Cuộc sống của ngời tiểu t sản trí thức nghèo là một trong hai mảng đề tài chủ yếu của Nam Cao trớc Cách mạng. Sinh ra ở nông thôn, nhng Nam Cao sống nhiều với tầng lớp tiểu t sản thành thị, ông am hiểu cuộc sống cùng cực
của ngời nông dân nhng càng thấm thía sâu sắc tầng lớp tiểu t sản nghèo, bởi vì bản thân ông đã từng là giáo khổ trờng t, là nhà văn nghèo.
Đề tài trí thức tiểu t sản khá quen thuộc đối với văn học Việt Nam 1930 - 1945. Nhng chỉ đến Nam Cao, với ngòi bút hiện thực tỉnh táo, nghiêm ngặt, với sự phân tích tâm lý sắc sảo, hình ảnh những nhân vật trí thức tiểu t sản mới hiện lên thật cụ thể và sinh động qua những tấn bi kịch cùng với những cuộc đấu tranh t tởng đầy căng thẳng nhng bế tắc. Qua cuộc đời của những ngời trí thức tiểu t sản bị những cái hàng ngày, bị gánh nặng áo cơm gì sát đất, tác phẩm của Nam Cao đã truyền đến cho ngời đọc cái không khí tù túng, ngột ngạt của một xã hội đã ở tận cùng của sự bế tắc đang quằn quại trong những ngày cuối cùng của chế độ thực dân phong kiến. Nội tâm của họ chứa đựng những day dứt nặng nề. Họ là những ngời có nhân cách và có lòng tự trọng, họ biết yêu thơng những ngời cùng cảnh ngộ. Họ từ chối những cám dỗ vật chất trong đời sống hàng ngày nhng rồi có khi lại chính họ sa vào những tội lỗi đáng sợ đó. Tâm trạng của họ quẩn quanh, bế tắc, họ bất bình với xã hội, bất bình với cuộc đời nhng không dám đổi thay.
Nhân vật tiểu t sản của Nam Cao là những Hộ (Đời thừa), Điền (Trăng sáng), Hài (Quên điều độ)... và những “Tôi”, “Hắn”... Tất cả bọn họ đều có chung một con đờng xuất thân: Họ rời bỏ làng quê tù túng chật hẹp với những tục lệ khắt khe, họ nhập cuộc vào cái xã hội mới sôi động của chốn thị thành. Mang theo nhiều mơ ớc của tuổi trẻ, họ bất chấp tất cả những khó khăn của thực tại. Những con ngời với biết bao lý tởng, hoài bão tốt đẹp nhng bị chật vật điêu đứng, tầm thờng bởi miếng cơm manh áo. Và họ đã phải đổ không ít những giọt nớc mắt và thờng khóc vì hối hận, dằn vặt, lo âu quằn quại trong bế tắc, tuyệt vọng. Thực tế cứ bào mòn dần đi những lý tởng trong sáng buổi đầu.
Văn sỹ Hộ trong Đời thừa sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ để thực hiện hoài bão chân chính của đời mình. Hộ mơ ớc cả cuộc đời, chỉ viết một quyển sách thôi, “nhng quyển ấy sẽ ăn giải Nobel và dịch ra đủ mọi thứ tiếng trên toàn
cầu”. Nhng cuộc sống khốn khổ đã từng bớc làm tiêu tan mơ ớc đó, chua chát thay, một con ngời cháy bỏng mơ ớc viết một tác phẩm thật giá trị chứa đựng “một cái gì thật lớn lao” chỉ vì phải kiếm tiền nuôi vợ con mà buộc lòng phải viết toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo. Vậy là, chỉ vì miếng cơm manh áo của vợ và con mà Hộ phải bán rẻ ngòi bút của mình. Lơng tâm của một nhà văn chân chính luôn dày vò Hộ. Miếng cơm manh áo hàng ngày không chỉ phũ phàng từng bớc đẩy anh ra khỏi con đờng nghệ thuật chân chính, mà còn làm xói mòn dần nhân cách anh, biến anh thành kẻ có những hành động vũ phu với vợ con, vi phạm vào chính cái lẽ sống tình thơng cao cả của mình. Bản chất Hộ vốn là một ngời giàu tình thơng, và trách nhiệm đối với vợ con, vậy mà đã hơn một lần trút lên đầu vợ con những uất ức khôn nguôi, để rồi khi tỉnh rợu lại ăn năn hối hận, tự dày vò, xỉ vả mình, Hộ hối hận tới đau đớn. Khi rón rén bớc lại gần ngời vợ đang nằm bế con ngủ mệt trên võng thì Hộ đã khóc nức nở: “Nớc mắt hắn bật ra nh nớc một quả chanh mà ngời ta bóp mạnh. Và hắn khóc ôi chao ! Hắn khóc. Hắn khóc nức nở, khóc nh thể không ra tiếng khóc. Hắn ôm chặt lấy
cái bàn tay bé nhỏ của Từ mà khóc. Từ thức dậy, Từ hiểu ngay, không cần hỏi một câu nào cũng hiểu. Và Từ cảm động. Mắt Từ giàn giụa nớc... Hắn càng khóc to hơn và cố nói qua tiếng khóc : Anh... anh... chỉ là... một thằng... khốn nạn !...” [8, 329]. Hộ đau đớn và nghĩ đến lối c xử tồi tệ của mình đối với ngời vợ đáng phải đợc an ủi, che chở đó. Tiếng khóc của Hộ cũng giống nh tiếng khóc của Thứ trong Sống mòn .
Những nhân vật trí thức nghèo của Nam Cao đều ôm ấp những ớc mơ đẹp đẽ, những dự định lớn lao. Những mơ ớc tốt đẹp đó nếu nh gặp mảnh đất tốt sẽ phát triển và nâng con ngời cao hơn, vơn tới những điều tốt đẹp. Điều đáng tiếc và cũng là sự bất hạnh cho lớp ngời đó là họ đã đem trái tim trong sáng và một hoài bão lớn lao để nhập vào một cuộc đời nhỏ nhen tù túng - một cuộc đời tầm thờng hóa và bóp nghẹt những ớc mơ. Cũng nh Hộ (Đời thừa), nhân vật Điền trong Trăng sáng ôm một ớc mơ cháy bỏng đó là cái mộng văn chơng. Nhng
thực tế cuộc sống không cho Điền bớc quá xa. Điền nghèo xác, nghèo xơ, các em Điền đâu đợc đi học và cũng không đợc ăn no. Sự túng thiếu đã đa đến bao lục đục trong gia đình, bố Điền bỏ đi, mẹ Điền gồng thuê gánh mớn nuôi hai đứa con thơ, đứa lớn hơn chút nữa thì đi chăn trâu, đứa đi ở... để kiếm miếng ăn khỏi chết đói. Vì vậy, cái gia đình bé nhỏ của Điền cũng lâm vào hoàn cảnh đói khổ. Tiếng khóc của đứa con nhỏ cùng với tiếng gắt gỏng của ngời vợ đan xen vào những ý nghĩ lãng mạn của Điền. Dòng suy tởng của Điền bị cắt. Điền phải bận tâm đến đứa con đau ốm nhng không có tiền mua thuốc, phải uống thứ thuốc bách bệnh của con nhà nghèo. Một ít gừng cắt thêm một quả chanh. Con Điền gầy yếu và khổ sở từ bé. Trong đêm tối Điền nghe thấy tiếng gắt gỏng của ngời vợ và tiếng khóc nức nở của đứa con “nh tiếng ngời nôn ọe”. Lúc đó: “Một nỗi chua xót gần nh là thuộc về thể chất, ứ lên trong lòng Điền. Nó dâng lên cổ, xông lên óc. Nớc mắt Điền ứa ra“ [8, 129]. Điền đã khóc bởi vì sau bao nhiêu vất vả, khổ cực, Điền chua chát nhận thấy rằng vợ Điền khổ, con Điền khổ, cha Điền khổ. Chính Điền cũng khổ.
Hiện thực cuộc sống xã hội Việt Nam 1930 - 1945 hết sức ngột ngạt bế tắc. Thực tế đó là nguyên nhân dẫn đến những bi quan, thất vọng của tầng lớp tiểu t sản. Tuy nhiên nhân vật tiểu t sản trong sáng tác của Nam Cao không hoàn toàn thụ động mà cam chịu. Các nguyện vọng của nhân vật trí thức của Nam Cao khá lớn nhng không thực hiện đợc. Nam Cao muốn nhân vật trở về cuộc sống và phải hiểu rõ những năng lực thực sự của mình.
Nhà văn Điền trong truyện ngắn Nớc mắt đã hối hận sau khi tìm thấy nguyên nhân mọi nỗi bực bội của mình. Sự nghèo khó nợ nần đã từ lâu năm trong gia đình anh, gây nên những va chạm và thơng tổn trong tình cảm vợ chồng, cha con, gia đình, cái tổ ấm của con ngời tiểu t sản đã trở thành một ghánh nặng. Lo cho vợ, cho con. Điền phải tần tiện, tính toán từng đồng một. Sau một ngày đầy lo lắng bực dọc, về nhà Điền lại bị vợ đay nghiến. Điền thấy mình khổ quá, “khổ nh một con chó vậy”. Điền đã “nghĩ đến cá nhân và muốn
đi phắt một nơi nào sống cho mình, đứa nào chết mặc thây”. Nhng không, vợ Điền là một ngời phụ nữ tốt, giàu sức hi sinh cho chồng, cho con, chị có thể nhịn ăn, nhịn mặc chứ không đang tâm nhìn con ốm không có thuốc. Hai đứa con Điền là những đứa trẻ tội nghiệp. Sống trong cảnh nhà thiếu thốn, chúng hay ốm đau, con bé Hờng nhỏ tuổi nhng đã hay khóc vụng, thờng cố nén tiêng khóc không cho mọi ngời biết. Sau những giờ phút nóng nảy với vợ con, bình tâm lại . Điền thấy lòng mình tràn ngập hối hận đau thơng và bấy giờ: “Trong lòng hắn chỉ còn lại sự xót thơng. Hắn thơng vợ, thơng con, thơng tất cả những ngời phải khổ đau. Lòng hắn thiết tha rớn lên muốn vơn ra để ấp ủ lấy mọi ngời. Mắt hắn đầm đìa..“ [9, 65].
Trong sáng tác, Nam Cao đã nhiều lần đề cập và ca ngợi nớc mắt. Nớc mắt là “miếng kính biến hình vũ trụ”, “giọt châu của loài ngời”. Nhân vật tiểu t sản của ông có không ít những tật xấu và lỗi lầm, nhng thờng là những ngời hay hối hận dày vò và thờng khóc vì hối hận. Đó không phải là thứ hối hận ồn ào, hời hợt của những kẻ lấy việc xỉ vả mình để khoe khoang, cũng không phải thứ hối hận có chu kỳ của nhiều kẻ tiểu t sản dùng để xoa dịu cái lơng tâm rách nát của mình trong khi vẫn buông mình theo cái xấu. Mà đó là sự giằng xé chảy máu của những tâm hồn trung thực, khát khao lơng thiện.
ở truyện ngắn Bài học quét nhà, Nam Cao chứng minh quan niệm của mình bằng một câu chuyện gần nh là một định lý đảo của quy luật con ngời đó là: “Rất có thể đáng yêu nếu không đói cơm”. Trong một gia đình mới cách đây hơn nửa tháng đang còn êm đềm, yên ấm, qua con mắt ngây thơ của đứa bé gái cha đầy năm tuổi. Vậy mà khi cuộc sống sa sút, nhà Hồng phải ăn đói, quần áo phải nhuộm nâu để mặc cho đỡ tốn xà phòng, Hồng luôn bị mẹ nó mắng mỏ và hắt hủi. Đứa bé làm sao có thể hiểu đợc cái đói, cái nghèo đang làm cho bố Hồng ngày càng trở nên trầm t, khó tính hơn, làm cho u Hồng vốn trớc đây th- ờng nói với Hồng rất nhẹ nhàng thì nay thờng xuyên cáu gắt vô cớ. Nhà văn đã diễn tả cảm động và sâu sắc Bài học quét nhà - một bài học đợc viết toàn bằng
nớc mắt - nớc mắt tuôn ra mờ cả đôi mắt trong trẻo, ngây thơ của bé Hồng:
Hồng nghẹn cổ. Nó ngừng quét, ng
“ ớc lên nhìn mẹ đôi mắt ầng ậng nớc...” [9, 72]. Đó là: “Nớc mắt nớc mũi chảy ròng ròng xuống đất“ của ngời mẹ vì lo lắng quá mà sinh ra có những cử chỉ vô lý và tàn nhẫn quá đỗi với đứa con của mình. Bên cạnh đó còn có tiếng khóc thầm nh tiếng khóc của thầy u Hồng trong
Bài học quét nhà. Y đã khóc vì sự vô lý của mình, cái vô lý trong cáu giận, đánh mắng con để mà hối hận. Những giọt nớc mắt hối hận thờng lăn vào trong của một ngời cha thơng con mà bất lực.
Bên cạnh những truyện ngắn nh Nớc mắt, Mua nhà, Đời thừa, Trăng sáng, Nam Cao còn khám phá tính cách ngời tiểu t sản trí thức, đặc biệt thông qua lối thể hiện châm biếm hài hớc nh trong truyện ngắn Cời. Nhân vật chính trong truyện ngắn Cời không đợc tác giả giới thiệu tên tuổi nhng chúng ta nhận ra ngay đó là kiểu ngời của thế giới nhân vật trong Đời thừa, Nớc mắt. Cũng một anh chàng trí thức nghèo sống nhờ vợ, gia đình thờng xẩy ra những cuộc cãi lộn và xung đột do nghèo túng gây nên và hai vợ chồng cãi nhau. Lúc đó: “Thằng bé thức giấc the thé khóc. Nhà um lên những tiếng điếc lác dằn vặt
hắt hủi và khóc lóc” [9, 34]. Anh ta có ý thức về cuộc sống buồn bã và gần nh vô vọng của mình. Anh muốn làm một việc gì đó cho đời nhng rồi chuyện cơm áo hàng ngày đã bóp chết những ớc mơ của anh. Anh cảm thấy mình cực vô cùng, giống nh một phế nhân ăn hại vợ. Thế mà ngời vợ của anh đã nỡ lòng nói trắng ra sự thật ấy, anh thấy thị tàn nhẫn quá và ngay lúc đó “mắt anh đỏ lên nh miếng tiết“ [9, 38].
Những sáng tác về ngời trí thức nghèo của Nam Cao khơi nguồn từ đây và mang rõ đặc điểm của tác giả. Mới bớc vào đời, nhân vật trí thức của Nam Cao còn mang nhiều cảm xúc, dễ rung động, dễ cảm thơng trớc cuộc đời. Đó là Du (Cái chết của con mực) sau những ngày đi xa lại trở về với làng quê nghèo: “Cái nhà tranh, mấy cây cau hình nh đứng thẳng hơn lên để chào chàng. Rồi đến lũ em ầm ỹ đẩy mành chạy òa ra, và bà mẹ mừng quá cời và khóc. Nhng kẻ
lên tiếng trớc nhất là con mực” [8, 30]. Con chó già ấy bị mọi ngời xa lánh nhất là tiếng rít nh tiếng gà gáy trái với điều thông thờng của các con vật nh dự báo điều gì chẳng tốt lành. Con mực bị bắt để đem làm thịt. Du xúc động, bồn chồn xót xa. Nhng rồi con ngời mà tâm hồn yếu đuối ấy cũng có lúc nhận ra rằng một con chó đã làm mất sự bình tĩnh của tâm hồn chàng và đột nhiên chàng “muốn giết con mực lắm”. Nhân vật ngời trí thức nghèo của Nam Cao vẫn xây dựng theo nguyên tắc tuân thủ đạo lý, theo triết lý tình thơng. Nhân vật nhiều lúc tự cảm thấy yếu đuối bất lực và muốn làm một điều gì đó thật mạnh mẽ, thậm chí độc ác nhng lại hối hận vì những ý nghĩ của mình. Khi con mực bị ng- ời nhà giết, Du lau nớc mắt, những giọt nớc mắt của ngời giàu xúc động, mới b- ớc vào đời và ở cuối tác phẩm Nam Cao viết: “Du nghẹn ngào nén khóc...“
[8, 34] . Đây là những giọt nớc mắt đã khóc vì hối hận.
Những biến động ở nhân vật trí thức nghèo của Nam Cao nặng về mặt nhận thức. Nhân vật ít hành động, ngần ngại trong hành động. Khi khai thác loại nhân vật này Nam Cao đi sâu vào nội tâm suy nghĩ, ông ít chú ý tới việc miêu tả ngoại hình nh ở ngời nông dân. Hình ảnh ngời tiểu t sản trí thức nghèo hiện lên với tất cả những mặt mâu thuẫn, phức tạp của nó. Trong họ chứa đựng cả những điều tốt đẹp và xấu xa, và quá trình đấu tranh giữa những mặt trái ng- ợc diễn ra liên tục, lúc âm thầm dai dẳng, lúc bùng lên quyết liệt. Sức chống đỡ của họ tuy còn yếu ớt nhng dù sao cũng là sự vơn lên rất đáng trân trọng.
Có thể nói, khi viết về những giọt nớc mắt, về những kiếp sống quẩn quanh, mỏi mệt, tàn tạ, trong truyện ngắn, Nam Cao đã thực hiện một cách xuất sắc nhiệm vụ của một ngời cầm bút trớc cuộc đời. Qua ngòi bút sắc sảo của nhà văn, nhiều sự kiện, con ngời đã đợc mổ xẻ và xem xét một cách khách quan. Đối với nhiều lọai ngời khác nhau, Nam Cao đều nhìn thấu gan ruột họ. Những phần mờ khuất, những góc tối nhất của hiện thực xã hội và tâm hồn con ngời đều bị phô bày vô cùng chân thực, sinh động trên trang viết.