Nhấn mạnh vai trò chứng nhân

Một phần của tài liệu Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học việt nam đương đại (Trang 85 - 98)

6. Cấu trúc luận văn

3.4. Nhấn mạnh vai trò chứng nhân

Văn học thờng hớng đến cái đẹp mà “sự thật đã là đẹp rồi” (Tô Hoài) bởi vậy thể tài chân dung văn học luôn hớng đến cái đẹp, cái đẹp của sự thật. Chân dung văn học thờng nhớ lại, dựng lại, kể lại những con ngời thuộc về quá vãng hay một thời đã qua cho nên sức hấp dẫn của nó chính là sự tờng minh của hồi ức và sự liền mạch của hồi ức ấy. Một trong những điều làm nên tính chân thực của thể tài là vai trò của chứng nhân, tồn tại với t cách một nhân vật trong tác phẩm văn học.

Chứng nhân cũng nh ngời dựng chân dung văn học phải là ngời có trải nghiệm, chứng kiến thậm chí có liên quan đến chính đối tợng. Là chứng nhân nghĩa là con ngời ấy đứng ở góc độ tiếp cận cự li gần, càng gần càng rõ song đó không phải là cái nhìn một chiều. Chứng nhân có thể là bạn cùng nghề, bạn cùng lứa, bạn thân, cũng có thể là kẻ hậu sinh, tiếp nhận bài học các bậc đàn anh trong văn giới, đã nghe đợc “chuyện này chuyện kia” rồi gợi lại. Sự có mặt của chứng nhân đảm bảo đợc yêu cầu cơ bản của chân dung văn học – sự thực về đối tợng đã qua, một thời đã qua. Nhà văn đặt đối tợng trên nền hiện thực sinh động ấy không thể thiếu chứng nhân. Nói cách khác chứng nhân có mặt tạo lòng tin cho ngời đọc, đồng tham gia sáng tạo với nhà văn.

Đôi khi chứng nhân chính là ngời dựng chân dung, nh trờng hợp Tô Hoài trong Cát bụi chân ai hay Phùng Quán trong Ba phút sự thật, Bùi Ngọc Tấn trong Viết về bè bạn… Nhà văn Tô Hoài là ngời có đủ t cách dựng lại chân dung những bạn cùng nghề, bạn cùng lứa, khác lứa, bạn thân nh Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Đặng Thai Mai, Xuân Diệu… với phong cách dựng rất riêng.V- ơng Trí Nhàn kể: khi Cát bụi chân ai in ra, nhiều anh em đọc xong cứ thấy buồn buồn “chuyện của Tô Hoài cũng là chuyện mình chứng kiến mà sao mình không kể đợc nh Tô Hoài”. Có đợc điều đó chính là bởi Tô Hoài hội tụ nhiều t cách trên.

Cảm hứng viết về sự thật, lời thề “chân thật đến trọn đời” đã tác động đến cách viết của Phùng Quán. “Tôi viết với niềm tin không gì lay chuyển nổi. Tôi

không hề minh hoạ. Tôi kể lại sự thật. Có những sự thật quá lớn lao của một thời, đến nỗi hậu thế nhìn qua lớp sơng mù của thời gian không thể nào tin nổi”. [50, 231]. Trong những trang viết dựng chân dung luôn có bóng dáng của chứng nhân. Dựng chân dung Văn Cao ta thấy xuất hiện hình ảnh ngời vợ của nhạc sĩ – chị Băng, viết về triết gia Trần Đức Thảo có sự có mặt của Cao Xuân Hạo, dựng chân dung của chính mình thì có sự xuất hiện của Trúc Cơng, Chế Lan Viên, Mai Quốc Liên.

Khi nghiên cứu sáng tác của Bùi Ngọc Tấn, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Cao hơn chuyện văn chơng là chuyện cuộc đời. Bùi Ngọc Tấn là nhân vật của văn ông và đồng thời ông cũng là tác giả của những điều ông viết ra. Đó là văn chơng của sự thật”. Muốn thuyết phục độc giả Bùi Ngọc Tấn đã chú ý nhấn mạnh đến vai trò của nhân vật đặc biệt này. Nhà văn Bùi Ngọc Tấn luôn tâm niệm “tôi hiểu rằng viết chân dung phải trung thực nếu không muốn mình là kẻ bịp bợm. Tôi viết về anh trung thực mong anh chứng giám. Trời còn sống, cho viết, tôi luôn cố gắng là ngời trung thực”. Viết về những bạn văn, nhà văn đã để nhiều gơng mặt những cây viết khác cùng đồng hiện, nh để soi sáng cho nhau, “làm chứng” cho nhau. Đặc biệt nh khi viết về Nguyên Hồng, Bùi Ngọc Tấn luôn đặt họ Nguyên Hồng và Nguyễn Tuân trong tơng quan so sánh, ngời này làm chứng cho ngời kia dù ở họ khác nhau từ hình thức, cách ăn mặc, đi đứng, giao tiếp, khác nhau từ thế giới nhân vật, văn phong. Thậm chí nhà văn còn lấy chính tác phẩm để dựng chân dung tác giả, cấp cho nó t cách nh một “chứng nhân”: “Một ngời là ấm trà trong sơng sớm.

Chém treo ngành. Một chút tiểu sử và một bản lí lịch, Chiếc l đồng mắt cua. Ngời kia là Bỉ vỏ, Quán nải, Địa ngục, Buổi chiều xám, Sóng gầm… Khác nhau hoàn toàn về tính cách, tính cách ngoài đời và tính cách trong văn chơng. Nguyễn Tuân kênh kiệu sang trọng. Nguyên Hồng thoải mái, giản dị”.[56,340]. Để gia tăng sức thuyết phục, nhà văn còn cho xuất hiện một số nhân chứng khác: “Nguyễn Quang Thân kể chuyện một hôm Nguyên Hồng lại nhà Nguyễn

Quang Thân…”; Vũ Th Hiên kể lại… nhờ đó chân dung Nguyên Hồng lu lại ấn tợng sâu đậm trong lòng độc giả.

Nhà văn xứ Nghệ Võ Văn Trực cũng luôn có ý thức đề cao vai trò của chứng nhân trong tập Gơng mặt những nhà thơ. Khi dựng chân dung Nguyễn

Bính ông đa nhân vật bà Thân: “Bà Thân, chủ quán nớc, kể cho chúng tôi nghe một mẩu chuyện lí thú về Nguyễn Bính…”[66,337] rồi ngời thân của nhà thơ: “ Tôi tìm gặp những ngời em gái, em trai của Nguyễn Bính: chị Yến, chị Liên, anh Căn”[66, 39]. Hay khi dựng chân dung Xuân Diệu tác giả lại liên tởng đến Hoàng Cát. Tác giả Hoàng Cát trong bài viết Đời thờng - đời thơ Xuân Diệu

(hopluu.net, 2007) đã dựng lại một “tấm gơng thật quý báu, cả về đời thờng lẫn đời thơ”. Theo tác giả, điểm nổi bật ở thi sĩ gốc Nghệ là tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, say mê. Sinh thời, Xuân Diệu thờng tự càu nhàu với chính mình và những ngời thân gần gũi ông: “Tôi phải tự làm con trâu kéo cày khổ sai, phải tự xích chân mình vào chân bàn, phải nạo óc ra mới có văn, mới có tác phẩm”. Xuân Diệu đã tự nói về mình giống những gì mà các bạn văn cảm nhận về ông.

Mỗi ngời dựng chân dung luôn có ý thức hớng về sự thật một thời, về con ngời thời đại một thời mà bản thân họ có thể từng chứng kiến, trải qua. Họ viết toàn tâm, tuy nhiên, với phong cách, tính cách riêng có ngời qua đó muốn “kê” mình lên một tý, đề cao vai trò chứng nhân của mình. Đó cũng là nét tâm lí dễ hiểu, thờng gặp nhng điều quan trọng là nhiều nhà văn đã vợt lên đợc tâm lí thói thờng đó. Nh Tô Hoài: “Thấy cái gì tôi chỉ viết đúng cái ấy, nếu có khuếch đại lên cũng chẳng ai biết. Nhng không thể làm thế” [18,215]. Chế Lan Viên tán th- ởng quan điểm của Tô Hoài: “…phải thật, cho ngời ta tin – mà trớc mắt là mình tin mình không nói dối, chứ thêu dệt thì chẳng có tác dụng gì”[18,215]. Nhà văn Hồ Anh Thái khi dựng chân dung các nhân vật của mình luôn có ý thức cho đồng hiện chứng nhân. Ngoài việc làm cho thế giới nhân vật sinh động còn làm tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn của hình tợng trung tâm. Nh

viết về Tô Hoài: “Một lần nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn nói với tôi”; “nói nh nhà văn Ma Văn Kháng”, “Trần Đức Thảo lắc đầu nói”… Dựng chân dung ca sĩ Lê Dung – ngời đàn bà hát dạo gót một mình, ông đã để những ngời bạn của bà xuất hiện dần trên từng trang viết. Vai trò chứng nhân càng đợc đề cao bao nhiêu thì chân dung văn học đợc dựng nh đợc tăng sức thuyết phục, sức hấp dẫn bấy nhiêu…

Trong một cuộc trả lời phỏng vấn khi tập chân dung văn học Cây bút, đời ngời đợc nhận giải thởng, nhà phê bình văn học Vơng Trí Nhàn đã bày tỏ quan điểm của mình về vai trò của chứng nhân: “…Tôi có một lối đi riêng của mình. Đó là chỉ nói ra cái điều mình trải nghiệm, có nhân chứng vật chứng, lý lẽ thuyết phục chức không hoắng huýt nói lấy đợc để tạo ấn tợng”. Trong toàn bộ tập sách, chứng nhân hầu nh luôn có mặt. Khi thì một ngời bạn đi cùng ông trong cuộc tiếp xúc, gặp gỡ với đối tợng đợc dựng chân dung, có khi là một ngời cùng sống, cùng làm việc trong một môi trờng, hoàn cảnh, có khi lại là chính ngời chồng, ngời vợ của nhân vật đó. Ngời đọc luôn nhận thấy sự tin tởng ở mỗi nhân vật mà Vơng Trí Nhàn dựng chân dung. Khi dựng chân dung Xuân Diệu “sống để mài sắt nên kim”, ông đã nhắc tới nhà phê bình có “con mắt xanh” – Nguyễn Đăng Mạnh (chữ dùng của Xuân Diệu) hay một ngời bình thờng là bác Dơng Thanh Huyền. Với lời dẫn “nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh cho biết”; “bác Dơng Thanh Huyền, một kí giả lớp trớc có quen biết cả Nguyễn Tuân lẫn Xuân Diệu hồi mới Cách mạng và trong kháng chiến chống Pháp từng kể lại…” [37,270]. Nh nhiều ngời biết, sinh thời Xuân Diệu rất coi trọng Nguyễn Đăng Mạnh. Nhà phê bình kể lại: “Có lần tôi ngồi uống cà phê với anh ở 24 Điện Biên, bỗng anh nói: “Đây là hai tài nhân nói chuyện với nhau” (Anh không nói nhân tài mà lại nói tài nhân). Đa nhân chứng là một ngời đợc ngời quá cố yêu mến, lại có nhiều điều kiện tiếp xúc, gần gũi là sự lựa chọn chính xác của Vơng Trí Nhàn. Khi dựng chân dung Lu Quang Vũ thì dẫn lời Vũ Quần Phơng, Bằng Việt – những ngời bạn đồng nghiệp cùng trang lứa, những ngời bạn thân. Nhà

văn Nghiêm Đa Văn trong mắt ông là ngời rất nhiều dang dở. Nhiều đồng nghiệp biết rõ về ông, vì vậy không có lí do gì cây bút tài hoa Vơng Trí Nhàn không để họ xuất hiện trong trang viết của mình với t cách chứng nhân: “Lâm Quang Ngọc kể…, theo lời kể của Chu Lai”…Vơng Trí Nhàn cũng ý thức đợc một cách sâu sắc hơn ai hết rằng những nhà văn mà ông dựng chân dung là những ngời bình thờng, nhng lại không giống những ngời thờng đại trà nào, bất kì nào ngoài đời sống, bởi họ là những ngời mang nghiệp văn chơng – loại ng- ời đợc “văn tinh chiếu mệnh chiếu thân”. Vì thế, chứng nhân của ông ngoài những con ngời bình thờng đại trà còn là những nhà văn, những ngời trong nghề. Điều đó có nghĩa là họ đứng trên hai phơng diện: ngời thờng và nghệ sĩ, hoà thấm trong nhau. Dựng chân dung nhà văn tài năng Tô Hoài, tác giả không để xuất hiện lời nói của bạn văn nào nhng lại liên tởng đến bóng dáng của họ: Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân,Vũ Ngọc Phan… Không có lời làm chứng mà vẫn thành lời. Chẳng hạn nh khi nói một phần tính cách Tô Hoài, Vơng Trí Nhàn viết: “Một chút khinh bạc có từ rất sớm (bản thân Vũ Ngọc Phan vốn rất hiền từ cũng phải nhận ra và lên tiếng cảnh cáo, khi đọc Quê ngời, O chuột…), cái khinh bạc đó không bao giờ mất hẳn.” [37,244]. Từ những dẫn chứng tiêu biểu ấy có thể khẳng định chứng nhân đã giúp cho ngời dựng chân dung làm sáng rõ hơn về nhân vật cũng nh ngời đọc hiểu thấu đáo hơn về đối tợng mình quan tâm.

Nh đã nói ở trên, sự có mặt của chứng nhân đảm bảo đợc yêu cầu cơ bản của chân dung văn học – sự thực về đối tợng đã qua, một thời đã qua. Nhà văn đặt đối tợng trên nền hiện thực sinh động ấy cần thiết phải có ngời có mặt tạo lòng tin cho ngời đọc và có thể đồng tham gia sáng tạo. Đạt đợc điều đó, tác phẩm đáp ứng đợc những yêu cầu đặc trng của thể tài chân dung văn học.

Kết luận

1. Chân dung văn học là một thể tài khá mới mẻ trong lịch sử văn học dân tộc. Đặc biệt, trong bối cảnh giao lu văn hoá sâu rộng, sự bùng nổ thông tin nh hiện nay, nó đang có nhiều cơ hội phát triển mạnh. Hiện nay, trên các báo văn học, thậm chí là các tờ nhật báo, thấy xuất hiện ngày một nhiều loại chân dung văn học. Ngời ta đã có ý thức dành riêng cho mục Chân dung văn học một “diện tích” khá rộng. Bên cạnh đó, trên phơng tiện ttruyền hình, các hãng phim đã bắt đầu làm phim về nhà văn, nhà thơ. Cùng với công việc đó, chúng ta liên tục đọc đợc các ý kiến phát biểu về vấn đề này của nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà lí luận phê bình văn học. Tất cả đã báo hiệu một ý thức bù đắp sự thiếu vắng t liệu văn học cho các thế hệ độc giả tơng lai… Trong tình hình đó, những gì mà các nhà văn làm đợc trong mảng chân dung văn học càng trở nên giàu ý nghĩa. Bởi vậy, việc nghiên cứu các sáng tác chân dung văn học ngoài việc giúp chúng ta nhận thức đúng về con ngời, về môi trờng hoạt động nghệ thuật và

khoa học của các đối tợng đợc dựng chân dung còn có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại.

2. Chân dung văn học thực sự là một thể tài có sức hấp dẫn đối với cả ng- ời sáng tác lẫn ngời đọc bởi những đặc điểm nổi bật, rất riêng của nó về nội dung cũng nh nghệ thuật. Đối với những ngời cầm bút, từ quan niệm riêng về nghề văn và ngời viết văn, họ đã góp thêm những góc nhìn về những ngời cùng thời, về những bạn văn với cái nhìn sâu sắc, đa diện, làm phong phú cho đời sống văn học dân tộc. Đối với độc giả, họ đợc bắc một nhịp cầu gần gũi để đến với những tác giả, tác phẩm yêu mến cũng nh tìm ra đợc chìa khoá để đi vào thế giới bí ẩn, nhiều khuất lấp của một số nhà văn, nhà thơ có số phận, đờng đời cũng nh nghiệp văn nhiều sóng gió, trắc trở.

3. Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại đã xây dựng đợc nhiều hình tợng nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học rất sinh động, cắt nghĩa đợc hiện thực một thời đã qua mà chủ yếu là hiện thực của đời sống văn học với những sự kiện, nhân vật nổi bật. Với cảm hứng nhận chân sự thật, cung cấp t liệu một thời và cũng là một cách phát biểu quan niệm nghề nghiệp, nhà văn phản ánh, sáng tạo dựa trên cốt lõi sự thật. Tính chân thật và sức hấp dẫn của những chân dung văn học còn đợc tăng lên bội phần bởi khả năng hiểu biết, bao quát hiện thực sâu rộng và sự miêu tả tính cách nhân vật trên nền hiện thực của nhà văn. Các nhà văn không chỉ kể riêng về nhân vật mà cắt nghĩa lí giải tính cách, số phận của nó trong mối liên hệ với hoàn cảnh, môi trờng sống có ý nghĩa điển hình. Điều đó một mặt giúp ngời đọc bắt đợc những gơng mặt nh những thực thể tinh thần biết t duy, có ngôn ngữ giọng nói riêng, biết thu nhận và phản ứng mau lẹ trớc mọi biến thiên của thời cuộc, mặt khác ngời đọc qua đó cũng nhận thức đợc một mảng hiện thực, những khuyết thiếu trong văn học và có những lí giải thấu đáo về đời sống văn học.

4. Trong văn học Việt Nam đơng đại ngày càng xuất hiện nhiều tác giả và tác phẩm có giá trị nh Cát bụi chân ai, Cây bút, đời ngời, Viết về bè bạn,

Những chân dung song hành, Những gơng măt những trang đời, Những g- ơng mặt … những câu thơ… Những tác phẩm ấy có góc độ tiếp cận, có cách lựa chọn chi tiết nghệ thuật, cách tạo dựng bối cảnh, không khí, cách kết hợp các sắc thái giọng điệu, cách nhấn mạnh vai trò chứng nhân rất đặc thù… Mỗi yếu tố nghệ thuật ấy làm nên những đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học. Cũng qua những tác phẩm ấy, ngời đọc có thêm cơ sở, căn cứ để phân biệt thể tài chân dung văn học với những hình thức sáng tạo nghệ thuật khác.

5. Đọc những trang viết chân dung, bạn đọc có dịp tiếp xúc, gặp gỡ đợc với chính tác giả. Chúng ta nh đợc gần gũi với những con ngời trải đời, nhiều

Một phần của tài liệu Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học việt nam đương đại (Trang 85 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w