1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập pps

69 645 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 242,13 KB

Nội dung

Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập 1 1 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 2 I. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quóc vào Việt Nam 2 1. Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 2 2. Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 3 2.1. Chính sách của nhà nước Việt Nam về đầu tư nước ngoài 3 2.1.1. Các văn bản điều chỉnh về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 3 2.1.2. Chính sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư 4 2.2. Môi truờng đầu tư của Việt Nam 7 2.3. Luật đầu tư nước ngoài ngày càng hoàn thiện 7 2.4. Môi trường đối với đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng 10 2.5. Môi trường và chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc 11 2 2 II. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 15 1. Tổng quan về FDI của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua 15 1.1. Theo ngành kinh tế 16 1.2. Theo đối tác đầu tư 17 1.3. Theo địa phương 18 1.4. Theo từng thời kỳ 20 2. Thực trạng của đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 23 2.1. Tình hình chung về đầu tư của Hàn Quốc vào Việt nam 23 2.2. Cơ cấu FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 25 2.2.1. Cơ cấu đầu tư theo ngành 25 2.2.2. Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư 35 2.2.3. Cơ cấu đầu tư theo khu vực 39 2.3. Kết quả thu được từ đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam 45 3 3 2.3.1. Đối với nền kinh tế Việt Nam 45 2.3.2. Đối với quan hệ kinh tế hai nước 47 2.4. Những mặt tích cực và hạn chế từ việc đầu tư của Hàn Quốc vào Việt nam 51 2.4.1. Những mặt thu được 51 2.4.2. Những hạn chế còn tồn đọng của đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 52 2.5. Triển vọng đầu tư của Hàn Quóc vào Việt Nam 53 CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 54 I. Về phía chính sách quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư nước ngoài. . 54 1. Cải thiện chính sách quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 54 1.1. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư 54 1.2. Xây dựng hoàn thiện môi trường đầu tư 55 1.3. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và chuẩn bị triển khai các dự án đầu tư 57 4 4 1.4. Thực hiện chiến lược khuyến khích đàu tư 59 1.5 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 59 II. Về phía các doanh nghiệp 60 1. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý của đối tác doanh nghiệp Việt Nam 60 2. Đảm bảo vốn đối ứng 61 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Cũng như nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam coi dòng vốn FDI là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của đất nước. FDI được coi là nguồn vốn quan trọng cho việc bổ sung nguồn vốn quốc gia. Trong năm 2006 vừa qua Hàn Quốc được công nhận là quốc gia có lượng vốn FDI vào Việt Nam lớn nhất từ trước đến nay. Việc gia nhập WTO đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội thu hút FDI của các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, khi nghiên cứu về Hàn Quốc em thấy tính cần thiết của đề tài, em chọn đề tài : “Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập” Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương : - Chương 1 :Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt nam - Chương 2: Giải pháp thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt nam 5 5 Tuy đã nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về hiểu biết và tài liệu tham khảo nên không tránh khỏi những sai sót. Em kinh mong nhận được sự góp ý của thầy, cô và các bạn bè để hoàn thiện chuyên đề của mình. Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị ái Liên đã giúp đỡ em hoàn thnahf chuyên đề này. Chương I : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc vào Việt Nam I. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 1. Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu trong công nghiệp chế tạo, sử dụng nhiều lao động, sản phẩm được xuất khẩu là chính.Việc tận dụng nguồn lao động rẻ vẫn là mục đích của nhiều nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam. FDI của Hàn Quốc vào các ngành sản xuất ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, đồ dân dụng và các sản phẩm xuất khẩu. - Các nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam chủ yếu dưới hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài, chiếm khoảng 80%, tiếp đến là hình thức liên doanh,chiếm khoảng 15% và còn lại là hợp đồng hợp tác kinh doanh Có thể là nhà đầu tư Hàn Quốc rất cẩn thận khi đầu tư vào đối tác và họ luôn cẩn trọng trong việc lựa chọn hình thức kinh doanh, lĩnh vực đầu tư và địa điểm. 6 6 - Các dự án đầu tư của Hàn Quốc nhìn chung hoạt động tốt, quy mô bình quân vốn lớn, cao hơn mức bình quân chung của cả nước ( trên 40triẹu USD) và chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất. -Dự án đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào 3 tỉnh, thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đồng Nai, có thể nói, cho đến nay, hầu hết các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc (Chaebol) đều đã có mặt ở Việt Nam. - Các dự án Hàn Quốc tập trung vào những địa bàn có cơ sở hạ tầng tương đối tốt. Tỷ lệ các dự án bị giải thể của Hàn Quốc thấp (9%), nguyên nhân là các nhà đầu tư Hàn Quốc rất thận trọng trong việc khảo sát, nghiên cứu trước khi quyết định nên đã giảm thiểu được rủi ro khi đi vào hoạt động. - Hạn chế của đầu tư của Hàn Quốc là khả năng chuyển giaocông nghệ còn thấp và quy mô đầu tư vào Việt Nam thấp hơn nhiều so với đầu tư vào các nước khác trong khu vực như Singapore, Malaixia, Thái Lan. - Do khủng hoảng kinh tế của Hàn Quốc, nên trong giai đoạn 1996-2000, nhiều dự án triển khai chậm hoặc xin tạm dừng triển khai. Các dự án trong giai đoạn 1996-2000 gặp khó khăn chủ yếu trong lĩnh vực khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, không loại trừ cả một số dự án công nghiệp. Cá biệt trong các năm 1992-1996 một số doanh nghiệp của Hàn Quốc đã để xảy ra tranh chấp lao động, gây phản ứng không tốt trong dư luận. 2. Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 2.1 Chính sách của nhà nước Việt Nam về Đầu tư nước ngoài 2.1.1 Các văn bản điều chính về Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam • Doanh nghiệp được mua bán ngoại tệ ở các NH thương mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai • Đối với những dự án quan trọng Nhà nước đảm bảo cân đối đủ ngoại tệ cho doanh nghiệp hoạt động 7 7 • Doanh nghiệp đợc thế chấp tài sản tại các tổ chức tín dụng để vay vốn • Luật đất đai mới đã tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản với sự tham gia của ĐTNN  Danh mục dự án đầu tư  Các dự án được khuyến khích đầu tư Nhà đầu tư hết các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó khuyến khích đầu tư vào các dự án: • Công nghệ cao và công nghệ thông tin • Công nghiệp chế tạo • Vật liệu mới và năng lượng mới • Ngành công nghiệp phụ trợ • Đầu tư phát triển giống cây trồng và giống vật nuôi mới • Nuôi trồng và chế biến nông, lâm hải sản • Xây dựng kết cấu • Y tế, giáo dục đào tạo  Các dự án bị hạn chế đầu tư - Dự án liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội - Dự án về tài chính, ngân hàng - Dự án tác động đến sức khoẻ cộng đồng - Dự án về lĩnh vực văn hoá thông tin, báo chí, xuất bản - Dự án về dịch vụ giải trí - Dự án về kinh doanh bất động sản - Dự án về khảo sát, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái - Dự án về phát triển GD và ĐT  Các dự án bị cấm đầu tư 8 8 - Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích công cộng - Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hoá, đạo dức, thuần phong mỹ tục VN - Các dự án gây tổn hại sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại thiên nhiên, tài nguyên phá huỷ môi trường. - Các dự án sử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào VN; sx các loại hoá chất độc hạibị cấm theo điều ước quốc tế 2.1.2 Chính sách hỗ trợ và ưu đãi Đầu tư  Ưu đãi về thuế : thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp…  Mức thuế suất 10%, 15%, 20%, và 28%, tuỳ theo lĩnh vực ngành nghề, mục tiêu hoạt động và địa bàn đầu tư  Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: tối đa 4 năm và giảm 50% thuế CIT trong 9 năm tiếp theo  Các doanh nghiệp FDI được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định (thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng, vật t xây dựng trong nớc cha sản xuất đợc).  Dự án phát triển hạ tầng khu công nghiệp: thuế suất 10% trong 15 năm, miễn 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo.  Dự án sản xuất trong KCN : thuế suất 15% trong 12 năm, miễn 3 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm liên tiếp theo. Dự án cung cấp dịch vụ trong KCN: thuế suất 20% trong vòng 10 năm, miễn 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 6 năm tiếp theo.  Dự án Đầu tư vào KKT được hưởng thuế suất 10% trong 15 năm, miễn 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. 9 9  Dự án Đầu tư vào KKT có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng được hưởng thuế suất 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án.  Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân.  Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu giữa khu phi thuế quan với nước ngoài và với KCX, doanh nghiệp chế xuất không phải nộp thuế xuât khẩu, nhập khẩu.  Hàng hoá sản xuất, tiêu thụ hoặc nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng.  Ưu đãi cao hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp.  Người nước ngoài được mua nhà ở và thuê đất ở trong KKT…  Ưu đãi về sử dụng đất : thời gian sử dung đất, thuế sử dung đất, tiền sử dụng đất, thuê mặt nước. -Thời hạn sử dụng đất của dự án Đầu tư không quá năm mươi năm; đối với dự án có vốn Đầu tư lớn nhưng thu hồi chậm, dự án Đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, thuê đất không quá 70 năm -Khi hết thời hạn sử dụng đất, nếu nhà Đầu tư chấp hành đúng phát luật về đát đai và có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét ra hạn sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. -Nhà Đầu tư Đầu tư trong lĩnh vực ưu đãi Đầu tư, địa bàn ưu đãi Đầu tư được miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai và phát luật về thuế. 10 10 [...]... số vốn Đầu tư tại Việt Nam Nhờ những thu n lợi Đầu tư trong năm 2006, tổng số vốn Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến cuối năm 2006 đạt 7,8 tỉ USD, chiếm 18,5% tổng số Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đua Hàn Quốc trở thành nhà Đầu tư lớn thứ 3 tại Việt Nam Ngoài ra, Đầu tư vào Việt Nam chiếm đến 8% tổng vốn Đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc 2.2 2.2.1 Cơ cấu FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam Cơ cấu Đầu... dân Hàn Quốc Trong năm 2006, tất cả các giao dịch vốn được chuyển từ một hệ thống cấp phép sang một hệ thống báo cáo đơn giản cho tự do hoá việc tái Đầu tư 18 18 II Thực trạng Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc vào Việt Nam 1 Tổng quan về FDI của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua Năm 2006, Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã đạt mức cao nhất trong quá trình thu hút Đầu tư nước ngoài của chính... khi Hàn Quốc chính thức bắt đầu tiến hành Đầu tư tại Việt Nam vào năm 1986 Năm 2006, Việt Nam đạt mức kỉ lục về Đầu tư nước ngoài với 7,48 tỉ USD, trong đó Đầu tư nước ngoài từ Hàn Quốc chiếm 2,68 tỉ USD (trên thực tế là 2,8 tỉ USD) chiếm 34,2 % tổng Đầu tư nước ngoài, đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia có số vốn Đầu tư lớn nhất vào Việt Nam năm nay, tiếp theo đó là Hồng Kông, Nhật Bản, và Mỹ Hàn Quốc. .. của Mỹ vào lĩnh vực khai thác dầu khí, xây dựng khách sạn và khu nghỉ, Đầu tư vào lĩnh vực tín dụng và thông tin vào khu vực Nam Bộ sẽ được tiếp tục mở rộng trong thời gian tới, ngoài ra cũng tăng cường Đầu tư vào các nghành Công nghiệp trọng điểm cần nguồn vốn Đầu tư lớn như xây dựng nhà máy phát điện 27 27 2 Thực trạng của Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 2.1 Tình hình chung về Đầu tư của Hàn Quốc vào. .. điện tử, hàng gia dụng; Giáo dục, đào tạo, kể cả đào tạo ngắn hạn 28 30% 2% 68% Công nghiệp Nônh Lâm nghiệp Dịch vụ Cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc đầu tư vào các khu công nghiệp T9/2006 – Nguồn : Cục Đầu tư nước ngoài -Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Năm 2006, Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã đạt mức cao nhất trong quá trình thu hút Đầu tư nước ngoài của chính phủ Việt Nam Ngoài ra, Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam.. . doanh nghiệp sau khi quyết toán thếu với cơ quan thu mà bị lỗ thì được chuyển lỗ và trừ vào thu nhập chịu thu của những năm sau Thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm - Thời điểm bắt đầu thời gian miễn thu là năm tài chính đầu tiên mà doanh nghiệp có thu nhập chịu thu chua trừ số lỗ Trường hợp năm tài chính đầu tiên được miễn thu giảm thu có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch... đa quốc gia Các công ty sản xuất nguyên vật liệu cũng rất quan tâm tới lĩnh vực điện tử phát triển cao của Hàn Quốc Sự quan tâm của các nhà đầu tư trong lĩnh vực này là đương nhiên khi xem xét tới Đầu tư nghiên cứu và phát triển ( R & D) khổng lồ của Hàn Quốc hàng năm, giúp cho Hàn Quốc đứng thứ 10 hàng năm Việc công hiên như vậy đã đem lại nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực Trong năm 2005, Hàn Quốc. .. chung về Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam  Tình hình chung của FDI Hàn Quốc vào Việt Nam ( Tính đến năm 2006) • Tổng số dự án còn đang hoạt động: 1.143 • Tổng vốn đầu tư đăng ký: 5,809 tỷ USD • Vốn đầu tư thực hiện 2,608 triệu USD • Hàn Quốc đứng thứ 4 trong số 74 nước và vùng Lãnh thổ đầu t tại Việt Nam  Các nhà Đầu tư Hàn Quốc thường tăng cường Đầu tư vào các lĩnh vực sau : • • Hóa chất; • Luyện kim,... cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư năm 2006 ( Nguồn bộ kế hoạch đầu tư) 35 35 Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự án năm 2006 ( Nguồn bộ kế hoạch đầu tư) Trong số các dự án đầu tư của Hàn Quốc có một số dự án lớn, tập trung trong ngành công nghiệp hoạt động có hiệu quả, góp phần tích cực cho ổn định và phát triển kinh tế-xã hội của. .. cứ vào địa điểm đăng ký của doanh nghiệp ĐTNN trước khi xin phép đầu tư vào Việt Nam Phương pháp này tuy có phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng mang tính tương đối, chưa phản ánh sát thực dòng vốn ĐTNN của các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam vì có những doanh nghiệp xuất xứ ở một nước nhưng lại thành lập công ty con ở một quốc đảo (có điều kiện dễ dàng về thủ tục thành lập và ưu đãi về thu ) . của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương : - Chương 1 :Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt nam - Chương 2: Giải pháp thu hút. Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập 1 1 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 2 I. Đặc. nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quóc vào Việt Nam 2 1. Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 2 2. Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 3 2.1. Chính sách của nhà nước Việt Nam về đầu tư nước

Ngày đăng: 28/07/2014, 07:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tư - Đề tài: Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập pps
Bảng c ơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tư (Trang 31)
Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự án và vốn đầu tư(tính đến tháng 11 năm 2005) - Đề tài: Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập pps
Bảng c ơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự án và vốn đầu tư(tính đến tháng 11 năm 2005) (Trang 34)
Hình thức đ ầu tư - Đề tài: Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập pps
Hình th ức đ ầu tư (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w