Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập
Trang 1Lời mở đầu
Cũng như nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam coi dòng vốn FDI làđộng lực quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của đất nước FDIđược coi là nguồn vốn quan trọng cho việc bổ sung nguồn vốn quốc gia.Trong năm 2006 vừa qua Hàn Quốc được công nhận là quốc gia có lượng vốnFDI vào Việt Nam lớn nhất từ trước đến nay Việc gia nhập WTO đã đem lạicho Việt Nam nhiều cơ hội thu hút FDI của các quốc gia trên thế giới
Vì vậy, khi nghiên cứu về Hàn Quốc em thấy tính cần thiết của đề tài,
em chọn đề tài : “Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam Giải pháp thu hút sau hội nhập”
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương :
- Chương 1 :Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt nam
- Chương 2: Giải pháp thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt namTuy đã nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về hiểu biết và tài liệu tham khảonên không tránh khỏi những sai sót Em kinh mong nhận được sự góp ý củathầy, cô và các bạn bè để hoàn thiện chuyên đề của mình
Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị ái Liên đã giúp đỡ em hoàn thnahfchuyên đề này
Trang 2Chương I : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc vào Việt Nam
I Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam
1 Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu trong công
nghiệp chế tạo, sử dụng nhiều lao động, sản phẩm được xuất khẩu làchính.Việc tận dụng nguồn lao động rẻ vẫn là mục đích của nhiều nhà đầu tưnước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam FDI của Hàn Quốc vào các ngành sảnxuất ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, đồ dân dụng và các sản phẩm xuất khẩu
- Các nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam chủ yếu dưới hình thức
100% vốn đầu tư nước ngoài, chiếm khoảng 80%, tiếp đến là hình thức liêndoanh,chiếm khoảng 15% và còn lại là hợp đồng hợp tác kinh doanh Có thể
là nhà đầu tư Hàn Quốc rất cẩn thận khi đầu tư vào đối tác và họ luôn cẩntrọng trong việc lựa chọn hình thức kinh doanh, lĩnh vực đầu tư và địa điểm
- Các dự án đầu tư của Hàn Quốc nhìn chung hoạt động tốt, quy mô bình quân
vốn lớn, cao hơn mức bình quân chung của cả nước ( trên 40triẹu USD) vàchủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất
-Dự án đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào 3 tỉnh, thành phố lớn làthành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đồng Nai, có thể nói, cho đến nay, hầuhết các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc (Chaebol) đều đã có mặt ở ViệtNam
- Các dự án Hàn Quốc tập trung vào những địa bàn có cơ sở hạ tầng tương
đối tốt Tỷ lệ các dự án bị giải thể của Hàn Quốc thấp (9%), nguyên nhân làcác nhà đầu tư Hàn Quốc rất thận trọng trong việc khảo sát, nghiên cứu trướckhi quyết định nên đã giảm thiểu được rủi ro khi đi vào hoạt động
Trang 3- Hạn chế của đầu tư của Hàn Quốc là khả năng chuyển giaocông nghệ
còn thấp và quy mô đầu tư vào Việt Nam thấp hơn nhiều so với đầu tư vàocác nước khác trong khu vực như Singapore, Malaixia, Thái Lan
- Do khủng hoảng kinh tế của Hàn Quốc, nên trong giai đoạn 1996-2000,nhiều dự án triển khai chậm hoặc xin tạm dừng triển khai Các dự án tronggiai đoạn 1996-2000 gặp khó khăn chủ yếu trong lĩnh vực khách sạn, vănphòng, căn hộ cho thuê, không loại trừ cả một số dự án công nghiệp Cá biệttrong các năm 1992-1996 một số doanh nghiệp của Hàn Quốc đã để xảy ratranh chấp lao động, gây phản ứng không tốt trong dư luận
2 Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam
2.1 Chính sách của nhà nước Việt Nam về Đầu tư nước ngoài
2.1.1 Các văn bản điều chính về Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam
Doanh nghiệp được mua bán ngoại tệ ở các NH thương mại để đáp ứngcác giao dịch vãng lai
Đối với những dự án quan trọng Nhà nước đảm bảo cân đối đủ ngoại tệcho doanh nghiệp hoạt động
Doanh nghiệp đợc thế chấp tài sản tại các tổ chức tín dụng để vay vốn
Luật đất đai mới đã tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển thịtrường bất động sản với sự tham gia của ĐTNN
Danh mục dự án đầu tư
Các dự án được khuyến khích đầu tư
Nhà đầu tư hết các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó khuyến khích đầu tưvào các dự án:
• Công nghệ cao và công nghệ thông tin
• Công nghiệp chế tạo
• Vật liệu mới và năng lượng mới
• Ngành công nghiệp phụ trợ
Trang 4• Đầu tư phát triển giống cây trồng và giống vật nuôi mới
• Nuôi trồng và chế biến nông, lâm hải sản
2.1.2 Chính sách hỗ trợ và ưu đãi Đầu tư
Ưu đãi về thuế : thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế thu nhậpdoanh nghiệp…
Trang 5 Mức thuế suất 10%, 15%, 20%, và 28%, tuỳ theo lĩnh vực ngành nghề,mục tiêu hoạt động và địa bàn đầu tư
Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: tối đa 4 năm và giảm 50% thuếCIT trong 9 năm tiếp theo
Các doanh nghiệp FDI được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoánhập khẩu để tạo tài sản cố định (thiết bị máy móc, phơng tiện vận tảichuyên dùng, vật t xây dựng trong nớc cha sản xuất đợc)
Dự án phát triển hạ tầng khu công nghiệp: thuế suất 10% trong 15 năm,miễn 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo
Dự án sản xuất trong KCN : thuế suất 15% trong 12 năm, miễn 3 năm
và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm liên tiếp theo
Dự án cung cấp dịch vụ trong KCN: thuế suất 20% trong vòng 10 năm,miễn 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 6 năm tiếp theo
Dự án Đầu tư vào KKT được hưởng thuế suất 10% trong 15 năm, miễn
4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo
Dự án Đầu tư vào KKT có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng đượchưởng thuế suất 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án
Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu giữa khu phi thuế quan với nước ngoài
và với KCX, doanh nghiệp chế xuất không phải nộp thuế xuât khẩu,nhập khẩu
Hàng hoá sản xuất, tiêu thụ hoặc nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phithuế quan không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
Ưu đãi cao hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp
Người nước ngoài được mua nhà ở và thuê đất ở trong KKT…
Ưu đãi về sử dụng đất : thời gian sử dung đất, thuế sử dung đất, tiền
sử dụng đất, thuê mặt nước
Trang 6-Thời hạn sử dụng đất của dự án Đầu tư không quá năm mươi năm; đối với
dự án có vốn Đầu tư lớn nhưng thu hồi chậm, dự án Đầu tư vào địa bàn cóđiều kiện kinh tế xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệtkhó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, thuê đất không quá 70năm
-Khi hết thời hạn sử dụng đất, nếu nhà Đầu tư chấp hành đúng phát luật vềđát đai và có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì sẽ được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền xem xét ra hạn sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đãđược phê duyệt
-Nhà Đầu tư Đầu tư trong lĩnh vực ưu đãi Đầu tư, địa bàn ưu đãi Đầu tưđược miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quyđịnh của pháp luật về đất đai và phát luật về thuế
Ưu đãi về chế độ chuyển lỗ
- Các doanh nghiệp sau khi quyết toán thếu với cơ quan thuế mà bị lỗ thìđược chuyển lỗ và trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau Thời gianchuyển lỗ không quá 5 năm
- Thời điểm bắt đầu thời gian miễn thuế là năm tài chính đầu tiên mà doanhnghiệp có thu nhập chịu thuế chua trừ số lỗ Trường hợp năm tài chính đầutiên được miễn thuế giảm thuế có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanhhàng hoá, dịch vụ dưới 6 tháng, doanh nghiệp có quyền đuợc miễn thuế ngaynăm đó
Ưu đãi về chế độ khấu hao tài sản cố định
Trang 7Dự án Đầu tư trong lĩnh vực, địa bàn ưu đãi Đầu tư và dự án kinh doanh cóhiệu quả được áp dụng khấu hao nhanh đối với tài sản cố định; mức khấu haotối đa là hai lần mức khấu hao theo chế độ khấu hao tài sản cố định.
2.2 Môi trường Đầu tư của Việt Nam
Việt Nam là nước có môi trường chính trị ổn định và môi trường hòa bình,hữu nghị, hợp tác trong quan hệ quốc tế đó mở rộng với hầu khắp các nước.Môi trường pháp chế đang được tích cực và hoàn chỉnh Trong điều kiện tìnhhình chính trị thế giới biến động hết sức phức tạp như cuộc chiến ở TrungĐông ngày càng gay gắt, các cuộc khủng bố nổ ra ở khắp nơi, đặc biết vụkhủng bố ngày 11/9 vừa qua ở Mỹ làm cho tình hình chính trị kinh tế thế giớibiến động không ngừng Việt Nam được đánh giá là một trong những nước cómôi trường chính trị ổn định nhất
Về kinh tế tương đối ổn định, có khả năng kiểm soát lạm phát, ổn định kinh
tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc loại cao trên thế giới (năm 2001 tốc
độ tăng trưởng là 7%) Đặc biệt trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khuvực Đông Nam ở năm 1997, Việt Nam là nước ít chịu ảnh hưởng nhất, điều
đó chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam khá ổn định, những điều chỉnh kinh tế vĩ
mô là hợp lý
Môi trường kinh tế - chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tưnước ngoài về những rủi ro do biến động kinh tế, chính trị Đây chính là điểmmạnh để ta tích cực khai thác dòng FDI vào Việt Nam
2.3 Luật đầu tư nước ngoài ngày càng hoàn thiện
Thực hiện đường lối mở cửa, phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, luật đầu tưnước ngoài của Việt Nam đó được ban hành từ thỏng 12 năm 1987 trải quahơn 10 năm đớ vào thực tiễn cuộc sống, đầu tư nước ngoài (FDI) đó phát huynhiều tác dụng như chúng ta đó thu hút được 3672 dự án, tổng vốn đăng ký41603,8 triệu USD với tổng số vốn pháp định 19617,8 triệu USD; thu hút
Trang 8được khoảng 67 đối tác trên khắp thế giới đầu tư vào hầu hết các ngành nghềsản xuất Vốn FDI cũng được thu hút vào 61 tỉnh, thành phố, đóng góp đáng
kể vào tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người laođộng
Kết quả đạt được là do luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ngày càngđược sửa đổi hoàn thiện theo hướng ngày càng thông thoáng và hấp dẫn cácđối tác đầu tư nước ngoài Những sửa đổi tạo sức hấp dẫn thu hút FDI cụ thểmột số điểm sau:
* Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu tư nước ngoài được QuốcHội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tháng 6 năm 2000
đó bổ sung thêm điều khoản: “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cácbên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh trong quá trình hoạt động đượcphép chuyển đổi hình thức đầu tư, chia, tách, sát nhập, hợp nhất doanhnghiệp Chính phủ quy định về điều kiện, thủ tục chuyển đổi hình thức đầu tư,sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp.”
* Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31-7-2000 của Chính phủ: Theo nghịđịnh này, một số lĩnh vực đầu tư như xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đó được đưa ra khỏi doanhmục bắt buộc phải liên doanh, thay vào đó nhà đầu tư có thể đầu tư dưới hìnhthức 100% vốn nước ngoài
Hiện nay, luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam chỉ hạn chế đầu tư dướihình thức 100% vốn nước ngoài trong 8 lĩnh vực là:
- Xây dựng kinh doanh mạng viễn thông quốc tế, viễn thông nội hạt
- Khai thác chế biến dầu khí, khoảng sản quý hiếm
- Dịch vụ tư vấn (trừ tư vấn kỹ thuật)
Trang 9- Vận tải đường hàng không, đường sắt, đường biển, vận tải hành kháchcông cộng, xây dựng cảng, ga hàng không.
- Sản xuất thuốc nổ công nghiệp
- Trồng rừng
- Du lịch lữ hành
- Văn hóa
Ngoài những lĩnh vực này, nhà đầu tư nước ngoài được chủ động lựa chọn
dự án đầu tư, hình thức đầu tư, đối tác đầu tư, địa bàn, thời hạn đầu tư, thịtrường tiêu thụ sản phẩm, tỷ lệ gúp vốn pháp định phù hợp với quy định củaluật đầu tư nước ngoài Đối với hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợpđồng hợp tác kinh doanh, để tạo điều kiện cho triển khai các dự án và cho cácnhà đầu tư nước ngoài , nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định rằng trong quátrình kinh doanh, nếu xét thấy cần thiết các bên hợp doanh có thể thỏa thuậnthành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh
Theo luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu tư nước ngoài thì cácdoanh nghiệp liên doanh không bắt buộc phải lấy ý kiến thống nhất của hộiđồng quản trị đối với quyết định liên quan đến bổ nhiệm và miễn nhiệm kếtoán trưởng, chấp thuận báo cáo tài chính, chi phí hàng năm và vay vốn đầu
tư Sự điều chỉnh như trên tạo điều kiện lành mạnh hơn cho quá trính ra quyếtđịnh của nhà đầu tư
Theo luật mới sửa đổi thí doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bênhợp doanh thực hiện dự án đầu tư không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện vềhình thức đầu tư được chuyển đổi hình thức đầu tư
Như vậy, với việc xây dựng và sửa đổi luật đầu tư nước ngoài của ViệtNam ngày càng hoàn thiện, thông thoáng, tạo thế chủ động và có lợi cho đối
Trang 10tác đầu tư, làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng trở nên hấpdẫn hơn.
2.4 Môi trường đối với đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng.
Chính phủ Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong các chính sách đối với đầu
tư nước ngoài theo hướng có lợi hơn cho đối tác Với mục đích đẩy nhanh tốc
độ thực hiện các dự án đã đăng ký trên tinh thần coi trọng vốn thực hiện hơnvốn đăng ký, nghị định số 10 và chỉ thị số 11 của Chính phủ ra đời nhằm pháthuy nội lực, tận dụng FDI làm mọi việc giúp các nhà đầu tư yên tâm, trụ vững
ở Việt Nam trong hoàn cảnh khó khăn Thời điểm bắt đầu là sau hội nghị đầutiên của Chính phủ và các nhà đầu tư nước ngoài vào khoảng tháng 2/1998,Nhà nước chủ trương xóa bỏ một số thủ tục hành chính rườm rà như việc cấpgiấy phép đầu tư, thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh thời gian làmthủ tục kiểm hàng, giao nhận hàng ở hải quan cũng đã rút ngắn bằng nửa sovới trước đây
Chính phủ thực hiện các chính sách ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài như:Tăng mức thuế ưu đãi lợi tức cho một số doanh nghiệp, miễn thuế lợi tức 4năm và giảm 5% trong 4 năm tiếp theo, thậm chí thuế lợi tức đến 8 năm đốivới các dự án ưu đãi đặc biệt Đông thời cũng tiến hành giảm giá thuê đấtkhoảng 25% cho 170 doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ đã cho phépđiều chỉnh tỷ lệ nội tiêu và khuyến khích xuất khẩu, đồng thời các doanhnghiệp có vốn FDI cũng được mua hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu
Việc phân cấp giấy phép đầu tư cũng được phân cấp toàn diện cho tất cả cáctỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương được cấp giấy phép đối với các dự
án đầu tư trực tiếp nước ngoài với quy mô không quá 5 triệu USD cho một dự
án (riêng Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là 10 triệu) không kể 10 ban quản lý đãđược ủy quyền trước đây, nay bộ Kế hoạch và đầu tư tiếp tục ủy quyền chocác ban quản lý khu công nghệp khác Cách phân cấp quản lý này đã rút ngắn
Trang 11thời gian chờ đợi cho các doanh nghiệp có vốn FDI, đảm bảo thời gian tối đa
là 30 ngày, ở TP.Hồ Chí Minh chỉ mất có 9 đến 15 ngày để nhận được giấyphép Bên cạnh đó, do chủ trương ủy quyền cấp giấy phép mà việc nhập khẩuthiết bị, vật tư của doanh nghiệp cũng diễn ra nhanh chóng hơn Các địaphương thì có điều kiện theo dõi ngay từ đầu khi các dự án mới hình thành vàchủ động điều chỉnh, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạtđộng của dự án
2.5 Môi trường và chính sách Đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc
Với nền kinh tế Hàn Quốc , tổng giá trị thương mại hàng xuất khẩu tươngđương với 70 % GDP của cả nước trong năm 2005, trong khi tổng doanh thucủa các công ty đầu tư nước ngoài chỉ chiếm khoảng 14% Như vậy, HànQuốc đang cố gắng nỗ lực để hỗ trợ các công ty nước ngoài Ví dụ gần đây
là việc mở cửa cụm công nghiệp sản xuất LCD lớn nhất trên thế giới ở Paju,cách khu vực phi quân sự vài km
Chính phủ xây dựng đường sá và cơ sở hạ tầng dể hỗ trợ các khu côngnghiệp có tầm cỡ của Paju Chính phủ nới lỏng hoặc bãi bỏ mà đã tồn tạinhiều thập kỉ liên quan đến phát triển các vùng biên giới Những ưu đãiđó
và các biện pháp khác được tiến hành với tốc độ khẩn trương nhất, một tínhiệu của thiện chí và cam kết của chính phủ để giúp cho các doanh nghiệpnước ngoài làm ăn tại Hàn Quốc
Còn có những ví dụ thành công khác : nhà bán lẻ của Anh(Tesco) đãlàm ăn rất có hiệu quả tại Hàn Quốc chiếm tới 1/3 doanh thu ở nước ngoài củanhà bán lẻ này; hoạt dộng xuất sắc của GM Daewoo Công ty này trong quý I
2006 một lần nũa trở thành nhà sản xuấtô tô thứ hai của Hàn Quốc Đây làmột tiến bộ to lớn vĩ đại chỉ trong vòng bốn năm Trên thực tế GM Daewwohoạt động tốt cũng là để giúp cho tăng cường cho hình ảnh của hãng GM ởChâu á hy vọng đạt 11 tỷ đô la Mỹ DTNN năm 2006- mức tương đương năm
Trang 122005 Bên cạnh các lĩnh vực thông thường như tài chính và bảo hiểm, còn cócác khu vực khác mà các nhà đầu tư đang quan tâm trong lĩnh vực thiết bịnghiên cứu phát triển, trung tâm giao vận và trụ sở các tập đoàn đa quốc gia.Các công ty sản xuất nguyên vật liệu cũng rất quan tâm tới lĩnh vực điện tửphát triển cao của Hàn Quốc Sự quan tâm của các nhà đầu tư trong lĩnh vựcnày là đương nhiên khi xem xét tới Đầu tư nghiên cứu và phát triển ( R & D)khổng lồ của Hàn Quốc hàng năm, giúp cho Hàn Quốc đứng thứ 10 hàngnăm Việc công hiên như vậy đã đem lại nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực.Trong năm 2005, Hàn Quốc đứng thứ 6 xét về số lượng xin cấp bằng phátminh sáng chế quốc tế nộp tại tổ chức sở hữu trí tuệ (WIPO)
Nắm bắt được tầm quan trọng của đầu tư đối với tương lai của đất nước, HànQuốc quyết tâmthực hiện tất cả những gì có thể để thoả mãn nhu cầu của nhàĐầu tư Hàn Quốc đang thực thi những biện pháp nhằm trợ giúp cải tiến môitrường kinh doanh Khu mới Invest Plaza ở Nam Seoul được hy vọng để giúp
đỡ các doanh nghiệp có Đầu tư nước ngoài thâm nhập dễ dàng vào nền kinh
tế Có nhiều chương trình tới các nhà đầu tư tiềm năng, chương trình quantrọng nhất là những tư vấn thực hiện và trợ giúp ban đầu cho các doanhnghiệp chuẩn bị hoạt động tại Hàn Quốc Plaza đạt mục tiêu trở thành địa chỉdịch vụ một cửa cho các nhà Đầu tư : nhà quản lí dự án sẽ giúp mọi thứ từviệc tìm ra địa điểm tốt nhất để xây dựng nhà máy, xử lí chi tiết hành chínhcho tới áp dụng tất cả các chương trình và lợi ích của chính phủ tương ứng.Chính phủ nỗ lực để gia tăng những khuyến khích mà doanh nghiệp Đầu tưvào lĩnh vực R&D công nghệ cao hay những doanh nghiệp mong muốn đặttrụ sở ở khu vực Hàn Quốc sẽ được nhận những ưu đãi về tiền bạc
Cuối cùng là Hàn Quốc đang tập trung nỗ lực vào hai mục tiêu: Thứ nhất,trợ giúp các điều kiện thị trường và cho phép doanh nhân nhận ra đầy đủ tiềm
Trang 13năng doanh nghiệp của họ ở Hàn Quốc Thứ hai, thực hiện các cam kết củamình nhằm giúp đỡ doanh nghiệp hoạt động tốt ở Hàn Quốc
Để nền kinh tế có lợi hơn cho Đầu tư nước ngoài, năm 1998, Chính phủ đãthay thế Đạo luật quản lí ngoại hối trước đây bằng Đạo luật quản lí ngoại hốimới Các biện pháp tự do hoá trong luật mới được thực hiện trong hai giaiđoạn trong khoảng hai năm và những mục tiêu ban đầu của luật mới gồm có
sự tự do hoá tài khoản vốn và phát triển hơn nữa thị trường giao dịch trongnước
Nội dung chính của tự do hóa trong giai đoạn đầu là áp dụng” Hệ thốngdanh mục phủ định” Hệ thống này linh hoạt hơn hệ thống danh mục xác thựctrước đây, cho phép tự do hoá giao dịch các tài khoản vốn, trong đó các hoạtđộng của doanh nghiệp lien quan với các cơ sở tài chính, bao gồm các khoảnvay ngắn hạn từ nước ngoài Một nỗ lực tự do hoá thị trường khác của chínhphủ là cho phép uỷ quyền giao dịch ngoại hối nhằm giúp các tổ chức tài chínhđáp ứng một số yêu cầu nhất định
Nội dung chính của tự do hoá giai đoạn hai gồm việc cho phép thực hiệncác giao dịch bằng tài khoản vốn vẫn còn bị hạn chế trong giai đoạn một, trừnhững giao dịch có liên quan đến an ninh quốc gia và nhằm ngan chặn cáchoạt động tội phạm Nội dung này cho phép những người (nước ngoài) không
cư trú ở Hàn Quốc được Đầu tư vào các khoản tiền gửi bằng đông won ở HànQuốc với kì hạn thanh toán dưới một năm và cho phép các cá nhân(nướcngoài) cư trú tại Hàn Quốc Đầu tư vào các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ ởnước ngoài và chứng khoán Tuy nhiên các biện pháp tự do hoá này khôngphảI là không có những rủi ro Bởi vây, cùng với việc thực hiện những biệnpháp trên, Chính phủ đang tăng cường các quy chế giám sát thị trường và xâydựng một hệ thống cảnh báo sớm Chính phủ đã vạch ra các kế hoạch pháttriển thị trường trung tâm và dài hạn trong tháng 4 năm 2002 để biến Hàn
Trang 14Quốc trở thành một đất nước thân thiệnvới kinh doanh và biến thi trườngngoại hối Hàn Quốc trở thành một trung tâm tài chính Đông á Những kếhoạch này sẽ được triển khai cho tới năm 2011 theo ba giai đoạn Theo đó,nhiều hạn chế được áp dụng trong giai đoạn một và hai cuă quá trình tự dohoá ngoại hối sẽ được bỏ dỡ trong năm 2011
Trong năm 2002, thủ tục cấp phép của ngân hàng trung ương Hàn Quốc đã bịbãi bỏ và các thủ tục giấy tờ cho giao dịch tài chính cá nhân và công ty đãđược đơn giản hoá Cùng lúc này, quá trình lưu chuyển vốn đã được tự dohơn nhiều Nhằm phục hồi DTNN , Chính phủ đã tích cực làm việc về tự dohoá kể từ năm 2005 Ví dụ như nới lỏng các luật lệ về DTNN trực tiếp vàviệc mua bán bất động sản ở nước ngoài bởi công dân Hàn Quốc Trong năm
2006, tất cả các giao dịch vốn được chuyển từ một hệ thống cấp phép sangmột hệ thống báo cáo đơn giản cho tự do hoá việc tái Đầu tư
Trang 15II Thực trạng Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc vào Việt Nam
1 Tổng quan về FDI của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua
Năm 2006, Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã đạt mức cao nhất trongquá trình thu hút Đầu tư nước ngoài của chính phủ Việt Nam với 7,48 tỉ USD Đầu tư nước ngoài vào ngành Công nghiệp của Việt Nam trong năm 2006chiếm 67,2%, trong đó Đầu tư cho nghành Công nghiệp nhẹ chiếm tới 79%,Đầu tư nhằm mục tiêu sử dụng nguồn lao động rẻ vẫn chiếm tỉ lệ cao, ngoàiĐầu tư trong các ngành dịch vụ, kinh doanh khách sạn và du lịch, xây dựngchung cư, văn phòng cũng chiếm tỉ lệ lớn
Từ giai đoạn 1988 đến 2006 vốn Đầu tư thực hiện chiếm 47,6 tổng số vốnĐầu tư
Về địa bàn Đầu tư thì khu vực phía Nam vẫn thu hút chủ yếu và lớn nhất cảnước, chiếm đến 67% tổng số vốn Đầu tư nước ngoài, còn lại là các địaphương khác
Trong năm 2006, con số cuối cùng về thu hút (FDI) là 9,927.9 tỷ USD, tăngtới 45% so với năm trước và vượt 32% kế hoạch cả năm, bao gồm cả dự áncấp mới và tăng vốn Trong đó có 797 dự án được cấp mới với tổng vốn đầu
tư đăng ký là 7,5 tỷ USD và 439 dự án tăng vốn với tổng cộng 2,121.7 tỷUSD
Trang 16TOP 10 ĐỐI TÁC CÓ NHIỀU DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHẤT
ST
Tổng vốn đầu tư (USD)
Vốn pháp định (USD)
TOP 10 DỰ ÁN FDI LỚN NHẤT NĂM 2006
Trang 17Steel Việt Nam
Thái Lan Quảng Ngãi Luyện cán thép 556,000,000
Anh TP Hồ Chí Minh Cảng container 249,000,000
8 Liên doanh khu đô
thị An Khánh (Giai
đoạn 1)
Hàn Quốc Hà Tây Bất động sản 211,900,000
9 Công ty TNHH
Booyung Hàn Quốc Hà Tây Bất động sản 171,000,000
10 Công ty ITG Phong
Phú (65,5 triệu
USD)
Mỹ Đà Nẵng Dệt may 65,500,000
1.2 Theo đối tác đầu tư
Đến nay, đã có 66 nước và vùng lãnh thổ có dự án ĐTNN tại Việt Nam.Trong tổng số vốn ĐTNN đăng ký cấp mới USD thì các nước khu vực Châu áchiếm 63,2%; Châu âu chiếm 20,4%; Châu Mỹ chiếm 13,4% Riêng ba năm2001-2003, các nước châu á (trừ ASEAN) có 1.408 dự án với tổng vốn đăng
ký 3.599,48 triệu USD, chiếm 69,1% về số dự án và 52,9% về tổng vốn đăngký; theo tỷ lệ tương ứng: các nước ASEAN chiếm 6,9% về số dự án và 11,3%
về tổng vốn đăng ký; các nước châu Âu, chiếm 10,9% về số dự án và 24% vềtổng vốn đăng ký
Số liệu thống kê theo đối tác ĐTNN hiện nay căn cứ vào địa điểm đăng kýcủa doanh nghiệp ĐTNN trước khi xin phép đầu tư vào Việt Nam Phương
Trang 18pháp này tuy có phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng mang tính tương đối,chưa phản ánh sát thực dòng vốn ĐTNN của các nước và vùng lãnh thổ đầu
tư vào Việt Nam vì có những doanh nghiệp xuất xứ ở một nước nhưng lạithành lập công ty con ở một quốc đảo (có điều kiện dễ dàng về thủ tục thànhlập và ưu đãi về thuế) để đầu tư vào Việt Nam hoặc có nhiều tập đoàn lớnthông qua các chi nhánh và công ty con ở nước khác tiến hành đầu tư vàoViệt Nam Ví dụ: các Công ty P&G, Cocacola (Mỹ), Unilever (Anh) đềuthông qua các công ty con đăng ký ở Singapore đầu tư vào Việt Nam; các tậpđoàn HSBC Holdings (Anh), Keppel (Singapore) đầu tư vào Việt Nam thôngqua các chi nhánh tại Hồng Kông
TOP 10 ĐỐI TÁC CÓ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CAO NHẤT
ST
Tổng vốn đầu tư (USD)
Vốn pháp định (USD)
(Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư )
1.3 Theo địa phương
Về cơ cấu vùng, lãnh thổ, vốn ĐTNN tập trung chủ yếu tại vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam Riêng 4 địa phương (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Trang 19Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu) chiếm 55,9% tổng vốn đầu tư đăng ký của cảnước Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương,Vĩnh Phúc, Quảng Ninh) chiếm 26,3% tổng vốn ĐTNN đăng ký của cả nước
TOP 10 ĐỊA PHƯƠNG CÓ NHIỀU DỰ ÁN FDI NHẤT
ST
T Địa phương Số dự án
Tổng vốn đầu tư (USD)
Vốn pháp định (USD)
Trang 20TOP 10 ĐỊA PHƯƠNG CÓ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ FDI CAO NHẤT
ST
Tổng vốn đầu tư (USD)
Vốn pháp định (USD)
2000 tới nay còn chậm và chưa ổn định Tính chung trong cả giai đoạn từ1996-2000, vốn đăng ký đạt 21 tỷ USD, tăng 27% so với thời kỳ 91-95.Đồng thời, trong quá trình hoạt động, số lượt các dự án triển khai có hiệu quả
đã tăng vốn đăng ký, mở rộng quy mô sản xuất tăng dần theo thời gian Từ
1988 tới cuối năm 2003 đã có khoảng 2.100 lượt dự án tăng vốn đăng ký với
số vốn tăng thêm trên 9 tỷ USD Số vốn tăng thêm trong giai đoạn 1996-2000đạt gần 4 tỷ USD Như vậy, tính chung cả vốn cấp mới và tăng vốn thì tổngvốn đăng ký trên 25 triệu USD Riêng trong ba năm 2001-2003, vốn đăng ký
Trang 21cấp mới và bổ sung đạt gần 9 tỷ USD, bằng 75% mục tiêu đề ra của thời kỳ2001-2005 (12 tỷ USD)
*Xu hướng Đầu tư tại Việt Nam của các quốc gia cạnh tranh trong năm 2006
- Trong năm 2006, Đầu tư Hồng Kông, Nhật Bản và Mỹ vào Việt Nam tăngmạnh, ngược lại Đầu tư từ Singapo và Đài Loan có dấu hiệu chững lại
- Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực điện tử
và chế tạo, trong đó 88% Đầu tư tập trung ở khu vực Bắc Bơ, đặc biệt ở khuvực Hải Dương và Hưng Yên nằm giữa thủ đô Hà Nội và cảng Hải Phòng,cảng lớn nhất khu vực phía Bắc Việt Nam
- So với lĩnh vực chế tạo, Đầu tư của Mỹ chủ yếu tập trung vào lĩnh vựcdịch vụ như khai thác dầu khí, xây dựng khách sạn và khu nghỉ, xây dựng bếncảng, kho tàng, trong đó 9% các dự án tập trung ở khu vực Nam Bộ
* Lí do dẫn đến việc Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh trong năm2006
+ Các nhà Đầu tư hy vọng sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các yếu tố bất
ổn sẽ bị loại bỏ, môi trường xuất khẩu sang Mỹ đựợc cải thiện, thị trường dịch
vụ được mở rộng sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới cho kinh doanh
+ Môi trường kinh doanh được cải thiện nhờ những nỗ lực cải thiện môitrường Đầu tư của chính phủ Việt Nam
+ Việt Nam luôn luôn được đánh giá cao nhờ tính ổn định về thể chế so vớicác quốc gia khác như Campuchia, Lào, Mianma
Hi vọng rằng cơ hội tham gia vào các loại dự án quy mô lớn đang được triểnkhai hoặc dự kiến triển khai trong thời gian tới như xây dựng khu đô thị mới,
dự án phát triển, xây dựng khu đô thị mới, dự án tái phát triển, xây dựngđường sắt cao tốc, nhà máy phát điện, nhà máy lọc dầu, nhà máy hoá đầu, khusản xuất thép, đường sắt cao tốc, xây dựng khu công nghiệp
Trang 22*Triển vọng Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong những năm tới
- Để đạt mục tiêu thu hút Đầu tư nước ngoài đạt 27% tổng số vốn 43~57 tỉUSD càn thiết để phát triển các ngành Công nghiệp, chính phủ Việt Nam dựkiến sẽ tiếp tục những nỗ lực cải thiện môi trường Đầu tư nước ngoài
- Nếu môi trường Đầu tư không có biến động quá lớn, dự kiến Đầu tư nướcngoài vào Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới, đặc biệt Đầu
tư của Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ sẽ tiếp tục mở rộng, trong khi Đầu tư củaSingapo có thể chững lại
- Đặc biệt Đầu tư của Nhật Bản vào các sản phẩm điện tử và phụ phẩm tạimiền Bắc sẽ mở rộng mạnh mẽ hơn nữa.Ngoài ra, phát huy lợi thế là quốc giacung cấp nguồn vốn viện trợ ODA lớn nhất cho phía Việt Nam, Nhật Bảncũng sẽ tăng cường việc tham gia vào các dự án mang tính quốc sách của ViệtNam, trong dó có dự án xây dựng đường sắt cao tốc
- Đầu tư của Mỹ vào lĩnh vực khai thác dầu khí, xây dựng khách sạn và khunghỉ, Đầu tư vào lĩnh vực tín dụng và thông tin vào khu vực Nam Bộ sẽ đượctiếp tục mở rộng trong thời gian tới, ngoài ra cũng tăng cường Đầu tư vào cácnghành Công nghiệp trọng điểm cần nguồn vốn Đầu tư lớn như xây dựng nhàmáy phát điện
Trang 232 Thực trạng của Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam
2.1 Tình hình chung về Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam
Tình hình chung của FDI Hàn Quốc vào Việt Nam ( Tính đếnnăm 2006)
Tổng số dự án còn đang hoạt động: 1.143
Tổng vốn đầu tư đăng ký: 5,809 tỷ USD
Vốn đầu tư thực hiện 2,608 triệu USD
Hàn Quốc đứng thứ 4 trong số 74 nước và vùng Lãnh thổ đầu t tại ViệtNam
Các nhà Đầu tư Hàn Quốc thường tăng cường Đầu tư vào cáclĩnh vực sau :
• Điện, điện tử, hàng gia dụng;
• Hóa chất;
• Luyện kim, khai thác và chế biến khoáng sản;
• Bưu chính viễn thông;
• Xây dựng khu đô thị mới;
• Giáo dục, đào tạo, kể cả đào tạo ngắn hạn.
Trang 242%
30%
Công nghiệp Nônh Lâm nghiệp Dịch vụ
Cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc đầu tư vào các khu công nghiệp T9/2006 – Nguồn : Cục Đầu tư nước ngoài -Bộ Kế Hoạch Đầu Tư
Năm 2006, Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã đạt mức cao nhất trongquá trình thu hút Đầu tư nước ngoài của chính phủ Việt Nam Ngoài ra, Đầu
tư Hàn Quốc vào Việt Nam trong năm qua cũng đạt mức cao nhất kể từ khiHàn Quốc chính thức bắt đầu tiến hành Đầu tư tại Việt Nam vào năm 1986
Năm 2006, Việt Nam đạt mức kỉ lục về Đầu tư nước ngoài với 7,48 tỉUSD, trong đó Đầu tư nước ngoài từ Hàn Quốc chiếm 2,68 tỉ USD (trên thực
tế là 2,8 tỉ USD) chiếm 34,2 % tổng Đầu tư nước ngoài, đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia có số vốn Đầu tư lớn nhất vào Việt Nam năm nay, tiếp theo
đó là Hồng Kông, Nhật Bản, và Mỹ
Hàn Quốc đạt mức Đầu tư kỉ lục vào Việt Nam với 207 dự án giá trị2,78 tỉ USD, trong đó 86% là Đầu tư độc lập vào khu vực phía Nam Xéttheo địa phương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đứng vị trí thứ nhất, tỉnh Hà Tâyđứng vị trí thứ hai và thủ đô Hà Nội đứng thứ ba trong bảng xếp hạngvốn Đầu tư
Ngoài ra Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam trong năm 2006 dẫn đầu
là các ngành Công nghiệp nặng (chiếm 55%), xây dựng khu đô thị mới
Trang 25(chiếm 20%), xây dựng khách sạn và chung cư ( chiếm 10%) Tính riêng
11 dự án quy mô lớn đã chiếm đến 79% tổng số vốn Đầu tư tại Việt Nam Nhờ những thuận lợi Đầu tư trong năm 2006, tổng số vốn Đầu tư củaHàn Quốc vào Việt Nam tính đến cuối năm 2006 đạt 7,8 tỉ USD, chiếm18,5% tổng số Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đua Hàn Quốc trở thànhnhà Đầu tư lớn thứ 3 tại Việt Nam Ngoài ra, Đầu tư vào Việt Nam chiếmđến 8% tổng vốn Đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc
2.2 Cơ cấu FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam
2.2.1 Cơ cấu Đầu tư theo ngành
66 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký gần 108,5 triệu USD
Là một nước công nghiệp tương đối phát triển, các nhà đầu tư HànQuốc tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 632
dự án có tổng vốn đầu tư gần 3,2 tỷ USD (chiếm 83% về số dự án và71% tổng vốn đầu tư đăng ký); nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 6% về số
dự án và 2% về tổng vốn đầu tư; dịch vụ chiếm 11% về số dự án và 27%
về tổng vốn đầu tư
Trang 26-N«ng-l©m-ng nghiÖp
DÞch vô
Trang 27Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tư
Trang 28FDI của Hàn Quốc phân theo ngành
Vốn thực hiện
Trang 29có dự án FDI tại Việt Nam với 168 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký xấp xỉ491,7 triệu USD.
Là một nước công nghiệp tương đối phát triển, các nhà đầu tư HànQuốc tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 820
dự án có tổng vốn đầu tư trên 3,74 tỷ USD (chiếm 81,7% về số dự án và72,0% tổng vốn đầu tư đăng ký); nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 6,7% về số
dự án và 2,2% về tổng vốn đầu tư; dịch vụ chiếm 11,7% về số dự án và25,8% về tổng vốn đầu tư
Cơ cấu Đầu tư theo ngành- tính đến T11/2005
Trang 30Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự án và vốn đầu tư(tính đến tháng 11 năm
Năm 2006
Các nhà đầu tư Hàn Quốc tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công
nghiệp và xây dựng với 979 dự án có tổng vốn đầu tư trên 4,1 tỷ USD
(chiếm 80,8% số dự án và 68,8% tổng vốn đầu tư đăng ký); nông, lâm,
ngư nghiệp chiếm 6,3% về số dự án và 2,3% về tổng vốn đầu tư; dịch vụ
chiếm 12,9% về số dự án và 28,8% về tổng vốn đầu tư đăng ký Như vậy
cho thấy rằng các nhà đầu tư nước ngoài nói chung cũng như nhà đầu tư
Hàn Quốc nói riêng hầu hết chú trọng và quan tâm đến các nghành Công
nghiệp, tiếp đến là dịch vụ nhà ở, khách sạn, cho thuê còn nghành nông
nghiệp thì rất ít thậm chí là không có, các dự án có vốn quá ít ỏi Vì thế có
thể dẫn đến tình trạng mất cân đối cơ cấu đầu tư
Dịch vụ
ngư nghiệp
Nông-lâm-Công nghiệp-Xây dựng
Cơ cấu FDI theo nghành- Tỉ trọng theo
vốn đầu tư
72%2%
Trang 31-Công nghiệp -Xây dựng 80.8 68.8
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch Đầu tư
Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư năm 2006 ( Nguồn bộ kế hoạch đầu tư)
-N«ng-l©m-ng nghiÖp
DÞch vô
Trang 32Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự án
năm 2006 ( Nguồn bộ kế hoạch đầu tư)
Trong số các dự án đầu tư của Hàn Quốc có một số dự án lớn, tập trungtrong ngành công nghiệp hoạt động có hiệu quả, góp phần tích cực cho ổnđịnh và phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương thuộc địa bàn mà doanh
N«ng-l©m-ng nghiÖp
DÞch vô
Trang 33nghiệp đóng nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung như Công ty sản xuất
đèn hình ORION-HANEL tại Hà Nội (vốn đầu tư 178,58 triệu USD), Công tyTNHH DAEHA, kinh doanh khách sạn 5 sao tại Hà Nội (vốn đầu tư 177,4triệu USD), Công ty thép VSC-POSCO tại Hải Phòng (vốn đầu tư 56,12 triệuUSD), Công ty LG – MECA Electronics Hải Phòng sản xuất máy điều hoà, tủlạnh, lò vi sóng (tổng vốn đầu tư 7,7 triệu USD), Công ty TNHH điện tửDaewoo Hanel, sản xuất linh kiện điện tử điều hoà, máy giặt (vốn đầu tư 52triệu USD)
Trong công nghiệp sản xuất ô tô có Công ty ô tô Việt Nam-Daewoo tại HàNội, vốn đầu tư đăng ký 32,2 triệu USD, vốn pháp định 10 triệu USD, làCông ty 100% vốn của Daewoo hoạt động từ năm 1996, có hiệu quả, có sảnphẩm xuất khẩu, thị phần xe ô tô Daewoo tại Việt Nam chiếm 15%; công ty
có lãi từ năm 2000 Trong những năm qua, các doanh nghiệp có vốn đầu tưcủa Hàn Quốc hoạt động tương đối tốt, mặc dù không tránh khỏi khó khăn doviệc gia tăng cạnh tranh khốc liệt và do Việt Nam phải thực hiện cam kết cắtgiảm thuế trong khuôn khổ AFTA Thêm vào đó, nguyên liệu, phụ tùng tạichỗ chưa cung cấp đủ Các ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển đầy đủ,nên đa số các nguyên phụ liệu, phụ tùng phải nhập khẩu; chi phí đầu vào còncao, chế độ hạn ngạch vào các thị trường EU và Mỹ đã hạn chế năng lực sảnxuất của các dự án may mặc mà đa phần là dự án của Hàn Quốc làm ảnhhưởng tới hiệu quả hoạt động của các dự án FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam.Mặt khác, còn xảy ra tranh chấp lao động tại một số doanh nghiệp 100% vốncủa Hàn Quốc mà nguyên nhân hầu hết xuất phát từ những mẫu thuẫn vềquyền lợi kinh tế giữa các bên, về điều kiện lao động Nhìn chung, các sự vụđều được giải quyết một cách ổn thỏa trên cơ sở hoà giải, thương lượng, nhânnhượng lẫn nhau với sự tham gia của đại diện các tổ chức, cơ quan có thẩmquyền địa phương