Thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2006-2010: Thực trạng và giải pháp

29 139 0
Thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2006-2010: Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mục tiêu là đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ năm 1986 Đảng , Nhà nước và chính phủ Việt Nam đã có những chính sách nhằm phát huy nội lực và tận dụng ngoại lực cho phát triển kinh tế . Việc xây dựng các chính sách kinh tế kết hợp với các chính sách ngoại giao đã trở một trong những việc được các cơ quan hết sức quan tâm. Và từ những nhu cầu thực tế đó thì từ năm 1993 Việt Nam đã xây dựng những khung chính sách cho việc thu hút và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA ) cho đầu tư phát triển kinh tế. Trải qua gần 17 năm qua, chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc sử dụng ODA và tạo ra niềm tin cho các nhà tài trợ. Trong các nhà tài trợ song phương cho Việt Nam thì Nhật Bản là một trong những nước sớm nhất và có lượng vốn ODA cung cấp lớn nhất cho Việt Nam. Nhờ có vốn ODA của Nhật Bản mà chúng ta đã tạo ra một kênh huy động vốn lớn bổ sung cho ngân sách nhà nước, một nguồn vốn lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế. Việc sử dụng vốn ODA của Nhật Bản đã có những vai trò nhất định trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, hoàn thiện cơ sở hạ tầng... Tuy nhiên trong quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam đã xuất hiện nhiều những bất cập, tồn tại cần được giải quyết. Do đó cần có những nghiên cứu nhằm đánh giá lại những điều đã đạt được và chưa đạt được trong quá trình thu hút và sử dụng ODA, đặc biệt là công tác thu hút ODA của Nhật Bản vào Việt Nam. Xuất phát từ yêu cầu đó em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2006-2010: Thực trạng và giải pháp”, nhằm đưa ra những góc nhìn khái quát về thực trạng công tác thu hút ODA của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đưa ra những đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này.

LỜI MỞ ĐẦU Với mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ năm 1986 Đảng , Nhà nước phủ Việt Nam có sách nhằm phát huy nội lực tận dụng ngoại lực cho phát triển kinh tế Việc xây dựng sách kinh tế kết hợp với sách ngoại giao trở việc quan quan tâm Và từ nhu cầu thực tế từ năm 1993 Việt Nam xây dựng khung sách cho việc thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA ) cho đầu tư phát triển kinh tế Trải qua gần 17 năm qua, đạt thành tựu định việc sử dụng ODA tạo niềm tin cho nhà tài trợ Trong nhà tài trợ song phương cho Việt Nam Nhật Bản nước sớm có lượng vốn ODA cung cấp lớn cho Việt Nam Nhờ có vốn ODA Nhật Bản mà tạo kênh huy động vốn lớn bổ sung cho ngân sách nhà nước, nguồn vốn lớn cho xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế Việc sử dụng vốn ODA Nhật Bản có vai trò định q trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, hồn thiện sở hạ tầng Tuy nhiên trình thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam xuất nhiều bất cập, tồn cần giải Do cần có nghiên cứu nhằm đánh giá lại điều đạt chưa đạt trình thu hút sử dụng ODA, đặc biệt công tác thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu em chọn nghiên cứu đề tài: “Thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2006-2010: Thực trạng giải pháp”, nhằm đưa góc nhìn khái qt thực trạng cơng tác thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam thời gian qua, từ đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ODA Giới thiệu chung nguồn vốn ODA: Khái niệm: Khái niệm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Ủy Ban hỗ trợ phát triển (DAC) thức đề cập đến vào năm 1969 Từ đến nay, có nhiều định nghĩa ODA khác biệt chúng không nhiều Ở đây, xin đưa số khái niệm ODA đưuọc nhà tài trợ đề cập đến trình hỗ trợ phát triển: - Theo Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, khoản viện trợ có hồn lại khoản tín dụng ưu đãi phủ nước, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho phủ nhân dân nước chậm phát triển - Theo Ngân hàng giới (WB): ODA phần tài phát triển thức (ODF) có yếu tố viện trợ khơng hồn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ - Đối với Việt Nam: Điều Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001//NĐ-CP ngày tháng năm 2001 Chính phủ quy định: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) hiểu hoat động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ bao gồm phủ nước ngồi, tổ chức liên phủ liên quốc gia Hình thức cung cấp ODA bao gồm ODA khơng hồn lại ODA vay ưu đãi có yếu tố khơng hồn lại đạt 25% Trong thơng tư số 06/2001/TT-BKH hướng dẫn thực Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành ngày 20 tháng năm 2001 quy định yếu tố khơng hồn lại ODA vay ưu đãi: Yếu tố khơng hồn lại tỉ lệ phần trăm giá trị danh nghĩa khoản vay phản ánh mức độ ưu đãi khoản vay ODA Yếu tố xác đinh dựa lãi suất, thời hạn cho vay, thời gian ân hạn, số lần trả nợ năm tỷ lệ chiết khấu Công thức tổng quát để xác định yếu tố khơng hồn lại đươc đưa sau: GE = 100% (1 ) GE: Yếu tố khơng hồn lại (%) R : Tỷ lệ lãi suất hàng năm A : Số lần trả nợ năm d : Tỷ lệ chiết khấu kỳ: d= (1 + d’)1/a – d’ : Tỷ lệ chiết khấu năm G : Thời gian ân hạn M : Thời hạn cho vay Như vậy, khái niệm ODA đưa có điểm khác xét giác độ khác Tuy nhiên, hiểu cách chung ODA: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản viển trợ hồn lại khơng hồn lại, tài trợ khuôn khổ hợp tác phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia cho phủ nhân dân nước chậm phát triển với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân phát triển bền vững Điều kiện để nguồn vốn coi vốn ODA: - Lãi suất thấp: 3%/năm, trung bình thường là: 1-2 %/năm - Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài: 25- 40 năm phải hoàn trả lại, thời gian ân hạn: 8-10 năm - Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hoàn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA Đặc điểm nguồn vốn ODA: 2.1 ODA nguồn vốn hợp tác phát triển Đây đặc điểm nguồn vốn ODA, thể tính chất ưu đãi cao Khơng kể đến khoản ODA khơng hồn lại, khoản ODA vốn vay hưởng chế độ ưu đãi như: lãi suất thấp, thườn 3%/năm; thời gian sử dụng vốn dài, thường từ 20-50 năm, thời gian ân hạn (khơng phải trả lãi) từ 5-10 năm thời gian chịu lãi suất với lịch trả nợ đa dạng, gồm nhiều giai đoạn áp dụng tỷ lệ trả nợ khác theo giai đoạn 2.2 ODA nguồn vốn có nhiều ưu đãi Bởi cung có phần cho khơng chủ yếu Còn phần cho vay chủ yếu vay ưu đãi với lãi suất thấp khoản tín dụng nhiều (thường 3%) vay thương mại nhỏ Thời gian sủ dụng vốn dài, thường từ 20-50 năm để xếp vào ODA, khoản cho vay phải có yếu tố tối thiểu 25% viện trợ khơng hồn lại 2.3 ODA nguồn vốn có nhiều ràng buộc: Vì kèm với ODA có ràng buộc định trị kinh tế khu vực địa lý Nước nhận viện trợ phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ thay đổi sách đối ngoại, sách kinh tế, thay đổi thể chế trị… cho phù hợp với mục đích bên tài trợ 2.4 ODA nguồn vốn có khả gây nợ Vì tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nợ thương chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất Phân loại ODA: Có nhiều cách để phân loại ODA, cách phổ biến nhất: 3.1 Theo nguồn hình thành: (có loại) ● ODA song phương: khoản viện trợ trực tiếp từ nước sang nước thông qua việc kí kết hiệp định phủ Viện trợ song phương chiếm tỷ trọng cao: 80% tổng vốn ODA toàn giới (ODA Nhật Bản vào Việt Nam ODA song phương.) ● ODA đa phương: hình thức viện trợ ODA cho nước phát triển thơng qua tổ chức tài quốc tế như: Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng phát triển châu Á( ADB), Ngân hàng phát triển châu Mỹ (IDB), Quỹ phát triển châu Phi… Nguồn ODA đa phương hình thành chủ yếu từ đóng góp nước cơng nghiệp phát triển 3.2 Theo hình thức hồn trả: (có loại) ● Viện trợ khơng hồn lại: Nước nhận viện trợ khơng phải hồn trả lại khoản vốn cấp ● Viện trợ có hồn lại (Vay vốn): Được vay với lãi suất ưu đãi phải hoàn trả lại vốn theo thời gian quy định ● ODA hỗn hợp: áp dụng phần ODA khong hoàn lại, phần cho vay ưu đãi Thậm chí, có loại ODA kết hợp loại hình: phần khơng hoàn lại, phần vốn vay ưu đãi phần tín dụng thương mại( lãi suất thị trường) 3.3 Theo mục đích sử dụng: (có loại) - Hỗ trợ bản: nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây khoản cho vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dưng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực… loại hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại Các nhân tố ảnh hưởng tới ODA: 4.1 ODA gắn liền với trị: Và Phuong tiện để thực ý đồ trị ODA chịu ảnh hưởng quan hệ sãn có bên cấp viện trợ cho nước nhận viện trợ tương hợp thể chế trị, quan hệ địa dư gần gũi Bên cấp viện trợ nguồn vốn thức khác thường cấp viện trợ cho người bạn trị đồng minh quân mà không cấp viên trợ cho đối tượng mà họ cho kẻ thù Đó tính chất địa lý-chính trị thể rõ viện trợ 4.2 ODA gắn với điều kiện kinh tế: Các nước viện trợ nói chung muốn đạt ảnh hưởng trị , đem lại lợi nhuận cho hàng hóa dịch vụ tư vấn nước Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hóa dịch vụ nước họ lad biện pháp nhằm tăng cường khả làm chủ thị trường xuất giảm bớt tác động viện trợ cán cân toán Mặt khác, nước nhận viện trợ phải chịu rủi ro đồng tiền viện trợ Nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền nước nhận xuất nước tiếp nhận phải trả thêm khoản nợ bổ sung chênh lệch tỷ giá thời điểm vay thời điểm trả nợ Theo tính tốn chun gia cho dù khơng kèm theo điều kiện ràng buộc viện trợ đem lại lợi ích thương mại cho quốc gia viện trợ 4.3 ODA chịu ảnh hưởng nhân tố xã hội: ODA phần GNP nước tài trợ nên nhạy cảm với dư luận xã hội nước tài trợ Nhân dân nước cấp viện trợ coi trọng tầm quan trọng số lượng chất lượng viện trợ, họ sẵn sàng ủng hộ viện trợ với điều kiện viện trợ sử dụng tốt Còn nước nhận viện trợ, nguy ohuj thuộc viện trợ nước ngoài, gánh nặng nợ nần thực tế khó tránh khỏi Do vây, nước nhận viện trợ cần phải thận trọng sử dụng ODA Vai trò ODA: 5.1 Bổ sung cho nguồn vốn đầu tư: Các nước phát triển nước cần vốn cho đầu tư phát triển, viện trợ hình thức bổ sung cho nguồn vốn nước Vốn đầu tư thu hút từ nguồn ODA, FDI nguồn vốn tích lũy từ nội kinh tế Trong điều kiện nguồn vốn nước hạn hẹp nguồn vốn nước ngồi có tầm quan trọng đặc biệt Nguồn vốn ODA thường nước phát triển đầu tư cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội, xây dựng đương giao thơng, phát triển lượng… ngành cần phải đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm nên tư nhân khơng có khả đầu tư Viện trợ thức đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI phát triển nguồn nhân lực Nhờ có viện trợ mà nước nhận tài trợ với chế quản lý tốt tạo sở hạ tầng kinh tế xã hội vững chắc, giao thông thuận tiện, hệ thống pháp luật ổn định, viện trợ chuẩn bị cho vốn đầu tư trực tiếp thu hút vào điểu kiện cho FDI sử dụng cách hiệu Viện trợ thúc đẩy đầu tư tư nhân: Ở nước có chế quản lý tốt viện trợ nước ngồi không thay đầu tư tư nhân mà đóng vai trò nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ sấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước quản lý tốt viện trợ góp phần củng cố niềm tin cho khu vực tư nhân hỗ trợ dịch vụ công cộng Viện trợ tăng với quy mô 1% GDP làm tăng đầu tư tư nhân 1,9% GDP Ở nước có chế quản lý tồi, viện trợ nước ngồi khuyến khích khu vực Nhà nước tiến hành khaonr đầu tư thương mại đáng khu vực tư nhân thực 5.2 Chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực: Cách mạng khoa học công nghệ tạo nên phát triển nhanh chóng nhiều nước Nhưng nguyên nhân làm tăng khoảng cách nước giàu nghèo Tranh thủ thành tựu khoa học-công nghệ đại nước phát triển bước “đi tắt đón đầu” chiến lược phát triển nước sau Tuy nhiên, chi phí để tận dụng hội lớn ngân sách hạn chế nước Vì vậy, chuyển giao cơng nghệ thơng qua hỗ trợ phát triển hình thức phù hợp cần thiết để nước chậm phát triển nhanh chóng nắm băt cơng nghệ, kỹ thuật mới, tăng cường lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực… 5.3 Góp phần cải thiện thể chế cấu kinh tế: Cải thiện thể chế sách kinh tế nước phát triển chìa khóa để tạo bước nhay vọt lượng thúc đẩy tăng trưởng, tức góp phần làm giảm đói nghèo Mặt khác, viện trợ ni dưỡng cải cách Khi nước mong mnuoons cải cách viện trợ nước ngồi đóng góp nỗ lực cần thiết hỗ trợ thử nghiệm cải cách, trình diễn thí điểm, tạo đà phổ biến học kinh nghiệm Những nước mà phủ thực sách vững phân bổ hợp lý khoản chi tiêu cung cấp dịch vụ có hiệu cao hiệu chung viện trợ lớn Ngược lại, nước mà phủ nhà tài trợ khơng đồng quan điểm việc chi tiêu, hiệu lại thấp nhà tài trợ cho cách tốt giảm viện trợ tăng cường hỗ trợ cho việc hoạch định sách xây dựng thể chế nhà tài trợ thấy viện trợ họ đóng góp cho phát triển Cơ chế quản lý tốt, ổn định kinh tế vĩ mô, Nhà nước pháp quyền hạn chế tham nhũng dẫn đến tăng trưởng giảm đói nghèo Tuy khơng có mối quan hệ lượng viện trợ chất lượng sách nước nhận viện trợ số trường hợp viên trợ góp phần cải cách, thơng qua điều kiện đặt thông qua việc phổ biến ý tưởng 5.4 Xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề xã hội: Viện trợ tác động tới tăng trưởng, từ tác động đến mục đích nâng cao mức sống Đối với nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên mức thu nhập người lao động có xu hướng cải thiện, tỷ lệ đói nghèo trực tiếp giảm xuống Tăng trưởng khơng loại bỏ đói nghèo rõ ràng tăng trưởng có tác động lớn đến cait thiển tiêu xã hội Các hội y tế, chăm sóc sức khỏe hay giáo dục xuất ngày nhiều với lớn dần lên kinh tế Nếu nước có chế quản lý tốt viện trợ tăng lên kéo theo việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Điều có nghĩa tiêu chí xã hội có quan hệ chặt chẽ với thu nhập bình qn đàu người, hay nói cách khác có quan hệ chặt chẽ với viện trợ Tóm lại, viện trợ có hiệu Tuy nhiên, nguồn vốn ODA phát huy hết vai trò có chế quản lý tốt, thể chế lành mạnh mơt trường trị hồn thiện Nếu khơng ODA khơng phát huy vai trò mà đem lại gánh nặng nợ nần cho đất nước Việt Nam nước phát triển, mong muốn nhận nhiều nguồn ODA quản lý sử dụng ODA thật hiệu phục vụ cho phát triển đất nước Việt Nam cần nhận thức rõ vai trò ODA, điều kiện để ODA phát huy vai trò để bước hồn thiện cơng tác thu hút, quản lý sử dụng ODA CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 I Giới thiệu chung nguồn vốn ODA Nhật Bản: Mục tiêu cấp ODA cho Việt Nam Nhật bản: Thứ nhất: Vị trí tầm quan trọng Việt Nam ASEAN nhân tố quan trọng cho phát triển nhiều mặt Nhật Bản: Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á Việt Nam nằm tuyến giao thơng biển khu vực Tây Thái Bình Dương có nhiều cửa ngõ thơng thương biển, hải cảng lớn Hải Phòng, Cam Ranh, Đà Nẵng, Vũng Tàu… có ý nghĩa lớn mặt quân sự, xem yếu tố tác động đến chiến lược an ninh Nhật Bản Trong tương lai không xa Việt Nam nước đóng vai trò quan trọng mặt trị kinh tế khu vực châu Á Một mặt phủ Nhật Bản khẳng định mục tiêu chủ yếu sách đối ngoại Nhật Bản góp phần vào hòa bình phát triển kinh tế tồn giới khơng thể phủ nhận nhân tố hòa bình, ổn định trị phát triển kinh tế khu vực quan trọng phát triển Nhật Bản ASEAN thể chế khu vực có vai trò then chốt sách châu Á Nhật Bản Nhật Bản khẳng định Việt Nam đóng vai trò then chốt ASEAN Vì thúc đẩy quan hệ với Việt Nam giúp cho Nhật Bản xích lại gần với Asean Và ngược lại mối quan hệ Nhật Bản ASEAN đẩy mạnh có ảnh hưởng tới mối quan hệ song phương hai nước: “hướng tới xây dựng đối tác chiến lược hồ bình, phồn vinh Châu Á” (Trích lời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới thăm Nhật Bản tháng 10/2006) Thứ hai: Nhật Bản muốn gây dựng vị trường quốc tế: Trên thực tế, nước công nghiệp phát triển, đặc biệt cường quốc kinh tế cố gắng tạo thế, mở rộng ảnh hưởng trường giới, tìm kiếm, lơi kéo ủng hộ nước phát triển chậm vấn đề có tính chất quốc tế Trong chạy đua tìm kiếm đồng mình, viện trợ ODA biện pháp tỏ hiệu Chẳng hạn như, phần lớn viện trợ ODA Mỹ dành cho đồng minh Ixraen Nhật Bản cường quốc kinh tế, việc gây dựng khẳng định vị ngày coi trọng tăng cường Sự ảnh hưởng Trung Quốc khiến Nhật phải vùng lên tạo cân Điều cho thấy tham vọng mục đích Nhật Bản thiết lập trật tự giới sở tạo lập niềm tin đồng tình ủng hộ nước mang tính cách mạng theo ý muốn họ Thứ ba: Nhật Bản nhìn Việt Nam thị trường đầy tiềm năng: Trong mắt nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam thị trường có triển vọng đứng thứ tư toàn cầu, sau Trung Quốc, Thái Lan Ấn Độ Mặt khác tỉ lệ rủi ro thấp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam: "Việt Nam nhiều nhà đầu tư coi nơi để phân bổ rủi ro Các nhà đầu tư, nhà đầu tư Nhật Bản ý tới yếu tố Việt Nam lên nơi thay đầu tư lý tưởng kết hợp yếu tố khác nguồn lao động có kỹ năng, chi phí nhân cơng thấp, mơi trường đầu tư cải thiện, khơng có khủng bố, có nhiều sách ưu đãi khuyến khích đầu tư…" (Trích lời ơng TaiHui - Trưởng phận nghiên cứu kinh tế khu vực Đông Nam Á ngân hàng Standard Chartered) Báo Nihon Keizai ngày 21/8/1995 nêu lên mạnh Việt Nam: lực lượng lao động cần cù, chịu khó có trình độ văn hố cao, tài ngun thiên nhiên giàu có dầu lửa, khí đốt, than, quặng, sắt, bơ xít, nông nghiệp đầy tiềm năng, bờ biển dài, tiềm nguồn du lịch phong phú, kích thích tốc độ tăng trưởng nhanh nước châu Á xung quanh, tình hình trị ổn định Như vậy, nhìn tổng thể nội lực Việt Nam thấy yếu tố mang lại lợi không nhỏ cho Nhật Bản đầu tư Sự ưu tiên Nhật Bản Việt Nam trước hết xuất phát từ lợi ích Nhật Bản ODA giữ vai trò “mở đường” tạo “cử thân thiện”, để sau Nhật Bản thực sách xúc tiến thương mại đầu tư trực tiếp FDI Qua ODA, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp cận nhanh đến Việt Nam qua hợp đồng xây dựng dự án cụ thể, nhà đầu tư Nhật Bản đến Việt Nam dễ dàng sở hạ tầng phát triển Thứ tư: Việt Nam Nhật Bản có nhiều tiếng nói chung điểm tương đồng: Con người, đất nước Việt Nam Nhật Bản cần cù, chịu khó, tiết kiệm tinh thần phấn đấu vươn lên, có lối sống cộng đồng chặt chẽ, có nhiều đặc điểm văn hố hàng nghìn năm tồn điều kiện văn minh nông nghiệp lúa nước, tiếp thu ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, tâm lý tương tự Có giả thiết cho rằng, sở dĩ, Nhật Bản đối tác viện trợ hàng đầu cho Việt Nam vì, góc độ xuất phát từ mối bang giao mềm mỏng nhân hoà chiều dài lịch sử với Nhật Bản, chờ đến năm gần hai nước hướng tới mục tiêu trở thành đối tác chiến lược Nhà nghiên cứu Chương Thâu đặt vấn đề: liệu mối quan hệ “đồng văn đồng chủng” từ 100 năm trước dường dấu ấn, nhiều tình cảm tốt đẹp ăn sâu nếp nghĩ người dân hai nước ODA chất tiền đóng thuế nhân dân nước tài trợ thơng qua quan Chính phủ Nhật Bản người dân Việt Nam vùng quê hưởng lợi việc sử dụng cơng trình cơng cộng xây dựng ODA Ngài Izuki Ikuo - Tổng lãnh Nhật Bản Việt Nam bày tỏ “người dân Nhật Bản theo dõi dự án ODA chặt chẽ Chúng theo dõi hiệu dự án để xem sống người dân vùng mà dự án đầu tư đượccải thiện giải thích cho người dân đóng thuế Nhật Bản” Tất nhiên, điều cần có thời gian luận khoa học để khẳng định Chính sách ODA Nhật Bản Việt Nam: Tháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản nước phát triển tuyên bố nối lại viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam, góp phần khai thơng mối quan hệ Việt Nam với tổ chức tài quốc tế chủ chốt Từ đến nay, kinh tế Nhật Bản có thời điểm gặp khó khăn, Chính phủ Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Chính sách ODA Nhật Bản chủ yếu thực thông qua tổ chức Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) thành lập vào tháng 10 năm 1999 sở việc sát nhập hai tổ chức Quỹ hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản (OECF) Ngân hàng Xuất-Nhập Nhật Bản (JEXIM) Đây là, tổ chức chuyên cung cấp khoản tín dụng ưu đãi dài hạn, chủ yếu cho nước phát triển cách phù hợp với sách kinh tế vĩ mô chiến lược liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế Nhật Bản JBIC JICA tổ chức xúc tiến hợp tác quốc tế trực tiếp tổ chức thực tài trợ thông qua việc triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường lực tręn lĩnh vực cho nước phát triển 2.1 Chính sách ODA Nhật Bản: ● Hỗ trợ tinh thần tự lực nước phát triển ● Tăng cường an ninh, an tồn cho người ● Đảm bảo cơng ● Tận dụng kinh nghiệm, chuyên môn ● Hợp tác với cộng đồng quốc tế 2.2 Về lĩnh vực ưu tiên: ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam trước nhằm vào lĩnh vực ưu tiên: ● Phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế, trọng hỗ trợ chuyển đổi sang kinh tế thị trường ● Hỗ trợ cải tạo xây dựng cơng trình điện giao thơng ● Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn chuyển giao công nghệ vùng nông thôn ● Hỗ trợ phát triển giáo dục y tế ● Hỗ trợ bảo vệ mơi trường Từ năm 2007, có điểm khác biệt chế nhận hỗ trợ ODA so với sách ODA cũ dự án nhận hỗ trợ lựa chọn thông qua đối thoại, theo yêu cầu trước khoản hỗ trợ hoạch định nước nhận ODA nhằm sử dụng nguồn vốn cách có hiệu Do vậy, sách ODA Nhật Bản ưu tiên hỗ trợ hàng đầu vào lĩnh vực sau : 10 • Hợp tác viện trợ khơng hồn lại: Hợp tác viện trợ khơng hồn lại việc trao tặng vốn cho phủ nước phát triển mà khơng kèm theo nghĩa vụ hồn trả Mục đích hợp tác viện trợ khơng hồn lại đáp ứng cho nhu cầu người (nâng cao mức sống cho tầng lớp người dân nghèo đói nhất), đào tạo nhân lực xây dựng sở hạ tầng Hợp tác viện trợ khơng hồn lại ngoại giao thực hiện, dự án hợp tác viện trợ khơng hồn lại địa phương viện trợ khơng hồn lại hỗ trợ cho tổ chức phi phủ (NGO) Nhật Bản Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam thực Viện trợ khơng hồn lại chiếm 7.3% tổng cấu ODA Nhật Bản Viện trợ khơng hồn lại tập chung vào việc xóa đói giảm nghèo giải nhu cầu thiết yếu người, cải thiện, nâng cao đời sống người Nhận thức tầm quan trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân nước ta Chính phủ Nhật Bản viện trợ khơng hồn lại để phát triển dự án như: xây dựng TT đào tạo nguồn nhân lực, viện trợ học bổng phát triển nguồn Nhân lực, cầu Miền Bắc -Trung, xây lại cầu đồng bắng sông Cửu Long, trường kỹ thuật giao thông vận tải I, NC trường tiểu học vùng bão lụt khu vực miền Trung, NC trường tiểu học miền núi phía Bắc, nâng cấp khoa Nông nghiệp, trường ĐH Cần Thơ, xây dựng cảng cá Vũng Tàu, hệ thống tưới tiêu Tân Chi, nâng cao điều kiện sống Nam Đàn Nghệ An, nâng cấp bệnh viện (bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Hai Bà Trưng, viện Nhi Trung ương, bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện Đà Nẵng, ) Sản xuất Vắc xin Sởi, nhà máy nước Gia Lâm, mở rộng hệ thống cấp nước Hải Dương, nâng cấp hệ thống cấp nước miền Bắc, nâng cấp thiết bị trồng rừng (Tây Bắc), thiết bị trồng rừng Tây Nguyên, trồng rừng ven biển khu vực Nam Trung • Hợp tác kỹ thuật: Hợp tác kỹ thuật hình thức cử chuyên gia, nghiên cứu phát triển, chương trình đào tạo, cung cấp thiết bị nhằm hỗ trợ nước phát triển đào tạo nguồn nhân lực xây dựng thể chế Hợp tác kỹ thuật phủ Nhật Bản phần lớn quan hợp tác quốc tế Nhật (JICA) thực Khác với vốn vay chủ yếu dành cho phát triển sở hạ tầng (giao thơng vận tải) hợp tác kỹ thuật chủ yếu tập chung cho phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thể chế thông qua chuyên gia kỹ thuật kiến thức thích hợp cho Việt nam Chương trình đào tạo kỹ thuật cử chuyên gia đơn lẻ hai hình thức hợp tác Hiện nay, phủ Nhật mở số hình thức chương trình tình nguyện viên cấp cao Việt Nam (2001), Chương trình nâng cao lực cộng đồng (1998)… Tuy nhiên, ODA Nhật Bản giành cho Việt Nam cấu hợp tác kỹ thuật hạn chế, chiếm 5.4% Hiện nay, dự án hợp tác kỹ thuật: tổng cộng có 15 dự án thực 15 (Phục hồi rừng đầu nguồn miền Bắc, Thụ tinh nhân tạo bò, Hợp tác luật, Sức khoẻ Sinh sản Nghệ An, Nâng cao kỹ thuật môi trường nước, ) ; Nhật tiếp nhận 9.729 thực tập sinh (tính đến năm 2003) ; cử 1.612 chuyên gia (tính đến năm 2003) ; 114 niên tình nguyện theo chương trình hợp tác tình nguyện viên hải ngoại Nhật Bản 2.2 Cơ cấu theo lĩnh vực: a Phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thể chế: • Phát triển nguồn nhân lực: Thực đường lối “đổi mới” nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, coi “phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo” quốc sách hàng đầu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề phủ Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế với nhiều chương trình dự án quan trọng Dự án “Trung tâm Hợp tác Nguồn Nhân lực Việt Nam - Nhật Bản” dự án quan trọng lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực biểu tượng tình đồn kết hữu nghị hai nước Năm 2000, theo Hiệp định ký kết Chính phủ Nhật Bản Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Trung tâm hợp tác Nguồn Nhân lực Việt Nam – Nhật Bản (VJCC) thức thành lập kết hợp khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản để xây dựng sở vật chất trang thiết bị cho Trung tâm việc tiếp nhận chuyên gia dài hạn Nhật Bản chương trình Hợp tác Kỹ thuật Sau gần năm xây dựng hai trung tâm Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, khn viên trường Đại học Ngoại thương, ngày 19 tháng năm 2002 Trung tâm VJCC Hà Nội thức khai trương vào hoạt động sau đến Trung tâm VJCC Tp Hồ Chí Minh ngày 10 tháng năm 2002 Ngoài ra, Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam cử khoảng 31.000 tu nghiệp sinh sang Nhật Bản Năm 2004, Việt Nam lập Văn phòng quản lý lao động Tokyo Ngày 11/11/2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 141/2005/NĐ-CP quản lý lao động Việt Nam làm việc nước Năm 2007 đưa 6.513 tu nghiệp, tăng 15% so với 2006 Năm 2008, số tu nghiệp sinh lao động Việt Nam sang Nhật Bản tu nghiệp làm việc khoảng 6.670 người, tăng gần 5% so với năm 2007 • Xây dựng thể chế: Xây dựng thể chế làm sở cho xã hội kinh tế có vai trò quan trọng khơng thể thiếu tăng trưởng kinh tế khắc phục vấn đề mơi trường sinh hoạt xã hội Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ cho việc thúc đẩy hoàn thiện hệ thống pháp lý, cải cách chế độ công chức cải cách tài Việt Nam Ví dụ việc hỗ trợ xây dựng hệ thống pháp luật Nhật Bản với Việt Nam - Giai đoạn 1(1996-1999): Nhật Bản cử chuyên gia để hỗ trợ phác thảo thực cải cách pháp luật việc cải cách tư pháp - Giai đoạn (1999-2002): hỗ trợ mở rộng sang quan có liên quan 16 khác bao gồm tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm soát nhân dân tối cao - Giai đoạn (2003- nay): trọng việc đào tạo cán tư pháp cho Viêt Nam, hỗ trợ cách toàn diện, xây dựng quan đào tạo thống cán tư pháp: luật sư, kiểm soát viên… b Phát triển sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá lạc hậu, nhỏ bé, thô sơ phân bổ khơng Chính vậy, ưu tiên phát triển sở hạ tầng kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn đất nước ta Phát triển sở hạ tầng ảnh hưởng tích cực đến việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, kích thích đầu tư nước thu hút vốn đầu tư nước ngồi Vì mà phủ Nhật ln đề cao vai trò sở hạ tầng phát triển đất nước ta Đại sứ Nhật Bản nói phát triển sở hạ tầng ưu tiên VN Từ 1992-1994, nguồn ODA Nhật Bản vào Việt Nam ưu tiên cho việc phát triển sở hạ tầng Phát triển sở hạ tầng ngành tiếp nhận vốn ODA lớn với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 9,88 tỷ USD thời kỳ 1993-2008 Kể từ năm 1994 đến nay, nhiều cơng trình quan trọng sử dụng vốn ODA như: QL 1A, QL5, QL18, QL10, hầm đường Hải Vân, cầu Mỹ Thuận, cầu Bãi Cháy, cảng Sài Gòn, Cái Lân, Tiên Sa, Hải Phòng, , Nhà ga T2 sân bay quốc tế Tân Sân Nhất, đưa vào khai thác với lượng hàng hóa, hành khách thơng qua tăng trưởng xa so với dự kiến Hiện nhiều dự án lớn triển khai nguồn vốn ODA kế hoạch năm 2006- 2010 Điển hình Dự án xây dựng cầu Thanh Trì đoạn phía Nam vành đai Hà Nội Nhật Bản làm việc với VN việc xây dựng sở hạ tầng, có dự án trọng điểm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặt hàng Chính phủ Nhật Bản Đó dự án phát triển khu cơng nghệ cao Hồ Lạc, dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam Năm 2009, dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội (đoạn Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo, tuyến số 2, giai đoạn có giá trị 14,688 tỷ Yên) Đây dự án lớn giúp giải vấn đề vận tải nội đô Hà Nội từ phía Nam cầu Thăng Long đến trung tâm thành phố c Nông nghiệp phát triển nông thôn: Nông nghiệp lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Nhật Bản trọng việc phát triển nông-lâm-ngư-nghiệp Việt Nam Đặc biệt, điều kiện nay, xã hội Việt Nam nhiều vấn đề dân số tăng nhanh diện tích đất đai, rừng bị thu hẹp hay khoa học kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu nhiều địa phương, hết việc thiếu trầm trọng kỹ sư nơng-lâm-ngư-nghiệp có kỹ thuật, tay nghề ODA Nhật không ngừng hỗ trợ cho Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp Hỗ trợ kỹ thuật cho 17 Việt Nam chủ yếu ba lĩnh vực: • Cải thiện thu nhập, đời sống người nơng dân • Nâng cao hệ thống giáo dục nơng nghiệp Việt Nam • Phát triển thủy sản Việt nam Các chương trình dự án ODA ký kết thời kỳ 1993-2008 đạt tổng trị giá khoảng 5,5 tỷ USD, có nhiều dự án quy mơ lớn dự án giảm nghèo tỉnh vùng núi phía Bắc, dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, dự án phát triển sinh kế miền Trung, chương trình cấp nước nơng thơn, giao thơng nơng thơn điện khí hóa nơng thơn, chương trình thủy lợi đồng sông Cửu Long nhiều dự án phát triển nơng thơn tổng hợp kết hợp xóa đói, giảm nghèo khác Ngồi khoảng 12.409 km đường nơng thơn 35.343 m cầu nhỏ nông thôn cải tạo nâng cấp, 111 cầu nhỏ nông thôn với chiều dài 25-100m/cầu xây dựng góp phần hỗ trợ phát triển nông nghiệp cải thiện bước quan trọng đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục Gần dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn đáng ý là: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) ký biên dự án hợp tác Việt Nam - Nhật Bản phát triển lực ngành nghề nơng thơn có trị giá 3,5 triệu USD, triển khai ba năm bốn tỉnh Tây Bắc Ðiện Biên, Lai Châu, Sơn La Hòa Bình Ðây địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao, nhiều tiềm phát triển ngành nghề thủ công chế biến nông, lâm sản Mục tiêu dự án xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn tồn diện thơng qua tập huấn kiến thức cho người nghèo, đầu tư vốn tạo mặt hàng nông, lâm sản chất lượng, sở tiềm điều kiện địa phương NIPON KOEI công ty tư vấn JICA lựa chọn hợp tác với HRPC để tiến hành khảo sát đánh giá tiềm 80 xã thuộc tỉnh vùng dự án Đồn cơng tác HRPC với 10 chuyên gia triển khai từ ngày 8/1/2009 đến 22/1/2009, hồn thành cơng việc khảo sát 60 xã tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên Phủ, tiếp tục khỏa sát 20 xã lại tỉnh Lai Châu từ 3/2/2009 Và dự án đề xuất với Nông nghiệp phát triển nông thôn vào đầu tháng 3/2009 d Giáo dục: Giáo dục lĩnh vực quan trọng phát triển bền vững quốc gia Phát triển giáo dục động lưc thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh Giáo dục đào tạo mục tiêu hàng đầu quốc gia phát triển Việt Nam ngoại lệ Chính vậy, Nhật Bản trọng việc phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam Quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo hai nước Việt Nam, Nhật Bản 18 phát triển nhiều hình thức: hợp tác hai Chính phủ, trường học, tổ chức, cá nhân Những năm gần đây, Nhật Bản nước viện trợ không hoàn lại lớn cho ngành giáo dục đào tạo Việt Nam Trong chuyến thăm Nhật Bản PTT-BT Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân (cuối tháng 3/2008), hai bên ký Bản ghi nhớ việc Nhật giúp Việt Nam đào tạo 1000 tiến sỹ cho Việt Nam đến năm 2020 tiếp tục tăng học bổng cho Việt Nam năm tới Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ODA Nhật Bản hỗ trợ cho việc thực cải cách giáo dục tất cấp học (giáo dục tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề), đào tạo giáo viên, tăng cường lực công tác kế hoạch quản lý giáo dục, cung cấp học bổng đào tạo đại học sau đại học nước ngoài, cử cán bộ, công chức đào tạo đào tạo lại nước lĩnh vực kinh tế, khoa học, cơng nghệ quản lý Chính phủ Nhật Bản nhận khoảng 100 học sinh sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản đào tạo hàng năm Ngồi có nhiều học sinh du học tự túc Tổng số lưu học sinh Việt Nam Nhật khoảng 1000 người Ngồi ra, năm (1994-1999), Chính phủ Nhật viện trợ 9,5 tỉ yên để xây dựng 195 trường tiểu học tỉnh miền núi vùng ven biển hay bị thiên tai Về phía Việt Nam, Việt Nam mời nhiều giáo sư, chuyên gia Nhật Bản sang giảng dạy, tiếp nhận học giả Nhật Bản sang tìm hiểu văn hố, lịch sử Việt Nam Với trợ giúp phủ Nhật Bản, Việt Nam thí điểm dạy tiếng Nhật số trường phổ thông sở Hà Nội TP.HCM Nhật Bản dự kiến mời 2.000 niên Việt Nam sang Nhật Bản năm, theo nhiều chương trình bao gồm chương trình dành cho học sinh cấp cấp Mới đây, Ngày 2/10/2008, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh khánh thành phòng học tiếng Nhật Chính phủ Nhật Bản tài trợ Đây dự án chương trình “Viện trợ Văn hố khơng hồn lại quy mơ nhỏ” Chính phủ Nhật Bản tài trợ, với tổng trị giá 67.000 USD trang bị thiết bị nghe nhìn phục vụ giảng dạy học tập tiếng Nhật Đến nay, Chính phủ Nhật Bản tài trợ dự án giáo dục tỉnh, thành phố phía Nam với tổng trị giá 246.000 USD e Y tế: Trong lĩnh vực y tế, vốn ODA khơng hồn lại chiếm tỷ trọng cao, khoảng 58% tổng vốn ODA (khoảng 0,9 tỷ USD) sử dụng để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh (xây dựng bệnh viện tăng cường trang thiết bị y tế cho số bệnh viện tuyến tỉnh thành phố, bệnh viện huyện trạm y tế xã, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia, tăng cường cơng tác kế hoạch hóa gia đình, phòng chống HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm lao, sốt rét; đào tạo cán y tế, hỗ trợ xây dựng sách nâng 19 cao lực quản lý ngành Dự án nâng cấp tiêu chuẩn dịch vụ y tế bệnh viện Lục Yên, dự án nâng cấp thiết bị y tế Trung tâm Mắt Hải Phòng, dự án nâng cấp thiết bị y tế Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Sinh sản, nâng cấp bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Hai Bà Trưng, Viện Nhi Trung ương, bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện Đà Nẵng… f Cấp nước: Ngồi lĩnh vực lĩnh vực cấp nước Nhật Bản trọng nhiều năm qua nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc tế Chính Nhật Bản đã, hỗ trợ xây dựng cải tạo hệ thống cung cấp nước, thoát nước xử lý nước thải… Việt Nam Mới dự án Thoát nước Cải thiện Môi trường Hà Nội (II) 29,289 tỉ n mở rộng ngồi phạm vi sơng Tơ Lịch tăng cường khả nước sơng Nhuệ, góp phần giải tình trạng úng ngập, cải thiện môi trường Hà Nội dự án Thốt nước Cải thiện Mơi trường TP Hải Phòng II 21,306 tỉ Yên nâng cấp hệ thống thoát nước xử lý chất thải lỏng thành phố Trong giai đoạn Dự án thoát nước cải thiện môi trường Hà Nội (kết thúc vào năm 2005), JICA tiến hành cải tạo số sông hồ lớn thành phố, xây dựng trạm bơm (hồ điều tiết Yên Sở, trạm bơm Yên Sở) Tiếp nối dự án trên, dự án lần tiến hành cải thiện môi trường lưu vực sông nối với sông chủ yếu thành phố, xây dựng trạm bơm với cơng suất nước gấp đơi nhằm cải thiện tình trạng lũ lụt môi trường Hà Nội Bằng việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải quy mô bậc trung nhà máy xử lý nước thải xây dựng thí điểm giai đoạn 1, Dự án hy vọng đóng góp vào việc cải thiện tình trạng vệ sinh thành phố Sau giai đoạn (năm 2005 với 3,044 tỉ Yên) phục vụ cho thiết kế chi tiết, dự án vốn vay lần xây dựng nhà máy xử lý nước thải Ngồi ra, JICA tiến hành xây dựng hệ thống xử lý rác thải nhằm cải thiện môi trường nước nâng cấp hệ thống thoát nước Hà Nội TP Hải Phòng Sau giai đoạn (năm 2004 với 1,517 tỉ Yên) phục vụ cho thiết kế chi tiết, dự án vốn vay lần xây dựng nhà máy xử lý rác thải Biều đồ cấu ODA theo ngành lĩnh vực giai đoạn 1993-2008: 20 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) III Đánh giá vai trò hạn chế ODA Nhật Bản: Đánh giá vai trò: 1.1 Bổ sung cho nguồn vốn đầu tư: ODA Nhật Bản góp phần lớn thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Như ta biết, để tiến hành trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần hội đủ nhiều yếu tố, có hai yếu tố vốn kĩ thuật Trong giai đoạn 1992- 2007, tổng số vốn ODA Nhật Bản cam kết dành cho Việt Nam đạt khoảng 13 tỉ USD, chiếm khoảng 30% tổng số khối lượng ODA cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam Nhật Bản nước đứng đầu thực giải ngân nguồn vốn này, với tổng số vốn thực lên tới 5,2 tỷ USD Mặt khác, việc trực tiếp bổ sung nguồn vốn, ODA góp phần thu hút loại nguồn vốn khác cho kinh tế Việc hỗ trợ Việt Nam xây dựng sở hạ tầng tăng cường cải cách cấu hành chính, pháp luật khiến cho môi trường đầu tư Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn Những dự án lớn, cơng trình lĩnh vực giao thơng điện hồn thành đưa vào sử dụng góp phần tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng tái sản xuất, tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn nước vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) vào Việt Nam để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đó động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng vượt bậc 21 Việt Nam năm gần Ngày nhiều luồng vốn FDI từ nước đổ vào Việt Nam, đặc biệt cơng ty Nhật Bản, tạo số lượng lớn việc làm cho dân cư Tính đến hết năm 2003, doanh nghiệp FDI Nhật Bản tạo công ăn việc làm cho khoảng 39.000 người lao động Việt Nam 1.2 Chuyển giao công nghệ, nâng cao lực đội ngũ cán bộ: Bên cạnh việc cung ứng vốn, dự án ODA mang lại cơng nghệ, kỹ thuật đại, nghiệp vụ chun mơn trình độ quản lý tiên tiến Hợp tác kỹ thuật phận ODA Nhật Bản, phủ Nhật Bản đặc biệt coi trọng Các chương trình hợp tác kỹ thuật phủ Nhật Bản thực tiến hành Việt Nam với nhiều hình thức đa dạng góp phần chuyển giao, cải tiến trình độ cơng nghệ tiếp thu công nghệ nước ta Các dự án hợp tác kĩ thuật góp phần chuyển giao công nghệ cho kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên y tế… nước ta cách cho họ tham gia vào dự án phát triển thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể nông nghiệp, lâm nghiệp, đánh cá, y tế, nghiên cứu dân số kế hoạch hóa gia đình, dạy nghề hoạt động nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đó… Ngồi ra, khảo sát phát triển tiến hành nhằm kiểm tra lại khả thành công dự án từ khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, tài – góp phần vào việc cải tiến trình độ cơng nghệ nước ta Nhìn chung, dự án ODA Nhật Bản vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ cao 1.3 Góp phần cải thiện thể chế cấu kinh tế: Bên cạnh việc hỗ trợ vốn kĩ thuật, ODA Nhật Bản có vai trò đặc biệt quan trọng việc góp phần tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành (như dự án Cải cách Hành Thuế giai đoạn 1, giai đoạn 2) hay hỗ trợ cải cách cấu kinh tế (sáng kiến NEW Miyazawa)… Điều giúp cải tạo môi trường đầu tư Việt Nam mắt bạn bè quốc tế, từ thu hút thêm nhiều vốn đầu tư nước ngồi Đó chưa kể việc Việt Nam coi kinh tế chuyển đổi, chưa công nhận kinh tế thị trường, điều khiến doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thiệt thòi đứng sân chơi lớn Việc cải cách cấu kinh tế góp phần đắc lực việc rút ngắn khoảng thời gian chuyển đổi (Theo cam kết Việt Nam vòng 12 năm rút ngắn thời gian thực nỗ lực) Thêm vào đó, ODA Nhật Bản góp phần bù đắp lượng lớn vốn cho thâm hụt ngân sách nước ta Theo tính tốn chun gia Nhật Bản biện pháp kinh tế lượng, khoảng 10 năm kể từ nối lại viện trợ cho Việt Nam (1992-2001), ODA Nhật góp phần tăng GDP Việt Nam thêm 1,57%, dự trữ tiền mặt lên 4,65%, nhập thêm 5,94% xuất thêm 3,84% năm 2000 1.4 Xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề xã hội: Thông qua dự án lớn lĩnh vực này, ODA Nhật Bản giúp cho nông dân nghèo tiếp cận với nguồn vốn để tạo ngành nghề phụ, phát triển nông – 22 lâm – ngư nghiệp, phát triển hạ tầng nông thôn như: giao thông, điện, nước Qua đó, góp phần hỗ trợ phát triển nông nghiệp cải thiện bước quan trọng đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục Số liệu điểu tra mức sống người dân thời gian qua cho thấy tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% vào năm 1993 xuống 37% vào năm 1998, 18,1% vào năm 2004 14,8% năm 2007 Kết cho thấy Việt Nam vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỉ (MDGs) cam kết với giới Việt Nam coi nước thành công việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Và để đạt điều khơng thể khơng kể đến đóng góp to lớn Nhật Bản Nhờ lượng vốn lớn hợp tác kỹ thuật đa dạng, ODA Nhật góp phần vào phát triển ngành giáo dục đào tạo Việt Nam từ cấp trung ương đến địa phương, từ giáo dục tiểu học đến đào tạo sau đại học Nguồn vốn giúp chúng ta, trước hết khắc phục khó khăn sở hạ tầng giáo dục, đồng thời tạo điều kiện cho ngành giáo dục Việt Nam theo kịp hòa nhập vào giáo dục khu vực giới Ngành giáo dục đào tạo đưa định hướng đào tạo, nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến vào số lĩnh vực chủ chốt như: khoa học bản, khoa học xã hội nhân văn, kinh tế, nông lâm nghiệp, điện tử viễn thơng, tự động hóa, dược, mơi trường… Bên cạnh đó, lượng lớn nguồn vốn ODA đầu tư vào lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt vùng sâu vùng xa góp phần trang bị lại sở vật chất cho nhiều bệnh viện tuyến từ trung ương đến địa phương, giải khó khăn việc chăm sóc, chữa trị, đặc biệt bệnh xã hội nâng cao sức khỏe cộng đồng, dân số kế hoạch hóa gia đình Nhờ mà số phát triển người (HDI) số phát triển quốc gia Việt Nam dần cải thiện HDI tăng từ 0,646 năm 1995 lên 0,691 năm 2003, đứng thứ 112 tổng số 177 nước xếp hạng Điều phản ánh thành tựu đạt lĩnh vực phát triển người chủ chốt mức sống, y tế giáo dục Hạn chế: 2.1 Nhận thức ODA: Nâng cao hiệu sử dụng ODA vấn đề quan trọng mà Việt Nam phải giải Một nguyên nhân việc sử dụng ODA chưa có hiệu nhận thức hiểu chất ODA chưa xác đầy đủ q trình huy động sử dụng Nhận thức cho ODA cho không trách nhiệm trả nợ nguồn vốn vay ODA thuộc phủ Nhận thức sai lệch dẫn đến tình trạng hiệu việc thực số chương trình dự án ODA Thực tế, hầu hết ODA dạng khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp, thời gian trả nợ ân hạn dài, ODA thứ cho không việc sử dụng ODA đánh đổi Nếu sử dụng ODA không hiệu quả, gánh nặng trả nợ tăng lên 23 2.2 Tốc độ giải ngân: Tỷ lệ giải ngân ODA Việt nam thấp Từ năm 1993 đến 2006, vốn ODA giải ngân 15,9 tỷ USD, chiếm 42,9% tổng số ODA cam kết (37 tỷ USD) Như Hình 1, tỷ lệ giải ngân bình quân khoảng 50% năm gần Tỷ lệ giải ngân bình quân Việt Nam thấp nước ASEAN (xem Bảng 1) Tỷ lệ ODA GDP Việt Nam dao động từ 3,5% đến 4,5%, thấp số nước có trình độ phát triển kinh tế Việt Nam cần phải nỗ lực để đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA so với tăng lên vốn cam kết năm, kết đạt xa với mong đợi Theo dự đoán chuyên gia Ngân hàng Phát triển Châu Á, Việt Nam cải thiện tỷ lệ giải ngân ODA, tốc độ tăng trưởng GDP tăng từ mức – 8,4% lên tới 9% Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình vào năm 2009, sớm mục tiêu năm 2010 Có vài ngun nhân giải thích ODA lại giải ngân chậm Việt Nam: Thứ nhất: thông thường phải thời gian dài để chương trình dự án ODA triển khai Khoảng 50% nguồn vốn ODA Việt Nam dành cho dự án sở hạ tầng, lĩnh vực cần nhiều thời gian để tiến hành chí kết thúc chậm từ đến năm so với dự án lĩnh vực khác (trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng; chất lượng nhà thầu; lựa chọn tư vấn khâu dự án) điều dẫn đến việc giải ngân chậm Một số nước phát triển khác, chẳng hạn số nước châu Phi, sử dụng phần ba nguồn vốn ODA cho dự án sở hạ tầng có tỷ lệ giải ngân cao Thứ hai: lực quản lý giám sát thực dự án chương trình ODA Việt Nam hạn chế bất cập, đặc biệt có tham gia quyền địa phương Thứ ba: khuôn khổ pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA chưa đồng việc hiểu văn không thống Hơn nữa, khác nhận thức đối tác Việt Nam nhà tài trợ lớn, làm hạn chế việc thực 24 dự án Trong Hội nghị tư vấn nhà tài trợ gần (2007), nhà tài trợ cho Việt Nam khẳng định việc giải ngân ODA cải thiện mạnh mẽ cách thức thực Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ hài hoà với Có ví dụ khó tin vấn đề trên: Đơn cử việc tranh luận cao độ đặt bệ trụ cầu (thuộc dự án 44 cầu tuyến Thống Nhất) tới tháng trời Theo phía Nhật Bản, bệ trụ nên đặt thấp, lòng sơng để đảm bảo thơng thống dòng chảy, quan thẩm định Tổng công ty Đường sắt Việt Nam lại dứt khốt khơng đồng ý cho khó đảm bảo an tồn vừa thi công vừa chạy tàu 2.3 Năng lực quản lý tình trạng thất thốt: Cơ cấu tổ chức lực cán công tác quản lý thực ODA yếu chưa đáp ứng yêu cầu việc nâng cao hiệu ODA Theo bảng xếp hạng cảm nhận tham nhũng Tổ chức Minh bạch Quốc tế công bố tháng năm 2008, 180 quốc gia vùng lãnh thổ, Việt Nam xếp tới thứ 121 Sự thất thoát tham nhũng dự án PMU18, dự án lớn lĩnh vực dầu khí, vụ hối lội PCI vừa qua ví dụ hạn chế quản lý theo dõi ODA Thách thức đảm bảo minh bạch trách nhiệm quản lý ODA từ phía Việt Nam vấn đề cấp thiết Vụ hối lộ quan chức Việt Nam công ty PCI (Pacific Consultants International, viết tắt PCI, Cơng ty Tư vấn Quốc tế Thái Bình Dương, Nhật Bản) vụ việc đình đám năm 2008 Việt Nam, liên quan đến việc đưa hối lộ số quan chức công ty PCI Nhật Bản với Ban Quản lý dự án PMU thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể với ơng Huỳnh Ngọc Sỹ, Phó Giám đốc Sở Giao thơng Cơng Thành phố Hồ Chí Minh kiêm Giám đốc Ban Quản lý PMU Đông-Tây Sự kiện PCI gây cú sốc lớn dư luận Nhật Ngay người dân bình thường Nhật biết Có lẽ nhiều người Nhật bàng hoàng thấy vụ PCI số tiền chi tiêu bất lớn (chỉ dự án mà số tiền bất lên tới 820.000 la) tiền hối lộ cho đưa cho quan chức nước mà GDP đầu người 850 đô la Nhật phải đến định tạm ngừng cấp ODA cho Việt Nam năm 2009, đồng thời đóng băng lượng tài trợ khoảng 700 triệu đô la cấp năm 2008 Hầu hết nguồn vốn tập trung cho dự án sở hạ tầng quan trọng Sự kiện làm xấu hình ảnh đất nước Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Sau đó, uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản phòng chống tham nhũng liên quan tới ODA Nhật Bản thành lập Trước thái độ Chính phủ Việt Nam chống tham nhũng xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm liên quan đến cá cá nhân Việt Nam, ngày 23/02/2009, Nhật Bản định nối lại ODA cho Việt Nam 2.4 Phân cấp: Phân cấp quản lý sử dụng ODA thực thu 25 kết quan trọng mở rộng đối tượng hưởng thụ nâng cao quyền tự chủ quyền địa phương Tuy nhiên, việc phân cấp ODA chưa đáp ứng yêu cầu đổi quản lý nguồn lực cơng Chính sách phân cấp quản lý sử dụng ODA chưa có thống trung ương địa phương Những hạn chế lực đội ngũ cán địa phương chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ nhân tố làm hạn chế việc phân cấp sử dụng hiệu nguồn vốn Sự phối hợp quyền trung ương địa phương, quyền địa phương nhà tài trợ dẫn tới chậm trễ trình thiết kế thực dự án Tình trạng dễ dẫn đến việc sử dụng ODA lãng phí hiệu Để nâng cao hiệu sử dụng ODA, cần phải đầu tư nhiều vào việc xây dựng lực cho quản lý điều hành địa phương 2.5 Trả nợ: Vần đề trả nợ ODA cần đặt từ Ở Việt Nam, việc huy động ODA tập trung vào việc thu hút nhiều ODA với điều kiện dễ dàng, nhiên nguồn lực khả trả nợ chưa quan tâm mức Theo số liệu từ MPI, tổng nợ Việt nam khoảng 22 tỷ USD chiếm khoảng 37% GDP Với mức nợ an toàn 40% GDP theo khuyến cáo IMF, khả vay nợ Việt Nam khơng nhiều Do vậy, Việt Nam cần quan tâm đến nguồn trả nợ vấn đề nâng cao hiệu sử dụng ODA trở nên quan trọng cho việc trả nợ ODA Qua việc đánh giá thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam, thấy, nhìn chung, Việt Nam thu hút sử dụng ODA Nhật Bản hiệu Tuy nhiên, gặp phải vấn đề không nhỏ dẫn đến thu hút chưa xứng đáng với tiềm năng, chí gây tình trạng lãng phí nguồn vốn Phần IV sau đưa số giải pháp để thu hút sử dụng ODA hiệu IV Giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản: → Hoàn thiện chiến lược thu hút sử dụng ODA: → Nâng cao chất lượng công tác, lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư: → Đa dạng hóa phương thức vận động ODA: đẩy mạnh thu hút vào ngành, địa phương chậm phát triển, tạo động lực lớn giúp ngành, địa phương theo kịp phát triển chung → Hoàn thiện quy định pháp lý ODA: 26 - Chính sách đền bù, giài phóng mặt - Cơ chế vốn đối ứng: vốn đối ứng giá trị nguồn lực, tiền mặt huy động nước để chuẩn bị thực chương trình, dự án ODA theo yêu cầu → Chuẩn bị cho thời kỳ "hậu ODA'': Sau năm 2010, Việt Nam không nước ưu đãi ODA Do vậy, cần chuẩn bị để xoay sở với vấn đề → Một vài giải pháp khác: + Tăng cường đàm phán để huy động ODA khơng hồn lại ODA kỹ thuật tỷ lệ nhìn chung nhỏ cấu ODA Nhật cấp cho Việt Nam + Có biện pháp thích hợp để có kế hoạch trả nợ, đặc biệt phải quan tâm đến vấn đề trả nợ đồng Yên + Cần xem xét lại việc đánh thuế với dự án xây dựng vốn ODA Nhật Bản + Triệt để chống tham nhũng gây niềm tin nhà đầu tư 27 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: - Thứ nhất: ODA vốn cho khơng, vừa mang lại lợi ích cho quốc gia nhận viện trợ,vừa gây tổn thất sử dụng hợp lý hiệu tránh lợi ích bị đánh đổi với nước viện trợ - Thứ hai: Trong năm qua, Nhật Bản liên tiếp quốc gia viện trợ ODA cho Việt Nam nhiều nhất, đó, nguyên nhân phải kể đến sử dụng ODA tương đối hiệu - Thứ ba: có sử dụng hiệu quả, song, không tránh khỏi hạn chế định trình thu hút sử dụng ODA Nhật Do vậy, phải xem xét khăc phục - Thứ tư: Việc sử dụng ODA cho hợp lý quan trọng, song chuẩn bị cho thời kỳ "hậu ODA" cần lưu tâm mức Trong trình nghiên cứu em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa đóng góp nhiệt tình giúp em hồn thành nghiên cứu đề tài 28 MỤC LỤC 29

Ngày đăng: 31/08/2018, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan