhà nghiên cứu ý Luôn chất chứa mâu thuẫn nội tâm, tư tưởng nên văn Nguyễn Tuân thứ văn đa giọng điệu như: giọng trào phúng, trữ tình, hoài tiếc, triết lý, khinh bạc Nhắc đến giọng điệu Nguyễn Tuân không nhắc đến giọng khinh bạc, giọng điệu bật giai đoạn trước cách mạng tháng Tám Ngoài có nhiều công trình, luận án, luận văn quan tâm đánh giá, nghiên cứu toàn diện nhiều khía cạnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân như: Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Ninh- năm 2004 Tuy nhiên, riêng phương diện ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám 1945 chưa có công trình nghiên cứu thật toàn diện cụ thể Đây “khoảng trống” mà hi vọng phần bù đắp qua trình thực luận văn Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tuợng nghiên cứu Chúng đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm ngôn từ giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Tuân toàn truyện ngắn ông trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Về tư liệu dựa vào Nguyễn Tuân truyện ngắn Nhà xuất Văn học phát hành năm 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để hiểu tài Nguyễn Tuân, mặt cố gắng bao quát toàn sáng tác Nguyễn Tuân kể phê bình tiểu luận văn học ông; mặt khác, tiến hành so sánh truyện ngắn Nguyễn Tuân với số tác giả khác để làm rõ tài nghệ thuật Nguyễn Tuân Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp cấu trúc – hệ thống 4.2 Phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp phân tích tác phẩm 4.4 Vận dụng thi pháp học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương Quan niệm nghệ thuật nhãn quan ngôn ngữ Nguyễn Tuân truyện ngắn trước cách mạng tháng Tám Chương Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám Chương Giọng điệu nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 83 of 166 80 cõi đời, trở thành người đàn bà góa, tìm người giữ đàn cho Cái chết Phó Sứ đánh dấu kết thúc đánh thơ, mang tri thức làm trò chơi người thắng người thua không để ý đến thắng thua “Trúng gió độc, ông Phó Sứ hóa ma chết đường Mộ để sát bên đường thiên lý Cái giống ma trơi này, thiêng vô Rồi lúc vắng, lúc trăng gió bãi ngàn, hồn ma mà trêu ghẹo khách hành cô Kinh ông Cám cảnh cho lão, đâu có bậc thời sĩ quê vùng Ngũ Quảng có làm đôi câu đối điếu Xin đọc ông nghe: Ra Bắc vào Nam, trăng gió đề huề thơ túi Lên đèo xuống ải, mây mưa đánh đổ trăm năm” [58, 108] Trước cách mạng, Nguyễn Tuân Thach Lam hai nhà văn thuộc dòng văn học lãng mạn chủ nghĩa Nhận vật Thạch Lam thật nhỏ bé, tội nghiệp, họ thường nép bóng tối không gian hẹp Trong truyện ngắn ông, người ta thường bắt gặp hình ảnh phố huyện, chợ huyện như: Hai đứa trẻ, Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê… Dường họ thu lại trước thực để xót xa thương người, để buồn rầu hồi tưởng khứ Họ không dám nhìn vào tương lai mà mang nặng mặc cảm mờ mịt lòng nghĩ mai sau Những người nhỏ bé được Thach Lam bao bọc không khí trữ tình trìu mến Nhân vật Thạch Lam cho dù họ ẩn chứa đạo đức truyền thống dân tộc Chính mà ngẫu nhiên, năm 1940, tập truyện đầu tay Vang bóng thời Nguyễn Tuân in, Thạch Lam nhận gần gũi mặt đạo đức, cho dù ông có ý kiến không đồng tình mặt câu từ Nguyễn Tuân Trên báo Ngày nay, số 15-61940, ông khen ngợi Vang bóng thời nói chung Ngôi mả cũ nói riêng “truyện ngắn hay toàn tập‟‟ gợi cho hương vị cũ kỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 83 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 84 of 166 81 nhẫn nại hi sinh Dường lúc lúc Thạch Lam nhận Nguyễn Tuân có chí hướng, quan niệm giống nhau: tìm chỗ dựa cho người giá trị ổn định khứ Ngòi bút Thạch Lam phảng phất chút vang bóng thời Nguyễn Tuân, trữ tình bình dị, man mác Nguyễn Tuân viết thú chơi tao nhã, nhân vật ông phải người tài hoa, tài tử Cũng giọng điệu hoài tiếc Nguyễn Tuân mà trước cách mạng, người ta thường chê Nguyễn Tuân thi vị hóa khứ, không kích thích tinh thần đấu tranh cho thực tốt đẹp hơn., có tư tưởng thoát ly giữa thời kỳ nước sôi lửa bỏng Thế nhấm nháp chén trà xưa, vui với thú đánh thơ, thả thơ, hay chí sở thích kỳ lạ ném bút chì Phó Kình Một đám bất đắc chí, hay tài chém đầu người Bát Lê Chém treo ngành mang giọng điệu hoài tiếc xa xưa Thể trang viết Nguyễn Tuân phong vị xưa, không khí quê hương đất nước Nhà văn níu khứ lại với mình, với ông khứ nơi hội tụ tinh túy tâm hồn Việt, văn hóa Việt Trong Vang bóng thời người ta hiểu biết thêm cách pha, cách thưởng thức ấm trà, Chữ người tử tù tài viết chữ tuyệt đẹp Huấn Cao Hay truyện yêu ngôn, giọng hoài tiếc vang lên văng vẳng tâm hồn độc giả Cô Dó Xác ngọc lam thân thần Dó, vị thần hộ mệnh làm nên vẻ đẹp giấy nhà họ Chu Hay Khoa thi cuối cùng, giúp ta biết cách chọn tờ giấy, bút, thỏi mực cho sĩ tử bước vào khoa thi Mở khung cảnh thời bút nghiên 3.2.3 Giọng điệu triết lý Văn học nhận thức phản ánh sống người, thể tâm tư, tình cảm, mơ ước, khát vọng nhà văn Tác phẩm văn học nơi để nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 84 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 85 of 166 82 văn ký thác, khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tưởng thẩm mỹ Những tác phẩm văn học có chiều sâu dành cho độc giả điều mẻ để phát hiện, chiêm nghiệm Vấn đề Nguyễn Tuân đặt Loạn âm lối sống ân nghĩa có trước có sau, mối quan hệ người gia ân thụ ân Ông Kinh Lịch vị quan ôn họ Lương cõi âm bạn học cũ Khi cõi dương gian, quan ôn họ Lương anh khóa Lương, học trò cụ Đắc cha ông Kinh Lịch Lúc nhỏ hay điếu đóm cho thầy, thầy thương yêu đẻ Nhưng chẳng may mà chưa làm rạng danh thầy Nay ân tình ấy, quan ôn họ Lương muốn đền đáp cho người bạn học trai ân nhân dưỡng dục nên tiết lộ danh sách nạn nhân bị bắt làm phu đinh cõi âm để ông Kinh Lịch cứu vớt họ hàng thân thích giúp đỡ Ông Kinh Lịch mực từ chối cho việc giời, việc số mệnh, khiến quan ôn họ Lương giận dỗi rõ: “ Thế thực huynh phụ bụng nhiều Lòng cố nhân thẳng quá, điều thực đáng quý Nhưng từ sau phút chia tay, lộn âm, bụng không đành chút Và tức huynh không muốn cho lui tới cửa nhà thầy đây” Biết khó mà khước từ, ông Kinh Lịch xin cho tên tiểu bộc mình, “cố nhân gia ân cho mà không nhận thật lỗi với bạn hữu” Giọng điệu triết lý vang lên tha thiết hằn sâu vào lòng người, đề cao người sống biết trước biết sau, có ân trả ân Trong Khoa thi cuối cùng, hai anh em ông Đầu Xứ tiếng hay chữ Thế khoa Ất Mão trước, ông Đầu Xứ Anh bị loại vòng đầu kỳ kinh nghĩa Lúc làm “Một người đàn bà trẻ, xõa tóc, ẵm con, lên lều, chỗ đầu chõng, kêu khóc giữ rịt lấy tay không cho viết Gào khóc chán, người đàn bà lại lấy mớ tóc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 85 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 86 of 166 83 quất vào mặt ông bỏng rát lên”.[58, 186] Rồi lấy nghiên mực mà hắt vào ông Đầu Xứ Có người lấy thảo ông mang “hơi văn mạch thế, có vào đến kỳ hội thi lọt” Ba năm sau, khoa thi Mậu Ngọ khoa thi cuối tổ chức, từ kì thi sau chữ Hán thứ xa xỉ phẩm học vấn lớp người ông Đầu Xứ Em lều chõng lên đường, với ước mong thành đạt đường công danh, mang vinh hoa cho gia đình, dòng họ Dường mưa ác nghiệt dự báo trước số phận ông Đầu Xứ Em Cứ động ngòi bút lên mặt để viết ông Đầu Xứ Em lại đau bụng Những tờ đinh vàng ông Đầu Xứ Anh cẩn thận bỏ tráp dặn thấy khang mang đốt không xóa tan mối thù hận năm xưa Đến lượt ông Đầu Xứ Em oan hồn lại lên quấy phá khiến ông hỏng thi Từ thời Cụ Huấn- thân sinh hai ông Đầu Xứ mang lấy trách nhiệm chết người nàng hầu tiếng tài hoa Thế nên, ân oán theo đuổi đến tận đời con, đời cháu, không chịu buông tha “Nó thi, cô báo mãi” Người thiếp không muốn làm cho anh em ông Đầu Xứ bị hỏng thi mà nỗi uất hận lòng lâu tích tụ lại dâng thành đỉnh điểm, cô muốn cho nhà họ phải chịu tội chết phạm húy Với Khoa thi cuối cùng, người đọc dễ nhận thấy giọng điệu triết lý sâu xa Nguyễn Tuân Điều mà nhà văn muốn gửi gắm đến độc giả báo đời cha ăn mặn đời khát nước Vì sai quấy người cha ảnh hưởng đến tương lai Khoa thi cuối có tên gọi khác Báo oán Ân đền oán trả, triết lý nhân sinh muôn đời nhân dân ta, thể ước mơ lẽ công đời, nhắc nhở người sống phải có trước có sau, tích phúc đức cho cháu đời sau Nguyễn Tuân viết nhiều chết kiếp tài hoa, tài tử Cái chết người tài tử có mối quan hệ với nhau, vòng luẩn quẩn vô định Với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 86 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 87 of 166 84 nhân vật Ấm Đới Đới roi, Nguyễn Tuân muốn gửi đến người đọc triết lý tha hóa kiếp rong chơi tài hoa tài tử Cái chết chàng khẳng định nhân cách, lòng tự trọng chàng với đời, để cõi âm chàng hồn ma nặng lòng với nghệ thuật, say tiếng đàn lời ca Cặp đôi Phó SứMông Liên Đánh thơ đôi tri kỉ tài hoa tài tử, nguyện đem đời cống hiến cho đêm phiêu bạt theo vần thơ Để ông Phó Sứ bất ngờ trúng gió độc mà hóa ma chết đường Qua chết người tài tử ấy, Nguyễn Tuân muốn đề cập đến triết lý nhân sinh sâu xa Cũng đẹp, thân phận kiếp tài hoa tài tử thật mong manh, họ đón nhận chết định mệnh Nhưng chết lại giúp Ấm Đới giữ lòng tự trọng mình, không chấp nhận thương hại kẻ khác Phó Sứ để lại tiếc nuối người đời Còn lại Mộng Liên tìm người giữ cho đàn Để lại rong ruổi khắp bốn phương với lời ca, túi thơ Cái chết kết thúc sống cõi đời lại giải thoát, khởi đầu cho kiếp sống Cụ Lê Bích Xa Lửa nến tranh người yêu đẹp, biết thưởng thức đẹp Trước hưu để vỡ đồn điền trồng cà phê hai vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, cụ quan công sứ nhiều tỉnh Trung Bắc lưỡng kỳ Cụ có nhiều đẹp lạ, có nhiều trông quái lạ có trò phù thủy dính vào Một số người chỗ thân tình cụ cho xem tranh, lúc trở ngơ ngác nhiều, họ cho cụ Lê có ảo thuật không người vẽ tranh nhà ảo thuật gia Là người nắm tay sản nghiệp lớn niềm đam mê cụ giàu có, hư vinh hào nhoáng kẻ trọc phú quan tham khác Ở cụ có cốt tài tử, tình cảm đặc biệt với tranh cổ, việc sưu tầm tìm kiếm tranh quý dường làm cụ thấy sống trở nên có ý nghĩa Nhà cụ có nhiều tranh, tưởng nhà ảo thuật chứa tranh Tầu, điều chứng tỏ thú Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 87 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 88 of 166 85 đam mê sưu tầm tranh bộc phát, sở thích sớm chiều mà trình, thời gian dài Tiền thu sau vụ cà phê, cụ đem để mua tranh hết Thế nên có người ngờ việc mở đồn điền vị Tây già cớ, mục đích cụ phải bảo tàng viện cổ họa Trung Quốc điều dễ hiểu Trong lần nói chuyện với Dăng- vị Tây lai trẻ giúp việc soạn tranh, tìm tranh cụ Lê Bích Xa không khỏi xót xa, ngậm ngùi, đầy nuối tiếc nhắc đến chuyện để tuột tranh quý Nguyên hồi cụ chức chủ hiến vùng Hưng Yên, có người Chánh tổng huyện Ân Thi có đem dâng cho cụ tranh để gỡ khỏi vụ án hình Nhưng hồi cụ vị quan yêu lương tâm nghề nghiệp trẻ nên cụ chưa để bụng vào đồ cổ Cụ Lê Bích Xa không ngần ngại đưa cho Dăng số tiền lớn để lùng tìm mua tranh vẽ ông tướng già năm xưa Sau tìm tranh khiến cho ông chủ phải ăn ngủ nó, Dăng trầm ngâm trước bước tranh, cậu không hiểu cụ Lê Bích Xa lại bỏ số tiền lớn đến để mua tranh “Cậu ngắm hình người lòng tranh trung đường Cậu thấy nét mặt ông Tướng Hàn Kỳ tươi đẹp quắc thước Chỉ thôi.” Một tranh họa sĩ phải vẽ Đến lúc trả tiền cho dù tài sản mà Dăng ngần ngừ, không muốn trao cho ông Chánh Thuận- chủ nhân tranh cổ Cho dù có lần, chàng dùng tiền nhiều gấp ngần đổi lấy mảnh sứ vỡ Hay tin Dăng tìm mua vật quý, cụ Lê soạn sẵn bữa tiệc lớn cho riêng hai người cụ Dăng Còn đám dân đồn điền hưởng lây niềm vui cụ, nghỉ ba ngày mà ăn lương Cả đồn điền cà phê xao xuyến, cụ Lê Bích Xa vui “Tường đóng sẵn đinh Cái đinh chờ tranh cổ từ bữa nay” cho thấy cụ Lê mong đợi tranh Dăng mang Suốt bao ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 88 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 89 of 166 86 tháng nay, cụ phải day dứt, nhớ tiếc để tuột tranh Vậy mà trở với cụ, vị chủ nhân biết trân trọng yêu quý Cái đẹp phải nằm chỗ tỏa sáng hết vẻ đẹp ẩn chứa bên Nhưng đến phát tranh mà Dăng mang tranh nguyên mà bị tháo ruột tranh Một điều mà cụ không ngờ tới, xót xa “Mặt người sưu tầm đồ cổ có nét chìm đường suy nghĩ thương tiếc” Theo lẽ thường, phát tranh bị đánh tráo người mua bắt đền để đòi lại số tiền bỏ mua tranh Một người yêu nghệ thuật cụ Lê Bích Xa hận tiếc chẳng có duyên với tranh ấy, với cụ tranh cổ mà vật báu, biết đâu mà tìm Người biết chơi ruột tranh đó, hẳn không vàng bạc mà nhường lại cho ông, chắn phải người yêu hiểu nghệ thuật Một đêm ròng cụ Lê không ngủ, ngồi đối diện với tranh cổ thêm xót xa Bức tranh Lỗ Hường Diên người tỉnh MânTrung Quốc Tranh vẽ ông Tướng nến cháy soi xuống sách mở ông lão Tướng Tất giá trị huyền ảo tranh thu vào nến Nếu đánh diêm châm vào nến cháy sáng nến đời thật Châm lửa vào đầu nến tranh tranh sáng bừng lên, có nến cháy tranh âm u nguyên vẹn, lửa nến sáng không làm hại đến đời vật chất tranh Muốn cho tranh trở lại bình thường thổi tắt nến Nếu tranh không bị tháo ruột treo nhà, dùng nến mà chơi thay đèn, thắp lên Câu chuyện họa cổ nhắc nhở người đời, sống tiền quan trọng Con người ta tưởng đồng tiền mua lại tất tiền mua đẹp Cái đẹp nghệ thuật vô giá, đẹp lung linh, lồ lộ vô huyền ảo, tưởng chạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 89 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 90 of 166 87 mà lại biến Con người hướng đến đẹp, việc tìm đep chân săn lùng vô gian nan hồi kết Mối quan hệ người với thiên nhiên nhiều lần Nguyễn Tuân đề cập đến truyện ngắn Tình cảm đơn tình yêu thiên nhiên Vườn xuân lan tạ chủ: “Từ lan vắng chủ, từ hoa không người nâng giấc, giống cỏ quý tạ theo tri kỉ, thề không lại với gian Vả người giai nhân đi, hào hoa tận Cái thuật cất rượu khê bên làng Vĩnh Trị, không truyền lại cho nữa, để lại mối tiếc cho làng men nhắc tới phong vị hồi cận đại”, Tình cảm nâng lên triết lý nhân sâu sắc Xác ngọc lam Cậu Năm nhà họ Chu ven hồ Lãng Bạc nghe chuyện đồn cô Dó rừng Bồ Hoành, định tìm cô Dó xem thực hư Thế nhưng, nhiều ngày trôi qua mà cậu chưa gặp cô Dó, có lẽ giống tình xưa thế, lúc không chẳng mà bên hiểu đến tình ý y e lệ thẹn lánh bày trò bất diệt trốn tìm Nhưng cảm chân tình cậu Năm, cô Dó tạm biệt vùng quê thượng ngàn để theo chồng xuống Trung Châu Nhà cậu Năm họ Chu vốn chuyên làm nghề giấy, sông hồ rộng, lại có đá nghè giấy Cô Dó ngày ẩn đá nghè giấy, lại giúp chồng thổi linh hồn cho tờ giấy gió Từ đấy, lò chế giấy nhà cậu Năm họ Chu làng Hồ Khẩu biết kỷ nguyên mới- giấy tự nhiên thơm đẹp lên bỏ xa cạnh tranh nghìn vạn người sống vỏ dó Cậu Năm trăm tuổi rồi, lại cô Dó Đêm đêm cô ngồi ven hồ Gươm, hồ Tô Lịch gửi nhớ thương người chồng yêu quý trở với cát bụi qua khúc hát buồn Cô lại giúp cháu chồng làm giấy, nên giấy nhà họ Chu tiếng tăm vang khắp nơi Cho đến bị đánh tráo trao nhầm tay kẻ trọc phú hợm cô mãi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 90 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 91 of 166 88 Hãy biết nâng niu, trân trọng thiên nhiên, đối xử cách có văn hóa với thiên nhiên, bước quan trọng để biết yêu người Huyện Khỏe vô tình trước chết cô Dó, điều làm Chiêu Hiện nhận thờ nhầm chủ rời khỏi nhà Huyện Khỏe mà không lời từ biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 91 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 92 of 166 89 KẾT LUẬN Nguyễn Tuân đại thụ văn học Việt Nam đại Suốt đời mình, Nguyễn Tuân lao động miệt mài, bền bỉ để tạo trang viết độc đáo, tài hoa, uyên bác Đặc biệt thành công với thể văn tùy bút, nâng thể loại thành thể văn sang trọng, phóng túng Nguyễn Tuân truyện ngắn xuất sắc Cho dù đến việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Tuân nhiều khoảng trống nhìn chung nhà nghiên cứu, phê bình văn học khẳng định lĩnh vự truyện ngắn Nguyễn Tuân tài đích thực Là nhà văn nghiêng mĩ, Nguyễn Tuân yêu đẹp thờ phụng đẹp Cũng ông ca ngợi người tài hoa, tài tử chí khí người, coi thường danh lợi, kẻ tiểu nhân Truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng niềm tâm u uất chứa đựng nhìn bất mãn với thời Cũng thế, ông tìm thấy mình, tìm thấy đẹp thời vang bóng Cái đẹp tài hoa, tài tử Nguyễn Tuân nâng thành đẹp tuyệt đối Cái đẹp có lớp người “đặc tuyển”, kẻ thực bụng liên tài Sau cách mạng, Nguyễn Tuân có thay đổi tư nghệ thuật ông nhìn thấy đẹp khắp nơi sống Nguyễn Tuân nhà văn có ý thức nghiêm túc nghề nghiệp, nghề văn nghề chữ nhìn nghệ thuật chi phối nghệ thuật sử dụng ngôn từ ông Văn chương Nguyễn Tuân không phù hợp cho đọc nhanh, đọc vội mà phải nghiền ngẫm, suy nghĩ thấy hay, đẹp lớp sóng ngôn từ ông Nhiều văn chương Nguyễn Tuân xuất thần, làm sửng sốt mê lòng người Cách sử dụng từ ngữ ông không nhòe lẫn với Ông thích sáng tạo từ ngữ theo quy luật lạ hóa nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 92 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 93 of 166 90 thuật Ông thích sử dụng lớp từ Hán Việt phù hợp với không khí sang trọng, cổ xưa văn ông, nhà văn sử dụng theo cách riêng Những từ Hán Việt kết hợp với chữ Nôm bình dân làm câu văn trở nên gần gũi, mềm mại, uyển chuyển Những câu trần thuật không trần thuật đơn mà chứa đựng miêu tả, diễn đạt sâu sắc, đa dạng cung bậc cảm xúc người Giọng điệu văn Nguyễn Tuân đa dạng Trước cách mạng, Nguyễn Tuân thể bất hòa với xã hội đương thời giọng điệu trào phúng kết hợp với giọng điệu khinh bạc đầy vẻ châm chọc, chế nhạo điều chướng tai, gai mắt Bên cạnh giọng điệu hoài tiếc, man mác buồn, nhớ tiếc khứ xa xưa với bao nỗi niềm, tâm trạng, triết lý nhân sinh sâu sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 93 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 166 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1997), Nghệ thuật thi ca - Tạp chí Văn học nước ngoài, M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đốtxtoiepki, NHà xuất Giáo dục Hà Nội, Trần Đình Sử- Vương Trí Nhàn dịch Diệp Quang Ban (1983), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban (1988), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban- Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Nam Cao (2000), Truyện ngắn ( tuyển chọn), Nhà xuất Văn học Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1997), Văn học Việt Nam năm 20 kỉ, Hợp tuyển văn học Việt Nam, Tập 5, Nhà xuất Văn học Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2000), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nhà xuất Văn học Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1995), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, 2, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “Thơ mới”, Nhà xuất Khoa học xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 94 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 95 of 166 92 14 Phan Cự Đệ (1994), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 15 Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945- 1975, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nhà xuất Văn học 17 Nguyễn Đăng Điệp (2005), Nguyễn Tuân- chuyên viên tiếng Việt, Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục 18 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nhà xuất Văn học Hà Nội 19 Hà Văn Đức (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án PTS 20 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học- học văn, Nhà xuất Giáo dục 21 Đỗ Đức Hiểu ( 1994), Đổi phê bình văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Nhà xuất Mũi Cà Mau 22 Đào Duy Hiệp (1999), Những quan niệm nước truyện ngắn đọc truyện ngắn đại, Tạp chí văn học nước số 23 Nguyễn Công Hoan (1992), Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 24 Nguyễn Công Hoan (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Tập (Lê Minh biên soạn), Nhà xuất Hội nhà văn 25 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nhà xuất Giáo dục 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nhà xuất Giáo dục 28 Thạch Lam (1940), Phê bình Vang bóng thời Nguyễn Tuân, Báo Ngày số 212 29 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nhà xuất Văn học Hà Nội 30 Thạch Lam (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nhà xuất Hội nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 95 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 96 of 166 93 31 Phong Lê (1976), Văn người, Nhà xuất Văn học Hà Nội 32 Hoàng Như Mai ( 1999), Chân dung tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1973), Lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, Nhà xuất Giáo dục 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Chân dung văn học, Nhà xuất Thuận Hóa, Trường Đại học Sư phạm Huế 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lời giới thiệu Nguyễn Tuân (Nguyễn Tuân toàn tập, Tập 1), Nhà xuất Văn học Hà Nội, tr 25-119 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại chân dung phong cách, Nhà xuất Trẻ 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Phê bình văn học tình hình mới, Văn nghệ số 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Thử điểm qua 40 năm phát triển phê bình văn học – Một thời đại văn học mới, Nhà xuất văn học 41 Nguyễn Đăng Mạnh(1990), Vài suy nghĩ phê bình văn học- Các vấn đề khoa học văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 43 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới, Tư tưởng quan niệm, Nhà xuất Văn học 44 Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Tuân người tìm đẹp (Hoàng Xuân tuyển chọn), Nhà xuất Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 96 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 97 of 166 94 45 Nhiều tác giả (1986), Các nhà văn nói văn, Hai tập, Nhà xuất Văn học 46 Nhiều tác giả, Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du, H, 1985 47 Nhiều tác giả (1976), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm (Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu), Nhà xuất Giáo dục 49 Vương Trí Nhàn(1986), Lời giới thiệu người Nguyễn Tuân qua truyện dài quê hương, tr 5- 23, Nhà xuất Hải Phòng 50 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 51 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Tập 2, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 52 Vũ Trọng Phụng (1987), Tuyển tập, Nhà xuất Văn học 53 Vũ Trọng Phụng (1997), Số đỏ, Nhà xuất Văn học 54 Trần Đình Sử (2005) Tuyển tập, Nhà xuất Giáo dục 55 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 57 Nguyễn Tuân (1982), Tuyển tập (2 tập), Nhà xuất Văn học 58 Nguyễn Tuân (2006), Truyện ngắn, Nhà xuất Văn học 59 Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất Văn học 60 Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, Tập 2, Nhà xuất Văn học 61 Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, Tập 3, Nhà xuất Văn học 62 Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất Văn học 63 Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, Tập 5, Nhà xuất Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 97 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Ninh- năm 2004 Tuy nhiên, riêng phương diện ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám 1945 chưa có công trình... 166 Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa Hoài Anh; Nguyễn Tuân Bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Mai Quốc Liên; Về truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Văn Tâm; Thầy chữ Nguyễn Tuân Hà... thực luận văn Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tuợng nghiên cứu Chúng đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm ngôn từ giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Tuân toàn truyện ngắn ông trước Cách mạng tháng Tám

Ngày đăng: 19/03/2017, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (1997), Nghệ thuật thi ca - Tạp chí Văn học nước ngoài, 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca -
Tác giả: Aristote
Năm: 1997
2. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
3. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đốtxtoiepki, NHà xuất bản Giáo dục Hà Nội, Trần Đình Sử- Vương Trí Nhàn dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đốtxtoiepki
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1993
4. Diệp Quang Ban (1983), Cấu tạo của câu đơn tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo của câu đơn tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1983
5. Diệp Quang Ban (1988), Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1988
6. Diệp Quang Ban- Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban- Hoàng Dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
7. Nam Cao (2000), Truyện ngắn ( tuyển chọn), Nhà xuất bản Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn ( tuyển chọn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học Hà Nội
Năm: 2000
8. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Nguyễn Đình Chú (1997), Văn học Việt Nam những năm 20 của thế kỉ, Hợp tuyển văn học Việt Nam, Tập 5, Nhà xuất bản Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam những năm 20 của thế kỉ
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học Hà Nội
Năm: 1997
10. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2004
11. Trương Đăng Dung (2000), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nhà xuất bản Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học Hà Nội
Năm: 2000
12. Phan Cự Đệ (1995), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Tập 1, 2
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
13. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “Thơ mới”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào “Thơ mới”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1982
14. Phan Cự Đệ (1994), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
Năm: 1994
15. Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945- 1975, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam 1945- 1975
Tác giả: Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1979
16. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2003
17. Nguyễn Đăng Điệp (2005), Nguyễn Tuân- chuyên viên tiếng Việt, Chân dung nhà văn Việt Nam hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân- chuyên viên tiếng Việt, Chân dung nhà văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
18. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nhà xuất bản Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học Hà Nội
Năm: 1971
19. Hà Văn Đức (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án PTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 1992
20. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học- học văn, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học- học văn
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w