Tiểu luận Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của F. Kafka

36 126 0
Tiểu luận Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của F. Kafka

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đi vào thế giới nghệ thuật trong văn chương F. Kafka, ta như lạc vào một thế giới vừa quen vừa lạ. Điều đáng ngạc nhiên là mỗi độc giả lại thu về mình những cảm xúc không giống nhau... Mời các bạn tham khảo đề tài Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của F. Kafka để cùng tìm hiểu thêm về văn chương của F. Kafka.

Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka                                                    Franz Kafka( 1883­1924) Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka A­ MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Nghiên cứu về Franz Kafka khơng còn là một cái gì q mới mẻ với chúng ta. Có thể  liệt  kê ra đây những  bài viết lớn nhỏ như: ­ Tính chất mê cung trong tác phẩm của Kafka do Ths Lê Tử  Hiển, Lê Minh Kha viết  đăng trên  báo NCVH và Tạp chí của viện nghiên văn học số 2/2009 ­ Khơng gian nghệ thuật trong sáng tác của Kafka do Ths Lê Văn Mẫu viết trên tạp chí   Viện văn học Việt Nam số 6/2009 ­ Kafka với cuộc chiến chống phi lí­ Nguyễn Văn Dân, Tạp chí văn học nước ngồi Đặc biệt là các tiểu luận, luận văn, luận án, các cuốn sách chun luận  Các bài viết,  các cơng trình nghiên cứu này phần nào đã đi sâu tìm hiểu những vấn đề  cơ  bản về  phong   cách và nghệ thuật trên một số phương diệ như: kết cấu khơng gian, tính trí tuệ, lối văn bất   động,khuynh hương hiện thực huyễn  ảo, mạc văn theo dong ý thức  hầu hết mới chỉ  tập   trung đi vào những khía cạnh nhỏ  trên phương diện cáu trúc học và thi pháp họ. Qua nghiên   cứu khảo sát chúng tơi nhận thấy cái nghịch dị  ­ một yếu tố có ở  hầu khắp các sáng tác của  F. Kafka chưa được nghiên cứu triệt để. Vì lẽ đó mà với cơng trình này chúng tơi muốn đi sâu   vào tìm hiểu yếu tố nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của F. Kafka để chứng minh nó là vấn  đề mang tính cốt lõi khi phân tích bất cứ tác phẩm nào của nhà văn này Lịch sử vấn đề F. Kafka là một nhà văn phương Tây ở thế kỉ XX , với một cuộc đời ngắn ngủi và khi  qua đời tên tuổi và tác phẩm còn bị  vùi dập nên chúng ta biết về ơng q ít. Ngay ở  phương   Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka Tây giới nghiên cứu cũng chưa  khảo sát tồn vẹn hết về cuộc đời, sự nghiệp của F. Kafka thì   với phương Đơng, cụ thể là ở Việt Nam lại càng ít ỏi Từ những năm 60 của thế  kỉ XX, F. Kafka đã được biết tới ở Việt Nam qua tác phẩm  dịch: Nữ  ca sĩ giơ­ giê­ phin hay chuyện cổ về  lồi chuột  Cũng trong thời điểm này, ta biết   đến       dịch   thuật     Trần  Thiên   Đạo    cơng   trình   nghiên   cứu     Hồng   Trinh:   Phương Tây  văn học và con người Đến năm 1990, PGS.TS Đặng Anh Đào phất cờ  lệnh đưa F. Kafka vào chương trình giảng   dạy bậc đại học cùng với đó là những bài nghiên cứu của bà về  tồn bộ  cuộc đời và sự  nghiệp của F. Kafka. Bài viết được phát triển thành tiểu luận khá  đầy đủ về tiểu sử của nhà   văn này với những dấu  ấn tạo nên phong cách mới lạ  của nhà văn này trên cơ  sở  phân tích   những tác phẩm tiêu biểu như: Biến dạng, Lâu dài, Vụ án Tiếp theo đó, là các nhà nghiên cứu và dịch thuật có tên tuổi như Phùng Văn Tửu ( dịch  Vụ  án từ tiếng Pháp), Trương Đăng Dung( dịch Lâu đài từ tiếng Hung­ga­ri) và Nguyễn Văn  Dân dịch các truyện ngắn từ tiếng Pháp. Chính bởi thế F. Kafka càng thâm nhập sâu vào đời   sống văn học Việt Nam Năm 1999, cuốn giáo trình văn học Phương Tây chính thức dành cho hệ đại học đã được xuất  bản và dành cho F. Kafka một vị trí xứng đáng trong những trang viết về những nhà văn thế kỉ  XX. Tính đến nay đã có 2 luận văn thạc sĩ và hơn mười khóa luận tốt nghiệp của sinh viên   các trường đại học viết về F. Kafka Từ  những năm 2000 trở lại có nhiều tác phảm bài viết cơng trình nghiên cứu, chun  luận, tiểu luận về F. Kafka phổ biến trên các tạp chí các báo mạng như: ­ Tính chất mê cung trong tiểu thuyết của F. Kafka do Ths Lê Từ  Hiển, Lê Minh Kha  đăng trên Tạp chí nghiên cứu văn nghệ đồng thời được đăng trên wed của Viện văn học Việt  Nam ­ Nghệ thuật với cuộc chiến chống phi lí của Nguyễn Văn Dân­ tạp chí văn học  nước  ngồi ­ Nghệ thuật Phran­ kap­ka, Nxb Giáo dục, H, 2006 ­ Về sáng tác của Franz Kafka, Nguyễn Văn Thảo dịch.  Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka Năm 2003, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ  Đơng­ Tây đã phối hợp cùng các nhà nghiên cứ  dịch thuật để viết nên cuốn sách Franz Kafka tuyển tập tác phẩm. Đây là cơng trình tổng kết  q trình nghiên cứu và dịch thuật Franz Kafka  ở Việt Nam. Chính vì thế nhà văn Tiệp Khắc  này dần trở  nên quen thuộc với đời sống văn học   Việt Nam nhưng khơng thể  phủ  nhận   rằng xoay quanh tác giả này vẫn còn nhiều bí ẩn chửa giải mã hết 3. Đối tượng nghiên cứu Với cơng trình này, chúng tơi đi vào tìm hiểu cái nghịch dị trong sáng tác của F. Kafka: ­ Nghịch dị trong xây dựng hình tượng nhân vật ­ Nghịch dị trong không gian nghệ thuật ­ Nghịch dị trong thời gian nghệ thuật ­ Nghịch dị gắn với đời thường, đời văn, tương lai 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này tập trung nghiên cứu theo phạm vi sau:  ­ Cái nghịch dị trong tất cả các sáng tác của F. Kafka ­ Tập trung cao độ  vào cái nghịch dị trong 3 tiểu thuyết: Biến dạng, Lâu đài, Vụ  án và  một số truyện ngắn như: Một thầy thuốc nông thôn, Trước cửa pháp luật, Hang ổ ­ Khảo sát cái nghịch dị  trong mối tương quan với cuộc đời nhà văn và cuộc sống đời   thường 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp phân loại và hệ  thống hóa: giúp chúng tơi tìm ra cái phổ  qt của cái  nghịch dị trong các tác phẩm của F. Kafka Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka ­ Phương pháp liên nghành: liên ngành lí luận và văn học, liên nghành ngơn ngữ  và văn   học ­ Phương pháp phân tích­ tổng hợp: giúp chúng tơi trong việc phân tích tác phẩm của F   Kafka để  thấy rõ được cái nghịch dị và vai trò của nó trong việc khẳng định phong cánh nhà   văn 6. Đóng góp của đề tài Đây có thể coi là một trong những bài nghiên cứu đầu tiên sâu sắc và tồn diện về cái nghịch  dị  trong thế  giới nghệ  thuật của F. Kafka. Đồng thời cũng tạo ra cái nhìn mới về  cách tiếp  cận một tác phẩm của nhà văn này 7. Kết cấu đề tài A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Franz Kafka 1.2 Một vài nét về cái nghịch dị CHƯƠNG 2: NGHỊCH DỊ TRONG XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 2.1 Hình tượng nhân vật trung tâm 2.2 Hình tượng nhân vật vắng mặt CHƯƠNG   3:   NGHỊCH   DỊ   TRONG   KHÔNG   GIAN   VÀ   THỜI   GIAN   NGHỆ  THUẬT 3.1 Nghịch dị trong khơng gian nghệ thuật 3.1.1 Khơng gian mê lộ 3.1.2 Khơng gian tù đọng, khó thở 3.2 Nghịch dị trong thời gian nghệ thuật Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka CHƯƠNG 4: NGHỊCH DỊ  GẮN VỚI ĐỜI VĂN VÀ ĐỜI THƯỜNG 4.1 Nghịch dị gắn với cuộc đời F. Kafka 4.2 Nghịch dị gắn với cái đời thường 4.3 Nghịch dị gắn với  hiện thực trong tương lai C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Franz Kafka   Franz Kafka (1883 – 1924) xuất thân trong một gia đình tư  sản tại Praha. Ơng là nhà   văn Tiệp Khắc gốc Do Thái và sáng tác bằng tiếng Đức, vì thế  ơng mang trong mình một   nền văn hóa đa bản sắc Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka         Kafka lấy bằng tiến sĩ luật năm 23 tuổi. Sau đó ơng làm việc tại Hãng bảo hiểm tai nạn   cơng nhân   Praha và bắt đầu viết văn lúc rảnh rỗi. Từ  đó ta thấy rằng Franz Kafka khơng  sống bằng nghề cầm bút mà ơng viết văn như  là cầu nguyện, ơng nói với bạn: “Đối với tơi,   viết như  là hình thức cầu nguyện”. Nhà văn Kafka cũng đã từng viết “Tơi chỉ  là nhà văn, tơi   khơng thể và cũng khơng muốn trở thành người khác, tất cả đều làm tơi chán, tơi chán tất cả  những gì khơng phải là văn học” (Nhật kí, ngày 21 ­ 8 ­ 1913) Mặc dù cuộc đời ngắn ngủi và sáng tác ít  ỏi nhưng F. Kafka lại có tầm  ảnh hưởng  mang tính thế giới, mang tầm thời đại. Trong giới phê bình văn học thế giới, các nhà phê bình  khơng thể  xếp ơng vào một trào lưu nào mà nhiề  trường phái đều coi ơng là ơng tổ  của   trường phái mình.Bởi vì chính F.kafka đã tạo cho mình một trường phái riêng­trường phái  kiểu kafka với một phong cách độc đáo khơng dễ  bắt chước.Với các nhà văn,sự  xuất hiện   của F.kafka khiến họ  khơng thể  cho phép mình viết theo lối cũ đực nữa mà buộc phải xúc   tiến nhanh hơn u cầu đổi mới văn học.buộc họ phải làm một cuộc “cách mạng nghệ thuật”   để  làm phong phú thêm hệ  thơng các phương tiện tạo hinh như:dòng ý thức,độc thọa nội  tâm,sự lắp ghép các liên tưởng ,sự tương giao của kí ức…nhằm thể hiện một cách sâu sắc đa  dạng hơn mối quan hệ giữa con người với xã hội và q trình lịch sử nhưng đó là sự thể hiện   mang tính tuần hồn vơ nghĩa của kinh nghiệm sống,tình trạng tâm thần phân lập phổ  biến   như một quy lt tồn tại và sự bất lực của cá nhân trong việc đối lập với số phận của mình Với  bốn cuốn tiểu  thuyết:  Châu Mĩ  (1912),  Vụ   án  (1914),  Biến dạng (1915),  Lâu  đài  (1920), cùng với một số truyện ngắn, Kafka đã làm một cuộc cách tân to lớn trong nghệ thuật  văn xi. “Ơng trở thành một trong những cây cột trụ  vững chãi làm cơ  sở  cho nền văn học   phương Tây hiện đại phát triển, và hơn thế nữa, nhiều nhà văn trên thế giới cho đến nay vẫn  còn lấy Kafka làm hình mẫu sáng tác, trong đó có cả nhà văn Việt Nam.” (Nguyễn Văn Dân)    1.2 Một vài nét về cái nghịch dị Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka “Chủ  nghĩa hiện đại là một trào lưu triết học­ mĩ học trong triết học văn nghệ  thế  kỉ  XX,phản ánh sự khủng hoảng của thế giới tư bản và hệ ý thức do nó tạo ra” (Từ  điển thuật   ngữ văn học, Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi, chủ biên,NXB Giáo dục 2009) Thuật ngữ này dùng để chỉ chung các trường phái văn nghệ phương Tây hiện đại như  chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa hiện sinh, tiểu thuyết  dòng ý thức, tiểu thuyết mới… Cơ sở tư tưởng của chủ nghĩa hiện đại là triết học của Nit­sơ, Béc­xơng, Hút­xen, học  thuyết Phrớt và chủ nghĩa hiện sinh của Hai­dê­gơ. Tất cả những chủ nghĩa và học thuyết này  đều lấy những giải thích khác nhau theo lối chủ quan chủ nghĩa để đối lập với chủ nghĩa duy  lí của tư duy tư sản trong việc nhận thức thực tại. Điều này gắn liền với sự phát hiện những   bất cập của chủ nghĩa duy lí truyền thống đối với nhận thức đời sống con người Sang đầu thế kỉ XX với những phát minh khoa học hiện đại đã tác động to lớn tới cảm   thức nhà văn. Cho nên,buộc các nhà văn phải nhìn hiện thực bằng con mắt hiện đại Nhắc tới chủ nghĩa hiện đại là phải nhắc tới những phát minh mới xét về mặt kĩ thuật   viết . Chính kĩ thuật là niềm đam mê lớn nhất của các nhà văn hiện đại. Đặc biệt là trong  việc xây dựng cấu trúc tác phẩm Một trong những nhà văn đặt nền móng cho chủ nghĩa hiện đại trong văn học là Franz  Kafka F.kafka là một ngơi sao sáng nhất trên bầu trời văn học thế  kỉ  XX, ơng đã khiến văn  đàn thế giới phải chuyển mình tích cực. Ơng có thể được xem như một “cơn động đất” cực  mạnh khiến cho chủ nghĩa hiện đại có khả năng khuyếch tán rộng khắp tới mọi nền văn học Trong số tất cả những sáng tạo mang tính ngun tắc của các nhà hiện đại chủ nghĩa  thì cái nghịch dị được xem là ưu tiên số 1. Và chính F. Kafka là người tiên phong sáng tạo ra “   cái nghịch di”. Cùng với những phá cách về phương thức tự sự và cấu trúc tự sự, giọng điệu,  điểm nhìn về thế giới và con người, phạm vi chủ đề, cách xây dựng hình tượng và chiếm lĩnh   hiện thực…, yếu tố ngịch dị đi trong tác phẩm của Kafka bằng một hình dạng khác thường,  kì lạ, nhiều màu sắc đã đẩy vết đứt gãy của “ cơn động đất”­ Kafka nên sắc nhọn hơn và  cũng vọng lại sâu sắc hơn thanh âm mn thuở của văn chương phương Tây Cái nghịch dị  trong sáng tác của Kafka nó nhẹ  nhàng chồi lên khỏi câu chữ  nhưng nó   khơng nằm n tại đó mà nó va đập với thế giới và khủng khiếp hơn nó va đập vào chính nội   Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka tâm nhân vật. Yếu tố ngịch dị trong tác phẩm của F. Kafka vừa cái vỏ bọc để vừa chứa đựng,  vừa bộc lộ một cách cụ thể thế giới tinh thần, thế giới bên trong và đồng thời ngay bản thân   nó cũng là một thế giới trừu tượng mang cơn dư chấn Theo Từ  điển Văn học, khái niệm “ nghịch dị” ( grotesque) cũng có cách dịch khác là  thơ kệch hoặc kỳ quặc. Thuật ngữ chỉ một kiểu hình thức tổ  chức nghệ  thuật ( hình tượng,   phong cách, thể loại) dựa và huyễn tưởng, vào tính trào phúng, tính ngụ ngơn, ngụ ý, vào sự  kết hợp và tương phản một cách kỳ  quặc cái huyền hoặc và cái xấu, cái bi và cái hài, cái   giống thực và cái biếm họa” ( trang 1053, từ  điển văn học­ bộ  mới. Đỗ  Đức Hiếu, Nguyễn   Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên, NXB Thế giới, 2004) Yếu tố  nghịch dị đã xuất hiện và gắn liền với đời sống văn học từ  trong thần thoại,  biểu hiện quan niệm duy vật tự phát của dân gian về  tồn tại và phát triển lên đến đỉnh cao   với nghệ thuật thời Phục Hưng và mang tính “ lưỡng trị”. Đến thế kỉ XX, yếu tố nghệ thuật   này có những sự  biến đổi để  vừa vặn với kích cớ  chiếc áo của thời đại. Xu thế  của kiểu   nghịch dị này là sự biến hóa đột ngột từ thế giới quen thuộc “ của ta” thành thế giới xa lạ và  thù nghịch do “nó” cai quản. “ Nó”  là một thế lực phi nhân và khơng thể hiểu được, một “tinh   thần tất yếu” tuyệt đối biến con người thành con rối, nghịch dị thấm nhuần “ nỗi sợ sống”,   thấm nhuần ý thức về tính phi lý của tồn tại”( trang 1054, từ điển Văn học (bộ mới), Đỗ Đức  Hiếu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên, NXB Thế giới, 2004) Như vậy, cùng với sự biến đổi và phát triển, yếu tố nghịch dị đến thế  kỉ  XX đã hiện   hữu trong văn học như là sự biểu thị cho cái phi lý, trái ngược với cái thơng thường. Đó khơng  phải là cái huyễn  ảo giả  tưởng được đặt ra như  một sự  giả  định hiện thực. Nghịch dị  dịch   chuyển giữa cái thực và cái phi lý. Nó là cái phi lý của hiện thực có thực. Như  vậy, có thể  hiểu, yếu tố  nghịch dị là yếu tố  tạo nên hình tượng trái với thơng thường, ở  dạng thức méo   mó, lệch lạc so với thơng niệm Và trong sáng tác của F. kafka, yếu tố nghịch dị ám khói lên nhân vật, tạo tác cả  một   màn sương mù có khi  ủ  uất, có khi huyễn hoặc, nhẹ nhàng nhưng bủa vây, tĩnh lặng và mờ  ảo nhưng ln gào thét, cuồng nộ. Đi ra từ  cuộc sống đời thường và từ  cuộc đời tác giả,  những nghịch dị   ấy vừa mang tính thời đại, vừa đi sâu vào bản thể  con người, chạm đến   những vấn đề mn thưở của cuộc sống Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka CHƯƠNG 2 NGHỊCH DỊ TRONG XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT Cái nghịch dị trong các tác phẩm của Kafka để thể hiện rõ nét qua thế giới nghệ thuật­  “ Đó là một thế  giới riêng được sáng tạo ra theo các ngun tắc tư  tưởng… có khơng gian   riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ  xã hội riêng, quan niện đạo đức,   thang bậc giá trị riêng…chỉ  xuất hiện một cách ước lệ trong sáng tác nghệ  thuật”(trang 302,  từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục­ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử ­ Nguyễn khắc Phi chủ  biên, 2009) Thế  giới nghệ  thuật trong sáng tác của Kafka là một hiện tượng độc đáo nhất trong   văn học thế giới thế kỉ XX. Qua thế giới đó, Kafka đã cảm nhận được sâu sắc về  tình trạng   tồn tại của con người và thể hiện bản chất của thời đại mình một cách độc đáo mở ra những  khả năng mới cho tiểu thuyết hiện đại Chỉ  với 3 tiểu thuyết và hơn 20 truyện ngắn, F.Kafka đã vẽ  lên một thế  giới nghệ  thuật ­ thế giới của những nghịch dị, thế giới của Kafka 2.1 Hình tượng nhân vật trung tâm 10 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka là xưởng vẽ. Ngang dọc mỗi chi ều khơng nổi lấy đượ c trơng hai bướ c chân”. Tệ  hại hơn,   căn phòng lại bừa bộn những chăn, gối, đệm, quần áo, tranh ảnh và đặc biệt là chưa đượ c   thơng khí. Thế giới đồ  vật , không gian ngột ngạt đã chiếm khơng gian tồn tại con ng ười   Con ngườ i quá nhỏ  bé trướ c thế  giới, sự  tồn tại của con ng ười là không thực, tồn tại mà   như không tồn tại, sống mà dườ ng như đã chết.  Cái phi lý của Vụ  án là ở chỗ, những nhân vật của tòa án lại thích nghi hồn tồn với  khơng khí ngột ngạt tù túng trong phòng làm việc, cái nơi mà “Mặt trời hun nóng mái nhà ghê  gớm. Xà nhà bỏng rẫy. Nhưng sau rồi người ta cũng hồn tồn quen với bầu khơng khí này   Khi nào ơng (Joseph K.) trở  lại đây lần thứ  hai, hay lần thứ  ba ơng sẽ  hầu như  khơng cảm   thấy ngột ngạt nữa”. Luật sư Hun khơng ý thức được chỗ  ở  của mình là yếm khí chật hẹp,   ngun nhân tạo ra căn bệnh trầm kha. Họa sĩ Titoreli lại cho rằng căn phòng như cái hộp bề  bộn ấy là nơi lý tưởng để vẽ tranh. Thậm chí nếu thay đổi cái khơng khí ngột ngạt tù túng ở  các căn phòng thì nhân viên tòa án cũng khơng thể  chịu nổi. Đây là một cảnh Joseph K. đã   chứng kiến khi cơ gái và nhân viên chỉ đường đưa anh ra ngồi văn phòng của tòa án: “Họ chịu  đựng có vẻ  khó nhọc làn khơng khí tương đối mát mẻ  từ  cầu thang lùa vào, vì đã quen với   bầu khơng khí trong các văn phòng. Họ hầu như khơng đáp lại được và có lẽ cơ gái đã ngã xỉu   nếu anh khơng đóng vội cửa lại”. Bởi vậy, thế  giới trong sáng tác của F. Kafka chồng chất  những cung bậc phi lý, tưởng là khơng tồn tại mà lại tồn tại, thậm chí tồn tại thực hơn cái   hiện thực, là thế giới hiện hữu ta đang sống Khơng gian nghịch dị  trong thế  giới nghệ  thuật của F. Kafka ln được đặt trong   khơng gian đời thường, nảy sinh từ khơng gian đời thường nên nó khơng dễ  bị  xóa nhòa mà   ngược lại nó nổi lên bên trên bề mặt khơng gian đời thường và trỏ thành nỗi ám ảnh của bản   thể nghịch dị.Nó giống như một vết mực loang lổ trên trang giấy trắng và vơ hình chung làm  cho trang giấy trắng trở nên xấu xí theo. Nghĩa là dù chỉ là một khơng gian hẹp trong tác phẩm  nhưng sự tác động của nó là vơ đối tới mức khơng thể lí giải được, khơng cần lí giải chỉ còn   cách là phải chấp nhận để  nó xâm chiếm mà thơi. Đây chính là một trong những sáng tạo   nghệ  thuật cho thấy rõ nhất phong cách của F. Kafka. Một kiểu không gian của F. Kafka­  không gian nghịch dị­ không gian F. Kafka 3.2 Nghịch dị trong thời gian nghệ thuật 22 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka Thời gian là vấn đề  thường xuyên được đặt ra trong triết học cũng như  trong cuộc  sống và sự tồn tại của con người. Đối với các nhà tiểu thuyết thì thời gian ln là một nỗi ám   ảnh khơn ngi. Nếu như trước đây trình tự thời gian thường được áp dụng trong tiểu thuyết   hiện thực là “thời gian niên biểu”, “thời gian của đồng hồ” do con người đặt ra thì giờ  đây  thời gian tuyến tính ấy đã bị phá vỡ thay vào đó là một cấu trúc thời gian chằng chịt, phức tạp   và đa tầng Trong tác phẩm của F. Kafka khơng một bản thể  nghịch dị  nào lại nằm bên ngồi   khơng gian nghịch dị  và tồn tại ngồi thời gian nghịch dị. Cho nên, cách thể  hiện thời gian   nghệ  thuật trong các sáng tác của F. Kafka cũng là một sáng tạo độc đáo thể  hiện sâu sắc  phong cách của nhà văn “Thời gian nghệ  thuật là hình thức nội tại của hình tượng nghệ  thuật thể  hiện tính  chỉnh thể của nó. Cũng như khơng gian nghệ thuật,sự miêu tả, trần thuật trong văn học nghệ  thuật cũng xuất phát từ  một điểm nhìn nhất định trong thời gian. Và cái được trần thuật bao  giờ cũng diễn ra trong thời gian,được biết qua thời gian trần thuật. sự phối hợp của hai yếu   tố  thời gian này tạo thành thời gian nghệ  thuât,một hiện tượng  ước lệ  chỉ  có trong thế  giới   nghệ  thuật( trang 106 Từ  điển thuật ngữ  văn học, Lê Bá Hán­ Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục  2009).    Ta  thường thấy thời gian của nhưng cơn ác mộng trong thế  giới nghệ  thuật của F   Kafka , khoảng  thời  gian ấy làm ta liên hệ tới khoảng thời gian của cõi vơ thức, của thế giới   tinh thần đang chìm sâu trong con người. F. Kafka đã dùng ngòi bút điêu luyện đi vào mơ tả  giấc mơ đó thật cụ thể, nghĩ là nhân vật được đặt trong thời gian làm nảy sinh những cơn ác   mộng và tác giả là người thư kí trung thành ghi lại giấc mơ đang diễn ra của chính nhân vật   ấy. Đó là trường hợp được thể hiện trong truyện ngắn “ Một giấc mơ”. Nhân vật chính của  truyện là Joseph K. hồn tồn chìm trong cõi vơ thức, đang mơ  về một chuyện qi dị  khủng   khiếp. Anh ta thấy mình lạc vào khu nghĩa địa, ở đó có lễ hội đang diễn ra vui vẻ; anh bị cuốn  hút bởi một ngơi mộ mới, càng tiến lại gần thì lại càng xa nó. Rùng rợn hơn nữa, anh tiến lại  gò mả mà chàng họa sĩ có khắc lên đó hàng chữ trên tấm bia. Trong giấc mơ dường như anh   tiên cảm được cái gò mả ấy là nơi kết thúc định mệnh của anh. Bởi vì khi họa sĩ vẽ, có chiếc  lá rơi xuống đó biến thành chữ  J ­ đó là tên Joseph K. Khi họa sĩ đi rồi, anh đến cào lớp đất  23 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka mỏng nơi ấy và bỗng nhiên có một cái lỗ mở ra, Joseph K rơi thụp xuống đó, mắc vào một hố  sâu bí hiểm, cổ và đầu bị kẹt lại, tên anh được khắc vào tấm bia với những nét chữ  hoa mỹ.  Đến đó, Joseph K tỉnh giấc và bị mê hoặc bởi những cảnh tượng khủng khiếp ấy Có thể nói, khi thể hiện thời gian của cõi vơ thức F. Kafka như tiên nhiệm về số phận  nhân vật chính. Với các nhân vật, thời gian của đời thường ám  ảnh dẫn đường vào những   giấc mơ. Con người khơng chỉ  bất an với cuộc sống thường nhật mà con bất an ngay trong  cõi vơ thức của mình Nhân vật Gregor Samsa trong Biến dạng vốn dĩ là một con người nhưng một buổi sáng  khi tỉnh dậy anh thấy mình biến thành một con cơn trùng khổng lồ. Chắc chắn việc trở thành   con bọ  đã diễn ra khi anh ta đang ngủ, khoảng thời gian mà cõi vơ thức ngự  trị. Và cái thời   khắc định mệnh vào buổi sáng sớm ấy cũng là lúc mà con người đặt giữa trạng thái nửa tỉnh  nửa mơ, đặt giữa khúc gãy thời gian vơ thức và thời gian ý thức. Cho nên, G. Samsa thấy như  là ảo giác, anh bàng hồng nửa tin nửa ngờ. Anh quyết định ngủ thêm một chút nữa để người   tỉnh hẳn nhưng định mệnh buộc anh phải như vậy Khoảng thời gian giao nhau giữa vơ thức và ý thức nay còn được thấy trong  Vụ án, với  hình tượng Joseph K. anh vừa tỉnh giấc bỗng hai kẻ lạ mặt đập cửa xơng vào bắt anh. Joseph   K. khơng biết kẻ bắt mình là ai, tại sao lại bắt anh. Anh đang sống trong tâm trạng khơng biết  đây là hư hay thực, tỉnh hay mơ Khơng chỉ dừng lại ở đó, F. Kafka còn xây dựng nên khoảng thời gian từ biến cố định  mệnh của nhân vật đến khi họ từ giã cõi đời. Đó là khoảng thời gian trung tâm của tác phẩm,   bản thể  nghịch dị có những biến đổi lớn về  tâm­ sinh lý trong hồn cảnh mới. Ở  G. Samsa,   khoảng thời gian đội nốt con bọ  là một cơn ác mộng khủng khiếp nhất, nó gặm nhấm dần   thể  xác và linh hồn của anh cho đến khi mục ruỗng: anh phải chụi cảnh lạc lồi ngay trong  gia đình mình, đó là sự biến dạng khiến anh tách ra khỏi cộng đồng mà con người ln là tổng   hòa của các mối quan hệ. Với anh đồng nghĩa với việc cái chết đang tới gần. Khoảng thời   gian để  các nghịch dị làm mưa làm gió trong tác phẩm của F. Kafka bao giờ cũng là khoảng   thời gian đưa nhân vật tới chỗ  chết. Joseph K. trong Vụ  án cũng vậy, tù khi nhận được cái  hung tin như  sét đánh ngang tai  ấy, gần như  anh bị  cuốn vào cơn lốc xốy đời mình, dù cố  gắng vượt ra mà khơng thể  nào vượt thốt nổi, anh dùng chính sức mạnh của anh chống cự  nhưng cũng bị  chính sức mạnh  ấy kháng cự. Và kết cục của Joseph K. là sau sinh nhật lần   24 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka thứ 30 đúng một năm, hai kẻ lạ mặt đến ngốy lưỡi dao vào trái tim anh. Một năm nghịch dị  đủ để bao mòn bản thể nghịch dị và nó cũng chẵng khác biệt so với sáu ngày trong  Lâu đài ,  khởi­ kết như một bài tốn khơng lời giải “ bất khả tri” trong từng bước chân đầy cảm giác   phi lý mơ hồ dò dẫm mê lộ. K. tìm vào lâu đài để nhận việc đạc điền mà kết chuyện rồi mà   K. lang thang vơ định trong khu vực lâu đài.  Thêm vào đó, F. Kafka còn  ưu tiên đưa vào tác phẩm thời gian của cả  đời người và  biến nó trở nên nghịch dị. Điều này ta thấy xuất hiện ở nhiều tác phẩm, trong  Biến dạng có  nói về  cuộc đời của G. Samsa: trước khi biến dạng anh là một nhân viên chào hàng, sống  cùng cha mẹ và cơ em gái, cuộc sống nhìn chung là hạnh phúc vì bản thân anh có những ước   mơ cao cả và cũng là niềm tự hào của cả gia đình. Như vậy G. Samsa cũng bình thường như  bao ngươi khác đó chứ? Nhưng khi biến cố  khủng khiếp của cuộc đời  ập đến thì anh phải   chào thua và đóng lại cuộc đời bằng cái chết thê thảm mà khơng ai thương hại, thậm chí mọi  người còn cảm thấy vui vẻ, nhẹ nhõm trước cái chết của anh. Đó là đời người nghịch dị  vì  trong khoảng thời gian từ lúc sống bình thường đến lúc chết nó chịu chi phối của sự tha hóa.  Cái cuộc đời nghịch dị này còn được thấy ở nhân vật Joseph K trong  Vụ án. Thời gian của đời  người là thời gian tuyến tính, thời gian của những cái bình thường nhưng những tai họa thình   lình tới đã biến nó trở nên nghịch dị. Và sự kết thúc khoảng thời gian đó hoặc là vơ vọng hoặc  là phải chết, nhân vật ln là một kẻ thua cuộc. Đặc biệt trong truyện ngắn  Trước cửa pháp   luật người nơng dân đứng trước cái cổng nghịch dị từ  khi còn là một chàng trai trẻ, cậu rất   muốn bước qua cánh cổng để  vào bên trong chiếm lĩnh pháp luật mà khơng vào nổi vì bị  người gác cổng ngăn cản, đe dọa. Điều này cứ  lặp đi lặp lại đến nỗi cả  hai người khơng   muốn nhìn mặt nhau nữa, cho đến khi già yếu người nơng dân bị  điếc đặc khiến cho người   gác cổng phải thét lớn vào tai những lời lẽ  đơn điệu vốn vẫn nói từ  hàng bao nhiêu năm   trước. Và khi cả hai gần đến giờ chết, người nơng dân đón nhận được câu trả  lời cuối cùng  đã được dấu kín suốt thời gian qua: “ khơng có ai khác có thể  vào đây được vì cổng này chỉ  dành riêng cho ơng mà thơi. Nay tơi sắp sửa phải ra đi và sẽ đóng nó lại”. Một sự chờ đợi dài   dằng dặc, nhân vật chết dần chết mòn khi khơng thể  chạm tay được tới vật thuộc quyền   mình sở hữu. Và khi dựng nên cái nghịch dị của thời gian ấy càng làm cho điều ấy trở nên sâu  sắc hơn. Đồng thời cũng chun chở  một thơng điệp nhân văn cao cả: đời người biết đâu là   đích mà nếu có biết đích để  đến thì phải làm gì để  đến được đó hay chỉ  biết ngồi chờ  đến  25 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka chết mà thơi. Trong sáng tác của mình, F. Kafka đưa vào qn thời gian của một đời người và   đã thành cơng khi biến nó trở nên nghịch dị để  phù hợp với cái nghịch dị  của nhân vật trong   tác phẩm. Điều đặc biệt là khi thể  hiện thời gian cả  đời người tác giả  đã lược bỏ  tất că   những yếu tố liên quan đến tiểu sử chỉ để lại một số chi tiết nhỏ mà khơng cần có cũng được   vì nó khơng giả thích được những nghịch dị của nhân vật. Cho nên, thời gian cả đời người chỉ  mang tính chống thiếu mà thơi Trong truyện ngắn Một thầy thuốc nơng thơn nhà văn còn thể  hiện hại khoảng thời  gian đối lập nhau. Nếu lúc đi trên qng đường từ  nhà mình đến chỗ  bệnh nhân dễ  dàng ,   nhanh chóng tới mức nào thì lúc trở về cũng qng đường đó nó lại trở nên chậm rãi, trì trệ  bấy nhiêu. Khoảng thời gian lúc đi là khoảng thời gian còn chứa đựng cái đời thường, con  người vội vã, tất bật với cơng việc, người ta chỉ biết làm mà khơng cần biết ý nghĩa của việc  mình làm; còn khoảng thời gian lúc về là khoảng thời gian nghịch dị, nó tạo ra cho con người   những khoảng lặng và đẩy họ  vào tâm thế  bất an để  nhìn lại cuộc đời mình. Nhưng cái trớ  trêu là khi đã có thời gian nhìn ngắm lại cuộc đời thì người thầy thuốc cũng chỉ  lởn vởn   những ý nghĩ cho cuộc sống mưu sinh: nào là mất việc, mất chức, nào là mình bị tên quản lý   phản bội cướp đoạt qun lợi  con người chẳng thể thốt khỏi cái vỏ bọc do chính mình tạo  ra nên ln rơi vào bế tắc, “ vơ phương cứu chữa”. Đưa ra sự đối lập về thời gian ấy, nhà văn  muốn làm cho cái nghịch dị phát huy tác dụng để  nhân vật tỏ  rõ cái bản chất thực của mình,  một sự tha hóa thảm hại, kẻ thù lớn nhất của bản thể nghịch dị chính là bản thân nó  Tất cả  những điều này là cái nghịch dị  của thời gian nghệ  thuật trong các tác phẩm   của F. Kafka. Nó tạo ra một cơ sở hợp lí cho phép cái phi lí tồn tại, đồng thời chứa đựng sâu  sắc tư tưởng và thể hiện đậm nét phong cách của nhà văn 26 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka CHƯƠNG 4  NGHỊCH DỊ  GẮN VỚI ĐỜI VĂN, ĐỜI THƯỜNG VÀ HIỆN THỰC TRONG TƯƠNG   LAI 4.1 Cái nghịch dị gắn với cuộc đời F. Kafka Bất cứ đứa con tinh thần nào cũng ln được đặt trong mối tương quan với  người cha  sinh ra nó để có cơ sở nhận ra được những tác động của tiểu sử tác giả với tác phẩm. Và lẽ  dĩ nhiên các tác phẩm của F.Kafka cũng khơng nằm ngồi quy luật Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của F.Kafka gắn bó mật thiết với cuộc đời nhà   văn. Vì lẽ nó được sàng lọc qua một cuộc đời nhiều sóng gió, qua một tâm hồn nhạy cảm với   cuộc sống 27 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka Trong xã hội bị tha hóa, mỗi cá nhân chỉ còn là cái bóng vật vờ, một hồ sơ, một con số,  một kẻ  khơng tên, một cái tên viết tắt như Joseph K trong  Vụ  án hay K. trong Lâu đài và cả  Samsa( biến âm của Kafka) trong Biến dạng  nhưng tất cả  những cái tên  ấy lại làm ta liên  tưởng tới Kafka và hướng ta vào một cách giả thích khác.  Vụ án nói về tình cảnh đau khổ của  bản thân nhà văn, sinh năm 1883 trong một gia đình gốc Do Thái đã bắt đầu được đồng hóa.  Lúc trẻ, Kafka khơng mấy quan tâm đến gốc rễ  Do Thái của mình, cho dù gia đình ơng vẫn   vào đền tham dự các buổi lễ quan trọng của Do Thái giáo. Nhưng, theo đa số các nhà nghiên  cứu Do Thái hiện nay, Kafka càng trưởng thành càng cảm thấy mình lạc lồi, như người mất   gốc, mất lai lịch; một con người có thể chất yếu ớt dù lúc đó chưa phát hiện ra mình bị bệnh  lao nhưng ln cảm thấy cái chết như lưỡi hái lơ lửng ở  trên đầu; một con người bị  truy nã   khắp nơi như  chính ơng khi chết hàng chục năm rồi mà bọn phát xít Hít­le còn thiêu đốt   những tác phẩm của ơng như cách chúng hành xử với những người bà con của ơng   Một dấu hiệu khác cần quan tâm là Kafka về  cuối đời, nảy sinh ý định di tản sang   Palestine, nơi người Do Thái xem là q hương lịch sử  của mình. Tất cả  những người bạn   của Kafka đều mang gốc gác Do Thái, như  Max Brod. Sau này, Max Brod đã định cư  tại   Palestine và viết lời đề  bạt cho những tác phẩm của Kafka. Theo người đã được Kafka  ủy  thác thực hiện di chúc, đồng thời là người bạn tâm giao, hiểu biết cặn kẽ nhất về Kafka, đã   cùng với Kafka chu du Âu châu, thậm chí dẫn dắt nhau vào các nhà thổ hưởng lạc, thì  Vụ Án  và Lâu Đài là hai tác phẩm anh em sinh đơi. Vụ Án là hành trình đi tìm cơng lý, trong khi Lâu  Đài là biểu tượng của Phúc Phận, biểu tượng của Ân Huệ. Đó là hai khái niệm thần học  của Do Thái giáo mà theo sách thánh Kabbale, cho phép con người cảm nhận được sự  hiện   diện     Thượng   Đế Trong Biến dạng ta thấy nổi bật lên hình bóng người cha với bộ dạng dũ dằn, luc nào   cũng mang vẻ bực tức, cáu gắt với đứa con trai bọ­ người của mình. Người cha của Gregor   Samsa khơng thể  thể  chấp nhận, khơng hề  chấp nhận anh trong bộ  dạng của một con cơn  trùng dù đó là con trrai mình ngay từ  lần đầu chứng kiến cảnh nghịch dị  đó. Và chi tiết G   Samsa cố gắng lê lết xuống nhà bếp để thưởng thức tiếng violon của cơ em gái khiến những   người th nhà hoảng loạn là ngòi nổ  cho cơn cuồng phong của người cha. Ơng hung hăng   28 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka xua đuổi con bọ  về  trở  lại bốn bức tường của nó và cơn thịnh nộ  đạt đến cao trào khi ơng   dùng trái táo ném vào lưng con bọ để lại một vết lõm. Chính vết lõm này là ngun nhân dẫn  đến tình trạng thê thảm của con bọ trong những ngày tiếp theo, con bọ dần yếu đi vì bị lở lt   và cuối cùng là phải lãnh nhận cái chết trong cơ đơn và tuyệt vọng, khi phát hiện ra thì chỉ còn   là những mảnh giáp sát khơ xác. Chính cái chết của đứa con trai làm cho người cha cảm thấy   hê, nhẹ  nhõm. Và chính hình bóng người cha của G. Samsa là sự  ám  ảnh về  hình bóng  người cha trong cuộc đời của nhà văn­ một người cha làm việc trong qn đội với bản tính  khắt khe, quy củ và ơng đã dùng chính lối giáo dục của qn đội vào giáo dục người con trai   duy nhất của mình là Kafka. Đó là lối giáo dục lạnh lùng, vơ tâm, hà khắc khơng phù hợp với   một người có thể trạng yếu như Kafka. Cuộc đời ơng vì thế mà mang nỗi ám ảnh lớn về một  tuổi thơ bất hạnh ngay trong chính gia đình của mình. Và cái nghịch dị của G. Samsa chính là   quy chiếu của nghịch cảnh đời F. Kafka­ một cậu bé chẳng bao giờ  có tiếng nói riêng   trước mặt người cha của mình Cả chuyện tình cảm cũng là những dấu  ấn cuộc đời được tác giả  gửi gắm trong các   sáng tác của mình. Trong tình dun F. Kafka đã trải qua nhiều lần đính hơn rồi từ hơn, nhiều  người phụ nữ âm thầm bước vào trái tim ơng và rồi cũng lặng lẽ bước khỏi trái tim ơng. Cho   nên với F. Kafka tình trường cũng là một nỗi ám ảnh lớn và được kín đáo gửi qua cái nghịch   dị trong thế giới nghệ thuật. Trong số những người phụ nữ đi qua cuộc đời ơng, có lẽ người   để  lại  ấn tượng sâu đậm nhất là cơ Milenna Jesensk­ người đã   lại cùng ơng trong những  tháng ngày điều trị bệnh lao, một y tá, một văn sĩ trẻ đẹp. F. Kafka đã tìm thấy ở Milenna một  sự đồng điệu, qua những bức thư tình của hai người ta thấy q trình thay đổi cách xưng hơ   của một tình u đổ vỡ: cơ­ em­ cơ. Mọi thứ q nhanh với cả hai người và để lại một cú sốc   lớn trong lòng nhà văn khi ơng biết Milenna đã có gia đình và tình cảm của cơ dành cho ơng chỉ  là sự thương hại với một người bệnh sắp chết mà thơi.     F. Kafka đau khổ khi đã cố giơ tay   vẫy gọi tình u mà khơng được đáp trả. Cuộc tình ngang trái này làm ta liên tưởng tới nhân   vật K trong tiểu thuyết Lâu đài. K mải mê, miệt mài đi tìm kiếm lâu đài nhưng chẳng bao giờ  sở hữu được nó, mở  đàu tranh nất sự ám ảnh ấy đã lộ  mặt: “ Đó là vào một chiều tối, khi K  đã đến đây. Ngơi làng phủ  đầy tuyết. Khơng thể  nhìn thấy ngọn đồi tồ Lâu Đài với sương   mù và bóng tối vây quanh. Khơng có dù chỉ một đốm sáng nào cho biết sự hiện hữu của một   tòa lâu đài to lớn. K dừng lại một hồi lâu bên chiếc cầu gỗ trên con đường dẫn đến ngơi làng   29 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka và ngẩng nhìn về phía có thể  tưởng chừng chỉ là một khoảng khơng”  Anh cứ  tưởng lâu đài  đã ở rất gần nhưng hóa ra nó ở một nơi mà anh chỉ có thể nhìn thấy mà khơng thể chạm vào,  nó trở nên q xa xơi với anh. K phải đối mặt với hết mê lộ này đến mê lộ khác và cuối cùng  anh phải chịu cảnh thất bại ê chề. Cũng giống như  F. Kafka chẳng có con đường nào giúp  ơng đến gần được với trái tim của Milenna cả. Tình cảnh tương tự  còn được thấy trong   truyện ngắn Trước cửa pháp luật  những gì bên trong cánh cửa đó đều là của người nơng dân  nhưng cả đời mình anh chẳng thể đi qua nổi cánh cửa ấy đồng nghĩa với việc anh khơng thể  tiếp cận được pháp luật trong khi pháp luật cần thiết đối với anh như Milenna cần thiết với   cuộc đời nhà văn vậy. Nó khiến người nơng dân và cả tác giả phải chờ đợi mòn mỏi, còm cõi  đến chết 4.2 Nghịch dị gắn với cái đời thường  Yếu tố nghịch dị trong tác phẩm của Kafka được sinh ra trong đời sống thường ngày,   gắn liền với những điều bình thường, với cuộc sống của con người. Đó khơng còn là chiều  kích nghịch dị mang tầm vóc thiên nhiên như trong thần thoại hay vươn đến những kích cỡ dị  thường của vũ trụ như những đứa con tinh thần khổng lồ trong Garagantua và Pantagruel sinh   ra từ  ngòi bút Rabelais mà là những nghịch dị  có vóc dáng ngày thường. Gắn với cuống rốn   đời thường, yếu tố nghịch dị bước ra từ thế giới Kafka nhẹ nhàng, trầm tĩnh như  chứa đựng   trong nó cả sự kì dị, lạ lùng, méo mó so với cái thơng thường, cái vốn có, cái hằng có. Nghịch  nằm ngay trong ý hướng tính sống của con người, trong tâm hồn con người, và nó chiếm hữu  một cách chống ngợp tồn bộ  đời sống nhân vật. Đây là cái góc sâu nhất nhưng khơng thể  lẩn khuất, ẩn náu. Ý hướng tính ấy lộ rõ tồn bộ hình dạng tâm hồn nhân vật và có cội rễ từ  những tổn thương tinh thần thăm thẳm Cái hiện thực của đời sống dược Kafka tổ chức làm biến dạng đi trở  thành cái huyền  ảo nhưng câu chuyện lại kể  hết sức mạch lạc, chính xác đến từng chi tiết khiến khơng khí   huyền  ảo, huyễn hoặc trở  nên thật hơn cả  hiện thực. Người ta gọi đó là bút pháp‘‘ tượng   trưng hiện thực’’ Vấn đề  biến dạng trong truyện ngắn cùng tên của F. Kafka thực chất là đem cái  nghịch dị đặt vào giữa cái đời thường. Việc G. Samsa­ nhân viên chào hàng­ sau một đêm ngủ  30 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka dậy, anh thấy mình biến thành con cơn trung khổng lồ cho ta thấy sự việc vượt ra ngồi quy  luật của khơng gian thực, trở thành điều nghịch dị. Song câu chuyện được kể  một cách hiện  thực triệt để trong chi tiết: Cái con bọ­người Gregor ấy cảm thấy và ý thức rõ từng thay đổi  sinh lý, sinh học trong bản thân, cũng như thái độ  của những người xung quanh, tất cả được  biểu đạt bằng một giọng đầy trừu mến và tuyệt vọng­ Chính cách kể hiện thực trong chi tiết   này kéo cái nghịch dị trở về với đời thường, thế giới con người với những lo âu thường nhật,   sự phi lý trong quan hệ giữa người với người Sau khi trở thành con bọ, G.Samsa mới có thời gian chiêm nghiệm về cuộc đời mình­  một cuộc sống mà trước kia anh đã q mải miết chạy theo guồng quay của nó, dường như  anh chưa bao giờ kịp suy nghĩ tới. Anh nghĩ tới những người bạn đồng nghiệp ‘‘ Giống như  cung tần mĩ nữ  còn mình chạy suốt sáng quay lại khách sạn để  ghi số  các đơn hàng, thấy  chúng đã ngồi vào bàn điểm tâm’’. Anh nghĩ tới lão chủ dị bợm và tự dưng chán ghét cái nghề  của mình, suy nghĩ tới mẹ, em gái và bố, đặc biệt là bố sao lại có sự thay đổi nhanh đến vậy  ‘‘ Đây có đúng là người cha mà anh từng hình dung … Bố  anh người thường mệt mỏi nằm   bẹp trên giường người thường khốc áo ngủ nằm dài trên tràng kỉ khơng thể  đứng dậy nổi’’  vào những dịp hiếm hoi ra đường ‘‘  ống quần kín người trong chiếc áo bành tơ dày cộm, lê  bước nặng nhọc với sự  trợ  giúp của chiếc gậy cán con…’’ giờ  đây đứng trước mặt anh là   một con người đường bộ  và đầy uy quyền, tin rằng ‘‘ để  đối xử  với anh thì chỉ  có những  biện pháp hà khắc nhất mới thích hợp’’ Điều gì đã khiến người cha của G.Samsa thay đổi?  Chẳng phải là gánh nặng cơm áo gạo tiền sao? Khi mà người duy nhất trong nhà lo việc mưu  sinh cho hết mọi người nay đã trở thành vơ dụng. Và cũng vì thế mà cái nghịch dị mới có thể  nằm cạnh cái đời thường Rồi chi tiết tiếng còi tàu cứ  30 phút lại réo lên inh  ỏi kéo theo những nỗi bất an dồn  dập trong tâm thể  của con bọ  ­ G.Samsa cũng là một chi tiết cho thấy cuống rốn hiện thực   đeo bán lấy cái nghịch dị trong tác phẩm của Kfaka. Nếu ví tiếng còi ấy là nhịp đập của cuộc  sống thường nhật thì trái tim đang đập loạn lên trong lồng ngực của Gregor Samsa được xem  là sự lo lắng về cuộc sống mưu sinh, về việc muộn giờ làm, về kết cục sẽ bị đuổi việc của   một con người đội lốt con bọ. Nghĩa là nằm sâu trong cái nghịch dị có cái đời thường và nằm   sâu trong cái đởi thường đã chứa cái nghịch dị 31 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka Điều này, ta sẽ thấy rõ hơn trong tiểu thuyết ‘‘Vụ án’’ Nhà văn đã sử dụng chất liệu  của cuộc sống đời thường như : bị  cáo, tồ án, luật sư, thẩm phán, khu văn phòng, nhà trọ,  chỗ ở của hoạ sĩ, nhà kĩ nghệ da, linh mục, đao phủ… Nhưng các chất liệu ấy được nhà văn   làm biến dạng đi, tổ  chức lại theo kiể  cách riêng khác với kiểu cách vốn có của đời sống   thực. Bằng ngòi bút điêu luyện của mình F.Kafka đã đưa thế giới tồ án ra các vùng ngoại ơ  nhớp nhúa, lên tầng áp mái của những khu cư xá, ơng bố trí phòng xử án trong căn buồng vừa   chật vừa tối, vừ thấp bé, ơng sắp xếp khu văn phòng tồ dọc các dãy hành lang cửa đóng kín   mít, ơng để cho hoạ sĩ Titoreli sống trong căn phòng bé như cái hộp, khơng có lỗ thơng hơi, bị  cáo bị kết tội nhưng khơng được biết lí do  Tất cả những điều ấy, quy chiếu về mối quan hệ giữa con người với xã hội khi bước   vào thế kỉ XX – thời đại mà con người phải đối mặt với chính mình trong cuộc sống tư bản    cơn lốc xoay với sức mạnh vơ biên cuốn tất cả vào guồng quay của nó. Bởi vì, kinh tế  càng phát triển, khoa học càng tiến bộ  con người ta có nhu cầu nhận thức cao hơn về  thế  giới. Con người khơng bằng lòng, thậm chí khơng tin và những gì mình đã biết, được biết mà  muốn lí dải nó sâu sắc hơn bằng một hệ  giảhtị  khác trước. Có nhận thức được hay khơng  nhận thức được thì đề đẩy con người roi vào bế tắc, bất an. Khơng nhận thức được thì chắc  hẳn sẽ  rơi vào bế  tắc, cố lí dải mà khơng lí dải nổ, nhưng nhận thức được nối lại cũng rơi  vào bế  tắc vì khơng biết phái đối mặt với nó như  thế  nào. Chính bởi thế, cái ngịch dị  trong   sáng tác của F. Kafka có nguồn gốc từ cái đời thường, nó được sáng tạo ra để vừa lí dải hiện   thực vừa làm khó hiện thực. Và điều này, còn tồn tại dai dẳng cho đến thời đại chúng ta khi  đã bước sang thế kỉ XXI 4.3 Nghịch dị gắn với  hiện thực trong tương lai Cách đọc Kafka của đơng đảo độc giả hậu chiến từ những năm 40 có thể được xem là   diễn giải chính trị. Người ta đã tiếp cận với Kafka như thể tiếp cận với một nhà tiên tri. Ở  trung tâm các mạch ngầm tạo nên tác phẩm, dường như  đã hiện hữu những điềm dự  báo  khốc   liệt     m ột     tiền   định   không   lối             Văn chương của Kafka thơi thúc và cảnh tỉnh độc giả trưóc đại họa và mê cung. Sau đệ  nhị  thế  chiến, khơng thể  đọc Vụ  Án mà khơng liên tưởng đến chế  độ  tồn trị, nơi cơng an,  32 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka cảnh sát ngày ngày thẩm vấn bị can mà khơng cần đưa ra lời buộc tội. Từ Đơng Âu sang Liên   Xơ và Trung Quốc, biết bao các vụ án dàn dựng, biết bao nạn nhân phải chứng minh mình vơ   tội,     không   phải     thông   lệ,   guồng   máy   tư   pháp   chứng   minh   bị   can   phạm   tội            Có một nhà phê bình đã chua chát nhận xét : Dưới chế độ Staline, người dân Liên Xơ   khơng cần phải được diễn giải Kafka, mỗi khi về đêm khi họ  nghe tiếng người lạ  mặt đến  xơ cửa              Nghịch lý   đây, một lần nữa, bao trùm lên những gì mà Kafka để  lại là nhà văn khi   quan sát thấy rằng Liên Xơ đã kiểm duyệt tác phẩm của Kafka mãi đến cuối thế kỷ. Còn tại   Tiệp và Đơng Âu, văn chương Kafka hồn tồn bị cấm đốn. Trong khi ở Tây Âu, Kafka được  xem là “ phản  ứng đối với quyền lực vơ hạn” , lời của Theodor Adorno, thì tại các nưóc xã  hội chủ nghĩa, Kafka bị các nhà mác­xít gán cho nhãn hiệu ngòi bút thể  hiện sự “tha hóa của  con người, trong một xã hội tư  bản trì trệ, tù đọng” , theo lời Georg Lukacs. Nói cách khác,   các mâu thuẫn của đế  chế  Áo – Hung suy tàn, theo họ, đã phản  ảnh vào các tác phẩm của   Kafka   để   thể     “   địa   ngục   tư   bản”             Các nhà sử học ghi nhận, năm 1963, nước Tiệp Khắc của thời kỳ chuyển tiếp sang   chủ nghĩa xã hội mang gương mặt nhân bản đã toan phục hồi cho Kafka. Họ đã tổ chức một  hội nghị  thảo luận về  Kafka. Trong khơng khí “tan băng”, một số  nhà tư  tưởng như  Roger  Garaudy của Pháp, thuộc  đảng cộng sản, nhưng chủ  trương “đổi mới”  đã bênh vực cho   Kafka, xem các tác phẩm như  Vụ  Án   Lâu Đài  là chim én báo hiệu mùa xn. Ngay tức   khắc, nhà tư tưởng Đơng Đức của đảng cộng sản nước này, ơng Alfred Kurella, đã bác bỏ và  nói móc : “Đồng chí Garaudy đừng nhầm lẫn chim én với lồi dơi ngủ  ngáy suốt ngày trong   các hành lang và tầng trệt của các lâu đài xưa cũ và các tòa án”. Ơng Kurella gạt phắt mọi ý   định phục hồi cho Kafka khi kết luận : “Kafka là nhà văn của sự  tha hóa. Trong các nước xã  hội chủ  nghĩa của chúng ta, khơng còn sự  tha hóa của con người. Bởi vậy, khơng cần đến   Kafka”            Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn này, theo tạp chí Literarny Noviny của Tiệp Khắc, hàng  ngàn người dân Tiệp, trong sở làm, trong các cửa hàng, trên xe điện, mỗi khi phải đối mặt với   mn vàn khó khăn trắc trở  hàng ngày, trong một xã hội tha hóa và bị  thao túng, họ  thủ  thỉ  thầm thì với người lạ  mặt đứng gần : “Đúng là Kafka” và họ  ngẩng mặt lên trời như  tìm  33 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka ngưòi   làm   chứng             Còn người dân Liên Xơ khi đọc được Kafka qua những văn bản truyền tay, ngay từ  dòng đầu của Vụ  Án : “ Chắc hẳn có người bơi nhọ Joseph K, bởi vì chẳng làm điều gì nên  tội, nhưng ơng ta đã bị  bắt vào một buổi sáng”, thì họ  đã tưởng rằng Kafka là nhà văn Nga               Khơng chỉ thế, Kafka ln bị ám ảnh với nguồn gốc Do thái của mình, ơng cũng đưa ra   những lời tiên tri về số phận của đòng bào mình trong tương lai­ số phận mang những thảm   khịch bi đát             Khơng chỉ  ở Đơng Âu, lối kiến giải chính trị cũng thịnh hành ở Tây Âu và Bắc Mỹ   Đặc biệt là người Do Thái sống sót sau khi Đức quốc xã đã lùa vào lò thiêu 6 triệu đồng bào  của họ và chửi rủa rằng “Chúng mày là lồi sâu bọ”. Người Do Thái cũng như đơng đảo độc  giả hậu chiến khơng thể đọc Biến dạng và Lâu Đài mà khơng soi gương, ngỡ ngàng tìm thấy   hành trình vơ vọng của K định mệnh của dân tộc Do Thái truyền kiếp, vẫn là kẻ  ngoại  cuộc,   người   lưu   vong   không   thấy   nơi   đâu   chốn   an   tồn            Ác mộng của Kafka đã biến thành sự thật. Nhiều người thân của Kafka đã khơng tránh   khỏi lò thiêu Đức quốc xã. Milena, người tình của Kafka đã chết trong một trại tập trung của   phát xít Đức. Mối đe dọa diệt chủng trong những bức thư của Kafka gửi đến Milena và Max   Brod sau này được cơng bố, cho thấy Kafka đã ít nhiều linh cảm được tai họa này.  C­ PHẦN KẾT LUẬN 34 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka Nếu tơi khơng lầm những mẩu đa dạng tơi vừa kể giống Kafka; Nếu tơi khơng lầm, tất cả chúng, chẳng cái nào giống cái nào Sự kiện thứ nhì này có ý nghĩ hơn Trong từng bản văn chúng ta nhận thấy,  hoặc nhiều hoặc ít phong cách riêng của Kafka Nhưng nếu Kafka chư từng viết một dòng chúng ta sẽ khơng nhận ra tính chất này Nói một cách khác chúng ta chưa hề hiện hữu (Fear and Scruples­ Lo sợ và ngại ngùng)­ Browing  Bài thơ trên cho thấy sự  ảnh hưởng của F. Kafka với nền văn học nhân loại. Sự ảnh   hưởng  ấy có thể  gọi tên là hiệu  ứng F. Kafka. Và việc tìm hiểu về  cái nghịch dị trong thế  giới nghệ  thuật của F. Kafka phần nào bổ  sung vào những kiến giải về  tầm vóc vĩ đại của     thiên   tài   văn họ c              Với ba tiểu thuyết "Vụ Án", "Lâu Đài", "Biến Dạng", Franz Kafka đã trở thành một nhà   văn lớn của thế kỷ 20, bên cạnh James Joyce, Marcel Proust. Ơng tin chắc rằng có nhiều thế  lực vơ hình giấu mình trong tâm thức nhà văn và một khi "biển cả đã đóng băng" bị nứt nẻ ra,    hồn   vía   khơng   tên,     bách   chiếm   lĩnh   lại   ngòi   bút     nhà   văn          Trong một lá thư  gửi người bạn vào tháng giêng năm 1904, Kafka viết : “Tác phẩm là   nhát búa phá vỡ  biển cả  đã đóng băng trong chúng ta”. Kafka đã lấy cuộc đời đặt cược cho  văn học                 Khơng lấy vợ, đẻ con, khơng suy tính đến tương lai, mỗi đêm ngồi viết đến tảng sáng,   mắc bệnh lao, thổ huyết đều đều, cũng chẳng màng đến hư danh, khi chết để lại chúc thư uỷ  thác cho người bạn Max Brod việc thiêu đốt tất cả  những sáng tác mà Kafka chưa hồn tất,  chưa   ưng   ý           Nhưng may mắn thay, di chúc của Kafka đã bị phản bội. Max Brod đã khơng ném vào  thần lửa các tiểu thuyết như  Vụ Án, Lâu Đài, Biến Dạng. Chỉ từng đó thơi cũng đã bảo đảm  cho Kafka vị trí nhà văn lớn nhất thế kỷ 20, một trong số những nhà văn khai mở cho nền tiểu   thuyết 35     đại Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran­ đơ­ Kap ka, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka với cuộc chiến chống phi lý, Nxb Giáo dục Trương Đăng Dung (1998), Thế giới nghệ thuật của F. Kafka, Nxb Văn học Hà Nội Nhóm tác giả Đặng Anh Đào (2008), Giáo trình Văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục Lê Từ  Hiển­ Lê Anh Kha(2009), Tính chất mê cung trong sáng tác của F. Kafka, Tạp   chí Nghiên cứu văn học số 2/2009 Lê Văn Mẫu(2009), Khơng gian nghệ  thuật trong sáng tác của Kafka, Tạp chí nghiên   cứu văn học số 6/2009 Từ điển thuật ngữ văn học(2009), Lê Bá Hán­ Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng 10  Lý luận phê bình văn học thế giới thế kỉ XX, tập 1, Nxb Giáo dục 11.      Từ điển văn học­ bộ mới. Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu  Tá chủ biên, NXB Thế giới, 2004 36 ... thuật cho thấy rõ nhất phong cách của F. Kafka.  Một kiểu khơng gian của F. Kafka   khơng gian nghịch dị  khơng gian F. Kafka 3.2 Nghịch dị trong thời gian nghệ thuật 22 Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz  Kafka. .. Với cơng trình này, chúng tơi đi vào tìm hiểu cái nghịch dị trong sáng tác của F. Kafka: ­ Nghịch dị trong xây dựng hình tượng nhân vật ­ Nghịch dị trong khơng gian nghệ thuật ­ Nghịch dị trong thời gian nghệ thuật ­ Nghịch dị gắn với đời thường, đời văn, tương lai...   NGHỆ  THUẬT 3.1 Nghịch dị trong không gian nghệ thuật 3.1.1 Khơng gian mê lộ 3.1.2 Khơng gian tù đọng, khó thở 3.2 Nghịch dị trong thời gian nghệ thuật Cái nghịch dị trong thế giới nghệ thuật của Franz 

Ngày đăng: 14/01/2020, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan