1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế cạnh tranh chiến lược mỹ trung quốc và vấn đề chủ yếu cần đặt ra với việt nam

16 39 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,13 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUCạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc đã, đang diễn biến nhanh, phức tạp và khó đoán định, ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược phát triển của nhiều nước. Việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng tại khu vực Mỹ Latinh và đối sách của Mỹ với Trung Quốc ra sao, tác động đến khu vực như thế nào, đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.Chiến lược giữa hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc từ lâu đã luôn là nhân tố quan trọng, có tác động chi phối quan hệ quốc tế và cục diện thế giới. Đặc biệt, kể từ khi Tổng thống Donald Trump cầm quyền ở Mỹ vào đầu năm 2017 tới nay, quan hệ giữa hai cường quốc này chuyển sang giai đoạn cạnh tranh chiến lược toàn diện, đối đầu gay gắt dẫn đến gia tăng cọ xát và căng thẳng ở nhiều lĩnh vực. Sự đối đầu của hai cường quốc hàng đầu thế giới hiện nay đang tạo ra những chuyển biến to lớn trên bàn cờ địa chính trị toàn cầu. Đối với Việt Nam, do vị trí địa chiến lược và mối quan hệ đặc biệt với hai cường quốc, việc nghiên cứu và đánh giá cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung càng có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chính sách đối ngoại nhằm khai thác tốt vị thế của mình trong cục diện cạnh tranh nước lớn tại khu vực, biến nguy cơ thành cơ hội để gia tăng thế lực, nâng cao vị thế, sức mạnh quốc gia.Cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung là vấn đề chiến lược trên phạm vi toàn cầu mà vẫn đang tiếp tục diễn ra và thường xuyên biến biến động. Để đánh giá toàn diện, chính xác, đầy đủ về nguyên nhân, bản chất và tác động của cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung cần nhiều công trình nghiên cứu công phu của cả giới học giả và các nhà thực tiễn. Trong khuôn khổ của bài viết tiểu luận, chuyên đề này không tham vọng đánh giá được hết toàn bộ các khía cạnh trong cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung mà chỉ tập trung phân tích bối cảnh, chỉ ra những đặc điểm, tính chất mang tính cơ bản nhất của cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung trong đó có làm rõ sự điều chỉnh trong chính sách của Mỹ kể từ khi Tổng thống Joe Biden lên cầm quyền từ đó đưa ra các dự báo về xu hướng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung trong thời gian tới.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc .2 1.1 Bối cảnh .2 1.2 Đặc điểm cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc Các vấn đề đặt với Việt Nam bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc kiến nghị đối sách 2.1 Những thuận lợi khó khăn đặt với Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc 2.2 Đề xuất, kiến nghị 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc đã, diễn biến nhanh, phức tạp khó đốn định, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chiến lược phát triển nhiều nước Việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng khu vực Mỹ Latinh đối sách Mỹ với Trung Quốc sao, tác động đến khu vực nào, vấn đề dư luận quốc tế quan tâm Chiến lược hai cường quốc Mỹ Trung Quốc từ lâu ln nhân tố quan trọng, có tác động chi phối quan hệ quốc tế cục diện giới Đặc biệt, kể từ Tổng thống Donald Trump cầm quyền Mỹ vào đầu năm 2017 tới nay, quan hệ hai cường quốc chuyển sang giai đoạn cạnh tranh chiến lược toàn diện, đối đầu gay gắt dẫn đến gia tăng cọ xát căng thẳng nhiều lĩnh vực Sự đối đầu hai cường quốc hàng đầu giới tạo chuyển biến to lớn bàn cờ địa trị tồn cầu Đối với Việt Nam, vị trí địa chiến lược mối quan hệ đặc biệt với hai cường quốc, việc nghiên cứu đánh giá cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung có ý nghĩa quan trọng hoạch định sách đối ngoại nhằm khai thác tốt vị cục diện cạnh tranh nước lớn khu vực, biến nguy thành hội để gia tăng lực, nâng cao vị thế, sức mạnh quốc gia Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung vấn đề chiến lược phạm vi toàn cầu mà tiếp tục diễn thường xuyên biến biến động Để đánh giá toàn diện, xác, đầy đủ nguyên nhân, chất tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung cần nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu giới học giả nhà thực tiễn Trong khuôn khổ viết tiểu luận, chuyên đề không tham vọng đánh giá hết tồn khía cạnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung mà tập trung phân tích bối cảnh, đặc điểm, tính chất mang tính cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung có làm rõ điều chỉnh sách Mỹ kể từ Tổng thống Joe Biden lên cầm quyền từ đưa dự báo xu hướng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung thời gian tới 2 NỘI DUNG Cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc 1.1 Bối cảnh - Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc điễn bối cảnh xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn nhanh Mỹ suy giảm sức mạnh tương đối cường quốc khác, Trung Quốc lên ngày rõ nét hơn, cạnh tranh liệt với Mỹ nhiều lĩnh vực, cụ thể: + Về kinh tế: Mỹ dần vai trò ưu tuyệt đối đầu tầu kinh tế giới xét quy mô kinh tế, tỷ lệ phần trăm GDP tồn cầu, đóng góp cho tăng trường toàn cầu, giá trị thương mại đầu tư quốc tế Trong đó, Trung Quốc vươn lên thần tốc sau 30 năm cải cách, mở cửa từ năm 2010 trở thành cường quốc kinh tế thứ hai giới Trung Quốc công xưởng sản xuất giới, với nguồn dự trữ ngoại hối lớn giới, chủ nợ lớn Mỹ Chỉ so sánh Mỹ với Trung Quốc, Mỹ đứng đầu danh nghĩa Trung Quốc đứng đầu sức mua tương đương (PPP) kể từ năm 2014 sau vượt Mỹ Theo ước tính Ngân hàng Thế giới (WB), GDP Trung Quốc xấp xỉ 11% Mỹ vào năm 1960 năm 2017 63%1 + Về quân sự: Tuy Mỹ tri vị số minh, sức mạnh quân đứng trước số khó khăn định Đó ngân sách quốc phịng q lớn, vượt sức chịu đựng kinh tế, ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội Mỹ phải phân tán sức mạnh quân nhằm trì ảnh hưởng khu vực khác giới Trung Đơng Trong đó, Trung Quốc chuyển hóa thành tựu kinh tế để gia tăng sức mạnh quân sự, Trung Quốc có ngân sách quốc phòng thứ hai giới, lực lượng ngày đại với tham vọng trở thành quân đội đẳng cấp giới vào kỷ XXI 3 + Về khoa học - cơng nghệ: Mỹ khơng cịn chiếm vị trí độc tơn trước, cường quốc Nga, Trung Quốc, Ân Độ, chí nước vùng lãnh thổ công nghiệp (NECs) Hàn Quốc tìm cách vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ Trong đó, đáng ý Trung Quốc tìm cách vượt Mỹ việc làm chủ công nghệ Cách mạng cơng nghiệp 4.0, trí tuệ nhân tạo, mạng 5G + Về trị - ngoại giao: Mỹ trở thành đối tượng bị nhiều đối thủ cạnh tranh ảnh hường (ngay đồng minh thân cận) Uy tín ảnh hưởng sức mạnh mềm Mỹ bị suy giảm nhiều, quan hệ với đồng minh bị tổn hại, sách “Nước Mỹ hết” thời Tổng thống D Trump Mỹ khơng cịn mơ hình hấp dẫn bật nhiều khía cạnh, gồm trị, kinh tế, văn hóa Tận dụng thời này, Trung Quốc với trò gia tăng trỗi dậy cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ trung tâm quyền lực quốc tế EU, BRICS, G20, ASEAN, Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), dụng lợi ích kinh tế sức hấp dẫn từ Chiến lược “Vành đai đường” lôi kéo nước vừa nhỏ, đặc biệt quốc gia châu Phi, Nam Á lợi ích kinh tế Điều khiến quyền lực ảnh hưởng Mỹ phần bị suy giảm - Mặc dù, xét tuyệt đối, Mỹ siêu cường tồn điện số giới, chưa có đối thủ ngang hàng song trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc tạo nên thách thức thực mang tính chiến lược vị thống trị Mỹ khu vực Trên thực tế, Trung Quốc ngấm ngầm tiến hành cạnh tranh chiến lược tồn diện với Mỹ thơng qua việc sử dụng tổng hợp nguồn lực, nhiều mặt trận nhằm làm suy yếu sức mạnh ảnh hường Mỹ, tiến tới lật đổ Mỹ khỏi vị thống trị khu vực toàn cầu Sáng kiến Vành đai Con đường, Made in China 2025 Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khởi xướng năm gần “Giấc mộng Trung Hoa” thể qua tầm nhìn hai mục tiêu 100 năm đưa Báo cáo Chính trị Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2017 cho thấy rõ tham vọng địa-chính trị, kinh tế cơng nghệ Bắc Kinh Nó khơng đại phục hưng dân tộc Trung Hoa, mà sâu xa tham vọng bá chủ khu vực giới Trung Quốc Bên cạnh Trung Quốc khơng dấu giếm sử dụng sức mạnh kinh tế, quân công nghệ để tăng mức độ ảnh hưởng đến khu vực giới, làm lu mờ ảnh hưởng Mỹ cách rõ nét, đặc biệt khu vực châu Phi, Trung Đông, Mỹ La-tinh, cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ Đông Nam Á - Trong bối cảnh mơi trường chiến lược thay đổi nhanh chóng, Mỹ “rất khẩn thiết cần có chiến lược tồn diện để tái lập lãnh đạo Mỹ khu vực, đồn kết đối tác có ý tưởng để theo đuổi mục tiêu chung đẩy mạnh nhiều lợi ích Mỹ đó” Giới tinh hoa trị hai đảng Dân chủ Cộng hịa, học giả dân chúng Mỹ ngày xem Trung Quốc thách thức lớn đe dọa vị bá quyền Mỹ đòi hỏi cần thiết phải xây dựng chiến lược đối phó tồn diện Để đối trọng lại tham vọng, chiến lược Trung Quốc, Tổng thống D Trump tuyên bố thực tầm nhìn “Đưa Hoa Kỳ vĩ đại trở lại” với hiệu “Nước Mỹ hết”; ngày tâm định hình khung khổ chiến lược Ân - Thái Bình Dương mở rộng; cuối trực tiếp khởi xướng thực chiến tranh thương mại chống Trung Quốc Cuộc chiến đến vấn tiếp diễn liệt thời Tổng thống J Biden có điều chỉnh định so với nhiệm kỳ trước 1.2 Đặc điểm cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc Kể từ Tổng thống D Trump lên cầm quyền (năm 2017), nước Mỹ phát động chiến dịch cạnh tranh chiến lược toàn diện với Trung Quốc nhiều chiến tuyến, coi Trung Quốc “đối thủ cạnh tranh chiến lược” số thực thi sách cứng rắn nước Cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc có số đặc điểm sau: Thứ nhất, Mỹ “tỉnh ngộ” nhận thức mối đe dọa toàn cầu từ Trung Quốc - chủ động đẩy cạnh tranh lên hình thái đối đầu tồn diện Căng thẳng Mỹ - Trung Quốc bắt đầu kể từ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lên nắm quyền sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2012) Trung Quốc tin sức mạnh tăng lên mạnh mẽ, ngoại giao chuyển từ “giấu chờ thời” sang “hành động nước lớn”, bắt đầu thực ý đồ sửa đổi quy tắc quốc tế trật tự quốc tế tồn sau Chiến tranh giới thứ hai Chủ tịch Tập Cận Bình - người coi có tư “đại nhảy vọt” - từ muốn “thay đổi quy tắc quốc tế” phát triển lên “dẫn dắt tiền đồ vận mệnh cộng đồng nhân loại” Tại Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2017), Chủ tịch Tập Cận Bình tuyên bố với giới rằng, Trung Quốc bước vào “thời đại mới” gần đến trung tâm vũ đài quốc tế tiến tới trở thành “cường quốc xã hội chủ nghĩa đại” với lực lượng quân đội đại hàng đầu giới vào kỷ XXI Có thể thấy, Trung Quốc sớm bộc lộ tham vọng ý đồ chiến lược Tuyên bố lời thách đấu địa vị lãnh đạo giới siêu cường Mỹ, buộc giới chức Mỹ phải đánh giá lại mối đe dọa toàn cầu từ Trung Quốc, dẫn tới việc đẩy cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc lên hình thái đối đầu tồn diện Cùng chuỗi điều chỉnh Mỹ, ngày 20-5-2020, Tổng thống D Trump ký ban hành “Cách tiếp cận chiến lược Mỹ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” (United States Strategic Approach to The People’s Republic of China) Văn coi chiến lược Mỹ Trung Quốc Trong đó, Mỹ thừa nhận sách tiếp xúc với Trung Quốc 40 năm qua thất bại; đồng thời, Mỹ định điều chỉnh sách theo hướng tiếp cận cạnh tranh cơng khai, liệt, toàn diện tất lĩnh vực nhằm ngăn chặn Trung Quốc bảo vệ lợi ích sống Mỹ Chiến lược Mỹ Trung Quốc nâng cấp, định hình rõ quan hệ Mỹ - Trung Quốc so với “Chiến lược an ninh quốc gia” (năm 2017), “Trung Quốc nước đặt nhiều thách thức lợi ích quốc gia Mỹ”(4) Thứ hai, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc làm bộc lộ mâu thuẫn mang tính cấu trúc cần điều chỉnh Mâu thuẫn định hướng phát triển: Sau Chiến tranh lạnh, Trung Quốc Mỹ theo hai đường phát triển khác Trung Quốc nhận định giới chuyển sang “thời đại hòa bình phát triển”, nên chủ động kiên trì sách cải cách, mở cửa, tập trung phát triển kinh tế, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới (năm 2010), xây dựng mạng lưới đối tác tồn cầu, bắt đầu tham gia có ảnh hưởng nhiều đến công việc quốc tế Trong đó, Mỹ lại theo đuổi xây dựng trật tự đơn cực, sức áp đặt nước khác theo ý muốn mơ hình mình, phát động nhiều chiến tranh, khiến cho sức mạnh Mỹ bị hao tổn Do đó, vận động ngược chiều hai nước hệ thống quốc tế đưa lại thay đổi lớn tương quan lực lượng Mỹ với Trung Quốc, điều tất yếu dẫn đến điều chỉnh quyền lực quốc tế Mâu thuẫn mô hình phát triển kinh tế: Theo chuyên gia, bao trùm cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc đối đầu khơng khoan nhượng mơ hình kinh tế thị trường tự Mỹ Thứ ba, cạnh tranh xuất hình thái đối đầu, phân tách nguy hiểm Hiện nay, hình thái cạnh tranh chiến lược hai cường quốc lại diễn biến theo hướng đối đầu, phân tách Giới phân tích cho rằng, tính tốn trị, suy thối kinh tế, lịng tin bị phá vỡ phản kháng mang màu sắc chủ nghĩa dân tộc gia tăng chất xúc tác khiến phủ hai nước khơng ban hành định sách sáng suốt Thực tế cho thấy, phân tách hai kinh tế lớn giới diễn không lĩnh vực thương mại, mà lan rộng sang lĩnh vực tài chính, cơng nghệ, theo đó, ảnh hưởng đến ngành công nghiệp lớn, từ sản xuất đến hàng tiêu dùng Thế giới bị đẩy vào tình trạng bất ổn Mức độ liên kết kinh tế sâu sắc tạo dựng nhiều thập niên qua Mỹ Trung Quốc khơng cịn trì Trong phân tách hoàn toàn Mỹ Trung Quốc điều khơng mong muốn khó xảy ra, phân tách phần điều khó tránh khỏi thực tế diễn Thách thức nằm chỗ kiểm sốt thành cơng phân tách phần để bảo đảm giảm thiểu xáo trộn cho phép trì mức độ định mối liên kết kinh tế chiến lược ổn định hai nước Cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc ảnh hưởng đến lĩnh vực ngoại giao mặt trận mà lẽ phải nơi kết nối đưa giải pháp cho bất đồng, xung đột trước Ngày 23-7-2020, Trung Quốc lệnh đóng cửa lãnh quán Mỹ thành phố Thành Đô, Tây Nam Trung Quốc để trả đũa việc Mỹ đóng cửa lãnh quán Trung Quốc thành phố Houston, bang Texas (Mỹ) với cáo buộc nơi liên quan tới hoạt động gián điệp kinh tế công nghệ Giới quan sát cho rằng, “giọt nước tràn ly” làm tăng thêm tính đối đầu đẩy hai cường quốc vào hình thái “Chiến tranh lạnh kiểu mới”; đồng thời, phản ánh tin cậy chiến lược lẫn hai bên bị tổn hại nghiêm trọng Hợp tác, đối thoại hai nước giảm, động lực hợp tác yếu, lĩnh vực cạnh tranh mở rộng, cường độ ngày khốc liệt Thứ tư, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc rơi vào tình trạng “Chiến tranh lạnh kiểu mới” Nhìn tổng thể, mối quan hệ Mỹ với Trung Quốc suốt nhiệm kỳ Tổng thống D Trump cho thấy, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc sang hình thái “Chiến tranh lạnh kiểu mới” Những điểm giống với Chiến tranh lạnh “kiểu cũ” 1.0 trước Mỹ Liên Xô giai đoạn từ năm 1945 đến 1990: Một là, cạnh tranh vị đứng đầu giới Hai là, cạnh tranh không lĩnh vực kinh tế mà lan rộng sang tất lĩnh vực từ quân đến trị, an ninh, hệ giá trị ý thức hệ Ba là, cạnh tranh diễn thời gian dài Bốn là, hai bên kiềm chế để không xảy “chiến tranh nóng”, đối đầu trực tiếp Nhưng có nhiều nội dung khác so với Chiến tranh lạnh Xô - Mỹ trước đây: Thứ nhất, không giống trước đây, Chiến tranh lạnh phải tìm lời giải cho câu hỏi “ai thắng ai”, nay, câu hỏi “ai ai” đặt cho chiến tranh lạnh Mỹ - Trung Quốc bên khơng thể thắng bên lại chứng tỏ bên Thứ hai, yếu tố ý thức hệ cạnh tranh Mỹ Trung Quốc có khác biệt so với thời kỳ Chiến tranh lạnh “kiểu cũ”, khơng xung khắc hồn tồn mà dựa chất lợi ích quốc gia đặt giới bên ngồi lợi ích quốc gia Thứ ba, bên không muốn chiến kéo dài, địa bàn cạnh tranh đối đầu khơng cịn giới hạn không, biển hay mặt đất Chiến tranh lạnh “kiểu cũ”, mà mở rộng không gian thực lẫn không gian ảo, muốn hợp tác làm cho quan hệ hai nước đến đổ vỡ Hơn nữa, hai bên chịu tác động nhiều nhân tố bên lẫn bên ngồi, khơng thể lảng tránh vai trị cường quốc hàng đầu giới Do đó, kết cục chiến triệt tiêu, loại bỏ nhau, mà thỏa hiệp phản ánh lợi ích bên mà hai chấp nhận Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc ngày trở lên gay gắt vàc trục chi phối bàn cờ trị quốc tế, cặp quan hệ vận động, biến đổi khơng dễ đốn định Mặc dù đối đầu Mỹ - Trung Quốc thực tế tránh khỏi rõ ràng không sớm chấm dứt, điều phủ nhận hai nước không muốn rơi vào xung đột không cần thiết, tạo điều kiện tốt để hợp tác vấn đề mà hai bên có lợi ích đan xen, chẳng hạn vấn đề biến đổi khí hậu, ngăn chặn lây lan đại dịch COVID-19 Chỉ bên loại bỏ rủi ro xung đột, đó, Mỹ Trung Quốc phải hiểu rõ “lằn ranh đỏ” đối phương để ngăn chặn khủng hoảng tương lai Chính khả hợp tác Mỹ Trung Quốc phép thử thực lực quản trị, chia sẻ trách nhiệm, dẫn dắt điều phối nguồn lực phạm vi toàn cầu có khủng hoảng; đồng thời, định vai trò dẫn đầu lãnh đạo giới đua Các vấn đề đặt với Việt Nam bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc kiến nghị đối sách 2.1 Những thuận lợi khó khăn đặt với Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc Thuận lợi: Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tác động lớn đến Việt Nam khó khăn hội, cụ thể: Việt Nam nước vừa nhỏ trở thành đối tượng lôi kéo, tranh giành nước lớn giới, trị kinh tế Các nước vừa nhỏ biết tận dụng thời cơ, củng cố đồn kết, tăng cường tiếng nói đời sống trị quốc tế, đưa “luật chơi” trị, kinh tế để đỡ bị thiệt thịi, để tơn trọng, bình đẳng, cơng hơn, nước lớn phải có nhượng bộ, không lớn Các nước vừa nhỏ tăng cường quan hệ với tất nước lớn, không nghiêng hẳn bên nào, không để bị biến thành lệ thuộc vào nước lớn Sự trỗi dậy nhanh chóng Trung Quốc đem lại thay đổi mạnh mẽ việc tập hợp lực lượng Các nước khơng cịn trọng gắn kết với theo ý thức hệ trước, mà dựa lợi ích đan xen kinh tế, trị, an ninh với mục tiêu phục vụ cho lợi ích quốc gia, đồng thời bảo vệ lợi ích giới Chính điều làm giảm ảnh hưởng Mỹ, khó buộc nước phải phục tùng Mỹ trật tự giới “hai cực” trước Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cục diện khu vực với can dự ngày mạnh mẽ Mỹ, lớn mạnh Trung Quốc dính líu 10 ngày sâu vào vấn đề khu vực cường quốc giới mở thời để nước khu vực phát triển quan hệ với Trung Quốc Mỹ với cường quốc khác, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho tăng cường xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực Trong bối cảnh đó, đặc điểm hợp tác cạnh tranh nước lớn tầm toàn cầu thể khu vực Bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung Quốc tiếp diễn, hàng hóa Trung Quốc bị hạn chế vào thị trường Mỹ, hội cho tất hàng hóa khơng bị đánh thuế vào thị trường này, có hàng hóa Việt Nam Bên cạnh đó, chiến cịn thúc đẩy chuyển dịch nhanh dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ Trung Quốc sang nước khu vực Việt Nam có kinh tế mở, thị trường 95 triệu dân, tổng GDP không lớn kết nối với nhiều trung tâm thị trường lớn, quan trọng Việt Nam có quan hệ tốt với Mỹ, với Trung Quốc, kết nối với ASEAN, hội EVFTA CPTPP lớn vừa chiều rộng vừa chiều cao Tất yếu tố thuận lợi giúp Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng mắt nhà đầu tư nước ngồi Khó khăn: - Các nước lớn tìm cách tranh thủ, bành trướng lực “quyền lực mềm”, buộc nước lệ thuộc nhiều thông qua quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại, chuyển giao công nghệ, viện trợ, cho thuê lãnh thổ làm “đặc khu kinh tế”, dẫn tới lệ thuộc trị vào “cực”, “trung tâm” định Thách thức gay gắt đặt cho nước vừa nhỏ tránh nguy bị phụ thuộc, phụ thuộc kinh tế, vào cường quốc phải “chọn bên”, bị vào cạnh tranh hai cường quốc Minh chứng cho thách thức việc với vị trung tâm mình, ASEAN tiêu điểm cạnh tranh chiến lược lực với nhiều khó khăn quan hệ ASEAN với nước lớn Mỹ số đồng 11 minh muốn ASEAN, nước có tranh chấp chủ quyền biển với Trung Quốc, tham gia chế Bộ tứ mở rộng, tham gia diễn tập quân sự, an ninh Trung Quốc xác định Đông Nam Á, Biển Đông địa bàn trọng điểm chiến lược, giữ ASEAN vòng chi phối, ngăn chặn can dự từ bên Xu hướng “phân tách” kinh tế Mỹ-Trung ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Châu Á, có Việt Nam vốn phụ thuộc vào ổn định chuối cung ứng toàn cầu Sự dịch chuyển phần chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc đem đến thách thức cho Việt Nam để tận dụng tốt hội điều kiện cạnh tranh gay gắt từ nhiều quốc gia khu vực để thu hút nguồn vốn đầu tư chất lượng Tính đến hấp dẫn nhiều nước tương tự Việt Nam nước cạnh tranh để thu hút đầu tư dịch chuyển tồn cầu Như cạnh tranh mà có điều kiện thuận lợi không bơm đủ sức hấp dẫn khó thu hút cơng ty nước ngồi Trong bối cảnh đại dịch, nước bị ảnh hưởng, cần tiền, cần hàng, cần việc làm Nếu có sự can thiệp nhà nước, tạo mơi trường thuận lợi, hỗ trợ tính đến dài thu hút đầu tư Cuộc cạnh tranh vũ đài trị - ngoại giao Mỹ Trung Quốc đặt phức tạp thách thức cho khu vực: gia tăng nguy chạy đua vũ trang, làm phức tạp tình hình an ninh biển Căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc Mỹ với nhiều nước khác tiếp tục kéo dài leo thang, khiến hoạt động đầu tư, sản xuất bị trì hỗn, kinh tế giới tăng trưởng chậm lại, chí rơi vào suy thối Nếu vậy, xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng Việt Nam, với vị trí địa lý nằm sát Trung Quốc, lại có mối quan hệ trị, thương mại đầu tư lớn với Trung Quốc Mỹ nên độ ảnh hưởng cịn trực tiếp, nhanh chóng rõ ràng 2.2 Đề xuất, kiến nghị Trong thời gian tới, so sánh lực lượng nước lớn tiếp tục thay 12 đổi nhưng, Trung Quốc chưa thể thay Mỹ để trở thành cường quốc toàn diện chi phối trật tự giới, khu vực Cạnh tranh Mỹ-Trung có nhiều khả chiến toàn diện, kéo dài diễn gay gắt khu vực châu Á-Thái Bình Dương Để ứng phó tốt với tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung đem lại, hóa giải thách thức tận dụng tốt thời cơ, cần làm tốt nhóm biện pháp sau trị- ngoại giao kinh tế sau đây: Về trị, ngoại giao: Cần theo dõi sát diễn biến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc, nghiên cứu có đánh giá chất vấn đề đưa dự báo chiều hướng vận động ảnh hưởng giới, khu vực Việt Nam Việt Nam cần tiếp tục đường lối đa phương hóa, cân quan hệ với nước lớn Chính sách ngoại giao phù hợp tình hình quán, độc lập, tự chủ, đa dạng hóa; Lợi ích quốc gia kết hợp với lợi ích chung, phù hợp luật pháp quốc tế; Nâng cao vị thế, tham gia quốc tế cần xây dựng chuẩn mực ứng xử phù hợp khu vực, làm bạn với Mỹ Trung Quốc Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc dù gay gắt, đối đầu toàn diện giai đoạn đầu, cịn nhiều biến động khó đốn định, cần thận trọng lựa chọn nội dung, hình thức, mức độ hưởng ứng tham gia đề xướng Mỹ hay Trung Quốc Mọi lựa chọn tham gia phải sở bảo đảm lợi ích Việt Nam, với tinh thần chủ động, tránh để rơi vào bị động không xử lý tốt quan hệ với nước lớn, Việt Nam đối mặt số nguy lớn để rơi vào mắc kẹt lực lượng đó, bị phụ thuộc sâu vào bên Bên cạnh đó, Việt Nam cần thực sách mở rộng quan hệ với nước lớn khác, nhằm đề phòng biến động quan hệ MỹTrung Ta mở rộng quan hệ hợp tác với khu vực khác: châu Âu, Nhật Bản, Úc để tận dụng hiệu nguồn lực cho phát triển Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc nhiều khả kéo dài 13 biến động liên tục, Việt Nam cần linh hoạt điều chỉnh chiến lược quan hệ với nước cho phù hợp với tình hình Trong điều chỉnh, cần tối đa hóa lợi ích Việt Nam, tận dụng hội, hạn chế, hóa giải thách thức từ cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc Bên cạnh việc xây dựng sách đối ngoại phù hợp, linh hoạt, cần tiếp tục giữ vững độc lập tự chủ, tăng cường, củng cố “thế” “lực” để trở thành nhân tố quan trọng mà bên cần phải tính đến Về kinh tế: Xây dựng chiến lược ứng phó với nhiều kịch theo cấp độ ảnh hưởng tới Việt Nam Chính phủ nhà hoạch định sách cần giữ vai trị chủ động, theo sát diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ Trung; đồng thời, phải phân tích, dự báo cách chi tiết, cụ thể tác động trực tiếp gián tiếp đến Việt Nam Từ đó, đưa giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô cho kịch điều chỉnh lãi suất, hạ giá đồng tiền, áp thuế nhập Để làm điều này, Chính phủ bộ, ngành cần tiếp tục tập trung cải cách thủ tục hành chính, giảm chi phí tạo mơi trường hoạt động thuận lợi, thơng thống cho doanh nghiệp Cùng với đó, doanh nghiệp cần nỗ lực việc nâng cao chất lượng sản phẩm đổi sáng tạo ứng dụng cơng nghệ, từ nâng cao lực cạnh tranh tích lũy đủ sức lực để ứng phó tình xấu xảy đến chớp thời có Có sách phù hợp để đón đầu tận dụng xu hướng chuyển dịch đầu tư nước vào Việt Nam Cùng với việc thu hút đầu tư, lúc phải có lựa chọn, chọn lọc đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên, phát triển chất lượng bảo đảm thân thiện môi trường công nghệ Đồng thời, cần cảnh giác với việc hàng hóa xuất qua thị trường Việt Nam vào thị trường đánh thuế cao để tránh thuế, gây nên rủi ro cho mặt hàng xuất Việt Nam 14 KẾT LUẬN Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc trục chi phối bàn cờ trị quốc tế, cặp quan hệ vận động, biến đổi khơng dễ đốn định Mỹ - Trung cạnh tranh liệt phụ thuộc lẫn số vấn đề cần đến hai nước lớn, đồng thời hai bên cố gắng cạnh tranh có kiểm sốt, tránh nguy xảy xung đột Tuy nhiên, chiều ngược lại, hai bên khó để thỏa hiệp xung đột lợi ích quan hệ đối kháng yếu tố trị nội quốc gia Việc xác định chất, mức độ nguyên nhân thương chiến Mỹ - Trung tạo thuận lợi cho xác định vị thế, phương án lựa chọn phù hợp chủ động thực phương án có lợi cho lợi ích quốc gia Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung có chiến thương mại, cơng nghệ hai bên đem lại thời thách thức với Việt Nam Thách thức lớn đến từ nguy bị vào cạnh tranh nước lớn, phải “chọn bên” mơi trường an ninh, trị khu vực trở nên bất ổn căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng Trong đó, thời ta đến từ vị trí địa chiến lược quan trọng Việt Nam, ta có “vị thế” quan trọng mà nước lớn ln muốn tranh thủ, lơi kéo Ngồi ra, xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc việc hàng hóa giá rẻ Trung Quốc gặp khó khăn xuất sang Mỹ hội ta để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ Thách thức hội từ cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khơng tách rời mà ln đan xen, có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với Vấn đề Việt Nam phát huy vị để tranh thủ lơi kéo từ nước lớn khơng gian mang tính ổn định, hợp tác, kiểm sốt tốt yếu tố có nguy gây nên xung đột, bất ổn Bên cạnh đó, cần tiếp tục giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại đôi với củng cố tiềm lực quốc gia, tăng cường cải cách, đổi để gia tăng sức hấp dẫn thị trường Việt Nam với nhà đầu tư nước ngồi, khơng bỏ lỡ xu hướng chuyển dịch đầu tư diễn giới 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu quốc tế, Cuộc chiến Mỹ - Trung cách ứng xử Việt Nam, Đỗ Lê Chi, 2020 Báo Đầu tư, Việt Nam vịng xốy thương chiến Mỹ - Trung", Anh Hoa, 2019 Báo Nhân dân, Tác động hai chiều từ chiến thương mại Mỹ - Trung, Thái Linh, 2021 Giáo trình quan hệ quốc tế, Nhà xuất lỷ luận trị, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Tạp chí Tuyên giáo, Thời thách thức từ biến chuyển tình hình giới, Vũ Văn Hiền, 2021 ... vấn đề đặt với Việt Nam bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc kiến nghị đối sách 2.1 Những thuận lợi khó khăn đặt với Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc Thuận lợi: Cạnh tranh. .. Mỹ phát động chiến dịch cạnh tranh chiến lược toàn diện với Trung Quốc nhiều chiến tuyến, coi Trung Quốc “đối thủ cạnh tranh chiến lược? ?? số thực thi sách cứng rắn nước Cạnh tranh chiến lược Mỹ. .. hướng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung thời gian tới 2 NỘI DUNG Cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc 1.1 Bối cảnh - Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc điễn bối cảnh xu hướng đa cực, đa trung

Ngày đăng: 25/11/2022, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w