Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đương đại: Tiếp cận từ đời sống đến tác phẩm

MỤC LỤC

Các thành tựu tiêu biểu của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại

Đối thoại chỉ là một cái mẹo để Trần Đăng Khoa dựng chân dung: chân dung các nhà văn, chân dung lớp nhà văn, chân dung một thời kỳ văn học… Nhà thơ Vũ Từ Trang làm sống dậy hai mơi hai khuôn mặt nghệ sỹ trong tập Phía sau con chữ. Những tập sách thuộc thể tài đặc biệt ấy dựng chân dung chủ yếu theo hai hớng: một là từ những chi tiết lấy từ đời sống của nhà văn, ngời dựng chân dung làm sáng tỏ thế giới tinh thần của ông ta; hai là xuất phát từ tác phẩm làm hiện lên thế giới tinh thần và hình tợng con ngời nhà văn.

Đặc điểm về góc độ tiếp cận đối tợng

Từ đó, nhà văn bộc lộ sự cảm thông chân thành với Xuân Diệu, cũng là một cách cảm nhận thơ Xuân Diệu: “Ai yêu thơ Xuân Diệu, hiểu đợc thơ tình tha thiết đẹp đến não nùng của Xuân Diệu, không ranh giới tơ duyên trai hay gái, phải thấu hiểu nỗi niềm và duyên nợ của nhà thơ nh thế, suốt đời nhớ thơng và chờ đợi mới là biết yêu thơ. Chu Văn Sơn đã có những nhận xét xác đáng về Vơng Trí Nhàn: “Chỗ dựa vững chắc và dờng nh duy nhất của ngòi bút Vơng Trí Nhàn vẫn là một kiến văn khá rộng, một khả năng cảm nhận tinh tế vào dây chuyền sáng tạo, một lng vốn nghiệm sinh qua những dịp ăn hết một “phút muối” với ngời trong giới và cũng nhờ đó ta thấy những “nhân vật lớn” của nền văn học Việt Nam hiện đại nh Nguyễn Tuân, Nam Cao, Xuân Diệu, Tô Hoài… đều là những con ngời rất đời, rất gần gũi qua sáng tạo của Vơng Trí Nhàn”. Vì thế những sáng tác chân dung văn học, tác phẩm văn học viết theo thể tài chân dung cũng phải hớng đến điều đó nghĩa là trong cách tiếp cận, đối tợng phải đảm bảo “cự li gần”, thậm chí là không tồn tại khoảng cách, đem đến cho ngời đọc cảm giác gần gũi, thân thiết, đẫm tình ngời.

Dù viết về ai, những ngời bạn nghệ sĩ, những con ngời bình thờng hay chính bản thân mình, Tô Hoài cũng xuất phát từ quan niệm: “ngời ta ra ngời ta thì phải là ngời ta đã chứ”; có sao nói vậy, cả tốt xấu, dở hay, cả những thói tật, những chuyện bí mật riêng t nhà văn cũng không hề né tránh. Với cái nhìn nhân bản đời thờng ấy, với góc độ ấy, nhà văn đã rút ngắn khoảng cách giữa ngời đọc và nhân vật, giúp chúng ta đợc tiếp cận, đợc bớc vào một thế giới đời thờng phía sau thế giới nghệ thuật lung linh huyền ảo mà ta vẫn thờng biết đến qua tác phẩm của những nhà văn.

Đặc điểm trong việc lựa chọn đối tợng dựng chân dung

Cây bút, đời ngời của Vơng Trí Nhàn cũng dựng chân dung các nhà văn, nhà thơ và khái quát đặc điểm con ngời – sự nghiệp của họ trong những mệnh đề súc tích, cô đọng: Xuân Quỳnh - cuộc đời để lại trong thơ; Lu Quang Vũ - một mảng đời, một mảng thơ bị quên lãng; Nguyễn Minh Châu - ngời viết văn và thời đại; Thanh Tịnh - cuộc đời ngậm ngải tìm trầm; Tô Hoài và những nghiêm chỉnh của kiếp phù du; Xuân Diệu - sống để mài sắt nên kim… Vơng Trí Nhàn đi tìm mối tơng quan liên hệ giữa văn và đời của cá tác giả lớn, của văn học nớc nhà, dùng đời soi vào văn, cắt nghĩa văn, không thần thánh hoá văn. Đến với tập sách Nhà văn Việt Nam hiện đại - chân dung và phong cách của giáo s Nguyễn Đăng Mạnh, độc giả cảm nhận đợc những tình cảm, ý nghĩ sâu sắc của ông: “Trong tập sách này, tôi viết về hai mơi hai cây bút xuất hiện từ những năm 30 trở lại đây” (Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Hoàng Cầm, Chế Lan Viên, Nguyên Ngọc, Tô Hoài, Hoài Thanh, Nguyễn Công Hoan, Quang Dũng…). Về góc độ này, có thể nói Chân trời có ngời bay đã tập hợp đợc khá nhiều t liệu có giá trị nh: Khổng giáo với hiện đại của Đào Duy Anh; Con ngời và những cái nhìn con ngời trong văn hoá của Trần Đức Thảo; Từ hoa văn cạp váy của Từ Chi, Từ dân tộc chí đến nhân học văn hoá của Nguyễn Văn Huyên… Viết về ai, Đỗ Lai Thuý cũng lựa chọn lối diễn đạt, hình ảnh tiêu biểu vừa có sức khái quát, vừa cô đọng.

Đó là thời đói kém nhiều nhà văn rơi vào cảnh cùng đờng rủ nhau đi bán máu, đổi lấy tem phiếu, nhiều nhà văn phải cắn răng chịu đựng đi viết văn thuê đành gác lại giá trị nghệ thuật chân chính …Ngời cầm bút chỉ có giải thởng lớn nhất khi trang sách của mình viết ra, có sức lay động và thức tỉnh vẻ đẹp tâm hồn con nguời.Bùi Ngọc Tấn viết về sự bi đát, đờng cùng ấy không những đã đánh thức. Một trong những lý do ấy là bởi văn học cha dám nói nhiều đến sự thật, đến cái riêng, cha dám dựng những chân dung chân thực và cha có đủ khả năng đảm bảo giá trị văn chơng cho những bài viết đó.Từ đó, mỗi nhà dựng chân dung cần nhìn lại, cần nhận thức đợc những yêu cầu, những đặc trng của thể tài để sáng tạo ra những tác phẩm có giá trị, góp phần làm phong phú nền văn học nớc nhà.

Lựa chọn những chi tiết đắt

“Có một lần, Lê Lựu đến dự cuộc gặp gỡ, trao đổi với các nhà văn cựu chiến binh trong một biệt thự sang trọng… Anh vội bí mật nhìn trớc, nhìn sau, xem ai có tò mò để ý đến mình không, rồi thì thật bất ngờ, anh vắt cả cái chân giày còn nguyên tất lên mũi và…. Trần Đăng Khoa chú ý đến tinh thần làm việc “bò xoài cày trên trang giấy”; Tô Hoài đi vào đời sống riêng t, vào góc khuất với t cách ngời trong cuộc với chi tiết “đêm tình trai”, tạo nên sự gợi mở khi tiếp cận thế giới thơ Xuân. Diệu “Ai yêu thơ Xuân Diệu, hiểu đợc thơ tình tha thiết đẹp đến não nùng của Xuân Diệu, không ranh giới tơ duyên trai hay gái, phải thấu hiểu nỗi niềm và duyên nợ của nhà thơ nh thế, suốt đời nhớ thơng và chờ đợi mới là biết yêu thơ.

Đối với những nhà văn mà tác giả có điều kiện gần gũi lâu dài liên tục, nhiều năm gắn bó đợc viết kỹ hơn, nhiều hơn những nét thuộc về tính cách, đờng đời, số phận… Trong trờng hợp này, nhà văn chọn chi tiết rất công phu và miêu tả. Và vì thế chi tiết “đắt” những câu thơ chứa những hình ảnh có sức gợi, sức ám ảnh trên có thể xem nh những chính t cách ngời trong cuộc, vốn sống, vốn hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ là sự thuận lợi giúp ông chắt lọc ra những chi tiết đặc sắc để tạo dựng nên những chân dung văn học sống động.

Kết hợp linh hoạt các sắc thái giọng điệu

Nhng càng về sau Tô Hoài chuyển qua giọng trữ tình thể hiện sự đồng cảm trớc cảnh nghèo đói, những hiu hắt chua xót của cuộc đời Nguyễn Bính: “Không biết nhà thơ Nguyễn Bính đã tích đợc mấy chiếc hộp sắt tây đựng th và thơ tình của những ai đã tơ vơng với anh để anh cắp nách cả cái hộp kỉ niệm tha đi từ Bắc vào Nam nhng suốt một đời thanh xuân tôi cha thấy anh một lần nào lấy đợc vợ. Giọng điệu bao trùm tác phẩm chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn nh Những kiếp hoa dại, Cánh bớm và đoá h- ớng dơng, Cây bút đời ngời… là một giọng văn điềm đạm, thung dung mà tinh tờng, sắc sảo; một cỏch đặt vấn đề sỏng rừ, một khuụn khổ gọn xinh cho những kiến nghị vừa tầm, một chút châm biếm cời cợt. Giọng điệu của Chân dung và đối thoại thể hiện rừ nhất ỏ cỏch dựng từ phong phỳ trong tỏc phẩm, vừa thõn mật đời thờng vừa tôn nghiêm, vừa cụ thể vừa ví von… Bên canh đó, sự chuyển đổi điểm nhìn của tác giả sang điểm nhìn nhân vật tạo nên sự linh hoạt biến đổi trong giọng điệu văn chơng Trần Đăng Khoa.

Đôi khi chứng nhân chính là ngời dựng chân dung, nh trờng hợp Tô Hoài trong Cát bụi chân ai hay Phùng Quán trong Ba phút sự thật, Bùi Ngọc Tấn trong Viết về bè bạn… Nhà văn Tô Hoài là ngời có đủ t cách dựng lại chân dung những bạn cùng nghề, bạn cùng lứa, khác lứa, bạn thân nh Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Đặng Thai Mai, Xuân Diệu… với phong cách dựng rất riêng.V-. Nhiều đồng nghiệp biết rõ về ông, vì vậy không có lí do gì cây bút tài hoa Vơng Trí Nhàn không để họ xuất hiện trong trang viết của mình với t cách chứng nhân: “Lâm Quang Ngọc kể…, theo lời kể của Chu Lai”…Vơng Trí Nhàn cũng ý thức đợc một cách sâu sắc hơn ai hết rằng những nhà văn mà ông dựng chân dung là những ngời bình thờng, nhng lại không giống những ngời thờng đại trà nào, bất kì nào ngoài đời sống, bởi họ là những ngời mang nghiệp văn chơng – loại ng- ời đợc “văn tinh chiếu mệnh chiếu thân”.