1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình thức chuyển tải thông tin về sự đi lên của nền kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc sau kỳ World cup Qua báo thời báo kinh tế việt nam báo doanh nghiệp và báo Quốc tế.doc.DOC

25 1,2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Các hình thức chuyển tải thông tin về sự đi lên của nền kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc sau kỳ World cup Qua báo thời báo kinh tế việt nam báo doanh nghiệp và báo Quốc tế

Trang 1

mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài

Thể dục thể thao là một nhân tố quan trọng cấu thành nên đời sống xã hội của mỗi cộng đồng cũng nh bản thân của mỗi quốc gia Nó hình thành và phát triển xuất phát từ nhu cầu của mỗi con ngời, và trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc trong đời sống của mỗi cộng đồng, quốc gia (đặc biệt là bóng đá) Và bóng đá thành món ăn tinh thần của hàng ti tỷ ngời hâm mộ trên thế giới.

Với việc Hàn Quốc - Nhật Bản đứng ra đăng cai tổ chức một giải bóng đá lớn nhất hành tinh đó là World cup 2002 đây là cơ hội lớn để cho hai n ớc có cơ hội khôi phục lại nền kinh tế thoát khỏi sự suy thoái kéo dài và trong thời gian vừa qua một cách nhanh chóng và để lấy lại vị thế và khẳng định lại với thế giới họ là hai quốc gia có nền kinh tế vững mạnh Trong con mắt của mọi ngời trên thế giới họ đã từng biết trớc đây.

Và cũng qua đây World cup 2002 cũng là cơ hội lớn để cho các công ty tập đoàn công nghiệp lớn của hai nớc có dịp làm ăn và giới thiệu các sản phẩm của mình với thế giới.

Bằng việc tổ chức thành công World cup 2002 Nhật Bản và Hàn Quốc đã lấy lại sự cân bằng của nền kinh tế sau một thời gian dài bị tụt hậu do bị ảnh h -ởng của sự suy thoái.

Trớc sự kiện World cup 2002 này khai mạc, nhiều giới phân tích kinh tế cho rằng, đây là cơ hội lớn để cho Nhật Bản và Hàn Quốc hồi phục lại nền kinh tế sau khi đã bị rơi vào khủng hoảng và suy thoái Đúng nh các nhà nghiên cứu sự báo, sau khi kết thúc World cup 2002 nền kinh tế của hai nớc có mức tăng trởng một cách đáng kinh ngạc GDP tăng 2,4 tính đến cuối tháng 6/2002 và có thế tăng nữa vào cuối năm nay.

2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Sự kiện world cup 2002 đợc diễn ra tại Nhật Bản và hàn Quốc là sự kiện vô cùng quan trọng đối với ngời dân hai nớc và cũng là của ngời dân Châu á vì lần đầu tiên đợc tổ chức ở Châu á và cũng qua world cup 2002 đã đa nền kinh tế của

hai quốc gia thoát khỏi thời kỳ suy thoái và đi lên Đây là đề tài vô cùng " nóngbỏng" đã đợc báo chí Việt Nam đề cập rất nhiều Tuy nhiên,trong khuôn khổ của

một tiểu luận chúng tôi không thể tiến hành khảo sát trên tất cả các báo mà chỉ

có thể khảo sát trên ba tờ báo quên thuộc, đó là " Thời báo kinh tế Việt Nam",báo " Doanh nghiệp", báo " Quốc Tế " trong năm 2002.

Trang 2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích của một tiểu luận thực tập tốt nghiêp là tìm hiểu , phân tích lý giải những sự kiện đang diễn ra trên thế giới, cụ thể hơn đó là sự đi lên của kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc sau world cup 2002 đợc diễn ra tại hai nớc.

- Nhiệm vụ của mỗi sinh viên làm tiểu luận thực tập tốt nghiệp là phải dựa trên cơ sở những kiến thức lý luận kết hợp với nghiên cứu tìm hiểu nội dung hình thức của các bài báo viết về đề tài kinh tế cả Nhật Bản và Hàn Quốc sau world cup 2002 để tìm hiểu đợc những đặc điểm đồng thời rút ra đợc những u điểm và nhợc điểm của từng tờ báo để góp phần nâng cao chất lợng thông tin về đề tài này.

4 Phơng pháp nghiên cứu

- Cách tiến hành nghiên cứu tiểu luận thực tập tốt nghiệp chủ yếu là su tầm, khảo sát, thống kê, so sánh, phân loại tập hợp để xác lập luận điểm , luận cứ và làm nổi bật đặc trng của từng tờ báo trong việc thông tin về những biểu hiện của sự đi lên, của nền kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc sau world cup 2002.

Trang 3

Ch ơng I.

Đất n ớc và con ng ời Nhật Bản và Hàn Quốc

1 Đất nớc

1.1 Vị trí địa lý

Nhật Bản nằm ngoài khơi bờ phía Đông lục địa Châu á Quần đảo Nhật Bản gồm 4 đảo lớn: - Honshu - Hokkaido - Kyushu - và Shikoku, cùng khoảng 4000 đảo nhỏ với tổng diện tích ngang với bang California của Mỹ Tổng diện tích của Nhật Bản vào khoảng 378.000 km2 Đảo Honshu là nơi có những đô thị chủ yếu nh thủ đô TOKYÔ, các thành phố khác nh YKOHAMA, OSAKA và IOGOTO, nhiều dãy núi lửa chạy suốt đất nớc tạo nên các loại địa hình khác biệt Đất nớc này đợc đặc trng bởi những dòng sông ngắn chảy xiết, núi non trùng điệp và những đồng bằng nhỏ hẹp nhng màu mỡ.

1.2 Khí hậu:

Giữa các vùng của Nhật Bản có sự chênh lêch lớn về khí hậu, mặc dù trên cả nớc có khí hâu ôn hoà Nhng miền Bắc lại có mùa đông dài và lạnh có nhiều tuyết Miền Nam có mùa hè nóng và mùa đông lại ôn hoà, lợng ma ở đây tơng đối cao, vào mùa hè thờng có ma to và bão lớn.

1.3 Nền kinh tế:

Những thành công của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là kết quả của một chính sách kinh tế đợc hoạch định một cách chặt chẽ bởi sự kết hợp giữa bộ máy nhà nớc và các doanh nghiệp lớn Trớc chiến tranh thế giới lần hai, các

công ty có ảnh hởng hợp thành tập đoàn khổng lồ ( gọi là Zaibastu ) hợp tác chặt

chẽ với chính phủ để nâng đỡ ngành công nghiệp nhất định Đã có thời bốn (

Zaibastu) lớn nhất từng ngự trị là Mitsui Mitsubishi, Sumitomo và Yasuda, mộttập đoàn( trong số bốn ông lớn) đã nắm giữ một phần đáng kể trong lĩnh vực

ngân hàng Sản xuất công nghiệp, khai thác mỏ, đóng tàu và quảng cáo ở nớc ngoài Các chính sách khuyến khích việc thuê nhân viên làm việc suốt đời, khuyến khích chủ nghĩa gia trởng trong quan hệ chủ thợ, quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp và cạnh tranh ở mức thấp Ngày nay, ảnh hởng và sự kiểm soát các

( Zaibastu) đối với nền kinh tế đã giảm nhiều mặc dù một vài chính sách của nó

vẫn còn có tác đối với đất nớc Thời gian gần đây cả chính quyền và các doanh nghiệp để đáp lại những thách thức mới của nền kinh tế toàn cầu đã nhận ra sự cần thiết phải cơ cấu lại và điều chỉnh lại các bộ phận của nền kinh tế nhất là khu vực tài chính.

Trang 4

Buôn bán quốc tế rộng rãi khiến Nhật phụ thuộc nặng nề vào thị trờng bên ngoài, nơi cung cấp nguyên liệu thô và nguồn năng lợng, cũng là nơi cung cấp khách hàng mà từ họ Nhật Bản kiếm đợc khoản tiền để mua các loại sản phẩm hàng hoá nói trên và các loại hàng hoá khác Ngời Nhật Bản nhận thức rõ tính

phụ thuộc lẫn nhau này Tổng sản phẩm quốc dân ( GDP ) tức là toàn bộ khối

l-ợng hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất ra, bao gồm cả xuất khẩu của Nhật Bản lớn thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ Nhật Bản rất nghèo về tài nguyên khoáng sản và năng lợng, do vậy phải dựa chủ yếu vào nguồn nhập khẩu lại, nhập hầu hết khối lợng dầu mỏ, quặng kim loại chì, len thô và bông sơi cần thiết Nhật Bản là nớc nhập khẩu hàng đầu thế giới về nguyên liệu thô gồm than đá, đồng kẽm và gỗ xẻ, mặc dù thiếu đất canh tác, Nhật Bản đã cố gắng tối đa sự phụ thuộc vào hàng nông sản và thực phẩm nhập khẩu nh Ngũ cốc và thịt bò, sản phẩm trồng trọt chủ yếu gạo và các loại ngũ cốc khác Các chính sách bảo hộ về kinh tế và chính trị của Nhật Bản đảm bảo rằng nớc này vẫn hoàn toàn tự túc về gạo Vài năm gần đây chính phủ Nhật Bản đã chấp nhận nhập khẩu một số lợng gạo.

Công nghiệp chế tạo chiếm phần lớn nhất trong tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Nguồn lợi chủ yếu của Nhật là lực lợng công nhân tay nghề cao Tuy nhiên, giá nhập khẩu kết hợp với giá lao động cao đã ảnh hởng đến sức cạnh tranh của công nghiệp Nhật Bản trên phạm vi toàn cầu Nhật Bản vợt trội về các ngành sản xuất công nghệ cao đặc biệt là hàng điện tử và máy tính Các ngành sản xuất chính khác nh sản xuất ô tô, chế tạo máy và công nghiệp hoá chất…

2 Con ngời và các giá trị tập quán xã hội Nhật Bản.

- Dân số Nhật Bản xấp xỉ 125 triệu ngời, c dân ở đây khá thuần nhất về chủng tộc với 99 % là ngời Nhật Tỉ lệ 1 % còn lại bao gồn ba nhóm thiểu số ng-ời gốc Triều Tiên, ngng-ời bản địa, về mặt sắc tộc không phải là ngng-ời Ainu và một

nhóm đặc biệt gọi là Burakumin ( ngời bị xã hội ruồng bỏ ), họ cũng là ngời

Nhật về văn hoá và sắc tộc nhng bị khinh rẻ và xa lánh vì họ thuộc về những gia đình đã nhiều đời gắn với những công việc liên quan đến máu và giết chóc…

- Vị trí địa lý biệt lập nh một quốc đảo của Nhật cho phép các nhà cầm quyền ngăn cản các ảnh hởng ngoại lai và hạn chế những tác động qua lại giữa ngời Nhật với các dân tộc và nền văn hoá khác.Chính sách nh vậy đã tạo nên một c dân và một nền văn hoá có độ thuần nhất cao Suốt trong lịch sử của mình, ng -ời dân Nhật Bản luôn có thái độ khiêm nhờng thuần nhất cao Suốt trong lịch sử của mình ngời dân Nhật Bản luôn giữ đợc thái độ phân biệt giữa những gì là ngoại quốc và những gì là của Nhật Bản Mãi cho đến gần nay họ vẫn luôn u chuộng những gì của Nhật Bản hơn Thái độ này cũng rất rõ trong cách đối xử với những ai không phải là ngời Nhật Những ngời nh thế đợc ngời Nhật gọi là

"kẻ ngoại quốc" hay "kẻ lạ" Ngay cả những ngời gốc Triều Tiên và c dân chủngtộc khác sinh ra và lớn lên ở Nhật cũng không đợc nhìn nhận là "ngời Nhật", cho

Trang 5

đến nay vẫn còn những quy tắc hạn chế nghiêm ngặt về di dân và quốc tịch

nhằm giữ cho cả dân ở Nhật có mức độ "Nhật” cao nhất.

Nhật Bản là một quốc gia thô tục từ hơn 300 năm nay Dân chúng ở đây chủ yếu theo Thần Phật, phật giáo, thiên chúa giáo, khổng giáo, thần đạo là một tín ngỡng bản địa Nhật Bản, dạy ngời ta phải tôn trọng thiên nhiên Các vị thần Shinto thờ cúng trong các ngôi đền đặc trng bởi những chiếc ????… và hành lang bằng gỗ sơn đỏ…

Phần lớn ngời Nhật không muốn tỏ ra là những ngời sùng tín dù là bằng hành động hay lời nói, họ không thờng xuyên đến đền thờ hàng ngày hay hàng tuần Điều thờng thấy hơn là mỗi gia đình có một bàn thờ nhỏ ở nhà mình, nơi họ hàng ngày thờ cúng Họ cùng tham gia những nghi lễ dành cho những trờng hợp đặc biệt nh sinh đẻ, đám cới, đám tang Phần đông tin tởng và thực hành theo những tín ngỡng khác nhau cho các sự kiện khác nhau của đời sống.

Do không a đối đầu, ngời Nhật thích tạo nên sự đồng lòng nhất trí hơn khi cần ra quyết định Họ tin tởng vào sự cần thiết giữ gìn hoà khí thậm chỉ nếu cần phải từ bỏ sự thật và lòng trung thực hơn Hơn nữa cũng nh nhiều quốc gia ở

Châu á khác " giữ thể diện" và giữ gìn phẩm giá là điều tuyệt đối phải coi trọng

trong bất cứ điều kiện nào Để khỏi có nguy cơ trở nên một kẻ ngoài lề xã hội, ngời Nhật tuân thủ những nguyên tắc ứng xử đó Đối với ngời lớn tuổi hơn, ngời Nhật thờng rất tỉ mỉ và có phơng pháp trong việc tiếp cận phần lớn các tình huống trong đời sống cũng nh trong kinh doanh, họ có xu hớng tuân theo quy định, họ không linh hoạt trong việc thay đổi quy tắc Đó là một trong những lý do khiến họ vợt trội trong các lĩnh vực nh chế tạo máy và sản xuất các sản phẩm chất lợng cao Tuy nhiên, qua lịch sử ngời Nhật tỏ ra khá thực tiễn và không đa mang về quá khứ Luôn luôn kiên cờng, họ luôn tỏ ra có sẵn ý chí để thích nghi một cách từ từ với những ý tởng và tình huống mới trong một thời gian dài.

Về mặt nghề nghiệp, ngời Nhật không sẵn lòng kéo dài sự trung thành hoàn toàn và mù quáng với ông chủ nữa Tuy nhiên, giữ gìn danh dự và lòng kính trọng đối với danh tiếng của gia đình vẫn là bổn phận của các thành viên trong gia đình.

Xã hội Nhật Bản cho đến nay vẫn là một xã hội phụ quyền đòi hỏi ngời phụ

nữ phải "tam tòng" vẫn đợc duy trì rộng rãi Ngời phụ nữ Nhật Bản vẫn là ngời

cáng đáng chủ yếu các công việc gia đình , chăm sóc con cái và cha mẹ Phụ nữ Nhật Bản vẫn ngày càng tự khẳng định mình về chính trị xã hội

Một số phụ nữ có trình độ đại học vẫn theo đuổi con đờng sự nghiệp, tìm kiếm cơ hội thăng tiến vợt khỏi cái vòng lẩn quẩn của truyền thống.

Trang 6

II Đất nớc con ngời Hàn Quốc1 Đất nớc

1.1 Vị trí địa lý.

Hàn Quốc nằm ở phần Nam bán đảo Triều Tiên Bắc Triều Tiên chiếm phần

bắc của bán đảo Triều Tiên Tiếp giáp với Mãn Châu Lý ( Trung Quốc ) và Nga.

Ngăn cách với Nhật Bản bằng biển Nhật Bản và cách Trung Hoa lục địa qua biển Hoàng Hải Tổng diện tích của bán dảo Triều Tiên bao gồm cả các đảo nhỏ là 85.269 dặm ( 220.847 km2) , bắc Triều Tiên chiếm khoảng 55 % diện tích, hơi nhỉnh hơn Hàn Quốc một ít Hàn Quốc chiếm phần còn lại 45 % diện tích bán đảo Khoảng 10 % địa hình là đồi núi với những ngọn núi cao nhất tập trung ở phía Bắc Chỉ 20% diện tích đất đai là có thể trồng trọt đợc và nằm chủ yếu ở phía Tây Sau chiến tranh Triều Tiên năm 1953 một vùng phio quân sự đợc thiết lập đợc coi nh một giới tuyến giữa Nam - Bắc Triều Tiên Đó là một dải đất rộng 4 km dọc theo bờ bển ở vĩ tuyến 38 và chạy dài khoảng 243 km Thủ đô của Hàn Quốc là Seoul nằm ở phía Bắc nớc này và chỉ phía Nam giới tuyến có 56 km.

1.2 Khí hậu của Hàn Quốc

Hàn Quốc chịu ảnh hởng trực tiếpd của khí hậu gió mùa Đông á Hàn Quốc là nớc có 4 mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông Lợng ma tơng đối nhiều đặc biệt vào tháng 7 Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm là 25C, tháng lạnh nhất là - 3,5 C.

1.3 Về tài nguyên thiên nhiên

Khí hậu gió mùa đã đem lại cho Hàn Quốc một hệ động thực vật phong phú Theo thống kê năm 1946 ở bán đảo có 201 họ cây, trong đó có 1102 loài , 3347 chủng loại, 1012 loài cây thân cao, trong đó có 400 loại đặc biệt.Về sông hồ, biển ngòi ở Hàn Quốc có 6 con sông lớn và dài nhất là 790 km Mùa hè nớc sông lớn do ma nhiều còm các mùa khá tơng đối khô Bờ biển dài và tơng đối khúc khuỷu và cạn, độ sâu của biển Nam là không quá 100 m Thềm lục địa nông cạn một bên tạo điều kiện cho việc đánh bắt cá, nhng mặt khác lại cũng gây cản trở cho việc đi lại bằng đờng biển Hàn Quốc với sự u đãi của thiên nhiên, các con sông và biển với nhiều loài thuỷ sản, 14 loài cá lỡng c và 130 loài cá nớc ngọt Hệ động thực vật phong phú, đã tạo cho đất nớc có hoa thơm quả ngọt, quanh năm cây cối xanh tốt và có nhiều loài động vật quý hiếm Trái lại, tài nguyên và khoáng sản vô cùng nghèo nàn, trên đất nớc hầu nh không có một loại khoáng sản nào có giá trị, để phục vụ cho ngành công nghiệp phải dùng nhiều tài nguyên nh Hàn Quốc.

1.4 Về kinh tế

Sau khi kết thúc chiến tranh Triều Tiên vào những năm 1950, đất nớc này đạt đợc những sự tăng trởng kinh tế đáng kể phần lớn nhờ vào các kế hoạch mở rộng của chính phủ, các cố gắng giữ một chính phủ có thiện chí hợp tác và doanh

Trang 7

nghiêp và nhờ vào sự lao động cần cù của ngời dân Hàn Quốc, chính phủ Hàn Quốc đã phát triển đợc một đội ngũ lao động có trình độ cao và đợc giáo dục tốt và đã đề ra kế hoạch 5 năm kể từ 1962 để tạo một hệ thống phát triển tập trung vào chiến lợc công nghiệp hoá hơng vào xuất khẩu Từ 1970 tổng sản phẩm kinh tế quốc dân GDP đã tăng 35 lần Khoảng 45% giá trị tổng sản phẩm kinh tế quốc dân hiện nay là t các ngành sản xuất và xuất khẩu hàng thành phẩm chứ không phải xuất khẩu nguyên liệu thô Hàn Quốc đợc xếp vào hàng ngũ các quốc gia buôn bán lớn nhất thế giới Chính phủ cũng tham gia một cách năng động trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả các ngành dịch vụ công cộng và các ngành công nghiệp yêu cầu đầu t lớn Hiện nay trong nớc đã có các tuyến đờng cao tốc và các tuyến vận tải khác nối liền các thành phố và mạng lới liên lạc viễn thông hiện đại rộng khắp trong cả nớc.

Hàn Quốc không có tài nguyên dầu mỏ và các nguồn mỏ khác rất hạn chế Hàn Quốc phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu các nguyên liệu 1970 nhà nớc bắt đầu bắt tay vào việc nghiên cứu chính sách đa dạng hoá các nguồn năng lọng , tăng cờng sử dụng năng lơng nguyên tử, khí thiên nhiên và thuỷ điện.

Những năm đầu của thập kỷ 1990, kinh tế Hàn Quốc bị suy thái đáng kể, nền kinh tế bị phụ thuộc quá nhiều vào ngoại thơng, bởi vì hầu hết các ngành công nghiệp đều hớng vào xuất khẩu Trong những năm gần đây, nhiều nớc láng giềng Châu á của Hàn Quốc ngày càng có sức cạnh tranh cao hơn nhờ vào lực l-ợng lao động rẻ cùng các chi phí cũng nh tỉ giá hối đoái u đãi hơn Hàn Quốc cũng bị ảnh hởng bởi sự tăng chậm của năng suất sản xuất do đó Hàn Quốc đã tự nhìn thấy cần phải chuyển sang công nghệ cao và chế tạo các sản phẩm có giá trị.

Ngành công nghiệp chính của Hàn Quốc bao gồm điện tử, chế tạo ô tô, chế tạo vũ khí, dệt, may mặc và sản xuất hàng da Một nguồn thu ngoại tệ nữa của đất nớc là các dịch vụ đấu thầu xây dựng, các cây trồng chủ yếu của Hàn Quốc là gạo, lúa mì, ngô, khoai tây Ngành du lịch cũng đã phát triển ở Hàn Quốc, chính phủ đã ban hành nhiều đạo luật khuyến khích đầu t nớc ngoài dài hạn ở Hàn Quốc trong lĩnh vực kinh tế lẫn xã hội.

2.Con ngời và các tập quán xã hội của Hàn Quốc

Với dân số khoảng 44 triệungời Hàn Quốc là một trong những nớc có mật độ dân c cao nhất thế giới Gần 50% dân số sống ở các Thành phố lớn Nhờ thành công về mặt kinh tế, mức sống của ngời dân đô thị Hàn Quốc có phần cao hơn so với hầu hết các nớc láng giềng Châu á khác Xã hội Hàn Quốc tơng đối đồng nhất trong đó tất cả mọi ngời đều chung ngôn ngữ, văn hoá và lịch sử Mặ dù rất gần gũi về mặt địa lý với Trung Quốc lại không cùng chung nguồn gốc với cả hai nớc đó Tổ tiên của ngời Triều Tiên di c từ Xibôri Nội Nông và Mãn Châu Lý để cuối cùng lập nên một nhóm dân tộc đồng nhất, không có dân tộc thiểu số nào lớn.

Trang 8

Tính dân tộc của ngời Hàn Quốc tơng đối cao đã từng có những thời gian thi hành chính sách bài ngoại Họ không chấp nhận một xã hội đa chủng tộc hay đa sắc tộc nh kiểu hợp chủng quốc Hoa Kỳ Quan niệm về tính đồng nhất này là một lý do giải thích tại sao ngời Triều Tiên ở cả hai miền Nam- Bắc đều cho rằng sự chia cắt của bán đảo Triều Tiên là trải với quy luật tự nhiên là hoàn toàn Dù hai miền Nam - Bắc có chế độ chính trị và chính sách kinh tế khác nhau, nhng nhân dân cả hai miền đều chung một truyền thống văn hoá.

Triều Tiên rất gần gũi với Trung Quốc cả về địa lý lẫn kinh tế và lịch sử tạo ra một nhịp cầu văn hoá tự nhiên nối liền quần đảo Nhật Bản với lục địa Châu á Tuy nhiên, ngời Triều Tiên luôn luôn căm ghét các ảnh hởng hay sự thống trị từ bên ngoài.Ngời Hàn Quốc nói chung có vẻ bảo thủ hơn so với nhiều nớc láng giềng Châu á của họ Một số ngời Hàn Quốc có thể cảm thấy bị đe doạ hơn là thích thú khi thấy ngời nớc ngoài thông thạo về văn hoá và ngôn ngữ của họ

Ng-ời nớc ngoài hiểu rõ về nền văn hoá của họ đôi khi bị coi là "xâm phạm" vào thế

giới của ngời Triều Tiên Cũng giống nh ngời Nhật Bản - ngời Triều Tiên cho rằng nền văn hoá của họ là chân lý duy nhất và cao siêu hơn các nền văn hoá khác và do đó ngời nớc ngoài không thể lĩnh hội đợc.

Hàn Quốc cũng chịu ảnh hởng khá nặng của đạo Nho giáo và đạo Thiên chúa Có khoảng 43% dân số Hàn Quốc theo đạo thiên chúa.

Giáo dục luôn đợc coi là công cụ của sự tiến bộ xã hội Tuy nhiên trong suốt lịch sử chỉ có gia đình giàu có mới có thể chu cấp nổi cho con cái đi học và do vậy việc thúc đẩy xã hội của Hàn Quốc đi lên là rất khó khăn Nhng đến bây giờ hệ thống trờng học ở Hàn Quốc nh là ở nớc Mỹ Cấp tiểu học 6 năm, cấp trung học 6 năm va cao hơn nữa là 4 năm nữa Những năm sau là rất khó khăn bắt buộc phải thi qua một kỳ thi rất khắt khe.

Từ đầu năm 1990 nhiều ngời dân Hàn Quốc đã di c ra nớc ngoài để tìm kiếm cơ hội sống tốt hơn Trong thời gian Nhật Bản đô hộ, nhiều ngời Hàn Quốc đã di c sang Mãn Châu Lý, Trung Quốc, Liên Xô và Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ hai, gần 2 triệu ngời Hàn Quốc ở Nhật Bản đã tham gia quân đội và tham gia vào lực lợng lao động chiến tranh kết thúc những ngời này tham gia quân đội hoặc tham gia vào lực lợng lao động Chiến tranh kết thúc, những ngời này ở lại Nhật Bản lại bị từ chối quyền công dân và thờng có mức sống thấp hơn, ngời Nhật Bản vẫn phân biệt đối xử với họ.

Trang 9

Ch ơng II.

Sự hồi phục nền kinh tế của Nhật Bản - Hàn Quốc sau world cup 2002

1 Nội dung của các bài báo nói về sự phục hồi của nền kinh rế Nhật Bảnvà Hàn Quốc nhờ vào world cup 2002.

Từ sự phân tích của các tờ báo cho thấy triển vọng của nền kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc nhờ world cup đã đợc các báo phân tích và nhìn nhận dời nhiều góc độ khác nhau Có thể bằng nội lực bên trong và tác động bên ngoài, trong đó yếu tố bên ngoài vẫn là chính GDP của Hàn Quốc tăng từ 4,7% năm 2002 tăng lên 5,8% Nhật Bản 6,9%.

Đợc những thành quả nh vậy là do hai nớc có sự điều chỉnh về mặt nhà nớc, điều chỉnh về tiền tệ sẽ tạo điều kiện hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài, và cuộc cải cách doanh nghiệp và tài chính tiền tệ, các biện pháp cải cách doanh nghiệp đợc đa ra và đợc thực hiện một cách có hiệu quả.

Thông qua world cup 2002 này nền kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ đợc phục hồi một cách nhanh chóng để cho thế giới thấy sự trở lại của Nhật Bản và Hàn Quốc vào những năm đầu của thế kỷ XXI

Trên ba tờ báo " thời báo kinh tế Việt Nam ", báo " Doanh nghiệp " và báo "Quốc Tế ", sự tăng trởng kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc luôn đợc các báo

quan tâm đến Tin bài luôn đợc các báo sử dụng đầy đủ, đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu mong muốn tìm hiểu của mọi đối tợng, và đọc các nội dung chính của các tờ báo phần lớn đề cập đến sự tăng trởng kinh tế mà hai nớc đã đạt đợc trong world cup 2002 Đó là sự tăng trởng của nền kinh tế và vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho ngời dân trong thời kỳ diễn ra world cup và sau đó.

Có thể nói sau sự kiện world cup 2002, tỷ lệ ngời thất nghiệp ở Hàn Quốc và Nhật Bản đã giảm xuống một cách đáng kể so với thời kỳ khủng hoảng kinh tế Nguyên nhân chủ yếu là nhờ vào world cup 2002 kết thúc sẽ tạo đợc khoảng 760.000 lao động cho cả hai nớc và đem lại cho hai nớc con cố thặng d là 2,8 tỉ USD Ngoài những hiệu quả đem lại cho nền kinh tế của cả hai nớc, xét về mặt hiệu quả gián tiếp thông qua việc nâng cao vị thế của hai nớc và các công ty tăng cờng xuất khẩu,đẩy mạnh nhanh chóng đầu t nớc ngoài.

Theo tác giả Nguyễn Anh Hồng cho biết " world cup 2002 "sẽ tạo ra doanh thu hơn 500 tỉ USD " Sự kiện world cup 2002 là sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh Theo đánh giá của giới chuyên môn world cup lần này sẽ đạt kỷ lục về nhiều phơng diện khi tổ chức tại Nhật Bản và Hàn Quốc, và sẽ làm cho năng suất giảm sút, nhng sự kiện thể thao số một trên thế giới này lại thúc đẩy mạnh mẽ ngành công nghiệp và thơng mại, dịch vụ và quảng cáo Đây là một động lực

Trang 10

thúc đẩy và tăng trởng kinh tế đem lại doanh thu hơn 500 tỉ USD "( Thời báo kinh tế Việt Nam só 68 thứ 6 ngày 07/ 06/ 2002)

Cũng đề cập đến sự tăng trởng kinh tế của Hàn Quốc và Nhật Bản trong bài

" Hàn Quốc và Nhật Bản ăn đậm nhờ world cup " của tác giả Bình Minh " Thờibáo kinh tế Việt Nam số 69 ra ngày 9/6/2002 " Vòng chung kết world cup 2002

lần này đợc đánh giấu bằng hai nét đặc trng lần đầu tiên đợc tổ chức tại Châu á và cũng là lần đầu tiên có hai nớc tham gia đồng đăng cai Không biết đây là sáng kiến hay là tối kiến của các nhà tổ chức nhng hiện nay không ít ngời Châu Âu phàn nàn và ganh tị world cup 2002 là một cú hích mạnh cho nền kinh tế Hàn Quốc và Nhật Bản Năm 2002 nhờ nó mà nền kinh tế của cả hai nớc có thể

sẽ tăng trởng Hàn Quốc tăng 5,8%, Nhật Bản 6,9% tăng "Tiếp đó là sự thànhcông của ngành du lịch và dịch vụ cũng góp phần vào sự tăng trởng của nềnkinh tế" Theo tác giả Nguyễn Anh Thi " Thời báo kinh tế Việt Nam " số 74 ngày

"Tất cả các điểm du lịch của Hàn Quốc và Nhật Bản đang mở rộng cửa đểđón khách từ tất cả các nớc trên thế giới sang cổ vũ bóng đá và để đi du lịch ởcác địa điểm du lịch nổi tiếng, các nhận viên đón tiếp khách đều mặc quốc phụcvà chụp ảnh với các du khách đến hàng trăm lần mỗi ngày với nụ cời rất dễ th-ơng và không lấy bất cứ một khoản lệ phí nào Bạn có thể nhận lấy các thông tinvề du lịch khắp nơi trên đất nớc Từa các sân bay, các nhà ga, các khách sạn,với các bản đồquán ăn, các tour du lịch đều đợc hớng dẫn miễn phí ” Từ những sự hiếu khách trên sẽ làm cho ngành du lịch của Hàn Quốc và Nhật Bản phát triển góp phần làm cho sự phát triển của nềnkinh tế của đất nớc trong thời kỳ khôi phục.

Trong world cup 2002 , đây cũng là cơ hội lớn để cho các công ty lớn và các tập đoàn lớn của hai nớc chạy đua với nhau để giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình với thế giới.

Theo tác giả Lê Văn "Báo doanh nghiệp" ra ngày 30/5 tại Nhật Bản và Hàn

Quốc đã hoàn thành công việc chuẩn bị cho các trận đấu Là hai quốc gia có tiềm lực về văn hoá và kinh tế, chính phủ và các công ty lớn coi world cup là cơ

hội vàng để quảng cáo hai quốc gia nh là: " điện tử hoá chất Châu á "

Hàn Quốc và Nhật Bản đang ra sức biểu thị lợi thế về sức mạnh tài chính của họ từ các công ty và tập đoàn lớn Họ sẵn sàng bỏ tiền ra để tài trợ cho world cup, world cup lần này thật sự là cơ hội để cho các hãng giới thiệu sản phẩm nh

tập đoàn Korea Telccom, một nhà tài trợ chính thức sẽ "truyền" các trận đấu

bóng đá trên mạng Internet Họ cho rằng đây là cơ hội lớn để họ có thể so sánh trình độ công nghệ thông tin đối với thế giới Từ đây họ có thể nâng cao thơng hiệu của tất cả các nhà xuất khẩu của hãng Tập đoàn Huyndai một nhà tài trợ khác sẽ chi gần 100 triệu USD để quảng cáo sản phẩm của mình

Trang 11

Các tập đoàn của Nhật Bản cũng ra tay Hãng Toshiba chế tạo dụng cụ y tế, đang cố tổ chức lại thành hãng công nghệ thông tin Hãng sẽ cung cấp máy tính cá nhân và các thiết bị khác cho world cup và sẽ tăng cho khách hàng mua một sổ tay hoặc máy tính cầm tay Nhà tài trợ khác hãng Fuji xenox co cũng sẽ cung cấp các máy nhỏ cho các nhà tổ chức world cup.

Và đến với việc chạy đua sân vận động, các công ty của Nhật Bản và Hàn Quốc cùng đạt đợc những lợi nhuận lớn nhất trong lịch sử world cup từ việc xây các sân vận động chỉ tính riêng ở Hàn Quốc việc xây dựng sân Seoul world cup stadium mất 186 triệu USD, còn Nhật Bản cũng đã chi 230 triệu USD cho sân vận động ở thành phố Nigata.

2.Nguyên nhân, diễn biến và tác động của world cup 2002 đối với nềnkinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc.

2.1 Diễn biến

Theo báo cáo mới đây của hai chính phủ Nhật Bản và Hàn Quốc đã cho thấy sự đi lên của nền kinh tế của hai quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 2,5 % trong tháng 6/2002 Tăng trởng GDP bất ngờ tăng lên 2,4 % trong quý III so với mức tăng trởng ở Hàn Quốc là 4,5 vào năm 2001 lên 6,8 tính đến tháng 6/2002 Nhật Bản là 4,3 năm 2001 lên 6,9 tính đến tháng 6/2002

Việc đi lên của nền kinh tế hai nớc cho thấy nền kinh tế của Hàn Quốc và Nhật Bản có xu hớng phát triển mạnh hơn vào cuối năm 2002

Theo báo cáo của bộ tài chính của Nhật Bản và Hàn Quốc Qua world cup 2002 đã là một đòn bẩy đối với nền kinh tế của cả hai nớc sau thời kỳ suy thoái, world cup đã mang lại một món ngoại tệ khổng lồ ớc tính khoảng 500 tỉ USD cho nền kinh tế của cả hai nớc và cũng thông qua world cup 2002 để cho các công ty, tập đoàn công ty lớn của hai nớc có dịp quảng bá các sản phẩm của mình với toàn thế giới.

Với mức độ tăng trởng kinh tế 2,4% nh thế này đây là cơ sở tạo động lực phục hồi cho nền kinh tế Theo Bộ Thơng mại của hai nớc có 3 nguyên nhân chính là: Thứ nhất là do mức chi tiêu của ngời dân hai nớc Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng 3,5% trong khi chi phí của ngời tiêu dùng chiếm tới 2/3 toàn bộ hoạt động kinh tế của hai nớc này Thứ hai là do đầu t xây dựng nhà ở của nời dân tăng tới 12,5% lợi dụng thời điểm lãi suất cho vay là 1,55% mức thâp nhất trong vòng 30 năm qua Thứ ba là do chi tiêu của Chính phủ tăng 9% chủ yếu là việc chi cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng để phục vụ cho World cup 2002, và chơng trình an ninh để bảo vệ World cup (theo thời Báo Kinh tế Việt Nam, số 54 6/6/2002) Sau cả năm 2001 tồi tệ vì giảm sút rồi suy thoái kinh tế Hàn Quốc và Nhật Bản đã hồi phục khá mạnh với tốc độ tăng trởng GDP ở Nhật Bản là 6,9 ở Hàn Quốc là 5,8 tính đến cuối tháng 6/2002 chủ yếu nhờ vào World cup 2002, đồng thời ngời tiêu dùng vẫn tiếp tục chi tiêu tăng (tăng 3,3%).

Trang 12

Nhìn chung, nền kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc trong 6 tháng đầu năm có dấu hiệu tăng trởng sáng sủa hơn so với năm 2001 Khả năng còn tăng trởng nữa có thể diễn ra vào cuối năm Và đây cũng là đánh dấu của sự đi lên của các tập đoàn kinh tế lớn của Hàn Quốc và Nhật Bản điều này càng làm cho việc phục hồi kinh tế của hai nớc càng thuận lợi.

2.2 Nguyên nhân:

Việc hai nớc đứng ra đăng cai tổ chức World cup 2002 đây là cơ hội lớn để cho hai nớc tìm lại bộ mặt thật của mình sau thời kỳ nền kinh tế của hai nớc bị suy thoái một cách trầm trọng Thông qua World cup 2002 để các Công ty các tập đoàn lớn của hai nớc có cơ hội quảng bá sản phẩm của mình với tập đoàn lớn trên thế giới và qua đây họ có cơ hội làm ăn với các tập đoàn lớn trên thế giới Với việc ký đợc nhiều hợp đồng lớn đã thúc đẩy việc xuất khẩu của sản phẩm của mình đi đem lợi nhuận cao và chính phủ khuyến khích ngời dân tiêu dùng nội địa Theo Bộ trởng Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết nền kinh tế nớc này đã chấm dứt suy thoái nhờ vào giá hàng hoá tăng và xuất khẩu lại phục hồi Trong khi có vẻ mức tiêu dùng ổn định, ông cho biết tỷ giá mức tiêu dùng (CPI) gần đây ở mức vừa phải, trong khi chỉ số giá bán buôn (WPI) bắt đầu có dấu hiệu tăng trong một số lĩnh vực, và tỷ lệ thất nghiệp giảm cá nhân và kim ngạch xuất khẩu tăng trong quý I 2002 trong đó sự phục hồi nền kinh tế của Mỹ và Đông á Và cũng nhờ vào World cup 2002 quý I/2002 tăng hơn 2,4% so với quý IV/2001, trong khi Công ty chứng khoán Nhật Merrill lynch thông báo mức tăng trởng là 10,3%.

- Nguyên nhân vừa trong thời gian diễn ra World cup 2002 lợng cổ động viên đến hai nớc cổ vũ bóng đá cũng đã tăng lên Lợng khách du lịch tới hai nớc đã đạt mức kỷ lục và đã đem lại cho nền kinh tế để bù vào ngân sách.

Ngoài ra, cũng phải kể đến một nguyên nhân chính nữa là đồng yên và won của hai nớc cũng có sức mạnh trở lại trên thị trờng tiền tệ thế giới Kinh tế của Hàn Quốc và Nhật Bản tăng trởng cao, đã tạo cơ sở vững chắc cho đồng yên và đồng won ngày một lên giá và đợc sùng bái trên thị trờng tiền tệ Quốc tế.

2.3 Tác động:

Sự đi lên của nền kinh tế Hàn Quốc và Nhật Bản sau World cup 2002 đã tăng lên thêm niềm tin của giới kinh doanh và ngời tiêu dùng Chỉ số niềm tin của ngời tiêu dùng ở Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng lên 26,4 điểm so với 114 điểm của tháng 12/2001 Đây là mức cao nhất kê kể từ tháng 1/1998 đến cuối năm 2002 nếu nhự trớc khi World cup 2002 đợc khai mạc có 67% ngời dân hai nớc đánh giá nền kinh tế có dấu hiệu chững lại Nhng đến sau khi World cup diễn ra con số này chỉ còn 26%, còn 74% số ngời cho rằng nền kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ phcụ hồi sau World cup 2002 kết thúc.

Trong thời gian diễn ra World cup chỉ số chứng khoán của một số Công ty và tập đoàn lớn của hai nớc có sự biến động mạnh Chỉ số chứng khoán của

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w