Những hạn chế của Nam Cao qua nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt

Một phần của tài liệu Nước mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trước cách mạng (Trang 108 - 116)

ông không chỉ truyền đến cho ngời đọc một tình cảm yêu thơng, trân trọng, biết cảm thông, chia sẻ nỗi khổ đau, mà hơn thế nữa, tác giả của những trang văn sâu sắc còn cung cấp cho độc giả một quan niệm nhân sinh, một phơng pháp nhìn nhận con ngời. Giá trị nghệ thuật này làm cho tác phẩm Nam Cao vợt khỏi khuôn khổ của thời đại, vợt qua thử thách khốc liệt của thời gian để trở thành văn chơng của nhiều thời đại.

3.2.2. Những hạn chế của Nam Cao qua nghệ thuật xây dựng và thể hiệnbiểu tợng nớc mắt biểu tợng nớc mắt

Nam Cao đã có quan niệm nghệ thuật về con ngời thật mới mẻ, đầy tính nhân đạo. Tuy nhiên chúng ta thấy Nam Cao vẫn con những hạn chế nhất định trong nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt. Nớc mắt vẫn chỉ là n- ớc mắt, nó đâu phải là sức mạnh vạn năng để xoay lại cuộc đời, cứu đợc loài ng-

ời. Nhân vật của Nam Cao vẫn bế tắc và bi kịch của họ không cách gì gỡ ra đợc. Tác phẩm của Nam Cao không mở ra triển vọng cho sự giải thoát. Và thực ra, làm cho con ngời “thoát khỏi những xiềng xích của cái đói và cái rét” (Sống mòn), để không chỉ hoạt động kiếm sống trong “vơng quốc tất yếu” mà con có thể bớc ra hoạt động kiếm sống trong “vơng quốc tự do” - theo cách nói của Mác - để con ngời có thể phát triển tự do và toàn diện, là việc mà lịch sử không dễ dàng thực hiện.

Bi kịch trong tác phẩm văn học thờng thể hiện mối xung đột không thể điều hòa đợc giữa cái thiện và cái ác, cái cao cả và cái thấp hèn... diễn ra trong một tình huống cực kỳ căng thẳng mà nhân vật thờng chỉ thoát ra khỏi nó bằng cái chết bi thảm gây nên những suy t và xúc động mạnh mẽ đối với công chúng. Nhân vật trong sáng tác của Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng luôn gặp bi kịch nhng có những bi kịch không phải kết thúc bằng cái chết.

Nam Cao dồn nhiều suy nghĩ, thiện cảm cho những ngời trí thức nghèo, những ông giáo trờng t với công việc rất nhàm chán và đồng lơng khốn khổ, những nhà văn tâm huyết với nghề nghiệp nhng luôn cô đơn và nghèo túng. Học vấn, hiểu biết càng làm cho họ có ý thức sâu sắc hơn về bi kịch. Bi kịch vì cuộc đời vô vị, không lối thoát của mình. Bi kịch vì số phận nghiệt ngã của những ngời lao động nghèo xung quanh. Bi kịch vì một xã hội đầy bất công, ngang trái, bế tắc. Nam Cao đã đề cập tới một tấn bi kịch của con ngời và xã hội mà càng từng trải, càng có ý thức về nhân phẩm, về cống hiến, về ý nghĩa của cuộc sống, ngời ta càng thấy ghê rợn, đó là bi kịch sống mòn. Bi kịch của những ngời muốn sống một cuộc sống xứng đáng, có ích, xây dựng đợc một sự nghiệp nào đó, nhng rốt cuộc chẳng làm đợc việc gì, kéo lê cuộc sống tẻ nhạt, đáng xấu hổ, vì thụ động, vì ngại đổi thay, vì sợ hãi. Cuộc sống của những ngời nh vậy “sẽ mốc lên, sẽ rỉ đi, sẽ mục ra”, và họ “sẽ chết mà cha làm gì cả, chết mà cha sống”. Nêu lên bi kịch Sống mòn, nhà văn không đổ lỗi một cách đơn giản, dễ

rãi cho hoàn cảnh khách quan, cho xã hội. Nhà văn nhìn thấy ở đây có cả trách nhiệm của con ngời, của mỗi cá nhân.

Các nhân vật trong sáng tác của Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám phải gánh chịu nhiều bi kịch trong cuộc sống và họ đã phải đổ không ít những giọt nớc mắt. Chẳng hạn nh Hộ (Đời thừa), Lão Hạc (Lão Hạc), Chí Phèo (Chí phèo), Điền (Trăng sáng), Thứ (Sống mòn)... nhng họ vẫn không chịu khuất phục, vẫn cố ngoi lên để sống, để bộc lộ tính cách, để làm ngời.

Văn sỹ Hộ (Đời thừa) lâm vào một bi kịch thật chua xót. Hộ đã từng mơ ớc viết một tác phẩm có giả trị chung cho cả nhân loại, đem lại lòng yêu thơng lẫn nhau giữa con ngời. Tiếp xúc với thực tế khắc nghiệt, Hộ sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ để thực hiện hoài bão chân chính của đời mình. Chỉ vì miếng cơm manh áo của vợ con mà Hộ phải bán rẻ ngòi bút của mình. Lơng tâm của một nhà văn chân chính luôn giày vò Hộ. Song tấn bi kịch tinh thần đau đớn của Hộ không chỉ có vậy. Miếng cơm manh áo hàng ngày không chỉ phũ phàng từng bớc, đẩy anh ra khỏi con đờng nghệ thuật chân chính mà còn làm xói mòn nhân cách, biến anh thành kẻ có những hành động vũ phu đối với vợ con, vi phạm vào chính cái lẽ sống tình thơng cao cả của mình. Ghánh nặng áo cơm gia đình, những bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lý cứ gặm nhấm tâm hồn Hộ, biến anh trở nên một kẻ “cau có và gắt gỏng” với vợ con, bất cứ ai, với chính mình. Chất chứa tâm sự u uất “mắt chan chứa nớc, mặt hầm hầm”. Hộ “vùng vằng đi ra phố” tìm cách giải uất, giải sầu trong men rợu, bắt đầu một sự tha hóa về nhân cách. Sau mỗi lần tỉnh rợu, Hộ lại đau đớn, giày vò trớc hành động của mình. Nam Cao đã miêu tả: “Nớc hắn bật ra nh một quả chanh mà ngời ta bóp mạnh“ [8,329]. Đó chính là bi kịch về những giọt nớc mắt của một kẻ đề cao lẽ sống tình thơng, sẵn sàng hi sinh tất cả để giữ lấy tình thơng nhng cuối cùng lại vi phạm vào lẽ sống tình thơng.

Trong truyện ngắn Cời tác giả miêu tả bi kịch của một con ngời đã bị tàn phá bởi bệnh tật, khi cuộc sống của anh phải nhờ vả vào ngời khác. Để giải

quyết những bực bội hàng ngày, những va chạm trong gia đình hàng ngày với vợ con anh chỉ biết dùng tiếng cời. Cời là liều thuốc giải khuây, giải uất của anh. Khi đầu trán nóng bừng bừng vì tức giận, anh nhìn lên ánh trăng mà cời. Khi tâm hồn nặng trĩu với những ý nghĩ buồn nản về tơng lai, sự nghiệp, anh lại cời. Tiếng cời của anh cũng thực sự chua chát nh phép “tự kỷ ám thị” của anh. Anh thờng: “Tôi khỏe lắm, tôi vui lắm, tôi sung sớng lắm” để quên những nỗi cực nhọc của đời mình. Tiếng cời là phép “tự kỷ ám thị” của anh sao mà mỉa mai và đau đớn đến thế, tiếng cời đó là tiếng cời ra nớc mắt.

ở tiểu thuyết Sống mòn nhân vật mang ý nghĩa khái quát sâu sắc nhất là Thứ. Cũng nh nhiều nhân vật trí thức tiểu t sản nghèo khác, Thứ cũng đã một thời náo nức với những mộng ớc cao xa. Nhng sau những va chạm với thực tế cuộc sống, Thứ từng bớc nhợng bộ và bắt đầu của tấn bi kịch “chết mòn” về tinh thần. Trớc hết là tấn bi kịch về ý nghĩa cuộc sống, ý nghĩa nghề nghiệp của Thứ. Thứ khao khát một cuộc sống hữu ích. Nhng thực tế lại quá khắc nghiệt: Tiền lơng mỗi tháng chỉ có hai chục đồng trong khi đó anh lại phải mang trên l- ng ghánh nặng gia đình. Thứ phải xuất hiện trớc lũ học trò trong bộ quần áo rẻ tiền xốc xếch đã bạc màu, để trao cho chúng cái chất sám chỉ đợc nuôi dỡng bằng rau muống với đậu phụ. Khao khát một cuộc sống sôi nổi, hữu ích, rốt cuộc Thứ đã phải sống những ngày buồn tẻ, bình lặng và vô sự. Bế tắc trong sự chán chờng về nghề nghiệp, về ý nghĩa cuộc sống, Thứ sa vào những chuyện tủn mủn, nhỏ nhặt trong đời sống hàng ngày. “Cái chất độc ở ngay trong sự sống” đã ngấm dần một cách tự nhiên vào Thứ, làm cho Thứ nhiều lúc cũng nhỏ nhen nh những kẻ mà Thứ vẫn khinh. Sự trì trệ, tù túng của cuộc sống xung quanh đã làm cho tâm hồn Thứ nguội lạnh và khô héo. Nghèo khổ đã làm thui chột những ớc mơ hoài bão, đẩy Thứ đến cảnh “sống mòn”. Nghèo khổ làm Thứ nhỏ nhen với bạn bè, tàn nhẫn với vợ, Thứ đã nghi ngờ Liên, ghen bóng ghen gió, làm khổ Liên và làm khổ cả bản thân. Thứ cũng mong muốn sự cảm thông và yêu mến lẫn nhau giữa mọi ngời. Nhng cuộc sống khốn cùng đã nhuộm đen

tâm hồn Thứ. Thứ đã thầm mong “giá Đích chết ngay đi”. Nhng sau đó Thứ lại hối hận, “trên mắt y một chút nớc mắt bỗng ứa ra... Thứ đã khóc cho cái chết của chính tâm hồn mình...“ [9, 293].

Qua một số truyện ngắn và tiểu thuyết của Nam Cao viết trớc cách mạng tháng Tám, ta thấy ông luôn băn khoăn, day dứt về vấn đề: Phải biết nhìn ngời dân lao động bằng dôi mắt nh thế nào mới thấy đợc bản chất tốt đẹp của họ, th- ờng ẩn sau một vẻ bề ngoài hết sức tầm thờng, thậm chí vụng về, thô lỗ nữa. Theo Nam Cao chúng ta phải nhìn họ bằng đôi mắt của tình thơng. Trong Lão Hạc ông đã viết nh thế. Ông còn lấy câu nói này để đề từ cho một truyện ngắn khác của mình: “Ngời chỉ xấu xa, h hỏng trớc đôi mắt ráo hoảnh của phờng ích kỷ, và nớc mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ” [9, 52]. Đúng nh thế, ở Nam Cao, nớc mắt của tình thơng là miếng kính biến hình vũ trụ. Chính nhờ có đôi mắt yêu thơng ấy mà nhà văn chẳng những đã nhìn thấy tấm lòng vị tha của Lão Hạc... mà còn phát hiện đợc cả chất thơ trong trẻo trong tâm hồn tởng chừng đã hoàn toàn đen độc của Chí Phèo nữa. Nhng tình thơng của Nam Cao mới chỉ là thứ tình thơng ủy mị, tiêu cực. Qua “miếng kính” ấy, ông tuy thấy đ- ợc một số đức tính của ngời dân nghèo, nhng dới ngòi bút của ông họ chỉ là những con ngời nhỏ bé, bất lực. Cuộc đời họ luôn gặp phải bi kịch đầy nớc mắt.

Nam Cao “nhà văn không biết khóc” cho khốn khổ đời mình lại rất dễ khóc cho đời ngời. Khó biết nhân vật hay tác giả khóc, bởi mỗi chữ ứa lệ khi Lão Hạc “rân rấn”, khi “ầng ậng nớc”, khi “khóc thầm”, khi “òa vỡ”... Bi kịch của Lão Hạc đó chính là bi kịch của một con ngời có bản chất lơng thiện tự sáng trong đói nghèo, ngu dốt. Nhng cuối cùng phải tự tử bằng bả chó, cái chết dữ dội nh con chó dại ấy là cái chết của một con ngời nặng yêu thơng, trọng tình nghĩa.

Chí Phèo (Chí Phèo) rơi vào bi kịch của một con ngời bị từ chối làm ng- ời. Hắn là một đứa con hoang, không đợc săn sóc, bảo vệ nh những đứa trẻ khác. Hắn đã không đợc sinh ra để làm ngời nh mọi ngời khác, cũng không đợc

săn sóc nuôi dỡng, dạy bảo. Hắn phải đi ở làm mớn sống. Mãn tù trở về làng, bây giờ hắn trở thành một ngời trơ trọi vô dụng hoàn toàn. Không gia đình, không nghề nghiệp, địa vị xã hội, hắn chỉ là một thằng du đãng, lang thang, côn đồ. Cuộc đời của Chí Phèo tởng chừng nh chết dần, chết mòn trong sự ruồng bỏ của đồng loại trong tăm tối và tội lỗi nh thế. Nhng vào một đêm trăng, trong lúc Chí Phèo say khớt đã gặp Thị Nở, một ngời đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, nghèo khó. Chính cuộc gặp gỡ với ngời đàn bà khốn khổ này đã góp phần tạo nên các bớc ngoặt đầy bất ngờ trong tính cách Chí Phèo. Lần đầu tiên Chí Phèo đã khóc, sụp xuống trong cái dáng vẻ cô đơn và đầy tuyệt vọng “ôm mặt khóc rng rức...“. Bi kịch của Chí Phèo đến đây đã đạt tới cung bậc tột cùng bi thảm.

Một bi kịch khác cũng thật chua chát. Đây là bi kịch của ngời con dâu trong Sao lại thế này? khi bi bà mẹ chồng bắt đợc quả tang ăn vụng trong lúc ghế cơm và thị bị mẹ chồng “bóp chặt cổ con dâu rồi lu loa cho hàng xóm đến xem. Đứa con dâu phải nhả cơm ra, nớc mắt chứa chan” [9, 26]. Vì quá xấu hổ với bà con, hàng xóm nên thị đành bỏ đi mất tích.

Trong truyện Đón khách tuy tình huống là vui vẻ, nhng mạch tâm lý đợc tích tụ ngấm ngầm, đầy ứ lên và uất nghẹn ở kết thúc truyện. Trớc mâm cơm tết “cơm trắng, cá ngon, giò đầy mâm” cả nhà ngồi im lặng. Hình ảnh ngời cha quá đỗi thơng con lâm vào một bi kịch, ông Đồ cứ nghẹn luôn mãi và “đôi mắt ông ầng ậng nớc“ [8, 163]. Uất quá, ác quá mà không nói ra đợc. Ông buồn và đau đớn bởi vì ông đã nhìn trớc thấy con gái của ông sau cái tết này đem cái thắt lng và cái yếm còn mới nguyên dạm bán hết cho ngời nay ngời nọ để lấy tiền đóng họ cho nhà Lý Vinh.

Biết bao cái chết vì ốm đau, vì không có tiền mua thuốc, vì nghèo đói. Anh Đĩ Chuột trong truyện ngắn Nghèo lâm vào bi kịch ấy. Anh Đĩ Chuột chết, chết trong tiếng bà Huyên đòi nợ chị Đĩ Chuột. Cái chết của anh Đĩ chuột cũng dữ dội, đau đớn nh cái chết của Lão Hạc. Nhng cái chết của anh Đĩ Chuột không phải tự nhiên mà chết, song đây là cái chết treo cổ tự tử hết sức bi thơng:

Anh đứng thẳng ng

ời lên, chui đầu vào tròng cái thừng cứng cáp cọ vào cổ làm anh rùng mình, khóc nấc lên một tiếng” [8, 23].

Trong hầu hết truyện ngắn và tiểu thuyết Nam Cao, có những chi tiết cứ trở đi, trở lại đó là cái đói, cái chết và nớc mắt. Chúng là những nốt nhấn thê thảm trong chuỗi văn buồn của Nam Cao. Hạn chế của Nam Cao trong nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt đó là ông không tìm đợc lối thoát cho nhân vật của mình trong khi họ có cơ hội để thực hiện. Nớc mắt vẫn chỉ là nớc mắt, nhân vật của ông vẫn rơi vào bi kịch. Chẳng hạn, nhiều nhân vật phụ nữ của Nam Cao phải chịu bi kịch ở ngay trong chính gia đình mình, bị những ông chồng vũ phu sai khiến áp đặt sự cai trị hết sức khốc liệt, tiêu biểu là dì Hảo

(Dì Hảo), Nhu (ở hiền). Những cô gái hiền nh một ngụm nớc ma, cả đời chỉ gặp đắng cay, phũ phàng, chỉ biết cúi đầu theo số phận của mình mà không chống cự.

Tóm lại, hầu hết các truyện ngắn và tiểu thuyết của Nam Cao trớc Cách mạng đều thể hiện cuộc sống nghèo khổ, tù túng của ngời nông dân, trí thức. Mỗi gia đình là một hình ảnh riêng nhng chung quy lại đều bắt đầu từ “cái đói”. Vì đói mà xẩy ra bao hoàn cảnh thơng tâm, chết mòn về tinh thần. Nhân vật của ông không tìm đợc lối thoát cho mình và họ đã phải khóc rất nhiều. Song nớc mắt chỉ là nớc mắt, nó đâu phải là sức mạnh vạn năng để cứu đợc loài ngời và nhân vật của ông vẫn rơi vào bi kịch hết sức chua chát.

Kết luận

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua (1951 - 2007) kể từ ngày Nam Cao vĩnh biệt cuộc đời này, tuy đã thành ngời thiên cổ nhng tên tuổi của nhà văn, sự nghiệp

sáng tác của nhà văn vẫn còn và ngày càng có sức sống, sức hấp dẫn mãnh liệt đối với bạn đọc. Tác phẩm của Nam Cao không phụ lòng hậu thế. Những nguồn mạch suy nghĩ, những phát hiện của Nam Cao luôn luôn mới mẻ. Những trang văn của Nam Cao vẫn làm thổn thức lòng ngời bởi những dòng nớc mắt.

Biểu tợng nớc mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng giúp ta thấy rõ hơn nỗi đau và bi kịch của con ngời trong một thời đại mà quyền sống con ngời bị chà đạp nặng nề, con ngời luôn phải sống trong cảnh nghèo đói. Cái đói, cái chết và nớc mắt cứ bám riết lấy họ và bất hạnh gõ cửa từng nhà. Nhân vật của ông phải hứng chịu nhiều bi kịch trong cuộc sống nh Hộ (Đời thừa), Điền (Nớc mắt), Thứ (Sống mòn), Chí Phèo (Chí Phèo), Lão Hạc (Lão Hạc)... Viết về những cảnh đời éo le, cay đắng ấy một mặt Nam Cao cho chúng ta thấy hiện thực cuộc sống của ngời dân trớc Cách

Một phần của tài liệu Nước mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trước cách mạng (Trang 108 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w