Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG THỊ QUẾ ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG THỊ QUẾ ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐỨC THANH Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái quát chung nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn vốn ODA 1.1.2 Phân loại nguồn vốn ODA 12 1.1.3 Vai trò ODA nguồn vốn đầu tư cho GD&ĐT Việt Nam 14 1.2 Quản lý nhà nước nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT 18 1.2.1 Khái niệm cần thiết phải quản lý nhà nước nguồn vốn ODA 18 1.2.2 Nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư cho GD&ĐT 20 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 23 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi 24 1.3 Kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA số nƣớc giới 26 1.3.1 Kinh nghiệm số nước quản lý sử dụng ODA 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 .32 2.1 Tổng quan trình hình thành phát triển ODA Việt Nam 32 2.1.1 Thời kỳ trước tháng 10/1993 32 2.1.2 Thời kỳ từ tháng 10/1993 đến 33 2.1.3 Khái quát tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam 35 2.2 Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho GD&ĐT Việt Nam giai đoạn 2008-2013 48 2.3 Đánh giá chung quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM .60 3.1 Bối cảnh, thời thách thức việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo thời gian tới 60 3.1.1 Bối cảnh 60 3.1.2 Thời thách thức 61 3.2 Những thay đổi quan hệ hợp tác phát triển phù hợp với bối cảnh Việt Nam 62 3.3 Tầm nhìn đến năm 2020 năm 64 3.4 Định hƣớng xây dựng sách quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam 65 3.4.1 Về huy động nguồn tài trợ 65 3.4.2 Các lĩnh vực ưu tiên 66 3.4.3 Về phương thức tổ chức quản lý thực chương trình, dự án 67 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nguồn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam 67 3.6 Một số kiến nghị quan nhằm tăng cƣờng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục đào tạo Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN CHUNG .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung ADB Ngân hàng Phát triển châu Á DAC Ủy ban Hỗ trợ phát triển GD&ĐT Giáo dục đào tạo IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế KT-XH Kinh tế-xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức UBND Ủy ban nhân dân 10 WB Ngân hàng giới 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TT Tên bảng Nội dung Bảng 2.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 ODA ký kết theo ngành giai đoạn 2008-2013 Cơ cấu ngành giáo dục đào tạo thời kỳ 2008-2013 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 2008-2013 ii Trang 42 38 41 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi năm 1986 đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng khủng hoảng mà tạo bước tiến vượt bậc Việt Nam liên tục đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) quan trọng, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, quan hệ trị đối ngoại kinh tế đối ngoại Việt Nam với quốc tế không ngừng củng cố phát triển, đặc biệt với cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Để đạt thành tích phát triển kinh tế - xã hội nêu nguồn lực nước - nhân tố định khơi dậy nhờ sách đổi đắn, hợp lòng dân Đảng Chính phủ nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, nguồn hỗ trợ từ bên chủ yếu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có vai trò chất xúc tác trình phát triển này, lĩnh vực xã hội văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo (GD&ĐT) GD&ĐT lĩnh vực coi trọng lĩnh vực chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần to lớn vào việc bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) cách bền vững Mục tiêu GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục" Từ năm 2008, tỷ lệ chi cho giáo dục đào tạo đạt 20% tổng chi ngân sách nhà nước nguồn vốn chủ đạo tổng kinh phí đầu tư phát triển GD&ĐT Tuy nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục đào tạo ưu tiên tăng cao năm qua quy mô ngân sách nhà nước hạn chế, số học sinh, sinh viên tăng nhanh nên định mức chi trung bình cho học sinh, sinh viên chưa cao Nguồn ngân sách nhà nước không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu chiến lược đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Việc phát triển GD&ĐT Việt Nam dựa vào sức lực đóng góp Nhà nước nhân dân chưa đủ cho phát triển Nguồn vốn ODA nguồn vốn lớn có nhiều điều kiện thuận lợi Do đó, việc thu hút nguồn vốn giúp Việt Nam phát triển khắc phục khó khăn tồn Với ý nghĩa quan trọng đó, Nhà nước luôn coi trọng công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA phục vụ phát triển KT-XH nói chung đầu tư cho lĩnh vực GD&ĐT nói riêng Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ dành cho Việt Nam (tháng 1/1993), Chính phủ tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng vốn ODA: Điều quan trọng nguồn vốn bên phải sử dụng có hiệu Chính phủ nhận trách nhiệm điều phối sử dụng vốn vay, viện trợ nước ngoài, với nhận thức nhân dân Việt Nam người phải gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn không sử dụng có hiệu [20] Xuất phát từ ý nghĩa trên, với mục đích tìm hiểu tình hình quản lý hiệu sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT, em chọn đề tài: “Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Việt Nam quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT nào? Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT gì? Cần có giải pháp để quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT tốt thời gian tới? Tình hình nghiên cứu Trong năm gần có nhiều nghiên cứu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT vấn đề liên quan Điển hình công trình nghiên cứu sau: - Tác giả Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức ODA, Nhà xuất Giáo dục - Tác giả Nguyễn Thùy Hương (2011) có công trình: “Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010”, Đề tài cao học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo đánh giá hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ - Tác giả Vũ Thị Kim Oanh (2004), vốn ODA với chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2010 – Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại thương - Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2004), Kinh nghiệm sử dụng ODA số nước học rút Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam thời gian qua - Tác giả Nguyễn Thị Hương (2005), Một vài suy nghĩ đầu tư cho giáo dục, Tạp chí Giáo dục - Bộ Kế hoạch đầu tư (2010), Giáo trình đào tạo quản lý dự án ODA - Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo từ 1993-2013 - Đặc san ODA (2008), 15 năm hỗ trợ phát triển thức - Tổng cục Dạy nghề (2013), Báo cáo ODA thời gian qua TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2010), Giáo trình đào tạo quản lý dự án ODA, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012, 2013), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA năm 2012, 2013, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), 20 năm hợp tác phát triển, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo đánh giá hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo đánh giá hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam thời gian qua, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Thông tư 01/2014/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số điều Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP (2006), ban hành kèm theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 38/2013/NĐCP quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội 11 Đặc san ODA (2008), 15 năm hỗ trợ phát triển thức, Hà Nội 76 12 Tác giả Nguyễn Thùy Hương (2011) có công trình: “Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010”, Đề tài cao học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 14 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2005), Quản lý nhà nước giáo dục – lý luận thực tiễn, Hà Nội 15 Tác giả Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức ODA, Nhà xuất Giáo dục 16 Tác giả Vũ Thị Kim Oanh (2004), vốn ODA với chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2010 – Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 17 Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2004), Kinh nghiệm sử dụng ODA số nước học rút Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại, Hà Nội 18 Quyết định số 106/QĐ-TTg (2012), Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015”, Hà Nội 19 Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg (2006), Đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010”, Hà Nội 20 Văn kiện Đại hội Đảng (2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, Hà Nội 21 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hà Nội 22 Tổng cục Dạy nghề (2013), Báo cáo ODA thời gian qua, Hà Nội 77 23 Tác giả Phạm Thị Túy (2005), Nâng cao khả thu hút, giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, Hà Nội Các Website: 24 www.ciem.org.vn 25 www.gso.gov.vn 26 www.mof.gov.vn 27 www.mpi.gov.vn 28 www.moet.edu.vn 29 www.oda.gov.vn 30 www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 31 www.vir.com.vn 32 www.vnanet.vn 33 www.vnexpress.net 34 www.worldbank.com.vn 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIỂU CAM KẾT, KÝ KẾT VÀ GIẢI NGÂN TỪ 2008-2013 NĂM CAM KẾT KÝ KẾT GIẢI NGÂN 2008 5.914,67 4.560,43 2.253 2009 8.063,87 6.380,19 4.105 2010 7.905,51 3.503,61 3.541 2011 7.386,77 6.803,40 3.650 2012 6.486,00 5.874,32 4.183 6.601,73 5.137 33.723,67 22.869,00 2013 Tổng số 35.756,82 Ghi chú: Từ năm 2013, Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ (CG) chuyển thành Diễn đàn đối tác phát triển (VDPF) số cam kết Diễn đàn Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA KÝ KẾT THỜI KỲ 2008-2013 TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO VÀ DẠY NGHỀ Đơn vị: Triệu USD Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng STT trình, dự án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA vốn vay ƣu đãi TỔNG SỐ Vốn vay Viện trợ ODA KHL 1.351,87 1.156,87 ADB Chương Trong 513,50 510,00 195,00 3,50 trình phát triển giáo 2008-2010 BỘ GD&ĐT 0,60 0,60 dục trung học Giáo dục trung học sở vùng 2008-2014 BỘ GD&ĐT 50,00 50,00 60,00 60,00 2012-2015 BỘ GD&ĐT 90,00 90,00 2008-2010 BỘ GD&ĐT 1,00 khó khăn Chương trình phát triển giáo 2009-2015 BỘ GD&ĐT dục trung học Phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn Hỗ trợ kỹ thuật Phát triển giáo 1,00 Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA vốn vay ƣu đãi Trong Vốn vay Viện trợ ODA KHL dục đại học (từ nguồn Quỹ Đặc biệt Chính phủ Nhật Bản) Xây dựng Trường Đại học xuất sắc Khoa 2012-2018 BỘ GD&ĐT học 190,00 190,00 Công nghệ Hà Nội BỘ Tăng cường kỹ dạy nghề 2008-2010 LĐTB&XH (TC DẠY 0,60 0,60 1,30 1,30 NGHỀ) Dạy nghề cho người nghèo dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh (Chính phủ Nhật Bản tài trợ ủy thác qua ADB) 2008-2010 BỘ LĐTB&XH Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA vốn vay ƣu đãi Trong Vốn vay Viện trợ ODA KHL BỘ Tăng cường kỹ dạy nghề 2010-2012 LĐTB&XH (TC DẠY 70,00 70,00 50,00 50,00 624,90 507,40 117,50 157,00 127,00 30,00 NGHỀ) Chương trình Chính sách phát 10 triển Giáo dục 2013-2016 BỘ GD&ĐT đại học - Giai đoạn WB Chương trình Bảo đảm chất lượng 11 trường học (Anh Bỉ 2009-2015 BỘ GD&ĐT đồng tài trợ viện trợ không hoàn lại) Dự án Giáo dục 12 trẻ điếc trước 2012-2015 BỘ GD&ĐT 2,90 2,90 tuổi đến trường 13 Tăng cường Khả sẵn sàng 2013-2016 BỘ GD&ĐT 100,00 100,00 Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA vốn vay ƣu đãi Trong Vốn vay Viện trợ ODA KHL học cho trẻ em mầm non Chương 14 trình Chính sách Phát 2009-2012 BỘ GD&ĐT 50,00 50,00 triển giáo dục 2011-2013 BỘ GD&ĐT 50,00 50,00 180,40 180,40 triển giáo dục đại học Chương trình Chính sách Phát 15 đại học - Giai đoạn Xây 16 dựng trường Đại học 2010-2013 BỘ GD&ĐT Việt-Đức Mô hình trường học Việt 17 Nam (Quỹ giáo dục toàn (GEP) tài cầu trợ thông qua WB) 2012-2016 BỘ GD&ĐT 84,60 84,60 Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA Trong Vốn vay Viện trợ ODA KHL 17,20 11,00 6,20 11,00 11,00 vốn vay ƣu đãi QUỸ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ả RẬP XÊ ÚT 18 Trung tâm dậy UBND nghề tỉnh Ninh 2011-2013 NINH Thuận 19 THUẬN Giáo dục cho trẻ em 2012-2016 BỘ GD&ĐT UNHCR 6,20 0,25 6,20 0,00 0,25 Trường tiểu học Trần Quốc Toản, 20 buôn K'lat, xã Ea Drông, thị xã 2012-2014 UBND tỉnh Đắk Lắk 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk 21 Lớp học mẫu giáo 3P buôn Dliêya, huyện 2012-2014 Krông Năng, UBND tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Lắk 22 Nhà lớp học phòng thuộc 2012-2014 UBND tỉnh Đắk Lắk Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng STT trình, dự án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA vốn vay ƣu đãi Trong Vốn vay Viện trợ ODA KHL trường tiểu học xã Hòa Thành, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Nhà lớp học 23 phòng thuộc trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, xã Ea 2012-2014 UBND tỉnh Đắk Lắk 0,05 0,05 0,05 0,05 Bhốk, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Nhà trẻ buôn Ea M'Droh, xã Ea 24 M'Droh, huyện 2012-2014 Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk UBND tỉnh Đắk Lắk Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA Vốn vay Viện trợ ODA KHL 8,48 2,50 5,98 2,50 2,50 vốn vay ƣu đãi NHẬT BẢN Dự án Trong tăng cường giáo dục an 25 toàn giao 2010-2013 BỘ GD&ĐT thông trường học quốc lộ phía bắc Việt Nam Học bổng phát 26 triển nguồn nhân 2012-2013 BỘ GD&ĐT 4,30 4,30 0,19 0,19 lực Trang bị máy công cụ cho Trung tâm Dạy nghề huyện Định Quán, tỉnh 27 Đồng Xây Nai 2010-2012 dựng trường tiểu học Hòa huyện Thạnh, Ninh Phước, tỉnh Ninh UBND ĐỒNG NAI VÀ NINH THUẬN Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA vốn vay ƣu đãi Trong Vốn vay Viện trợ ODA KHL Thuận 28 Đào tạo theo nhu nhằm nghề cầu giảm nghèo Đồng 2012-2014 BỘ LĐTB&XH 0,19 0,19 1,30 1,30 sông Cửu Long Thành lập Trung tâm 29 đào Logistics tạo Tiểu 2012-2014 Bộ GTVT vùng sông Mê Kông VN ỐXTRÂYLIA 39,02 0,00 39,02 Học bổng phát 30 triển VN - 2013 BỘ GD&ĐT 39,02 39,02 Ôxtrâylia 2014 HÀN QUỐC Thành 31 lập trường nghề Việt 2008-2013 Nam - Hàn Quốc BỘ LĐTB&XH 53,10 46,90 35,00 35,00 6,20 Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA vốn vay ƣu đãi Trong Vốn vay Viện trợ ODA KHL Cung cấp thiết bị dạy 32 nghề Trường UBND Cao 2009-2011 đẳng công nhân THANH 3,00 3,00 2,98 2,98 2,96 2,96 2,96 2,96 HÓA Thanh Hóa Cung cấp thiết bị dạy 33 nghề Trường cấp Trung 2010-2013 nghề Hà UBND HÀ TĨNH Tĩnh Cung cấp thiết bị dạy 34 nghề Trường UBND Trung 2010-2013 cấp nghề Quảng QUẢNG BÌNH Bình Cung cấp thiết bị 35 dạy nghề Trung tâm dạy nghề 2010-2013 UBND GIA LAI Aunpa (Gia Lai) Nâng cao 36 lực nhằm thiết 2012-2014 lập hệ thống BỘ LĐTB&XH 1,50 1,50 Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA vốn vay ƣu đãi Trong Vốn vay Viện trợ ODA KHL đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia Việt Nam Nâng cấp trường 37 UBND Trung cấp nghề 2012-2014 Quảng Trị QUẢNG 7,72 Giáo dục mầm non tỉnh Gia Lai 2012-2016 UBND tỉnh Gia Lai ĐỨC đào tạo nghề 2008-2011 Việt Nam 40 Đào tạo nghề BỘ LĐTB&XH 2011-2016 BỘ GD&ĐT 0,00 7,72 19,88 Tư vấn hệ thống 39 4,70 TRỊ NEWZEALAND 38 4,70 7,72 15,00 2,25 15,00 7,72 4,88 2,25 15,00 Hỗ trợ trường 41 Cao đẳng Bách Nghệ, thành phố 2012-2015 Bộ LĐ,TB&XH 2,63 2,63 Hải Phòng ĐAN MẠCH 42 Dự án Hỗ trợ 2011-2015 BỘ GD&ĐT 0,70 0,70 0,00 0,70 0,70 Ký đến 31/12/2013 Tên chƣơng trình, dự STT án/Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan BĐ-KT chủ quản Tổng ODA Vốn vay Viện trợ ODA KHL 32,07 31,42 0,65 32,07 31,42 0,65 2,40 0,00 2,40 vốn vay ƣu đãi dục giáo Mỹ Trong (ĐH CẦN thuật cấp Tiểu THƠ) học giai đoạn 2011-2015 PHÁP Đầu tư phát triển 43 trường dạy nghề chất lượng 2012-2016 BỘ LĐTBXH cao BỈ 44 Học bổng Việt Bỉ 2013 2013 BỘ KH&ĐT ÁO 2,40 2,40 32,65 32,65 32,65 32,65 Đầu tư nâng cấp trường dạy 45 nghề thuộc Bộ Quốc phòng 2012-2017 (ODA 7), giai đoạn Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư BỘ QUỐC PHÒNG 0,00 [...]... khảo và phụ lục, kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn về nguồn vốn ODA vai trò của nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT tại Việt Nam 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ... hóa có chọn lọc cơ sở lý luận của quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT, đúc kết một số kinh nghiệm thế giới trong lĩnh vực này để áp dụng cho Việt Nam - Đánh giá đúng thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT ở nước ta - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước và sử dụng đối với nguồn vốn ODA đầu tư cho GD&ĐT ở nước ta trong giai đoạn tiếp theo... tổng hợp được sử dụng để xây dựng khung khổ lý thuyết về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT Phương pháp lịch sử được sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và của một số địa phương về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT Sử dụng kết hợp phương pháp lô gic và phương pháp lịch sử được thể hiện tập trung nhất trong cấu trúc toàn bộ luận văn, đặc biệt trong nghiên... thực hiện và sử dụng nguồn vốn ODA, một số công trình đã đề cập đến quản lý vốn ODA nhưng dưới giác độ quản lý sử dụng 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Dựa vào các tiêu chí, nội dung, những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá những thành công và hạn chế của quá trình quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực GD&ĐT,... nhằm quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực GD&ĐT trong thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết những vấn đề sau: - Làm rõ cơ sở lý luận của quản lý và sử dụng đối với nguồn vốn ODA đầu tư cho GD&ĐT đặt trong mối quan hệ với nguồn vốn NSNN đầu tư cho GD&ĐT nói chung - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đối với nguồn vốn ODA cho lĩnh. .. trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT trong chương 2, luận văn sử dụng phương pháp thống kê các số liệu, tài liệu, tình hình thực tế tại cơ quan sử dụng nguồn vốn ODA như Bộ GD&ĐT, Tổng cục Dạy nghề, một số tỉnh thụ hưởng dự án Phương 5 pháp phân tích-tổng hợp, so sánh được sử dụng trong việc đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của quá trình quản lý và sử dụng nguồn. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái quát chung về nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguồn vốn ODA a Khái niệm nguồn vốn ODA ODA là tên viết tắt của ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa là: Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance -... lực quản lý ngành GD&ĐT Các dự án ODA cho giáo dục của Việt Nam đã cung cấp nhiều học bổng cho công tác giáo dục và nghiên cứu Nhờ vậy, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trong ngành giáo dục được nâng cao thông qua các hoạt động đào tạo, hội thảo, học tập kinh nghiệm Một trong những dự án khá thành công là dự án Đào tạo cán bộ thanh tra và quản lý giáo dục Việt Nam do Pháp tài trợ 15 với số vốn 1,57... nguồn vốn đầu tư cho GD&ĐT Trong giai đoạn 1986-1990, nguồn vốn ODA cho giáo dục chủ yếu là từ Liên Xô cũ và các nước Đông Âu dưới hình thức viện trợ nhân đạo theo các Hiệp định được ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nước này Các loại hình đào tạo gồm đào tạo đại học, sau đại học, đào tạo nghề cho giáo viên và công nhân kỹ thuật Tính trung bình các nước trên hàng năm đã đào tạo cho Việt Nam. .. quan trọng trong phát triển giáo dục ở Việt Nam Việc sử dụng vốn ODA đúng mục đích và có hiệu quả trong GD&ĐT sẽ tạo nên sự kích thích có ý nghĩa như phương thức đầu tư cho giáo dục có trọng điểm, có mục tiêu, mục đích cụ thể, có cơ chế quản lý sử dụng vốn chặt chẽ, có phương pháp đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư sát thực Có thể khái 14 quát tầm quan trọng của nguồn vốn ODA trong lĩnh vực GD&ĐT ở ... HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM .60 3.1 Bối cảnh, thời thách thức việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo thời... QUẾ ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH... tìm hiểu tình hình quản lý hiệu sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT, em chọn đề tài: Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam làm luận văn thạc