Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam

77 167 0
Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hai thập kỷ chuyển đổi cơ chế kinh tế, Việt Nam đã tiến một bước dài trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nước ta vẫn được đánh giá là một nước nông nghiệp. Việc lựa chọn đường lối phát triển kinh tế như thế nào sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước và môi trường kinh tế quốc tế là rất cần thiết. Vì vậy, vấn đề đặt ra là Việt Nam cần tiếp tục lựa chọn những bước đi như thế nào để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong điều kiện mới hiện nay. Là một nước đang phát triển, sự trợ giúp, viện trợ phát triển là một trong những yếu tố quan trọng để chúng ta bước đi những bước đi vững vàng hơn trên con đường hội nhập và phát triển kinh tế.Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance ODA) là các khoản tài trợ chính thức, bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay ưu đãi, do chính phủ các nước, các định chế tài chính và các tổ chức quốc tế dành cho Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam.Việt Nam đã trải qua 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kể từ khi chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế vào tháng 11 năm 1993. Nguồn vốn ODA trong 15 năm qua đã song hành và đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, Việt Nam đang có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, trong đó, Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn mà cộng đồng quốc tế cam kết.Vốn ODA từ Nhật Bản đã góp phần không nhỏ trong trong những thành tựu phát triển kinh tế xã hội mà Việt Nam đạt được trong thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đời sống kinh tế xã hội của đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu phát triển quan trọng: Tình hình chính trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân, nhất là người nghèo được cải thiện rõ rệt, vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và khu vực không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, nguồn vốn viện trợ từ Nhật Bản đã thực sự được sử dụng hiệu quả chưa? Làm thế nào để nguồn vốn viện trợ quan trọng này hoạt động thực sự hiệu quả tương xứng với tầm quan trọng của nó. Đó là câu hỏi em đặt ra trong quá trình nghiên cứu về vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam trong quá trình nghiên cứuTrong thời gian thực tập tại Vụ Kinh tế Đối ngoại, em đã có nhiều cơ hội để nghiên cứu về Vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam. Vì vậy em lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam”.Kết cấu chuyên đề gồm 03 chương:Chương I: Tổng quan về vốn ODA và vốn ODA của Nhật Bản với phát triển kinh tế xã hội ở Việt NamChương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt NamChương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam

BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁCH BẢNG BIỂU .5 LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ VỐN ODA NHẬT BẢNVỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA 1.1 Khái niệm vốn ODA 1.2 Nội dung viện trợ ODA .10 1.2.1 Viện trợ khơng hồn lại .10 1.2.2 Viện trợ có hồn lại .11 1.2.3 Viện trợ hỗn hợp 11 1.3 Các hình thức viện trợ ODA 11 1.3.1 Hỗ trợ cán cân toán 11 1.3.2 Tín dụng thương mại 12 1.3.3 Viện trợ chương trình 12 1.3.4 Hỗ trợ dự án 12 ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN 13 2.1 Tổng quan viện trợ phát triển Nhật Bản 13 2.2 Cách tiếp cận viện trợ phát triển Nhật Bản 16 2.3 Các điều kiện viện trợ Nhật Bản 17 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC 2.4 Chính sách ưu tiên Nhật Bản Việt Nam 19 2.5 Cơ cấu viện trợ Nhật Bản giành cho Việt Nam 20 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 20 3.1 Tốc độ giải ngân dự án 20 3.2 Sử dụng vốn mục đích .21 3.3 Vấn đề lãng phí, tham ơ, tham nhũng .21 3.4 Các cơng trình dự án thực phát huy sau đầu tư 23 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA .24 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 26 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 26 1.1 Tổng mức cam kết giải ngân 26 1.2 Cơ cấu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản theo ngành lĩnh vực 27 1.3 Quá trình đàm phán sử dụng vốn ODA Nhật Bản 28 TÁC ĐỘNG VĨ MÔ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN NHẬT BẢN 29 2.1 Đóng góp cho tổng vốn đầu tư 29 2.2 Ảnh hưởng viện trợ phát triển Nhật Bản đến tăng trưởng GDP 33 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC 2.3 Viện trợ phát triển Nhật Bản việc chuyển giao công nghệ 34 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN TRONG CÁC LĨNH VỰC 35 3.1 Phát triển ngành công nghiệp lượng 35 3.2 Phát triển hạ tầng đô thị .40 3.3 Phát triển giao thông vận tải 44 3.4 Lĩnh vực xã hội xố đói giảm nghèo .48 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 51 4.1 Tình hình giải ngân dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản 51 4.2 Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thực 52 4.3 Chất lượng dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản 54 4.4 Vấn đề lãng phí, thất nạn tham nhũng việc sử dụng vốn ODA 55 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN 57 5.1.Thành tựu đạt việc sử dụng ODA Nhật Bản 57 5.2 Hạn chế việc sử dụng ODA Nhật Bản 58 5.3 Nguyên nhân 59 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC CHƯƠNG III:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 61 TRIỂN VỌNG ODA NHẬT BẢN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM .61 1.1 Triển vọng ODA Nhật Bản Việt Nam 61 1.2 Phương hướng sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam 63 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 65 2.1 Chuẩn bị vốn đối ứng cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế quốc gia sử dụng vốn ODA Nhật Bản…………… 65 2.2 Nâng cao chất lượng dự án, tập trung công tác xây dựng chuẩn bị dự án .66 2.3 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân dự án 67 2.4 Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt với hợp tác Bộ, ngành địa phương 67 2.5 Tăng cường giám sát thi cơng, phòng chống thất thốt, lãng phí 69 2.6 Đào tạo nhân lực chuyển giao tiến kỹ thuật 70 2.7 Làm tốt công tác đấu thầu 71 2.8 Phát huy hiệu cơng trình đầu tư, tăng cường hiệu dự án xã hội 72 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC 2.9 Lập đường dây nóng chống tiêu cực, tham nhũng 73 2.10 Giải pháp thu hút ODA Nhật Bản .74 2.11 Giải pháp trả nợ ODA Nhật Bản cam kết 75 LỜI CẢM ƠN………………………………………………… 77 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức ODA Nhật Bản 17 Bảng 1.1 : Điều kiện viện trợ Nhật Bản 18 Bảng 2.1: Tình hình cam kết giải ngân viện trợ phát triển Nhật Bản 26 Bảng 2.2: Cơ cấu viện trợ Nhật Bản dành cho ViÖt Nam thêi kú 2003-2008 28 Bảng 2.3: Đóng góp trực tiếp ODA Nhật Bản vào tăng trưởng GDP 1999 – 2008 33 Bảng 2.4: Kế hoạch phát triển nguồn điện mạng lưói truyền 38 Bảng 2.5: Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn 2002- 2020 .39 Bảng 2.6: Viện trợ phát triển Nhật Bản cho phát triển hạ tầng đô thị 41 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC LỜI MỞ ĐẦU Sau hai thập kỷ chuyển đổi chế kinh tế, Việt Nam tiến bước dài đường phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nước ta đánh giá nước nông nghiệp Việc lựa chọn đường lối phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện thực tế đất nước môi trường kinh tế quốc tế cần thiết Vì vậy, vấn đề đặt Việt Nam cần tiếp tục lựa chọn bước để thực mục tiêu phát triển bền vững điều kiện Là nước phát triển, trợ giúp, viện trợ phát triển yếu tố quan trọng để bước bước vững vàng đường hội nhập phát triển kinh tế Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance ODA) khoản tài trợ thức, bao gồm viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi, phủ nước, định chế tài tổ chức quốc tế dành cho Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam Việt Nam trải qua 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kể từ thức nối lại quan hệ với cộng đồng nhà tài trợ quốc tế vào tháng 11 năm 1993 Nguồn vốn ODA 15 năm qua song hành đóng góp khơng nhỏ vào cơng phát triển xóa đói giảm nghèo SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam thực Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, Việt Nam có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, đó, Nhật Bản nhà tài trợ lớn chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn mà cộng đồng quốc tế cam kết Vốn ODA từ Nhật Bản góp phần khơng nhỏ trong thành tựu phát triển kinh tế - xã hội mà Việt Nam đạt thực cơng đổi tồn diện đời sống kinh tế - xã hội đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển quan trọng: Tình hình trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân, người nghèo cải thiện rõ rệt, vai trò vị Việt Nam trường quốc tế khu vực không ngừng nâng cao Tuy nhiên, nguồn vốn viện trợ từ Nhật Bản thực sử dụng hiệu chưa? Làm để nguồn vốn viện trợ quan trọng hoạt động thực hiệu tương xứng với tầm quan trọng Đó câu hỏi em đặt trình nghiên cứu vốn ODA Nhật Bản Việt Nam trình nghiên cứu Trong thời gian thực tập Vụ Kinh tế Đối ngoại, em có nhiều hội để nghiên cứu Vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Vì em lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam” Kết cấu chuyên đề gồm 03 chương: Chương I: Tổng quan vốn ODA vốn ODA Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Chương III: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ VỐN ODA NHẬT BẢN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA 1.1 Khái niệm vốn ODA Nguồn vốn ODA nguồn tài quan thức nước tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước ODA ®êi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II, cïng víi kÕ ho¹ch Marshall để giúp nớc Châu Âu phục hồi ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Để tiếp nhận viện trợ kế hoạch Marshall, nớc châu Âu thành lập Tổ chức hợp tác vầ phát triển kinh tế (OECD) Ngày nay, Tổ chức thành viên nớc châu Âu mà có Mỹ, UC, Nhật Bản, Hàn QuốcTrong khuôn khổ hợp tác phát triển , nớc OECD lập uỷ ban SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC chuyên môn, có uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp nớc phát triển ODA thực sở song phương đa phương: Các tổ chức viện trợ đa phương: hoạt động gồm tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, Cộng đồng châu Âu, tổ chức phi Chính phủ tổ chức tài quốc tế Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, xét mặt hỗ trợ phát triển, quan trọng là: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP); Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF); Chương trình Lương thực giới (WEP), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA); Tổ chức y tế giới (WHO); Tổ chức nông lâm giới (FAO), Tổ chức Công nghiệp giới (UNIDO)… Liên minh châu Âu (EU) tổ chức có tính chất kinh tế, xã hội nước cơng nghiệp phát triển châu Âu EU có quỹ lớn, song lúc đầu chủ yếu dành ưu tiên cho thuộc địa châu Phi, Caribê, Nam Thái Bình Dương, đến bắt đầu ý tới nước Đông Âu Những lĩnh vực mà EU coi trọng dân số, bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ Quy chế viện trợ phát triển với trị vấn đề nhân quyền EU có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ tháng 11/1990 Từ đến quan hệ Việt Nam EU tiến triển thuận lợi, số tiền mà EU cam kết viện trợ cho Việt Nam ngày tăng Các tổ chức tài quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, tổ chức tài quốc tế quan trọng Các loại hình tín dụng IMF thực tiền mặt không bị rang buộc thị trường mua sắm Có loại tín dụng chủ yếu tín SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC dụng thong thường, tín dụng bổ sung , tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu, tín dụng trì dự trữ điều hồ, tín dụng điều chỉnh cấu, tín dụng điều chỉnh cấu mở rộng Ngân hàng Thế giới (WB), tên gọi chung tổ chức tài - tiền tệ lớn gồm Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD); Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA); Cơng ty Tài quốc tế (IFC); Tổ chức Bảo hiểm đầu tư đa biên (MIGA) Các tổ chức viện trợ song phương: thường Chính phủ nước công nghiệp phát triển Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Úc…Theo quy định Liên hợp quốc (năm 1970), nước công nghiệp phát triển hàng năm phải giành 0,7 % GNP để viện trợ ODA cho nước phát triển, thực tế, có quốc gia thực tiêu Những quy định OECD nhấn mạnh nguồn viện trợ ODA chủ yếu cho đầu tư công cộng nước phát triển dự án đầu tư cho giáo dục, y tế, giao thông… ODA nguồn vốn quan trọng cho công phát triển kinh tế nước phát triển Thông qua dự án ODA, sở hạ tầng kinh tế xã hội nước tiếp nhận nâng lên bước Nếu nước phát triển sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thông qua dự án ODA giáo dục, đào tạo, y tế…giúp cho trình độ dân trí, chất lượng lao động nâng cao Hiện Việt Nam có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, có Nhật Bản nhà tài trợ lớn chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết viện trợ Tiếp đến SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 10 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Viện trợ khơng hồn lại: − Tập trung trực tiếp vào việc xố đói giảm nghèo thơng qua chương trình phát triển hạ tầng quy mơ nhỏ: đường xá, cầu cống, bệnh viện… − Thúc đẩy trình đào tạo chuyển giao công nghệ − Hỗ trợ nghiên cứu ban đầu cho dự án có khả sử dụng vốn ODA tương lai Vốn vay ưu đãi: Kết hợp việc tập trung vốn vay ưu đãi vào dự án phát triển sở hạ tầng chủ yếu có tác động trực tiếp đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản với dự án trực tiếp cải thiện đời sống tầng lớp dân cư: − Điện: tài trợ cho dự án nhiệt điện thuỷ điện quan trọng, phát triển phương thức sử dụng vốn vay ưu đãi để xay dựng sở hạ tầng xung quanh dự án tài trợ cho tổ máy đầu, sở thu hút đầu tư tư nhân cho việc xây dựng tổ máy − Giao thông: tài trợ cho trục đường giao thơng trọng yếu, có tính đến phân cơng với hai nhà trợ khác WB ADB Dành ý cho chương trình tư bảo dưỡng − Tiếp tục chương trình tín dụng chun ngành phát triển hạ tầng nơng thôn, đặc biệt hệ thống đường giao thông nông thôn − Hạ tầng đô thị: ưu tiên cho dự án nâng cấp nước, giao thơng thị thành phố lớn, trung tâm công nghiệp, khu cơng nghiệp tập trung có tiềm thu hút vốn đầu tư Nhật Bản SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 63 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC − Viễn thông, công nghệ thông tin: Ưu tiên phát triển mạng lưới cơng nghệ thơng tin tồn quốc với cơng suất lớn, tốc độ cao, chất lượng tốt Phát triển dịch vụ điện tử bao gồm Chính phủ điện tử dịch vụ hành cơng Vốn JBIC huy động cho dự án Internet cộng đồng dự án khác lĩnh vực công nghệ thông tin − Môi trường: ưu tiên cho dự án xử lý chất thải công nghiệp khu công nghiệp tập trung, khu đô thị lớn − Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: tiếp tục hoàn thiện chương trình tín dụng giành cho doanh nghiệp nhỏ vừa − Y tế: giành ưu tiên cho việc nâng cấp trang thiết bị bệnh viện tuyến tỉnh khu vực Hình thức sử dụng vốn vay ưu đãi : cần kết hợp hình thức cho vay theo dự án với cho vay theo chương trình để tăng tính chủ động phía Việt Nam việc sử dụng vốn ưu đãi cho mục tiêu phát triển GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 2.1 Chuẩn bị vốn đối ứng cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế quốc gia sử dụng vốn ODA Nhật Bản Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Đảng Nhà nước ta khẳng định vốn đầu tư nước ngồi ODA đóng vai trò quan trọng trình phát triển đất nước vốn định đến phát triển đất nước vốn nước Vì dự án đầu tư phát triển có sử SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 64 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC dụng viện trợ phát triển Nhật Bản cần có kế hoạch cụ thể công việc chuẩn bị vốn đối ứng cho dự án vào triển khai thực Như đạt tốt tiến độ giải ngân cho cơng trình chất lượng cơng trình đưa vào sử dụng sau đầu tư ODA Nhật Bản nguồn lực bổ sung lớn cho vốn đầu tư Việt Nam , có tính chất xúc tác cho phát triển ODA Nhật Bản nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển với đặc trưng ưu việt, cung cấp hình thức viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi (lãi suất, ân hạn, thời hạn trả nợ…), Trong Nhật Bản đặc biệt ưu tiên đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội , chuyển giao công nghệ kỹ quản lý tiên tiến,…ở Việt Nam Tuy nhiên, xét bình diện kinh tế quốc gia, ODA Nhật Bản chiếm tỷ lệ không lớn, vào khoảng 1.02% GDP Việt Nam Do vậy, nguồn vốn thay nguồn lực nội sinh có tác dụng bổ sung xúc tác cho trình phát triển Xét phương diện dự án cụ thể, vốn ODA chiếm tới khoảng 80% tổng vốn đầu tư song khơng có khoảng 20% vốn đối ứng phía Việt Nam dự án khơng thể thực Trong giai đoạn vừa qua có trường hợp dự án triển khai chậm, tỷ lệ giải ngân vốn ODA khơng cao phần có ngun nhân từ nhận thức chưa tốt vai trò nguồn vốn ODA, chưa tạo đầy đủ điều kiện cần thiết để phát huy tác dụng nguồn vốn quý báu này, đặc biệt cung cấp nguồn lực cần thiết người, vốn đối ứng cho việc thực thành công dự án SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 65 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC 2.2 Nâng cao chất lượng dự án, tập trung công tác xây dựng chuẩn bị dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì với Tổ cơng tác ODA Chính phủ quan Việt Nam có liên quan phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Nhật Bản để xây dựng Kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực chương trình dự án ODA thời kỳ 2008-2009, tập trung vào việc giải vướng mắc giai đoạn: hình thành dự án, khởi động hành động ưu tiên thực trước, thực dự án Thúc đẩy hỗ trợ dự án lớn Nhật Bản đàm phán hình thành dự án, đặc biệt số dự án lớn như: − Tập đoàn Sumitomo dự kiến đầu tư khoảng 3,5-4 tỷ USD vào khu kinh tế Văn Phong (Khánh Hoà) để xây dựng nhà máy nhiệt điện công suất 2.640 MW cảng trung chuyển container quốc tế − Tập đoàn Rivierside dự kiến đầu tư xây dựng khách sạn Hà Nội với tổng vốn đầu tư 500 triệu USD 2.3 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân dự án Đẩy nhanh tốc độ giải ngân dự án thông qua việc phối hợp với phía Nhật Bản đơn giản hố hài hòa thủ tục tiếp nhận sử dụng viện trợ, đặc biệt khâu xây dựng phê duyệt dự án, đấu thầu mua sắm Mặc dù phủ Việt Nam liên tục điều chỉnh quy định liên quan đến quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ phát triển, nhiên có nhiều nhà tài trợ với nhiều loại thủ tục viện trợ khác nên không tránh khỏi điểm khác biệt Việt Nam Nhật Bản SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 66 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Những khác biệt gây số chậm trễ việc giải ngân dự án sử dụng viện trợ phát triển Nhật Bản 2.4 Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt với hợp tác Bộ, ngành địa phương Hồn tất cơng tác giải phóng mặt trước phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết đấu thầu nội dung hợp đồng gây khó khăn cơng tác triển khai dự án, đặc biệt dự án tronng lĩnh vực giao thông Để đạt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, Việt Nam phải đẩy mạnh cơng tác cơng nghiệp hố ngành nghề lĩnh vực công nghiệp cụ thể Nước ta nước nơng nghiệp có dân số làm nơng nghiệp chiếm khoảng 70%, sử dụng đất cho nông nghiệp cho dự án phát triển sử dụng nguồn viện trợ phát triển Nhật Bản phải đảm bảo đạt mục tiêu lợi ích cho nơng dân đạt lợi ích cho phát triển cơng nghiệp Thực tế diễn ra, việc lấy cho dự án không diễn suôn sẻ Tuy sở hữu Nhà nước công tác giải toả không diễn sn sẻ sách đền bù chưa thoả đáng lợi ích cho người dân lẫn nhà đầu tư, sử dụng khơng mục đích, khơng đưa vào kịp thời dẫn đến ách tắc Vì cần có sách cụ thể, kịp thời cho việc lấy đất sử dụng cho dự án phát triển sử dụng nguồn viện trợ phát triển Nhật Bản - Phải có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, hợp lòng dân Tránh tình trạng dự án giấy gây nhiều bất đồng nhân dân cơng tác giải phóng mặt SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 67 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC - Có khung giá đến bù thích đáng, phù hợp theo thời điểm theo giá thị trường - Các dự án phải triển khai thời gian giao đất Nếu không triển khai thời gian quy định, không doanh nghiệp hay người đầu tư phải trả lại đất mà khơng nhận mức hồn phí đất giao - Quy hoạch sử dụng đất để phát triển công nghiệp rõ ràng, đồng thời tuyên truyền để người dân hiểu mục đích sử dụng đất bị lấy - Tổ chức tốt công tác tái định cư cho nhân dân sau thu hồi đất thổ cư, tổ chức dạy nghề hay đào tạo nhân lực tốt sau lấy đất nông nghiệp - Có sách ưu đãi nhà nước , địa phương thuế đất cho phát triển công nghiệp thu hút đầu tư cho dự án - Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm sử dụng đất đai 2.5 Tăng cường giám sát thi cơng, phòng chống thất thốt, lãng phí Vốn ODA phận đầu tư công nên phải quản lý chặt chẽ hiệu quả, phân công trách nhiệm quyền hạn cụ thể cho quan, các ngành địa phương chịu trách nhiệm quản lý tổ chức thực chương trình, dự án ODA thông qua chủ dự án ban quản lý dự án ODA vốn vay viện trợ “thứ cho không” 80% vốn ODA Nhật Bản Việt Nam vốn vay Chính phủ Việt Nam SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 68 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC cam kết hoàn trả theo điều kiện điều ước quốc tế cụ thể ODA ký kết với phía Nhật Bản Để tiếp nhận vốn ODA khơng hồn lại, Chính phủ Việt Nam phải đóng góp vốn đối ứng vật giá trị Do vậy, việc sử dụng nguồn vốn ODA phải cân nhắc, tính tốn hiệu - chi phí để bảo đảm khả trả nợ nước ngồi giữ gìn uy tín quốc gia Vốn vay ODA Nhật Bản thành phần nợ nước Việt Nam, theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sở chuẩn mực quốc tế nợ nước ngồi Việt Nam ranh giới an tồn Thí dụ, năm 2005, tổng nợ nước Việt Nam 16,7 tỷ USD, chiếm 32% GDP 51,5% tổng kim ngạch xuất Dịch vụ trả nợ so với kim ngạch xuất chiếm 5,4%; Dịch vụ trả nợ Chính phủ so với tổng thu ngân sách Nhà nước 6,9% Tuy nhiên, cá biệt phát số dự án ODA vốn vay cho vay lại khơng có khả trả nợ, mà nguyên nhân đơn vị sử dụng chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm trả nợ quan niệm sai lầm vốn Chính phủ vay Chính phủ có trách nhiệm trả nợ Vì hiểu sai viện trợ phát triển phẩm chất kém, trình độ quản lý mà có thành phần trục lợi cho riêng từ nguồn vay Chính phủ gây tình trạng thất thốt, lãng phí 2.6 Đào tạo nhân lực chuyển giao tiến kỹ thuật Để sử dụng hiệu nguồn vốn viện trợ phát triển Nhật Bản Việt Nam, nhân tố quan trọng thứ yếu trình độ nhân lực nhiều lĩnh vực liên quan kiến trúc, kỹ sư, quản lý, vận hành Vì cần lưu tâm đặc biệt đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho dự SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 69 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC án đầu tư ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng Đề cử chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu mũi nhọn công nghệ thông tin, quản lý môi trường , nghiên cứu loại giống trồng lĩnh vực nông nghiệp nâng cao hiệu quản lý nhiều ngành kinh tế Tổ chức khóa đào tạo cho cán Việt Nam Nhật Bản nhằm phục vụ cho cơng tác chun mơn, đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đào tạo nước trường đại học đào tạo nước ngồi theo chương trình hợp tác quốc tế, chuyên gia quốc tế có trình độ chun mơn cao để tiếp thu, ứng dụng công nghệ cao, tiên tiến cách hiệu quả; Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đào tạo nhà quản lý giỏi Thuê chuyên gia, kỹ sư nước hay từ Nhật Bản làm việc dự án ODA Nhật Bản triển khai Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm chuyển giao cơng nghệ dự án có trình độ cơng nghệ cao Có sách phủ hợp để giải mối liên quan đào tạo, sử dụng đãi ngộ, đào tạo đào tạo nâng cao Có sách thu hút đội ngũ cán bộ, quản lý có trình độ, tránh tình trạng chảy máu chất xám sau đào tạo nước 2.7 Làm tốt công tác đấu thầu Sau dự án phê duyệt, công việc triển khai thực Để triển khai thực dự án có nhiều việc phải làm tư vấn, thiết kế kỹ thuật, thi công, mua sắm thiết bị,… Tuy nhiên, với dự án ODA Nhật Bản thường dự án lớn, dự án công cộng mang SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 70 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC tầm cỡ quốc gia Vì mà việc tự làm tất cơng việc khó khăn khơng thể Vì cần phải tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu có đủ tiêu chuẩn thực gói cơng việc cần thiết : tốt với chi phí thấp Vì vậy, công tác đấu thầu khâu quan trọng để định tiến độ chất lượng cơng trình Làm tốt cơng tác đấu thầu để kết thúc đấu thầu lựa chọn nhà tốt để thực dự án với chi phí phù hợp với chất lượng cao được, dự án thành công thời điểm với độ an tồn cao, rủi ro thoả mãn mục tiêu khác dự án Để hồn tất tốt cơng tác đấu thầu cần phải có chuẩn bị tốt, chu đáo chủ thầu, môi trường đấu thầ lành mạnh, khối, lượng cơng việc gói thầu phù hợp với nhà thầu, kinh nghiệm nhà thầu chủ thầu, nguồn lực sẵn có khả dự đốn lợi ích chi phí biên nhà thầu chủ thầu Xác định rõ yêu cầu đặc điểm dự án đem đấu thầu phải có tham gia đầy đủ để có phản ứng phù hợp nhằm mang lại lợi ích cho tổ chức Các nhà quản lý cần phải có kỹ đàm phán, cân lợi ích chủ đầu tư nhà thầu để từ thoả mãn tốt yêu cầu dự án, chuẩn bị tốt tài liệu hồ sơ dự thầu Cần phải biết khai thác điểm mạnh điểm yếu nhà thầu trình đấu thầu Từ đưa thoả thương phù hợp với hai phía 2.8 Phát huy hiệu cơng trình đầu tư, tăng cường hiệu dự án xã hội SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 71 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Hiệu dự án xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu hàng đầu dự án sử dụng nguồn viện trợ phát triển Nhật Bản Để tăng cường hiệu dự án, ta cần phải có hệ thống tham gia xây dựng dự án, giám sát, đánh giá cơng trình đầy đủ khơng q trình thi cơng mà sau thi cơng bàn giao cơng trình cho đối tượng hưởng thụ lợi ích dự án mang lại, trình vận hành, quản lý dự án Tăng cường tham gia đối tượng thụ hưởng lợi ích từ dự án tham gia vào khâu khảo sát,lập dự án giám sát thi công, vận hành dự án Trong phát triển phức tạp ngày nay, công tác giám sau thi công quan trọng giúp việc quản lý dự án, tăng cường hiệu dự án xã hội Đồng thời cần phải chuẩn bị đội ngũ cán có đủ trình độ khả tổ chức, quản lý, vận hành dự án cách sn sẻ, phát huy cao lợi ích dự án đến đội tượng hưởng thụ lợi ích từ dự án 2.9 Lập đường dây nóng chống tiêu cực, tham nhũng Nhìn lại thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, tham nhũng sử dụng ODA trở thành vấn nạn mà Chính phủ cần thiết phải có biện pháp mạnh để chấn chỉnh kịp thời chưa muộn Lập đường dây nóng chống tham nhũng biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng Xây dựng ý thức chống tham nhũng thành tư tưởng trị xã hội rộng rãi, vũ khí tinh thần chiến lược phòng ngừa SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 72 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC ngăn chặn tham nhũng hiệu quốc gia Coi trọng việc phát triệt tiêu hội phát sinh tham nhũng Đồng thời, cần thiết lập chế pháp lý hiệu cho việc điều tra ngăn chặn biểu tham nhũng Chiến lược giảm thiểu tham nhũng hiệu nhiều xây dựng dựa chuẩn đoán trung thực thủ đoạn tham nhũng Cần phải minh bạch tất giao dịch từ Chính phủ địa phương xác nhận giám sát người dân công cụ để hạn chế tham nhũng hữu hiệu; chế mở cửa coi cơng cụ then chốt làm tăng tính minh bạch việc cung cấp dịch vụ hành Nhận biết chỗ cần linh hoạt thủ tục hành chính, chỗ cần nâng cao tính minh bạch chìa khố để giảm thiểu hành vi tham nhũng cách hiệu Đồng thời tăng cường tham gia người dân công cụ quan trọng để chống tham nhũng cấp địa phương, sở để từ xác định sai phạm có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi tham nhũng Cuối năm ngoái, thủ tục liên quan đến viện trợ vốn vay Nhật Bản cho Việt Nam bị đình lại việc sử dụng bất vốn vay ODA nhà thầu tư vấn Châu Á Thái Bình Dương - PCI (Nhật Bản) Chính phủ hai nước thành lập Ủy ban hỗn hợp Việt - Nhật phòng chống tham nhũng thơng qua biện pháp phòng chống tham nhũng dự án tiếp nhận vốn vay từ Chính phủ Nhật Bản 2.10 Giải pháp thu hút ODA Nhật Bản Đứng trước biến động lớn kinh tế toàn cầu biến động tiêu cực kinh tế nước, tình trạng tham dự án ODA Nhật Bản năm qua cộm năm 2008 dẫn đến tình trạng phủ Nhật Bản ngưng viện trợ cho Việt SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 73 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Nam Tuy nối lại, song đòi hỏi phải xây dựng sách thu hút, quản lý sử dụng ODA Nhật Bản cho phù hợp với tình hình nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn Trên đại thể, giai đoạn phát triển mới, Việt Nam tiếp tục thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng để hỗ trợ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội song cách tiếp cận đến nguồn vốn này, sách lĩnh vực ưu tiên, cơng tác quản lý sử dụng nguồn vốn cần có điều chỉnh phù hợp với tình hình mới, cụ thể: Các Bộ, ngành địa phương cần nỗ lực chuẩn bị chương trình dự án cam kết vốn để ký kết hiệp định, đẩy mạnh việc thực giải ngân chương trình, dự án ODA để đảm bảo đạt mục tiêu thực thời kỳ 2006-2010 tạo công trình gối đầu cho giai đoạn sau năm 2010 Sau năm 2010 ưu tiên sử dụng ODA, ODA vốn vay ưu đãi cho chương trình, dự án có khả hồn vốn cao, tạo nguồn thu Mở rộng thành phần tiếp cận sử dụng nguồn vốn ODA, kể khu vực tư nhân nước sở quan hệ đối tác công –tư kết hợp đầu tư phát triển Giảm bớt khâu trung gian quản lý nguồn vốn ODA theo hướng chuyển trực tiếp nguồn vốn cho chủ sở hữu vốn với chế theo dõi giám sát chặt chẽ quan chức để bảo đảm hiệu sử dụng thực trả nợ vốn vay cho nhà tài trợ tránh tình trạng lãng phí, thất thốt, nạn tham ơ, tham nhũng SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 74 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Cần nâng cao nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA với hai mặt trị kinh tế gắn kết chặt chẽ với để sở khai thác tác động tích cực trị kinh tế ODA có lợi cho nghiệp phát triển đất nước Nhận thức đắn nguyên nhân thành công Việt Nam việc thu hút viện trợ mà không ảnh hưởng tới độc lập, tự chủ việc hoạch định vai trò lãnh đạo quốc gia q trình phát triển, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế khu vực, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 2.11 Giải pháp trả nợ ODA Nhật Bản cam kết Ở nước ta nay, việc huy động ODA tập trung vào việc thu hút nhiều ODA tốt, nguồn lực khả trả nợ chưa quan tâm mức ODA vốn vay viện trợ thứ cho không, 80% vốn ODA mà Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam nhà nước Chính phủ Việt Nam cam kết hoàn trả theo điều kiện điều ước quốc tế cụ thể ODA ký kết Để tiếp nhận vốn ODA khơng hồn lại, Chính phủ Việt Nam phải đóng góp vốn đối ứng vật giá trị Do vậy, việc sử dụng nguồn vốn ODA phải ln cân nhắc, tính tốn hiệu chi phí để bảo đảm khả trả nợ nước ngồi giữ gìn uy tín quốc gia Sau 17 năm kể từ Nhật Bản nối lại viện trợ ODA, Việt Nam bước vào quy trình trả nợ trả khoản nợ gần 125 triệu USD năm 2007 Như vậy, dù số giải ngân vốn vay ODA năm 2007 từ Nhật Bản cho Việt Nam 672,66 triệu USD, sau trừ khoản nợ phải trả, giải ngân ròng vốn vay ODA mà Việt Nam nhận 574 triệu USD SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 75 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Tuy nhiên, cá biệt phát số dự án ODA vốn vay cho vay lại khơng có khả trả nợ, mà nguyên nhân đơn vị sử dụng chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm trả nợ quan niệm sai lầm vốn Chính phủ vay Chính phủ có trách nhiệm trả nợ Để sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản, Việt Nam cần có định hướng phân bổ ODA hợp lý, chẳng hạn: vốn ODA có ưu đãi cao cần ưu tiên sử dụng để phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, vốn ODA ưu đãi vốn vay thương mại phải sử dụng cho chương trình, dự án, ngành vùng có khả thu hồi vốn nhanh đảm bảo khả trả nợ cách bền vững Đồng thời, xây dựng chương trình dự án gối đầu có chất lượng hiệu cho giai đoạn sau năm 2010 LỜI CẢM ƠN Với thời gian không nhiều, nguồn tài liệu tham khảo nhiều hạn chế, em nỗ lực, gắng thu thập tài liệu từ nhiều nguồn bám sát quan thực tập thu thập tài liệu khảo sát địa điểm từ quan thực tập với mong muốn có thơng tin sát thực cho chuyên đề thực tập Đồng thơi đưa luận khách quan để chuyên đề thực tập với đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam ” đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, việc sử dụng ODA Nhật Bản ngồi lĩnh vực kinh tế liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nên chắn chuyên đề nhiều khiếm khuyết Em mong nhận nhiều đóng góp quý báu thầy cô giáo SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 76 LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC cán công tác Vụ Kinh tế Đối ngoại để chuyên đề em hoàn thiện Trong thời thực tập Vụ Kinh tế Đối ngoại, em đặc biệt nhận giúp đỡ tận tình cán hướng dẫn Phạm Thu Hiền, ban lãnh đạo cán quan, với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn thầy PGS.TS Lê Huy Đức để em hồn thành tốt chun đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn! SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 77 LỚP: KTPT47B_QN

Ngày đăng: 30/05/2018, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¶ng 2.2: C¬ cÊu viÖn trî cña NhËt B¶n dµnh cho ViÖt Nam thêi kú 2003-2008 28

  • Bảng 2.5: Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn 2002- 2020 39

  • Kết cấu chuyên đề gồm 03 chương:

    • B¶ng 2.2: C¬ cÊu viÖn trî cña NhËt B¶n dµnh cho ViÖt Nam thêi kú 2003-2008

    • Tổng cam kết

    • Viện trợ Nhật Bản

      • Bảng 2.5: Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn 2002- 2020

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan