1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam

78 710 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 625,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam

MỤC LỤCMỤC LỤC .1DANH MỤC CÁCH BẢNG BIỂU .5LỜI MỞ ĐẦU .6CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VỐN ODAVỐN ODA NHẬT BẢNVỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. .81. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA .81.1. Khái niệm vốn ODA 81.2. Nội dung viện trợ ODA .101.2.1. Viện trợ không hoàn lại 101.2.2. Viện trợ có hoàn lại .111.2.3. Viện trợ hỗn hợp 111.3. Các hình thức viện trợ ODA 111.3.1. Hỗ trợ cán cân thanh toán 111.3.2. Tín dụng thương mại .121.3.3. Viện trợ chương trình 121.3.4. Hỗ trợ dự án .122. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN .132.1. Tổng quan về viện trợ phát triển của Nhật Bản 132.2. Cách tiếp cận viện trợ phát triển của Nhật Bản 162.3. Các điều kiện viện trợ của Nhật Bản 17SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 1 LỚP: KTPT47B_QN 2.4. Chính sách và ưu tiên của Nhật Bản đối với Việt Nam .192.5. Cơ cấu viện trợ của Nhật Bản giành cho Việt Nam .203. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ .203.1. Tốc độ giải ngân các dự án .203.2. Sử dụng vốn đúng mục đích .213.3. Vấn đề lãng phí, tham ô, tham nhũng .213.4. Các công trình dự án được thực hiện phát huy sau đầu tư. .234. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 24CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 261. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 261.1. Tổng mức cam kết và giải ngân 261.2. Cơ cấu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản theo ngành và lĩnh vực 271.3. Quá trình đàm phán và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản 282. TÁC ĐỘNG VĨ MÔ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN NHẬT BẢN 292.1. Đóng góp cho tổng vốn đầu tư .292.2. Ảnh hưởng của viện trợ phát triển Nhật Bản đến tăng trưởng GDP .33SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 2 LỚP: KTPT47B_QN 2.3. Viện trợ phát triển Nhật Bản và việc chuyển giao công nghệ .343. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN TRONG CÁC LĨNH VỰC .353.1. Phát triển ngành công nghiệp năng lượng 353.2. Phát triển hạ tầng đô thị .403.3. Phát triển giao thông vận tải 443.4. Lĩnh vực xã hội và xoá đói giảm nghèo .484. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM .514.1. Tình hình giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản 514.2. Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển được thực hiện 524.3. Chất lượng các dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản 544.4. Vấn đề lãng phí, thất thoát và nạn tham nhũng trong việc sử dụng vốn ODA .555. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN .575.1.Thành tựu đạt được trong việc sử dụng ODA của Nhật Bản 575.2. Hạn chế trong việc sử dụng ODA của Nhật Bản 585.3. Nguyên nhân 59SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 3 LỚP: KTPT47B_QN CHƯƠNG III:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM .611. TRIỂN VỌNG ODA NHẬT BẢN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM .611.1. Triển vọng ODA Nhật Bản tại Việt Nam 611.2. Phương hướng sử dụng vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam 632. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 652.1. Chuẩn bị vốn đối ứng cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế quốc gia sử dụng vốn ODA của Nhật Bản…………… 652.2. Nâng cao chất lượng các dự án, tập trung công tác xây dựng và chuẩn bị dự án .662.3. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân các dự án 672.4. Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng với sự hợp tác của các Bộ, ngành và các địa phương .672.5. Tăng cường giám sát thi công, phòng chống thất thoát, lãng phí 692.6. Đào tạo nhân lực và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật 702.7. Làm tốt công tác đấu thầu .712.8. Phát huy hiệu quả các công trình đầu tư, tăng cường hiệu quả các dự án xã hội 72SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 4 LỚP: KTPT47B_QN 2.9. Lp ng dõy núng chng tiờu cc, tham nhng 732.10. Gii phỏp v thu hỳt ODA ca Nht Bn .742.11. Gii phỏp v tr n ODA ca Nht Bn trong cam kt. .75LI CM N 77DANH MC CC BNG BIUBiu 1.1: C cu t chc ODA Nht Bn .17Bng 1.1 : iu kin vin tr ca Nht Bn 18Bng 2.1: Tỡnh hỡnh cam kt v gii ngõn vin tr phỏt trin ca Nht Bn 26Bảng 2.2: Cơ cấu viện trợ của Nhật Bản dành cho Việt Nam thời kỳ 2003-2008 28Bng 2.3: úng gúp trc tip ca ODA Nht Bn vo tng trng GDP 1999 2008 .33Bng 2.4: K hoch phỏt trin ngun in v mng lúi truyn 38Bng 2.5: Nhu cu vn u t cho ton ngnh in giai on 2002- 2020 .39Bng 2.6: Vin tr phỏt trin Nht Bn cho phỏt trin h tng ụ th 41SV: TRNG TH THANH HO 5 LP: KTPT47B_QN LỜI MỞ ĐẦUSau hai thập kỷ chuyển đổi cơ chế kinh tế, Việt Nam đã tiến một bước dài trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nước ta vẫn được đánh giá là một nước nông nghiệp. Việc lựa chọn đường lối phát triển kinh tế như thế nào sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước và môi trường kinh tế quốc tế là rất cần thiết. Vì vậy, vấn đề đặt ra là Việt Nam cần tiếp tục lựa chọn những bước đi như thế nào để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong điều kiện mới hiện nay. Là một nước đang phát triển, sự trợ giúp, viện trợ phát triển là một trong những yếu tố quan trọng để chúng ta bước đi những bước đi vững vàng hơn trên con đường hội nhập và phát triển kinh tế.Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA) là các khoản tài trợ chính thức, bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay ưu đãi, do chính phủ các nước, các định chế tài chính và các tổ chức quốc tế dành cho Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam.Việt Nam đã trải qua 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kể từ khi chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế vào tháng 11 năm 1993. Nguồn vốn ODA trong 15 năm qua đã song hành và đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển và xóa đói giảm nghèo của SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 6 LỚP: KTPT47B_QN Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, Việt Nam đang có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, trong đó, Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn mà cộng đồng quốc tế cam kết.Vốn ODA từ Nhật Bản đã góp phần không nhỏ trong trong những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội mà Việt Nam đạt được trong thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đời sống kinh tế - xã hội của đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu phát triển quan trọng: Tình hình chính trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân, nhất là người nghèo được cải thiện rõ rệt, vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và khu vực không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, nguồn vốn viện trợ từ Nhật Bản đã thực sự được sử dụng hiệu quả chưa? Làm thế nào để nguồn vốn viện trợ quan trọng này hoạt động thực sự hiệu quả tương xứng với tầm quan trọng của nó. Đó là câu hỏi em đặt ra trong quá trình nghiên cứu về vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam trong quá trình nghiên cứuTrong thời gian thực tập tại Vụ Kinh tế Đối ngoại, em đã có nhiều cơ hội để nghiên cứu về Vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam. Vì vậy em lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam”.Kết cấu chuyên đề gồm 03 chương:Chương I: Tổng quan về vốn ODAvốn ODA của Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt NamSV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 7 LỚP: KTPT47B_QN Chng II: Thc trng s dng ngun vn ODA ca Nht Bn ti Vit NamChng III: Phng hng v gii phỏp nõng cao hiu qu s dng vn ODA ca Nht Bn ti Vit NamCHNG I:TNG QUAN V VN ODA V VN ODA NHT BNVI PHT TRIN KINH T X HI VIT NAM1. NHNG VN CHUNG V ODA1.1. Khỏi nim vn ODA Ngun vn ODA l ngun ti chớnh do cỏc c quan chớnh thc ca mt nc hoc mt t chc quc t vin tr cho cỏc nc ang phỏt trin nh m thỳc y s phỏt trin kinh t v phỳc li xó hi ca cỏc nc ny.ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II, cùng với kế hoạch Marshall để giúp các nớc Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall, các nớc châu Âu thành lập Tổ chức hợp tác vầ phát triển kinh tế (OECD). Ngày nay, Tổ chức này không chỉ có thành viên là các nớc châu Âu mà còn có Mỹ, UC, Nhật Bản, Hàn Quốc Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nớc OECD lập ra những uỷ ban chuyên môn, trong đó có uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nớc đang phát triển.ODA c thc hin trờn c s song phng hoc a phng:SV: TRNG TH THANH HO 8 LP: KTPT47B_QN Các tổ chức viện trợ đa phương: hiện đang hoạt động gồm các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, Cộng đồng châu Âu, các tổ chức phi Chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế.Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, xét về mặt hỗ trợ phát triển, quan trọng nhất là: Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP); Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF); Chương trình Lương thực thế giới (WEP), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA); Tổ chức y tế thế giới (WHO); Tổ chức nông lâm thế giới (FAO), Tổ chức Công nghiệp thế giới (UNIDO)…Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất kinh tế, xã hội của các nước công nghiệp phát triển châu Âu. EU có quỹ lớn, song lúc đầu chủ yếu dành ưu tiên cho các thuộc địa của châu Phi, Caribê, Nam Thái Bình Dương, đến nay bắt đầu chú ý tới các nước Đông Âu. Những lĩnh vực mà EU coi trọng là dân số, bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ. Quy chế viện trợ phát triển với chính trị và vấn đề nhân quyền .EU có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ tháng 11/1990. Từ đó đến nay quan hệ giữa Việt Nam và EU tiến triển thuận lợi, số tiền mà EU cam kết viện trợ cho Việt Nam ngày càng tăng.Các tổ chức tài chính quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, là tổ chức tài chính quốc tế rất quan trọng. Các loại hình tín dụng của IMF đều thực hiện bằng tiền mặt và không bị rang buộc bởi thị trường mua sắm. Có các loại tín dụng chủ yếu như tín dụng thong thường, tín dụng bổ sung , tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu, tín dụng duy trì dự trữ điều hoà, tín dụng điều chỉnh cơ cấu, tín dụng điều chỉnh cơ cấu mở rộng.SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 9 LỚP: KTPT47B_QN Ngân hàng Thế giới (WB), là tên gọi chung của các tổ chức tài chính - tiền tệ lớn gồm Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD); Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA); Công ty Tài chính quốc tế (IFC); Tổ chức Bảo hiểm đầu tư đa biên (MIGA).Các tổ chức viện trợ song phương: thường là Chính phủ các nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Úc…Theo quy định của Liên hợp quốc (năm 1970), các nước công nghiệp phát triển hàng năm phải giành 0,7 % GNP để viện trợ ODA cho các nước đang phát triển, nhưng thực tế, chỉ có rất ít quốc gia thực hiện được chỉ tiêu này. Những quy định mới đây của OECD nhấn mạnh về nguồn viện trợ ODA chủ yếu cho đầu tư công cộng ở các nước đang phát triển như các dự án đầu tư cho giáo dục, y tế, giao thông…ODA là nguồn vốn cực kỳ quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. Thông qua các dự án ODA, cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của các nước tiếp nhận được nâng lên một bước. Nếu các nước đang phát triển sử dụnghiệu quả nguồn vốn ODA sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thông qua các dự án ODA về giáo dục, đào tạo, y tế…giúp cho trình độ dân trí, chất lượng lao động được nâng cao.Hiện nay Việt Nam đang có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, trong đó có Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết viện trợ. Tiếp đến là các nhà tài trợ như Pháp, Tây Ban Nha, Cộng hoà Liên bang Đức, Thuỵ Điển , Úc, Đan Mạch…1.2. Nội dung viện trợ ODASV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 10 LỚP: KTPT47B_QN [...]... trong u t d ỏn ODA CHNG II: THC TRNG S DNG NGUN VN ODA CA NHT BN TI VIT NAM 1 TNG QUAN V NGUN VN ODA CA NHT BN TI VIT NAM 1.1 Tng mc cam kt v gii ngõn Nht Bn l nc cung cp vin tr phỏt trin ln nht cho Vit Nam, chim trờn 30% tng cam kt vin tr ca cỏc nc cho Vit Nam SV: TRNG TH THANH HO 26 LP: KTPT47B_QN n nay khi lng ODA m chớnh ph Nht Bn cam kt cung cp cho Vit Nam khong 1441,8 t Yờn, tng vn ODA gii ngõn... trin h tng kinh t ca Nht Bn l cao nht Trong tng s vin tr phỏt trin ca Nht Bn ginh cho Vit Nam, vn vay u ói ch yu dựng ti tr cỏc d ỏn phỏt trin h tng kinh t nh nng lng, giao thụng vn ti, phỏt trin h tng ụ th cũn vin tr khụng hon li tp trung cho cỏc d ỏn trong lnh vc y t, giỏo dc, chuyn giao cụng ngh v nghiờn cu phỏt trin Bảng 2.2: Cơ cấu viện trợ của Nhật Bản dành cho Việt Nam thời kỳ 2003-2008 (%) Ngnh... nhn vai trũ thu ph Cũn i vi cỏc d ỏn ODA Nht Bn thỡ iu kin s dng vn vay m Chớnh ph Nht Bn a ra trong quỏ trỡnh m phỏn l nhng iu kin rng buc v s dng k thut, cụng ngh v kinh nghim xõy dng ca Nht Bn Do viện trợ của Nhật Bản gắn với lợi ích kinh tế của các SV: TRNG TH THANH HO 29 LP: KTPT47B_QN 0.4 0.4 0.0 0.1 1.6 0.0 1.0 0.0 2.7 2.1 0.0 0.1 0.0 2.4 0.2 11.4 công ty Nhật Bản nên việc đàm phán các hợp đồng... ỏn 4 NHNG NHN T TC NG N HIU QU S DNG VN ODA Cú rt nhiu nhõn t tỏc ng n hiu qu s dng vn ODA, song cú mt s nhõn t c trng sau: Th nht l trỡnh qun lý l mt yu t quan trng hng u nh hng ln n hiu qu s dng ODA Vit Nam khi m tỡnh trng tht thoỏt vn u t cũn l quỏ cao nc ta T l tht thoỏt lờn n 30% tng vn u t cho d ỏn c bit l khi chớnh ngi qun lý l ngi cú nhn thc sai v ODA Th hai l s n nh v kinh t, chớnh tr,... nhn thc cha ỳng v ODA, hn ch v c ch qun lý, qun lý lng lo bt ngun t nhng lớ do c bn sau: - Th nht l do bn cht tớch cc ca ODA ó b ngi s dng li dng mu cu cỏc mc ớch riờng - Th hai l do ngi ta nhm ln hoc c tỡnh nhm ln v thc cht ca ngun vn ODA, cho rng ODA l ngun vn h tr phỏt trinl th cho khụng nhng trờn thc t thỡ phn ln ngun vn ODA l vn vay, phn cho khụng ch chim t trng rt ớt - Th 3, do ODA l ngun vn c... Vit Nam vo khong 1.43% Mc úng gúp ca vin tr phỏt trin Nht Bn i vi tng trng kinh t Vit Nam cao gp hai ln so vi Philipine, hn 3 ln so vi Indonesia v Thỏi Lan, hn 8 ln so vi Malaysia iu ny cho thy mt mt vin tr phỏt trin ca Nht Bn chim t trng cao trờn GDP ca Vit Nam, mt khỏc mc chờnh lch gia úng gúp trc tip ca vin tr phỏt trin Nht Bn vo tng trng GDP vi mc úng gúp chung th hin thc t l Chớnh ph Vit Nam ó... giỏ r, cú cht lng cao hoc cỏc d ỏn nhm n th trng trong nc Tỡnh hỡnh thu hỳt vn u t nc ngoi Vit Nam trong thi gian qua cho thy trong giai on t nm 1988, khi Vit Nam ban hnh lut u t nc ngoi cho n khi Vit Nam chu nh hng ca cuc khng hong khu vc nm 1998, nc ta ó thu hỳt c mt khi lng ln vn u t nc ngoi trc tip Tng vn cam kt cho giai on ny l 34.56 t USD v trờn thc t, 14.4 t USD ó c u t vo Vit Nam S vn FDI cam... 0.0 29.3 0.0 36.6 3.6 0.7 8.0 0.0 0.0 2.6 0.0 0.5 3.3 0.0 88.6 1.3 Quỏ trỡnh m phỏn v s dng vn ODA ca Nht Bn Bờn cnh nhiu cụng trỡnh s dng vn ODA ca Nht Bn ó hon tt v ang phỏt huy hiu qu i vi nn kinh t ca nc ta, vic m phỏn v s dng vn ODA thi gian qua ó bc l khỏ nhiu bt cp Mt s i tỏc cung cp vn ODA cho Vit Nam, trc khi m phỏn ó cụng khai cỏc iu kin kốm theo Chng hn, cỏc nc chõu u thng ra iu kin phi s... nhng ri ro trong u t di hn ca d ỏn, mang li hiu qu cao cho d ỏn ODA Th ba l mụi trng u t cn phi c h thng phỏp lut v chớnh sỏch ca Nh nc m bo H thng phỏp lut cú nh hng ln n hiu qu s dng ODA khi ta xem xột khớa cnh bo h vn u t ca Chớnh ph i vi mt s d ỏn u t t ngõn sỏch nh nc, trong SV: TRNG TH THANH HO 25 LP: KTPT47B_QN khi nhỡn t mt gúc no ú thỡ ODA gn nh c coi l ngun vn u t nh nc H thng phỏp lut... trng ngay trong d ỏn u t ODA Nh ú ngun vn ODA c phỏt huy ht tim nng, phõn b v s dng cú hiu qu Th t l: kt cu h tng kinh t, xó hi l mt yu t khụng th khụng k n khi ỏnh giỏ cỏc nhõn t tỏc ng n hiu qu u t ca d ỏn iu ny cú liờn quan trc tip n quỏ trỡnh chuyn i c ch qun lý nn kinh t, qun lý vn, qun lý d ỏn ODA v hỡnh thnh khuụn kh phỏp lý cho hot ng ca nn kinh t, cho mụi trng u t d ỏn ODA V vic cú mt kt cu h . SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM. .....................................................261. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT. Vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam. Vì vậy em lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật

Ngày đăng: 18/12/2012, 13:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh cam kết và giải ngõn viện trợ phỏt triển của Nhật Bản - Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh cam kết và giải ngõn viện trợ phỏt triển của Nhật Bản (Trang 27)
Bảng 2.1: Tình hình cam kết và giải ngân viện trợ phát triển  của Nhật Bản - Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam
Bảng 2.1 Tình hình cam kết và giải ngân viện trợ phát triển của Nhật Bản (Trang 27)
Bảng 2.5: Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn 2002- 2020 - Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam
Bảng 2.5 Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn 2002- 2020 (Trang 39)
Bảng 2.5: Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn  2002- 2020 - Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam
Bảng 2.5 Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn 2002- 2020 (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w