Một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, đầy tình thơng và niềm tin vào con ngờ

Một phần của tài liệu Nước mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trước cách mạng (Trang 33 - 38)

lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh”. Có khi tình thơng của ông đặt không đúng chỗ, thể hiện một thái độ vô nguyên tắc: “Chao ôi! Cái chết còn hung bạo hơn cả những thằng hung bạo. Những kẻ hung bạo chết cũng đáng lòng thơng hại. Những kẻ hung bạo chết cũng chỉ là ngời chết, nạn nhân của một sức mạnh mù quáng và khốc liệt” (Nửa đêm). Nam Cao cha thấy đợc triển vọng tơi sáng của xã hội và sự đổi đời của số phận. Tính cách bất lực trớc hoàn cảnh... Tuy nhiên đây cũng là hạn chế chung của chủ nghĩa hiện thực.

Tóm lại, tuy không tránh khỏi những hạn chế, nhng về cơ bản, Nam Cao xứng đáng là nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Cái gốc, nền tảng vững chắc của chủ nghĩa hiện thực Nam Cao là chủ nghĩa nhân đạo. Chính điều đó đã làm cho sáng tác của ông hòa nhập vào dòng văn học u tú, tiến bộ nhất của dân tộc trong mọi thời đại.

1.2.2. Một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, đầy tình thơng và niềm tin vào conngời ngời

Mỗi nhà văn lớn đều có một quan niệm nghệ thuật về con ngời, mang dấu ấn cá nhân rõ rệt. Nhìn một cách khái quát, ở trào lu hiện thực phê phán, quan niệm nghệ thuật về con ngời đã có một quá trình vận động, phát triển từ Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng... đến đỉnh cao là Nam Cao. Nhng quan niệm đó của Nam Cao ít khi đợc phát biểu trực tiếp dới dạng lý luận mà thờng đợc bộc lộ qua những sáng tác và hình tợng nghệ thuật.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời phản ánh cấu trúc nhân cách của con ngời và các hình thức phức tạp tơng ứng trong quan hệ con ngời đối với thế giới.

ở mỗi thời đại khác nhau quan niệm về con ngời cũng khác nhau. Vì quan niệm về con ngời mang dấu ấn sáng tạo của ngời nghệ sĩ, trong khi đó thì t tởng, thế giới quan của ngời nghệ sĩ lại gắn kết với một thời đại lịch sử cụ thể.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời của các nhà văn hiện thực là “con ngời xã hội”, các nhà văn hiện thực có cảm hứng tái hiện chân xác hiện thực, có ý

thức khám phá, khát vọng hớng tới đời sống. ở chủ nghĩa hiện thực, tinh thần nhân đạo nh một cái gì đó thuộc về bản chất. Muốn tố cáo phơi bày thực trạng xã hội thì phải có sự chân thực bắt nguồn từ vấn đề nhân đạo. Nhà văn phải có một “đôi mắt” nh thế nào? Đó chính là lập trờng của ngời viết. Từ lập trờng ấy mà có những cách nhìn khác nhau. Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng đi vào chủ nghĩa hiện thực mà đôi khi không hề ý thức rằng mình viết hiện thực. Do vậy mà họ sáng tác một cách không phải là hoàn toàn tự giác trên lập trờng của chủ nghĩa hiện thực.

Ngô Tất Tố là một trong những cây bút xuất hiện khá sớm trên văn đàn văn học hiện thực phê phán. Đoản thiên Tắt đèn, đã thực sự gây một tiếng vang lớn trong bầu không khí văn học giai đoạn ấy. Sự đổi mới, cách tân về vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời đã có một bớc tiến dài so với các cây bút có khuynh hớng hiện thực trớc đó nh Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh... Trong Tắt đèn con ngời đợc nhìn nhận trên bình diện đạo đức thẩm mỹ, Ngô Tất Tố đã lấy tiêu chí đạo đức - nhân tính để phân định các hạng ngời. Nhân vật lý tởng của ông là con ngời mang vẻ đẹp đạo lý. Chị Dậu là một hình tợng kết tinh nhiều vẻ đẹp truyền thống. Vợ chồng Nghị Quế đợc nhìn nhận trong sự khinh bỉ, ghê tởm. Chúng là những kẻ trọc phú, dốt nát và táng tận l- ơng tâm. Với quan niệm nghệ thuật ấy, con ngời trong tác phẩm của Ngô Tất Tố đợc phân tuyến rạch ròi. Con ngời luôn đặt trong hai tuyến đối lập nhau, đấu tranh và loại trừ nhau quyết liệt. Các nhân vật của ông có thể thay đổi số phận cá nhân dới tác động của hoàn cảnh song những nét tính cách thì không hề thay đổi . Vì vậy, tính cách nhân vật của ông thờng mang tính chất tĩnh, ít vận động, biến đổi.

Dới ngòi bút của Nguyễn Công Hoan, cái sân khấu hài kịch và những “diễn viên” hề ấy hiện lên đủ mọi dạng thức. Chồng ép vợ làm trò “tam tòng tứ đức” (Xuất giá tòng phu), quan lại thì diễn trò công lý (Đồng hào có ma)...

chát đắng cay. Ông đã phủ nhận tất cả, tung hê tất cả để vạch trần bộ mặt giả dối, dơ bẩn của xã hội đơng thời. ở Nguyễn Công Hoan, con ngời xã hội là những kẻ tha hóa giả dối, là con ngời với căn tính nô lệ đánh mất lòng tin, đánh mất chính mình.

Cùng chung cái nhìn bi quan ấy, Vũ Trọng Phụng lại có một hớng đi khác. Tuy ông có đứng về phía ngời nghèo, bênh vực ngời nghèo, nhng trong tác phẩm của ông lại không có một khuôn mặt ngời lao động nghèo nào khỏe khoắn, đẹp đẽ. Ông không thấy đợc vẻ đẹp ở con ngời chân chính, vì vậy cái nhìn của ông nhuốm màu hoài nghi, bi quan về cuộc đời, con ngời. Thế giới quan của ông là sự căm ghét phẫn uất đối với một xã hội bất công. Song nhìn chung, t tởng của Vũ Trọng Phụng là thứ t tởng bi quan, thiếu niềm tin vào cuộc đời, con ngời ngay cả khi ông kết án đanh thép xã hội đơng thời.

Đến Nam Cao, quan niệm về con ngời đã có một quá trình chuyển hóa từ tự phát sang tự giác. Sáng tác của ông đợc đan dệt từ những nỗi niềm trăn trở sống và viết. Vì thế, mới có những quan niệm về nghề văn, đời văn trong Đời thừa, Trăng sáng... Có thể coi Trăng sáng nh một tuyên ngôn của chủ nghĩa hiện thực: “Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối”. Dới ánh trăng, mọi thứ có thể trở nên lung linh, kỳ ảo hơn. Nhng đó là cái đẹp lừa dối. Nhà văn có lơng tri là nhà văn không đợc phép quay lng, làm ngơ trớc hiện thực cuộc đời, phải biết “đứng trong lao khổ, mở hồn ra để đón lấy những rung động của cuộc đời”. Thực chất Trăng sáng là vấn đề chỗ đứng của nhà văn. Nhà văn phải có trái tim biết yêu thơng, căm hờn mang giá trị nhân bản sâu sắc. Sự giác ngộ ấy ở Nam Cao không phải từ t tởng, đờng lối mà nó đợc gạn lọc từ một trái tim đầy nhân hậu với những vấn đề của cuộc sống con ngời.

Nam Cao là một nhân cách lớn, một con ngời chân thật, “trung thực vô ngần” (lời Tô Hoài). Ông không bao giờ chịu uốn cong ngòi bút của mình, không thèm đếm xỉa đến cái sở thích, cái “thị hiếu tầm thờng của độc giả” (Lê

Văn Trơng). Ông viết thật lòng mình, viết với những điều mình cảm, mình nghĩ, mình phát hiện. Ông có đủ bản lĩnh để đẩy đến tận cùng những tình cảm chân thật, những suy nghĩ, t tởng sâu sắc của mình. Thái độ , tình cảm ấy đã đem đến cho những tác phẩm của Nam Cao tính chân thật sâu sắc.

Các nhà văn hiện thực lớn luôn có ý thức miêu tả ảnh hởng, tác động của hoàn cảnh đối với tính cách của con ngời. Đối với họ, hoàn cảnh xã hội, môi tr- ờng sống quyết định tính cách nhân vật. Những truyện T cách mõ, Sao lại thế này?... của Nam Cao thể hiện rất rõ quan niệm này của nhà văn. Trong T cách Nam Cao đã miêu tả quá trình anh Cu Lộ, từ một nông dân hiền lành, chăm chỉ làm ăn trở thành một thằng mõ “đủ t cách mõ, chẳng chịu kém những anh mõ chính tông một tí gì: Cũng đê tiện, cũng lầy là, cũng tham ăn”. Lộ không cờ bạc, rợu chè, chăm chúi làm để nuôi vợ con. Nghèo túng nhng “bụng dạ anh ta khá’’, “ăn ở phân minh”. Vậy mà bị dỗ ngon dỗ ngọt làm mõ, bị mọi ngời tìm cách làm nhục, Lộ đã trở thành thằng mõ. Qua trờng hợp cụ thể của nhân vật Lộ, Nam Cao đã rút ra một nhận xét khái quát: “Thì ra lòng khinh trọng của chúng ta có ảnh hởng đến cái nhân cách của ngời khác nhiều lắm”.

Nếu nh T cách mõ viết về quá trình anh Cu Lộ từ một ngời nông dân hiền lành, chăm chỉ trở thành một thằng mõ đê tiện thì truyện Sao lại thế này? lại viết về sự đổi thay của một ngời phụ nữ từ một “ngời vợ nhà quê”, “mất nết” thành bà Hng Phú với nhiều đức tính tốt đẹp. Thông qua câu chuyện này Nam Cao đã lên tiếng phê phán những thành kiến ngu ngốc, và nhất là nhấn mạnh tầm quan trọng của môi trờng, hoàn cảnh đối với việc hình thành tính cách của con ngời. Trong quan niệm của ông, “một cô gái giang hồ với một ngời đàn bà lơng thiện không khác nhau là mấy. Chỉ có những hoàn cảnh khác. Hoàn cảnh đổi, rất có thể là ngời đổi, tâm tính đổi”. Sau này, trong tiểu thuyết Sống mòn, Nam Cao tiếp tục khẳng định: “Thời thế đổi, lòng ngời đổi”. Ông xem đó chính là một quan niệm mới về con ngời, về cuộc sống. Nh vậy qua việc miêu tả sự chuyển biến tính cách của Lộ (T cách mõ), của bà Hng Phú (Sao lại thế này?),

Nam Cao đã thể hiện nhận thức sâu sắc, hoàn toàn tự giác của mình về một quan điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện thực: Tính cách của con ngời là do hoàn cảnh xã hội, môi trờng sống quyết định. Đây cũng là một đóng góp cơ bản của sáng tác Nam Cao nói riêng và chủ nghĩa hiện thực nói chung.

Xuất phát từ cái gốc nhân đạo sâu xa ấy, trong quan niệm nghệ thuật về con ngời, Nam Cao luôn ca ngợi nớc mắt. Nớc mắt là biểu tợng của tình thơng, lòng nhân đạo. Nó là “miếng kính biến hình của vũ trụ” và “ngời ta chỉ xấu xa h hỏng trớc đôi mắt ráo hoảnh của phờng ích kỷ”. Mỗi khi nhân vật của Nam Cao khóc là có một sự thay đổi lớn trong tâm hồn, biểu hiện sự thanh lọc của nhân cách.

Nh vậy ở Nam Cao chúng ta thấy có sự kế thừa của các nhà văn lớp trớc trong quan niệm nghệ thuật về con ngời. Đó là sự kế thừa quan niệm “con ngời xã hội” của các nhà văn hiện thực phê phán đàn anh và quan niệm “con ngời cá nhân” của văn học lãng mạn. Nhìn một cách khái quát, ở Nam Cao quan niệm nghệ thuật về con ngời dựa trên hai tiêu chí:

Xuất phát từ chủ nghĩa nhân đạo để đa ra vấn đề tình thơng, nghiêng hẳn về phía những con ngời bị xúc phạm về nhân phẩm, bị hủy hoại nhân tính, trở thành tha hóa. Trong quan niệm nghệ thuật của mình, Nam Cao tiếp cận vấn đề con ngời trên tinh thần “con ngời xã hội”.

Xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn, Nam Cao đa ra kiểu con ngời hoàn hảo. Những con ngời luôn vơn lên để sống cuộc sống đúng nghĩa làm ngời, đợc phát huy tận độ mọi khả năng, khát vọng, hoài bão nhng bị rơi vào tình trạng sống mòn không lối thoát. Trên tinh thần này, Nam Cao tiếp cận con ngời ở góc độ “con ngời cá nhân”. Đây là một khám phá sáng tạo độc đáo về con ngời của Nam Cao mà ở các cây bút cùng trào lu trớc đó không có.

Nam Cao đã đa ra đợc một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, đầy tình thơng và niềm tin vào con ngời. Điều đó đã đợc lý giải ở sự kế thừa “con ngời xã hội” của trào lu hiện thực, “con ngời cá nhân” của chủ nghĩa lãng mạn. Nhng vấn đề

không đơn thuần chỉ là sự kế thừa, mà có lẽ ở nhiều nguyên nhân khác nữa nh đặc điểm gia đình, t tởng nghệ thuật và rộng hơn là không khí lịch sử thời đại. So với các nhà văn cùng thời nh Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng... Riêng ở Nam Cao, lối viết mới hơn so với một số nhà văn đi theo con đờng truyền thống quen thuộc thì không thể không có ảnh hởng của luồng t t- ởng dân chủ t sản tiến bộ: Những sáng tác của Balzac, L.Tônxtôi, Đoxtoiepxki... Tinh thần khoa học và triết học duy vật, phơng pháp miêu tả theo chủ nghĩa khách quan, cách tân theo hớng nghệ thuật hiện đại của các cây bút tiền bối. Đó là một tiền đề quan trọng để Nam Cao có thể kế thừa cái nhìn về cuộc đời, con ngời trong sáng tác của mình. Mặt khác, trong cái nhìn mới về cuộc đời và con ngời, ở Nam Cao còn phải tính đến sự ảnh hởng của phong trào cách mạng quần chúng và ảnh hởng của Đảng với Đề cơng văn hóa 1943. T tởng văn học của Đảng đã ít nhiều ảnh hởng tới vấn đề sáng tác của Nam Cao. Vì vậy một số tác phẩm ở giai đoạn cuối của Nam Cao nh Sống mòn, Điếu văn...đã thấy lóe lên những ánh sáng mới về sự đổi thay, về tơng lai của con ngời.

Tóm lại, với sự kế thừa quan niệm nghệ thuật về con ngời của các thế hệ nhà văn đi trớc, chịu ít nhiều ảnh hởng của phong trào cách mạng quần chúng, Đảng cộng sản và nhất là ý thức về trách nhiệm và lơng tri của ngời cầm bút, Nam Cao đã tạo lập đợc một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, đầy tình thơng và niềm tin vào con ngời. Ông là ngời phát ngôn đầy đủ và sâu sắc nhất về đặc trng và nguyên tắc sáng tác của chủ nghĩa hiện thực. Đó là một đóng góp rất đáng trân trọng của ông đối với chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nước mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trước cách mạng (Trang 33 - 38)