1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quan hệ quốc tế nội dung chiến lược ấn độ dương – thái bình dương

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 50,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG Họ tên học viên Lớp , 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ 3 1 1 Mỹ 3 1 2 Tình hình chính trị trên thế giới có sự thay đổi lớn 4 II NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG 6 2 1 Kiểm soát sự trỗi dậy và bành trướng của Trung Quốc 6 2 2 Bảo vệ quyền tự do hàng hải; thương mại tự do công bằng 7 2 3 Tăng cường hợp tác an ninh trong khuôn khổ Bộ tứ Kim cương 8 2 4.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH DƯƠNG Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH I DƯƠNG CỦA MỸ 1.1 1.2 Mỹ Tình hình trị giới có thay đổi lớn NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH II DƯƠNG 2.1 Kiểm soát trỗi dậy bành trướng Trung Quốc 2.2 Bảo vệ quyền tự hàng hải; thương mại tự công 2.3 Tăng cường hợp tác an ninh khuôn khổ Bộ tứ Kim cương 2.4 Gia tăng hợp tác phát triển sở hạ tầng, lựa chọn thay BRI Tác động Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đối 2.5 với khu vực KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 6 10 11 12 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khu vực nằm ven bờ Ấn Độ Dương phía Tây Thái Bình Dương vùng biển nối liền hai đại dương này, bao gồm quốc gia Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á nhiều quốc gia thuộc Trung Đông châu Phi Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với dân số chiếm gần nửa dân số giới, có nhiều nguồn tài nguyên phong phú nhiều tuyến đường biển yết hầu quan trọng kinh tế, thương mại toàn cầu Đây khu vực động bậc kinh tế, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn kinh tế phát triển phát triển Với kiến tạo địa hình, khu vực bao gồm nhiều điểm “thắt cổ chai” tuyến giao thơng biển có ý nghĩa chiến lược, sống thương mại giới, tuyến qua eo biển Ma-lắc-ca, Be-ring, Có thể thấy, tuyến đường biển Ấn Độ Dương đóng vai trị quan trọng vận chuyển dầu mỏ, khí đốt hàng hóa giới, từ Trung Đơng đến Ơxtrây-li-a Đông Á Đây vùng biển tiếng bất ổn với nạn cướp biển khủng bố Vì vậy, việc bảo đảm an ninh cho tuyến huyết mạch kinh tế giới quốc gia đặc biệt quan tâm Do vị trí, vai trị ngày quan trọng khu vực, cường quốc, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, đặc biệt Mỹ có điều chỉnh chiến lược nhằm tăng cường ảnh hưởng bảo vệ lợi ích khu vực Năm 2017, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổng thống Mỹ Đ.Trăm đề cập ý tưởng xây dựng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương lựa chọn chiến lược Mỹ làm đối sách chủ chốt châu Á, giữ vai trò quan trọng an ninh lợi ích quốc gia Mỹ Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Nội dung chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề cập đến chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có số cơng trình nghiên cứu, đề cập đến cụ thể sau: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có đề tài nghiên cứu “Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ PGS PTS Nguyễn Xuân Sơn chủ trì, tác giả thành viên; Lê Văn Sang, “Chiến lược kinh tế Mỹ khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12/2017; Nguyễn Xuân Thắng, “Lợi ích điều chỉnh chiến lược kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 16/2018; Trần Văn Hùng,“Đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 12/2019; Phạm Văn Hùng, “Một số điều chỉnh sách Mỹ khu vực Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 5, 3/2020; Trần Văn Minh, “Sự gia tăng vai trò Nhật Bản khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Những vấn đề kinh tế Chính trị giới, số 13/2019 ; Nguyễn Thế Lực, “Chiến lược số nước lớn khu vực Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 12/2018… Tất nghiên cứu đề cập khía cạnh khác q trình điều chỉnh sách nước lớn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, chưa có điều kiện để đề cập tồn diện mặt chưa sâu phân tích chiến lược cụ thể Những cơng trình nêu cung cấp số vấn đề lý luận, thực tiễn cách tiếp cận tác giả kế thừa thực đề tài “Nội dung chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu bối cảnh đời chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, sở làm rõ nội dung chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Đồng thời tác động chiến lược nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng đường lối đối ngoại hội nhập nước ta Ngoài đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác nghiên cứu lý thuyết, phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, mơ tả, so sánh NỘI DUNG I BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ 1.1 Mỹ Hoa Kỳ quốc gia thuộc Bắc Hoa Kỳ Quốc gia nằm gần hoàn toàn tây bán cầu: 48 tiểu bang lục địa thủ đô Washington, D.C, nằm Bắc Hoa Kỳ, giáp Thái Bình Dương phía tây, Đại Tây Dương phía đơng, Canada phía bắc, Mexico phía nam Tiểu bang Alaska nằm vùng tây bắc lục địa Bắc Hoa Kỳ, giáp với Canada phía đơng Tiểu bang Hawaii nằm Thái Bình Dương Hoa Kỳ có 14 lãnh thổ hay gọi vùng quốc hải rải rác vùng biển Caribbe Thái Bình Dương Về quân sự, chiến lược quân toàn cầu “ngăn chặn” trở thành lỗi thời Việc xây dựng chiến lược quân toàn cầu với học thuyết quân mới, phù hợp với so sánh lực lượng dạng thay đổi sâu sắc giới, nhằm đối phó với thách thức mới, đối tượng tác chiến mới, phục vụ có hiệu tham vọng lãnh đạo toàn cầu Hoa Kỳ, điều khơng giản đơn Một vấn đề phức tạp khác, vừa bảo đảm cho quân đội mạnh đủ sức làm sở cho chiến lược toàn cầu mà vừa cắt giảm quân số trang bị quân sự, cắt giảm chi tiêu quốc phịng để có tiền nhằm đầu tư cho việc phục hồi phát triển kinh tế Về trị đối ngoại, có xung đột gay gắt hai khunh hướng nội khuynh hướng ngoại, mâu thuẫn yêu cầu củng cố nước tham vọng bành trướng lực tồn cầu Bên cạnh đó, mâu thuẫn giai cấp (hố ngăn cách người giàu người nghèo tăng), chủng tộc, lòng tin đồng bào dân chúng thể chế trị nước… làm suy yếu nước Hoa Kỳ mặt trị Về văn hố xã hội, thách thức nghiêm trọng y tế, giáo dục xuống cấp nặng nề Tội ác, ma tuý, mại dâm bạo lực tràn lan, 37 triệu người sống mức nghèo khổ, phần lớn người da đen da màu Ở quốc gia giàu giới Tình trạng tâm lý tuyệt vọng xã hội lan tràn đông đảo người dân nước Về kinh tế, biến chuyển sâu sắc kinh tế giới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đặt vấn đề mới, mâu thuẫn phức tạp Hoa Kỳ Trìnhh độ quốc tế hố lực lượng sản xuất ngày càn cao, phân công lao động quốc tế ngày phát triển Xu thể hố kinh tế khu vực tồn cầu hố kinh tế giới diễn mạnh mẽ, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên rõ rệt Ngày kinh tế nước khác tuỳ thuộc vào sức mạnh kinh tế Hoa Kỳ, mà kinh tế Hoa Kỳ ngày tuỳ thuộc vào kinh tế nước khác, tuỳ thuộc vào kinh tế giới Một nghịch lý Hoa Kỳ có kinh tế lớn khơng cịn khả chi phối kinh tế toàn cầu trước Ngày nay, khu vực lên giới vùng nóng bỏng nhất, chứa đựng mâu thuẫn gay gắt, thách thức tham vọng lãnh đạo toàn cầu Hoa Kỳ Hầu phương Nam bị lực đế quốc, cơng ty nhiều quốc gia bóc lột nặng nề, tiếp tục chìm đắm nghèo nàn lạc hậu Khiến cho khoảng cách nước phát triển nước tư phát triển ngày tăng Tình trạng khó khăn trầm trọng kinh tế, ổn định trị, rối ren xã hội Với xung đột chủng tộc, tôn giáo, chí nội chiến, chiến tranh số nước với nhau, làm cho nhiều khu vực giới trạng thái bùng nổ, gây khó khăn phức tạp cho việc thiết lập trật tự giới Hoa Kỳ mong muốn Thời gian qua, nhiều định chế nhà phân tích uy tín giới đưa dự báo, cho Hoa Kỳ vị kinh tế số hành tinh vòng 20-30 năm Chưa biết dự báo có xác, có điều rõ ràng: Hoa Kỳ dần vị siêu cường kinh tế trị Thực tế thể rõ nét qua khủng hoảng diễn nước 1.2 Tình hình trị giới có thay đổi lớn Sự sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa phạm vi toàn giới Hệ thống xã hội chủ nghĩa khơng cịn, phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế gặp khó khăn lớn Đây khơng phải bắt nguồn từ học thuyết Mác - Lênin mà từ nhiều nguyên nhân, có sai lầm việc vận dụng học thuyết Cục diện trị giới có nhiều biến động lớn, từ cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX “Chiến tranh lạnh” kết thúc “Chiến tranh lạnh” kết thúc hịa bình giới lại đứng trước thách thức lớn Đó chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, tôn giáo, lực khủng bố quốc tế gây khủng bố đẫm máu Đó âm mưu hành động lực phản động can thiệp thơ bạo độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhiều nước giới bất chấp chế định hành xử luật pháp quốc tế nguyên tắc Liên hợp quốc Thế giới diễn hai tình hình tưởng mâu thuẫn lại thống chỉnh thể Đó đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp diễn gay gắt phức tạp với nhiều hình thức, đồng thời giới diễn trình hợp tác xu tồn cầu hóa Vừa hợp tác vừa đấu tranh, luôn phải cạnh tranh để tồn phát triển xu tồn cầu hóa, khu vực hóa nét chủ đạo tình hình giới Tây Âu Nhật Bản ngày muốn có vai trị, địa vị lớn trường quốc tế họ có kinh tế lớn mạnh nhanh chóng Họ đóng góp ngày nhiều tài lẫn lực lượng quân vào việc giải vấn đề quốc tế lục địa Đóng góp nhiều mà vai trị, địa vị lại lu mờ điều họ chấp nhận Nước Nga, sau “choáng váng”, nhận sức mạnh vật chất họ có giảm sút tan rã Liên Xô, Nga cường quốc quân mà Hoa Kỳ khơng thể coi thường Vì vậy, họ trở lại tham gia ngày tích cực vào cơng việc quốc tế không châu Âu mà Châu Á Thái Bình Dương, nhằm lấy lại cân nước lớn “Âu-Á” Trung Quốc, nhiều yếu kinh tế, quân so với Hoa Kỳ, có tốc độ phát triển nhanh chóng vào bậc giới sau thực sách cải cách, mở cửa Họ tham gia ngày tích cực vào cơng việc quốc tế, đặc biệt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với tư cách nước lớn có nhiều tiềm lực Trong tương lai không xa Trung Quốc trở thành đối thủ coi thường nước lớn việc tranh giành ảnh hưởng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giới Các nước khu vực Đông Nam Á khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương khu vực phát triển động giới song tiềm ẩn biến cố khó lường, yếu tố gây ổn định Việt Nam nằm khu vực khơng chịu tác động II NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH DƯƠNG 2.1 Kiểm soát trỗi dậy bành trướng Trung Quốc Xuất phát từ yếu tố nội Mỹ gắn liền với tính chất trọng yếu an ninh quốc gia vai trò Mỹ giới Là khu vực tiếp giáp với nhiều đại dương, cửa ngõ, yết hầu nối liền Mỹ với giới, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ln Mỹ coi khu vực địa - chiến lược trọng yếu, tác động trực tiếp đến an ninh quốc gia vai trò lãnh đạo giới Mỹ Việc thực chiến lược FOIP cách để Mỹ bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo đảm tự an ninh giao thơng đường biển, trì cân lực lượng, thúc đẩy hoạt động ngoại giao giao lưu văn hóa - xã hội khu vực Xuất phát từ tình hình an ninh khu vực, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc với việc xây dựng qn hóa Biển Đơng xem đe dọa dòng chảy thương mại tự do, đe dọa thu hẹp chủ quyền quốc gia, làm suy giảm ổn định, an ninh khu vực Khơng có vậy, Sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI) Trung Quốc thách thức vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương - nơi chưa có chế đa phương an ninh, chủ yếu dựa hiệp định thỏa thuận song phương (như Hiệp ước An ninh Mỹ - Nhật Bản, Hiệp ước phòng thủ song phương Mỹ - Hàn Quốc,…) Mục tiêu cốt lõi chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ nhằm xây dựng trục liên minh “Bộ tứ” gồm Mỹ, Nhật Bản, Ô-xtrây-li-a Ấn Độ để kiềm chế, ngăn chặn trỗi dậy Trung Quốc khu vực, giành quyền chủ đạo, kiểm sốt tồn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Từ đó, tiếp tục trì lợi ích kinh tế, quyền lực trị, sức mạnh quân ngoại giao Mỹ Những thay đổi chiến lược mang đến nhiều hội, đặt nhiều thách thức nước khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, kể nước nhỏ, phát triển, bối cảnh khu vực chưa có chế đa phương an ninh tập thể [1, tr.87] Do hai yếu tố trên, Mỹ cần tập hợp lực lượng, thắt chặt mối quan hệ ngoại giao với đồng minh khu vực để bảo vệ lợi ích, trì ảnh hưởng vị trí siêu cường Mỹ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Theo đó, chiến lược FOIP Mỹ triển khai ba lĩnh vực chủ chốt: Kinh tế, quản trị an ninh 2.2 Bảo vệ quyền tự hàng hải; thương mại tự công Mục tiêu Mỹ hướng đến huy động doanh nghiệp khu vực tư nhân định chế tài đầu tư nhiều vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Chiến lược FOIP Mỹ tập trung đồng thời phát triển kinh tế, hợp tác an ninh gia tăng tiềm lực quân Mỹ ngày tăng cường sách bảo hộ thương mại, cạnh tranh với đồng minh truyền thống, thực sách loại trừ đối thủ chiến lược thể thái độ không chấp nhận bị ràng buộc trước định chế quốc tế truyền thống thách thức toàn cầu [2, tr.120] Mỹ tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác với nước, thị trường lớn để trì vị đầu tàu kinh tế Tăng cường sách ngăn chặn thâm hụt thương mại cạnh tranh bất bình đẳng với nước khu vực thông qua thiết lập hàng rào thuế quan, áp dụng luật sở hữu trí tuệ, định chế tài để bảo vệ thị trường Mỹ kiềm chế nước khác kinh tế Tuy nhiên thực tế, Mỹ gặp khó khăn cạnh tranh với Trung Quốc đầu tư hạ tầng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Trung Quốc với Sáng kiến BRI gia tăng đầu tư mạnh mẽ vào xây dựng kết cấu hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường biển nước Trung Á, Nam Á nước châu Phi để mở rộng ảnh hưởng kinh tế Mỹ ký hiệp định thương mại song phương với ngun tắc “tự do, cơng có đi, có lại” với Hàn Quốc, Mê-hi-cơ, Ca-na-đa Nhật Bản Ngoài ra, Tổng thống Đ Trăm định thành lập Quỹ Tài trợ phát triển (IDFC) với tổng trị giá 60 tỷ USD Theo đó, Mỹ cam kết hỗ trợ xây dựng hải cảng, sân bay, đường đường sắt, hệ thống ống dẫn dầu đường truyền liệu đại cho khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương [3, tr.102] Trong trụ cột kinh tế, để tăng cường thịnh vượng chung, Mỹ tiến hành cách tiếp cận có tham gia tồn phủ nhằm thúc đẩy thương mại cơng có đi, có lại; tăng cường hợp tác kinh tế thương mại với việc tuân thủ tiêu chuẩn cao tôn trọng chủ quyền, quyền tự nước sở tại, huy động đầu tư khu vực tư nhân cho khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Thương mại Mỹ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương chiếm 1,8 nghìn tỷ USD năm, đóng góp 3,3 triệu việc làm Mỹ Ngoài thương mại, Mỹ đứng đầu đầu tư khu vực Năm 2018, Mỹ rót nghìn tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu vực, đứng đầu giới FDI vào khu vực(1) (hiện tại, FDI Mỹ vào Việt Nam khoảng 1,5 tỷ USD, Philíp-pin tỷ USD, Thái Lan 15 tỷ USD, Xin-ga-po 260 tỷ USD) Mục tiêu Mỹ thời gian tới tăng vốn FDI cho quốc gia khu vực, tập trung vào ba lĩnh vực kinh tế số, lượng hạ tầng Ngoài ra, Mỹ cung cấp khoản hỗ trợ trị giá 1,8 tỷ USD cho khu vực năm 2018 [4, tr.45] Mỹ hướng đầu tư thúc đẩy mục tiêu phát triển chung khu vực nhằm hình thành thể chế hợp tác có quản trị tốt, cơng Đồng thời, khuyến khích phát triển giao dịch tài có trách nhiệm, cải cách ngành tư pháp luật pháp để có quản trị tốt Mỹ đẩy mạnh hợp tác khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhằm giải mối đe dọa chung, bảo vệ nguồn lực chung Cụ thể, Mỹ hợp tác chặt chẽ với khu vực việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, bảo vệ quyền tự hàng hải vùng biển Hoa Đông Biển Đông, ngăn chặn gia tăng lực lượng khủng bố Mỹ củng cố quan hệ với nước đồng minh để tạo cân chiến lược Mỹ với trung tâm quyền lực trị, sức mạnh kinh tế, quân giới; đồng thời, hình thành liên minh để bao vây, đối trọng với Trung Quốc Nga, trì vai trị, vị siêu cường Mỹ giới 2.3 Tăng cường hợp tác an ninh khuôn khổ Bộ tứ Kim cương Mỹ thúc đẩy hợp tác quốc phòng với nước khu vực, bảo đảm an ninh khu vực đại dương trải dài từ biển Nhật Bản tới Ấn Độ Dương toàn tuyến đường biển tới châu Phi; hỗ trợ đồng minh trì sức mạnh vượt trội quân Để củng cố mở rộng liên minh, Mỹ tập trung vào hai biện pháp chính: Một là, tăng cường vị trí chiến lược Ấn Độ, khuyến khích Ấn Độ đóng vai trị lớn khu vực đẩy mạnh thương mại quân với nước này; hai là, thành lập liên minh “Bộ tứ” nhằm kiểm sốt tồn khu vực, ngăn chặn không để nước khu vực thách thức vai trò lãnh đạo Mỹ Mỹ tiếp tục hợp tác với quốc gia có quan điểm nhằm đối phó với mối đe dọa cấp bách khu vực, từ việc phổ biến vũ khí hạt nhân tới chủ nghĩa cực đoan khủng bố Mỹ cung cấp nửa tỷ USD để hỗ trợ an ninh (năm 2018)(3), bao gồm gần 400 triệu USD hỗ trợ cho lực lượng quân đội nước đồng minh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nhiều tổng số tiền hỗ trợ năm 2015 - 2017 Chính sách “Nước Mỹ hết” quyền Tổng thống Đ Trăm đề xuất ngân sách quốc phòng năm 2019 lên tới 716 tỷ USD, tăng 7% so với đề xuất cho năm 2018 tăng 13% so với chi tiêu quốc phòng năm 2017 Tiềm lực quân Mỹ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có ưu Hoạt động đầu tư mạnh vào quốc phòng Mỹ tạo điều kiện mở rộng hợp tác quân hỗ trợ nhiều cho đồng minh đối tác khu vực Điểm quan trọng chiến lược FOIP Mỹ bổ sung nhiều nguồn lực cho khu vực (đến năm 2020, khoảng 60% nguồn lực hải quân Mỹ diện đây) Theo đó, Mỹ gia tăng hỗ trợ quốc gia gìn giữ hịa bình, giảm nhẹ thiên tai cứu trợ nhân đạo Với ba nội dung trọng yếu trên, trình triển khai cụ thể, Mỹ chủ trương gắn kết với nước đồng minh, với ba quốc gia Nhật Bản, Ấn Độ Ơ-xtrây-li-a Mỹ khơng tách biệt mà gắn kết chiến lược với đối tác, gắn kết chặt chẽ với “Kế hoạch Thái Bình Dương tự rộng mở” Nhật Bản, với Chính sách “Hành động hướng Đơng” Ấn Độ, Kế hoạch Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Ơ-xtrây-li-a, “Chính sách phương Nam mới” Hàn Quốc “Chính sách gắn kết với phương Nam” vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) Mỹ đưa ý tưởng chiến lược cho đối tác khu vực với tham gia thực chí có phân cơng, phân vai để hồn thành nhiệm vụ Mỹ Ơ-xtrây-li-a nhấn mạnh khía cạnh an ninh, Nhật Bản Ấn Độ nhấn mạnh kết nối, tự hàng hải, tôn trọng luật pháp quốc tế Mỹ sử dụng chiến lược FOIP để đối phó với Trung Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Nga Hành động Trung Quốc Biển Đông Mỹ coi thách thức lớn trị - an ninh quan hệ quốc tế, đòi hỏi Mỹ phải dành ưu tiên sách hàng đầu để đối phó Mỹ thuyết phục nước khu vực tin tưởng Mỹ, gắn kết với Mỹ thận trọng với Trung Quốc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khu vực ưu tiên Mỹ, trật tự bền vững khu vực bị ảnh hưởng vai trò Trung Quốc, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Trung Quốc dẫn đầu dự kiến ký kết năm 2020, xem yếu tố gây phức tạp chiến lược FOIP Mỹ 2.4 Gia tăng hợp tác phát triển sở hạ tầng, lựa chọn thay BRI Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) siêu dự án sở hạ tầng trị giá hàng tỷ USD, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khởi động vào năm 2013, bao gồm hàng loạt sáng kiến phát triển đầu tư, trải dài từ Đông Á tới châu Âu Theo liệu thống kê Refinitiv, nay, 100 quốc gia ký kết hợp tác với Trung Quốc dự án BRI đường sắt, cảng biển, đường cao tốc sở hạ tầng khác Tính đến năm 2020, 2.600 dự án có giá trị 3.700 tỷ USD có liên quan đến sáng kiến Sự phản đối mạnh mẽ nỗ lực Trung Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế BRI từ Mỹ Trong doanh nghiệp Mỹ quan tâm, Chính phủ Mỹ lại gây trở ngại cho BRI cạnh tranh địa trị Sau ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, việc cản trở BRI trở thành phần chiến lược toàn diện Mỹ nhằm ngăn chặn trỗi dậy Trung Quốc Xu hướng gia tăng khơng có dấu hiệu giảm bớt tương lai gần Đây rủi ro thách thức lớn việc phát triển BRI Không thể phủ nhận việc BRI giúp Trung Quốc gia tăng đáng kể ảnh hưởng trị kinh tế nhiều nơi giới, khiến Mỹ đồng minh lo lắng Chính quyền Mỹ rõ ràng nhận thách thức lớn từ BRI nhu cầu cấp bách phải chống lại siêu dự án kỷ Trung Quốc Tổng thống Mỹ Biden đề xuất quốc gia dân chủ bắt tay tạo lập kế hoạch chung nhằm tài trợ cho sở hạ tầng nước phát triển cạnh tranh với BRI Đề xuất lãnh đạo Nhà Trắng đưa ngày sau ông tuyên bố ngặn chặn Trung Quốc vượt Mỹ trở thành cường quốc hùng mạnh giới, đồng thời cam kết đầu tư mạnh tay để đảm bảo Mỹ thắng bối cảnh gia tăng đối đầu hai nước Trong động thái nhằm thực hóa mục tiêu trên, ơng Biden cơng bố kế hoạch chi tiêu khổng lồ, trị giá 2.000 tỷ USD, tập trung vào đại hóa hệ thống sở hạ tầng để thúc đẩy lợi cạnh tranh Mỹ trường quốc tế tạo nhiều việc làm với mức lương cao cho tầng lớp trung lưu nước Như chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ nhắm phối hợp 10 đồng minh để chống lại biến đổi BRI ứng phó hiệu với Trung Quốc 2.5 Tác động Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khu vực Việc thực thi chiến lược FOIP Mỹ có tác động quốc gia khu vực nhiều phương diện, thời thách thức: Thứ nhất, với chiến lược này, mặt, Mỹ tạo sân chơi mới, cạnh tranh tự cởi mở, không lệ thuộc vào Sáng kiến BRI Trung Quốc; mặt khác, chiến lược FOIP thúc đẩy quốc gia tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh nước khu vực Chiến lược mức độ định tạo hội cho nước khu vực tranh thủ yếu tố phù hợp vốn, cơng nghệ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy củng cố quốc phòng - an ninh, đối phó với thách thức an ninh chung Thứ hai, chiến lược FOIP tác động đến tư quốc phòng xây dựng quân đội; thúc đẩy khả hợp tác quốc phòng sâu quân đội nước khu vực với Mỹ Điều chỉnh chiến lược Mỹ làm nảy sinh cạnh tranh mạnh mẽ quan hệ nước lớn, tạo hội để nước khu vực tranh thủ hợp tác xây dựng, nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ, phục vụ đại hóa quân đội Thứ ba, tồn đồng thời “Sáng kiến BRI” Trung Quốc FOIP Mỹ có nguy đẩy khu vực vào tình trạng căng thẳng, cạnh tranh, “điểm nóng”, Biển Đơng, biển Hoa Đơng, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) bán đảo Triều Tiên Thêm nữa, cọ xát “Sáng kiến BRI” Trung Quốc “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” Mỹ tiếp tục làm cho chạy đua vũ trang khu vực có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp 11 KẾT LUẬN Trong bối cảnh địa - trị đa dạng có nhiều xáo trộn, chiến lược FOIP đường mà Mỹ hướng đến thúc đẩy hợp tác quản trị khu vực gặp khơng trở ngại, khó khăn Triết lý “ba chân kiềng” Mỹ xây dựng để sẵn sàng hành động, triển khai quan hệ với đối tác khu vực thúc đẩy kết nối liên vùng Ba “chân kiềng” nhằm đáp ứng “lợi ích cốt lõi” Mỹ khu vực Thơng qua chiến lược FOIP, Mỹ muốn truyền bá, áp đặt giá trị theo tiêu chuẩn Mỹ tự do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo khu vực Do vậy, tham gia hợp tác khu vực cần có chiến lược phù hợp để tận dụng hội bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, khơng bị rơi vào vịng xốy, tranh đua lợi ích cường quốc Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhằm bảo đảm an ninh, quân Mỹ vấn đề phức tạp mẻ quan hệ quốc Song tin tưởng với sách đối nội, đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt Đảng ta hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển nước ta thực tế hiển nhiên Bên cạnh phải có đối sách, sách cho phù hợp xu quốc tế hóa đời sống xã hội, sách đối nội, đối ngoại đề phòng việc lợi dụng chống khủng bố làm ảnh hưởng đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta Chúng ta nhận rõ điều để có đủ niềm tin, bình tĩnh kiên quyết, chuẩn bị đầy đủ lực, chủ động hội nhập quốc tế Đẩy mạnh thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2019), Chiến lược toàn cầu Mỹ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương từ đến nay, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 15 Lý Thực Cốc (2020), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (2018), Về chiến lược quân toàn cầu đế quốc Hoa Kỳ, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Bá Khoa (2016), Chiến lược toàn cầu “dính líu mở rộng” Mỹ gặp nhiều thử thách, Tạp chí “Cộng sản”, số (12) 9/2016 13 ... ? ?Nội dung chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương? ?? Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu bối cảnh đời chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, sở làm rõ nội dung chiến lược Ấn Độ Dương - Thái. .. LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH I DƯƠNG CỦA MỸ 1.1 1.2 Mỹ Tình hình trị giới có thay đổi lớn NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH II DƯƠNG 2.1 Kiểm... chiến lược kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương? ??, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 16/2018; Trần Văn Hùng,“Đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế,

Ngày đăng: 22/06/2022, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w