Đúng gúp cho tổng vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 30 - 33)

1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT

2.1.Đúng gúp cho tổng vốn đầu tư

Sự đúng gúp của viện trợ phỏt triển của Nhật Bản đối với tổng vốn đầu tư ở Việt Nam thể hiện trờn hai khớa cạnh là đúng gúp trực tiếp vào vốn đầu tư của cả nước và quan trọng hơn là cải thiện điều kiện hạ tầng và xó hội để qua đú thỳc đẩy đầu tư tư nhõn và đầu tư nước ngoài (FDI)

Đúng gúp của viện trợ phỏt triển Nhật Bản trong tổng vốn đầu tư.

Viện trợ phỏt triển là nguồn bổ sung quan trọng vào tổng vốn đầu tư của Việt Nam. Trong giai đoạn 1997- 2007 tỷ trọng đúng gúp của viện trợ Nhật Bản trong tổng vốn đầu tư khoảng 9%.

Số vốn giải ngõn thực tế của viện trợ phỏt triển Nhật Bản trong đú chủ yếu là vốn vay ưu đói, đó chiếm tỷ trọng lớn trong một số lĩnh vực then chốt như năng lượng, cấp thoỏt nước và giao thụng vận tải. Kể từ năm 2003, khi nhiều dự ỏn phỏt triển hạ tầng quy mụ lớn sử dụng vốn vay ưu đói bắt đầu thực hiện cho đến hết năm 2007, tổng mức giải ngõn

của vốn vay ưu đói của Nhật Bản chiếm khoảng 11% trong lĩnh vực giao thụng vận tải.

Tuy đúng gúp trực tiếp vào vốn đầu tư trong nước, viện trợ phỏt triển Nhật Bản đó khụng thay thế đầu tư trong nước như từng xảy ra ở nhiều nước Chõu Phi. Bằng chứng là viện trợ phỏt triển Nhật Bản được tập trung tài trợ cho cỏc dự ỏn phỏt triển hạ tầng quy mụ lớn, qua đú gúp phần thỳc đẩy đầu tư tư nhõn. Số liệu thống kờ cho thấy, đầu tư nhà nước tăng trung bỡnh hàng năm trờn 16%, đầu tư tư nhõn trong nước tăng trung bỡnh khoảng 10% và đầu tư nước ngoài khoảng 5%

Viện trợ phỏt triển Nhật Bản và việc thu hỳt đầu tư nước ngoài. Một ảnh hưởng to lớn của viện trợ phỏt triển núi chung và viện trợ phỏt triển của Nhật Bản núi riờng đối với tổng vốn đầu tư ở nước ta là gúp phần thu hỳt vốn FDI ở Việt Nam.

Nhiều nghiờn cứu trờn thế giới đó chỉ ra rằng việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài giữa cỏc địa phương trong mỗi nước phụ thuộc vào cỏc yếu tố chớnh là đặc điểm của thị trường chớnh sỏch ưu đói về thuế của chớnh phủ sở tại, lực lượng lao động và trỡnh độ phỏt triển của cơ sở hạ tầng.

Đặc điểm về mặt thị trường thể hiện ở sức mua và mức độ tăng thu nhập. Thị trường càng lớn, thu nhập của người dõn càng tăng nhanh tạo ra một thị trường hấp dẫn thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài sản xuất cỏc sản phẩm đỏp ứng nhu cầu của thị trường.

Chớnh sỏch ưu đói của Chớnh phủ về thuế, chớnh sỏch bao cấp về vốn hay lao động hoặc cỏc chớnh sỏch bảo hộ thương mại cũng gúp phần thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào cỏc khu vực Chớnh phủ ưu tiờn phỏt triển.

Lực lượng lao động của mỗi vựng thể hiện thụng qua trỡnh độ học vấn và sự sẵn cú quyết định việc thu hỳt FDI đến mỗi vựng. Ở đõu cú lực lượng lao động trẻ, cú trỡnh độ cao sẵn sàng tiếp thu cỏc kiến thức mới, giỏ rẻ, ở đú sẽ thu hỳt được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

Trỡnh độ phỏt triển của cơ sở hạ tầng, đặc biệt là khả năng cung cấp điện, nước, thụng tin liờn lạc và vận chuyển hàng hoỏ cũng cú ảnh hưởng to lớn đến việc ra quyết định đầu tư của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Thực tế đó chỉ ra rằng cỏc địa phương cú trinh độ phỏt triển cơ sở hạ tầng cao như cỏc đụ thị lớn thu hỳt được vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn so với cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh.

Việc sử dụng nguồn viện trợ phỏt triển cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc thu hỳt FDI. Viện trợ phỏt triển được sử dụng cú hiệu quả để nõng cấp cỏc cơ sở hạ tầng quan trọng như cung cấp điện nước, thoỏt nước, nõng cấp hệ thống thụng tin liờn lạc và giao thụng sẽ gúp phần giảm bớt chi phớ đầu tư đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Việc tài trợ cho cỏc chương trỡnh giỏo dục và đào tạo, y tế, tạo cụng ăn việc làm sẽ gúp phần cải thiện chất lượng lao động, tăng sức mua của người dõn qua đú thu hỳt những dự ỏn đầu tư sử dụng lao động giỏ rẻ, cú chất lượng cao hoặc cỏc dự ỏn nhắm đến thị trường trong nước.

Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua cho thấy trong giai đoạn từ năm 1988, khi Việt Nam ban hành luật đầu tư nước ngoài cho đến khi Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực năm 1998, nước ta đó thu hỳt được một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp. Tổng vốn cam kết cho giai đoạn này là 34.56 tỷ USD và trờn thực tế, 14.4 tỷ USD đó được đầu tư vào Việt Nam. Số vốn FDI cam kết và thực hiện được phõn bổ cho nhiều địa

phương và thành phố, trong đú chủ yếu tập trung ở cỏc thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng và cỏc tỉnh Bỡnh Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu. Sự thành cụng trong việc thu hỳt đầu tư FDI ở nước ta trong giai đoạn 1988 – 1998, bờn cạnh cỏc yếu tố như đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, ỏp dụng chớnh sỏch mở cửa, cũn phải kể đến yếu tố sử dụng cú hiệu quả nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức. Trờn thực tế, nguồn viện trợ phỏt triển đó được phõn bổ cho cỏc địa phương cú thế mạnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, gúp phần cải thiện hạ tầng cơ sở, nõng cao chất lượng của lực lượng lao động.

Viện trợ phỏt triển của Nhật Bản và việc thu hỳt FDI

Viện trợ phỏt triển của Nhật Bản chiếm trờn 30% tổng số viện trợ phỏt triển cỏc nước cam kết cho Việt Nam trong thời gian qua. Trờn 80% viện trợ phỏt triển của Nhật Bản tập trung cho cỏc dự ỏn phỏt triển hạ tầng kinh tế ở Việt Nam, đặc biệt là cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Viện trợ phỏt triển của Nhật Bản cú tỏc động to lớn trong việc thu hỳt FDI ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 30 - 33)