1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự trỗi dậy của “con người cá nhân” trong văn chương tản đà

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 775,36 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 130, Số 6A, 2021, Tr 95–108; DOI: 10.26459/hueunijssh.v130i6A.6109 SỰ TRỖI DẬY CỦA “CON NGƯỜI CÁ NHÂN” TRONG VĂN CHƯƠNG TẢN ĐÀ Lê Thanh Sơn* Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, Tp Huế, Việt Nam Tóm tắt Có thể nói, văn chương Tản Đà “khối mâu thuẫn lớn” với chồng lấn, xung đột mô thức thẩm mĩ trạng thức tư đối nghịch Nếu để giới nghệ thuật trượt giao lộ văn hóa Đơng - Tây, nhận thấy bên cốt cách nhà Nho vị đời trỗi dậy mạnh mẽ người cá nhân với hành trình tìm “tự do” tơi trữ tình mang theo khát vọng khai phóng cảm xúc ẩn sâu Sự đối lập cấu trúc chủ thể vừa vẻ đẹp độc đáo, vừa điểm ưu trội thể dấu ấn liên văn hóa văn chương Tản Đà Từ khóa: Tản Đà, người cá nhân, tơi trữ tình, văn hóa giao thời Đặt vấn đề Bước sang năm đầu kỉ XX, với thay đổi quan trọng tầng văn hóa, văn học Việt Nam bước vào giai đoạn tái cấu trúc chịu tương tác đồng thời hai văn hóa Á - Âu Nền văn học lúc mang tính chất giao thời, mà thực chất tranh chấp vấn đề cũ - mới, truyền thống - đại, địa - ngoại lai, mang đến thách thức cực đại hội hoi cho người nghệ sĩ đường sáng tạo nghệ thuật Trong sinh văn hóa chứa đầy hỗn dung đó, Tản Đà xuất “khối đao hiệp khách” với hồn thơ phóng khống, tươi nhanh chóng chiếm cảm tình độc giả đô thị Từ Giấc mộng đến Giấc mộng lớn, ta không bắt gặp thi nhân cốt cách nhà Nho tài tử với “bá khí” ngạo nghễ đời, mà bên cạnh đó, cịn hình ảnh Tản Đà dáng dấp tha nhân cô đơn, lữ khách sầu muộn chênh chao đường tìm ngã Dường như, giới nghệ thuật ấy, vừa bảo toàn giá trị mẫu mực xoay quanh khái niệm tâm, chí, đạo trở thành sinh lộ nhiều hệ nhà Nho, vừa manh nha định hình dãy ý thức “cái tơi trữ tình” muốn vượt khỏi *Liên hệ: lethanhson1881989@gmail.com Nhận bài: 25-11-2020; Hồn thành phản biện: 5-12-2020; Ngày nhận đăng: 01-02-2021 Lê Thanh Sơn Tập 130, Số 6A, 2021 ràng buộc xưa cũ, để vươn tới mẻ, độc đáo niềm khao khát khai phóng cảm xúc ẩn sâu Hay nói cách khác, chơng chênh cũ mới, văn chương Tản Đà “dung môi văn hóa” đặc biệt, khuếch tán kết tủa dãy kí hiệu thẩm mĩ lạ, trượt mô thức cổ mẫu truyền thống để kiến tạo dịng tư tưởng vượt thời đại, góp phần vào trình biến đổi hệ hình văn học từ cổ điển sang đại Nội dung 2.1 Những chuyển biến sinh văn hóa Việt Nam buổi giao thời Có thể nói, q trình thị hóa du nhập mạnh mẽ văn hóa phương Tây khoảng thời gian cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, kéo theo thay đổi mang tính bước ngoặt tầng văn hóa Việt Nam Những hương ước cố kết tư làng xã khuôn thước ràng buộc phạm trù Nho giáo cịn “Nền cũ lâu đài bóng tịch dương” (Bà Huyện Thanh Quan) khơng cịn nhiều giá trị việc định hướng suy nghĩ, cảm xúc người xã hội, với tầng lớp thị dân Kéo theo xói mịn hệ tư tưởng ấy, quan niệm văn chương, nghệ thuật mở rộng theo hướng tân kì, tập trung vào việc giải thoát người khỏi quyền lực tập trung “ma trận” tư tưởng gắn liền với niềm tin cảm tính: “Bất suy đốn thần học cịn sót lại thần thánh cai quản vũ trụ địa vị tinh thần đặc biệt người bị lí thuyết mới, chứng bác bỏ […] Con người không tuyệt đối giá trị người ấp ủ khơng có sở ngồi thân nó” [12, tr 304-305] Nhìn cách khái quát, biến đổi tư nghệ thuật văn học, từ hệ hình cổ điển sang hệ hình đại, thực chất nhận thức biểu hình ảnh người từ giới tự nhiên/tĩnh tại, sang mối quan hệ xã hội/vận động Trục dẫn tương quan chuỗi chuyển dịch xung đột quyền lực tuyệt đối xu hướng phân li cá thể, để đạt đến trạng thái tự do, bình đẳng trước định thức xã hội tục Những biến thiên dòng chảy tư tưởng nhanh chóng phản ánh qua văn học - nghệ thuật Đặc biệt, châu Âu, kể từ sau cách mạng tư sản 1789, văn học Pháp cuối kỉ XVIII đầu XIX trở nên sôi với cảm hứng giải phóng, tự lâu sau thăng hoa chủ nghĩa lãng mạn Một thời đại mà người sống “tự thiêng liêng ngập tràn tâm trí” [4, tr 191], “ngai vàng quyền lực” trở nên “run rẩy” hết: “Kẻ hiến dâng hịa bình kẻ mở cửa/ Và ngai vàng, lăn lóc tựa khơ/ Lả tả bay theo gió” [4, tr 191] Những chuyển biến mạnh mẽ hệ tư tưởng thẩm thấu có tác động định vào sinh văn hóa Việt Nam năm đầu kỉ XX thơng qua cầu nối báo chí văn học dịch Khoảng thời gian năm 1913-1915, lịng thị Việt Nam, dịch thuật phát triển mạnh mẽ, chiếm vị trí trung tâm đời sống văn nghệ, kĩ nghệ ấn loát 96 Jos.hueuni.edu.vn Tập 130, Số 6A, 2021 đại hóa theo công nghệ mới, nhà xuất đời nhiều thành thị, báo chí cổ xúy mời gọi nội dung mẻ, thời thượng kích thích khuếch tán luồng tư tưởng mẻ, canh tân vào xã hội nước ta, đặc biệt tầng lớp thị dân “Mãi đến kỉ XX, người Việt Nam đọc tác phẩm viết từ kỉ XVII, XVI phương Tây lúc họ đọc tác phẩm vừa in chưa mực Họ làm quen chậm lúc với Xécvăngtét, Môlie, Cornây, Victo Huygô, Rimbơ, Đơđê, AnđrêGít…” [6, tr 35] Một mặt, tác phẩm dịch tạo bước ngoặt trình tiếp nhận độc giả thị, đồng thời, chúng “nguồn tài nguyên phong phú”, “con đường tắt” để lực lượng sáng tác nước tiếp xúc học hỏi nét tư tưởng hình thức nghệ thuật luồng văn hóa ngoại lai Có thể nói, phận văn học dịch xuất cách ạt nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng tranh chấp, đối kháng mạnh mẽ “gió Á” “mưa Âu” khơng gian văn hóa dân tộc Nhưng, khía cạnh khác, tiếp xúc cách nóng hổi có phần pha tạp, “hổ lốn” này, với truyền bá mạnh mẽ chữ quốc ngữ, đưa văn học Việt Nam đến nhịp cầu mới, điểm nối mới, động lực để chuyển theo hướng đại hóa Nhìn lại q khứ, văn hóa cổ điển phương Đơng, bản, chịu thống ngự ý thức hệ “tam giáo” Nho - Phật - Lão với chủ trương “khắc kỉ” “vô ngã”, vấn đề “cái cá nhân” khái niệm cấm kị đề cập cách trọn vẹn văn chương Mặt khác, luân lí Nho giáo thường hướng tới xã hội ổn định quy cũ đạo đức đề cao phục tùng cá nhân, đúc kết mệnh đề “khắc kỉ phục lễ vi nhân” (Khổng Tử) Vì vậy, bản, người văn chương cổ điển bị ràng buộc với Chung trách nhiệm trước thời cuộc, hình ảnh người tự nhiên độc lập tương đối vị tự khát vọng Mặc dù phạm trù “vô ngã” Tử tuyệt tứ (vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã) Khổng Tử Francois Jullien diễn giải “khơng đề cao điều với tư cách ý tưởng đưa ra, khơng dự tính điều với danh nghĩa địi hỏi phải tuân thủ, không tĩnh lập trường cho trước nào, nên chẳng có cá thể hóa” [7, tr 14] Tương tự, Lý Trạch Hậu sách Mỹ học tam thư phân trần: “cái gọi vô ngã, nói người nhà nghệ sĩ khơng có tư tưởng, tình cảm cá nhân tác phẩm, mà nói tư tưởng tình cảm khơng trực tiếp ngoại lộ” [dẫn theo 11, tr 114] Nhưng sao, việc “tình cảm không trực tiếp ngoại lộ” định dạng “cá thể hóa” văn bản, xét đến cùng, khơng khác việc vắng mặt “cái tơi cá thể” giao diện hình thức biểu mang “tính lặp lại” quy chiếu đầy đủ hệ thống loại hình 97 Lê Thanh Sơn Tập 130, Số 6A, 2021 Văn chương trung đại, thực chất, phương tiện thực thi giáo hóa, truyền bá thuyết lí nhà nho thống, tổng thể, chúng sản phẩm chế tác theo khuôn thước định sẵn, hệ thống “mẫu mực” xã hội công nhận thực thi Phần lại, văn chương nhà Nho tài tử có phần phóng túng, tự việc thể chí khí tao, lối sống tiêu diêu, thể mặt cảm xúc gắn liền với chiêm nghiệm thân đời, nhân (đặc biệt thể loại hát nói), đến cuối cùng, “nổi loạn” họ tách khỏi quỹ đạo loại hình khn mẫu phép tắc Nho gia, hay “ý thức nhân cách biểu lộ rõ rệt ý thức giá trị tầng lớp quân tử, tài tử, chưa mở rộng toàn thể loài người để chấp nhận cá nhân” [8, tr 489] Tuy nhiên, ổn định, tĩnh khuôn khổ mô thức văn hóa mẫu mực điểm giao thời đầu kỉ XX hồ trở thành “huyền thoại”, khơng cịn đủ sức để thâu tóm định hướng cho niềm tin cộng đồng Thay vào đó, tư thời đại mang đến biến đổi sâu sắc quan niệm nghệ thuật: từ “con người siêu nghiệm” đến “con người cá nhân”, với số phận cảm xúc định danh “cái tơi chủ thể”, khơng cịn nhân danh cho Ta [cộng đồng] hay phục vụ cho đấng quân vương tuyệt đối Trong trình tái cấu trúc lại giới tảng lí, người “hãnh diện tư cách cá nhân mình, ý thức tách biệt với giới tự nhiên, ý thức khả sáng tạo tạo hóa cá nhân” họ bắt đầu “hồi nghi truyền thống, chống lại thẩm quyền” [12, tr 261] Trước bước ngoặt ấy, ý niệm “khắc kỉ” trở nên lạc thời dần quyền lực thống ngự vơ thức văn hóa, đồng thời, ý thức người cá nhân hình thành cách rõ nét tồn đối tượng thẩm mĩ văn chương - nghệ thuật 2.2 Hình ảnh “con người cá nhân” với khát vọng khai phóng cảm xúc ẩn sâu Phải nói rằng, phạm trù “con người cá nhân” thực sản phẩm thuộc hệ hình văn chương đại, vì, kể từ Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, hay Trần Tế Xương, người ta thấy manh nha số “yếu tố cá thể” thơ Nhưng rõ ràng, chưa trở thành hệ thống đầy đủ vượt thoát lên hẳn ảnh hưởng “chủ nghĩa khắc kỉ” ăn sâu vào tâm thức người trung đại Tuy nhiên, trục dẫn xã hội đà “thế tục hóa” bị chi phối mạnh mẽ luồng văn hóa đại, văn chương Tản Đà bắt đầu thể trỗi dậy mạnh mẽ hình ảnh “con người cá nhân” Trong giới nghệ thuật kẻ tài tử ấy, độc giả lần chứng kiến cá thể, với trọn vẹn quyền lực việc xây dựng dãy tư tưởng nghệ thuật, lập trình cấu trúc ngữ nghĩa bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ chủ thể sáng tạo “Là người thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đường hoàng bạo dạn, dám giữ ngã, dám giữ “tôi” [5, tr 227], Tản Đà trình diễn tơi trữ 98 Tập 130, Số 6A, 2021 Jos.hueuni.edu.vn tình vơ mẻ, đặc sắc, biểu chồng lấn bút pháp thực lãng mạn, cảm quan cá nhân mô thức nghệ thuật cách điệu Trước đây, “tự thuật”, “tự trào”, “tự vịnh” mảng đề tài tương đối bật văn chương người tài tử, từ Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát đến thời Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương… Hẳn nhiên, xuất thân nhà nho tài tử, Tản Đà khơng nằm ngồi quỹ đạo văn chương này, ý thức việc xây dựng chân dung chân thật, đầy đủ, ý định “ước lệ” hay giấu giếm, biểu khác biệt đột phá tư nghệ thuật Tản Đà Dường như, Tản Đà, cốt cách tài tử bá khí ngạo nghễ làng văn trở thành hạt nhân thẩm mĩ quan trọng để giải phóng tơi sáng tạo Giữa khơng gian văn hóa giao thời, chứa đựng tranh chấp cũ mới, Ta Tây, Tản Đà “dám vẩn vơ, dám mơ mộng, dám cho trái tim linh hồn có quyền sống đời riêng chúng” [5, tr 227] Kẻ tài tử “xông xênh” nhân gian tự hào với đa tình mình: Cái giống đa tình ta có Mà người tri kỷ không hai [16, tr 137] Kẻ tài tử xưa vốn đa tình Đó thuộc tính loại hình phong cách nhà Nho tài tử, vốn tự phụ tài thân nên muốn có giai nhân để thỏa mãn Tình Nguyễn Cơng Trứ đa tình Cao Bá Qt đa tình Chu Mạnh Trinh đa tình Tản Đà đa tình! Nhưng đa tình Tản Đà, có “tình riêng” vượt thức mà tiền nhân chưa có Đó “khối tình” nhiều cung bậc, nhiều trạng thức, khuếch tán rung động, khao khát chủ thể trữ tình: Vì cho tớ phải lênh đênh Nặng lắm! gánh tình [16, tr 88] Trong cay đắng đường công danh dở dang, u sầu đường tình duyên trắc trở, Tản Đà rơi vào trạng thái cô đơn, buồn bã, bất lực, lạc lõng, chấp chới, chông chênh Thi nhân “đập cho nát mảnh tình tung tứ xứ” [16, tr 342], đem “gánh tình” khắp nhân gian mà “hỏi người mộng”, bỏ lên tận Hịa Bình quy ẩn non Tiên mà ngày đêm thương nhớ: Tình tình sắc sắc Muốn buông mà lắc rắc chưa ra! [16, tr 317] 99 Lê Thanh Sơn Tập 130, Số 6A, 2021 Cái tương tư, sầu mộng Tản Đà không đơn thủy chung, sâu nặng, gắn bó mật thiết hai người, khơng thương cảm hay niềm đau, mà hết, ghi nhận chân thực trình trải nghiệm thẩm mĩ ngã xê dịch ám ảnh, vấn vương Tản Đà “để cho ngã tràn ngồi khn khổ” “cho thơ cho mộng quyền” [1, tr 227] chạm đến tâm hồn người Việt Nam tự nhiên, cởi mở chủ thể sáng tạo Sự giao thoa màu sắc văn chương tài tử hướng lãng mạn chủ nghĩa tạo nên độc đáo, phá cách giới nghệ thuật ông Bằng chứng Tản Đà xây dựng “thi giới mộng ảo” để nuôi dưỡng nguồn cảm hứng lãng mạn, gắn với hình tượng giai nhân lí tưởng Vương Chiêu Quân, Chu Kiều Oanh, Tây Thi… Hằng Nga cung Nguyệt: Hạc bay bổng tuyệt vời Hỏi thăm cung Nguyệt cho người trọ khơng? [16, tr 209] “Như địi hỏi giải phóng, nhu cầu phát triển, tơi Tản Đà phản ứng lại câu thúc, kiềm tỏa, bóp nghẹt hồn cảnh tung hồnh giới hạn thật phóng khống khơng đam mê, khát vọng” [15, tr 394] Bắt đầu từ thiếu thốn [đến ức chế] tình cảm gia đình, đặc biệt từ người mẹ, từ thuở ấu thơ, ngấm ngầm tích lũy tâm thức thi nhân khao khát yêu thương mãnh liệt, ẩn ức cảm tính chờ chực thỏa mãn, thăng hoa Vốn phẫn uất đường cơng danh đổ vỡ, lại bàng hoàng người thương “lỡ bước sang ngang”, tâm trí Tản Đà trịng trành khoảng trống vơ biên Chính trạng khiến thèm khát yêu thương, quan tâm trỗi dậy mạnh mẽ hết, thế, “tình riêng” thi nhân trở nên thổn thức, da diết: Xa cách ngoại trăm nghìn dặm đất Ước ao sáu bảy năm trời Cái mê vơ ích mà mê dại Mê dại, mê mê, chẳng [16, tr 95] Chơi vơi khoảnh khắc “mê mê”, “dại dại” Tản Đà, nhiều làm ta nhớ đến rung động rũ liệt thi sĩ Baudelaire Suối mê: Ta muốn ngủ sống, ngủ triền miên Một giấc ngủ chết êm đềm Ta trải hôn dài không hối hận Lên thân hình em đồng bóng nhẵn [14, tr 12] 100 Tập 130, Số 6A, 2021 Jos.hueuni.edu.vn Nếu “thơ tình Bơđơler (tên thi sĩ người viết trích nguyên văn theo tài liệu tham khảo) thấm đẫm niềm si mê với nỗi ngờ vực, đắng cay đau khổ” [14, tr 12], thi giới Tản Đà mơ giới tự do, ắp đầy xúc cảm trái nghịch, đa đoan Đó, u uất thầm kín, mơ mộng phiêu du, nỗi sầu vương vấn, giấc mộng dở dang, khát vọng gãy cánh, giễu cợt sâu cay, tiếng cười rơm rớm Để rồi, sau tất chênh vênh lẫn chua chát, thi nhân trở đối diện với “chân ái” sâu thẳm thể: Câu tri kỉ tri kỉ Chuyện chung tình, kẻ chung tình Bụi hồng vắng vẻ mắt xanh Mình ta nhớ, mà quên ta [16, tr 283] Qua chiều kích khơng - thời gian, “mình” với “ta” hai người hai giới khác nhau, tương tư nhau, nhớ Nhưng trơ trọi lâu trước thức ẩn ức thể ln bị trói buộc, phải “mình” với “ta” phân thân cấu trúc chủ thể Tản Đà? Một nửa “ta” người xã hội, gắn với hệ giá trị mẫu mực khơng tách rời khỏi ln lí Nho gia, nửa “mình” người cá nhân, vực dậy từ khao khát Dưới sức ép trách nhiệm với cộng đồng, “ta” bị dồn nén mối xung đột mà “mình” ao ước, để rồi, tất “nhớ nhớ”, “quên quên”, “hư hư”, “thực thực” thực thể phân cực Tản Đà hành đạo với Tản Đà tài tử Cho nên, thi giới nhà Nho “bút sắt” ấy, phiêu bồng tận chốn tiên giới xa xơi, sau đó, lại sụt sùi, thở than nơi trần Văn chương xuất phát từ trạng hẳn nhiên khơng phải thứ khn mẫu, đúc sẵn để “tấu trình”, khơng phải thứ tình cảm “thiên hạ” “mơ phỏng” lại lời “cảm hồi” thi nhân Đó thứ văn chương với tham vọng tái hình ảnh thực khách quan đa sắc màu, soi chiếu với giới nội tâm thơng qua q trình giải phóng tình cảm cá nhân riêng tư Dám thể - - cá - nhân điều mà trước xem cấm kị, Tản Đà bước chân vào lãnh địa thơ ca đại Nhìn lại ràng buộc văn hóa cộng đồng, hiểu vị văn học Tản Đà quan trọng đến nhường nào, người xây dựng cách chủ động, rõ ràng, có hệ thống hình thái người cá nhân sáng tạo nghệ thuật Cũng cần thấy rằng, động lực lớn cho Tản Đà hướng đến khẳng định “con người cá nhân” văn chương đón nhận nhiệt tình độc giả đô thị Trong xáo trộn mạnh mẽ cũ mới, Á Âu, hệ giá trị hình thành: người giải phóng khỏi ràng buộc, câu thúc tư tưởng phong kiến nhu cầu thẩm mĩ hướng đến tự trục dẫn xã hội “tư sản hóa” 101 Lê Thanh Sơn Tập 130, Số 6A, 2021 Độc giả từ hướng tới sáng tạo thay khn mẫu chờ đợi cởi mở thi nhân với cung bậc cảm xúc chân thật, để họ cảm nhận, nắm bắt, thay thứ sáo rỗng, xa rời thực tế 2.3 Hình ảnh “con người cá nhân” “cuộc chơi” tìm kiếm “tự do” Nhìn khứ, thấy rằng, kẻ tài tử trứ danh Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê hay Chu Mạnh Trinh thường bậc thành danh hoạn lộ Bởi vậy, phá phách, ngang tàng họ hệ tháng ngày làm quan, trình sống khn thước muốn cởi bỏ để “xáo lộn cổ kim”, thỏa chí tang bồng Nhưng với đường cơng danh dở dang đường tình duyên trắc trở, Tản Đà khác với danh Nho trước trở thành kẻ tài tử bị bỏ rơi xã hội kim tiền Trong trạng thái bơ vơ ấy, phẩm chất tài tử vốn có Tản Đà bị tác động chuyển biến cách nhanh chóng Điều này, mặt, minh chứng cho dịng chảy qn tính loại hình nhà Nho tài tử định hình tâm thức Tản Đà từ thời thơ ấu, mặt khác, chất xúc tác để khởi phát manh nha ý thức tự do, màu sắc cá thể xã hội chuyển dần hướng tục hóa Cố nhiên, ngơng ngạo, ngang tàng Tản Đà phần lớn mang màu sắc loại hình, che giấu phản kháng tất yếu tâm hồn vốn chứa đựng nhiều đổ vỡ mặt cảm xúc, hay nói cách khác, dịng ý niệm dị biệt hữu thể quẫy đạp chuỗi vơ thức để tìm với ngã tự Có thể nói, từ lúc bước chân vào chốn văn chương, khuynh đảo thi đàn, Tản Đà bộc lộ khí chất ngang tàng bên cạnh tính phong lưu, đa tình kẻ tài tử, mà “sự chơi” nâng cấp lên tầng cao mới, giới hạn mới, khơng muốn nói đạt đến hàng lưu thi giới “Tản Đà trước tiên sau kẻ phiêu bồng sung sướng, kẻ sống dám sống hết đời đồng thời sống hết hồn thơ kẻ dấn thân vào chơi kì thú” [2, tr 105] Đó lí văn chương Tản Đà khơng thiếu thú say sưa từ sơn hào đến mĩ tửu, từ cung Quảng Hàn đến hoa phấn bình khang Tản Đà không chê bai thú vui đời, mặt khác, ơng cịn nhắc đến chúng với tất niềm hân hoan, khoái cảm “Tản Đà nhà nho dám cơng khai nói đến sung sướng, nói đến “thú” đời, nói đến thú ăn ngon, thú hưởng thụ bữa tiệc có “con ca xứ Huế, đầu tỉnh Thanh Tản Đà không dè bỉu khinh miệt - hay che giấu “sung sướng chung thường” giàu sang, vinh hoa, ăn mặc, sắc nhà nho xưa Ơng nói đến thú vui trần tục với tất khối cảm ham muốn” [6, tr 264] Với tính ưu du, khối hoạt, Tản Đà ung dung “tự tình” sơng núi, sơn hà: 102 Tập 130, Số 6A, 2021 Jos.hueuni.edu.vn Trăm năm hai chữ “Tản Đà”, Cịn sơng, cịn núi, cịn ăn chơi [16, tr 253] Chính tun ngơn khẳng định “hệ giá trị riêng” với đầy đủ phẩm chất, danh dự kẻ dấn thân rong chơi Tản Đà, chiếu văn lẫn đường đời “Sự chơi” kẻ tài tử ngao du, lịch duyệt, để thỏa chí tang bồng; bất đắc chí với mà tìm đến giai nhân mĩ tửu, sau cùng, chơi khơng thể vượt khỏi ý thức hệ nhà Nho “Sự chơi” kẻ sinh lại chiếm lĩnh giới hạn khác, giới hạn “tự tuyệt đối”: Chơi Chơi mau Cho trống thủng, Cho chiêng long Cho cờ quấn ngược, Kẻo già sồng sộc theo sau [16, tr 363] Cái tình rạo rực, duyên mơn mởn giục giã, vồ vập thi giới Tản Đà thứ sinh lực mê đắm, dồi dào, bổ khuyết cho giới tinh thần chất chứa cay đắng, tủi hổ, xen lẫn mặc cảm từ thời thơ ấu Ngạc nhiên trước “sự chơi” Tản Đà, ta nhớ Say em Vũ Hoàng Chương: Say em Say cho lả lơi ánh đèn Cho cung bậc ngả nghiêng, cho điên rồ xác thịt [13, tr 82] Dẫu rằng, khoảng cách từ Tản Đà tới Vũ Hoàng Chương tương đối xa, bên tâm thức nhà Nho tài tử nẻo cá tính thi sĩ “đầu thai nhầm kỉ”, rõ ràng, “say sưa”, “lả lơi” kẻ hậu nhiều nhen nhóm từ “vồn vã”, “hối thúc” tiền nhân Với hệ Tản Đà, “tiếng gọi” giục giã vừa “sự chơi” hoan lạc vừa dấn thân táo bạo đến khơng ngờ! “Khơng có thuyết tất định, người tự do, người tự […] khơng có tính người khác để tơi đặt tảng đó” [10, tr 45], người sinh đặc hữu, khơng lặp lại cá thể mặt vật chất lẫn tinh thần, cho nên, “con người khơng nhốt mãi, nằm lì 103 Lê Thanh Sơn Tập 130, Số 6A, 2021 mẫu người khẳng định sẵn, đứng chỗ “là”, chỗ hữu, chết cứng, đóng băng hữu” [3, tr 85] “Sự chơi” ước muốn dấn thân vào đời khoảnh khắc hừng hực, nóng hổi nó, để kiếm tìm hội ngộ với tha nhân Chơi riêng, phục vụ cho thể Chơi cách để phản kháng với thực khẳng định lĩnh cá nhân: “Chơi cho đáng chơi, cho khơng uổng phí thiệt thịi xn xanh Có giống hữu tình, chơi cho đổ qn xiêu đình thơi” [18, tr 212] Vượt lên khỏi bể đời tục lụy, Tản Đà phiêu bồng “cuộc chơi” mẻ, táo bạo thăng hoa với dòng cảm xúc dâng trào Khung thẩm mĩ kẻ tài tử khứ dường không đủ để “chiều chuộng” cá tính “nổi loạn” Tản Đà, thế, thi nhân tự tạo cho thi giới mộng ảo, để tìm thấy xúc cảm tinh khiết trọn vẹn “Trong đẹp, người tự đặt tiêu chuẩn hồn hảo; trường hợp chọn lọc, tự ngưỡng mộ đó” [9, tr 119], chàng “Narcissus” kỉ XX say mê, đắm đuối thi giới Bởi khơng nơi khác ngồi thi giới đó, Tản Đà gặp lại “bản mình” đồng điệu hấp dẫn đến thế: “mình u mình, khơng đẹp hay xấu hay hay dở; người ta yêu nhau, thường không đẹp xấu, hay hay dở, mà yêu thời yêu” [17, tr 602] Dẫu khao khát “nuôi dưỡng” từ vết thương thời niên thiếu, hay định mức khuây khỏa bị “phong ấn” ý thức kẻ “chân tâm với Nho học”, nhất, phần đó, thi sĩ thỏa mãn với tự xuất phát từ ngã sâu thẳm, sống với nhân vị “lâm thời” thi giới ấy: “thơ ông khởi sống ơng, khởi để ln trở với […] thơ hội để thi sĩ gặp lại mình” [2, tr 100] Tản Đà dũng cảm vượt lên cấm kị xã hội, mô thức tư cũ kĩ để khai phóng cảm xúc ẩn sâu thể “Con người khơng khác ngồi dự phóng mình, tồn giới hạn có thực hóa thân, người khơng khác ngồi tồn hành vi mình, khơng có khác ngồi đời sống nó” [10, tr 58], vậy, xét đến cùng, sinh trạng thái mà hành vi xuất phát từ hữu thể để hướng tới “tự tuyệt đối”, để vượt thoát khỏi ràng buộc ý niệm trừu tượng có sẵn, để “tơi” “tơi” với cá tính đặc hữu, để tìm “hư vô bất tận” diễn dịch cá biệt - “tôi” Nếu triết học cổ điển, với kinh nghiệm áp đặt niềm tin, nhìn người đặc tính chung nhất, phổ quát, xếp vào hệ thống định với phân tầng “đấng”, “bậc” rõ ràng, đến thời đại mới, người hữu thể, dự phóng “khơng tồn tự quan niệm, mà cịn tồn muốn thể hiện” [10, tr 33] Giữa dòng chảy miên viễn lịch sử, “cái hố đen ngòm sâu thẳm” hư vô, người muốn khao khát hưởng thụ sống thở, phút giây Không chấp nhận sống giới hạn, Tản Đà “đối thoại” với thời gian thái độ cuống quýt, vội vàng tiếc nuối: 104 Tập 130, Số 6A, 2021 Jos.hueuni.edu.vn Thương thay! xuân chẳng đợi chờ Tiếc thay! xưa hững hờ với xuân Trăm nghìn gửi lại Đơng qn Hãy khoan khoan tới, lui! [16, tr 211] Cái tha thiết yêu xuân, tiếc xuân đến “hờn xuân” có lẽ bắt gặp lại Vội vàng Xuân Diệu sau Vượt lên câu thúc thời cuộc, Tản Đà ngã khuấy động, vẫy vùng khao khát yêu thương, rong chơi mộng ảo hết, chìm trạng thức lâng lâng, mơ màng kẻ say đắm “tự do”: Mạch nước sơng Đà tim róc rách Ngàn mây non Tản mắt lơ lơ Còn thơ rượu xuân Còn xuân rượu với thơ [16, tr 149] Đi sâu vào thi giới Tản Đà, nhận chồng lấn, xung đột trạng thức tư duy: người tự nhận “hủ nho” khát khao hướng đến tự do, khoái hoạt; nhà Nho vị đời lại ẩn chứa tơi trữ tình muốn quẫy đạp, vượt thoát khỏi đời tục lụy Hay nói hơn, cấu trúc chủ thể thẩm mĩ - Tản Đà ln trạng thái trịng trành, bên “chân tâm” hành đạo - bên khoái hoạt tài tử; bên người nỗ lực vị đời - bên khao khát thoát tục; bên trách nhiệm với cộng đồng bên “cuộc chơi” Tuy nhiên, giao thoa trạng đó, Tản Đà khơng khác kẻ tài tử điểm giới hạn cuối loại hình Nhưng, nhìn vào hành trình mà Tản Đà nỗ lực níu giữ cũ cố gắng chạm tay đến mới, phải chăng, tìm kiếm, giải mã kẻ “tha nhân” thể Tản Đà mường tượng khác với thời đại mình, ơng khơng thể đẩy lên thành biểu rõ ràng quan điểm sáng tác - điều mà sau thường quy chiếu phạm trù lí thuyết sinh Kết luận Có thể nói, thời điểm văn hóa giao thời đầu kỉ XX, văn chương Tản Đà trở thành điểm cầu tương tác giới hạn thẩm mĩ cũ Nếu dấu ấn Á Đông làm cho văn chương Tản Đà thâm sâu, đượm đà, hướng đại phương Tây làm cho thứ văn chương thêm lấp lánh, nhiều sắc màu Dẫu rằng, sáng tác Tản Đà chưa thể đạt đến giới hạn xung đột ý thức tâm linh, cuồng nhiệt tình yêu với nhục dục hay 105 Lê Thanh Sơn Tập 130, Số 6A, 2021 bất định thể hành trình tìm kiếm sinh lộ “hư vơ”, chắn, nơi định hình hình ảnh người cá nhân, với cá tính độc đáo, riêng biệt thăng hoa cảm xúc nhiều xuất dấu hiệu sơ khởi tâm thức sinh Phóng chiếu nhãn quan văn hóa, cộng hưởng trữ lượng trở thành bước đệm thẩm mĩ quan trọng để trung hòa thái cực đối nghịch tư nghệ thuật lực lượng sáng tác, đại diện cho hai tầng lớp cựu học tân học lúc Hơn nữa, đối lập cấu trúc chủ thể vẻ đẹp độc đáo, điểm ưu trội thể dấu ấn liên văn hóa văn chương Tản Đà Trong khoảng thời gian giao thời này, dường khơng ngồi Tản Đà đủ nội lực văn hóa để thực cách tân táo bạo thành công đến Ý thức rõ rệt cá nhân trở thành chất xúc tác quan trọng để Tản Đà giải phóng tối đa lượng sáng tạo thơng qua chuỗi kí hiệu ngôn ngữ, điều mà trước bị kiềm tỏa bóng “chủ nghĩa khắc kỉ” với niêm luật chặt chẽ thi học cổ điển Chúng ta khẳng định rằng, chuỗi nhân cách văn hóa tích lũy yếu tố cá nhân, từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt, Trần Tế Xương đến Tản Đà “mắt xích cuối cùng” Thi giới Việt Nam, sau Tản Đà xuất hiện, chứng kiến thay đổi mang tính bước ngoặt: tơi thi nhân giải phóng tối đa trục dẫn cảm xúc; thi nhãn mở rộng chiều kích từ ý thức đến vơ thức, với việc hình thành cá tính nghệ thuật mẻ, điểm đột sáng tư giọng điệu, góp phần tạo nên đế chế “thơ Mới” biết đến./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2017), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa Hiện sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào, Nguyễn Hoàng Tuyên, Phùng Văn Tửu tuyển chọn, giới thiệu dịch (1989), Tự do, tự yêu dấu, Nxb Ngoại văn Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu tuyển chọn, giới thiệu (2007), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 106 Tập 130, Số 6A, 2021 Jos.hueuni.edu.vn Franỗois Jullien (2004), Minh trit phng Đông triết học phương Tây (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Friedrich Nietzsche (2014), Hồng thần tượng, (Nguyễn Hữu Hiệu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Jean Paul Sartre (2016), Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Richard Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Kiều Văn biên soạn (2002), Thi ca Việt Nam chọn lọc: Thơ Vũ Hoàng Chương, Nxb Đồng Nai 14 Kiều Văn tuyển chọn, giới thiệu (2004), Thơ S Bôđơler, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Xương sưu tầm biên soạn (1997), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội THE RISE OF THE “INDIVIDUAL PERSON” IN TAN DA'S LITERATURE Le Thanh Son* University of Education, Hue University, 34 Le Loi St., Hue city, Vietnam Abstract It can be said that Tan Da literature is a “big contradiction block” with the overlap, conflict between aesthetic models and opposite state of thinking When letting that artistic world slip on the EastWest cultural intersection, it is realized that inside the essence of an amateur Confucian is the strong rise of the individual man with the journey to look for “freedom” and the lyrical ego carrying the desire to 107 Lê Thanh Sơn Tập 130, Số 6A, 2021 liberate the hidden emotions The opposition in that lyrical subject is both unique beauty and prominence that shows the intercultural mark in Tan Da literature Keywords: Tan Da, individual person, lyrical ego, transitional culture 108 ... chi phối mạnh mẽ luồng văn hóa đại, văn chương Tản Đà bắt đầu thể trỗi dậy mạnh mẽ hình ảnh “con người cá nhân” Trong giới nghệ thuật kẻ tài tử ấy, độc giả lần chứng kiến cá thể, với trọn vẹn quyền... thể dấu ấn liên văn hóa văn chương Tản Đà Trong khoảng thời gian giao thời này, dường khơng ngồi Tản Đà đủ nội lực văn hóa để thực cách tân táo bạo thành công đến Ý thức rõ rệt cá nhân trở thành... hình thái người cá nhân sáng tạo nghệ thuật Cũng cần thấy rằng, động lực lớn cho Tản Đà hướng đến khẳng định “con người cá nhân” văn chương đón nhận nhiệt tình độc giả đô thị Trong xáo trộn mạnh

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w