1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu quan điểm của đảng về văn hóa việt nam trước cách mạng tháng tám năm 1945

131 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 129,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THỊ MAI TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HĨA VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THỊ MAI TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Nghĩa Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tìm hiểu quan điểm Đảng văn hóa Việt Nam trƣớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu luận văn sử dụng thích nguồn trung thực Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Tác giả Phùng Thị Mai LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tr n Vi t Ngh a tận tâm định hướng cho từ ngày đ u thực luận văn Những góp ý, chia sẻ, nhận xét th y động lực tiền đề quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Đó học “làm người” cho tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình tạo điều kiện cho tơi vật chất tinh th n Trân trọng cảm ơn quý th y ngồi khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp tơi hồn thành khóa học Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tác giả Phùng Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn K t cấu luận văn Chƣơng THỰC TRẠNG VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1.1 Chính sách văn hóa Pháp Việt Nam 1.2 Thực trạng văn hóa Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 15 Tiểu k t chương 26 Chƣơng QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN NGHỆ VIỆT NAM 28 2.1 Quan điểm Chủ ngh a Mác - Lênin văn hóa 28 2.2 Quan điểm Đảng văn hóa 38 2.3 Quan điểm Đảng văn nghệ 47 Tiểu k t chương 55 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG MẶT TRẬN VĂN HÓA CỨU QUỐC 57 3.1 Quan điểm đạo Đảng tuyên truyền, vận động văn hóa 57 3.2 Quan điểm đạo Đảng xây dựng mặt trận văn hóa cứu quốc 65 3.3 Ảnh hưởng văn hóa Đảng tới giới văn nghệ s 70 Tiểu k t chương 78 Chƣơng MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 80 4.1 Một vài nhận xét quan điểm văn hóa Đảng trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 80 4.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 98 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thành lập năm 1930 đ n trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10/1930 đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương) bước xây dựng hệ thống quan điểm văn hóa nhằm định hướng cho phát triển văn hóa Việt Nam Đảng bước đ u khẳng định văn hóa thứ vũ khí sắc bén, mặt trận quan trọng chống đ quốc Với quan điểm văn hóa đắn, Đảng thu hút đơng đảo trí thức, văn nghệ s tham gia phát triển văn hóa cứu nước Giai đoạn 1930 - 1945, Việt Nam diễn tranh luận tri t học vật tri t học tâm, “nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “nghệ thuật vị nhân sinh” diễn đàn báo chí Giới trí thức liên tục đưa nhiều quan điểm để bảo vệ lập trường, quan điểm n cho “bút chi n” trở nên “nảy lửa” Từ khuynh hướng văn hóa khác hình thành nên nhóm phái văn hóa khác Sự đa dạng tư tưởng, đời nhóm phái văn hóa góp ph n thúc đẩy phát triển văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, thi u thống dễ gây đoàn k t nội trí thức, văn nghệ s nói riêng, qu n chúng nhân dân nói chung, nảy sinh xu hướng ly tâm, xa rời thực tiễn dân tộc Trong tranh văn hóa Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945, việc Đảng đưa quan điểm văn hóa c n thi t Một thể quan điểm, lập trường Đảng văn hóa Hai qua văn hóa để tập hợp lực lượng chống đ quốc Do đó, q trình vận động phát triển lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng bước xây dựng đưa quan điểm văn hóa, văn nghệ, biện pháp vận động, tuyên truyền văn hóa xây dựng mặt trận văn hóa cứu quốc Đảng tích cực tham gia tranh luận văn hóa, văn nghệ (chủ y u thơng qua hoạt động văn hóa số trí thức ti n bộ) để minh chứng cho vững vàng lập trường văn hóa theo chủ ngh a Mác - Lênin Đảng Những quan điểm văn hóa Đảng có sức ảnh hưởng lớn tới đời sống văn hóa trí thức, văn nghệ s nhân dân Nhận thức sâu sắc t m quan trọng việc làm rõ quan điểm Đảng văn hóa giai đoạn tập hợp lực lượng, chuẩn bị đấu tranh giành quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945, từ rút nhiều học lý luận thực tiễn quan trọng lịch sử, tơi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu quan điểm Đảng văn hóa Việt Nam trƣớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945” làm luận văn thạc s Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm, đường lối, lãnh đạo, đạo Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa nội dung số nhà nghiên cứu quan tâm, phản ánh nhiều cơng trình Năm 1960, để góp ph n vào việc nghiên cứu lịch sử Đảng, Nhà xuất Sự thật sưu t m giới thiệu số tài liệu trích văn kiện Đảng vi t đồng chí lãnh tụ lãnh đạo Đảng mặt trận tư tưởng văn hóa từ năm 1930 đ n năm 1960 Tập đ u sách Về lãnh đạo Đảng mặt trận tư tưởng văn hóa (1930 1945) tập hợp tương đối đ y đủ văn kiện Đảng vi t lãnh tụ thể lãnh đạo Đảng mặt trận tư tưởng văn hóa giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Trước ph n trích dẫn tài liệu giai đoạn, Ban Biên tập sách có ph n khái lược lãnh đạo Đảng, tóm lược nội dung cốt lõi văn kiện đề cập Đây tài liệu quan trọng giúp dễ dàng ti p cận văn kiện Đảng liên quan tới văn hóa cách có hệ thống tổng hợp Tuy nhiên, sách dừng lại việc sưu t m, trích lược thu n túy, chưa sâu phân tích đường lối, lãnh đạo, đạo Đảng văn hóa Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Năm 1986, sách Văn hóa văn nghệ cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mục tiêu động lực mắt bạn đọc tập hợp vi t Tr n Độ nhiều khía cạnh xoay quanh văn hóa xã hội chủ ngh a Trong sách, Tr n Độ đề cập tới số quan điểm Đảng việc xây dựng văn hóa mới, người xã hội chủ ngh a nhiệm vụ văn nghệ, đồng thời nhấn mạnh việc c n thi t phải tăng cường lãnh đạo Đảng văn hóa, văn nghệ Với đặc thù tập trung vào vấn đề liên quan tới văn hóa xã hội chủ ngh a, sách có đề cập tới quan điểm, lãnh đạo Đảng văn hóa chủ y u phản ánh giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành cơng Cơng trình tư liệu - biên soạn Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập tập (giai đoạn đ u th kỷ XX - 1945) mắt độc giả năm 2001 2002 hai tập sách cung cấp cho tơi mảng tư liệu “khó ki m tìm” tranh luận lớn diễn cách g n th kỷ Cuốn sách góp ph n nhìn nhận lại văn hóa, văn nghệ th kỷ XX, đồng thời đưa tìm tịi, gợi ý mới, ti p tục hoàn thiện đánh giá xung quanh diễn bi n, vai trò lực lượng tham gia, ý ngh a thời đại từ vấn đề đặt tranh luận văn hóa, văn nghệ Cuốn sách nguồn tư liệu quý giúp nghiên cứu tranh luận nghệ thuật “nảy lửa” Việt Nam năm 1920 - 1940, từ thấy ph n quan điểm Đảng văn hóa thơng qua tư tưởng đấu tranh nhà văn hóa Mác-xít, tiêu biểu Hải Triều Bên cạnh Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập tập 2, để tìm hiểu kỹ tranh luận thể lập trường, quan điểm Đảng văn hóa, nghệ thuật, người đọc ti p cận sách Nhà nghệ s tâm giải thích đ n nghệ thuật thời cho sản phẩm th n bí, m u nhiệm tình cảm đấng thiêng liêng Vì th nên họ cho nghệ thuật có tính cách siêu phàm, huyện diệu, khơng quan hệ đ n xã hội, khơng dính dáng đ n dân sinh Họ cao lớn ti ng đề xuất thuy t nghệ thuật thu n túy (l’art pur) nghệ thu n th n tiên (l’art olympien) hay nghệ thuật vị nghệ thuật (l’art pour l’art) Trong đám nghệ s ấy, khơng nói bi t, ơng Thi u Sơn học trị dở dang, ơng muốn bênh vực cho mà bênh vực khơng trò Trái với phái nghệ s tâm, chủ trương “nghệ thuật sản vật sinh hoạt xã hội” (“l’art est un produit de la vie sociale”) trạng thái sinh hoạt xã hội phản chi u vào tâm trí người ta, sinh vui, sinh buồn, sinh giận, sinh ti c, sinh thương, sinh chán, sinh thảm Nghệ thuật đặt tình cảm cho có hệ thống diễn thành hình ảnh thi t thực lời nói câu văn, âm điệu, vận động (như nhảy múa) nhiều cách khác có hình thức rõ ràng ki n trúc, đắp tượng v.v Cho nên người ta thường nói: Nghệ thuật phương pháp xã hội hóa tình cảm (un moyen de socialization du sentiment), ông Tôn- stôi sách Nghệ thuật gì? (Qu’est ce que l’art) giải thích “Nghệ thuật phương pháp truyền nhiễm tình cảm” (un moyen de contagion emotive) Nghệ thuật xã hội hóa tình cảm lồi người lại đêm tình cẩm mà truyền nhiễm lại cho lồi người, th phát nguyên nghệ thuật xã hội mà cứu cánh xã hội …………… (Báo Đời Mới, ngày 24 tháng năm 1935 Báo Ánh Sáng, ngày tháng năm 1935) 103 Khơng thể có văn hóa mn đời khơng thay đổi ……………… Theo ý muốn ông, gây dựng văn hóa khơng Đơng khơng Tây, khơng kim, khơng cổ, văn hóa cho mn đời Thưa ơng, ý muốn xem rộng rãi tốt đẹp ! Nhưng vào lịch sử mà xét thật xưa th giới chưa có văn hóa th Các văn nhân nghệ s xưa thường mơ hồ tưởng tác phẩm để lại mn đời, cịn mãi Sẽ để lại sau có mà mãi quy t khơng Pơ-la-tơng xưa đâu ngờ văn hóa Hy Lạp theo trụy lạc ch độ nô lệ mà điêu tàn Khổng phu tử lúc đương thời có tưởng lý thuy t Ngài có ngày hủ hóa Về th kỷ XVIII, lúc tư chủ ngh a đương phát đạt, cá tri t học văn nhân tưởng chân lý tư sản chân lý chung cho tất muôn đời Nhưng tiền nhân đâu Chúng ta nên nhìn nhận t m mắt ngài khơng vượt xa khỏi thời đại Vì mà tơi phải xin trái ý ơng để nói: Khơng thể có thứ văn chương nghệ thuật mn đời khơng thay đổi ………………… N u nhận lòng người làm có thay đổi tư tưởng, tôn giáo, lễ nghi N u nhận có tâm lý người không thay đổi theo bi n hóa bi n cải sinh sản xã hội lại thấy có bi n thiên nối ti p xảy lịch sử: ch độ cộng sản nguyên thủy, ch độ nô lệ, ch độ phong ki n, ch độ tư bản, ch độ xã hội chủ ngh a, ch độ xã hội có thượng t ng ki n trúc đơn giản hay phiền phức vô N u nhận thứ nghệ thuật văn chương muôn đời không đổi khơng khác nhận nghệ thuật văn chương tách ngồi luật ti n hóa chung vũ trụ lồi người 104 Khơng, nghệ thuật văn chương sản vật người thời đại, phải theo bi n cải người mà bi n cải Và nghệ thuật văn chương giúp ph n công bi n cải người …………… Huy-gô tiên sinh năm 1831 đề tựa Lá thu thấy xã hội châu u có mục nát mà nuối ti c ngày oanh liệt ơng cha ngày Phục hưng Từ đ n nay, cách trăm năm, thối nát đ n cực điểm Bao nhiêu dơ bẩn ch độ tư thời đại cuối bày Người ta tay phá máy móc, đốt lúa, đốt sữa, người ta nỡ đốt sách vở, đốt phá biện bác cổ, trường học, người ta ném bom vào đám đàn bà trẻ không gớm tay Người ta thờ phụng chi n tranh vị th n coi nguồn gốc văn minh, văn học Người ta nâng cao cớ chủng tộc để đàn áp dân tộc gi t hại đồng bào Ch độ thuộc địa lan tràn khắp Á Mỹ Phi Úc châu, mà lan d n tận châu u Dân Áo dân Tiệp có ti ng dân văn minh bị sát nhập vào đoàn dân thuộc địa Dân Trung Quốc tội ngang đ u cứng cổ khơng chịu ách nô lệ mà bị người ta tàn sát thảm thương Nước Ý, nước Đức, nước Nhật, nước Y-pha-nho trở nên nhà tù khổng lồ dân tộc u châu th giới bị nguy quay trở thời Trung cổ Những văn minh xây đắp mươi đời bị hăm dọa dày đạp b y rợ phát xít dã man Trong hồn cảnh nhắn đ n tên Ma-ki-a-ven Lê-ô-na Vanh-xi thời đại Phục hưng, nhắc đ n Rút-xô Đi-đơ-rô, Von-te th kỷ XVIII, nhắc đ n Lê-nin, Rô-lăng, Gooc-ki, Bác-buýt-xơ th kỷ XX, muốn đẩy bánh xe lịch sử thẳng lên đường ti n Chỉ có đường ti n đường sống dân tộc mà thơi Nó đường nghệ s văn nhân 105 Hiểu ngh a vụ cấp thời đại, hiểu đòi hỏi đời mới, hiểu trách nhiệm người c m bút ngày nặng nề, hiểu muốn cho đáng, nhà văn phải phụng đa số, lời nói ơng q hóa thay, tơi xin ghi rõ vào (Bàn qua nghệ thuật, Báo Tao Đàn, số 6, năm 1939) II ĐỀ CƢƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề cƣơng văn hóa Việt Nam năm 1943 Cách đặt vấn đề Phạm vi đặt vấn đề: Văn hóa bao gồm tư tưởng, học thuật nghệ thuật Quan hệ văn hóa kinh t , trị: tảng kinh t xã hội ch độ kinh t dựa tảng quy t định tồn văn hóa xã hội (hạ t ng sở quy t định thượng t ng ki n trúc) Thái độ Đảng Cộng sản Đông Dương vấn đề văn hóa: a Mặt trận văn hóa ba mặt trận (kinh t , trị, văn hóa) người cộng sản phải hoạt động b Khơng phải làm cách mạng trị mà cịn phải làm cách mạng văn hóa c Có lãnh đạo phong trào văn hóa, Đảng ảnh hưởng dư luận, việc tuyên truyền Đảng có hiệu Lịch sử tính chất văn hóa Việt Nam Các giai đoạn lịch sử văn hóa Việt Nam a Thời kỳ Quang Trung trở trước: văn hóa Việt Nam có tính chất nửa phong ki n, nửa nơ lệ, phụ thuộc vào văn hóa Trung Quốc b Thời kỳ Quang Trung đ n đ quốc Pháp xâm chi m: văn hóa phong ki n có xu hướng tiểu tư sản 106 c Thời kỳ từ Pháp sang xâm chi m đ n nay: văn hóa nửa phong ki n, nửa tư sản hồn tồn có tính cách thuộc địa (chú ý phân biệt giai đoạn thời kỳ này) Tính chất văn hóa Việt Nam đại: Văn hóa Việt Nam hình thức thuộc địa, nội dung tiểu tư sản Chi n đấu xu trào văn hóa nay: Ảnh hưởng văn hóa phát xít làm cho tính chất phong ki n , nơ dịch văn hóa Việt Nam mạnh lên, đồng thời chịu ảnh hưởng văn hóa tân dân chủ, xu trào văn hóa Việt Nam cố vượt qua trở lực để nảy nở (văn nghệ bất hợp pháp) Nguy văn hóa Việt Nam ách phát xít Nhật - Pháp - Những thủ đoạn phát xít trói buộc văn hóa gi t ch t văn hóa Việt Nam a Chính sách Pháp: + Đàn áp nhà văn hóa cách mạng dân chủ chống phát-xít; + Ra tài liệu, tổ chức quan đồn thể văn hóa để nhồi sọ; + Kiểm duyệt ngặt tài liệu văn hóa; + Mua chuộc hăm dọa nhà văn hóa; + Mật thi t liên lạc với tôn giáo để truyền bá văn hóa trung cổ, văn hóa ngu dân ; + Tuyên truyền chủ ngh a đ u hàng chủ ngh a quốc mù quáng hẹp hòi (chauvinisme); + Làm vẻ săn sóc đ n trí dục, thể dục đức dục cho dân b Chính sách văn hóa Nhật: + Tuyên truyền chủ ngh a Đại Đông Á; 107 + Gây quan niệm cho người Nhật cứu tinh giống da vàng văn hóa Nhật Bản chi u dọi tia sáng văn minh ti n cho giống nòi Đại Đơng Á…; + Tìm h t cách phơ trương giới thiệu văn hóa Nhật Bản (triển lãm, diễn thuy t, đặt phịng du lịch, viện văn hóa, trao đổi du học sinh, mời nghệ s Đông Dương sang thăm nước Nhật, mở báo chí tuyên truyền, tổ chức ca kịch chi u bóng…); + Đàn áp nhà văn chống Nhật mua chuộc nhà văn có tài + Tiền đồ văn hóa Việt Nam, hai ức thuy t: Nền văn hóa phát xít (văn hóa trung cổ nơ dịch hóa) thắng văn hóa dân tộc Việt Nam nghèo nàn thấp + Văn hóa dân tộc Việt Nam cách mạng dân tộc giải phóng thắng lợi mà cởi mở xiềng xích đuổi kịp văn hóa tân dân chủ th giới Hai ức thuy t , trở nên thực sự? Căn vào điều kiện kinh t , trị, xã hội nay, cách mạng dân tộc Việt Nam quy t làm cho ức thuy t thứ hai trở nên thực Vấn đề cách mạng văn hóa Việt Nam - Quan niệm người cộng sản vấn đề cách mạng văn hóa: a Phải hồn thành cách mạng văn hóa hốn thành cải tạo xã hội b Cách mạng văn hóa muốn hồn thành phải Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo c Cách mạng văn hóa hồn thành cách mạng trị thành cơng (cách mạng văn hóa phải sau cách mạng trị Những phong trào cải cách văn hóa đề dọn đường cho cách mạng triệt để mai sau) 108 - Nền văn hóa mà cách mạng văn hóa Đơng Dương phải thực văn hóa xa hội chủ ngh a Cách mạng văn hóa Việt Nam cách cách mạng dân tộc giải phóng: a Cách mạng văn hóa Việt Nam phải dựa vào cách mạng dân tộc giải phóng có điều kiện phát triển b Cách mạng dân tộc giải phóng Việt Nam trường hợp may mắn đưa văn hóa Việt Nam tới trình độ dân chủ có tính chất dân tộc hoàn toàn độc lập dựng nên văn hóa c Phải ti n lên thực cách mạng xã hội Đông Dương, xây dựng văn hóa xã hội khắp Đơng Dương Ba nguyên tắc vận động vận động văn hóa nước Việt Nam giai đoạn này: a Dân tộc hóa (chống ảnh hưởng nô dịch thuộc địa phong ki n cho văn hóa Việt Nam phát triển độc lập) b Đại chúng hóa (chống chủ trương hành động làm cho văn hóa phản lại đơng đảo qu n chúng xa đông đảo qu n chúng) c Khoa học hóa (chống lại tất làm cho văn hóa trái khoa học, phản ti n bộ) Muốn cho ba nguyên tắc thắng, phải kịch liệt chống xu hướng văn hóa bảo thủ, chi t trung, lập dị, bi quan, th n bí, tâm Nhưng đồng thời chống xu hướng văn hóa q trớn bọn Tờ-rốt-kít Tính chất văn hóa nước Việt Nam Văn hóa Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo chủ trương phải văn hóa xã hội chủ ngh a hay văn hóa Xơ-vi t (như văn hóa Liên Xơ chẳng hạn) 109 Văn hóa Việt Nam thứ văn hóa có tính chất dân tộc tân dân chủ nội dung Chính th , cách mạng ti n Đông Dương giai đoạn Nhiệm vụ cần kíp nhà văn hóa Mác-xít Đơng Dương nhà văn hóa Mác-xít Việt Nam + Mục đích trước mắt: Chống lại văn hóa phát xít phong ki n, thối bộ, nơ dịch, văn hóa ngu dân phỉnh dân; + Phát huy văn hóa tân dân chủ Đơng Dương - Công việc phải làm: a Tranh đấu học thuy t, tư tưởng (đánh tan quan niệm sai l m tri t học u, Á, có nhiều ảnh hưởng hại ta: tri t học Khổng, Mạnh, Đề-các-tơ (Descartes), Béc-sơn (bergson), Căng (Kant), Nít-sơn (Nietsche) làm cho thuy t vật biện chứng vật lịch sử thắng b Tranh đấu tông phái văn nghệ (chống chủ ngh a cổ điển, chủ ngh a lãng mạn, chủ ngh a tự nhiên, chủ ngh a tượng trưng ) làm cho xu hướng tả thực xã hội chủ ngh a thắng c Tranh đấu ti ng nói, chữ vi t: + Thống làm gi u thêm ti ng nói; + Ấn định mẹo văn ta; + Cải cách chữ quốc ngữ - Cách vận động: a Lợi dụng tất khả công khai bán công khai để: + Tuyên truyền xuất bản; +Tổ chức nhà văn; + Tranh đấu giành quyền lợi thực cho nhà văn, nhà báo, nghệ s ; + Chống nạn mù chữ 110 b Phối hợp mật thi t phương pháp bí mật cơng khai, thống hoạt động văn hóa ti n quyền lãnh đạo Đảng vơ sản mác-xít (Tiền phong số 1, ngày 10 tháng năm 1945) Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hóa Vniệt Nam lúc G n sách báo công khai đả động đ n vấn đề văn hóa Việt Nam Nhà Hàn Thuyên xuất loại sách “Tân văn hóa” tạp chí “Văn nghị luận” để cổ động phong trào văn hóa cách hăm hở, nhiệt tình Ti ng tân văn hóa g n thành “mốt” Nhưng điều đáng ý để ý đ n phương châm vận động tân văn hóa Việt Nam phải th Bởi vậy, mặt trận văn hóa cịn lộn xộn, chi n sỹ tân văn hóa đánh chưa nhằm đích Việc tìm nguyên tắc vận động văn hóa Việt Nam lúc h t sức c n Những nguyên tắc không đâu xa, tình trạng văn hóa nước Việt Nam Xét văn hóa Việt Nam lúc này, ta thất ba tượng bao gồm ba bệnh lớn văn hóa dân tộc: Nước ta nước thuộc địa, quyền thống trị đ quốc Pháp, văn hóa Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tai hại làm cho hóa thành nơ dịch bị chia rẽ phát triển không đều, thi u hẳn tinh th n độc lập tự dân tộc thống Trước người ta nhắm mắt theo Trung Quốc bao nhiêu, ngày người ta nhắm mắt theo tây nhiêu G n bọn nhà văn hóa cịn lăm le theo đít Nhật khác Bao nhiêu tinh hoa văn hóa vốn có đất nước, người ta khơng thèm tìm tịi, vun bón phát triển, lại lấy việc u hóa Nhật hóa làm vinh, n u không theo cổ cách mê muội Một nước mà kinh t phụ thuộc vào người chủ quyền trị khỏi văn hóa nhiễm tính chất nơ dịch phụ thuộc Văn chương li m gót gi y, văn chương “ khơng đau mà rèn” , văn chương bị sát đất, đ y rẫy nước Văn nghệ hợp pháp h u h t bội phản tinh th n dân tộc độc lập 111 Hình thức văn nghệ h t theo lối Tống nho câu lệ, cổ kính lại học địi lối Pháp cách lố lăng Ki n trúc, hội họa, âm nhạc, y phục có xu hướng Pháp hóa hay Nhật hóa đ n nỗi có sắc tốt đẹp dân tộc Một phong trào “lai hóa” lan tràn ngơn ngữ, văn học, nghệ thuật phong tục tư tưởng Bên cạnh tính cách nơ dịch hay “ lai hóa” ấy, ta thấy tính cách khơng thống nhất, trở ngại lớn cho phát triển văn hóa dân tộc Kỹ nghệ không phát đạt, đường giao thông không mở mang Trình độ văn hóa trình độ sinh hoạt vùng nước sai biệt nhiều Nước lại bị chủ ngh a đ quốc cắt làm ba mảnh có tổ chức trị chương trình giáo dục khác Đó điều kiện tai hại làm cho văn hóa VN thi u tính cách dân tộc thống Nước ta lại nước nông nghiệp Chủ ngh a đ quốc giữ độc quyền kỹ nghệ kìm hãm kỹ nghệ xứ Không để ý đ n khoa học, khơng hy vọng tự mở mang ngành kinh t hay kỹ thuật ? Hễ tự phát minh kỳ diệu giặc Pháp đe dọa hay tìm cách ám hại Nhà trường giặc Pháp dạy mớ ý niệm khoa học phổ thông không thực nghiệm, cốt bi n niên tri thức ta thành bọn đày tớ cho chúng sai bảo Óc khoa học đồng bào ta th mỏng manh, cỏi Trình độ khoa học cỏi ảnh hưởng không tốt đ n ngành văn học , nghệ thuật Những sản phẩm văn hóa thời phong ki n VN để lại ph n nhiều đ y tính cách tâm, th n bí, phản khoa học Việc tuyên truyền cổ động văn hóa Nhật với tạp chí “ Tân Á” loại sách “ Nip-pon văn hóa” nó, việc nhồi sọ nhà trường Bộ Thông tin tuyên truyền Pháp lại ni thêm tính cách mê tín th n bí Những cơng trình văn hóa theo Tây ph n nhiều có vỏ khoa học Vài ví dụ đủ chứng thực điều Một nhà theo ki n trúc không gồm đủ ba tính cách đẹp, tiện bền Trái lại, lố lăng, phiền phức, có khơng hợp với khí hậu màu sắc đất nước Câu văn ph n nhiều túi bụi 112 chữ “ t m gửi” hay trái văn pháp, xác thực, thi u sáng sủa không khúc tri t Trong nước cịn nhiều tàn tích phong ki n mà lại thuộc địa nước ta, quyền kinh t trị tay bọn đ quốc số người xứ, đơng đảo qu n chúng, thợ thuyền, dân cày bị khinh miệt lẽ tất nhiên Ở nước ta, bệnh mù chữ tr m trọng khơng bệnh đói Người ta vi t, vẽ, đàn, hát , xây, nặn cốt bọn quyền quý thưởng thức ! Mà bọn họ đủ tiền tài trí tuệ thưởng thức sản phẩm văn hóa cao quý ch độ Hơn nữa, người ta vi t, vẽ, đàn, hát, xây, nặn để ru qu n chúng, làm cho qu n chúng tin theo bọn quyền quý, mê tín họa phúc, mong đợi Trời, Phật Trong xã hội Việt Nam nay, t ng lớp c n lao người có đủ tài: mà người tài xuất thân đại chúng, bênh vực đại chúng lại bị đàn áp, hắt hủi Chính lẽ mà văn hóa Việt Nam h t sức xa đại chúng Tính chất phản đại chúng văn hóa hợp pháp nước ta rõ rệt vô Xu hướng “nghệ thuật vị nghệ thuật” , xu hướng “siêu tả chân”, xu hướng “lập dị” hay “nghệ thuật tắc tị” nhóm “ Xuân thu nhã tập” g n quái thai văn nghệ phản đại chúng, bột phát quyền thống trị chủ ngh a phát-xít Tình trạng trái ngược bộc lộ: Đại chúng mang sức sống vật chất xã hội, đại chúng gồm người sinh sản ni đời; nhà văn hóa mang theo sức sống tinh th n xã hội phải phụng đại chúng, vú sữa xã hội, mật thi t với đại chúng, đằng lại phản đại chúng, xa đại chúng Văn hóa không bắt rễ thẳng đại chúng K t văn hóa cằn cỗi héo hon… Tóm lại, văn hóa Việt Nam - hay nói cho đúng, văn hóa hợp pháp Việt Nam - mang ba nhược điểm, ba bệnh lớn: phản dân tộc, phản khoa học, phản đại chúng Ngay đ n văn hóa bất hợp pháp Việt Nam chưa hồn tồn khỏi nhược điểm nói Bổn 113 phận nhà văn hóa cấp ti n Việt Nam, giai cấp phải kíp lập mặt trận chống ba bệnh văn hóa Việt Nam Cuộc vận động tân văn hóa Việt Nam lúc phải theo ba nguyên tắc, ba hiệu: - Dân tộc hóa, - Khoa học hóa, - Đại chúng hóa Phàm chống lại tinh th n dân tộc, độc lập thống nhất, phải thẳng cánh đập tan Phàm trái khoa học, phản ti n phải kiên quy t trừ Phàm phản đại chúng, xa đại chúng, phải luật san phẳng Ba nguyên tắc khâu sợ dây chuyền Nó có tính cách liên hồn Khơng thể hồn thành nhiệm vụ vận động tân văn hóa Việt Nam n u ta bỏ sót nguyên tắc ba nguyên tắc Cũng theo nguyên tắc mà đồng thời chống lại nguyên tắc Không nhận rõ điều đo định khơng làm trịn nhiệm vụ xây dựng tân văn hóa cho dân tộc mà có mắc bẫy văn hóa đ quốc bị chúng lợi dụng khác Các nhà văn nghệ nhóm “Tri tân” (phong trào ki n) thiên trọng hiệu dân tộc hóa lại không nệ cổ không đ m xỉa đ n hai hiệu khoa học hóa đại chúng hóa, nên bị cơng kích thủ cựu, gàn Những nhà văn nhóm Thanh Nghị (tư sản) thực hành ba hiệu không đ y đủ, họ khơng nhận rõ thời bệnh văn hóa Việt Nam, khơng thể đóng vai trị lãnh đạo tân văn hóa định nguồn văn họ cạn n u họ không tự sớm bồi bổ văn hóa vơ sản Nhóm tân văn hóa Hàn Thuyên (tiểu tư sản) tự nhận thuận khoa học, phản vật biện chứng, tức phản khoa học Họ chẳng đem thuy t vật t m thường, vật máy móc, thay cho thuy t vật biện chứng sao? Họ không đội lốt vật biện chứng để xuyên tạc thuy t vật biện 114 chứng Mác sao? Họ tự nhận không dám bênh vực quyền lợi văn hóa cốt y u đại chúng Chúng tơi muốn nói: họ khơng đủ tư cách lực chống - dù chống cách gián ti p kín đáo - thủ đoạn tuyên truyền viện văn hóa Nhật hay nhà xuất A-l ch-xăng-đơ-rốt (Alexandre de Rhodes ) Họ coi thường hiệu dân tộc hóa đ n nỗi dám gắn chiêu bài: “ vật sử quan” để ch bi n lịch sử dân tộc Việt Nam họ bơi nhọ thuy t vật sử quan (Coi Hai Bà Trưng khởi ngh a Nguyễn T Mỹ, Hàn Thuyên xuất 1944) Đáng lẽ phải tập trung lực lượng văn hóa VN thành mặt trận đặng chống lại văn hóa ngu dân, văn hóa thái trung cổ bọn phát-xít, chống thủ đoạn xâm lấn nguy hiểm văn hóa Nhật, họ lại chia rẽ mặt trận văn hóa dân tộc ta th học vơ tình hay cố ý làm lợi cho lũ giặc nước Thật th , họ lại ch a lửa đấu tranh văn hóa vào nhà văn hóa dân tộc (Tri Tân, Thanh Nghị) quyền lợi sinh tử dân tộc bắt phải liên minh thân thiện với nhà văn hóa đặng ch a lửa đấu tranh văn hóa vào phát xít Nhật-Pháp? Cái chiêu “ tân văn hóa” nhà Hàn Thuyên số Tờ-rốt-kít hồnh hành - chẳng đáng ngờ sao? Ba hiệu vận động tân văn hóa phải ghi cờ hiệu lớp nhà văn hóa tiền phong, trung thành, kiên nhẫn, tích cực khơn khéo Các nhà văn hóa phải lấy sức mạnh đại chúng, lấy tinh th n dân tộc, dùng vật biện chứng làm kim nam Con đường họ phải đường tả thực xã hội, nhất, ti n Nhưng nhà văn phải tranh đấu tất mặt trận văn học, ngôn ngữ, phong tục, tín ngưỡng Hành động họ phải bao quát hình thức tranh đấu hợp pháp bất hợp pháp Nó khơng thể xa lìa vận động cách mạng dân tộc giải phóng dân tộc ta lúc (Tiền phong, số 2, ngày 11 tháng chạp năm 1945) 115 ... trạng văn hóa Việt Nam từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đ n Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Nêu quan điểm Đảng văn hóa, văn nghệ Việt Nam - Nêu tác động quan điểm văn hóa Đảng tới văn hóa Việt Nam vận... trước chủ y u phản ánh quan điểm Đảng sau Đề cương văn hóa Việt Nam đời q trình xây dựng văn hóa xã hội chủ ngh a sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Quan điểm Đảng văn hóa Việt Nam trước Cách mạng. .. luận văn gồm chương sau: Chương 1: Thực trạng văn hóa Việt Nam từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đ n Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Chương 2: Quan điểm Đảng văn hóa văn nghệ Việt Nam Chương 3: Quan điểm

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w