Giọt nớc mắt là “miếng kính biến hình vũ trụ“

Một phần của tài liệu Nước mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trước cách mạng (Trang 83 - 89)

Giới trí thức tiểu t sản, cụ thể là những nhà văn, nhà giáo, nhà báo, họ là những ngời có học, có đầu óc, có tâm hồn, có hoài bão lớn lao, những ớc mơ bay bổng, do đó họ cũng là những ngời hết sức đau khổ giằn vặt. Khi chạm chán tới những cảnh đời xấu xa, ti tiện giằng xé giữa cái sống và kiếm sống với cái làm nghệ thuật và phụng sự nghệ thuật, họ đấu tranh để giữ nhân cách, không thể thoát ly hiện thực vì miếng cơm manh áo, nhng cũng không để hiện

thực cay đắng bóp chết bản chất nhân văn của mình, biến mình thành kẻ nhỏ nhen đê mạt. Trong những trang viết của Nam Cao về đề tài trí thức tiểu t sản nghèo, Nam Cao đã nhiều lần đề cập và ca ngợi nớc mắt. Nhân vật tiểu t sản của ông có không ít những tật xấu và lỗi lầm, nhng thờng là những ngời hay hối hận giày vò và thờng khóc vì hối hận. Với biểu tợng giọt nớc mắt là “miếng kính biến hình vũ trụ” Nam Cao cho rằng nớc mắt là biểu hiện của tình thơng, nớc mắt thanh lọc tâm hồn con ngời, nâng cao nhân cách con ngời.

Về mặt đạo đức, yêu cầu lớn nhất của Nam Cao là con ngời sống phải có tình yêu thơng đồng loại. Tình thơng ở Nam Cao biểu hiện thật phong phú, đa dạng. Có kiểu thơng hại của anh trí thức tiểu t sản, hay coi mình đứng trên quần chúng (nh Thứ đối với Mô). Có kiểu thơng mang màu sắc Phật giáo (nh Hộ cứu vớt Từ). Nhng đậm đà nhất, bao trùm nhất là sự cảm thông, chia sẻ giữa con ng- ời với nhau trong hoàn cảnh khốn cùng (ông giáo và Lão Hạc, Lang Rận và Mụ Lợi, Chí Phèo và Thị Nở...). Nh vậy, theo Nam Cao yêu thơng con ngời không chỉ là một đức tính mà còn là một phẩm chất. Con ngời sống phải có tình thơng yêu đồng loại, phải biết hy sinh, nếu không chỉ là một thứ quái vật không đáng đợc gọi là ngời. Từ yêu cầu đó, Nam Cao đòi hỏi con ngời phải biết hối hận, phải biết giằn vặt, ăn năn khi có những hành động, ý nghĩ nhỏ nhen, độc ác, thiếu tình thơng đối với đồng loại

Mở đầu truyện ngắn Nớc mắt, Nam Cao phát biểu quan niệm của mình:

Ng

ời chỉ xấu xa, h hỏng trớc đôi mắt ráo hoảnh của phờng ích kỷ, và nớc mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ ” [9, 52].

Quan niệm này chi phối rất nhiều những trang viết về đề tài trí thức tiểu t sản của Nam Cao. Chẳng hạn nh Điền (Nớc mắt) lâm vào một tình trạng sống dở, chết dở cùng với một bi kịch đầy nớc mắt. Thực ra, gia cảnh Điền cũng cha đến nỗi nào, bởi khi không muốn ăn cơm, vợ anh ta có thể nấu cho chồng bát cháo đậu hay quấy cốc bột sắn. Và trong nhà vẫn con cơm gạo để nuôi đứa ở. Những nổi khổ vật chất mà Điền phải chịu đựng suốt một ngày đi lĩnh th và tiền

(nắng, mệt, đói...) thấm vào đâu so với những ngời dân quê vất vả quanh năm mà không có nổi bát cơm cho vào miệng hay bao cảnh đời cơ cực khác. ấy vậy mà cuộc sống của Điền thực sự là một bi kịch đẫm đầy nớc mắt, giày vò, sám hối. Ngoài xã hội (nơi lĩnh th, tiền) anh ta mang tâm lý sĩ diện, cao đạo của ngời trí thức. Tâm lý đó làm nảy sinh nỗi nhục nhã vì anh ta biết mình không có nhiều tiền để có thể chi tiêu trong những trờng hợp cần thiết. Về nhà anh ta luôn ý thức về nỗi khổ của mình mà không nghĩ đến những nỗi khổ của vợ con. Sự ý thức về nỗi khổ đó đã làm cạn đi tình thơng trong lòng Điền, biến anh ta thành một kẻ tàn nhẫn và độc ác: “Điền gần muốn nhảy lại vợ mà bóp cổ... Mắt hắn lòe ra lửa. Hắn giơ một bàn tay run lên, đánh nhịp cho lời nói bực dọc đén thành tàn nhẫn: Cho nó chết! Cho nó chết... Sống làm gì nữa! Nay ốm mai đau thì chết cũng phải!... Sống lắm cũng chỉ khổ và làm ngời ta khổ thôi, đợc gì? Chết đi! mày chết đi!...” [9, 60]. Điền trở lại với con ngời đích thực của mình sau khi đã hành hạ vợ con nh là sự bùng nổ giải tỏa những cơ cực trong lòng. Để rồi sau khi đã bình tĩnh lại, suy nghĩ về vợ con, về bao cảnh đời chung quanh, nhìn cuộc sống không phải bằng cặp mắt “giáo hoảnh” và bằng đôi mắt tình thơng anh ta thấy xót xa, cảm thông cho vợ con, cho bao kiếp ngời trong xã hội: Từ vợ con, cho đến ông ký nhà dây thép, ông Phán già nơi hắn dạy học... nếu nhìn bằng con mắt tình thơng thì không có ai đáng trách. Bởi “ngời không phải là thánh. Sự khổ sở dễ khiến lòng chua chát. Khi ngời ta lam lũ qúa, lại còn lo trăm thứ, bị làm rầy vì trăm thứ, thì ai mà bình tĩnh đợc? Ai mà chả hay gắt gỏng? Gắt gỏng thì chính mình khổ trớc” [9, 63]. Bởi vậy sao không an ủi nhau mà làm cho nhau khổ thêm? Trong bản chất con ngời Điền không phải là “ph- ờng ích kỷ” với “đôi mắt ráo hoảnh” nên cái nhân loại quanh ta không phải “xấu xa, h hỏng” mà đang cần đợc bênh vực, chở che “lòng hắn thiết tha rớn lên muốn vơn ra để ấp ôm lấy mọ ngời. Mắt hắn đầm đìa“ [9, 65]. Cho dù đó chỉ là một ý muốn, cha hẳn đã thực hiện đợc trong hoàn cảnh hiện tại nhng vĩ đại biết bao chủ nghĩa nhân đạo của Nam Cao đã để cho con ngời biết giữ lấy

tình thơng, biết chia sẻ, cảm thông cùng đồng loại giữa cuộc sống có muôn vàn cơ cực, đắng cay. Những giọt nớc mắt của Điền đã rơi xuống, nó thanh lọc tâm hồn anh, giữ anh đợc trớc vực thẳm sa ngã.

Trong nhiều trang viết về đề tài trí thức tiểu t sản của Nam Cao thì con ngời đợc đặt trong hai quan hệ: Quan hệ đời t và quan hệ xã hội. Trong quan hệ đời t gia đình họ là ngời chồng, ngời cha. Trong quan hệ xã hội họ là nhà văn, nhà giáo, nhà báo. Bị sức ép của hoàn cảnh từ chỗ là ngời chồng, ngời cha tốt họ trở thành kẻ tàn nhẫn, ích kỷ và tệ bạc. Cũng trớc hoàn cảnh đó, trong quan hệ xã hội họ từ chỗ là con ngời có lơng tâm, có trách nhiệm, đầy tâm huyết, có lý tởng cao cả trở thành kẻ bất lơng, hèn nhát, vô trách nhiệm, sống một cuộc sống “đời thừa”. Tình trạng đó chính là bi kịch đau xót của con ngời, là sự thức tỉnh lòng sám hối dày vò một cách nhức nhối.

Tiêu biểu cho loại nhân vật này là Hộ (Đời thừa). Nhà văn Hộ đi tìm nhân cách bằng con đờng tình thơng. Vì thơng Từ - một cô gái ngây thơ trong trắng bị lừa gạt. Hộ đã cới Từ làm vợ, coi con Từ nh con mình, rồi phấn đấu làm tất cả mọi việc để xứng đáng là ngời chồng, ngời cha tốt. Sau đó Hộ luôn khát khao viết những áng văn có ích cho đời. Nhng cái thói xấu “hám danh, buông thả” đã lôi kéo anh, xé rách cái tình thơng anh vừa xòe ra che chở vợ con, xé rách cả tài năng mơ ớc của chính anh. Hộ đã làm khổ vợ con, ô danh ngời trí thức: Rợu chè, đánh vợ, chửi con, bất tỉnh, mê mệt nh một xác chết. Nhng với t cách nh một con ngời tự chủ, biết chịu trách nhiệm trớc mọi ý nghĩ, hành động của mình. Hộ đã khóc và “cố nói qua tiếng khóc: anh...anh... chỉ là... một thằng... khốn nạn!... ” [8, 329]. Những giọt nớc mắt, những tiếng nói trên xuất phát từ cái góc tình thơng, cái góc nhân cách của ngời chồng, ngời cha, ngời nghệ sĩ chân chính. Với Nam Cao, nớc mắt là “giọt châu của loài ngời”, là “miếng kính biến hình vũ trụ”. Giọt nớc mắt sám hối của Hộ lúc này đã thanh lọc tâm hồn, nâng đỡ nhân cách anh, giữ anh lại trớc vực thẳm sa ngã.

Điền (Trăng sáng) cũng rơi vào hoàn cảnh không kém phần xót xa. Khi còn trẻ tuổi, cũng nh Hộ, Điền ôm ấp một cái mộng văn chơng. Nhng rồi cảnh nhà sa sút, Điền phải từ bỏ nghề văn để kiếm tiền dạy học. Rồi Điền có gia đình riêng, có con giống nh Hộ và Điền bắt đầu bị cuộc sống áo cơm trói buộc. Cuộc sống trớc mắt Điền đã phải từ bỏ những lý tởng mà mình hằng theo đuổi. Giằng co giữa thực tại và mơ ớc, Điền đã trải qua những giằn vặt đầy gian khổ. Một bên là mong ớc của Điền viết những tác phẩm “lời phải đẹp. ý phải thanh cao. Ngọn bút của Điền phải khơi nguồn cho những tình cảm đầy thơ mộng. Nghệ thuật chính là cái ánh trăng xanh huyền ảo nó làm đẹp đến cả những cảnh thật ra chỉ tầm thờng, xấu xa...” [8, 129]. Tác phẩm đó giành cho những ngời đàn bà xinh đẹp, nhàn hạ, chỉ biết ăn rồi trang điểm, yêu đơng... Đối lập với mơ ớc đó là hiện thực chua chát, phũ phàng chung quanh Điền: Cảnh vợ gào, con khóc, tiền hết, trăm thứ việc phải tiêu, thực tế đó phơi bày ra trớc mắt Điền khiến Điền cảm thấy “một nỗi chua xót gần nh là thuộc về thể chất, ứ lên trong lòng Điền. Nó dâng lên cổ, xông lên óc. Nớc mắt Điền ứa ra” [8, 129].

Những mơ mộng của Điền là thiếu tình thơng, thiếu trách nhiệm với vợ con, trốn tránh thực tại của mình. Chiến thắng đợc những cái đó là Điền đã trở về với cuộc sống tình thơng, với trách nhiệm của một ngời chồng, ngời cha trong gia đình. Đó cũng là lúc Điền nhanh chóng trở về làm ngời viết văn trung thực, dũng cảm trong t cách con ngời xã hội. Những giọt nớc mắt của Điền chính là sự biểu hiện của tình thơng, thanh lọc tâm hồn Điền.

Với những nhìn nhận về thực tế cuộc sống khác nhau ngay trong chính một nhân vật, Nam Cao thể hiện những khám phá đầy bất ngờ, mới mẻ và nhân văn về con ngời. Và con ngời trong sáng tác của ông là con ngời biết tự ý thức. Điều đó làm cho ngời đọc thêm tin yêu cuộc sống. Miêu tả những giọt nớc mắt - “giọt châu của loài ngời”, “miếng kính biến hình vũ trụ” - nhà văn cho chúng ta thấy ở đó chất chứa những tủi hờn, cay nghiệt mà con ngời phải đối mặt, trong đó còn có cả sự ăn năn và đau xót.

Trong Sống mòn Thứ là nhân vật thờng xuyên sám hối vì những hành vi thiếu nhân bản, thiếu lòng yêu thơng con ngời. Thứ mơ ớc có một cuộc sống lớn lao, đợc đi đây đi đó, sang cả nớc Pháp. Nhng cuộc đời của y lại bị đóng khung trong cái trờng t thục ở ngoại ô, đầy nhọc nhằn, dằn vặt, cay đắng và uất ức. Thứ vốn căm thù, khinh bỉ sự nhỏ nhen, ích kỷ nhng lại cứ sống mãi trong sự ích kỷ, nhỏ nhen. Thứ cảm thấy chán ghét một cuộc sống đơn điệu, buồn tẻ nh- ng lại cứ nhẫn nhục, cam chịu cuộc sống ấy. Thứ muốn sống ngẩng cao đầu, hiên ngang, dũng cảm nhng thực tế lại là kẻ do dự, hèn nhát. Thứ giàu lòng trắc ẩn, muốn sống có hoài bão nhng hành động thực tế thì lại nhỏ nhen, tầm thờng. Nỗi đau đớn, giằn vặt khôn nguôi của Thứ là ở chỗ nhìn thấy rất rõ điều đó, ý thức sâu sắc đợc điều đó, muốn vơn lên thoát khỏi sự nhỏ nhen tầm thờng của mình mà không đợc, càng muốn thoát, càng dẫy dụa thì lại càng chìm sâu hơn vào cái lối sống mòn thảm hại. Sống trong môi trờng phi nhân tính, sống giữa những ngời nhỏ nhen tầm thờng, Thứ muốn sống khác họ mà nào có đợc. Khi nghe tin Đích ốm nặng, Thứ đã thầm mong “giá Đích chết ngay đi!”. Và ngay lúc ấy, Thứ “đã khóc cái chết của chính tâm hồn mình...“ [9, 293]. Tiếng khóc của Thứ đã trở thành tiếng khóc xót xa, ân hận về cái chết của chính tâm hồn mình. Những giọt nớc mắt của Thứ không phải là sự gục ngã, quy hàng trớc hoàn cảnh. Đó là những giọt nớc mắt sám hối để nhận thức rõ hơn về bản thân trong quá trình vơn lên hoàn thiện những phẩm chất tốt đẹp trong con ngời mình.

Tóm lại từ cái anh chàng vô danh đợc gọi là “hắn” đến Hộ, Điền, Thứ, Hài... vật vã lăn lộn trong những cảnh đời khác nhau nhng tất cả đang chịu cảnh “sống mòn”. Là những ngời có học, có đầu óc, có tâm hồn, có những hoài bão lớn lao và ớc mơ bay bổng. Đối mặt với cảnh đời thiếu thốn, cơ cực giết chết những ớc mơ, họ đau khổ, giằn vặt với những giọt nớc mắt sám hối vì hành động của mình. Dựng lên những kiếp sống buồn thơng đó, ngòi bút Nam Cao đặt ra một yêu cầu khẩn thiết: Hãy cứu lấy nhân cách con ngời đang bị cuộc

sống chà đạp, tàn phá. Vẽ nên cái khổ của họ là một phần. Điều Nam Cao lu tâm khắc họa là nỗi thất vọng, bế tắc, nhục nhã của một thế hệ ngời có học thức, có tài năng nhng bị đẩy vào bớc đờng cùng, làm thui chột hết mọi ớc mơ. Họ không đợc sống nh mình mong muốn với một cuộc sống có lý tởng để cống hiến cho đồng loại và đợc yêu thơng chan hòa với mọi ngời xung quanh. Có học, có hiểu biết, nỗi đau của họ càng day dứt, nhức nhối. Nhng cũng nhờ vậy mà sức chống đối của họ quyết liệt hơn: Vừa chấp nhận, vừa chống đối, vừa tìm cách giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của mình. Chất nhân văn đó đã làm nên sức sống bền lâu của chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao. Ta hiểu vì sao đến hôm nay (và chắc là sẽ còn lâu hơn nữa) những trang viết của ông vẫn còn hấp dẫn, cún hút bạn đọc. Bởi Nam Cao dạy cho chúng ta biết xấu hổ, nhục nhã, biết chiến thắng những khuất tối trong tâm linh để vơn lên một cuộc sống tốt đẹp - một cuộc sống hài hòa giữa tinh thần và vật chất - một cuộc sống biết đóng góp phần bé nhỏ của mình cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Với những trang viết ở đề tài trí thức tiểu t sản, Nam Cao đã xây dựng thành công biểu tợng nớc mắt. Giọt nớc mắt là “miếng kính biến hình vũ trụ”, nó là biểu hiện của tình thơng, thanh lọc tâm hồn con ngời, nâng cao nhân cách con ngời, giúp con ngời vợt qua đợc vực thẳm sa ngã. Điền (Nớc mắt), Hộ (Đời thừa), Điền (Trăng sáng), Thứ (Sống mòn)... đều là những nhân vật tiêu biểu hiện cho biểu tợng về những giọt nớc mắt của Nam Cao. Mỗi nhân vật đều nh là sự hóa thân của ông, đều thể hiện một mảng tâm trạng của ngời trí thức tiểu t sản trớc cuộc đời, trớc nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Nước mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trước cách mạng (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w