TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ USD – VŨ KHÍ MANG SỨC MẠNH THỜI ĐẠI CỦA MỸ

27 2 0
TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ  USD – VŨ KHÍ MANG SỨC MẠNH THỜI ĐẠI CỦA MỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. CASE STUDY Câu chuyện: USD – Vũ khí mang sức mạnh thời đại của Mỹ Case study Mỹ có truyền thống sử dụng các biện pháp trừng phạt ở khắp nơi để phục vụ các mục đích chính trị của mình. Một trong những vũ khí tài chính lợi hại nhất mà Mỹ ưa thích sử dụng đó chính là đồng USD – đồng tiền dự trữ chính của thế giới. Một vũ khí khá hữu hiệu của Mỹ để đối phó với Nga trong drama Ukraine hiện nay là đồng USD. Đây không phải là lần đầu tiên Mỹ vũ khí hóa USD, Cuba, Iran, Triều Tiên và Venezuela hẳn là những nước hiểu rõ nhất USD mạnh như thế nào. Cụ thể thì USD mạnh như nào, và việc vũ khí hóa USD có khiến Mỹ phải trả cái giá nào hay không? USD đang là “vua” Theo hãng tin Bloomberg, bên cạnh vàng, USD và trái phiếu kho bạc Mỹ cũng là những “hầm trú ẩn” mà các nhà đầu tư tìm đến nhiều trong lúc xung đột vũ trang NgaUkraine gây sóng gió trên thị trường tài chính toàn cầu. Được coi là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đồng USD đang được các nhà giao dịch gom mua ồ ạt. Nhu cầu được đẩy cao sau khi phương Tây vào cuối tuần vừa rồi loại một số ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc tế SWIFT. Cổ phiếu đang bị bán trên khắp các thị trường từ Á sang Âu và Mỹ, các đồng tiền từ Euro tới Rand Nam Phi đều mất giá. “Đồng USD đang là ‘vua’, vì có tính thanh khoản cao vừa có địa vị kênh đầu tư an toàn”, chiến lược gia Rodrigo Catril của National Australia Bank Ltd. phát biểu. “Khi thách thức xuất hiện, các nhà đầu tư đều muốn tìm một nơi trú ẩn”. Lúc gần 13h chiều 2822022, chỉ số Dollar Index đo sức mạnh đồng USD so với một rổ gồm 6 đồng tiền chủ chốt khác tăng gần 0,8% so với đóng cửa cuối tuần trước tại New York, đạt gần 97,4 điểm. Trong 5 phiên trở lại đây, chỉ số này đã tăng 1,3%, theo dữ liệu từ trang MarketWatch. Nga thanh toán để tránh lỡ hạn, nhưng phải chờ Mỹ đồng ý Nga cho biết đã yêu cầu thanh toán 117 triệu USD tiền lãi mà nước này nợ các nhà đầu tư để tránh vỡ nợ. Tuy nhiên, tình hình chưa hẳn đã được giải quyết. Lý do là vì tiền mà Nga dùng để thanh toán nợ được lấy từ tài sản ngoại tệ bị phong toả từ sau chiến dịch quân sự ở Ukraine, vì thế không rõ các nhà đầu tư có nhận được tiền hay không. Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov vừa nói với đài RT rằng nước này đã thực hiện nghĩa vụ với các chủ nợ, nhưng “khả năng thực hiện nghĩa vụ bằng ngoại tệ không phụ thuộc vào chúng ta”, RT dẫn lời ông Siluanov. Ông cảnh báo rằng các khoản tiền có thể không được chuyển đi nếu Mỹ không đồng ý. “Chúng ta có tiền, chúng ta đã thanh toán, giờ bóng đang ở trên sân của Mỹ”, ông Siluanov nói. Hai khoản nợ trái phiếu đã đáo hạn mà Nga phải thanh toán bằng đồng đô la Mỹ là phép thử đầu tiên đối với khả năng trả nợ của Nga trong khi kinh tế nước này đang hứng hàng loạt lệnh trừng phạt. Nếu Mỹ chặn không cho thanh toán, Nga có thể thử thanh toán bằng đồng rúp, nhưng điều đó sẽ được coi là vỡ nợ, Fitch Ratings khẳng định ngày 163. Mỹ ngăn Nga trả nợ nước ngoài bằng USD Hãng tin AFP dẫn lời Bộ Tài chính Mỹ xác nhận chặn việc trả nợ của Nga từ các tài khoản tại Mỹ có hiệu lực ngay từ ngày 54, hạn chót để Nga thanh toán một đợt nợ. Nga phải lựa chọn giữa việc cạn kiệt nguồn dự trữ còn lại hoặc doanh thu mới, với sự vỡ nợ, người phát ngôn Bộ Tài chính Mỹ nói. Trước đây, các biện pháp nhằm cô lập Nga khỏi hệ thống tài chính toàn cầu không cản trở việc Nga trả nợ và Matxcơva thời gian qua cũng thanh toán một số khoản nợ nước ngoài thông qua các ngân hàng lớn ở Mỹ. Nga cũng được phép nhận tiền bán dầu và khí đốt, mặc dù Mỹ đã cấm nhập khẩu từ Nga. Theo Bộ Tài chính Mỹ, biện pháp mới nhất sẽ làm cạn kiệt hơn nữa các nguồn lực của Nga và gây thêm bất ổn trong hệ thống tài chính nước này. Đồng USD vũ khí đe dọa ngành tài chính ngân hàng Trung Quốc Ngày 782020, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 11 quan chức cấp cao của Khu hành chính đặc biệt Hong Kong và Trung Quốc. Cũng từ lúc này, ngành tài chính ngân hàng Trung Quốc bắt đầu phải đối mặt với vũ khí mang tên “đồng USD”. Một ngày sau khi Mỹ áp dụng lệnh trừng phạt nêu trên, vào hôm 88, Lạc Huệ Ninh, Trưởng Văn phòng Liên lạc của Bắc Kinh tại Hong Kong, tuyên bố đây là một lệnh trừng phạt vô ích vì ông không có bất kỳ tài sản nào ở nước ngoài. Lạc Huệ Ninh còn nói rằng bản thân có thể gửi 100 USD cho Tổng thống Mỹ Donald Trump để ông ấy đóng băng. Tuy nhiên, khác với sự mỉa mai của các quan chức bị Mỹ trừng phạt, các tổ chức tài chính ngân hàng ở Hong Kong đã phải khởi động biện pháp phòng bị. Một số ngân hàng như Citigroup đã hành động nhanh chóng để đóng các tài khoản liên quan đến các cá nhân bị trừng phạt ngay cả khi cơ quan quản lý tiền tệ Hong Kong nói rằng các lệnh trừng phạt đơn phương không có giá trị pháp lý ở Hong Kong và các ngân hàng không có nghĩa vụ phải tuân thủ chúng. Theo lệnh trừng phạt của Mỹ, toàn bộ tài sản và lợi ích liên quan tại Mỹ của các quan chức có tên trong danh sách hoặc tổ chức do họ sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp từ 50% trở lên sẽ bị phong tỏa và phải được báo cáo cho Văn phòng Kiểm soát Tài sản Nước ngoài (OFAC) của Bộ Tài chính Mỹ. Các cá nhân và doanh nghiệp Mỹ cũng bị cấm giao dịch với những người trong danh sách hoặc tổ chức do họ sở hữu. Điều đó có nghĩa các cá nhân bị trừng phạt có thể phản ứng với lệnh trừng phạt của Mỹ bằng cách chuyển hoạt động ngân hàng của họ sang các ngân hàng nội địa của Trung Quốc. Tuy nhiên, các ngân hàng nhà nước lớn nhất của Trung Quốc hoạt động tại Hong Kong cũng đang phải thực hiện các bước đi dự kiến để tuân thủ các biện pháp trừng phạt của Mỹ. Cụ thể, Ngân hàng Trung Quốc (BoC), Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Ngoại thương Trung Quốc (CMB) đã thận trọng hơn đối với hoạt động mở tài khoản của các quan chức bị trừng phạt, bao gồm cả Trưởng Khu hành chính đặc biệt Hong Kong Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam). Và không chỉ các ngân hàng thương mại, các ngân hàng đầu tư cùng các công ty môi giới, bảo hiểm, quản lý quỹ hay quỹ đầu cơ… đều phải kiểm tra xem họ có bất kỳ sự dính líu trực tiếp hay gián tiếp đối với các cá nhân bị trừng phạt để đảm bảo không bị ảnh hưởng một khi lệnh trừng phạt của Mỹ được mở rộng. Một khi Mỹ mở rộng lệnh trừng phạt, điều xảy ra với các quan chức và tổ chức của Nga, Iran, Triều Tiên và Venezuela có thể lặp lại đối với Trung Quốc, nghĩa là Trung Quốc và các tổ chức của Trung Quốc sẽ bị loại khỏi các giao dịch bằng đồng USD ở bất cứ đâu trên thế giới. Mỹ có quyền xử phạt nhắm vào cá nhân, thực thể, tổ chức, chế độ hoặc toàn bộ quốc gia và đưa ra lệnh trừng phạt thứ cấp các tập đoàn, tổ chức tài chính và cá nhân nước ngoài giao dịch với những đối tượng bị trừng phạt. Theo Bloomberg, BNP Paribas, một trong những ngân hàng lớn nhất thế giới có trụ sở tại Pháp, đã phải trả 9 tỉ USD tiền phạt và bị đình chỉ thanh toán bù trừ bằng đồng USD trong một năm vì vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran, Cuba và Sudan. Hàng loạt ngân hàng và hãng tài chính lớn khác, bao gồm HSBC, Standard Chartered, Commerzbank AG và Clearstream Banking SA cũng đã phải trả tiền phạt cho những vi phạm tương tự. Biện pháp trừng phạt thứ cấp đã khiến United Co. Rusal gặp khó khăn trong việc tái cấp vốn thông qua những khoản vay bằng đồng USD khi các doanh nghiệp, ngân hàng và sàn giao dịch toàn cầu buộc phải ngừng giao thương với hãng nhôm lớn thứ hai thế giới về sản lượng có trụ sở tại Nga. Trái phiếu và cổ phiếu của Rusal giảm mạnh, cho dù công ty chỉ bán khoảng 14% sản phẩm ở Mỹ, không sử dụng các ngân hàng Mỹ và được niêm yết tại Moscow, Hồng Kông. ZTE cũng là trường hợp điển hình khác gặp họa từ lệnh trừng phạt thứ cấp của Washington vì giao dịch với Triều Tiên và Iran. Tháng 4.2018, Bộ Thương mại Mỹ đã cấm tất cả công ty trong nước cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho ZTE. Lệnh cấm đã khiến hoạt động kinh doanh của hãng điện tử Trung Quốc gần như tê liệt ngay sau đó. 2. CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 2.1. Tổng quan hệ thống tiền tệ thế giới 2.1.1. Tiền tệ là gì? Hệ thống tiền tệ quốc tế là gì? Theo quan điểm của C.Mác, tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, tách ra khỏi thế giới hàng hóa, được dùng làm vật ngang giá chung để thể hiện và đo lường giá trị của mọi hàng hóa. Nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa. Các nhà kinh tế học đương đại lại cho rằng: Tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các món nợ. Như vậy, tiền tệ là tất cả những gì thỏa mãn những điều kiện sau: Được chấp nhận một cách rộng rãi để làm phương tiện tính toán, thanh toán, chi trả các khoản nợ nần của cá nhân và công cộng. Tiền tệ ra đời như là một tất yếu của hoạt động trao đổi. Đặc biệt, khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia, bên cạnh chức năng lưu thông, trao đổi, buôn bán, tiền còn đóng vai trò là tiền tệ thế giới. Tuy nhiên, tiền quốc gia được từng quốc gia thừa nhận còn tiền quốc tế được nhiều quốc gia thừa nhận. Vậy để tiền tệ quốc gia trở thành tiền tệ quốc tế dựa trên cơ sở là đồng tiền đó phải có khả năng chuyển đổi. Hệ thống tiền tệ quốc tế là hệ thống bao gồm các chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ tài chính giữa các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế, được thực hiện bằng những thỏa ước và quy định ràng buộc của các quốc gia, có hiệu lực trong phạm vi không gian và thời gian nhất định. Hệ thống tiền tệ quốc tế tập trung vào hai vấn đề chính đó là đồng tiền định giá chung toàn cầu và tổ chức lưu thông tiền tệ quốc tế. Đơn vị tiền tệ chung là đơn vị thanh toán, đo lường và dự trữ giá trị của một cộng đồng kinh tế. Thông thường các nước sử dụng một đồng tiền mạnh của một quốc gia nào đó trong khối làm đồng tiền chung của khối. Các đồng tiền USD, GBP… đã từng là các đồng tiền quốc tế trong một khoảng thời gian. Tuy nhiên, sau này do sự phát triển và hội nhập kinh tế, các liên minh kinh tế được hình thành hoàn toàn trên cơ sở tự nguyện do vậy, không có một đồng tiền nào của quốc gia được chọn làm đồng tiền chung, mà các nước trong liên minh tự định ra một đồng tiền chung của cả khối. Ví dụ, ngày 01011999, Đồng tiền chung của châu Âu gọi là Euro đã ra đời với tỷ giá ngay tại ngày ra đời là 1 Euro = 1,16675 USD. Tổ chức lưu thông tiền tệ trong hệ thống tiền tệ quốc tế thường bao gồm những đặc trưng sau: Xác định tỷ giá giữa đồng tiền chung với các đồng tiền thành viên của khối. Có thể theo tỷ giá cố định hoặc tỷ giá thả nổi. Quy định về lưu thông tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt và lưu thông các giấy tờ có giá khác ghi bằng đồng tiền chung của cả khối. Quy định về tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị của đồng tiền chung trong tổng dự trữ ngoại hối của các nước thành viên, của ngân hàng thuộc khối. Mỗi hệ thống tiền tệ quốc tế được hình thành đều xuất phát từ những mục đích nhất định như mở mang giao lưu về kinh tế quốc tế, tạo sự liên kết kinh tế giữa một số nước đã có quan hệ gắn bó hoặc phụ thuộc lẫn nhau với ý định cạnh tranh hoặc chống lại sự xâm nhập kinh tế – tài chính của các khối kinh tế khác. Hoặc có thể tạo ra các mối liên minh về chính trị giữa các quốc gia một cách chặt chẽ hoặc ràng buộc lỏng lẻo giữa các nước dưới sự chỉ huy hoặc thao túng của một quốc gia mạnh. Ngoài ra còn củng cố vai trò và vị trí kinh tế – tiền tệ của một số quốc gia nào đó trong khu vực. 2.1.2. Lịch sử hệ thống tiền tệ quốc tế? Hệ thống tiền tệ quốc tế đã hình thành từ tự phát đến tự giác. Ban đầu là tự phát thể hiện một đồng tiền của quốc gia nào đó tự nó có đầy đủ các yếu tố trở thành tiền tệ quốc tế. Dần dần hệ thống tiền tệ quốc tế được hình thành một cách tự giác trên cơ sở các quốc gia thỏa thuận, thống nhất với nhau thông qua đàm phán, ký kết văn bản hoặc thừa nhận một đồng tiền của một quốc gia nào đó làm đơn vị tiền tệ quốc tế. Các giai đoạn chính của quá trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế có thể được phân loại thành các giai đoạn sau: ● Chế độ bản vị hàng hóa đồng hay song bản vị (trước 1870) Trước năm 1870, hệ thống tiền tệ quốc tế bao gồm chủ nghĩa lưỡng kim, nơi cả đồng vàng và bạc được sử dụng làm phương thức thanh toán quốc tế. Tỷ giá hối đoái giữa các loại tiền được xác định bởi hàm lượng vàng hoặc bạc của chúng. Mỗi quốc gia đều có những quy định khác nhau về tỷ lệ trao đổi giữa vàng và bạc. ● Chế độ bản vị vàng (1880 1914) Khi sự gia tăng thương mại lớn hơn đã đặt ra yêu cầu cần phải có hệ thống chính thức trong cán cân thương mại quốc tế. Các quốc gia lần lượt thiết lập các mệnh giá cho các loại tiền tệ của quốc gia mình theo giá trị của vàng và từ đó gắn với luật chơi đã đặt ra. Chế độ bản vị vàng được xem là hệ thống tiền tệ quốc tế được Châu Âu thừa nhận từ những năm 1870. Mỹ là nước đi sau và chỉ thừa nhận hệ thống này đến năm 1879. Chế độ bản vị vàng kết thúc vào năm 1914 khi trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Anh, Pháp, Đức và nhiều quốc gia khác đã áp đặt các lệnh cấm vận đối với xuất khẩu vàng và đình chỉ việc mua lại tiền giấy bằng vàng. Trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến (1915 1944), Hoa Kỳ thay thế Anh trở thành cường quốc tài chính thống trị thế giới và mang chế độ bản vị vàng trở lại vào năm 1919. ● Hệ thống Bretton Woods (1944 1971) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm đại diện của 44 quốc gia đã gặp nhau tại Bretton Woods, New Hampshire với mục đích tạo ra một trật tự tiền tệ quốc tế và hội nghị kết thúc với một thỏa ước quan trọng là hệ thống Bretton Woods. Hiệp định Bretton Woods thiết lập hệ thống tiền tệ quốc tế dựa trên đồng Đô la Mỹ và thành lập hai định chế mới là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB). IMF chuyên hỗ trợ các quốc gia thành viên trong cán cân thanh toán và vấn đề tỷ giá. Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD) thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ vốn tái thiết sau chiến tranh và tài trợ phát triển kinh tế các nước. Theo Hiệp định Bretton Woods, Đô la Mỹ là đồng tiền chuẩn, được sử dụng làm phương tiện dự trữ và thanh toán quốc tế. Đồng Đô la Mỹ được đổi tương ứng 35 USD cho 1 Ounce vàng và tất cả các quốc gia khác sẽ cố định giá trị đồng tiền theo vàng bằng cách chuyển đổi tỷ giá theo đồng Đô la Mỹ và sau đó tính toán mệnh giá vàng của đồng tiền. Khi thương mại quốc tế phát triển sẽ làm tăng dự trữ ngoại hối quốc tế, mà chủ yếu là USD. Dự trữ ngoại hối quốc tế tăng chỉ có thể xảy ra khi cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ thâm hụt và của các nước khác thặng dư, hơn nữa, do cán cân thanh toán thặng dư, nên để duy trì sức cạnh tranh thương mại quốc tế buộc các nước khác phải mua vào đồng USD để ngăn ngừa đồng bản tệ lên giá. Điều dễ nhận thấy rằng, sau một thời gian nhất định thì số tài sản nợ của Mỹ với phần thế giới còn lại tăng lên nhanh chóng, kết quả là tài sản nợ của Mỹ tăng nhanh hơn lượng vàng Mỹ khai thác bổ sung vào dự trữ, nói cách khác với mức giá 35ounce thì tổng tài sản nợ của nước Mỹ đã vượt tổng tài sản có bằng vàng. Từ những năm 1950 trở đi, Hoa Kỳ bắt đầu đối mặt với vấn đề thâm hụt thương mại. Với sự phát triển của thị trường đồng Euro, một dòng vốn khổng lồ đồng Đô la Mỹ chảy ra khỏi nước Mỹ, tìm đến các thị trường khác có mức lãi suất hấp dẫn hơn. Chính phủ Hoa Kỳ đã thực hiện một số biện pháp phòng vệ bằng đồng đô la, bao gồm việc áp đặt Thuế bình đẳng lãi suất (IET) đối với các giao dịch mua cổ phiếu nước ngoài của Hoa Kỳ để ngăn chặn dòng chảy của đô la. Để giảm bớt áp lực lên đồng Đô la Mỹ, Quỹ tiền tệ quốc tế đã tạo ra một tài sản dự trữ mới gọi là quyền rút vốn đặc biệt (SDRs). Ban đầu, SDR được lập mô hình là giá trị trung bình có trọng số của 16 loại tiền tệ của các quốc gia có tỷ trọng xuất khẩu trên thế giới hơn 1%. Trong bối cảnh lạm phát gia tăng và mở rộng tiền tệ, cùng với việc Mỹ phải bỏ ra những khoản tiền rất lớn để duy trì căn cứ quân sự và chi phí cho cuộc chiến tranh tại Việt Nam, USD phát hành ra nước ngoài ngày càng nhiều nên sức mua đồng USD giảm sút. Mỹ cố duy trì việc bán vàng với giá cố định nên USD mất giá, các nước đồng minh không chấp nhận tỷ giá cố định nữa. Trước tình hình đó Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD và Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Bretton Woods và xóa bỏ cam kết 1 Ounce vàng bằng 35 USD. Hệ thống Bretton Woods cũng sụp đổ từ đây. ● Chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt Chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt được các thành viên của IMF chính thức phê chuẩn vào năm 1976 thông qua hiệp định Jamaica. Thỏa thuận quy định rằng các ngân hàng trung ương của các quốc gia có thể can thiệp vào thị trường hối đoái để đề phòng những biến động không chính đáng. Vàng cũng chính thức bị loại bỏ khỏi hệ thống tài sản dự trữ quốc tế và công bố chính thức rằng SDR trở thành tài sản dự trữ quốc tế chính. Năm 1981, SDR được tái cấu trúc để chỉ tạo thành năm loại tiền tệ chính: đô la Mỹ, đồng mark Đức, yên Nhật, bảng Anh và franc Pháp. SDR cũng được sử dụng như một đơn vị tiền tệ cho các giao dịch quốc tế. Ngày 10012016, đồng Nhân dân tệ được kết nạp vào rổ SDR, và trở thành đồng tiền có sức ảnh hưởng lớn thứ 3 trong rổ, với quyền số là 10,92%, đứng sau đôla Mỹ (41,73%) và euro (30,93%). Tỷ lệ tương ứng với yên Nhật và bảng Anh là 8,33% và 8,09%. Tỷ lệ phân bổ này sẽ ảnh hưởng đến lãi suất mà các nước thành viên phải trả khi vay mượn các đồng tiền khác nhau từ IMF cũng như tác động đến dòng chảy vốn trên thế giới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI USD – VŨ KHÍ MANG SỨC MẠNH THỜI ĐẠI CỦA MỸ CASE STUDY Câu chuyện: USD – Vũ khí mang sức mạnh thời đại Mỹ Case study Mỹ có truyền thống sử dụng biện pháp trừng phạt khắp nơi để phục vụ mục đích trị Một vũ khí tài lợi hại mà Mỹ ưa thích sử dụng đồng USD – đồng tiền dự trữ giới Một vũ khí hữu hiệu Mỹ để đối phó với Nga drama Ukraine đồng USD Đây lần Mỹ vũ khí hóa USD, Cuba, Iran, Triều Tiên Venezuela nước hiểu rõ USD mạnh Cụ thể USD mạnh nào, việc vũ khí hóa USD có khiến Mỹ phải trả giá hay không? USD “vua” Theo hãng tin Bloomberg, bên cạnh vàng, USD trái phiếu kho bạc Mỹ “hầm trú ẩn” mà nhà đầu tư tìm đến nhiều lúc xung đột vũ trang Nga-Ukraine gây sóng gió thị trường tài tồn cầu Được coi tài sản có tính khoản cao nhất, đồng USD nhà giao dịch gom mua ạt Nhu cầu đẩy cao sau phương Tây vào cuối tuần vừa loại số ngân hàng Nga khỏi hệ thống toán liên ngân hàng quốc tế SWIFT Cổ phiếu bị bán khắp thị trường từ Á sang Âu Mỹ, đồng tiền từ Euro tới Rand Nam Phi giá “Đồng USD ‘vua’, có tính khoản cao vừa có địa vị kênh đầu tư an toàn”, chiến lược gia Rodrigo Catril National Australia Bank Ltd phát biểu “Khi thách thức xuất hiện, nhà đầu tư muốn tìm nơi trú ẩn” Lúc gần 13h chiều 28/2/2022, số Dollar Index đo sức mạnh đồng USD so với rổ gồm đồng tiền chủ chốt khác tăng gần 0,8% so với đóng cửa cuối tuần trước New York, đạt gần 97,4 điểm Trong phiên trở lại đây, số tăng 1,3%, theo liệu từ trang MarketWatch Nga toán để tránh lỡ hạn, phải chờ Mỹ đồng ý Nga cho biết yêu cầu toán 117 triệu USD tiền lãi mà nước nợ nhà đầu tư để tránh vỡ nợ Tuy nhiên, tình hình chưa hẳn giải Lý tiền mà Nga dùng để tốn nợ lấy từ tài sản ngoại tệ bị phong toả từ sau chiến dịch quân Ukraine, khơng rõ nhà đầu tư có nhận tiền hay khơng Bộ trưởng Tài Nga Anton Siluanov vừa nói với đài RT nước thực nghĩa vụ với chủ nợ, “khả thực nghĩa vụ ngoại tệ không phụ thuộc vào chúng ta”, RT dẫn lời ơng Siluanov Ơng cảnh báo khoản tiền khơng chuyển Mỹ khơng đồng ý “Chúng ta có tiền, tốn, bóng sân Mỹ”, ơng Siluanov nói Hai khoản nợ trái phiếu đáo hạn mà Nga phải toán đồng đô la Mỹ phép thử khả trả nợ Nga kinh tế nước hứng hàng loạt lệnh trừng phạt Nếu Mỹ chặn khơng cho tốn, Nga thử tốn đồng rúp, điều coi vỡ nợ, Fitch Ratings khẳng định ngày 16/3 Mỹ ngăn Nga trả nợ nước USD Hãng tin AFP dẫn lời Bộ Tài Mỹ xác nhận chặn việc trả nợ Nga từ tài khoản Mỹ có hiệu lực từ ngày 5-4, hạn chót để Nga tốn đợt nợ "Nga phải lựa chọn việc cạn kiệt nguồn dự trữ lại doanh thu mới, với vỡ nợ", người phát ngơn Bộ Tài Mỹ nói Trước đây, biện pháp nhằm cô lập Nga khỏi hệ thống tài tồn cầu khơng cản trở việc Nga trả nợ Matxcơva thời gian qua toán số khoản nợ nước ngồi thơng qua ngân hàng lớn Mỹ Nga phép nhận tiền bán dầu khí đốt, Mỹ cấm nhập từ Nga Theo Bộ Tài Mỹ, biện pháp làm cạn kiệt nguồn lực Nga gây thêm bất ổn hệ thống tài nước Đồng USD - "vũ khí" đe dọa ngành tài ngân hàng Trung Quốc Ngày 7/8/2020, Mỹ áp đặt biện pháp trừng phạt 11 quan chức cấp cao Khu hành đặc biệt Hong Kong Trung Quốc Cũng từ lúc này, ngành tài ngân hàng Trung Quốc bắt đầu phải đối mặt với vũ khí mang tên “đồng USD” Một ngày sau Mỹ áp dụng lệnh trừng phạt nêu trên, vào hôm 8/8, Lạc Huệ Ninh, Trưởng Văn phòng Liên lạc Bắc Kinh Hong Kong, tuyên bố "lệnh trừng phạt" vô ích ơng khơng có tài sản nước ngồi Lạc Huệ Ninh cịn nói thân gửi 100 USD cho Tổng thống Mỹ Donald Trump để ơng "đóng băng" Tuy nhiên, khác với mỉa mai quan chức bị Mỹ trừng phạt, tổ chức tài ngân hàng Hong Kong phải khởi động biện pháp phòng bị Một số ngân hàng Citigroup hành động nhanh chóng để đóng tài khoản liên quan đến cá nhân bị trừng phạt quan quản lý tiền tệ Hong Kong nói lệnh trừng phạt đơn phương khơng có giá trị pháp lý Hong Kong ngân hàng khơng có nghĩa vụ phải tuân thủ chúng Theo lệnh trừng phạt Mỹ, tồn tài sản lợi ích liên quan Mỹ quan chức có tên danh sách tổ chức họ sở hữu trực tiếp gián tiếp từ 50% trở lên bị phong tỏa phải báo cáo cho Văn phòng Kiểm sốt Tài sản Nước ngồi (OFAC) Bộ Tài Mỹ Các cá nhân doanh nghiệp Mỹ bị cấm giao dịch với người danh sách tổ chức họ sở hữu Điều có nghĩa cá nhân bị trừng phạt phản ứng với lệnh trừng phạt Mỹ cách chuyển hoạt động ngân hàng họ sang ngân hàng nội địa Trung Quốc Tuy nhiên, ngân hàng nhà nước lớn Trung Quốc hoạt động Hong Kong phải thực bước dự kiến để tuân thủ biện pháp trừng phạt Mỹ Cụ thể, Ngân hàng Trung Quốc (BoC), Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Ngoại thương Trung Quốc (CMB) thận trọng hoạt động mở tài khoản quan chức bị trừng phạt, bao gồm Trưởng Khu hành đặc biệt Hong Kong Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) Và không ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư công ty môi giới, bảo hiểm, quản lý quỹ hay quỹ đầu cơ… phải kiểm tra xem họ có dính líu trực tiếp hay gián tiếp cá nhân bị trừng phạt để đảm bảo không bị ảnh hưởng lệnh trừng phạt Mỹ mở rộng Một Mỹ mở rộng lệnh trừng phạt, điều xảy với quan chức tổ chức Nga, Iran, Triều Tiên Venezuela lặp lại Trung Quốc, nghĩa Trung Quốc tổ chức Trung Quốc bị loại khỏi giao dịch đồng USD đâu giới Mỹ có quyền xử phạt nhắm vào cá nhân, thực thể, tổ chức, chế độ toàn quốc gia đưa lệnh trừng phạt thứ cấp tập đoàn, tổ chức tài cá nhân nước ngồi giao dịch với đối tượng bị trừng phạt Theo Bloomberg, BNP Paribas, ngân hàng lớn giới có trụ sở Pháp, phải trả tỉ USD tiền phạt bị đình tốn bù trừ đồng USD năm vi phạm lệnh trừng phạt Mỹ Iran, Cuba Sudan Hàng loạt ngân hàng hãng tài lớn khác, bao gồm HSBC, Standard Chartered, Commerzbank AG Clearstream Banking SA phải trả tiền phạt cho vi phạm tương tự Biện pháp trừng phạt thứ cấp khiến United Co Rusal gặp khó khăn việc tái cấp vốn thông qua khoản vay đồng USD doanh nghiệp, ngân hàng sàn giao dịch toàn cầu buộc phải ngừng giao thương với hãng nhơm lớn thứ hai giới sản lượng có trụ sở Nga Trái phiếu cổ phiếu Rusal giảm mạnh, cho dù công ty bán khoảng 14% sản phẩm Mỹ, không sử dụng ngân hàng Mỹ niêm yết Moscow, Hồng Kông ZTE trường hợp điển hình khác gặp họa từ lệnh trừng phạt thứ cấp Washington giao dịch với Triều Tiên Iran Tháng 4.2018, Bộ Thương mại Mỹ cấm tất công ty nước cung cấp sản phẩm dịch vụ cho ZTE Lệnh cấm khiến hoạt động kinh doanh hãng điện tử Trung Quốc gần tê liệt sau CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 2.1 Tổng quan hệ thống tiền tệ giới 2.1.1 Tiền tệ gì? Hệ thống tiền tệ quốc tế gì? Theo quan điểm C.Mác, tiền tệ loại hàng hóa đặc biệt, tách khỏi giới hàng hóa, dùng làm vật ngang giá chung để thể đo lường giá trị hàng hóa Nó trực tiếp thể lao động xã hội biểu quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa Các nhà kinh tế học đương đại lại cho rằng: Tiền tệ chấp nhận chung việc toán để lấy hàng hóa, dịch vụ việc hồn trả nợ Như vậy, tiền tệ tất thỏa mãn điều kiện sau: Được chấp nhận cách rộng rãi để làm phương tiện tính tốn, toán, chi trả khoản nợ nần cá nhân công cộng Tiền tệ đời tất yếu hoạt động trao đổi Đặc biệt, trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia, bên cạnh chức lưu thông, trao đổi, bn bán, tiền cịn đóng vai trị tiền tệ giới Tuy nhiên, tiền quốc gia quốc gia thừa nhận tiền quốc tế nhiều quốc gia thừa nhận Vậy để tiền tệ quốc gia trở thành tiền tệ quốc tế dựa sở đồng tiền phải có khả chuyển đổi Hệ thống tiền tệ quốc tế hệ thống bao gồm chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia định chế tài quốc tế, thực thỏa ước quy định ràng buộc quốc gia, có hiệu lực phạm vi khơng gian thời gian định Hệ thống tiền tệ quốc tế tập trung vào hai vấn đề đồng tiền định giá chung toàn cầu tổ chức lưu thông tiền tệ quốc tế Đơn vị tiền tệ chung đơn vị toán, đo lường dự trữ giá trị cộng đồng kinh tế Thông thường nước sử dụng đồng tiền mạnh quốc gia khối làm đồng tiền chung khối Các đồng tiền USD, GBP… đồng tiền quốc tế khoảng thời gian Tuy nhiên, sau phát triển hội nhập kinh tế, liên minh kinh tế hình thành hoàn toàn sở tự nguyện vậy, khơng có đồng tiền quốc gia chọn làm đồng tiền chung, mà nước liên minh tự định đồng tiền chung khối Ví dụ, ngày 01/01/1999, Đồng tiền chung châu Âu gọi Euro đời với tỷ giá ngày đời Euro = 1,16675 USD Tổ chức lưu thông tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế thường bao gồm đặc trưng sau: - Xác định tỷ giá đồng tiền chung với đồng tiền thành viên khối Có thể theo tỷ giá cố định tỷ giá thả - Quy định lưu thơng tiền mặt, tốn không dùng tiền mặt lưu thông giấy tờ có giá khác ghi đồng tiền chung khối - Quy định tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị đồng tiền chung tổng dự trữ ngoại hối nước thành viên, ngân hàng thuộc khối Mỗi hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành xuất phát từ mục đích định mở mang giao lưu kinh tế quốc tế, tạo liên kết kinh tế số nước có quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn với ý định cạnh tranh chống lại xâm nhập kinh tế – tài khối kinh tế khác Hoặc tạo mối liên minh trị quốc gia cách chặt chẽ ràng buộc lỏng lẻo nước huy thao túng quốc gia mạnh Ngồi cịn củng cố vai trị vị trí kinh tế – tiền tệ số quốc gia khu vực 2.1.2 Lịch sử hệ thống tiền tệ quốc tế? Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành từ tự phát đến tự giác Ban đầu tự phát thể đồng tiền quốc gia tự có đầy đủ yếu tố trở thành tiền tệ quốc tế Dần dần hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành cách tự giác sở quốc gia thỏa thuận, thống với thông qua đàm phán, ký kết văn thừa nhận đồng tiền quốc gia làm đơn vị tiền tệ quốc tế Các giai đoạn q trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế phân loại thành giai đoạn sau: ● Chế độ vị hàng hóa - đồng hay song vị (trước 1870) Trước năm 1870, hệ thống tiền tệ quốc tế bao gồm chủ nghĩa lưỡng kim, nơi đồng vàng bạc sử dụng làm phương thức toán quốc tế Tỷ giá hối đoái loại tiền xác định hàm lượng vàng bạc chúng Mỗi quốc gia có quy định khác tỷ lệ trao đổi vàng bạc ● Chế độ vị vàng (1880 - 1914) Khi gia tăng thương mại lớn đặt u cầu cần phải có hệ thống thức cán cân thương mại quốc tế Các quốc gia thiết lập mệnh giá cho loại tiền tệ quốc gia theo giá trị vàng từ gắn với luật chơi đặt Chế độ vị vàng xem hệ thống tiền tệ quốc tế Châu Âu thừa nhận từ năm 1870 Mỹ nước sau thừa nhận hệ thống đến năm 1879 Chế độ vị vàng kết thúc vào năm 1914 Chiến tranh giới thứ nhất, nước Anh, Pháp, Đức nhiều quốc gia khác áp đặt lệnh cấm vận xuất vàng đình việc mua lại tiền giấy vàng Trong giai đoạn hai chiến (1915 - 1944), Hoa Kỳ thay Anh trở thành cường quốc tài thống trị giới mang chế độ vị vàng trở lại vào năm 1919 ● Hệ thống Bretton Woods (1944 - 1971) Sau chiến tranh giới thứ hai, Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm đại diện 44 quốc gia gặp Bretton Woods, New Hampshire với mục đích tạo trật tự tiền tệ quốc tế hội nghị kết thúc với thỏa ước quan trọng hệ thống Bretton Woods Hiệp định Bretton Woods thiết lập hệ thống tiền tệ quốc tế dựa đồng Đô la Mỹ thành lập hai định chế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) IMF chuyên hỗ trợ quốc gia thành viên cán cân toán vấn đề tỷ giá Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ vốn tái thiết sau chiến tranh tài trợ phát triển kinh tế nước Theo Hiệp định Bretton Woods, Đô la Mỹ đồng tiền chuẩn, sử dụng làm phương tiện dự trữ toán quốc tế Đồng Đô la Mỹ đổi tương ứng 35 USD cho Ounce vàng tất quốc gia khác cố định giá trị đồng tiền theo vàng cách chuyển đổi tỷ giá theo đồng Đô la Mỹ sau tính tốn mệnh giá vàng đồng tiền Khi thương mại quốc tế phát triển làm tăng dự trữ ngoại hối quốc tế, mà chủ yếu USD Dự trữ ngoại hối quốc tế tăng xảy cán cân tốn quốc tế Mỹ thâm hụt nước khác thặng dư, nữa, cán cân toán thặng dư, nên để trì sức cạnh tranh thương mại quốc tế buộc nước khác phải mua vào đồng USD để ngăn ngừa đồng tệ lên giá Điều dễ nhận thấy rằng, sau thời gian định số tài sản nợ Mỹ với phần giới cịn lại tăng lên nhanh chóng, kết tài sản nợ Mỹ tăng nhanh lượng vàng Mỹ khai thác bổ sung vào dự trữ, nói cách khác với mức giá $35/ounce tổng tài sản nợ nước Mỹ vượt tổng tài sản có vàng Từ năm 1950 trở đi, Hoa Kỳ bắt đầu đối mặt với vấn đề thâm hụt thương mại Với phát triển thị trường đồng Euro, dịng vốn khổng lồ đồng Đơ la Mỹ chảy khỏi nước Mỹ, tìm đến thị trường khác có mức lãi suất hấp dẫn Chính phủ Hoa Kỳ thực số biện pháp phòng vệ đồng la, bao gồm việc áp đặt Thuế bình đẳng lãi suất (IET) giao dịch mua cổ phiếu nước Hoa Kỳ để ngăn chặn dịng chảy la Để giảm bớt áp lực lên đồng Đô la Mỹ, Quỹ tiền tệ quốc tế tạo tài sản dự trữ gọi quyền rút vốn đặc biệt (SDRs) Ban đầu, SDR lập mơ hình giá trị trung bình có trọng số 16 loại tiền tệ quốc gia có tỷ trọng xuất giới 1% Trong bối cảnh lạm phát gia tăng mở rộng tiền tệ, với việc Mỹ phải bỏ khoản tiền lớn để trì quân chi phí cho chiến tranh Việt Nam, USD phát hành nước ngày nhiều nên sức mua đồng USD giảm sút Mỹ cố trì việc bán vàng với giá cố định nên USD giá, nước đồng minh không chấp nhận tỷ giá cố định Trước tình hình Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Bretton Woods xóa bỏ cam kết Ounce vàng 35 USD Hệ thống Bretton Woods sụp đổ từ ● Chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt Chế độ tỷ giá hối đối linh hoạt thành viên IMF thức phê chuẩn vào năm 1976 thông qua hiệp định Jamaica Thỏa thuận quy định ngân hàng trung ương quốc gia can thiệp vào thị trường hối đối để đề phịng biến động khơng đáng Vàng thức bị loại bỏ khỏi hệ thống tài sản dự trữ quốc tế cơng bố thức SDR trở thành tài sản dự trữ quốc tế Năm 1981, SDR tái cấu trúc để tạo thành năm loại tiền tệ chính: la Mỹ, đồng mark Đức, n Nhật, bảng Anh franc Pháp SDR sử dụng đơn vị tiền tệ cho giao dịch quốc tế Ngày 10/01/2016, đồng Nhân dân tệ kết nạp vào rổ SDR, trở thành đồng tiền có sức ảnh hưởng lớn thứ rổ, với quyền số 10,92%, đứng sau đôla Mỹ (41,73%) euro (30,93%) Tỷ lệ tương ứng với yên Nhật bảng Anh 8,33% 8,09% Tỷ lệ phân bổ ảnh hưởng đến lãi suất mà nước thành viên phải trả vay mượn đồng tiền khác từ IMF tác động đến dòng chảy vốn giới 2.1.3 Các tổ chức tài quốc tế nay? ● Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu cách theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu IMF mô tả "Một tổ chức 185 quốc gia", làm việc ni dưỡng tập đồn tiền tệ tồn cầu, thiết lập tài an tồn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm tăng trưởng kinh tế cao, giảm bớt đói nghèo Mục đích thành lập IMF tạo Quỹ tương trợ Tiền bạc có khủng hoảng hay nước có đồng tiền yếu kinh tế xuống Trong lúc ấy, IMF cho vay quỹ tương trợ để nâng đỡ Trong suốt năm qua, IMF làm việc với nước giàu gặp khủng hoảng Quỹ IMF xuất phát từ hội nghị tiền tệ, đặt mục đích cứu giúp tiền tệ, khơng đặt mục đích cứu giúp nước nghèo xã hội hay phát triển kinh tế ● Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức tài quốc tế nơi cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho nước phát triển thơng qua chương trình vay vốn Ngân hàng Thế giới tun bố mục tiêu giảm thiểu đói nghèo Ngân hàng Thế giới bao gồm hai quan: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD) Hội Phát triển Quốc tế (IDA) 2.2 Sức mạnh đồng USD? 2.2.1 Lịch sử đời trình phát triển đồng USD? Đơ la Mỹ bắt đầu hình thành từ khoảng năm 1690, lúc nước Mỹ chưa đời mà gồm 13 vùng thuộc đại Vương quốc Anh Khi đó, số vùng thuộc địa sử dụng đồng giấy bạc để tốn chi phí qn đội Về sau, Vương quốc Anh nhận thấy việc thuộc địa sử dụng đồng giấy bạc khiến cho nước Anh kiểm sốt dịng tiền lưu thơng nước thuộc địa, Anh đặt nhiều luật việc sử dụng tiền tệ thuộc địa sau cấm hẳn thứ tiền Sau đó, thuộc địa chuẩn bị khai chiến với Anh, Đại hội châu lục thành lập ngân hàng quốc gia - Ngân hàng Bắc Mỹ để hỗ trợ cho phủ đồng USD chọn làm đơn vị tiền tệ Mỹ vào năm 1785 Vào năm 1861, giấy bạc xanh tổng thống Abraham Lincoln đưa vào hệ thống tiền tệ để hỗ trợ tài cho nội chiến Nam – Bắc Năm 1863, Quốc hội Mỹ thống hệ thống ngân hàng nước cho phép Bộ Tài Mỹ giám sát việc phát hành giấy bạc Ngân hàng Trung ương Năm 1913, Đạo luật Cục Dự trữ Liên bang cho đời Ngân hàng Trung ương Mỹ, giúp cho việc điều hành hoạt động ngân hàng nước đồng Cũng năm 1913, FED cho đời loại tiền tệ tiền giấy dự trữ liên bang ● Tỉ trọng tốn tín dụng quốc tế Khi đồng tiền xuất giao dịch quốc tế nhiều quốc gia với tần suất số lượng giao dịch lớn, đồng tiền đánh giá có vai trị vị quan trọng thương mại đa phương Đồng USD trở nên phổ biến giao dịch trao đổi toán quốc gia Hầu hêt ngân hàng trung ương giới giữ phần lớn lượng dự trữ ngoại tệ USD Bên cạnh đó, phần lớn hàng hóa, dịch vụ giao dịch toàn cầu dầu định giá USD ● Yếu tố lòng tin vào giá trị đồng tiền Lòng tin người dân vào giá trị đồng tiền thể chỗ đồng tiền nhiều người chấp nhận sử dụng nhiều giao dịch quốc tế Đồng USD xem tài sản người dân tin tưởng tích trữ với quan niệm “Đồng USD ổn định vàng thuận tiện vàng” ● Chỉ số USDX Chỉ số USDX đo tương quan đồng USD với loại tiền tệ lớn khác giới: đồng Euro (EUR), đồng Yên Nhật (JPY), đồng bảng Anh (GBP), đồng Đô la Canada (CAD), đồng Franc Pháp (F) đồng Sek Thụy Điển (SEK) USDX cho biết diễn biến thay đổi giá trị đồng USD loại tiền tệ khác Hay nói cách khác, USD thước đo sức mạnh toàn cầu đồng USD thị trường ngoại hối giới 2.2.3 Vai trò đồng USD kinh tế giới? ● Phương tiện trao đổi giao dịch quốc tế thị trường tài Trong thương mại tồn cầu, Đồng Đô la Mỹ áp đảo loại tiền tệ sử dụng thường xuyên giới Trong giai đoạn 1999 – 2009, ước tính tỷ trọng USD hóa đơn thương mại Châu Mỹ chiếm 96%, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 74% 79% phần lại giới Chỉ riêng khu vực Châu Âu đồng Euro chiếm ưu Trong hoạt động tài quốc tế, đặc biệt hoạt động giao dịch thị trường ngoại hối, 70% khối lượng giao dịch trung bình ngày tạo từ cặp tiền tệ hàng đầu, tất liên quan đến Đô la Mỹ Ngoài ra, ngân hàng quốc tế, khoảng 60% khoản nợ quốc tế, ngoại tệ khoản cho vay tính đồng Đơ la Mỹ Tỷ trọng tương đối ổn định kể từ năm 2000 cao nhiều so với đồng Euro Cặp tiền tệ Thị phần giao dịch toàn cầu EUR/USD 27% USD/JPY 13% GBP/USD 11% AUD/USD 6% USD/CAD 5% USD/CHF 5% NZD/USD 4% EUR/JPY 4% GBP/JPY 4% Khác 21% Bảng 1: Thị phần giao dịch trung bình hàng ngày cặp tiền tệ (năm 2020) ● Thước đo giá trị quốc tế Chức thước đo giá trị quốc tế đồng USD thể việc đồng tiền dùng làm đồng tiền xác định giá trị hoạt động kinh tế quốc tế: thương mại, tín dụng, viện trợ, … Trong hoạt động thương mại quốc tế, việc xác định giá trị hợp đồng thường ưu tiên dùng đồng tiền nước xuất với nước phát triển đồng tiền nước lớn với nước phát triển Do Mỹ vừa có phạm vi thương mại rộng lớn vừa kinh tế hàng đầu giới nên đồng Đô la Mỹ thường sử dụng làm thước đo giá trị tồn cầu Đồng Đơ la Mỹ cịn dùng làm đơn vị tiêu chuẩn thị trường quốc tế cho mặt hàng vàng, nguyên liệu thơ, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt Trong hoạt động tín dụng quốc tế viện trợ quốc tế, giá trị khoản tín dụng thương mại tín dụng phi thương mại tính đồng USD ngầm coi quốc ước giới Ngồi ra, USD cịn dùng để phản ánh giá trị nhiều số GDP, GNP, thâm hụt cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, … ● Phương tiện tích lũy quốc tế Theo cơng bố thức Quỹ tiền tệ quốc tế IMF vào năm 2021, đồng USD chiếm 60% dự trữ ngoại hối thức tồn cầu Mặc dù tỷ trọng giảm từ 71% dự trữ vào năm 2000, vượt xa tất đồng tiền khác bao gồm đồng euro (21%), yên Nhật (6%), bảng Anh (5%) đồng Nhân dân tệ Trung Quốc (2%) Phần lớn dự trữ Đô la Mỹ nắm giữ dạng chứng khoán Kho bạc Hoa Kỳ nhà đầu tư nước ngồi tư nhân có nhu cầu cao Tính đến cuối quý năm 2021, nghìn tỷ la 33% số lượng chứng khốn kho bạc lưu hành thị trường nắm giữ nhà đầu tư nước ngoài, 42% nhà đầu tư tư nhân nước nắm giữ 25% Hệ thống Dự trữ Liên bang Ngoài ra, nhà đầu tư nước nắm giữ lượng đáng kể tiền giấy Các nhân viên Cục Dự trữ Liên bang ước tính 950 tỷ đô la Mỹ tiền giấy người nước nắm giữ vào cuối quý năm 2021, khoảng nửa tổng số tiền giấy đô la Mỹ lưu hành Ngoài ra, nhiều quốc gia khác tận dụng tính hiệu đồng Đơ la Mỹ kho lưu giữ giá trị cách neo tỉ giá đồng tiền họ theo đồng USD 2.2.4 Những lợi ích mà Mỹ có từ việc ban hành loại tiền tệ sử dụng rộng rãi tồn cầu? Vị đồng la với tư cách đồng tiền dự trữ hàng đầu gọi “đặc quyền cắt cổ” Hoa Kỳ, cụm từ cựu Bộ trưởng Tài Pháp Valery Giscard d’Estaing đặt vào năm 1960 Vào thời điểm đó, quan chức Pháp tin nhu cầu sử dụng đô la giới cung cấp nguồn tài rẻ cho đầu tư Hoa Kỳ nước Theo thời gian, thương mại Hoa Kỳ rơi vào tình trạng thâm hụt kéo dài, hỗ trợ phần nhu cầu tồn cầu dự trữ đồng la Nhu cầu giúp Hoa Kỳ phát hành trái phiếu với chi phí thấp hơn, nhu cầu cao trái phiếu phủ có nghĩa trả nhiều lãi suất để lôi kéo người mua giúp giữ cho chi phí Hoa Kỳ Giảm đáng kể nợ nước ngồi Vị trí trung tâm đồng Đô la Mỹ hệ thống tốn tồn cầu làm tăng sức mạnh lệnh trừng phạt tài Hoa Kỳ Hầu hết tất giao dịch thực đô la Mỹ, giao dịch quốc gia khác, chịu lệnh trừng phạt Hoa Kỳ, chúng xử lý ngân hàng đại lý có tài khoản Cục Dự trữ Liên bang Bằng cách cắt bỏ khả giao dịch la, Hoa Kỳ gây khó khăn cho người mà họ đưa vào danh sách đen hoạt động kinh doanh Vào năm 2015, ngân hàng BNP Paribas Pháp bị phạt kỷ lục gần tỷ la vi phạm lệnh trừng phạt Hoa Kỳ cách xử lý khoản toán đô la từ Cuba, Iran Sudan Người đoạt giải Nobel Robert Mundell viết: “Các cường quốc có đồng tiền tuyệt vời, dường tranh cãi ảnh hưởng toàn cầu tiền toàn cầu gắn liền với Thật vậy, sức mạnh quân giàu có kinh tế Hoa Kỳ củng cố vai trị trung tâm đồng la, ảnh hưởng tồn cầu Hoa Kỳ nâng cao đồng tiền nước thống trị thương mại, tài dự trữ có chủ quyền Ở khía cạnh cực đoan, Hoa Kỳ biết đến sử dụng sức mạnh quân thay mặt cho lợi ích kinh tế — thực sự, đồng la Vào thời điểm khác nhau, chẳng hạn, Nhật Bản, Đức Ả Rập Xê Út nhắc nhở bảo đảm an ninh Hoa Kỳ đảm bảo hỗ trợ tài cho họ đồng la bị căng thẳng Ngồi ra, Khủng hoảng Suez, thống trị đồng đô la cho phép Hoa Kỳ buộc Anh rút quân nguy gây tháo chạy đồng bảng Anh Sự đánh đổi kinh tế Hoa Kỳ rõ ràng Việc phát hành đồng tiền dự trữ giới mang lại triển vọng in tiền theo nghĩa đen mà người chấp nhận mua súng mà bỏ bơ Sự thống trị đồng la cho phép Hoa Kỳ trì hỗn chuyển chi phí điều chỉnh tồn cầu sang quốc gia khác Một lợi ích khác, Hoa Kỳ kiếm thu nhập “seigniorage” từ khoản cho vay không lãi suất hiệu từ người nước nắm giữ hai phần ba số tờ 100 đô la lưu hành Trong số chi phí, việc Mỹ dễ dàng tiếp cận tín dụng chi phí thấp góp phần làm tăng tỷ giá hối đoái mạnh gây ảnh hưởng đến xuất làm cho thâm hụt tài thương mại lớn Washington chịu trách nhiệm cung cấp đô la tài sản an toàn khủng hoảng Đồng la Mỹ mạnh có lợi cho người tiêu dùng Mỹ Điều làm giảm giá la nhập Nói cách khác, đồng la mạnh làm cho hàng hóa nước ngồi rẻ để mua giá phải khách hàng nước Một số ngành công nghiệp nước cạnh tranh với hàng nhập bị ảnh hưởng gia tăng cạnh tranh Tuy nhiên, kinh tế mạnh mẽ với mức độ việc làm cao, điều vấn đề đáng lo ngại 2.2.5 Phương thức Mỹ sử dụng đồng USD để trừng phạt quốc gia khác? ● Từ chối thơng qua hoạt động tốn thương vụ đồng la Mỹ: Do có tính khoản cao, sử dụng làm đồng tiền dự trữ toàn cầu nên hầu hết quốc gia sử dụng USD làm phương tiện toán quốc tế Về nguyên tắc, giao dịch quốc tế toán USD hoạt động sau: ví dụ, công ty Việt Nam bán hàng cho công ty nước ngồi, tiền bán hàng khơng chuyển trực tiếp ngân hàng Việt Nam mà chuyển qua ngân hàng trung gian Mỹ, sau chuyển tài khoản ngân hàng Việt Nam Chính tất thương vụ dùng Đơ la Mỹ làm phương tiện tốn phải thông qua ngân hàng trung gian bên Mỹ trước, nên Mỹ từ chối thơng qua, khiến tiền từ bên mua chưa thể chuyển qua cho bên bán Tất nhiên hai bên mua bán thương vụ tìm đường khác để chuyển tiền qua lại, chậm chạp đắt đỏ Từ Tổng thống Mỹ Donald Trump khởi xướng sách “Nước Mỹ hết” (American first) vào năm 2017, số biện pháp trừng phạt toán áp dụng Iran, Triều Tiên, Syria, Venezuela mức độ thấp Nga Các cá nhân tổ chức Trung Quốc bị trừng phạt cáo buộc xử lý khoản tốn từ Iran Triều Tiên Trong có Ngân hàng Kunlun, Trung Quốc bị cắt khỏi hệ thống tốn tồn cầu năm 2012 giao dịch tài trợ với Iran Mỹ dùng USD áp đặt lệnh trừng phạt Iran, ép quốc gia ngưng chế tạo bom nguyên tử, khiến tiền thu từ việc bán dầu lửa giảm nửa tiền thu nhập xuất cảng giảm 30% Mỹ áp đặt trừng phạt ngành lượng Iran từ cuối năm 2018 Tuy nhiên từ đến nay, Mỹ nhiều lần miễn trừ trừng phạt với Iran, cho phép Iraq tiếp tục nhập khí đốt điện từ Iran nhằm phục vụ cho ngành điện nước Mặc phép Iraq nhập lượng từ Iran, lệnh trừng phạt Mỹ cấm Iraq dùng đồng USD để toán cho Iran ● Sử dụng cung tiền làm vũ khí tài gia tăng áp lực trừng phạt nước: Vì có tính khoản cao, có vị đồng tiền dự trữ toàn cầu nên hầu coi việc tích trữ USD phương thức dự trữ ngoại hối, dẫn đến việc USD chiếm 60% dự trữ ngoại hối toàn cầu Chính vậy, kinh tế quốc gia phụ thuộc vào đồng tiền hơn, dẫn đến việc dễ dàng cắt giảm cung tiền làm cô lập kinh tế nước Mỹ dễ dàng vũ khí hóa thành cơng đồng USD trở thành công cụ trừng phạt quốc gia Các biện pháp trừng phạt Mỹ áp dụng thơng qua hệ thống tài tồn cầu nhằm làm tê liệt quốc gia cá nhân, thực thể hoạt động cụ thể, quy định áp đặt cá nhân Hong Kong đại lục nhằm hạn chế tác động kinh tế tổng thể Danh sách biện pháp trừng phạt áp dụng ngân hàng bị xử phạt bao gồm: chặn giao dịch ngoại hối thuộc quyền tài phán Mỹ; cấm trạng thái "đại lý chính" xử lý chứng khốn nợ phủ Mỹ ngân hàng; cấm toán, chuyển tiền tín dụng cho vay từ tổ chức tài thuộc thẩm quyền Mỹ; cấm khoản đầu tư Mỹ vào vốn chủ sở hữu nợ ngân hàng Và gần Mỹ áp dụng lệnh trừng phạt Nga Trong căng thẳng Nga Phương Tây liên quan đến Ukraine, chưa rõ Mỹ công Nga cách đòn trừng phạt hiệu dollar, làm tê liệt tồn người Nga Vào ngày 18/01/2022, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Bob Menendez (D-NJ) 39 Thượng nghị sĩ khác đưa Đạo luật Bảo vệ Chủ quyền Ukraine (DUSA), tìm cách vũ khí hóa hệ thống tài tồn cầu USD để đối phó Nga Nga động vào Ukraine Nga kiếm sống chủ yếu nhờ việc xuất lượng nước ngoài, hầu hết các giao dịch xuyên biên giới thực USD nên Mỹ cấm ngân hàng lớn công ty lượng Nga tiếp cận với USD, đóng băng hàng trăm tỷ USD ngoại hối khiến đồng ruble giá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động xuất lượng Nga 2.3 Sức mạnh đồng USD tương lai? 2.3.1 Dự báo sức mạnh đồng USD tương lai? Hiện tại, tháng đầu năm 2022 vài tháng tới, đồng đô la Mỹ tăng cao Trong bối cảnh lạm phát gia tăng, thị trường lao động mạnh tăng trưởng mạnh mẽ, viễn cảnh Fed với sách diều hâu nâng giá trị đồng USD Một tình hình địa trị đầy thách thức kinh tế lạm phát chứng kiến nhà đầu tư chuyển đến nơi trú ẩn an tồn đồng la, trạng thái đồng euro (EUR/USD) bị loại bỏ gần với xung đột đồng yên (USD/JYP) giảm xuống Vị USD nơi trú ẩn an toàn thúc đẩy lạm phát cao Cục Dự trữ Liên bang (FED) diều hâu Trong tương lai, giá trị đồng USD lạc quan Các xu hướng ngược lại với USD đến từ hai đặc điểm liên kết với nhau, là, bất ổn địa trị diễn rủi ro giảm tăng trưởng toàn cầu Với đà phục hồi kinh tế mạnh mẽ, thắt chặt tiền tệ để hạn chế vấn đề lạm phát nghiêm trọng liệu việc làm vững chắc, tâm lý tăng giá đồng la tiếp tục suốt năm tới Tuy nhiên, với vai trò đồng tiền dự trữ hàng đầu giới, nhà phân tích cho việc sử dụng vũ khí tài có khả thúc đẩy động thái nhiều quốc gia thực nhằm đa dạng hóa khoản đầu tư sang loại tiền tệ thay Tổng thống Nga Vladimir Putin nói hội nghị thượng đỉnh nước BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) vào năm 2018 Mỹ sử dụng hệ thống toán vào mục tiêu trị việc làm xói mịn giá trị đồng USD với vai trò đồng tiền toàn cầu “Bằng việc áp đặt giới hạn, lệnh trừng phạt, họ (Mỹ) làm xói mịn niềm tin vào dollar với tư cách đồng tiền có giá trị dự trữ”, ơng Putin nói Ơng Putin nói Nga khơng có ý định từ bỏ đồng USD sử dụng rộng rãi giao dịch thương mại quốc tế Tuy nhiên, tổng thống Nga nhấn mạnh cần thiết phải có đồng tiền khác giao dịch thương mại quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga có nguy làm suy giảm vai trò đồng USD với tư cách đồng tiền dự trữ giới Ngồi ra, cịn có mối đe dọa nợ công Mỹ Nếu Mỹ lạm dụng việc vũ khí hóa đồng USD, cấm cản nước khác tiếp cận với USD, nước dần chuyển sang tốn đồng tiền khác điều ảnh hưởng đến vị trí độc tơn USD với tư cách đồng tiền dự trữ quốc tế Trong thập kỷ qua, tỷ trọng đồng USD dự trữ quốc tế giảm từ 70% xuống 60% Lý có một, tăng cường vai trị loại tiền tệ khác Ngồi ra, cịn phải kể đến khía cạnh khác Washington thực sử dụng đồng USD vũ khí tài để gia tăng áp lực trừng phạt Và tín hiệu cho phần cịn lại giới: Đồng USD Mỹ không đáng tin cậy, cần phải đa dạng hóa phương thức tốn USD khơng thể vị thống trị sớm chiều, lâu dài khơng có đảm bảo điều khơng xảy Rủi ro Mỹ liên tục vũ khí hóa USD khơng đến nhiều năm, mà đến nhiều thập kỷ sau Mặc dù đồng la khó sớm bị thay làm đồng tiền dự trữ, dịch chuyển ổn định khỏi đồng bạc xanh dẫn đến kinh tế toàn cầu bị phân tán hơn, nơi khoản toán phân chia đồng loại tiền tệ bao gồm đồng đô la, đồng Euro Nhân dân tệ 2.3.2 Khi vị đồng USD giảm ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch thương mại, kinh tế đối ngoại đầu tư Việt Nam? Chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam theo nguyên tắc cố định, có thả biên độ cộng trừ 2% nên đồng USD thay đổi, tỷ giá hối đoái bị thay đổi làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh giá sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam thị trường quốc tế nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng USD giảm giá đồng USD đánh vị làm tỷ giá hối đoái giảm dẫn đến khả cạnh tranh giá tăng trưởng thu nhập Việt Nam Tỷ lệ hối đoái giảm khiến cho hàng hoá xuất quốc gia rẻ nhập đắt đỏ Bằng cách giảm giá theo USD, sản phẩm Việt Nam có đơn vị tiền tệ cố định đồng USD trở nên cạnh tranh so với nước thứ ba Điều thúc đẩy xuất hạn chế nhập Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên có vài yếu tố làm phức tạp mối quan hệ Thứ nhất, để tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến cán cân thương mại, nhu cầu xuất nhập phải đáp ứng với thay đổi giá theo điều kiện Marshall-Lerner Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân tốn, giá trị tuyệt đối tổng hai độ co dãn theo giá xuất độ co giãn theo giá nhập phải lớn Thứ hai, có độ trễ đáng kể có biến động tỷ giá thay đổi cán cân thương mại, cán cân thương mại chí xấu sau nhừng dụng hàng nhập chúng trẻ nên đắt Điều cải thiện khi sản lượng xuất tăng lên nhập giảm Việc điều chỉnh định lượng thường nhiều thời gian, nhiều thời gian để Việt Nam cải thiện cán cân thương mại Điều giải thích cho việc khó thay đổi vị trí quan trọng USD rổ ngoại tể Việt Nam, để làm điều cần đồng thời gian lớn, khơng Việt Nam mà cịn tồn giới Thay đổi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến cán cân thương mại Tỷ giá hối đối dẫn đến việc tăng trưởng kinh tế cao kích thích xuất Điều cuối dẫn đến tăng nhu cầu xuất có lợi cho việc xuất đối tác thương mại Tuy nhiên, nhu cầu nhập tăng tăng trưởng kinh tế cao thường xuất sau giảm nhập ban đầu sau đồng USD giảm giá Các đối tác thương mại cảm thấy tác động nhu cầu nhập giảm nhanh Vì lý này, giá USD trở thành mối quan tâm đối tác thương mại Hơn nữa, khác biệt sản phẩm giao dịch, thương mại số quốc gia phản ứng nhanh với thay đổi cạnh tranh giá, số quốc gia lại nhạy cảm với tăng trưởng kinh tế đối tác thương mại, cụ thể Việt Nam Việc thay đổi tý giá hối đối có tác động đến kinh tế vĩ mô khác Một điều quan trọng thay đổi tổng cầu Khi tỷ giá hối đối có quốc giá giảm, tổng cầu sản phẩm quốc gia thị trường quốc tế tăng lên Điều xảy nhu cẩu nước nước sản phẩm tăng lên chúng trở nên rẻ Điều xảy sách điều hành tỷ giá Việt Nam theo nguyên tắc cố định, có thả biên độ cộng trừ 2%, điều nhiều khiến VNĐ giảm giá theo USD Khi USD làm tăng khả cạnh tranh, nhu cầu hàng xuất Việt Nam tăng lên, nhu cầu nhập giảm, dẫn đến tổng cầu tăng Tích cực xuất chi trả USD dẫn đến việc tăng cung ngoại tệ Mặt trái việc nội tệ bị thiếu hụt Điều gây áp lực tăng giá đồng nội tệ Các quan quản lý tiền tệ mở rộng cung tiền để trung hồ áp lực trì tỷ giá hối đoái cố định Cung tiền tăng làm mức giá tăng, điều với thực tế hàng nhập trở nên đắt sau USD giá, dẫn đến mức giá cao quốc gia nhập hàng hố Việt Nam có sử dụng đồng USD Theo thời gian, giả có khả tăng, tỷ giá hối đối khơng thay đổi, sản lượng có khả tăng Tóm lại, đồng USD giảm giá làm tăng áp lực giá cả, cải thiện cán cân thương mại tạo điều kiện tăng trưởng sản lượng cho kinh tế Việt Nam có cố định tỷ giá khiến đồng tiền giảm giá theo đồng USD TÀI LIỆU THAM KHẢO Anshu Siripurapu, 2020, The Dollar: The World’s Currency, Council on Foreign Relations, truy cập ngày 06/06/2022, tại: https://www.cfr.org/backgrounder/dollarworlds-currency#:~:text=The%20Dollar%3A%20The%20World%E2%80%99s %20Currency%20The%20dollar%E2%80%99s%20role,the%20Rust%20Belt%20are %20too%20high%20to%20bear Bank for International Settlements, BIS Data Bank Bertaut, Carol C., Bastian von Beschwitz, and Stephanie E Curcuru (2021) "The International Role of the U.S Dollar," FEDS Notes Washington: Board of Governors of the Federal Reserve System, October 06, 2021, https://doi.org/10.17016/23807172.2998 Bình Minh, 2022, Đồng USD trái phiếu kho bạc Mỹ, hai “hầm trú ẩn” giới đầu tư xung đột Nga-Ukraine, VnEconomy, tại: https://vneconomy.vn/dong-usdva-trai-phieu-kho-bac-my-hai-ham-tru-an-cua-gioi-dau-tu-trong-xung-dot-ngaukraine.htm, truy cập ngày 15/05/2022 Nguyễn T T., 2013, Sự suy giảm sức mạnh đồng Đơla Mỹ tác động đến vấn đề kinh tế quốc tế (2000 – 2010), Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Phan Thị Thanh Hương, 2020, Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế, Bài giảng Topica, Trung tâm đào tạo từ xa, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Rajesh Kumar, 2014, “Chapter - Stock Markets, Derivatives Markets, and Foreign Exchange Markets”, Strategies of Banks and Other Financial Institutions: Theories and Cases, USA: Elsevier, Tr 523 – 539 The Economist, 2020, Dollar dominance is as secure as American leadership, tại: https://www.economist.com/finance-and-economics/2020/08/06/dollar-dominance-isas-secure-as-american-global-leadership, truy cập ngày 21/05/2022 Thu Hằng, 2020, Cách Mỹ dùng uy lực đồng USD, Báo Zing News, truy cập ngày 24/05/2022, tại: https://zingnews.vn/cach-my-dung-uy-luc-dong-usd-ap-dat-lenh- trung-phat-quy-mo-toan-cau-post1124978.html Tooze, A., 2021, The Rise and Fall and Rise (and Fall) of the U.S Financial Empire, Foreign Policy, tại: https://foreignpolicy.com/2021/01/15/rise-fall-unitedstates-financial-empire-dollar-global-currency truy cập ngày 24/05/2022 Trang P T., 2022, Khơng phải khí tài quân sự, USD vũ khí mạnh Mỹ Vì lại vậy?, Simply Invest, truy cập ngày 20/05/2022, tại: https://simplyinvest.vn/blog/khong-phai-cac-khi-tai-quan-su-usd-moi-la-vu-khi-manhnhat-cua-my-vi-sao-lai-nhu-vay-1644758655 Song HongBing, 2008, Chiến tranh tiền tệ, tái lần thứ tư Việt Nam, NXB trẻ Tinh Văn Media, Việt Nam Satyajit Das, 2018, How the US has made a weapon of the dollar, The Economic Times, tại: https://economictimes.indiatimes.com/news/international/business/how- the-us-has-made-a-weapon-of-the-dollar/articleshow/65715068.cms, truy cập ngày 20/05/2022 Wincuinas, J., 2019, confidence, Economist The China Intelligence position: Unit, truy Gauging cập institutional ngày investor 20/05/2022, https://eiuperspectives.economist.com/financial-services/china-position-gauginginstitutional-investor-confidence tại: Q&A Câu 1: Gần đọc FED tăng lãi suất dự kiến tiếp tục tăng lãi suất năm nay, điều làm tỉ giá USD/VND tăng lên Các bạn phân tích ảnh hưởng đồng USD giảm vị thế, bối cảnh gần tác động nào? Đầu tiên, đồng USD mạnh lên gây áp lực lên tỉ giá hối đoái Việt Nam, nhiên vị USD giảm, yếu tố để giữ cho VND ổn định thặng dư tài khoản dự trữ ngoại hối cao trì, nên ảnh hưởng không đáng kể Thứ hai, đồng USD mạnh, lãi suất USD tăng áp lực lên nghĩa vụ trả nợ nước ngồi Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam khó huy động vốn thị trường quốc tế phải chịu lãi suất cao Cuối cùng, tình hình tài bị Mỹ thắt chặt khiến cho triển vọng tăng trưởng kinh tế giới giảm sút, dẫn đến nhu cầu hàng xuất Việt Nam thấp Câu 2: Tại Mỹ chấp nhận thâm hụt thương mại để hàng triệu việc làm sang Trung Quốc? Việc USD dùng làm đồng tiền dự trữ toàn cầu mang lại cho Mỹ nhiều lợi ích khiến Mỹ trả giá đắt phải nhập siêu liên tục hàng thập kỷ, việc làm rơi vào tay nước có đồng tiền định giá thấp, đặc biệt Trung Quốc Nhập lớn xuất tức số USD Mỹ chi lớn số USD Mỹ thu Một phần số chênh lệch ngân hàng trung ương nước khác giữ lại làm dự trữ ngoại hối Nếu Mỹ bất chấp tất cả, tìm cách để đạt cân thương mại, tức nhập xuất số USD chi số USD thu về, nước giới không giữ lại đồng USD nào, tự nhiên USD khơng cịn đồng tiền dự trữ Để bơm USD tràn ngập giới, Mỹ phải chấp nhận thâm hụt thương mại Việc nhập nhiều xuất có nghĩa Mỹ tiêu dùng nhiều lượng hàng hóa dịch vụ tự sản xuất Theo Viện Kinh tế Quốc tế Peterson (PIIE), Mỹ phải vay nợ nước để tài trợ cho thâm hụt thương mại Bên cạnh đó, giới muốn nắm giữ USD làm dự trữ ngoại hối khiến cho giá USD so với loại tiền tệ khác tương đối cao, đồng nghĩa với việc giá loại hàng hóa Mỹ bị coi đắt đỏ Vì vậy, nhà xuất Mỹ khó cạnh tranh với đối thủ quốc tế Từ đó, cơng ty, tập đồn Mỹ phải tìm cách để đưa việc sản xuất nước ngoài, để tạo lợi cạnh tranh giá Có thể thấy, vấn đề thâm hụt thương mại để hàng triệu việc làm sang TQ hậu tất yếu việc Đồng Đô la Mỹ đồng tiền dự trữ quốc tế Nếu Fed phá giá USD để kích thích xuất tạo công ăn việc làm nước tương tự ngân hàng trung ương Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, USD đồng tiền dự trữ giới Câu 3: Liệu Nhân dân tệ có đủ sức cạnh tranh với USD hệ thống tài tồn cầu? Tỷ trọng đồng USD giảm đáng kể 11% từ năm 2000; ngược lại, tỷ trọng đồng Euro giảm từ năm 2007 (26,1%) 21% vào năm 2021 Đồng CNY Trung Quốc có bước chuyển mạnh mẽ thị trường tài tồn cầu sau năm 2010, Chính phủ Trung Quốc bắt đầu tự hóa tài khoản vốn quốc tế hóa tiền tệ nước thơng qua nhiều biện pháp sách Vào năm 2016, đồng CNY chấp thuận đưa vào SDR USD, Euro, Yên Nhật Bảng Anh với quyền số 10,92%, đứng sau USD (41,73%) Euro (30,93%) tạo thêm động lực cho q trình quốc tế hóa đồng NDT Trung Quốc có tầm ảnh hưởng với tư cách đối tác thương mại lớn nhiều quốc gia khác vai trò đặc biệt lớn nước thương mại hàng hóa tồn cầu; khủng hoảng địa trị trực tiếp Nga Ukraine gián tiếp Mỹ - NATO với Nga với lệnh cấm vận, đóng băng dự trữ ngoại hối, tài sản Nga công dân Nga nước phương Tây; việc Nga buộc quốc gia khơng thân thiện tốn dầu mỏ khí đốt đồng Ruble, không hợp lý hình dung giới, đó, tỷ trọng áp đảo đồng USD, Euro dự trữ ngoại hối, toán quốc tế, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt khơng cịn tính USD, Euro, mà thay vào đó, sử dụng nhiều đồng tiền khác CNY, Ruble, Rupee… đồng CNY có khả tiến xa nữa, trở thành đồng tiền quốc tế chủ chốt Tuy nhiên, ngắn hạn, khả NDT thay USD thấp Để trở thành đồng tiền dự trữ tồn cầu, NDT cần phải tạo lịng tin ổn định Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chế độ tỷ giá Trung Quốc chưa ổn định, liên tục có biến động bất thường, phụ thuộc nhiều vào đồng USD có thao túng từ phủ Trung Quốc Đồng thời, để trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế, Trung Quốc cần phải chấp nhận thâm hụt thương mại Tuy nhiên, phủ Trung Quốc ln trì sách tìm cách để tạo thặng dư thương mại Có thể thấy, để đạt tham vọng trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế, nhà hoạch định sách Trung Quốc cần xem xét lại định hướng việc điều hành chế độ tỷ hoạt động thương mại tồn cầu Câu 4: Giải thích thêm việc gắn chặt USD dầu mỏ? Thứ nhất, giá dầu ln tính đồng dollar Mỹ tồn giới Khi đồng dollar Mỹ mạnh lên, cần trả dollar cho thùng dầu ngược lại Thứ hai, suốt lịch sử nhập dầu Hoa Kỳ Giá dầu tăng khiến thâm hụt cán cân thương mại Hoa Kỳ tăng lên cần trả nhiều dollar cho thùng dầu Tuy nhiên, nhờ vào thành công công nghệ khoan khai thác dầu mỏ, đặc biệt công nghệ khai thác fracking (công nghệ nứt vỡ thủy lực) làm tăng đáng kể lực sản xuất Hoa Kỳ Biến đất nước trở thành đất nước xuất ròng dầu mỏ tinh chế, đồng thời nhà sản xuất dầu thô top đầu Thế giới Câu 5: Nếu liên tục trừng phạt đồng đô la, Mỹ có gặp nguy đánh niềm tin từ quốc gia đánh vị khơng? Thực tế quốc gia lớn mạnh khu vực kinh tế giới từ lâu tìm cách để tạo cân bằng, giảm bớt phụ thuộc vào đồng USD hoạt động giao dịch, toán, dự trữ quốc tế Đầu năm 2022, ngân hàng trung ương khắp giới tăng nắm giữ vàng, nâng tổng số vàng kho dự trữ ngoại hối lên mức cao vòng 31 năm Dù Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) bắt đầu thắt chặt tín dụng Tuy nhiên, ngân hàng trung ương tiếp tục chuyển sang dự trữ vàng Điều cho thấy quốc gia dần niềm tin vào đồng bạc xanh ... chuyện: USD – Vũ khí mang sức mạnh thời đại Mỹ Case study Mỹ có truyền thống sử dụng biện pháp trừng phạt khắp nơi để phục vụ mục đích trị Một vũ khí tài lợi hại mà Mỹ ưa thích sử dụng đồng USD – đồng... giới Một vũ khí hữu hiệu Mỹ để đối phó với Nga drama Ukraine đồng USD Đây lần Mỹ vũ khí hóa USD, Cuba, Iran, Triều Tiên Venezuela nước hiểu rõ USD mạnh Cụ thể USD mạnh nào, việc vũ khí hóa USD có... giảm sức mạnh đồng Đôla Mỹ tác động đến vấn đề kinh tế quốc tế (2000 – 2010), Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Phan Thị Thanh Hương, 2020, Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế, Bài

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thị phần giao dịch trung bình hàng ngày giữa các cặp tiền tệ (năm 2020) ●Thước đo giá trị quốc tế - TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ  USD – VŨ KHÍ MANG SỨC MẠNH THỜI ĐẠI CỦA MỸ

Bảng 1.

Thị phần giao dịch trung bình hàng ngày giữa các cặp tiền tệ (năm 2020) ●Thước đo giá trị quốc tế Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan