Phỏt triển ngành cụng nghiệp năng lượng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 36 - 40)

3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN

3.1. Phỏt triển ngành cụng nghiệp năng lượng

Việc phỏt triển ngành năng lượng đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế- xó hội nước ta trong thời gian qua. Nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang rơi vào khủng hoảng và suy thoỏi như hiện nay một phần khụng nhỏ nguyờn nhõn dẫn đến là do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu dẫn đến. Trong khi nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng lờn thỡ nguồn tài nguyờn năng lượng ngày càng giảm đi và dần đi vào cạn kiệt. Việc tỡm kiếm và phỏt triển ngành năng lượng luụn là một vấn đề quan tõm hàng đầu của cỏc quốc gia, đặc biệt là việc phỏt triển những ngành năng lượng ớt sử dụng nguồn khoỏng sản năng lượng như thuỷ điện.

Sự mất cõn bằng trong cung - cầu điện ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2008 cao hơn nhiều cỏc nước khỏc trong khu vực. Tốc độ tiờu thụ điện năng luụn vượt trước tốc độ tăng GDP từ 1.8 đến 2.14 lần. Tốc độ tiờu thụ bỡnh quõn hàng năm của sản xuất điện đạt 12.1% trong khi tốc độ tiờu thụ điện bỡnh quõn năm đạt 13.85%. Sự tăng trưởng nhanh chúng về nhu cầu điện giai đoạn 1990 – 2001 đó tạo ra một sức ộp cho việc phỏt triển cỏc nguồn cung cấp điện năng mới, đũi hỏi một nguồn vốn đầu tư to lớn để phỏt triển mạng lưới cung cấp và truyền tải điện.

Viện trợ của Nhật Bản trong ngành điện đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao năng lực phỏt điện và truyền tải điện của toàn ngành. Số liệu thống kờ cho thấy Nhật Bản là nhà tài trợ chủ yếu trong ngành điện. Trong tổng số 3704 triệu USD vốn tài trợ của toàn ngành điện cho đến năm 2003, viện trợ phỏt triển Nhật Bản thụng qua JBIC là 2219 triệu USD, chiếm tỷ lệ 59,9%.

Trong giai đoạn 1992- 2002, Nhật Bản đó tài trợ cho 7 dự ỏn trong ngành điện với tổng số tiền tài trợ là 2,26 tỷ USD. Riờng trong giai đoạn 1996- 2003, cỏc dự ỏn do JBIC tài trợ đó làm tăng thờm cụng suất phỏt điện thờm 3505 MW.

Trong tổng cụng suất phỏt điện của toàn ngành điện tại thời điểm năm 2003 là 8454 MW, cụng suất của nhà mỏy điện do Nhật Bản tài trợ đạt 2730.4MW, chiếm xấp xỉ 1/3 tổng cụng suất phỏt điện toàn ngành. Đặc biệt, viện trợ của Nhật Bản đó được sử dụng để tài trợ cho cỏc dự ỏn quan trọng cấp bỏch. Cỏc dự ỏn phỏt điện dựng cỏc tua – bin khớ đũi hỏi cụng nghệ phức tạp do Nhật Bản tài trợ chiếm 73.5% cụng suất phỏt điện bằng tua – bin khớ của toàn ngành, gúp phần giải quyết kịp thời nhu cầu sử dụng điện và nhu cầu phỏt triển của thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh lõn cận, đồng thời tận dụng nguồn khớ đồng hành trong khai thỏc dầu khớ.

Bờn cạnh việc trực tiếp đúng gúp vào cụng suất phỏt điện của toàn ngành, cỏc dự ỏn khỏc do Nhật Bản tài trợ cũn gúp phần thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào việc xõy dựng cỏc tổ mỏy phỏt điện mới. Một vớ dụ điển hỡnh là việc xõy dựng nhà mỏy phỏt điện Phỳ Mỹ 1, Phỳ Mỹ 2.1 và 2.1 mở rộng đó tạo được cơ sở hạ tầng phự hợp để thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư xõy dựng tiếp Phỳ Mỹ 2.2 và Phỳ Mỹ 3 dưới dạng BOT. Hay hàng loạt cỏc dự ỏn lọc hoỏ dầu đang được triển khai phỏt triển ngành cụng nghiệp năng lượng thu hỳt từ FDI như: Nhà mỏy lọc dầu Vũng Rụ o Singapore đầu tư,…

Khụng chỉ gúp phần phỏt triển nguồn cung cấp điện, viện trợ của Nhật Bản thụng qua JBIC, cũn đúng gúp vào việc phỏt triển mạng phõn phối điện ở Việt Nam. JBIC đó tài trợ 109.3 triệu USD cho dự ỏn xõy dựng hệ thống truyền tải điện 500KV Phỳ Mỹ - Nhà Bố dài 49 km, đường dõy mạch kộp

Nhà Bố – Phỳ Lõm dài 16 km và xõy dựng hai trạm biến ỏp 500/220 KV Nhà Bố 2x600MVA và 500/220KV Phỳ Mỹ 2x450MVA. Dự ỏn đó được đưa vào sử dụng năm 2004. Khụng chỉ đúng gúp vào phỏt triển lưới điện của Việt Nam, dự ỏn cũn thỳc đẩy đầu tư tư nhõn trong lĩnh vực phỏt triển nguồn điện bằng việc giỳp hũa vào lưới điện quốc gia cỏc nhà mỏy điện BOT Phỳ Mỹ 2.2 và Phỳ Mỹ 3.

Chớnh phủ Nhật Bản thụng qua JICA đó tài trợ cho 03 dự ỏn hợp tỏc kỹ thuật trong ngành điện là cỏc dự ỏn Quy hoạch tổng thể phỏt triển nguồn điện trong hai năm 19930-01995, dự ỏn Nghiờn cứu khả thi về phục hồi nhà mỏy thuỷ điện Đa Nhim trong hai năm 1994 – 1995 và dự ỏn xõy dựng Quy hoạch tổng thể cỏc nguồn năng lượng tỏi sinh ở phớa Bắc Việt Nam 2000 – 2002. Trong bối cảnh đầu những năm 90, khi cỏc nước mới chỉ bắt đầu nối lại viện trợ cho Việt Nam và nguồn vốn trong nước cũn cú hạn, dự ỏn Quy hoạch tổng thể phỏt triển nguồn điện đó giỳp Việt Nam hoạch định được chiến lược phỏt triển nguồn điện một cỏch phự hợp, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài trợ của Nhật Bản và cỏc nước khỏc cũng như cỏc nguồn lực trong nước để phỏt triển cú hiệu quả ngành điện Việt Nam.

Mục tiờu tăng trưởng cao trong giai đoạn 2003 – 2010 theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đó đặt ra những thỏch thức cho ngành điện lực trong giai đoạn 2003 – 2010. Do sự phỏt triển nhanh chúng của nhiều ngành cụng nghiệp và khu vực kinh tế tư nhõn dự kiến nhu cầu điện năm 2010 là 71107 triệu KWh. Mức tăng trưởng cao về nhu cầu tiờu thụ điện năng trong những năm tới đũi hỏi phỏt triển nhiều dự ỏn xõy dựng cung cấp điện cũng như mạng truyền tải điện.

Bảng 2.4: Kế hoạch phỏt triển nguồn điện và mạng lưúi truyền tải điện thời kỳ 2002 - 2020

2002 2005 2010 2020 Nguồn (MW) 8455 11994 21684 41445 Lưới phõn phối - 500 KV (km) - 220 KV (km) - 110 KV (km) 1532 4289 8348 3533 6854 13048 3933 9398 14442 5993 11489 32352

Nguồn: Tổng sơ đồ phỏt triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2002 – 2020

Số liệu trong bảng 2.2 cho thấy để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng điện trong tương lai,Việt Nam cần phỏt triển năng lực phỏt điện thờm trờn 150 vào năm 2010 so với năm 2002 va trờn 390% vào năm 2020. Tương ứng với việc phỏt triển nguồn điện, hệ thống đường dõy truyền tải và phõn phối điện bao gồm đường dõy 500KV, 220KV và 110KV cũng cần được phỏt triển tương ứng, tăng gấp 3 lần vào năm 2020 so với năm 2002.

Trờn cơ sở kế hoạch phỏt triển nguồn và mạng lưới truyền tải điện cho đến năm 2020, nhu cầu về vốn đầu tư cho toàn ngành điện cũng được chỉ ra cụ thể trong bảng 2.3 dưới đõy.

Bảng 2.5: Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn 2002- 2020

Đơn vị tớnh: Triệu USD

2002 - 2010 2010 - 2020 Toàn ngành điện 19510 19274 EVN - Nguồn điện - Lưới điện 15466 8879 6586 18387 11997 6390

Nguồn: Tổng sơ đồ phỏt triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2002 – 2020

Tổng mức đầu tư toàn ngành điện giai đoạn 2001 – 2010 và giai đoạn 2010 – 2020 sẽ giữ mức trờn 19 tỷ USD, tuy nhiờn đầu tư của cụng ty điện lực Việt Nam sẽ tăng từ 15.47 tỷ USD trong giai đoạn đầu lờn

18.4 tỷ USD trong giai đoạn sau. Để đỏp ứng nhu cầu đầu tư này, dự kiến EVN sẽ phải vay 10.5 tỷ USD, trong đú cú khoảng 3 tỷ USD đó được xỏc định nguồn cũn cần tỡm kiếm nguồn vay của 7.5 tỷ từ cỏc nhà tài trợ.

Trong số cỏc nhà tài trợ lớn, Nhật Bản là đối tỏc duy nhất cú khả năng cung cấp tài chớnh cho cỏc dự ỏn phỏt điện lớn. Cho đến nay EVN đó phờ duyệt 6 dự ỏn đăng ký vay vốn ưu đói Chớnh phủ Nhật Bản thụng qua JBIC với tổng số vốn vay dự kiến là 1.4 tỷ USD.

Với những đúng gúp to lớn và quan trọng trờn của Việt Nam Nhật Bản cho ngành điện Việt Nam cho thấy:

Vốn vay ưu đói của Chớnh phủ Nhật Bản vẫn sẽ là nguồn vốn vay quan trọng nhất để phỏt triển nguồn và mạng cung cấp điện ở Việt Nam do quy mụ và điều kiện vay trả của nguồn vốn.

Vốn vay ưu đói của Chớnh phủ Nhật Bản cần tập trung xõy dựng cỏc dự ỏn phỏt triển điện phục vụ cỏc khu vực kinh tế trọng điểm, gúp phần thu hỳt đầu tư tư nhõn, bao gồm cả đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước.

Vốn vay ưu đói của Chớnh phủ Nhật Bản cần được thiết lập cơ sở hạ tầng ban đầu và cỏc cụng trỡnh phụ trợ như xõy dựng hệ thống đường dõy và trạm phõn phối điện; tài trợ cho cỏc giai đoạn đầu của cỏc dự ỏn phỏt điện, qua đú thu hỳt vốn đầu tư của tư nhõn dưới hỡnh thức phỏt triển ngành điện.

Vốn vay ưu đói của Chớnh phủ Nhật Bản cần được sử dụng cho cỏc dự ỏn khụng sinh lời trong ngành điện như phỏt triển mạng lưới điện nụng thụn, cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w