1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ và thương mại dịch vụ quốc tế của Việt Nam

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tình Hình Phát Triển Lĩnh Vực Dịch Vụ Và Thương Mại Dịch Vụ Quốc Tế Của Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 565,37 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 I. Tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam 4 1.1. Khái quát quá trình phát triển và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế 4 1.2. Quy mô và tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ trong GDP 7 1.3. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực dịch vụ 9 1.3.1. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam so với thế giới và khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 10 1.3.2. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam với một số nước phát triển 11 1.3.3. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam với một số nước đang phát triển trong khu vực Đông Á – Thái Bình Dương 13 II. Tình hình thương mại dịch vụ quốc tế của Việt Nam giai đoạn 20102019 14 2.1. Tình hình xuất khẩu dịch vụ nước ta giai đoạn 20102019 14 2.1.1. Quy mô xuất khẩu 14 2.1.2. Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ 15 2.1.3. Tình hình xuất khẩu một số dịch vụ chính 18 2.1.3.1. Dịch vụ du lịch quốc tế 18 2.1.3.2. Dịch vụ vận tải quốc tế 19 2.1.3.3. Dịch vụ viễn thông, thông tin và máy tính 20 2.1.3.4. Dịch vụ xuất khẩu lao động 22 2.2. Tình hình nhập khẩu dịch vụ 25 2.2.1. Kim ngạch nhập khẩu 25 2.2.2. Cơ cấu Nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 20102019 26 2.2.2.1. Cơ cấu nhập khẩu dịch vụ 26 2.2.2.2. Tình hình nhập khẩu của một số dịch vụ chính 27 2.3. Một số hạn chế trong xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam 28 2.3.1. Tiềm năng chưa được khai thác 28 2.3.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ của Việt Nam còn kém hiệu quả 29 KẾT LUẬN 31 1

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 1.1 Khái qt q trình phát triển vai trị dịch vụ kinh tế 1.2 Quy mô tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP 1.3 Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ 1.3.1 Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam so với giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 10 1.3.2 Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam với số nước phát triển 11 1.3.3 Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam với số nước phát triển khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương 13 II Tình hình thương mại dịch vụ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010-2019 2.1 Tình hình xuất dịch vụ nước ta giai đoạn 2010-2019 14 14 2.1.1 Quy mô xuất 14 2.1.2 Cơ cấu xuất dịch vụ 15 2.1.3 Tình hình xuất số dịch vụ 18 2.1.3.1 Dịch vụ du lịch quốc tế 18 2.1.3.2 Dịch vụ vận tải quốc tế 19 2.1.3.3 Dịch vụ viễn thơng, thơng tin máy tính 20 2.1.3.4 Dịch vụ xuất lao động 22 2.2 Tình hình nhập dịch vụ 25 2.2.1 Kim ngạch nhập 25 2.2.2 Cơ cấu Nhập dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2010-2019 26 2.2.2.1 Cơ cấu nhập dịch vụ 26 2.2.2.2 Tình hình nhập số dịch vụ 27 2.3 Một số hạn chế xuất nhập dịch vụ Việt Nam 28 2.3.1 Tiềm chưa khai thác 28 2.3.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ Việt Nam hiệu 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Dịch vụ diện từ lâu đời sống xã hội kinh tế nhiều quốc gia giới Từ ngành chưa trọng so với nông nghiệp côngnghiệp, dịch vụ ngày khẳng định vị kinh tế; phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khác trở thành ngành có vai trò quan trọng cấu kinh tế giới Hiện nay, tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tới 65% cấu kinh tế giới Đây ngành sử dụng lao động lớn (trên 51%), đóng vai trò định việc phát triển lĩnh vực kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống người; đồng thời, dịch vụ trở thành thước đo để đánh giá phát triển quốc gia Trong bối cảnh phát triển Cách mạng Công nghệ 4.0, ngành dịch vụ thương mại dịch vụ có vị trí ngày quan trọng kinh tế thương mại quốc tế Đó tảng để phát triển kinh tế quốc gia giới, động lực để thúc đẩy lĩnh vực khác Chính vậy, việc nghiên cứu dịch vụ thương mại dịch vụ có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng dịch vụ thương mại dịch vụ kinh tế, chúng em chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu tình hình phát triển dịch vụ thương mại dịch vụ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010-2019” Bài tiểu luận bao gồm hai nội dung chính: Phần 1: Tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam Phần 2: Tình hình thương mại dịch vụ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 NỘI DUNG I Tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 1.1 Khái qt q trình phát triển vai trị dịch vụ kinh tế 1.1.1 Quá trình phát triển dịch vụ Dịch vụ đời phát triển tất yếu khách quan, phát triển phân công lao động sản xuất hàng hóa định Thuật ngữ “Dịch vụ” ban đầu xuất hoạt động hậu cần quân đội thời kỳ chiến tranh (chăm sóc sức khỏe cho binh sĩ nuôi quân, dịch vụ may mặc quân trang, vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí,…) Sau chúng hình thành đa dạng vào lĩnh vực kinh tế, xã hội đặc biệt phát triển kinh tế thị trường Dịch vụ xuất hầu khắp lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, đời phát triển dịch vụ lịch sử kinh tế giới gắn liền với giai đoạn trình chuyển dịch cấu kinh tế: Giai đoạn 1: Nông nghiệp – Công nghiệp - Dịch vụ Trong giai đoạn dịch vụ chưa trọng phát triển, nông nghiệp coi nòng cốt kinh tế đóng vai trị quan trọng kinh tế Giai đoạn 2: Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ Giai đoạn dịch vụ phát triển trước nhờ sản xuất hàng hóa phát triển nhiên nông nghiệp Công nghiệp trọng phát triển trở thành ngành đóng góp lớn cấu kinh tế (cuối thời kỳ phong kiến đầu thời kỳ tư chủ nghĩa) Giai đoạn 3: Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp Ở giai đoạn này, việc sản xuất hàng hóa phát triển, với đời nhiều phát minh (các loại máy móc, lượng, ), hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng dịch vụ phục vụ sản xuất ngày cao nên tỷ trọng dịch vụ cao tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế Giai đoạn 4: Dịch vụ - Công nghiệp – Nơng nghiệp Việt Nam nói riêng giới nói chung giai đoạn Bên cạnh việc phát triển sản xuất hàng hóa, nước coi trọng phát triển dịch vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ đời sống hàng ngày sản xuất ngày tăng Sự phát triển công nghệ kéo theo phát triển mạnh mẽ đa dạng loại dịch vụ Dịch vụ trở thành thước đo phát triển quốc gia Quốc gia có tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế cao, quốc gia phát triển có vị cao trường quốc tế Tính đến nay, giai đoạn mà dịch vụ phát triển mạnh mẽ nhất, với nhiều loại hình đa dạng, phức tạp Theo đó, hoạt động thương mại dịch vụ quan tâm phát triển, luật điều chỉnh thương mại dịch vụ đời Dịch vụ thương mại dịch vụ tương lai dự báo ngày phát triển mạnh mẽ chiếm tỷ trọng ngày cao kinh tế nước Từ năm 2010, Việt Nam, luật pháp sách dịch vụ ngày hồn thiện, có kể đến Luật Du lịch 2017; Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ logistics, Nghị định 168/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật Du lịch Cũng năm này, tổng cục thống kê định tách thuế sản phẩm khỏi ngành thương mại nhóm ngành dịch vụ, điều làm giảm tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế góp phần phản ánh đầy đủ xác đóng góp dịch vụ kinh tế nước nhà, từ Việt Nam đưa sách phù hợp khuyến khích ngành dịch vụ nội địa phát triển 1.1.2 Vai trò dịch vụ kinh tế Tùy giai đoạn quốc gia, dịch vụ có tầm quan trọng khác kinh tế, tựu chung hoàn cảnh Việt Nam giới nay, dịch vụ có vai trị sau: Thứ nhất, DV ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP kinh tế Hiện nay, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế giới (gần 65%), ngành cịn lại cơng nghiệp nơng nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 1/3 cấu kinh tế So với trung bình giới, tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế Việt Nam thấp (khoảng 41.6%), nhiên tỷ trọng chiếm gần nửa cấu kinh tế tỷ trọng cao khu vực kinh tế phân theo ngành Việt Nam Như vậy, dịch vụ có đóng góp quan trọng kinh tế Việt Nam giới Đó khu vực kinh tế quan trọng nhất, cần trọng đầu tư phát triển Thứ hai, thân dịch vụ yếu tố “đầu vào” quan trọng “đầu ra” toàn kinh tế Dịch vụ đảm bảo yếu tố thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh (VD: dịch vụ vận tải, dịch vụ tài chính, thơng tin, nghiên cứu phát triển,…) Đây yếu tố đầu vào quan trọng mà thiếu chúng, hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều bất lợi, chí khơng thể thực Bên cạnh đó, dịch vụ đảm bảo yếu tố đầu cho sản xuất (VD: dịch vụ vận tải giúp vận chuyển hàng hóa tới tay người tiêu dùng, dịch vụ Marketing giúp quảng bá phân phối hàng hóa,…) Ngành dịch vụ cịn thị trường tiêu thụ chủ yếu sản xuất công nghiệp, sản xuất phương tiện giao thông vận tải (phục vụ dịch vụ vận tải) sản phẩm công nghệ cao Thứ ba, dịch vụ lĩnh vực sử dụng lao động lớn kinh tế xã hội, đóng góp quan trọng tạo hội việc làm mang lại thu nhập cao cho người dân Dịch vụ lĩnh vực cung cấp yếu tố chủ yếu cho phát triển kinh tế xã hội phục vụ sống hàng ngày người nên nhu cầu lao động lớn Đây lĩnh vực sử dụng lao động có trình độ đa dạng từ lao động chuyên môn, kỹ cao đến lao động phổ thơng, nên tạo việc làm cho nhiều người Vốn đầu tư để tạo việc làm nhiều loại hình dịch vụ khơng lớn nên thu hút nhiều lao động tham gia Ngoài ra, thu nhập lao động lĩnh vực dịch vụ thường cao lĩnh vực khác kinh tế Có thể thấy được, phát triển dịch vụ giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, từ nâng cao chất lượng đời sống toàn xã hội Thứ tư, dịch vụ góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa Nhiều dịch vụ đầu vào quan trọng sản xuất kinh doanh, vậy, dịch vụ phát triển góp phần làm giảm chi phí, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Hiện nay, hàm lượng dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày cao hàng hóa, có vai trị định đến lực cạnh tranh hiệu sản xuất hàng hóa , theo giá trị giá trị sử dụng hàng hóa nâng cao Thứ năm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu góp phần nâng cao chất lượng sống người Dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày cá nhân góp phần quan trọng việc cải thiện chất lượng sống từ ăn uống, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, học tập,… Khi thu nhập người tăng lên, chi tiêu cho yếu tố dịch vụ có xu hướng tăng nhanh chi tiêu cho tiêu dùng vật chất Điển hình dịch vụ du lịch, làm đẹp, chăm sóc sức khỏe học tập, ví dụ spa, du học nước ngoài, du lịch nước ngồi… Thứ sáu, dịch vụ có vai trị quan trọng hơn, chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, nước phát triển Trong ngành kinh tế, việc phát triển công nghiệp nông nghiệp bị giới hạn phụ thuộc vào yếu tố vật chất, điều kiện tự nhiên khả tiêu thụ; đó, việc phát triển dịch vụ chủ yếu dựa vào người mà cụ thể lao động, sáng tạo, kỹ năng,… phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Chính vậy, tiềm phát triển dịch vụ gần vô hạn, hoàn toàn dựa vào tư lao động người Bởi đặc điểm này, dịch vụ đóng vai trị quan trọng tương lai, nguồn tài nguyên để sản xuất công nghiệp nơng nghiệp ngày Nhu cầu dịch vụ kinh tế cá nhân người ngày lớn động lực thúc đẩy dịch vụ phát triển nhanh Tại nước phát triển, động lực ngày lớn có xu hướng tăng cao xu tắt đón đầu, tiếp thu khoa học công nghệ từ nước phát triển để cải thiện dịch vụ 1.2 Quy mô tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP Giai đoạn 2010-2019, nước ta phải trải qua trình phục hồi sau Đại suy thoái năm 2008, đồng thời phát triển kinh tế cách tồn diện Nhìn chung, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc 10 năm tổng sản phẩm quốc nội tăng lên lần, từ 115.9 tỷ USD vào năm 2010 đến 261.9 tỷ USD vào năm 2019 Tốc độc tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 6.1%/ năm Đồng thời, GDP bình quân đầu người tăng từ 1318 USD năm 2010 đến 2715 USD năm 2019 (Nguồn: Ngân hàng giới, 2020) Giai đoạn đánh dấu chuyển biến tích cực lĩnh vực dịch vực nói riêng kinh tế nước nói chung mà có chuyển dịch rõ rệt cấu ngành GDP Điều thể giảm tỷ trọng lĩnh vực nông nghiệp tăng tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp dịch vụ (Nguồn: Statista, 2021) Cụ thể, tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế tăng lên qua năm, từ 36.94% vào năm 2010 lên đến 41.64% vào năm 2019 Xét mặt giá trị, ngành dịch vụ Việt Nam với giá trị 42.81 tỷ USD năm 2010 tăng lên thành 109.05 tỷ USD năm 2019 Cả tăng lên tỷ trọng giá trị ngành dịch vụ giá trị tổng sản phẩm quốc nội cho thấy xu tiến bộ, phù hợp q trình phát triển, đại hóa đất nước nói chung ngành dịch vụ nói riêng Việt nam có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực nhờ kết hợp nhiều yếu tố khách quan chủ quan Về mặt khách quan, phát triển vượt bậc khoa học công nghệ là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tăng tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ kinh tế Khi khoa học công nghệ phát triển, nhiều dịch vụ đời đại hơn, tiện lợi hơn, đáp ứng nhu cầu thay Internet, viễn thông… Đồng thời, tiến khâu sàn xuất tạo nên dồi dào, dư thừa sản phẩm dịch vụ xu tồn cầu hóa nhằm tiêu thụ, từ dẫn đến xu tồn cầu hóa nhằm tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Xu tồn cầu hóa tất yếu thúc đẩy tăng trưởng ngành dịch vụ nước Không vậy, bước tiến khoa học công nghệ giúp cải thiện đời sống vật chất người, từ người tiêu dung có xu hướng cần thỏa mãn nhu cầu khác nhiều qua hệ thống dịch vụ Xét phương diện chủ quan, có chuyển dịch cấu kinh tế nhờ chủ trương, sách thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tồn diện khía cạnh Những hiệp định Thương mại tự do, mà bật hiệp định CPTPP, với sách khuyến khích đầu tư, phát triển phần giúp cho ngành dịch vụ phát triển Tuy vậy, nhìn chung ngành dịch vụ nước ta có quy mơ tỷ trọng cịn tương đối khiêm tốn so với nước bạn bè trường quốc tế Chỉ xét riêng khu vực Châu Á, kinh tế phát triển có tỷ trọng ngành dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội lên đến 50% Điều cho thấy q trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng cơng nghiệp hóa, hiệp đại hóa Việt Nam dài (Nguồn: Ngân hàng giới, 2020) 1.3 Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Cùng với phát triển mạnh mẽ, đa dạng phong phú dịch vụ, nhu cầu nguồn nhân lực ngành ngày lớn, điều dẫn tới hệ quả: Dịch vụ trở thành ngành sử dụng lao động lớn Việt Nam, với trình độ đa dạng từ lao động có chun mơn, kỹ cao đến lao động phổ thông, phân bố nhiều ngành nghề khác nhau, từ nông thôn tới thành thị (chủ yếu thành thị) tỷ lệ lao động ngành ngày tăng 1.3.1 Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam so với giới khu vực Đông Á – Thái Bình Dương (Nguồn: Tổng hợp ITC) Trong giai đoạn 2010-2019, tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, khu vực Đông Á – Thái Bình Dương giới có xu hướng tăng ổn định tăng qua năm Tuy nhiên mức độ tăng trưởng có khác Cụ thể là: 10 lí trị, có nhiều vụ lộ thơng tin mật phát tán ngồi Bên cạnh đó, cách mạng cơng nghiệp 4.0 mở cửa cho phát triển máy tính phần mềm công nghệ cao phục vụ dịch vụ trung gian yêu cầu cá nhân Các thiết bị máy móc dịch vụ kèm sản xuất rộng rãi xuất toàn giới Từ 2010-2012, mức tăng trưởng tăng cao tăng gần 30 triệu USD doanh thu kinh tế giai đoạn ổn định trở lại, giai đoạn doanh thu đem lại từ công nghệ thông tin bất ổn ảnh hưởng tình hình kinh tế trị Tuy nhiên đến năm 2013 doanh thu lĩnh vực tăng mạnh (200%) kinh tế ổn định đà phát triển, dần hồi phục mặt kinh tế Dịch vụ công nghệ thông tin cầu nối cho nhiều ngành nên kinh tế phát triển kéo theo trung gian ngành dịch vụ viễn thơng, thơng tin, máy tính phát triển theo Tuy nhiên đến năm 2019 ngành dịch vụ phát triển vượt trội đời phát triển vượt bậc hạ tầng internet Việt Nam Đến năm 2018, 2019 kinh tế giới phát triển mạnh mẽ trở lại với cách mạng công nghiệp 4.0 mở rộng cầu thị trường cho lĩnh vực điện tử, công nghệ, ảnh hưởng lớn đến doanh thu ngành công nghệ thông tin, máy tính, viễn thơng đạt 722.55 triệu USD doanh thu tính đến năm 2019 Tuy nhiên, giai đoạn 2010-2018, tỷ trọng xuất doanh thu Việt Nam dịch vụ viễn thông, thông tin, máy tính tương xứng với Mức tăng trưởng đồng doanh thu tỷ trọng khẳng định mức độ phát triển lợi nhuận ngành dịch vụ 2.1.3.4 Dịch vụ xuất lao động Từ năm 2010-2019, trung bình năm có từ 90000 tới 140000 lao động xuất sang nước năm, chiếm khoảng 5-7% tổng số lao động giải việc làm nước Vào thời điểm năm 2011, cấu thị trường xuất lao động Việt Nam tập trung vào nước Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, … lao động nữ chiếm tới gần 50% hoạt động chủ yếu ngành phục vụ cá nhân xã hội công nghiệp Cùng với việc số lượng ngày tăng lên, chất lượng lao động làm việc nước ngồi khơng ngừng nâng cao; ngành nghề đưa mở rộng, hình thành nhiều ngành nghề như: Điều dưỡng, hộ lý; Lao động số lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng, thủy hải sản; Lao động đòi hỏi tay nghề, kỹ thuật cao Các thị trường Việt Nam tiếp tục củng cố tăng cường, đặc biệt thị trường 23 khu vực Đông Bắc Á, Trung Đông, Malaysia gần số thị trường Châu Âu có tín hiệu tích cực việc việc tiếp nhận nhập lao động Việt Nam Không vậy, hoạt động doanh nghiệp xuất lao động bước vào nề nếp Nhiều doanh nghiệp chủ động tìm kiếm, phát triển thị trường, đầu tư cho công tác tạo nguồn lao động đào tạo nâng cao tay nghề, ngoại ngữ cho lao động trước xuất cảnh Hiện nước có 362 doanh nghiệp có giấy phép dịch vụ đưa người lao động làm việc nước với khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề (Nguồn: Tổng hợp từ ITC) 24 (Nguồn: Tổng hợp từ ITC) Ngoài ra, dịch vụ xuất lao động gia tăng nhanh cịn tạo nguồn thu ngoại tệ bình qn năm từ 2-2.5 tỷ USD với mức tăng trung bình giai đoạn từ 2010-2017 6-7%/năm Theo báo cáo từ năm 2013-207 Quốc hội, bình quân thu nhập người lao động làm việc nước 400 - 600 USD/tháng thị trường Trung Đông; 700 - 800 USD/tháng thị trường Đài Loan; 1000 - 1200 USD/tháng thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản Có thể thấy hiệu chương trình xuất lao động qua số kim ngạch hàng tỷ USD, mà cịn thể đóng góp vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương có đơng người xuất khẩu, làm thay đổi mặt nhiều vùng quê với hệ thống hạ tầng khang trang; với tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao luyện dài ngày môi trường làm việc tiên tiến, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 25 2.2 Tình hình nhập dịch vụ 2.2.1 Kim ngạch nhập Nhập dịch vụ yếu tố quan trọng cán cân thương mại Nhập dịch vụ hoạt động thương mại theo dịch vụ cung ứng một, nhiều hay cơng ty nước ngồi nhập Việt Nam Ngày nay, hoạt động nhập dịch vụ ngày phát triển đôi với xuất dịch vụ Cũng giống xuất dịch vụ, nhập dịch vụ Việt Nam trọng nhập dịch vụ vận tải, du lịch, xây dựng, dịch vụ bảo hiểm hưu trí, chuyển quyền sở hữu trí tuệ dịch vụ tài chính, … Giai đoạn 2010-2019 chứng kiến tăng trưởng đặn nhập dịch vụ có xu hướng tăng trưởng nhanh giai đoạn (Nguồn: Tổng hợp từ ITC) Quy mô nhập dịch vụ nói chung có xu hướng tăng khơng ổn định, 9.9 tỷ USD vào năm 2010 tăng đến 18.77 tỷ USD vào năm 2019, nghĩa tăng 26 gần lần Con số chứng tỏ nhu cầu dịch vụ phi vật chất Việt Nam ngày tăng cao, trọng vào hoạt động dịch vụ nâng cao mức sống thân Nhìn chung, tỷ trọng nhập dịch vụ/tổng kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2019 chưa đạt 12% Chứng tỏ thương mại dịch vụ tiếp tục khởi sắc, giá trị thương mại dịch vụ nhỏ so với hàng hóa Việt Nam, điều tương ứng với giới Tuy tỷ trọng nhập dịch vụ Việt Nam giảm dần năm trở lại kim ngạch nhập dịch vụ tăng mạnh năm trở lại với mức tốc độ tăng trưởng từ 6-8%/năm 2.2.2 Cơ cấu Nhập dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2010-2019 2.2.2.1 Cơ cấu nhập dịch vụ Nhìn chung kim ngạch nhập dịch vụ nước ta tăng trưởng mạnh giai đoạn 2010-2016, trung bình khoảng 17-19%/ năm có chậm lại vào năm 2016-2019 với 4%/ năm Trong cấu nhập dịch vụ vận tải, du lịch xây dựng chiếm tỷ trọng cao 27 (Nguồn: Tổng hợp từ ITC) Qua biểu đồ ta thấy thay đổi tỉ trọng nhóm cấu nhập dịch vụ qua năm 2010-2019 lớn Nhóm dịch vụ vận tải có tăng trưởng nhẹ kim ngạch từ 6.6 tỉ USD vào năm 2010 đến 8.33 tỷ USD năm 2019 tỷ trọng lại bị suy giảm từ 66.7% (năm 2010) xuống 44.37% vào năm 2019 Trong đó, nhóm dịch vụ du lịch có tăng trưởng mạnh mẽ tỷ trọng giá trị kim ngạch với 1.47 tỷ USD, tương đương 14.8% tổng kim ngạch nhập năm 2010 lên đến 6.15 tỷ USD ứng với 32.7% tổng kim ngạch nhập dịch vụ vào năm 2019 Tuy nhiên, nhóm dịch vụ xây dựng lại ngành có kim ngạch giảm, giao động quanh mức tỷ USD năm 2010-2019 tỷ trọng giảm mạnh từ 14.8% năm 2010 xuống 6.2% vào năm 2019 28 2.2.2.2 Tình hình nhập số dịch vụ Thứ nhất, dịch vụ vận tải Dịch vụ vận tải quốc tế coi tâm điểm phát triển kinh tế, thương mại nhiều quốc gia giới Đây lĩnh vực đem lại lợi nhuận lớn mà nhiều doanh nghiệp, tập đoàn đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, Việt Nam, ngành dịch vụ vận tải cịn có nhiều hạn chế sở hạ tầng chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngành Do mà tỷ trọng dịch vụ vận tải chiếm tỉ trọng cao giá trị kim ngạch ngành dịch vụ nhập Việt Nam giai đoạn năm 2010-2019 Nhìn chung giai đoạn 2010-2019, kim ngạch nhập dịch vụ vận tải có tăng nhẹ qua năm Tuy nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm nhanh dần đặc biệt vòng năm đầu, tỉ trọng giảm mạnh từ 66.7% vào năm 2010 xuống cịn 51.6% vào năm 2013 sau chậm dần lại, giai đoạn giảm khoảng 4-5% năm 2013-2019 Thứ hai, dịch dụ du lịch Sự phát triển ngành du lịch góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ Đồng thời, du lịch giúp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên Khơng vậy, du lịch cịn tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân tạo lực đẩy thúc đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Vì việc phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch để thỏa mãn nhu cầu du lịch ngày cảng cao người, biến du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đáng trọng Dựa vào biểu đồ thấy, kim ngạch nhập dịch vụ du lịch ngày tăng qua năm, riêng giai đoạn 2010-2013 tỷ trọng nhập dịch vụ du lịch dường không biến động, giữ nguyên mức 14.8% bắt đầu phát triển tăng mạnh vào năm Đến cuối năm 2019 tỷ trọng nhập dịch vụ du lịch chiếm tới 32.76% tăng gần gấp 2.5 lần so với thời điểm năm 2013 2.3 Một số hạn chế xuất nhập dịch vụ Việt Nam Bên cạnh thành tích XNK dịch vụ nước ta đạt năm qua, từ nước nhập siêu dịch vụ trước năm 2015, Việt Nam trở thành nước xuất siêu kim ngạch xuất tăng trưởng ngày nhanh kim ngạch nhập tăng chậm, cịn tồn số hạn chế hoạt động xuất nhập dịch vụ nước ta 29 2.3.1 Tiềm chưa khai thác Bộ Cơng Thương nhận định, Việt Nam có nhiều mặt hàng dịch vụ xếp vào nhóm tiềm cao, như: Du lịch, XK lao động, dịch vụ vận tải, phần mềm… Tuy nhiên, thống kê nhiều năm gần cho thấy, nước ta thường xuyên nhập siêu lĩnh vực Theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch XK dịch vụ quý I/2018 ước đạt 3.9 tỷ USD, tăng 18.2% so với kỳ năm 2017 Trong đó, dịch vụ du lịch đạt 2.8 tỷ USD, tăng 23.3%; dịch vụ vận tải đạt 700 triệu USD, tăng 8.5% Kim ngạch nhập dịch vụ ước tính đạt 4.3 tỷ USD, tăng 7.8% so với kỳ năm trước, dịch vụ vận tải đạt tỷ USD, tăng 11.1%; dịch vụ du lịch đạt 1.4 tỷ USD, tăng 9.2% Nhập siêu dịch vụ quý I 391 triệu USD, 10% kim ngạch XK dịch vụ Các chuyên gia kinh tế cho rằng, mức nhập siêu nhiều ngành dịch vụ ta chưa phát huy hết tiềm PGS-TS Phạm Tất Thắng - nghiên cứu viên cao cấp (Bộ Công Thương) - đánh giá, Việt Nam với hệ thống cảng biển dày đặc, cộng với việc hội nhập ngày sâu rộng với giới khu vực, hồn tồn phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ logistics để trở thành trung tâm logistics cho hàng hóa quốc gia thực xuất nhập khu vực Tuy nhiên, nay, dịch vụ logistics chưa phát triển mạnh, phải sử dụng doanh nghiệp nước Với ngành du lịch, bảng xếp hạng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu năm 2017 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), Việt Nam vị trí 67/136 kinh tế Tuy nhiên, theo Tổng cục Du lịch, ngành du lịch Việt Nam chưa phát huy hết tiềm việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Một ví dụ khác, thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho thấy, năm 2017, nước đưa 134751 lao động nước làm việc, 106.7% so với tổng số lao động XK năm 2016 Thế nhưng, XK lao động Việt Nam tập trung vào nghề đơn giản như: Xây dựng, khí, dệt may, chế biến thủy sản, vận tải biển… Trong đó, nguồn nhân lực ngành địi hỏi trình độ chuyên môn cao công nghệ thông tin, dịch vụ phần mềm, dịch vụ tài chính, logistics… chưa quan tâm đào tạo XK 2.3.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ Việt Nam hiệu Nhìn chung, ngành dịch vụ Việt Nam cịn hai điểm yếu Điểm yếu thứ chất lượng nguồn nhân lực, dịch vụ phụ thuộc hoàn toàn vào người, thể qua chất xám người lực thông tin, 30 ngoại ngữ, công nghệ thông tin Đồng thời, chất dịch vụ giao dịch giao tiếp người Điểm yếu thứ hai việc chất lượng giao dịch không cao Chất lượng nhiều sản phẩm dịch vụ thấp so với mặt quốc tế cịn thiếu tính chun nghiệp, tác phong công nghiệp thực dịch vụ, giá dịch vụ chưa có khả cạnh tranh cao, chưa thỏa dụng yêu cầu phục vụ đối tượng ngày đa dạng, hay cao cấp Để nâng cao chất lượng dịch vụ, cần có nỗ lực từ hai phía: Doanh nghiệp nhà nước Đầu tiên, thân nhà cung ứng dịch vụ phải có biện pháp phù hợp Một giải pháp quan trọng trọng yếu tố người Các nhà cung ứng tạo mơi trường làm việc lành mạnh, chuyên nghiệp để thúc đẩy lực nhân viên, hay tổ chức đào tạo cho lao động để đạt trình độ cao hơn… Tiếp đó, cần có sách quản lý, tổ chức cách phù hợp để đạt hiệu cao Đồng thời, việc xem xét, đánh giá thân thu hồi ý kiến khách hang cách hiệu để cải thiện chất lượng dịch vụ Về phía nhà nước, cần có cải tiến, cải cách hệ thống giáo dục đào tạo dài hạn ngắn hạn để nâng cao trình độ cho người lao động người quản lý… Ngoài ra, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân cung ứng dịch vụ nói riêng ngành dịch vụ nước nói chung vơ quan trọng q trình thúc đẩy dịch vụ phát triển Cùng với đó, nhà nước cần đẩy mạnh q trình hội nhập, tích cực việc đưa Việt Nam vào xu hướng toàn cầu hóa giới qua việc tham gia tổ chức, hiệp định thương mại quốc tế với mục tiêu xóa bỏ rào cản xuyên biên giới phát triển ngành dịch vụ nước nhà 31 KẾT LUẬN Khi kinh tế mức ổn định, thu nhập tăng người có xu hướng tiêu dùng dịch vụ ngày nhiều Kể từ năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế nước ta có chuyển lớn Đặc biệt phát triển thương mại dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày cao cấu kinh tế nước nhà Trong phải kể đến số ngành dịch vụ quan trọng cấu thương mại dịch vụ như: dịch vụ vận tải, du lịch, xây dựng tài Xét xu hướng phát triển, thương mại dịch vụ dự báo tăng trưởng nhanh chóng vượt bậc tương lai, lên thương mại hàng hóa với điều kiện phát triển vơ thuận lợi, ví dụ tốc độ tiến vũ bão khoa học cơng nghệ Vì để người tiêu dùng sử dụng đa dạng loại dịch vụ với chi phí thấp, đơn giản hiệu quả, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ với việc khắc phục số hạn chế xuất nhập dịch vụ đề Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quang Minh, giảng viên mơn Thương mại dịch vụ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hỗ trợ kiến thức trình nghiên cứu, giải đáp thắc mắc để nhóm hồn thiện tiểu luận Tuy nhiên, q trình nghiên cứu thời gian có hạn kiến thức thực tế hạn hẹp, tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý từ thầy bạn đọc để đề tài hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 1.1: GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Trang Biểu đồ 1.2: Tỷ trọng ngành GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 1.3: Tỷ trọng ngành dịch vụ GDP số nước khu vực năm 2019 Biểu đồ 1.4: Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam so với giới khu vực 10 Biểu đồ 2.1: Giá trị kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2019 14 Biểu đồ 2.2: Quy mô xuất dịch vụ số nước khu vực năm 2019 15 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thương mại dịch vụ 2010 16 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thương mại dịch vụ Việt Nam năm 2019 17 Biểu đồ 2.5: Doanh thu tỷ trọng ngành du lịch quốc tế giai đoạn 2010-2019 18 Biểu đồ 2.6: Doanh thu tỷ trọng ngành vận tải quốc tế giai đoạn 2010-2019 19 Biểu đồ 2.7: Doanh thu tỷ trọng ngành viễn thông, thông tin máy tính giai đoạn 2010-2019 21 Biểu đồ 2.8: Số lao động xuất giai đoạn 2012-2019 23 33 Biểu đồ 2.9: Một số nước tập trung xuất lao động Việt Nam năm 2019 24 Biểu đồ 2.10: Kim ngạch nhập tỷ trọng kim ngạch nhập dịch vụ giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 2.11: Kim ngạch dịch vụ nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2019 25 26 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 1.1: Tỷ lệ lao động ngành dịch vụ Việt Nam số nước phát triển giới giai đoạn 2010-2019 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất dịch vụ năm 2010 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất dịch vụ năm 2019 Trang 11, 12 16 16 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê, “Niêm giám thống kế 2019” Ngân hàng giới (2021), “Employment in services (% of total employment) (modeled ILO estimate)” https://data.worldbank.org/indicator/sl.srv.empl.zs (Truy cập vào ngày 12/5/2021) Ngân hàng giới (2020), “World Development Indicators: Structure of output” http://wdi.worldbank.org/table/4.2 (Truy cập vào ngày 12/5/2021) ITC (2021), https://www.trademap.org/Service_SelCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c704% 7c%7c%7c%7c%7c%7cS00%7c1%7c3%7c1%7c1%7c2%7c1%7c5%7c1% 7c1%7c1 (Truy cập vào ngày 12/5/2021) ITC (2021), https://www.trademap.org/Service_SelCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c704% 7c%7c%7c%7c%7c%7cS00%7c1%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1% 7c1%7c1 (Truy cập vào ngày 12/5/2021) Báo niên (2020), “Gần 150.000 người Việt Nam làm việc nước năm 2019” https://thanhnien.vn/thoi-su/gan-150000-nguoi-viet-nam-lam-viec-o-nuoc-ng oai-nam-2019-1167432.html?fbclid=IwAR1jGlc0j7ZT0bPr51jun835KCkacJ SB1 7JG9o7_ozhMr899vnnUQ12q8 (Truy cập vào ngày 12/5/2021) Statista (2021), “Vietnam: Distribution of gross domestic product (GDP) across economic sectors from 2009 to 2019” https://www.statista.com/statistics/444611/vietnam-gdp-distribution-across-e conomic-sectors/ (Truy cập vào ngày 12/5/2021) WTO, “International Trade and Market Access Data” https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/statis_bis_e.htm?solution=WTO &path=/Dashboards/MAPS&file=Map.wcdf&bookmarkState =%7B%22impl%22:%22client%22.%22params%22:%7B%22langParam%2 2:%22en%22%7D%7D (Truy cập vào ngày 12/5/2021) 36 37 ... triển dịch vụ thương mại dịch vụ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010-2019” Bài tiểu luận bao gồm hai nội dung chính: Phần 1: Tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam Phần 2: Tình hình thương mại. .. mại dịch vụ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 NỘI DUNG I Tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 1.1 Khái quát trình phát triển vai trò dịch vụ kinh tế 1.1.1 Quá trình phát triển dịch. .. vụ thương mại dịch vụ có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng dịch vụ thương mại dịch vụ kinh tế, chúng em chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Tìm hiểu tình hình phát triển

Ngày đăng: 24/03/2022, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w