0
Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Những thành công của Nam Cao qua nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt

Một phần của tài liệu NƯỚC MẮT TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SÁNG TÁC NAM CAO THỜI KỲ TRƯỚC CÁCH MẠNG (Trang 104 -108 )

dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt

3.3.1. Những thành công của Nam Cao qua nghệ thuật xây dựng và thểhiện biểu tợng nớc mắt hiện biểu tợng nớc mắt

Biểu tợng nớc mắt là một chủ đề lớn và xuyên suốt tác phẩm Nam Cao tr- ớc Cách mạng. Những giọt nớc mắt trở đi trở lại và đợc biểu hiện ở nhiều phơng diện khác nhau của hiện thực mà Nam Cao phản ánh. Qua đó có thể nhận thấy t tởng nghệ thuật lớn và sâu sắc của nhà văn. Bên cạnh những thành công, sáng tác trớc Cách mạng của Nam Cao còn có một số hạn chế nhất định trong nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt.

Với bút pháp hiện thực sâu sắc, cùng với nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt. Nam Cao đã đi vào miêu tả thế giới con ngời với những cảnh nghèo đói khốn cùng của ngời nông dân cũng nh ngời trí thức tiểu t sản trớc cách mạng. Con ngời trong tác phẩm của Nam Cao hiện lên với nhiều vẻ khác nhau, đa dạng, sinh động. Bằng ngòi bút nhân đạo sâu sắc, nhà văn đã lớn tiếng phê phán xã hội bất công chà đạp con ngời, đồng thời thể hiện niềm tin vững chắc vào mỗi con ngời - niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp.

Trong sáng tác trớc Cách mạng, biểu tợng nớc mắt đợc xem nh một thành tố của cấu trúc thế giới nghệ thuật, thể hiện đợc t tởng nhân đạo, quan niệm nghệ thuật mới mẻ đầy tình thơng vào con ngời. Từ những câu chuyện sinh hoạt thờng nhật bề ngoài tầm thờng Nam Cao đã gióng lên tiếng chuông báo động về sự hủy diệt giá trị sự sống và nhân cách. Đó cũng là lời kêu cứu thống thiết: Hãy bảo vệ tình thơng để cứu lấy con ngời, và con ngời hãy tự cứu lấy mình!

Thông qua nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt, Nam Cao đã rất thành công trong việc đi sâu tìm hiểu thế giới bên trong đầy phong phú, phức tạp của tâm hồn con ngời. Dới ngòi bút của ông, con ngời nhiều lúc hiện

lên đầy nhỏ nhen, ích kỷ nhng đồng thời thật là cao thợng trong những khát vọng, ớc mơ và ngay trong cả nhiều hành vi ứng xử đời thờng của mình. Thậm chí con ngời còn có thể trở nên méo mó, biến dạng, đầy thú tính, nhng đồng thời cũng hết sức nâng niu quý trọng khi nó không bao giờ muốn trao hết cho quỷ dữ bản chất lơng thiện trong sáng vốn có của mình. Con ngời dới quan niệm của Nam Cao, trong nhiều trờng hợp bị hoàn cảnh chi phối, thậm chí tàn phá một cách nghiệt ngã nhng đồng thời lại không bao giờ là nạn nhân đơn giản, một chiều của hoàn cảnh. Trong vũng lầy của xã hội cũ, các nhân vật của Nam Cao không có gì khác hơn là vũ khí tinh thần - sự tự ý thức để chống lại sự tha hóa, để bảo vệ lấy bản chất nhân đạo của con ngời.

Nhân vật của Nam Cao dù ít hay nhiều đều có suy nghĩ, có ý thức. Những ngời nông dân thì mức độ ý thức có phần nào khác với các nhân vật tiểu t sản. Nét chung vẫn là sự khẳng định tâm hồn, phẩm chất bên trong của con ngời. Ngay cả Chí Phèo cũng là một điểm sáng trong sự nhìn nhận ý thức con ngời. ở con ngời tởng nh biến thành quỷ dữ ấy khi bắt gặp tình yêu chân thành của Thị Nở bỗng bừng lên ánh sáng của ý thức, của nỗi băn khoăn. Các nhân vật trí thức tiểu t sản thì có ý thức ở một cấp độ khác. Họ thờng giằn vặt, suy nghĩ, mong muốn cho một cuộc đời tốt đẹp hơn. Hộ, Điền, Thứ... là những con ngời nh thế. Ông giáo (Lão Hạc) ý thức đợc và thông cảm với những nỗi khổ của Lão Hạc. Nhân vật “Tôi” trong Mua nhà cảm thấy day dứt, ân hận khi nhìn cảnh cha con bán nhà không còn nơi để ở.

Nam Cao nhìn thấy quy luật tha hóa và sức mạnh tinh thần của con ngời trong việc chống lại sự tha hóa. Có thể nói, quy luật con ngời tha hóa là một hiện thực có tính phổ biến, một đóng góp của các nhà văn hiện thực phê phán. Các nhân vật nh Long, Mịch trong Giông tố, Phúc trong Trúng số độc đắc của Vũ Trọng Phụng thì cha có nhân vật nào vừa miêu tả đợc sự tha hóa vừa miêu tả đợc ý thức con ngời chống lại sự tha hóa. Cái hay của Nam Cao là nhân vật của ông đứng ở giữa ranh giới con ngời và con vật nhng dờng nh ở ranh giới ấy

nhân vật lại bộc lộ khát khao hoàn lơng nh Chí Phèo, Lang Rận... Do gần gũi, yêu thơng, Nam Cao đã nhìn thấy đợc bản chất của ngời nông dân, Nam Cao đã tránh đợc lối suy nghĩ nông cạn và lối nhận thức hời hợt bên ngoài. Ngời nông dân trong tác phẩm của Nam Cao dẫu có bị dồn vào con đờng cùng, bị biến chất, vẫn giữ đợc phẩm chất của ngời lao động. Mặc dù bọn thống trị luôn tìm cách hủy hoại lơng tâm trong sạch của con ngời, mặc dù chịu rách rới đói nghèo, họ vẫn giữ đợc nhân cách trong sạch.

Miêu tả ngời nông dân cùng đờng tha hóa biến chất, dị dạng cả về tâm hồn và diện mạo, Nam Cao một mặt muốn vạch ra cho mọi ngời thấy nỗi thống khổ của những loại ngời này đang phải gánh chịu. Mặt khác cũng là lời cảnh tỉnh, lời tố cáo xã hội. Phần lớn trong các nhân vật này, cái bản chất trong trẻo tốt đẹp của một con ngời thực sự không bao giờ bị tiêu diệt hẳn, đang chờ cơ hội để đợc trở lại chính mình. Họ đã trở thành những bóng ma thơ thẩn trong các ngõ trăng lênh láng đói nghèo của làng Vũ Đại ngày ấy, tơi tả, nhàu nát, khổ đau nhng vẫn cháy bỏng khát vọng đợc sống nh một con ngời. Điều này chứng tỏ Nam Cao rất tin vào con ngời, tin vào khát vọng lơng thiện và khả năng tự hoàn thiện của bản thân. Do đó trong tiểu thuyết Sống mòn có nhiều nhân vật bị tác giả phê phán nh Oanh, San, ông Học nhng lại rất khó xếp nó là những nhân vật phản diện vì tác giả cố gắng tìm ra chất ngời trong họ. Nhân vật của Nam Cao không bao giờ là nạn hân đơn giản một chiều của hoàn cảnh nh nhân vật của Vũ Trọng Phụng. Nhân vật của Nam Cao luôn có sự tự vấn lơng tâm, hay hối hận, đấu tranh một cách dai dẳng, vơn lên một cuộc sống tốt đẹp.

Viết về ngời trí thức tiểu t sản nghèo, Nam Cao đã mạnh dạn và phân tích tất cả. Không né tránh nh Thạch Lam, không cực đoan phiến diện nh Vũ Trọng Phụng, cũng không thi vị hóa nh Nhất Linh, Khái Hng, ngòi bút của Nam Cao luôn tỉnh táo đúng mực. Ông đã đi đến những tận cùng ngóc ngách trong tâm hồn và suy nghĩ của một lớp ngời, dũng cảm vạch trần những mặt thấp kém của họ. Đã có lúc những ngời trí thức ấy rơi vào vũng lầy của sự biến chất trong con

ngời của mình. Sự nghèo khổ, miếng cơm manh áo, cái tầm thờng “tủn mủn” trong cuộc sống... đang từng giờ, từng ngày đẩy họ vào tình trạng tha hóa, biến họ thành nạn nhân nhng họ luôn trụ vững trên lẽ sống nhân đạo.

Trong sáng tác, Nam Cao đã nhiều lần đề cập và ca ngợi biểu tợng nớc mắt. Nam Cao đã đa ra quan niệm của mình về những giọt nớc mắt: Giọt nớc mắt là “giọt châu của loài ngời”, “miếng kính biến hình vũ trụ”. Nớc mắt là biểu hiện của tình thơng, thanh lọc tâm hồn con ngời, nâng cao nhân cách con ngời. Biểu tợng nớc mắt đợc xem nh là một thành tố nghệ thuật, thể hiện đợc t t- ởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của nhà văn.

Trong sáng tác của Nam Cao ta thờng bắt gặp hình ảnh một văn sỹ trẻ, bất chấp đói khổ, say mê lý tởng. Song, những con ngời ấy rốt cuộc đành phải hi sinh cái mộng văn chơng của mình để kiếm tiền nuôi vợ, nuôi con. Điền trong Trăng sángtự hỏi: “Sự nghiệp mà làm gì nữa?” trớc cảnh cha mẹ, anh em, vợ con Điền cực khổ. Đến Đời thừa, Nam Cao đã tập trung thể hiện mối quan hệ giữa cuộc sống và nghệ thuật, giữa hành vi nghệ thuật và sáng tạo văn chơng. Văn sỹ Hộ, nhân vật chính của tác phẩm, mong muốn sống theo một triết lý nhân đạo, mơ ớc viết một tác phẩm làm cho “ngời gần ngời hơn”, vậy mà chỉ vì một chút hơi men đã chếch choáng bởi những danh vọng hão để rồi đối xử với Từ - ngời vợ hiền lành tội nghiệp của y nh một kẻ vũ phu. Tác phẩm đợc kết thúc bằng những giọt nớc mắt sám hối chân thành, đau đớn của Hộ không phải vì cha thực hiện đợc ớc mơ, hoài bão của mình mà vì Hộ cha làm đợc gì cho đời Từ đỡ khổ hơn. Qua tấn bi hài kịch của Hộ, Nam Cao nh muốn khẳng định nhà văn chân chính cần phải đặt cuộc sống lên trên nghệ thuật, muốn viết cho nhân đạo trớc hết hãy sống cho nhân đạo. Nh vậy, trong quan niệm của Nam Cao, chủ nghĩa nhân đạo đợc đặt ra nh một nhu cầu tất yếu.

Nam Cao yêu thơng những con ngời bình thờng với tất cả những mặt tốt và mặt xấu của nó. Xã hội cũ đã làm cho ông đau xót khi mà đa số những nhân vật của ông bị đẩy vào cảnh khốn cùng, không đạt đợc gì trong cuộc đời, không

có điều kiện để bộc lộ, phát huy những khả năng tiềm tàng u việt của mình. Có thể nói, chủ nghĩa nhân đạo là một đặc điểm cơ bản trong sáng tác của Nam Cao, gắn liền với chủ nghĩa hiện thực của ông. Và chủ nghĩa nhân đạo này đợc thể hiện trong sự cảm thông đối với những con ngời đáng thơng, cùng khổ ( Hảo, Lão Hạc, Một đám cới...), trong sự bênh vực, minh oan, chiêu tuyết cho những con ngời khốn khổ, tủi nhục bị cuộc đời xua đuổi, hắt hủi, khinh miệt một cách bất công (Chí Phèo, Lang Rận, T cách mõ...). Cũng nh trong việc vạch trần những hành vi nham hiểm, tàn bạo của bọn địa chủ cờng hào reo rắc biết bao tội ác lên đầu những ngời dân hiền lành, lơng thiện. Mỗi tác phẩm xuất sắc của Nam Cao đều đợc xây dựng trên nền móng vững chắc của t tởng nhân đạo, hớng tới việc khơi gợi tình thơng, thức tỉnh nhân tính, đòi hỏi tạo những điều kiện để con ngời phát triển đến tận độ những khả năng tiềm tàng mà nhân loại chứa đựng trong họ. Trong số những nhà văn hiện thực phê phán 1930 - 1945, chỉ có Nam Cao mới đạt tới sự cải tạo thẩm mỹ lý tởng nhân đạo xã hội.

Có thể nói, trong những sáng tác trớc Cách mạng, Nam Cao rất thành

Một phần của tài liệu NƯỚC MẮT TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SÁNG TÁC NAM CAO THỜI KỲ TRƯỚC CÁCH MẠNG (Trang 104 -108 )

×