0
Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Biểu tợng nớc mắt và nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật uyển chuyển, tinh tế của Nam Cao

Một phần của tài liệu NƯỚC MẮT TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SÁNG TÁC NAM CAO THỜI KỲ TRƯỚC CÁCH MẠNG (Trang 98 -104 )

uyển chuyển, tinh tế của Nam Cao

Nói đến nghệ thuật của Nam Cao là nói đến sự phong phú và đa dạng của một ngòi bút đầy tài năng sáng tạo. Với cái sắc sảo của một tài năng có bản lĩnh, Nam Cao đã tự mở cho mình một hớng đi riêng. Bên cạnh cái đôn hậu của Nguyên Hồng, cái trào lộng của Nguyễn Công Hoan, cái thâm trầm mà sắc sảo của Ngô Tất Tố thì biểu tợng nớc mắt của Nam Cao đã góp thêm vào dòng văn học hiện thực phê phán một phong cách mới, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.

Bớc vào những năm ba mơi của thế kỷ này, những tác phẩm văn xuôi đã có một bớc phát triển mới khi đi vào khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật. Tâm trạng của một số nhân vật khát khao yêu đơng tự do và trăn trở trong những bi kịch gia đình đã đợc miêu tả qua một số tác phẩm Tự lực văn đoàn (Nửa chừng xuân, Gánh hàng hoa, Đoạn tuyệt...). Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã chú ý việc khai thác và miêu tả tâm lý nhân vật, nhng tâm lý nhân vật nhiều khi bị chi phối và phát triển theo ý định chủ quan của tác giả. Do đó sắc thái tâm lý không thật đa dạng, và sự diễn biến tâm lý dễ bị gò ép.

Tiểu thuyết hiện thc phê phán đã có những bớc phát triển mới. Nam Cao là nhà văn có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực này. Trong tác phẩm của Nam Cao, số lợng nhân vật thờng rất ít ỏi. Xoay quanh số phận của nhân vật, xoáy sâu vào từng tâm trạng, Nam Cao không phát triển câu chuyện bằng các hành động, sự kiện mà chủ yếu theo mạch phát triển tâm lý. ít thấy ở một nhà văn nào “cái hàng ngày” đợc khai thác nhiều nh Nam Cao. Nhà văn trung thực với lối hiện thực ngay cả trong chi tiết nhỏ, vì vậy nhân vật trở nên gần gũi, đời sống bên trong đợc soi rọi nhiều hơn. Nhân vật của Nam Cao không phải là nhân vật hành động mà thờng đợc soi chủ yếu qua tâm lý. Trong cách miêu tả tâm lý, Nam Cao có ý thức kết hợp con ngời với hoàn cảnh xã hội. Nhà văn có sử dụng hiệu quả nhiều biện pháp miêu tả tâm lý so với các cây bút hiện

thực khác. Khi thì dòng suy nghĩ của nhân vật phát triển dới sắc thái tự truyện với những ý nghĩ, những liên tởng tự nhiên (Cái mặt không chơi đợc, Những truyện không muốn viết). Khi thì tác giả bám sát nhân vật, kịp thời phát hiện, miêu tả những yếu tố tâm lý mới xuất hiện trong nhân vật (Lão Hạc, Một đám cới...).

Sáng tác của Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng luôn đầy những giọt nớc mắt. Nó là “giọt châu của loài ngời”, là “miếng kính biến hình vũ trụ” thanh lọc tâm hồn con ngời, nâng cao nhân cách con ngời. Trong nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật thì những giọt nớc mắt làm cho tác phẩm bớt nặng nề, căng thẳng. Biểu tợng nớc mắt góp phần quan trọng vào quá trình vận động, phát triển của tâm lý, tính cách nhân vật và quá trình tâm lý của nhân vật nh là những mặt đối lập trong thế giới tâm hồn của mỗi con ngời. Xung đột chủ yếu trong những tác phẩm của Nam Cao là xung đột của thế giới nội tâm nhân vật và những sự kiện cũng đợc triển khai trên nền xung đột bên trong đó. Nhìn chung, trong mỗi nhân vật của Nam Cao luôn tồn tại hai khuynh hớng đấu tranh với nhau, phủ định lẫn nhau: khuynh hớng sống cho sung sớng hơn và khuynh hớng sống sao cho tốt hơn, có ích, có ý nghĩa hơn. Và dờng nh mỗi tác phẩm viết về đề tài trí thức tiểu t sản của ông đều thể hiện một cuộc sống đấu tranh triền miên, căng thẳng của t tởng, sự giằng xé phức tạp, quyết liệt của tâm trạng diễn ra trong tâm hồn của mỗi con ngời giữa chủ nghĩa nhân đạo cao cả và chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, giữa niềm mơ ớc và sự tuyệt vọng, giữa sự thèm khát lối sống t sản phàm tục và lòng căm thù cách sống đó.

Trong sáng tác của Nam Cao, có rất ít tác phẩm trong đó có sự kiện, biến cố tự nó thúc đẩy sự vận động của cốt truyện và sự phát triển của hành động nh trong những truyện ngắn, tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng. Tất cả những sự kiện biến cố nói chung đều đợc miêu tả trong sự ảnh hởng của chúng tới thế giới tâm hồn của nhân vật. Trong Mua nhà ngòi bút của Nam Cao không bị cuốn hút vào việc miêu tả mua đợc cái nhà gỗ rẻ mà

tập trung miêu tả tác động của sự việc đó đến suy nghĩ và tình cảm của nhân vật, tập trung xoáy sâu vào những trăn trở, dằn vặt, những ân hận, dày vò của nhân vật ngời kể chuyện về tình trạng “hạnh phúc chỉ là một cái chăn quá hẹp. Ngời này co thì ngời kia bị hở” [8, 172]. Đời thừa cũng không hớng ngòi bút vào việc miêu tả nỗi khổ áo cơm mà tập trung thể hiện phản ứng tâm lý của con ngời trớc gánh nặng áo cơm làm mai một tài năng và xói mòn nhân cách. Cuối tác phẩm Đời thừa, Nam Cao đã để cho nhân vật Hộ khóc và “nớc mắt hắn bật ra nh nớc một quả chanh mà ngời ta bóp mạnh. Và hắn khóc...“ [9, 329]. Giọt nớc mắt đó đã thanh lọc tâm hồn Hộ, nâng cao nhân cách Hộ, giữ anh lại đợc bên bờ của vực thẳm sa ngã.

Tiểu thuyết Sống mòn cũng đợc hình thành bằng những sự kiện tâm lý kiểu nh vậy. Ngay từ khi nhận đợc th của Đích nói lời vĩnh biệt, trong lòng Thứ hầu nh vô cảm, Thứ chẳng rỏ đợc một giọt nớc mắt nào. Nhng chút bồi hồi đã làm Thứ nhớ lại hồi còn nhỏ hai ngời cùng trọ học một nhà, Đích hay bắt nạt y. Và đọc đi đọc lại những bức th, y càng bình tĩnh hơn, nhng hành động bên trong bắt đầu đi vào chiều phức tạp. Thứ băn khoăn “Đích có nhận đợc th của y không. Đích có vì tức quá mà sinh ra thổ huyết không?”. Rồi Thứ vui mừng: “Y lấy làm mừng vì Đích không đả động gì đến việc ấy trong th...” Thứ đã lo âu tính toán: “Nhng nếu Đích về? Y còn mặt mũi nào trông thấy Đích? (...). Đích rất có thể lại giữ chân hiệu trởng nhà trờng...” [9, 292]. Nhng cuối cùng rồi chính Thứ lại phải khóc cho sự cằn cỗi, sự ra đi của tâm hồn mình khi Thứ mong Đích chết ngay đi để không về làm hiệu trởng nữa. Trong tơng quan với t tởng chủ đề của tiểu thuyết Sống mòn, chi tiết này chính là một sự kiện, sự kiện này chính là kết quả của các hành động phân tích, mổ xẻ, đánh giá chính mình của nhân vật. Nó ghép vào một chuỗi những sự kiện tâm lý khác để làm nên cốt truyện Sống mòn. Đó là sự đau đớn trớc cái chết mòn về tinh thần của đời sống ngời trí thức tiểu t sản.

Đọc những truyện nh: Chí phèo, Nửa đêm, Mua nhà, Đời thừa, Nớc mắt, Sống mòn... thấy các nhân vật của Nam Cao liên tục phải hành động bên trong, liên tục phải làm những động tác mổ xẻ, phân tích, tự nhận thức, lựa chọn... dù có ý thức hay vô thức. Và cứ thế, tâm lý của nhân vật triền miên trải ra theo cốt truyện. Có thể nói, cơ sở cốt truyện của Nam Cao chính là những “cơn thăng trầm” của cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật. Qúa trình phát triển của tâm lý, tính cách nhân vật Nam Cao là quá trình tự nhận thức về mình và những quy luật của cuộc đời, là quá trình không ngừng vơn tới những chuẩn mực về mặt đạo đức.

Truyện ngắn Lão Hạc là sự miêu tả qúa trình diễn biến tâm lý của một ngời cha trong sự đấu tranh vật vã để gìn giữ đợc phẩm chất ngời. Trong ngời cha ấy vẫn vẹn nguyên một tình phụ tử nguyên sơ và vĩnh cửu. Phẩm chất đó nh một sợi dây có tính chất chi phối xuyên suốt tiến trình diễn biến tâm lý lão Hạc. Vì thơng con, lão đã cố gắng làm để kiếm tiền. Có tiền để sống và để dành cho con. Hoàn cảnh đa đẩy đã khiến lão phải đi đến một quyết định trong tâm trạng biết bao băn khoăn, day dứt, dằn vặt. Những giọt nớc mắt trong cảnh:

Lão c

ời nh mếu và đôi mắt lão ầng ậng nớc (...). Lão hu hu khóc...” [8, 296] đợc kết tinh từ một trái tim đầy nhân hậu. Và đặc biệt nhất là sự lựa chọn cái chết bi thảm của lão đa đến cho ngời đọc một sự bất ngờ. Một sự bất ngờ nhng hoàn toàn hợp quy luật tâm lý, đồng thời đợc lý giải bằng chính hoàn cảnh sống của nhân vật.

Bớc ngoặt đầy bất ngờ của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên từ con quỷ dữ của làng Vũ Đại bỗng khao khát quay về với cuộc sống lơng thiện đợc Nam Cao mô tả sâu sắc, sinh động và đầy sức thuyết phục. Nam Cao cắt nghĩa: Cái thiện chính là “cái bản tính” của Chí Phèo “ngày thờng bị che lấp đi”. Và lại, trận ốm đã khiến hắn “thay đổi hẳn về sinh lý, cũng thay đổi cả tâm lý nữa”. Lần đầu tiên tỉnh táo sau những cơn say triền miên, Chí Phèo cảm thấy sự cô độc còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau. Trận ốm đã làm cho Chí Phèo cảm thấy

hắn không còn đủ mạnh nữa, hắn sẽ chết trong sự cô độc. Trong tình cảnh nh vậy, sự hiện diện cùng cử chỉ chăm sóc thân thiện của Thị Nở đã làm cho Chí Phèo thực sự cảm động, đẩy Chí sang một trạng thái tâm lý mới: “Thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình nh ơn ớt. Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn đợc một ngời đàn bà cho” [8, 64]. Có thể thấy, sự tác động của Thị Nở nh một nhân tố cuối cùng góp phần tạo nên sự biến đổi tính cách của Chí Phèo, giống nh giọt nớc cuối cùng làm tràn đầy cốc nớc. Nh vậy, qua ngòi bút Nam Cao, sự biến đổi tính cách của Chí Phèo là do tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân chứ không đơn thuần chỉ do ảnh hởng của tấm lòng Thị Nở.

Chí Phèo ngay sau lúc “ôm mặt khóc rng rức“ đã lại uống rợu và vừa đi vừa chửi, đến thẳng nhà Bá Kiến thực hiện hành động giết ngời và tự sát. Đó chính là biểu hiện của một đời sống nội tâm đa chiều, phức tạp. Chí Phèo không phải chỉ là một thằng say, chỉ biết rạch mặt ăn vạ, mà trong những lúc tỉnh rợu, tâm hồn hắn đầy đau khổ.

Nam Cao là nhà văn tuân thủ nghiêm ngặt bút pháp hiện thực chủ nghĩa. Cho nên vấn đề chi tiết đối với hình tợng nghệ thuật của ông là vô cùng quan trọng. Mỗi một hành động của nhân vật dù nhỏ, nhà văn bao giờ cũng muốn thể hiện đến tận cùng những thao tác của nó. Nam Cao nhiều lần nhắc đến tiếng khóc. Có lẽ vì thế giới nhân vật trong sáng tác của ông đều là những tâm hồn đầy đau khổ. Mặc dù vậy, mỗi khi cất lên những tiếng khóc ấy lai chứa đựng những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ... khác nhau.

Tâm trạng của cô bé Ninh trong Từ ngày mẹ chết đợc Nam Cao miêu tả thật sinh động, thẫm đẫm những giọt nớc mắt: “Hồi mẹ Ninh mới chết, cứ nghĩ đến mẹ là Ninh khóc. Ninh khóc ằng ặc nh ngời nuốt phải ngụm gì đắng

quá, nó quành vào cổ họng. Khóc đến lặng hẳn ngời đi, không còn ra tiếng nữa...“ [8, 186]. Những ngày sống bên mẹ với những tình cảm đầm ấm, đẹp đẽ thế là thành kỷ niệm dần dần lùi xa. Một tâm hồn đa cảm và sâu sắc nh Ninh làm sao mà không buồn và nhớ thơng tha thiết. Ninh khóc nh là không chịu

đựng nổi trớc cái chết của ngời mẹ. Vắng mẹ, cả nhà thành bơ vơ. Ninh thơng nhớ mẹ mà thực ra là thơng cả thầy, thằng Đật và chính mình. Cho nên, sau này dù thời gian có làm nguôi vơi, Ninh không khóc nữa nhng vẫn “ngẩn ngơ nh ng- ời mất vía”.

Dì Hảo (Dì Hảo), những ngày đầu đi ở lạ lẫm, buồn và nhớ nhà nên dì

“khóc lóc đến mời hôm“ [8, 407]. Đến khi gì đi lấy chồng, thằng chồng vũ phu mắng chửi dì nhiều lắm từ khi dì ốm không kiếm đợc tiền cho hắn uống r- ợu. Thế là dì Hảo lại khóc. Mỗi một lần hắn chửi, dù có “nghiến chặt răng cho khỏi khóc nhng mà dì cứ khóc“ [8, 413]. Đã cố chịu đựng, cố nuốt tủi hờn mà nớc mắt dì Hảo cứ bật ra. Thiên truyện không thể hiện một cách trực tiếp hình tợng nhân vật, thiếu vắng ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Dì Hảo đợc khắc họa thông qua lời kể của nhân vật xng “tôi”, mà ấn tợng sâu đậm vẫn để lại trong lòng ngời đọc, đặc biệt là những tiếng khóc.

Hai tiếng khóc ở hai đoạn đời đánh dấu sự đổi thay theo thời gian trong tâm lý của dì Hảo. Nếu lần đầu là tiếng khóc hồn nhiên, khóc cho vơi đi nỗi nhớ nhà, thì những lần sau là tiếng khóc đầy đau khổ vì tủi phận. Nhng cả cuộc đời toàn là nớc mắt lại chứng tỏ một khả năng kém chịu đựng những trở ngại của hoàn cảnh, một tâm hồn buồn, tội nghiệp.

Biểu tợng nớc mắt đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật của Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng. Nam Cao đã thể hiện rất chân thật và tài tình tâm lý của ngời nông dân và ngời trí thức tiểu t sản trớc Cách mạng tháng Tám. Cuộc sống của họ ngột ngạt, bế tắc, đói khổ, giằn vặt triền miên. Tâm hồn họ luôn cuồn cuộn những xung đột bi kịch. Đọc các tác phẩm nh: Đời thừa, Trăng sáng, Nớc mắt, Mua nhà, Sống mòn... ngời đọc dờng nh bắt gặp những nét khá quen thuộc của một tính cách, bởi các nhân vật có lai lịch xuất thân, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống khá giống nhau. Ta có cảm giác tác giả đặt nhân vật vào những cảnh ngộ khác nhau để khai thác diễn biến bên trong của tâm lý. Họ khát khao sống có ích, sống tốt đẹp, sống lơng

thiện, sống với ý nghĩa đích thực của một “con ngời”. Có thể nói, Nam Cao đã hơn hẳn các nhà văn khác cùng thời với bút pháp thể hiện tâm lý nhân vật.

Một phần của tài liệu NƯỚC MẮT TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SÁNG TÁC NAM CAO THỜI KỲ TRƯỚC CÁCH MẠNG (Trang 98 -104 )

×