Đặc điểm về góc độ tiếp cận đối tợng

Một phần của tài liệu Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học việt nam đương đại (Trang 50 - 60)

6. Cấu trúc luận văn

2.2. Đặc điểm về góc độ tiếp cận đối tợng

2.2.1. Tiếp cận từ góc độ của ngời trong cuộc, trong giới

Qua những sáng tác chân dung văn học tiêu biểu ngời đọc nhận thấy đối tợng chủ yếu của thể tài này là các nhà văn, nhà thơ. Để dựng chân dung của họ, các ngòi bút đều tiếp cận từ góc độ của ngời trong cuộc, trong giới. Nói cách khác đây là cái nhìn của một ngời trong cuộc về những ngời cùng hội cùng thuyền, về những ngời bạn của mình. Cái nhìn này đã trở thành một nguyên tắc chiếm lĩnh và lý giải hiện thực, xuyên suốt các tác phẩm chân dung văn học và chính nó đã khiến cho những chân dung đợc dựng lên trở nên gần gũi, hấp dẫn hơn với ngời đọc. Với những tập chân dung văn học thuộc văn học Việt Nam đ- ơng đại, nhờ góc độ tiếp cận ấy, độc giả bỗng thấy những “nhân vật lớn”, những cây đa, cây đề trong nền văn học Việt Nam hiện đại nh ở bên mình, trớc mắt mình, gần mình. Góc nhìn ấy còn giúp nhà văn đi sâu vào những ngõ ngách sâu kín của tâm hồn đối tợng đợc dựng chân dung, xoá đi khoảng cách vô hình giữa nhà văn, nhà thơ - đối tợng, nhà văn - tác giả với ngời đọc.

Cát bụi chân ai là những kỷ niệm gắn bó, là những tiếp xúc gần gũi, thân mật giữa Tô Hoài với nhiều ngời bạn trong giới nhà văn nói riêng, giới văn nghệ sỹ nói chung.Tô Hoài đã xác định cho mình một vị trí, một điểm xuất phát, một nhãn quan nghệ thuật để có thể “xoay” ống kính “chụp” nên những tấm ảnh nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ cao.

Nếu không sống cùng Nguyễn Tuân qua nhiều năm tháng, nhiều thử thách, không am hiểu ngời và văn Nguyễn Tuân thì chắc chắn Tô Hoài không dựng lại đợc độc đáo đến thế chân dung nhà văn đầy cá tính này. Tô Hoài hiểu sở thích lẫn sở ghét của cụ Nguyễn. Sở thích đợc coi là “ớc vọng ngàn đời” của Nguyễn Tuân “đi và đi, thực và mộng cả đời Nguyễn Tuân” dờng nh chỉ có Tô Hoài cảm nhận và hiểu thấu đáo. Tô Hoài hiểu đợc cái ác khẩu của nhà tuỳ bút

này – nói ác mà tâm không có gì, chỉ là một cá tính nghệ sĩ, thiết tha gắn bó với nghề: “Tao mà chết nhớ chôn theo với tao một thằng phê bình để dới ấy trao đổi cho đỡ buồn”. Trong tập sách, trở đi trở lại, dù dựng chân dung văn học nào ngời đọc cũng thấy bóng dáng Nguyễn Tuân, có lẽ bởi sự thân thiết, đồng cảm của hai nhà văn tài năng mà tính cách khá đối nghịch này: Nguyễn Tuân - Tô Hoài. Hay dựng chân dung nhà văn Nguyên Hồng, Tô Hoài luôn gắn với những cuộc phê bình bởi ông muốn qua lăng kính của nghề văn, nghiệp văn mà nhận ra con ngời đợc xem nhà văn của “phụ nữ và trẻ em”, rất giàu tình cảm. “Nhiều cuộc phê bình Nguyên Hồng tôi không thể nhớ xiết lần nào cụ thể” song Nguyên Hồng luôn phản kháng khá mạnh mẽ của ngời bị phê bình: “Tôi làm báo không kể giờ giấc, không quản thức đêm hôm, tôi bỏ hết sáng tác, cố làm cho kịp. Suốt tuần tôi bận bịu về nó hơn con mọn, bỏ ăn bỏ uống vì nó… thế thì làm sao tôi lại có thể sai… Tôi đấu tranh thực hiện đờng lối văn học nghệ thuật của Đảng … to giọng đến bật khóc, vừa mếu máo vừa nói tiếp, nớc mắt ròng ròng, hai tay mê mẩn xót xa vuốt méo tập báo”.[18,153]. Nhng rồi những sự phê bình vô lí, khắc nghiệt đã làm cho con ngời ấy phải rời bỏ ớc mơ. Nhìn Nguyên Hồng bằng con mắt của ngời trong cuộc, trong giới, Tô Hoài thực sự cảm thông và trân trọng. Và cũng từ góc nhìn ấy nhà văn đã dựng đợc chân dung văn học chân thực, hấp dẫn, gợi bao tình cảm mến yêu ở ngời đọc. Khi viết về Xuân Diệu, Tô Hoài thực sự nhìn bằng con mắt của ngời liên quan, gắn bó mật thiết đến cuộc đời thi sĩ thơ tình trên nhiều góc độ, phơng diện. Thấu hiểu con ngời đời thờng cùng với những bi kịch riêng, thấu cảm thơ văn của ng- ời nghệ sĩ khát khao đợc sống, đợc yêu, thấu đợc tiếng lòng, tiếng thở, Tô Hoài đã dựng chân dung Xuân Diệu trọn vẹn, sống động. Từ đó, nhà văn bộc lộ sự cảm thông chân thành với Xuân Diệu, cũng là một cách cảm nhận thơ Xuân Diệu: “Ai yêu thơ Xuân Diệu, hiểu đợc thơ tình tha thiết đẹp đến não nùng của Xuân Diệu, không ranh giới tơ duyên trai hay gái, phải thấu hiểu nỗi niềm và duyên nợ của nhà thơ nh thế, suốt đời nhớ thơng và chờ đợi mới là biết yêu thơ

Xuân Diệu. Khi nào cũng khát vọng, không bao giờ già, mãi mãi ban đầu” [18, 251].

Cũng từ góc độ tiếp cận ngời trong cuộc, trong giới hay nói cách khác là “ngời tham dự”, Vơng Trí Nhàn đã dựng lại những chân dung tiêu biểu trong

Cây bút, đời ngời. Gần gũi, tự nhiên làm bạn với nữ sĩ Xuân Quỳnh, Vơng Trí Nhàn nhận thấy đây là một con ngời tự nhiên, cởi mở. Đứng ở góc độ nghệ sĩ ông phát hiện “Ngời hình nh rất gần với thơ, sinh ra để làm thơ” - đó cũng là Xuân Quỳnh, rất đồng tình “vẻ đẹp cao quý nhất trong văn học phải là vẻ đẹp tự nhiên”. Vơng Trí Nhàn hiểu đời Quỳnh, hiểu thơ Quỳnh “Nếu chắp các bài thơ đó lại, ngời ta có thể có cả cuộc đời Xuân Quỳnh”[37,17] và bằng con mắt của ngời bạn, của ngời trong giới, ông đã làm cho chân dung nữ sĩ Xuân Quỳnh nh nổi bật nhất trong những gơng mặt tinh thần của tập sách, nó thực sự là một nhân vật văn học.

Hay nh khi dựng chân dung Nguyễn Minh Châu, Vơng Trí Nhàn bắt đầu từ sự thân thiết trong đời thờng tới sự ngỡng mộ một phong cách văn chơng để tạo nên một chân dung trọn vẹn. Tiếp cận từ góc độ ngời trong giới, Vơng Trí Nhàn trân trọng cung cách làm việc từ tốn: “Quá trình viết truyện dài là quá trình nàh văn tự giam mình vào một cái nhà ngục, rồi dỡ ngói, dỡ gạch mà ra dần dần”[37,89], trân trọng sự say mê sáng tác, bản lĩnh nghề nghiệp “hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ”. Nhà văn còn đi sâu vào cuộc sống tình cảm, tính cách, số phận của nhân vật đặc biệt Nguyễn Minh Châu. Thấu hiểu, thông cảm với số phận éo le, bi kịch, những nỗi niềm sâu kín của “cây hoàng lan đổ bóng” (Xuân Diệu) chính là nhờ sự gần gũi, sẻ chia của một ngời “cùng hội cùng thuyền”. Có thể nói những trang sách của Vơng Trí Nhàn về các nhà văn, nhà thơ ấy ngùi lên những sự thơng xót, những quý mến cùng sự chân thành bộc lộ suy nghĩ của mình. Tác giả đặt họ vào đời thờng, đặt họ trong dòng chảy hiện thực và văn chơng mà vẽ lại chân dung, tính cách của họ.

Đây là cái cốt lõi làm nên tính chân thực, sức hấp dẫn cho phần chân dung văn học.

Chu Văn Sơn đã có những nhận xét xác đáng về Vơng Trí Nhàn: “Chỗ dựa vững chắc và dờng nh duy nhất của ngòi bút Vơng Trí Nhàn vẫn là một kiến văn khá rộng, một khả năng cảm nhận tinh tế vào dây chuyền sáng tạo, một lng vốn nghiệm sinh qua những dịp ăn hết một “phút muối” với ngời trong giới và cũng nhờ đó ta thấy những “nhân vật lớn” của nền văn học Việt Nam hiện đại nh Nguyễn Tuân, Nam Cao, Xuân Diệu, Tô Hoài… đều là những con ngời rất đời, rất gần gũi qua sáng tạo của Vơng Trí Nhàn”.

Khác với Cát bụi chân ai Cây bút, đời ngời, tập sách Chân trời có ng- ời bay của Đỗ Lai Thuý tập hợp khá nhiều chân dung các nhà nghiên cứu văn học, nhà khoa học. Vận dụng cách nhìn ngang, Đỗ Lai Thuý tiếp cận những con ngời ấy, làm rõ lên “khuôn mặt tinh thần”. Đỗ Lai Thuý với nhiều t cách: học trò, đồng nghiệp, bè bạn vong niên… nhng có điểm chung là “ngời trong cuộc, ngời tham dự” đã dựng lại những chân dung vô cùng khó nắm bắt ấy một cách khá hấp dẫn, hấp dẫn mà vẫn khoa học, không bị sa vào chuyện thóc mách, đời t, kiếm chuyện làm quà hay xoi mói, châm biếm.

Tác giả Bùi Khởi Giang đã có lời ca ngợi kín đáo: “Đọc hết mời bảy chân dung - mời bảy nhân vật của anh, dù sao tôi vẫn thấy lồ lộ khả ái chân dung thứ mời tám, chân dung của một ngời học…thật miệt mài và uyên bác, trân trọng, ngỡng mộ những bậc thầy tinh thần của mình nhng cũng biết cách xoá đi cái “khoảng cách sử thi” nhiều khi vớng víu để giữ lại cho mình cái t thế đối thoại bình đẳng, tự tin trớc bể học khôn cùng” [61,496 ]. Có đợc những điều đó chính là nhờ Đỗ Lai Thuý biết tiếp cận đối tợng từ góc độ ngời trong cuộc, trong giới. Bản thân ông cũng là nhà nghiên cứu khoa học, là ngời am hiểu nhiều phơng diện; sự phát huy khả năng của bản thân cùng với việc lựa chọn góc độ tiếp cận đối tợng đã giúp Đỗ Lai Thuý dựng nên đợc những chân dung đặc sắc nh thế.

Tóm lại, qua những trang chân dung văn học, các tác giả đã bắc đợc một nhịp cầu, nối liền chúng ta với những nhà văn, nhà thơ, nhà văn hoá… cụ thể và điều đó có sức thuyết phục sâu xa của một ngời trong cuộc. Các tác giả đã góp một góc nhìn của mình về những ngời cùng giới nghệ sĩ với đầy đủ những khuôn mặt sinh động, hấp dẫn. Chính cách tiếp cận ấy đã làm cho thể tài chân dung văn học có sức lôi cuốn, thuyết phục riêng.

2.2.2. Tiếp cận từ cự ly gần

Mục đích cao nhất của một tác phẩm văn học chân chính là làm cho “ng- ời gần ngời hơn” (Thạch Lam). Vì thế những sáng tác chân dung văn học, tác phẩm văn học viết theo thể tài chân dung cũng phải hớng đến điều đó nghĩa là trong cách tiếp cận, đối tợng phải đảm bảo “cự li gần”, thậm chí là không tồn tại khoảng cách, đem đến cho ngời đọc cảm giác gần gũi, thân thiết, đẫm tình ngời. Nói cách khác, các nhà dựng chân dung đã bắc nhịp cầu nối liền chúng ta với những nhà văn nhà thơ cụ thể. Do cá tính chủ quan cũng nh hoàn cảnh khách quan tác động mà mỗi tác giả có cách tiếp cận khác nhau dù cùng ở cự li gần.

Trong nhiều tác phẩm văn học thuộc giai đoạn trớc, chúng ta bắt gặp cái nhìn của khuynh hớng sử thi, thiên về “tô hồng” hiện thực, ca ngợi một chiều xã hội, con ngời mà không thấy đợc những ẩn khuất bên trong cuộc sống thờng nhật, thấy đợc con ngời đời thờng nhất. Các nhà dựng chân dung văn học đã xoá bỏ khoảng cách sử thi và xây dựng chân dung từ cự li gần nhất, từ đó đối tợng đ- ợc dựng trở nên gần gũi, thân quen.

Với nhà văn Tô Hoài, cảm quan nhân bản đời thờng là cái nhìn xuyên suốt, bao trùm trong các tập chân dung văn học. Dù viết về ai, những ngời bạn nghệ sĩ, những con ngời bình thờng hay chính bản thân mình, Tô Hoài cũng xuất phát từ quan niệm: “ngời ta ra ngời ta thì phải là ngời ta đã chứ”; có sao nói vậy, cả tốt xấu, dở hay, cả những thói tật, những chuyện bí mật riêng t nhà văn cũng không hề né tránh. Vì thế, khi dựng chân dung bất kì đối tợng nào ông

cũng bắt đầu bằng cách tiếp cận từ cự li gần. Với cái nhìn nhân bản đời thờng ấy, với góc độ ấy, nhà văn đã rút ngắn khoảng cách giữa ngời đọc và nhân vật, giúp chúng ta đợc tiếp cận, đợc bớc vào một thế giới đời thờng phía sau thế giới nghệ thuật lung linh huyền ảo mà ta vẫn thờng biết đến qua tác phẩm của những nhà văn.

Tiếp cận đối tợng từ cự li gần, ở trại sáng tác thời kháng chiến, trong những bữa liên hoan… Tô Hoài mới nhận ra đợc Nguyễn Tuân thù lâu, ghét dai, thỏi rỉa róc, nghiến ngả, tính rất “khoảnh”; hiểu đợc những “cơn đói đi” - là ớc vọng ngàn đời của nhà văn “phóng túng” này. Là ngời bạn gần gũi của cụ Nguyễn, song Tô Hoài không cố gắng tìm ra những u điểm tô hồng rầm rộ. Chính từ cự li gần, ông phát hiện ra những u và nhợc của đối tợng, chân thực đa lên bàn viết. Điều đó cũng có nghĩa là tác giả quan sát đối tợng cả những u điểm cả những mặt trái với một cự li gần và ngời hơn. Dù vậy, vì viết về chân dung mình a thích nên không chỉ riêng Tô Hoài mà các nhà văn khác thờng thể hiện cái nhìn chủ quan của mình đối với đối tợng, thờng thiên về mặt tích cực là chủ yếu.

Tiếp xúc gần với Nguyễn Bính trong trại sáng tác lúc tản c, Tô Hoài mới hiểu đợc câu chuyện thơng tâm, đau lòng của nhà thơ. “Kiếp thi ca” có lúc thăng hoa nhng có lúc dìm ngời ta xuống vòng tội lỗi. Một trong những tội lỗi của Nguyễn Bính là đã làm mất đi đứa con, núm ruột của mình, để rồi “mỗi khi nhắc lại, lần nào Nguyễn Bình cũng khóc”. Trong tập sách, Tô Hoài kể về những nhà văn cùng thời, cùng sống ở khu rừng Thợng Yên, ông xem nh Nhật ký ở rừng. Đặc biệt khi nói về nhà văn Nguyễn Huy Tởng: “Khi còn ở rừng chúng tôi đã thuộc tính Nguyễn Huy Tởng”, thể hiện từng góc độ con ngời này qua từng trang văn. Có đợc điều đó chính là nhờ tác giả tiếp cận đối tợng từ cự li gần. Sống hoà mình với các bạn trong giới, Tô Hoài nhận thấy cuộc đời ngời nghệ sĩ văn chơng cũng lắm lúc lận đận, cùng quẫn: “Đặng Đình Hng dịch tài liệu cho hội nhạc, buôn rợu lậu và làm thơ; oái ăm nh Văn Cao chỉ đợc sinh

hoạt ở hội nhạc thì lại kiếm ăn bằng vẽ bìa…”. Tô Hoài không thi vị hoá, lãng mạn hoá con ngời nghệ sĩ, những bạn văn của mình. Nhà văn ấy họ cũng có những lúc vui buồn lẫn lộn, những toan tính chi ly, những ganh ghét nhỏ nhen mọi thứ, ăn uống đi lại, lời ăn tiếng nói hết sức trần tục, bỗ bã kiểu nh Nguyên Hồng với Nguyễn Tuân: “Bỏ mẹ rồi, bỏ mẹ ! Chỗ khỉ ho cò gáy cũng có thằng tẩm quất. Đợi tớ xuống làm một quắn xúc miệng đã rồi hãy cơm nớc nhé” [18,176]. Những chi tiết ấy cho thấy tác giả quan sát họ ở mặt trái của đời sống với một cự li gần và “ngời hơn”. Chính Tô Hoài với góc độ ấy mới nhận ra đợc đôi bạn văn rất xa nhau về phong cách sống và viết nhng lại gần nhau về t tởng và nhân cách.

Cũng với góc độ, cự li tiếp cận ấy, nhà văn Bùi Ngọc Tấn đã đem đến những phút giây “rất ngời”, rất đỗi tình ngời. Đó là khi các nhà văn phải đi viết thuê ca ngợi, “bán mình cho nghệ thuật không chân chính, rồi cảnh đi bán máu đổi tem phiếu mà lòng rất vui vì có thể giúp gia đình thoát khỏi bần hàn”. Với Trần Đăng Khoa, bằng một lối tiếp cận chủ yếu theo kiểu dựng chân dung ph- ơng Tây: áp sát, trực diện, đôi khi ngẫu hứng và thờng mang đậm tính chủ quan, cuốn sách Chân dung và đối thoại gần nh đã phác hoạ nên một Xuân Diệu, một Tố Hữu, một Lê Lựu, một Nguyễn Khắc Trờng… theo cách của Trần Đăng Khoa, kiểu Trần - Đăng Khoa.– – Những bức chân dung ấy đều để lại một ấn tợng đặc biệt nào đó trong ngời đọc: hoặc sự bất ngờ, hoặc nỗi ám ảnh, hoặc cảm giác “bị khiêu khích” và muốn đợc tranh luận…(nh cách xây dựng chân dung Nguyễn Tuân là một ví dụ tiêu biểu). Dựng cuộc đối thoại càng làm tăng thêm sự gần gũi, rút ngắn khoảng cách giữa ngời đọc và nhân vật đợc dựng chân dung đồng thời đã khuấy động lên cái không khí phê bình bằng lặng, bình yên

Một phần của tài liệu Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học việt nam đương đại (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w