Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
402,57 KB
Nội dung
Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN oOo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THU HÚT, QUẢN UÝ VÀ sử DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Phạm Thị Quỳnh Liên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thuỳ Dương Mã sinh viên : 5024011008 Khóa :2 Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp tơi thực Những kết số liệu, tài liệu khoá luận đuợc thu thập từ nguồn thục tế đuợc cơng bố tạp chí, sách, báo trình thục tập Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại Bộ Tài Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm truớc nhà truờng sụ cam đoan Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Dương LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đuờng đại học đến nay, em nhận đuợc nhiều sụ quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cô truờng nhu quý Thầy cô Khoa Kinh tế đối ngoại Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới quý Thầy cô Học viện Chính sách Phát triển quý Thầy Khoa Kinh tế đối ngoại nói riêng cung cấp cho chúng em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập truờng Và đặc biệt học kỳ này, Khoa tổ chức cho chúng em đuợc tiếp cận với thục tế với môn học Em xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Thị Quỳnh Liên tận tâm huớng dẫn em qua buổi học lóp nhu buổi thảo luận cho trình thục tập nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Em xin kính chúc tập thể quý Thầy Cô Khoa Kinh tế đối ngoại, truờng Học viện Chính sách Phát triển thật dồi sức khoẻ, niềm tin để tiếp tục công tác tốt đạt nhiều thành công tốt đẹp sống Em xin chân thành cảm ơn SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thuỳ Duơng MỤC LỤC 1.1.1.1 1.1.2 Thành tựu đạt việc thu hút, quản lý sử dụng ODA Hàn V CHỮ VIẾT TÃT DANH MỤC CHỮ VIẾT TÃT TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á APEC Asia - Paciíic Economic Diễn đàn Họp tác Kinh tế châu Á - Cooperation Thái Bình Duơng Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Asian Nations Á ASEAN KOICA Korea International Cơ quan Họp tác Quốc tế Hàn Cooperation Agency Quốc EC European Community Cộng đồng Châu Âu EDCF Economic Development Quỹ Họp tác Phát triển Kinh tế Cooperation Fund Hàn Quốc The Japan International Cơ quan Họp tác Quốc tế Nhật Bản JICA Cooperation Agency NGOs N on-govemmental Nguồn viện trợ phi Chính phủ organization NSNN ODA SEV Ngân sách Nhà nuớc Official Development Nguồn vốn hỗ trợ phát triển Assistance thức Sovyet Ekonomiceskoy Hội đồng Tuơng trợ kinh tế Vzaimopomosci WTO Tổ chức Thuơng mại Thế giới World Trade Organization DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên bảng biểu, so* đồ STT Số trang Biểu đồ 1.1 Nguồn vốn ODA Malaysia từ 1993 - 2013 15 Biểu đồ 1.2 Phân bổ vốn vay ODA theo khu vực Malaysia 18 Biểu đồ 1.3 Tổng vốn ODA mà Indonesia nhận 21 Biểu đồ 2.1 ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2006 34 -2010 Biểu đồ 2.2 Vốn ODA ký kết phân theo vùng 36 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu ODA theo vùng kinh tế 37 Biểu đồ 2.4 Cam kết ODA nhà tài trợ thời kỳ 2006 - 38 2014 Biểu đồ 2.5 Tổng số vốn ODA/GNI Hàn Quốc vào 39 ASEAN Biểu đồ 2.6 Các chương trình viện trợ chủ yếu từ Hàn Quốc 40 giai đoạn 2005 - 2014 10 Biểu đồ 2.7 Nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào số quốc gia 43 ASEAN 11 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu ngành, lĩnh vực đầu tư ODA Hàn 44 Quốc Đông Nam Á giai đoạn 2005 - 2014 12 Biểu đồ 2.9 Các quốc gia tiếp nhận vốn ODA Hàn Quốc 47 thông qua EDCF giai đoạn 2005 - 2014 13 Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ cam kết cho vay giải ngân vốn EDCF 47 cho Việt Nam 14 Biểu đồ 2.11 Các ngành ưu tiên hỗ trợ EDCF cho Việt 48 Nam giai đoạn 2005 - 2014 15 Biểu đồ 2.12 Tổng vốn ODA KOICA dành cho Việt Nam 50 giai đoạn 2006 - 2014 16 Biểu đồ 2.13 Viện trợ KOICA cho số nước Đông 51 Nam Á giai đoạn 2005 - 2014 17 Biểu đồ 2.14 Cơ cấu ngành, lĩnh vực đầu tư tổng viện trợ KOICA giai đoạn 2005 - 2014 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng số vốn ODA Malaysia nhận qua giai 18 đoạn Bảng 2.1 Mức cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA qua 24 giai đoạn Bảng 2.2 Quy mơ dự án theo hiệp định trung bình qua 25 giai đoạn Bảng 2.3 Giá trị ODA cam kết theo ngành, lĩnh vực thời kì 35 2006-2010 Bảng 2.4 Tài trợ vốn ODA thông qua EDCF tới số nước 41 thuộc ASEAN Bảng 2.5 Các khoản viện trợ khơng hồn lại KOICA cho 42 nước ASEAN giai đoạn 2005 - 2008 DANH MỤC Sơ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hệ thống tài trợ vốn ODA Hàn Quốc 45 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển kinh tế với tốc độ cao Bên cạnh hội nhập kinh tế vừa sâu vừa rộng mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 theo chủ trương phát triển Quốc hội Điều địi hỏi điều kiện cần đủ để phục vụ cho kinh tế phát triển, đặc biệt nhu cầu vốn mà nguồn vốn nước khơng đủ đáp ứng nhu cầu Do nhiệm vụ quan trọng đặt thu hút để đem lại kết tốt cho việc huy động nguồn vốn từ bên ngồi Hiện nguồn vốn có vai trị quan trọng phát triển tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc gia nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA- Official Development Assistance) Hàn Quốc từ nước nhận viện trợ thời gian dài quốc gia phát triển khác trở thành kinh tế đứng thứ 12 giới (Theo thống kê IMF) với GDP năm 2014 1449 tỷ USD Chính Hàn Quốc hiểu việc nỗ lực hỗ trợ ODA đổi lại mà Hàn Quốc nhận từ cộng đồng quốc tế trước trách nhiệm mang hỗ trợ tới quốc gia phát triển khác Hàn Quốc viện trợ cho khu vực Đơng Nam Á với nhiều sách ưu tiên đặc biệt Việt Nam Việt Nam nước xếp hạng thứ danh sách nước nhận viện trợ Hàn Quốc đứng thứ khu vực Đông Nam Á nhận nguồn vốn ODA Do nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lớn nên phát triển sở hạ tầng, giao thông vận tải lĩnh vực ưu tiên hàng đầu đầu tư nguồn vốn ODA có bước phát triển vượt bậc đồng thời góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế quốc gia Ngồi việc ODA khoản cho vay ODA kèm theo điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Neu khơng biết sử dụng quản lý nguồn vốn ODA dẫn tới ODA trở thành gánh nặng nợ nần cho hệ sau Trong thời gian nghiên cứu em tìm hiểu lựa chọn đề tài “Thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014” làm khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích chung khố luận nhằm phân tích thực trạng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014, từ đưa nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Cụ thể khố luận theo hướng phân tích sau: Hệ thống hóa lý luận nguồn vốn ODA Phân tích thực trạng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam 10 năm gần Một số nhóm biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thu hút, quản lý ODA sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào vấn đề thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 Ngồi khố luận cịn đưa thêm thơng tin q trình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ỏmột số quốc gia khác để từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu Đe tài sử dụng số liệu thứ cấp từ báo, tạp chí, internet thơng tin từ Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê, Cơ quan Họp tác Quốc tế Hàn Quốc, Quỹ Họp tác Phát triển Kinh tế Hàn Quốc, Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc, Tổ chức Họp tác Phát triển Kinh tế, Trung tâm thông tin - liệu quốc gia - Phương pháp phân tích Tổng họp số liệu, lập bảng biểu số liệu, từ đưa đánh giá, nhận xét, nhận định vấn đề thực trạng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian Đe tài nghiên cứu thực trạng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam 5.2 Phạm vi thời gian Đe tài nghiên cứu thực trạng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn từ2005 đến 2014 kinh tế Trong số nhiều quốc gia mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm đầu thập kỷ 1990, Hàn Quốc quốc gia trở thành đối tác chiến luợc Việt Nam Đây sụ phát triển nhanh chóng ngoạn mục Việc hai nuớc trí đua mối quan hệ lên thành “Đối tác họp tác chiến luợc” kết tất yếu trình phát triển quan hệ song phuơng, đồng thời sụ thể tâm chung Chính phủ nhân dân hai nuớc thúc đẩymối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp sâu sắc hon Trong lĩnh vục kinh tế, nói quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vục phát triển nhanh nhất, động hiệu quan hệ họp tác hai nuớc hon 20 năm qua viện trợ phát triển thức (ODA), Việt Nam nuớc đuợc un tiên sách viện trợ phát triển Hàn Quốc nuớc nhận đuợc nhiều tổng vốn viện trợ phát triển Hàn Quốc Giá trị khoản viện trợ Hàn Quốc dành cho Việt Nma (chỉ sau Nhật Bản) ODA Hàn Quốc góp phần tích cục trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đầu tu trục tiếp nuớc (FDI), Hàn Quốc trở thành nhà đầu tu lớn Việt Nam với tổng vốn đăng ký lũy kế đạt hon 37 tỷ USD hon 4.000 dụ án đầu tu hiệu lục FDI Hàn Quốc vào Việt Nam phần lớn vào ngành công nghệ chế tạo Đây lĩnh vục đuợc un tiên sách thu hút FDI Việt Nam, đóng góp quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hầu hết doanh nghiệp lớn Hàn Quốc nhu Samsung, Daewoo, LG, Huyndai có mặt Việt Nam từ ngày đầu mở cửa thu hút FDI Việt Nam Các doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc tăng cuờng đầu tu đầu tu thành công Việt Nam thuong mại, từ năm 1980 hai nuớc xuất sụ trao đổi mậu dịch với Từ năm 1990 sau hai nuớc thiết lập quan hệ ngoại giao thức đến thuong mại hai nuớc phát triển ngày mạnh Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc đối tác thuong mại quan trọng Việt Nam Ke từ Việt Nam tham gia Tổ chức Thuong mại giới (WTO) tăng truởng thuong mại song phuong Việt Nam - Hàn Quốc đạt bình quân hon 40%/ năm Hàn Quốc trở thành đối tác thuong mại lớn thứ Việt Nam Kim ngạch thuong mại song phuong hai nuớc năm 2014 đạt gần 28 tỷ USD Hai nuớc tiếp tục đẩy mạnh quan hệ thuong mại để phấn đấu đạt mục tiêu tổng kim ngạch thuong mại hai chiều 70 tỷ USD vào năm 2020, đồng thời, tích cục họp tác nhằm giảm dần huớng tới sụ cân cán cân thuong mại hai nuớc Sau hon năm nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác họp tác chiến luợc”, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc buớc vào giai đoạn phát triển mới, sâu sắc honnữa nhiều lĩnh vực triển vọng phát triển thời gian tới, Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ hon Nhất FTA Việt Nam - Hàn Quốc đuợc ký kết mở nhiều hội cho quan hệ hai nuớc 3.1.3 Triển vọng sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam tương lai Hàn Quốc tuyên bố xem Việt Nam nuớc trọng tâm hình mẫu cung cấp ODA chọn Việt Nam 26 nuớc thuộc “Đối tác chiến luợc họp tác ODA” Dựa Chiến luợc đối tác quốc gia năm, ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 tập trung vào lĩnh vục chính, bao gồm: xây dụng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lục, đối phó với biến đổi khí hậu tăng truởng xanh Sụ uu tiên nhằm giúp Việt Nam đạt đuợc mục tiêu trở thành nuớc công nghiệp đại vào năm 2020 Vì để đạt đuợc mục tiêu đó, phát triển sở hạ tầng, giao thông đô thị nguồn nhân lục vấn đề quan trọng Trong lĩnh vục này, Hàn Quốc tập trung vào hỗ trợ dụ án xây dụng đuờng sá, đặc biệt số dụ án trọng điểm nhu dụ án đuờng cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, dụ án đuờng hành lang ven biển phía Nam nhu đuờng cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Giá chiều dài 70km, dụ án cầu Vàm Cống ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam khơng tăng số luợng mà cịn tăng chất luợng Mặc dù Việt Nam thoát nghèo trở thành nuớc có mức thu nhập trung bình thấp song Hàn Quốc cam kết tăng nguồn vốn ODA cho Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Việt Nam có tầm quan trọng định việc triển khai chiến luợc Hàn Quốc Đông Nam Á, nhân tố mà Hàn Quốc bỏ qua sách nuớc khu vục Bên cạnh đó, Hàn Quốc nhân tố có ý nghĩa quan trọng cần thiết sách đối ngoại phát triển kinh tế Việt Nam Do đó, đẩy mạnh phát triển quan hệ họp tác tồn diện, có ODA yêu cầu khách quan đáp ứng lợi ích truớc mắt lâu dài hai nuớc Đặc biệt FTA Việt Nam Hàn Quốc (VKFTA) đuợc ký kết đem lại nhiều hội cho hai quốc gia Thông qua KOICA mở rộng viện trợ ODA cho Việt Nam qua dụ án họp tác phát triển kinh tế - xã hội nhu đào tạo nghề, hỗtrợ y tế cải cách hành công gia nhập kinh tế thị trường Giai đoạn 2015 - 2020 KOICA tập trung hỗ trợ tăng trưởng xanh môi trường 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 3.2.1 Giải pháp tăng cường thu hút quản lỷ nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam Nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút, quản lý nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam sau: Một Chỉnh phủ, chỉnh quyền địa phương, quan chủ quản chủ đầu tư dự án phải có thống quan điểm', nguồn vốn ODA phận Ngân sách Nhà nước, phần nguồn lực tài quốc gia có khả tạo gánh nợ cho người dân, không thu hút quản lý cách lãng phí để tránh làm tăng nợ công quốc gia ODA nên coi nguồn lực có tính chất bổ sung khơng thay nguồn lực khác nước cấp thụ hưởng, cần nâng cao quyền tự chủ huy động quản lý nguồn vốn ODA để đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành địa phương nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Hai nguyên tẳc quản lý vốn ODA phải dựa vào kết thực hiệu dự án Xây dựng thực quy trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên nghiệp từ khâu chuẩn bị dự án, xác định dự án thi công, giám định, đánh giá sau dự án, khâu phải đảm nhiệm quan chuyên trách tránh chồng chéo quan Ban hành hệ thống hướng dẫn chi tiết khâu từ phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cấp, ngành có liên quan Ba để tránh tình trạng dự án phải chịu nhiều thủ tục Chỉnh phủ cần chấp nhận dự án nhà tài trợ phép sử dụng thủ tục hướng dẫn nhà tài trợ với điều kiện Chính phủ thơng qua thủ tục hướng dẫn có phù họp với quy định pháp luật Việt Nam hiệp định, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Bốn Chỉnh phủ cần xây dựng hệ thống tiêu hợp lý, phân cấp quản lý ODA Đe xây dựng hệ thống tiêu chí cần đánh giá cách tồn diện thống kê đầy đủ dự án triển khai thực nhằm xác định mốiquan hệ mức độ hiệu đạt đuợc dụ án với tiêu chí: quy mơ, trách nhiệm trả nợ, lục quản lý vốn ODA tùng địa phuơng, lĩnh vục mà nhà đầu tu quan tâm Việt Nam cần xác định đuợc mức độ phân cấp đến mức độ dụ án cần đuợc phân cấp Từ cách nhìn này, kết kinh nghiệm phân cấp thời gian qua cần đuợc xem xét Đe từ rút kinh nghiệm, học q trình phân cấp quản lý đó, hiệu phân cấp có hay khơng Một hệ thống tiêu chí cho việc phân cấp ODA bao gồm thời gian chi phí thục dụ án, lục quản lý ODA hiệu hoạt động phải đuợc xây dụng rõ ràng Các ngành, địa phuơng tập trung rà sốt lại cơng trình sử dụng nguồn vốn ODA quản lý để trình Chính phủ, Thủ tuớng Chính phủ ban hành chế, sách nhằm tăng cuờng lục quản lý sử dụng vốn hiệu quả, đào tạo cán quản lý dụ án theo huớng chuyên nghiệp bền vững Năm thực công khai minh bạch tồn số vốn, số dự án ODA, cơng bố rồ ràng trình phân bổ quản lý dự án ODA với tiêu rồ ràng, cần có sụ quan tâm đặc biệt đến việc giám sát, đánh giá hiệu đầu tu sau dụ án hoàn thành Đe tăng cuờng thu hút quản lý nguồn vốn ODA cần minh bạch hóa quy trình, thủ tục tài trợ giải dứt điểm sụ khác biệt tồn đọng Cụ thể phối họp với đối tác phát triển công khai hóa có huớng dẫn cụ thể quy trình thủ tục, điều kiện cung cấp nguồn vốn ODA nhà tài trợ Hàn Quốc phuơng tiện thông tin đại chúng; quan quản lý nhà nuớc cấp, đơn vị tiếp nhận thụ huởng, quan Việt Nam khác có liên quan, kể quan bảo vệ pháp luật phải hiểu nắm vững quy trình thủ tục nhà tài trợ Hàn Quốc tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn này; sụ khác biệt quy trình thủ tục nhà tài trợ quy định quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan tới quản lý nguồn vốn phải đuợc thông báo tới đơn vị thụ huởng, nhu quan quản lý có liên quan với giải pháp xử lý sụ khác biệt đuợc thỏa thuận văn quan có thẩm quyền Việt Nam Hàn Quốc Quá trình thu hút, quản lý cần đuợc công khai minh bạch phuơng tiện thông tin đại chứng, cần huy động tối đa sụ tham giacủa nhà khoa học, tổ chức chuyên môn, tổ chức xã hội dân trình lụa chọn dụ án, phân bổ, bố trí dụ án, thiết kế văn kiện dụ án tổ chức thục dụ án Tăng cuờng công tác giám sát công cộng nơi thục dụ án Tính minh bạch khả giải trình giúp nguời dân, báo chí, chun gia độc lập có khả theo dõi hành vi bên liên quan Đồng thời tuân thủ chặt chẽ nâng cao chất luợng công tác theo dõi, giám sát, đánh giá quy định hành Việc xây dụng quan giám sát chuyên trách theo cấp quản lý dụ án đầu tu cơng nói chung, dụ án sử dụng vốn ODA nói riêng cần thiết để tránh tuợng chuộc lợi Việc phân tầng giám sát giúp cho quan giám sát trung uơng tập trung vào giám sát dụ án sử dụng vốn vay uu đãi quy mô lớn, quan giám sát cấp địa phuơng tập trung giám sát dụ án địa phuơng Nhà nuớc cần xây dụng tiêu chuẩn trao đổi thông tin, liệu theo dõi đánh giá chuơng trình, dụ án sử dụng vốn ODA ban quản lý dụ án, chủ dụ án, quan chủ quản quan quản lý nhà nuớc vốn ODA theo huớng tích họp từ duới lên từ xuống duới 9 3.2.2 Giải pháp tăng cường sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam Nhóm giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam cụ thể nhu sau: Một Chính phủ nhu quyền địa phuơng phải hoạch định rõ ràng chiến luợc vận động sử dụng nguồn vốn ODA nhu nào, phải phù họp với chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng đề Cụ thể cập nhật thông tin, số liệu để phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tu Hàng năm cần lập đề cuơng sơ bộ, đề cuơng chi tiết cho số dụ án nhận đuợc nguồn tài trợ thích họp chuẩn bị cho Hội thảo nhà tài trợ tổ chức hàng năm Hai đảm bảo đầy đủ kịp thời nguồn vốn đối ứng cho chng trình dụ án ODA để đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh Thiếu nguồn lục đối ứng bao gồm tài nguồn vốn nguời có lục dẫn đến khó thành cơng việc sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu cao để phục vụ mục tiêu phát triển Bên cạnh cần giải tốt vấn đề đất đai, đổi đẩy mạnh công tác quy hoạch hiệu Từ dẫn đến việc sử dụng vốn ODA đuợc hiệu quả, tránh bị lãng phí thất 0 Ba là, quan hệ hợp tác phát triển mơ hình viện trợ áp dụng nhiều hon, tham gia khu vực tư nhân tổ chức phi phủ khuyến khích Do vậy, Chính phủ cần có sách thể chế phù họp tạo mơi trường cho mơ hình, phương pháp tiếp cận Bên cạnh đó, phải họp tác chặt chẽ với nhà tài trợ để sử dụng cách họp lý cách tiếp cận mơ hình viện trợ mới, hỗ trợ ngân sách tiếp nhận tài trợ để nâng cao hiệu sử dụng, giảm bớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý Việt Nam theo chuẩn mực tập quán quốc tế Bốn là, cần xác định ưu tiên đầu tư sử dụng ODA nâng cao công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án Bởi chất ODA khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, áp dụng chế độ “xin - cho” ODA phận cán cấp chưa hiểu rõ vai trò chất ODA, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ việc sử dụng hiệu nguồn vốn Năm là, Nâng cao lực việc sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Cụ thể tổ chức hội thảo, hội nghị với nhà tài trợ, giới thiệu nhu cầu sử dụng vốn ODA phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, tạp chí, tổ chức hội thảo kêu gọi quan tâm giúp đỡ từ Trung ương địa phương Làm tốt công tác theo dõi, hướng dẫn, đánh giá việc thực dự án ODA địa bàn tỉnh Tích cực thúc đẩy tiến độ xây dựng bảo đảm hiệu dự án thực hiện, cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân bảo đảm hiệu đầu tư để tạo điều kiện tăng mức đầu tư, hoàn thành thủ tục để triển khai dự án nhà tài trợ Hàn Quốc cung cấp Tiến hành tổng kết công tác sử dụng vốn ODA để từ rút kinh nghiệm học việc sử dụng vốn cho hiệu Tăng cường huy động nguồn lực nhân dân, đồng thời xây dựng chiến lược cho trình thu hút sử dụng họp lý 1 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế - xã hội nay, nguồn vốn ODA đóng vai trị quan trọng có tác động lớn trình phát triển Việt Nam Hàn Quốc quốc gia có vị trí địa lý gần với Việt Nam đối tác chiến luợc Việt Nam Đồng thời Hàn Quốc quốc gia tài trợ vốn ODA đứng thứ quốc gia viện trợ, luợng vốn ODA đến từ quốc gia lớn Neu biết cách tận dụng sử dụng họp lý trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam gặt hái đuợc thành tụu đáng nể Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp nhận nguồn vốn ODA kèm theo điều kiện, ràng buộc, khó khăn trình sử dụng, quản lý nhu thu hút nguồn vốn Neu nhu Việt Nam khai thác điểm mạnh nguồn vốn uổng phí nguồn vốn mà khơng đạt đuợc lợi ích nhu mong muốn Neu việc quản lý sử dụng không hiệu dẫn đến vốn ODA trở thành gánh nợ cho đất nuớc Do địi hỏi có sụ quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Trong xu quốc tế hóa kinh tế diễn mạnh mẽ giới Việt Nam khơng thể khơng tranh thủ thời để thục công xây dụng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nuớc Do Nhà nuớc ta cần có sách phù họp để thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn cách hiệu Nhu tạo đà phát triển cho kinh tế - xã hội Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục dự án EDCF hỗ trợ ODA cho Việt Nam từ 2005 - 2014 Số tiền (triệu Năm Dự án USD) 2005 Dự án Quản lý chất thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc 19,5 Mở rộng dự án Nhà máy nước Thiện Tân 2006 26 Giai đoạn II Xây dựng dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh Thừa 30,86 Thiên Huế Dự án Hành lang ven biển phía Nam 49,68 Thiết bị y tế cung cấp cho Bệnh viện Dự án Nông khoa tỉnh Đắk Lắk 2007 5.69 Xây dựng dự án cầu vượt Rạch Giá 82,78 Dự án Hệ thống cấp nước Hồ Bình 14.35 Dự án trường Cao đẳng Xây dựng Việt Nam 35 Hàn Quốc Cung cấp thiết bị phát truyền hình cơng nghệ thơng tin cho Dự án Trung tâm đa 25 phương tiện Xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Dự án Hệ thống nước thải Việt Trì 100 32,91 Thiết bị y tế cung cấp cho bệnh viện đa khoa 10 tỉnh Lai Châu Cung cấp nước Hệ thống nước thải 12,98 cho Mộc Châu 2008 Dự án cấp nước phía Tây Khánh Hoà 30 Cung cấp thiết bị y tế cho thành phố Pleiku Cung cấp thiết bị y tế dự phịng cho bệnh viện Hà Trung, Thanh Hố Dự án Phát triển kinh tế - xã hội thành phố 32,73 Thanh Hoá Cung cấp thiết bị đào tạo dạy nghề cho Cao đẳng nghề Hoa Thanh Xây dựng dự án đường cao tốc Hà Nội - Hải 100 Phòng, chặng 10 Xây dựng cầu Vĩnh Thịnh 100 Dự án Hệ thống giao thông thông minh cho Hồ Chí Minh - Trung Lương 30 Cung cấp thiết bị đào tạo dạy nghề cho Dự án 2009 Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 2,98 Cung cấp thiết bị đào tạo dạy nghề cho Dự án Trường Cao đẳng nghề Quảng Bình Dự án xây dựng Bệnh viện đa khoa Yên Bái 2,96 45 Cung cấp thiết bị đào tạo dạy nghề cho Dự án Trường Trung cấp nghề Ayunpa 2010 2,96 Cung cấp thiết bị y tế cho Bệnh viện Cà Mau 2,96 Dự án xây dựng cầu Vàm cống 200 Dự án Hành lang ven biển phía Nam GMS 70 Việt Nam Dự án lượng mặt trời tỉnh Quảng 12 Bình Cung cấp thiết bị y tế cho Trung tâm khu vực miền Trung y học hạt nhân xạ trị Đà 10 Nằng 2011 Cung cấp thiết bị y tế cho Dự án Bệnh viện 13,6 Lào Cai Dự án Hệ thống xử lý nước thải thoát nước 46 Long Xun Chương trình Trung tâm liệu thơng tin 100 Chính phủ Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí 2012 30 hậu Dự án xây dựng đường cao tốc Lộ Tẻ - Rạch 200 Sỏi Dự án xử lý nước thải Hưng Yên 23,12 Cung cấp thiết bị y tế cho Dự án Bệnh viện 19 Tai Mũi Họng quốc gia Dự án Đại học Dược Hà Nội thành đại học Quốc gia chuyên ngành 2013 45 Mở rộng dự án Nhà máy nước Thiện Tân 15 Giai đoạn II (bổ sung) Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí 20 hậu Dự án xây dựng cầu Hưng Hà Xây dựng đường cầu nối Vàm cống 117 32,84 Dự án cung cấp thiết bị y tế cho Bệnh viện Tân Châu, tỉnh An Giang Cung cấp thiết bị y tế cho dự án Bệnh viện 2014 huyện Tiểu cần Dự án Cung cấp thiết bị y tế Dự án xây dựng cầu Thịnh Long 46 Dự án cấp nước Trà Vinh 25,79 Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí 10 hậu DANH MỤC THAM KHẢO PGS.TS Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngồi, Nhà xuất Giáo dục Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức ODA - kiến thức thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Báo cáo thường niên EDCF (2014) Báo cáo thường niên KOICA (2014) Báo cáo nghiên cứu Trung tâm thông tin - liệu quốc gia (2014) Báo cáo Ngân hàng giới (2014) Báo cáo tổ chức OECD (2014) Báo cáo tổ chức OECD (2013) Báo cáo tổ chức OECD (2012) 10 Báo cáo tiến triển chiến lược hỗ trợ quốc gia nhóm Ngân hàng giới giai đoạn 2013 - 2014 11 http://voer.edu.vn/in/nhung-ly-luan-co-ban-ve-oda/10f88ce6 12 http://songmoi.vn/kinh-te-quoc-te/nhung-nuoc-nao-giau-nhat-thegioihien-nay 13 http://www.edcfkorea.go.kr/edcfeng/what/loan/type.isp 14 http://www.my.undp.org/content/dam/malavsia/docs/MDG/Malaysia %2 0MDGs%20report%20clean%200419.pdf 15 http://www.koica.go.kr/upload/pr/annual/20anniversary eng.pdf 16 https://www.quandl.com/data/ODA/MYS BCA-Malavsia-CurrentAccount-Balance-USD-Billions 17 www.oecb.org 18 www.mpi-oda 19 www.worldbank.org ... quan nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương 2: Thực trạng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút, quản lý. .. chủ yếu vào vấn đề thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 Ngồi khố luận cịn đưa thêm thơng tin q trình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ỏmột số quốc gia... thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn t? ?2005 đến 2014 5.3 Phạm vi nội dung Đe tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc