1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT
2.2. Ảnh hưởng của viện trợ phỏt triển Nhật Bản đến tăng trưởng
GDP
Thụng qua những đúng gúp trực tiếp và giỏn tiếp vào vốn đầu tư toàn xó hội, đúng gúp vào tăng trưởng GDP.
Về đúng gúp trực tiếp: số liệu trong bảng 2.1 cho thấy, tỷ lệ đúng gúp trực tiếp của ODA Nhật Bản trong tăng trưởng GDP Việt Nam đạt kỷ lục trong hai năm 1999 là 2.50% và năm 2000 là 2.11%. Tỷ trọng của tổng mức giải ngõn của viện trợ phỏt triển của Nhật Bản trong tổng mức tăng tuyệt đối GDP hàng năm trong giai đoạn 1999 – 2008 cú xu hướng
giảm dần ở những năm đầu và đang ổn định dần trong những năm gần đõy xấp xỉ 1%.
Bảng 2.3: Đúng gúp trực tiếp của ODA Nhật Bản tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1999 - 2008
Đơn vị tớnh: %
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tỷ trọng
2.50 2.11 1.82 1.65 1.52 1.00 0.92 1.00 0.85 0.89
Về đúng gúp giỏn tiếp: Thụng qua việc cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế và xó hội, viện trợ phỏt triển Nhật Bản đó cú những đúng gúp khụng nhỏ trong việc tạo động lực thu hỳt FDI và thỳc đẩy đầu tư trong nước.
Thực tế tại một số nước chõu Á cho thấy ảnh hưởng chung của vốn vay ưu đói của Nhật Bản đối với một số nước trong khu vực là rất quan trọng. Viện trợ phỏt triển của Nhật Bản đó gúp phần làm tăng GDP của Việt Nam vào khoảng 1.43%. Mức đúng gúp của viện trợ phỏt triển Nhật Bản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao gấp hai lần so với Philipine, hơn 3 lần so với Indonesia và Thỏi Lan, hơn 8 lần so với Malaysia. Điều này cho thấy một mặt viện trợ phỏt triển của Nhật Bản chiếm tỷ trọng cao trờn GDP của Việt Nam, mặt khỏc mức chờnh lệch giữa đúng gúp trực tiếp của viện trợ phỏt triển Nhật Bản vào tăng trưởng GDP với mức đúng gúp chung thể hiện thực tế là Chớnh phủ Việt Nam đó sử dụng cú hiệu quả Viện trợ phỏt triển của Nhật Bản tạo ra động lực phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội.
Việc viện trợ phỏt triển của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào cỏc cụng trỡnh hạ tầng kinh tế và xó hội quan trọng cũn tạo ra động lực thỳc đẩy cỏc ngành sản xuất trờn cơ sở lợi thế so sỏnh của Việt Nam như:
nguồn nhõn lực dồi dào, tài nguyờn phong phỳ để sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu. Tớnh chung trong giai đoạn 1999 – 2008, viện trợ phỏt triển của Nhật Bản đó gúp phần làm tăng kim ngach xuất khẩu 2.11%, cao gấp nhiều lần cỏc nước khỏc trong khu vực.
2.3. Viện trợ phỏt triển Nhật Bản và việc chuyển giao cụng nghệ
Viện trợ phỏt triển Nhật Bản hỗ trợ việc chuyển giao cụng nghệ thụng qua cỏc chương trỡnh cử người tỡnh nguyện và cỏc chuyờn gia Nhật Bản sang Việt Nam và cỏc chương trỡnh đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực JICA.
Cho đến nay, Nhật Bản đó cử nhiều chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu mũi nhọn như: cụng nghệ thụng tin, quản lý mụi trương, nghiờn cứu cỏc loại giống cõy trồng trong lĩnh vực nụng nghiệp cũng như trong cỏc lĩnh vực mà Việt Nam cú nhu cầu sang giỳp cỏc cơ quan Việt Nam thực hiện cỏc dự ỏn nghiờn cứu hoặc nõng cao hiệu quả quản lý trong nhiều ngành kinh tế. Ngoài ra, Nhật Bản cũn cử khoảng 70 tỡnh nguyện sang giỳp Việt Nam trong cỏc lĩnh vực dạy tiếng Nhật Bản, du lịch, kiến trỳc, du lịch và thể thao.
Một nội dung quan trọng trong việc chuyển giao kỹ thuật cho Việt Nam là tổ chức cỏc khoỏ đào tạo cho cỏc cỏn bộ Việt Nam tại Nhật Bản. Kể từ năm 2003 – 2008, trờn 2000 cỏn bộ Việt Nam đó sang Nhật Bản tham dự cỏc khoỏ đào tạo, chủ yếu là ngắn hạn trong cỏc lĩnh vực quản lý kinh tế, tin học… Cỏc cỏn bộ này, sau khi kết thỳc, đó sử dụng những kiến thức thu nhận được từ cỏc khoỏ đào tạo tại Nhật Bản phục vụ cho cụng tỏc chuyờn mụn, đúng gúp cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội ở Việt Nam.