Luận văn " THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM " ppt

94 699 1
Luận văn " THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Lớp: Đỗ Thị Thu Hiền Anh 2-K38A-KTNT Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Vũ Chí Lộc Hà Nội, năm 2003 MỤC LỤC SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nơng ngh ệp V ệ Nam Lời nói đầu …1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Mục tiêu 1.1.3 Phân loại ODA 1.1.4 Phương thức cung cấp 1.1.5 Các tổ chức tài trợ 10 1.1.6 Quản lý nhà nước ODA .11 1.2 VAI TRÒ CỦA ODA .15 1.2.1 Vai trị ODA kinh tế nói chung .15 1.2.1.1 Các nguồn vốn đầu tư phát triển .15 1.2.1.2 ODA nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế 18 1.2.2 Vai trò ODA ngành Nông nghiệp 19 1.2.2.1 Vị trí, đặc điểm nghành Nơng nghiệp kinh tế 19 1.2.2.2 Nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp .20 1.2.2.3 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển Nông nghiệp 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP 2.1 QUI TRÌNH THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA .23 2.1.1 Vận động, đàm phán ký kết điều ước quốc tế khung ODA 23 2.1.2 Chuẩn bị thẩm định, phê duyệt nói chung ODA .23 2.1.3 Đàm phán, ký kết điều ước cụ thể ODA 25 2.1.4 Quản lý thực chương trình ODA 25 2.1.5 Theo dõi, đánh giá dự án 26 2.2 TỔNG QUAN CHUNG VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA 26 2.2.1 Thực trạng cam kết dải ngân nguồn vốn ODA 26 2.2.2 Nguồn vốn ODA cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn giải ngân 29 SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam 2.2.3 Phân bổ ODA theo lĩnh vực 30 2.3 TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NƠNG NGHIỆP KỂ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 30 2.3.1 Tổng hợp ODA theo tình trạng dự án .30 2.3.2 Tổng hợp ODA theo lĩnh vực .35 2.3.3 Tổng hợp ODA theo nhà tài trợ 39 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG NÔNG NGHIỆP 43 2.4.1 Tiêu thức đánh giá hiệu 43 2.4.2 Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 46 2.4.2.1 Những thành đạt .46 2.4.2.2 Tồn cần khắc phục học kinh nghiệm 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT, SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP 57 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành giai đoạn 2001-2010 .57 3.1.2 Chiến lược thu hút ODA phát triển Nông nghiệp 59 3.2 GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA 62 3.2.1 Những giải pháp chung 62 3.2.1.1 Hoàn thiện khung điều phối ODA .62 3.2.1.2 Hài hoà thủ tục cách làm để nâng cao hiệu sử dụng ODA 64 3.2.1.3 Thiết lập diễn đàn cho đối thoại, chia sẻ thông tin điều phối .66 3.2.1.4 Nâng cao lực quản lý nguồn vốn ODA .67 3.2.1.5 Tiếp tục triển khai phương thức “Quốc gia điều hành” 68 3.2.2 Đối với chương trình, dự án ODA Nơng nghiệp .70 SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam `3.2.2.1 Xây dựng chiến lược dài hạn thu hút sử dụng nguồn vốnODA .70 3.2.2.2 Giải pháp tổ chức cán 72 3.2.2.3 Thiết lập mối quan hệ với nhà tài trợ quốc tế thông qua hoạt động nhóm hỗ trợ quốc tế ISG 72 3.2.2.4 Chuyển mạnh từ phương thức tiếp cận theo dự án sang phương thức tiếp cận theo chương trình .76 Kết luận .78 Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục biểu đồ Danh mục từ viết tắt SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UNDP: Chương trình phát triển LHQ UNICEF: Quĩ nhi đồng LHQ WFP: Chương trình lương thực giới FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp LHQ UNFPA: Quĩ dân số LHQ UNDCF Quĩ trang thiết bị LHQ UNIDO: Tổ chức Phát triển công nghệ LHQ UNHCR: Cao uỷ LHQ người tị nạn WHO): Tổ chức Y tế Thế giới IAEA: Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế UNESCO:Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục LHQ IFAD: Quĩ Quốc tế phát triển Nông nghiệp IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế WB: Nhóm Ngân hàng Thế giới IDA: Hiệp hội Phát triển Quốc tế IBRD:Ngân hàng tái thiết Phát triển Quốc tế EU: Liên minh Châu Âu OECD:Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á OPEC: Quĩ nước xuất dầu mỏ NIB: Ngân hàng đầu tư Bắc Âu NDF: Quĩ phát triển Bắc Âu CG: hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ ISG: Nhóm hợp tác quốc tế SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam AFD: Cơ quan phát triển Pháp AUS AID: Cơ quan phát triển quốc tê Úc DANIDA: Cơ quan phát triển quốc tê Đan Mạch IFAD: Quĩ phát triển Nông nghiệp quốc tế JBIC: Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KFW: Quĩ tín dụng tái thiết Đức NGF- J: Quĩ mầu xanh Nissan Nhật Bản RNE: Đại sứ quán Hà Lan WFT: Quĩ bảo tồn thiên nhiên SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam DANH MUC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Quản lý nhà nước ODA Sơ đồ 2: Các nguồn vốn cho đầu tư phát triển Bảng 1: Cam kết thực ODA thời kỳ 1993-2002 Bảng 2: Tổng hợp ODA Nơng nghiệp theo tình trạng dự án Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực Nông nghiệp Bảng 4: Phân bổ ODA theo tổ chức tài trợ Biểu 1: Mối tương quan ODA cho vay ODA viện trợ khơng hồn lại [i] Biểu 2: Phân bổ ODA theo lĩnh vực Biểu 3: ODA theo hình thức viện trợ Biểu 4: ODA theo tình trạng dự án Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA Nông nghiệp Biểu 6: Phân bổ nguồn vốn ODA khơng hồn lại Biểu 7: Phân bổ nguồn vốn ODA cho vay Biểu 8: Mười nhà tài trợ lớn Biểu 9: 10 nhà tài trợ lớn (ODA cho vay) Biểu 10: 10 nhà tài trợ ODA- viện trợ khơng hồn lại tiêu biểu SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam Lời nói đầu Nơng nghiệp chiếm vị quan trọng kinh tế Việt Nam Phát triển Nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam nhằm phát huy tiềm Nông nghiệp dồi phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, vấn đề đặt với tồn kinh tế nói chung ngành Nơng nghiệp nói riêng nguồn vốn cho đầu tư, phát triển cịn hạn chế Trong đó, q trình đại hố ngành Nơng nghiệp địi hỏi lượng kinh phí khơng nhỏ diễn khoảng thời gian lâu dài Cùng với trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam bước đầu tận dụng nguồn lực từ bên ngồi để phục vụ cho q trình phát triển đất nước có nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức ODA Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức ODA bước đầu sử dụng lĩnh vực Nơng nghiệp kể từ năm 1991, trì từ đến số lượng vốn tài trợ ngày lớn số lượng nhà tài trợ ngày đông đảo Cho đến nguồn vốn phát huy vai trị tích cực thông qua việc hỗ trợ thường xuyên cho công phát triển Nông nghiệp Nông thôn Nhận thức điều này, thời gian tới ngành Nông nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh công tác “Thu hút sử dụng ODA” để phát huy tận dụng tối đa nguồn vốn Việc phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển Nông nghiệp việc cần thiết, để có nhìn tổng qt ODA Nơng nghiệp thời gian qua, tìm thành công, hạn chế việc thu hút sử dụng nguồn vốn này, rút học kinh nghiệm đề giải pháp, phương hướng nhằm tận dụng ODA có hiệu SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam Đề tài: “Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức phát triển Nông nghiệp Việt Nam” lựa chọn cho khoá luận hướng tới mục tiêu thông qua việc tập chung nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nông nghiệp từ năm 1991 đến khuôn khổ dự án thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, từ bước đầu đề suất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển Nơng nghiệp Bố cục khố luận gồm ba phần sau: Chương I: Tổng quan ODA Nhằm đưa khái niệm chung ODA, kiến thức nguồn vốn ODA Việt Nam vai trò ODA với kinh tế nói chung ngành Nơng nghiệp nói riêng Chương II: Thực trạng thu hút sử dụng ODA Nơng nghiệp Tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nông nghiệp kể từ năm 1991 đến Những thành cơng đạt được, khó khăn phải đối mặt trình thực chương trình dự án Phân tích nguyên nhân thất bại, hạn chế, từ rút học kinh nghiệm cho dự án sau Chương III: Định hướng giải pháp thu hút có hiệu ODA Dựa phân tích chương II, chương III khố luận tổng hợp đưa số đề suất nhằm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới có hiệu SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền – Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A 10 Thu hót vµ sư dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh Ưp V Ưt Nam  Chính phủ cần chủ động triển khai chương trình tăng cường lực tồn diện quản lý ODA, không để giải yêu cầu trước mắt đẩy nhanh tiến độ giải ngân nâng cao chất lượng thực ODA mà để phối hợp nỗ lực chung việc thực cải cách thể chế, tổ chưc máy người cần thiết phục vụ nghiệp phát triển lâu dài Việt Nam  Tăng cường lực cần nhìn nhận sở cung cầu phát triển Việt Nam giai đoạn tới thách thức hội nhập lớn sở yêu cầu chung quản lý hữu hiệu nguồn lực cho phát triển dù nguồn vốn ODA, FDI hay nguồn vốn khác  Thông qua nhiều phương thức qui mơ đào tạo hình thức hỗ trợ khác nhằm tăng cường lực quản lý thực ODA cấp  Kiện toàn hệ thống theo dõi đánh giá dự án từ Bộ, ngành, trung ương tới địa phương nhằm thúc đẩy trình thực sử dụng hiệu nguồn vốn ODA; đưa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản lỹ theo dõi dự án  Phát triển nguồn nhân lực cho việc quản lý thực dự án ODA bao gồm việc xác định nhu cầu tiến hành đào tạo cho cán tham gia vào hoạt động quản lý dự án, trước hết PMU 3.2.1.5 Tiếp tục triển khai phương thức “Quốc gia điều hành” (PTQGĐH) Được hiểu phương thức tác nghiệp, mà vào quốc gia tiếp nhận viện trợ tự đảm nhận tồn cơng việc chương trình, dự án, từ SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H Ịn – Anh2 K38 A 80 Thu hót sử dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr Ĩn N«ng ngh Ưp V Ưt Nam khâu xây dựng, kế hoạch, quản lý (hoặc điều hành) để chương trình, dự án thực thi cách có hiệu Cuối năm 1990, Chính phủ Việt Nam chấp nhận bước đưa PTQGĐ vào áp dụng Việt Nam Cuối năm 1991, dự án UNDP tài trợ áp dụng phương thức quốc gia điều hành phê duyệt Chức điều hành dự án giao cho Văn phòng dịch vụ điều phối điều hành dự án thuộc Uỷ ban khoa học Nhà nước (nay Khoa học, công nghệ môi trường) Đây mơ hình thử nghiệm với quan điều hành quốc gia mang tính tập chung Tuy nhiên, mơ hình sử dụng quan điều hành quốc gia mang tính tập chung thể tính bất cập nó, UNDP phối hợp với quan Chính phủ xây dựng áp dụng chế quản lý phi tập chung dự án, theo quan chủ quản UBND cấp tỉnh quan điều hành dự án PTQGĐH có mặt tích cực, cụ thể là:  Đảm bảo quyền làm chủ, sở hữu dự án, tính chủ động quan tiếp nhận dự án gồm: nhà tài trợ, quan chủ quản dự án, quan tiếp nhận thực dự án, quan đồng thực dự án, quan quản lý Viện trợ Chính phủ, …Phát huy tính chủ dộng quan tiếp nhận dự án khả huy động nguồn lực nước thay sử dụng từ bên ngồi  Đơn giản hố mẫu hoá thủ tục khâu quản lý dự án, đặc biệt quản lý tài chính, đồng thời đảm bảo quản lý chặt chẽ việc thực dự án, giúp quan tiếp nhận dự án áp dụng, triển khai dự án cách dễ dàng thuận li SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 81 Thu hút sử dụng ODA phát triiển Nông nghiiƯp ViiƯt Nam Thu hót vµ sư dơng ODA phát tr ển Nông ngh ệp V ệt Nam Tăng cường trách nhiệm quan tiếp nhận dự án, có trách nhiệm báo cáo, đồng thời tăng cường công tác giám sát, theo dõi thực dự án Tăng cường lực quốc gia, ý thức tự lực, tự cường nước tiếp nhận viện trợ tồn q trình quản lý thực dự án  Làm cho dự án phù hợp với điều kiện thực tế nước tiếp nhận viện trợ, phát huy kết dự án lĩnh vực tài trợ, nâng cao tính bền vững dự án phát huy kết đạt dự án kết thúc PTQGĐH đặt số vấn đề cần giải nhằm hoàn thiện, cải tiến hiệu quả, hiệu lực phương thức, đồng thời tiến tới hài hoà với hệ thống, chế quản lý Việt Nam Những vấn đề là:  Năng lực nội quản lý dự án quan cán tiếp nhận dự án cịn hạn chế, khơng đồng  Mỗi quan thường có hội tiếp nhận dự án, lực điều hành xây dựng khơng trì chuyển giao, kế thừa, hiểu biết, kỹ phương thức quốc gia điều hành luôn với quan tiếp nhận dự án  Thiếu đồng tồn diện qui trình, thủ tục nước quản lý dự án, thiếu hệ thống giám sát dự án sách kiểm tốn thức Để giải vấn đề trên, Chính phủ phải phối hợp nhà tài trợ tổ chức đào tạo tập huấn quản lý dự án phương thức quốc gia điều hành cho nhân lực tham gia quản lý, thực dự án, đồng SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H Òn – Anh2 K38 A 82 Thu hút sử dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr Ĩn N«ng ngh Ưp V Ưt Nam thời xây dựng ứng dụng công cụ quản lý dự án nhằm hỗ trợ điều hành thực dự án 3.2.2 ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA TRONG NÔNG NGHIỆP 3.2.2.1 Xây dựng chiến lược dài hạn thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Để tăng cường thu hút sử dụng cách có hiệu nguồn vốn ODA, thời gian tới Bộ Nông nghiệp PTNT cần phối hợp với cấp tỉnh địa phương xây dựng kế hoạch dài hạn đỗi với nguồn vốn tập chung vào nội dung sau:  Xây dựng danh mục dự án ưu tiên thu hút ODA Từ chiến lược phát triển Nông nghiệp, ngành xây dựng danh mục dự án, chương trình ưu tiên thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA, từ đệ trình lên Bộ KH-ĐT để đề cập hội nghị nhà tài trợ đưa hội nghị hợp tác quốc tế ngành Trước mắt, Bộ cần tập trung thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực Việt Nam chưa có đủ khả phát triển vấn đề trọng điểm ngành Đó hoạt động đầu tư nhằm tăng suất, hạ giá thành để nâng cao tính cạnh tranh nơng sản xuất chiến lược như: Gạo, Cafê, Chè, Cao su, Tiêu, Điều, Rau quả, Chăn nuôi…và tạo việc làm cho khu vực Nông thôn  Thiết lập mối quan hệ lâu dài với nhà tài trợ Để tiếp cận nguồn vốn ODA, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn cần phối hợp với Bộ KHĐT, nhà tài trợ quc t lp k hoch SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 83 Thu hót vµ sư dơng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh ệp V Öt Nam tổ chức hội nghị tài trợ nhằm kết nối nhu cầu nguồn vốn với khả cung ứng nhà tài trợ kêu gọi viện trợ từ nhà tài trợ Tiếp tục củng cố mối quan hệ bền vững với nhà tài trợ đồng thời thông qua quan Chính phủ, Bộ KHĐT tiếp cận với nhà tài trợ mới, kêu gọi quan tâm ủng hộ họ Có chiến lược cụ thể, rõ ràng với đối tác Cùng với phía đối tác xây dựng kế hoạch thực giải ngân nguồn vốn ODA, thường xuyên theo dõi tình hình triển khai chương trình, dự án để đề xuất biện pháp giải cụ thể, kịp thời  Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun môn cao  Lên kế hoạch phân bổ nguồn nhân lực từ cấp Bộ cho lĩnh vực chương trình, dự án ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh, địa phương Sẵn sàng đáp ứng nhà tài trợ yêu cầu  Có kế hoạch tăng cường, bổ túc kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ cho cán quản lý, đặc biệt cán cấp sở, địa phương để thích nghi nhanh chóng đảm nhận dự án ngành 3.2.2.2 Giải pháp tổ chức cán Sắp tới việc đẩy mạnh đào tạo cán bộ, đặc biệt cán cấp tỉnh, sở việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng ODA Phát triển nguồn nhân lực công việc ngày một, ngày hai mà cần phải xem xét chiến lược lâu dài nhằm sử dụng tốt nguồn vốn ODA tạo dựng tác phong, lề lối làm việc ngnh Nụng nghip SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 84 Thu hút sử dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh ệp V ệt Nam  Phải kiện toàn hệ thống tổ chức, thực thi dự án từ Bộ xuống sở theo nguyên tắc tập chung gọn nhẹ phân mạnh trách nhiệm thực thi dự án cho cho địa phương  Hình thành mạng lưới hoạt động thường xuyên Bộ sở, Cục, Vụ, Viện, Sở phải có lãnh đạo phụ trách cơng tác hợp tác quốc tế Có tạo mạng lưới thống dễ dàng cho công tác quản lý từ xuống việc cập chủ trương, sách thường xuyên sở  Đẩy mạnh chương trình đào tạo, nâng cao lực quản lý cho cán đặc biệt cán cấp sở Xây dựng đội ngũ cán có chuyên môn, am hiểu lĩnh vực hợp tác quốc tế, thành lập ngân hàng lý lịch cán ngành để cần giới thiệu cho tổ chức quốc Tận dụng nguồn vốn tài trợ nguồn vốn viện trợ từ Úc, Đan Mach, NewZealand, Canada…dành cho dự án nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn 3.2.2.3 Thiết lập mối quan hệ với nhà tài trợ quốc tế thông qua hoạt động nhóm hỗ trợ quốc tế ISG  Giới thiệu chung ISG ISG quan trực thuộc Vụ hợp tác quốc tế, Bộ KHĐT, thành lập năm 1997 theo Quyết định 54/NĐ/TCCB-QĐ với chức tư vấn nhằm sử dụng có hiệu nguồn ODA Vai trũ SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 85 Thu hót vµ sư dơng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh ệp V Ưt Nam  ISG có vai trị xúc tác nhằm đạt trao đổi thông tin cách cởi mở thể lợi ích liên quan đến việc chia sẻ thông tin ISG Bộ NN-PTNT thành lập từ năm 1997, bước đầu hỗ trợ Bộ nhà tài trợ việc trao đổi sách, kinh nghiệm thơng tin qua mơ hình diễn đàn tiến hành số hoạt động chuyên đề Cuối năm 2000, ISG củng cố mở rộng theo yêu cầu cộng đồng tài trợ, với tham gia nhiều nhà tài trợ, tổ chức quốc tế kể tổ chức phi Chính phủ quan hữu quan Việt Nam Ban điều hành ISG thành lập để định sách hoạt động cần thiết ISG  ISG Chính phủ Việt Nam nhiều nhà tài trợ đánh giá mô hình đối tác thành cơng số ngành địa phương nghiên cứu vận dụng Đó ISG huy động tham gia tích cực, bền bỉ có trách nhiệm nhiều bên Trong suốt thời gian hoạt động vừa qua, kể giai đoạn 1997-2000 2000-2002, Bộ NN-PTNT với vai trò chủ nhà diễn đàn đối thoại luôn tơn trọng ngun tắc tiếp cận có tham gia nhiều bên  ISG cịn q trình bước xây dựng lực có trọng tâm, trọng điểm Cộng đồng ISG xây dựng bước củng cố trình tuỳ theo mức độ phát triển lực tiếp nhận quan liên quan Bộ hội hợp tác đối thoại Kết q trình ISG kết nỗ lực hợp tác tất bên tham gia  Nhiều nhà tài trợ thể cam kết cho nghiệp NN-PTNT qua chương trình, dự án hay hợp tác-hỗ trợ ngắn trung hạn, nhiều ý tưởng xuất diễn n khuụn kh ISG SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 86 Thu hót vµ sư dơng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh ệp V Ưt Nam Các ý tưởng ISG đóng góp cho nhiều chủ trương chương trình, dự án Bộ NN-PTNT Mục tiêu, nhiệm vụ, hoạt động  Hỗ trợ Bộ Nơng nghiệp PTNT nói chung Vụ hợp tác quốc tế nói riêng việc:  Điều phối với nhà tài trợ quốc tế có tổ chức phi Chính phủ chương trình, dự án tương lai  Xây dựng đối tác  Tăng cường vai trò làm chủ Việt Nam dự án nước ngồi tài trợ ngành Nơng nghiệp  ISG hoạt động chế, tạo điều kiện thuận lợi cho đối thoại sách điều phối cấp theo chiều dọc chiều ngang ( nhà tài trợ, Bộ Tỉnh )  Hội nghị thường niên ISG diễn đàn sách lớn Bộ NN-PTNT với quan liên quan Chính phủ phi Chính phủ, tổ chức quốc tế tham gia hoạt động lĩnh vực Nông nghiệp PTNT Việt Nam  ISG trở thành diễn đàn với phương thức hoạt động mới, bao gồm:  Hệ thống thông tin quản lý  Trang WEB phục vụ phát triển  Mã hoá để hỗ trợ quản lý dự án  Bản tin nội thường kỳ  Hội nghị ton th thng niờn SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 87 Thu hót vµ sư dơng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh ệp V Öt Nam  Các hội nghị ban điều hành Phương hướng phát triển ISG Tại hội nghị lần thứ Ban điều hành ISG ngày 17 tháng năm 2003 vừa qua, thành viên Ban bàn bạc định cách thức hoạt động ISG giai đoạn 2003-2005 Ban điều hành tin tưởng với cách thức hoạt động mới, ISG mang lại kết khả quan vai trò diễn đàn hỗ trợ đối thoại sách trao đổi thơng tin, kinh nghiệm huy động sử dụng hiệu nguồn vốn ODA phục vụ cho ngành Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Hội nghị ban điều hành lần thứ (18/12/2002) yêu cầu sửa đổi tài liệu đạo hoạt động ISG theo hướng tăng cường chất lượng mở rộng phạm vi số hoạt động Lý việc đổi nhằm giúp Việt Nam đáp ứng tốt thách thức việc chuyển dịch từ Nông nghiệp kinh tế Nông thôn trọng vào tăng qui mơ sản xuất sang mơ hình phát triển phù hợp nhu cầu thị trường kinh tế ngày thích hợp chặt chẽ với kinh tế Thế giới, đồng thời xố đói giảm nghèo công xã hội Trong năm tới ISG tiếp tục mở rộng hoạt động thông qua định hướng sau:  Thiết lập mở rộng củng cố mối quan hệ với nhà tài nhằm tranh thủ hỗ trợ cộng đồng quốc tế q trình phát triển Nơng nghiệp nước nhà  Hoạch định chương trình, dự án ưu tiên phát triển ngành giai on-thi k SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 88 Thu hút sử dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh ệp V ệt Nam  Xây dựng mạng lưới thông tin rộng khắp từ Bộ tới tỉnh, địa phương, thường xuyên cập nhật thơng tin, sách nhằm nâng cao kiến thức hiểu hiểu cấp sở Ngược lại, thơng tin phản hồi tình hình thực chương trình dự án địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý từ xuống Cơ chế đảm bảo cho sở NNPTNT cung cấp thông tin tham gia vào hoạt động lớn ngành  Phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ việc quản lý chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Thường xuyên đánh giá hiệu tình hình thực dự án Rút kết luận cụ thể thành công, thất bại, học kinh nghiệm cụ thể để đề Xuất biện pháp sử lý kịp thời  Đưa kiến nghị, đề Xuất biện pháp cụ thể cho Bộ NN-PTNT để với Bộ, Ngành khác hồn thiện qui trình thu hút hài hoà thủ tục với nhà tài trợ 3.2.2.4 Chuyển mạnh từ phương thức tiếp cận theo dự án sang phương thức tiếp cận theo chương trình  Tiếp cận theo dự án: Là phương thức tiếp cận với nguồn vốn tài trợ thông qua dự án đơn lẻ, thường có qui mơ nhỏ phạm vi hẹp  Tiếp cận theo chương trình: Là phương thức tiếp cận nguồn vốn cách tổng hợp dựa chiến lược phát triển ngành vai trũ ch o ca Chớnh ph SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H Ịn – Anh2 K38 A 89 Thu hót vµ sư dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh Öp V Öt Nam Cho đến nay, viện trợ Nông nghiệp chủ yếu cung cấp thông qua dự án đơn lẻ, thường khơng có chế phối hợp rõ ràng hiệu dự án Do chuyển dần từ phương thức thực nhiều dự án nhỏ sang phương thức thực dự án có qui mơ lớn hơn, nhà tài trợ nên tập chung hỗ trợ cho số tỉnh ngành tốt dàn trải nhiều tỉnh nhiều ngành thực chế phối hợp đồng tài trợ Về nguyên tắc, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tất giai đoạn chương trình lớn, song quyền hạn phê duyệt hợp phần trao cho quan cấp Qua đó, hạn chế tình trạng xây dựng nhiều dự án đồng thời giảm nhẹ gánh nặng lực tiếp nhận viện trợ quan thụ hưởng, phát huy vai trò điều phối cấp cao, khuyến khích phát huy quyền tự chủ cấp sở Việc chuyển hướng sang phương thức hỗ trợ theo chương trình lĩnh vực Nơng nghiệp Việt Nam nhà tài trợ ủng hộ triển vọng lâu dài môi trường vĩ mô Việt Nam thể chế cho việc thực quản lý ngân sách chưa đáp ứng số điều kiện tiên cần có để triển khai đầy đủ phương thức Chính phủ nhà tài trợ tiến hành để thực phương thức hỗ trợ theo chương trình nhiều với khả đạt mục tiêu tăng hiệu Viện trợ, chưa thể giảm chi phí giao dịch phát sinh từ tình Trong sáng kiến có việc đưa dự án vào chiến lược ngành phân ngành, củng cố hợp lý hoá dự án tài trợ sở cung góp vốn, tiếp tục nâng cao chất lượng hợp tác với nhà tài trợ, tăng cường công tác quản lý chi tiờu SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 90 Thu hút sử dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh ệp V ệt Nam Kết luận Qua mười năm triển khai thực Việt Nam, nguồn vốn Hỗ trợ thức phát huy ảnh hưởng tích cực cơng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, đại hố ngành Nơng nghiệp nói riêng Khoảng thời gian mười năm chưa phải thật dài, đủ để nhận định có nhìn bao qt “ Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển Nông nghiệp Việt Nam” Nguồn vốn ODA vào Nông nghiệp tăng đặn thời gian vừa qua góp phần thay đổi mặt Nơng nghiệp Nông thôn Việt Nam, đưa ngành bắt kịp với xu hướng phát triển hội nhập giới Tuy nhiên, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vấn đề nhạy cảm quốc gia Bài học từ nước phát triển cho thấy, không sử dụng nguồn vốn ODA cách có hiệu quả, khơng hấp thụ nguồn vốn mà cịn đưa đất nước vào tình trạng trì trệ, nợ nần chồng chất Argentina hay Brazin… năm vừa qua Do vậy, Nâng cao hiệu “thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức” thời gian tới việc làm cần thiết để nguồn vốn ODA phát huy hết vai trị nó, tăng cường tác động tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cc thu hỳt v s SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền – Anh2 K38 A 91 Thu hót vµ sư dơng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển Nông ngh Öp V Öt Nam dụng nguồn vốn Ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần phát huy vai trị chủ động mình, phối hợp với bộ, ngành khác, nhà tài trợ nhằm đẩy mạnh việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu phục vụ cho trình phát triển ngành, đưa ngành Nông nghiệp trở thành ngành mũi nhọn công phát triển đất nước SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H Ịn – Anh2 K38 A 92 Thu hót sử dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr Ĩn N«ng ngh Ưp V Ưt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Thực trạng viện trợ ( Một đánh giá tổng hợp giảm nghèo hỗ trợ phát triển ) / NXB Chính trị Quốc gia – 2002  Đánh giá Viện trợ có tác dụng, khơng, sao? (Báo cáo nghiên cứu tóm tắt WB) / NXB Chính trị Quốc gia  Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam: UNDP/1999-2002  Tình hình giải ngân ODA – 2002 / Bộ KH&ĐT  Tổng quan tình hình thu hút sử dụng ODA thời kỳ 19932002 / Bộ KH&ĐT  Việt Nam, impoving ODA effectiveness (Tổng hợp báo cáo Hội nghị nhóm tư vấn nhiệm kỳ Sapa tháng sáu năm 2003)  Niên giám thống kê 2002  Nghị định 17/2001/NĐCP việc ban hành qui chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức  Thơng tư 06/2002/TT-BKH hướng dẫn thực qui chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức  Tóm lược hỗ trợ phát triển nơng thôn Việt Nam / UNDP – 2002  Báo cáo tình hình thực dự án quốc tế Bộ NN&PTNT  Báo cáo thường xuyên nhóm tư vấn tài trợ (ISG) dự án sử dụng vốn ODA Nông nghiệp  Các tin ISG 2003  ISG report – ISG, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ NN-PTNT  Nông nghiệp Việt Nam thành tựu v nh hng / B NN&PTNT 2002 SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H Ịn – Anh2 K38 A 93 Thu hót vµ sử dụng ODA phát triiển Nông nghiiệp Viiệt Nam Thu hút sử dụng ODA phát tr ển N«ng ngh Ưp V Ưt Nam  Năm định hướng phát triển Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 20012010 / Bộ NN&PTT  Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư ODA: mpi.gov.vn  Trang web Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn: mard.isg.gov.vn  Trang web ca UNDP: undp.gov.vn SV:: Đỗ Thịị Thu Hiiền Anh2 K381A SV Đỗ Th Thu H ền Anh2 K38 A 94 ... tài "Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức phát triển Nơng nghiệp Việt Nam" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích mà đề tài muốn hướng tới “ Đẩy nhanh phát triển Nông nghiệp? ?? thông qua việc ? ?thu hút sử dụng. .. Th Thu H ền – Anh2 K38 A Thu hútt sử dụng ODA ttrrong phátt ttrriiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam Thu hú sử dụng ODA ong phá ển Nông ngh ệp V ệ Nam Đề tài: ? ?Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức phát. .. 1.2.2.2 Nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp .20 1.2.2.3 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển Nông nghiệp 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP 2.1 QUI TRÌNH THU HÚT,

Ngày đăng: 15/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan