MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ 8 1.1. Khái niệm dân chủ 8 1.2. Đặc trưng của dân chủ 10 1.3. Khái quát lịch sử phát triển và sự ảnh hưởng của dân chủ trên thế giới 12 Tiểu kết chương 1 17 CHƯƠNG 2: DÂN CHỦ MỸ TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN 19 2.1. Quan niệm về dân chủ Mỹ 19 2.1.1. Học thuyết dân chủ của Jefferson 19 2.1.2. Học thuyết dân chủ của Lincoln 21 2.2. Hành xử mang giá trị dân chủ Mỹ 23 2.2.1. Chính sách mở rộng dân chủ dưới chính quyền G.Bush 23 2.2.2. Chính sách thúc đẩy dân chủ dưới chính quyền Obama 24 Tiểu kết chương 2 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân chủ không chỉ được coi là giá trị cơ bản trong hệ giá trị niềm tin của người Mỹ; mà từ sớm, vấn đề này đã được coi là một công cụ giá trị điển hình để hướng các chương trình hành động của quốc gia này đến thực hiện sứ mệnh đặc biệt; là trở thành hình mẫu dân chủ, lan rộng vai trò ảnh hưởng ra toàn thế giới. Đáng chú ý từ thế kỷ XX đến nay, kết hợp nhiều đối sách khác nhau, trong đó đẩy mạnh việc phô trương sức mạnh kinh tế và quân sự, nước Mỹ đã khéo léo sử dụng những giá trị thuộc về bản sắc tích cực của họ như: tự do, dân chủ và nhân quyền,… để đặt trong công cuộc xây dựng hình ảnh quốc gia, nâng cao sức mạnh và lan tỏa những giá trị tư tưởng của Mỹ trên toàn thế giới. Nhưng, nhận thức và hành xử đối ngoại theo giá trị dân chủ của chính quyền Mỹ không phải luôn luôn nhất quán, trong rất nhiều trường hợp, đôi khi nó bị chi phối bởi các lợi ích kinh tế, chính trị, quân sự thực dụng mới là ưu tiên trong các chính sách và hành xử đối ngoại của Mỹ chứ không phải là bản thân giá trị dân chủ hay nhân quyền. Qua đó, có thể thấy được sự chuyển mình mạnh mẽ của nước Mỹ từ một cường quốc mới nổi và dần xác định vị trí siêu cường số một thế giới hiện nay. Tuy nhiên, quan niệm về giá trị dân chủ Mỹ lại không đồng nhất đối với cách hành xử mà chính quyền Washington thực hiện. Chính vì vậy, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn” góp phần làm rõ hơn các vấn đề cơ bản nhất về nội hàm của dân chủ, qua đó giải thích sự hiện diện của nó trong các vấn đề chính trị quốc tế hiện nay. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu trong nước Thứ nhất là những công trình nghiên cứu về lý thuyết dân chủ, tiêu biểu là: Nguyễn Hữu Khiển (1998), “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của hình thức dân chủ trực tiếp”, Tạp chí Thông tin Lý luận. Thái Ninh, Hoàng Chí Bảo (1991), “Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa”, NXB Sự thật, Hà Nội. Nguyễn Tiến Phồn (2001), “Dân chủ và tập trung dân chủ: Lý luận và thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), “Xây dựng nền dân chủ xã | hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền”, NXB Sự thật, Hà Nội. Phạm Thành (1991), “Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh”, NXB Sự thật, Hà Nội. Trần Thành (2015), “Vấn đề dân chủ và dân chủ hóa đời sống xã hội - lịch sử và hiện đại”, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. Đỗ Trung Hiếu (2004), “Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trần Quang Nhiếp (2006), “Dân chủ với phát triển cộng đồng”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. Ngô Thị Phượng (2015), “Thực hành dân chủ trong Đảng hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Thứ hai, là các công trình nghiên cứu về mô hình dân chủ điển hình trên thế giới, đáng chú ý là: Trần Quốc Hùng (2006), “Dân chủ và phát triển: Kinh nghiệm Ấn Độ và Trung Quốc”, Tạp chí Thời đại mới. Đặng Đình Lựu (2008), “Phát triển chế độ chính trị dân chủ và dân chủ trong Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Tạp chí Xây dựng Đảng, tr 57 – 60. Mạch Quang Thắng (1999), “Bảo đảm và phát huy dân chủ trong chế độ một Đảng cầm quyền ở nước ta hiện nay”, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Tống Đức Thảo, Bùi Việt Hương (2011), “Trào lưu xã hội dân chủ ở một số nước phương Tây hiện đại”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Thông tấn xã Việt Nam (2006), “Đảng Cộng sản Trung Quốc với vấn đề cải cách dân chủ”, Thông tấn xã Việt Nam. Thứ ba, là các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của giá trị dân chủ, tiêu biểu là: Thái Thượng Kim (2015), “Đảng cộng sản các nước trên thế giới tận dụng như thế nào sự tham dự dân chủ để thắt chặt quan hệ giữa đảng với quần chúng”, Thông tin những vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nhị Lê, Lê Khả Thọ (2005), “Một Đảng lãnh đạo và thực thi dân chủ”, Tạp chí Cộng sản. Đỗ Mười (1998), “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân trong sạch vững mạnh”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Phạm Thành Nam, Đỗ Ngọc Thanh (2005), “Phát huy dân chủ trong đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta hiện nay”, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. Vũ Văn Hiền (2004), “Dân chủ ở cơ sở qua kinh nghiệm của Thụy Điển và Trung Quốc”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2.2. Nghiên cứu ngoài nước Thứ nhất, là các nhóm công trình nghiên cứu về lý thuyết dân chủ, tiêu biểu là: BOURKE, R. (2019), “Democracy as ideal And Democracy as struggle. Modern Intellectual History”, tr. 613 – 619. DE DIJN, A. (2019), “The ethos of democracy. Modern Intellectual History”, tr.607 – 612. Isaac, J. (2011), “Analyzing Democracy. Perspectives on Politics”, tr. 241 – 245. RODGERS, D. (2019), “The commitments of democracy. Modern Intellectual History”, tr. 593 – 598. Lintott, A. (1992), “Aristotle and Democracy. The Classical Quarterly”, tr. 114 – 128. kloppenberg, J. (2019), “The receding horizon of democracy. Modern Intellectual History”, tr. 621 – 632. Thompson, M. (2015), “Democracy with Asian Characteristics. The Journal of Asian Studies”, tr. 875 – 887. Przeworski, A. Alvarez, M. Cheibub, J. & Limongi, F. (2000), “Democracy and Development: Political Institutions and Well – Being in the World, 1950 – 1990 (Cambridge Studies in the Theory of Democracy) Cambridge”, Cambridge University Press. Wenman, M. (2013), “Agonistic Democracy: Constituent Power in the Era of Globalisation. Cambridge”, Cambridge University Press. Schofield, N., & Sened, I. (2006), “Elections and Democracy. In Multiparty Democracy: Elections and Legislative Politics (Political Economy of Institutions and Decisions, pp. 11 – 36). Cambridge”, Cambridge University Press. Delos, J. (1943). “The Idea of Democracy. The Review of Politics”, tr. 38 – 54. Thứ hai là các công trình nghiên cứu về mô hình dân chủ điển hình trên thế giới, đáng chú ý là: Isaac, J. (2014), “Rethinking American Democracy? Perspectives on Politics”, tr. 557 – 562. Young, J. (1973), “Changing Images of American Democracy and the Scottish Labour Movement. International Review of Social History”, tr. 69 – 89. Clarke S. (2014), “Through Another Lens: American Democracy Viewed through Race/Ethnicity and Subnational Institutions. PS: Political Science & Politics”, tr. 905 – 910. Barber, B. (1988), “Participation and Swiss Democracy. Government and Opposition”, 31 – 50. PERUZZOTTI, E. (2001), “The Nature of the New Argentine Democracy. The Delegative Democracy Argument Revisited. Journal of Latin American Studies”, tr. 133 – 155. Pangle, T., & Burns, T. (2014), “Tocqueville’s Democracy in America. In The Key Texts of Political Philosophy: An Introduction (pp. 381 – 396) Cambridge”, Cambridge University Press. Thứ ba là nhóm công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của giá trị dân chủ, tiêu biểu là: Lee, F., & McCarty, N. (2019), “The Anxieties of American Democracy. In F. Lee & N. McCarty (Eds.), Can America Govern Itself?” (SSRC Anxieties of Democracy, pp. 1 – 12). King, G., & Palmquist, B. (1997), “The Record of American Democracy, 1984 – 1990. PS: Political Science & Politics”, tr. 746 – 747. Appleton, S. (1995), “Teaching About American Democracy Through Historical Cases. PS: Political Science & Politics”, tr. 730 – 733. Norris, P. (2008), “Driving Democracy: Do Power-Sharing Institutions Work? Cambridge”, Cambridge University Press. Hobson, C. (2015), “The Rise of Democracy: Revolution, War and Transformations in International Politics since 1776”, Edinburgh University Press. Hamilton, G. (1998), “Civic Wars: Democracy and Public Life in the American City during the Nineteenth Century. By Mary P. Ryan. Berkeley: University of California Press”, 1997. The Journal of Economic History, tr. 913 – 914. Isaac, J. (2014), “Rethinking American Democracy? Perspectives on Politics”, tr. 557 – 562. Clarke S. (2014), “Through Another Lens: American Democracy Viewed through Race/Ethnicity and Subnational Institutions. PS: Political Science & Politics”, tr. 905 – 910. 2.3. Một vài nhận xét Nhìn chung các công trình nghiên cứu với quy mô và phạm vi nghiên cứu khác nhau cho thấy mức độ quan tâm của các học giả và nhà nghiên cứu về dân chủ trên thế giới hiện nay là rất lớn. Các tác giả hầu hết khai thác vấn đề về dân chủ với một số điểm chính sau: Một là, sự mở rộng ảnh hưởng của dân chủ với các biểu hiện cụ thể trong chính trị thế giới hiện nay là vấn đề nóng, thu hút sự quan tâm. Hai là, các hành xử mang giá trị dân chủ có sự biến đổi, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội mang đặc trưng riêng của từng quốc gia. Kế thừa kết quả của các nghiên cứu đã kể trên, đề tài này tập trung làm rõ lý thuyết chung về dân chủ, cụ thể là dân chủ ở Mỹ hiện nay và quá trình thực hiện những giá trị dân chủ đó trên thế giới hiện nay. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài nhằm làm rõ giá trị dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu của công trình nghiên cứu, đề tài hướng tới giải quyết các nhiệm vụ sau: Làm rõ được cơ sở lý luận chung về giá trị dân chủ. Phân tích thực chất quan niệm và hành động của Mỹ đối với các giá trị dân chủ. Đưa ra một số đánh giá ,nhận xét về dân chủ; về quan niệm và hành xử của Mỹ đối với giá trị dân chủ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Lý luận về dân chủ, giá trị dân chủ Mỹ, hành động của chính quyền Mỹ dựa trên dân chủ, quan điểm của thế giới và Việt Nam về dân chủ Mỹ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Giá trị dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn, xuyên suốt lịch sử từ thời kỳ lập quốc và thông qua một số hành động dưới sự cầm quyền của một số Tổng thống Mỹ. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Đề tài lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm cơ sở lý luận chính, bên cạnh đó sử dụng một số lý thuyết lớn trong nghiên cứu chính trị quốc tế, tiêu biểu như: chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa tự do nhằm bổ trợ cho cơ sở lý luận chính của đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Vì đối tượng nghiên cứu của đề tài là một vấn đề chính trị mang tính lịch sử, nên phương pháp nghiên cứu trong khoa học chính trị và sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành khác, đặc biệt là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Các phương pháp khác như: so sánh, cấu trúc, mô tả, hệ thống,… được sử dụng ở các mức độ khác nhau nhằm hỗ trợ cho các phương pháp chủ đạo nêu trên. 6. Đóng góp của đề tài Đề tài được thưc hiện nhằm cung cấp những tri thức khách quan về đặc trưng của giá trị dân chủ Mỹ, những hành xử từ chính quyền Washington đối với vấn đề dân chủ trên thế giới. Đây là cơ sở tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các học giả và đặc biệt là những đọc giả quan tâm, chú ý đến nước Mỹ. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận ,danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm 2 chương cụ thể là: Chương 1: Lý luận chung về dân chủ Chương 1 trình bày khái quát một số vấn đề cơ bản về dân chủ Mỹ, cụ thể là: khái niệm, đặc trưng của dân chủ, đồng thời cung cấp cái nhìn khái quát về lịch sử phát triển của dân chủ trên thế giới hiện nay. Từ đó tạo thành cơ sở lý luận chính của đề tài nhằm giải thích và luận giải vấn đề. Chương 2 : Dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn Chương này trình bày những nội dung cơ bản liên quan đến các học thuyết , tư tưởng về dân chủ ở Mỹ, tiêu biểu như: của Jefferson và Lincoln. Chương 2 luận giải và làm rõ các sự mở rộng của dân chủ Mỹ, biểu hiện ở các hành động cụ thể, đơn cử như là: Chính sách mở rộng dân chủ của chính quyền G.Bush và chính sách thúc đẩy dân chủ dưới chính quyền Obama. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ 1.1. Khái niệm dân chủ Dân chủ xuất hiện từ sớm trên vũ đài chính trị với các hệ giá trị và tư tưởng khác. Song dân chủ chỉ thực sự phát triển trong xã hội mà người dân có trình độ chính trị và hiểu biết pháp luật cao. Ở đó dân chủ với tư cách là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Tuy nhiên, cho đến hiện tại, các vấn đề cơ bản thuộc nội hàm dân chủ vẫn còn vấp phải nhiều tranh cãi trong giới khoa học chính trị. Dân chủ với tính cách là phạm trù khoa học, một thuật ngữ chính trị xuất hiện và hình thành từ trong quan hệ đấu tranh với áp bức, bóc lột, chống lại hiện tượng độc tài, chuyên chế. Ra đời từ rất sớm, dân chủ gắn liền với quá trình phát triển của con người, vì vậy không chỉ mang tính lịch sử sâu sắc,dân chủ còn có tính xã hội rõ nét, trở thành thước đo quan trọng khi đánh giá sự tiến bộ của một xã hội. Trước hết, cần làm rõ khái niệm dân chủ. Dân chủ theo nguyên nghĩa từ tiếng Hy lạp cổ đại do hai từ hợp thành: demos – nhân dân và krapos – quyền lực dùng để chỉ “quyền lực thuộc về nhân dân”. Đây được xem là “khái niệm căn bản” khi đã phản ánh được nội dung cốt lõi về dân chủ, thuật ngữ” Demokrapos” đã trở thành tiền đề xuất phát chung đối với các nhà nghiên cứu, nhà lý luận sau này. Nhận biết được ý nghĩa trên, nhà lý luận kinh điển C. Mác đã kế thừa và làm rõ hơn về nội hàm khái niệm dân chủ. Trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Goota, C. Mác chỉ rõ: “dân chủ” nếu chuyển sang tiếng Đức có nghĩa “nhân dân làm chủ””1. Điều này cho thấy trong một nền dân chủ, nhân dân chính là chủ thể của nhà nước, chính người dân xây dựng nên nhà nước và nhà nước đó phải hoàn toàn thuộc về người dân. Xét ở góc độ khác, C. Mác cho rằng dân chủ chính là các quyền lợi của nhân dân, ông nhận định rằng nhân dân cần nắm trong tay quyền lực nhà nước, quyền làm chủ xã hội và bộ máy chính quyền hoạt động phải vì nhân dân, vì sự phát triển của xã hội .Từ quan điểm của C. Mác, có thể thấy dân chủ chính là việc người dân được sở 1 C. Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. hữu quyền lực nhà nước, được hưởng quyền lợi chính đáng, đảm bảo lợi ích cơ bản của người dân. Theo từ điển Oxford Dictionary định nghĩa về dân chủ là: “Một hệ thống Chính phủ trong đó người dân của một quốc gia có thể bỏ phiếu để bầu ra đại diện của họ”2. Theo định nghĩa trên, có thể hiểu dân chủ chính là người dân có quyền được bầu cử, được phép lựa chọn bầu ra những đại biểu, những đại diện ưu tú do chính họ lựa chọn. Những đại biểu này đại diện cho quyền lợi, lợi ích của người dân. Định nghĩa trên cũng nhấn mạnh tới vai trò của “hệ thống Chính phủ” trong việc đảm bảo tính dân chủ, hệ thống Chính phủ này đảm bảo quyền bầu của người dân được thực hiện, được diễn ra một cách tốt nhất. Theo định nghĩa trên từ điển Cambrigde, dân chủ được hiểu là: “niềm tin vào sự tự do và bình đẳng giữa mọi người, hoặc một hệ thống chính quyền dựa trên niềm tin này, trong đó quyền lực được nắm giữ bởi các đại diện dân cử hoặc trực tiếp bởi chính người dân”3. Đối với các thể chế dân chủ nhất định, người dân trong đó với tư cách là cử tri có quyền tham gia vào các tiến trình chính trị của quốc gia, chủ yếu là thông qua hình thức dân chủ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua người đại diện mà đa phần họ ủng hộ. Theo nhà khoa học chính trị người Mỹ Larry Diamond đưa ra định nghĩa “Dân chủ bao gồm bốn yếu tố chính: một hệ thống chính trị để lựa chọn và thay thế Chính phủ thông qua các cuộc bầu cử tự do và công bằng ; sự tham gia tích cực của người dân, với tư cách là công dân, vào chính trị và đời sống công dân; bảo vệ các quyền con người của mọi công dân; và một nhà nước pháp quyền , trong đó các luật và thủ tục áp dụng bình đẳng cho mọi công dân”4. Dân chủ theo từ điển Hán Việt được định nghĩa như sau: “đó là thể chế chính trị mà trong đó chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân cả nước, nhân dân có quyền bầu lên những người đại biểu trong chính quyền, chính quyền lấy ý dân làm chuẩn tắc. Hợp với nguyên tắc dân chủ, không chủ quan độc đoán”5. Đây được xem là mô hình 2 Oxford Dictionary, “Democracy”. 3 Cambrigde Dictionary, “Democracy”. 4 Diamond, L., Bài giảng tại Đại học Hilla về Nghiên cứu Nhân văn ngày 21 tháng 1 năm 2004: “Dân chủ là gì”. Diamond, L. và Morlino, L., Phẩm chất của nền dân chủ (2016). 5 Từ điển Hán Việt, Xem thêm tại: https://hvdic.thivien.net/hv/d%C3%A2n%20ch%E1%BB%A7. phổ biến của các quốc gia trên thế giới hiện nay. Các quốc gia đẩy mạnh xây dựng và phát triển dân chủ trong mọi mặt của đời sống, đặc biệt là trong đời sống chính trị. Có hai hình thức chủ yếu để thực hành dân chủ và người dân sẽ sử dụng nó để thực hiện quyền làm chủ của mình. Một nhà nghiên cứu đã đưa ra định nghĩa: “Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó, quyền lực thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân và vì quyền lợi của nhân dân”6. Tiếp cận dựa trên góc độ văn hóa chính trị Việt Nam, Nhà nước với các quyền lực cơ bản của mình hướng các lợi ích đến phục vụ đời sống của nhân dân, cụ thể là Nhà của dân, do dân và vì dân là biểu hiện cho sự tiếp thu các giá trị dân chủ vào tình hình Việt Nam. Nhìn chung, các khái niệm nghiên cứu “dân chủ” với tư cách là phương thức chính trị mà thông qua đó, người dân với tư cách là cử tri có thể tham gia vào các công việc chung của cộng đồng, của xã hội, quyết định vận mệnh và tương lai chính trị của quốc gia. Tuy nhiên, cũng nghiên cứu dân chủ với tư cách là căn cứ quan trọng để người dân đảm bảo các lợi ích cơ bản và những quyền lợi chính đáng của mình. Vậy hiểu như thế nào về dân chủ? Chế độ dân chủ là chế độ chính trị, trong đó, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dân thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại diện do nhân dân bầu ra. 1.2. Đặc trưng của dân chủ Dân chủ có nghĩa là một hệ thống Chính phủ được thành lập và mang tính chính danh thông qua bầu cử. Tuy nhiên, không phải ai cũng được ứng cử trong các cuộc bầu cử; chỉ có những người tham gia mới được lựa chọn để ứng cử. Thêm vào đó, không phải ai cũng được đi bầu. Hầu hết các nước dân chủ chỉ cho phép những người dân đủ tuổi (thường là 18)7 bầu. Một số quốc gia không cho một số người khác bầu (chẳng hạn như người phạm tội)8. Chính điều này minh chứng cho việc dân chủ cũng có những đặc trưng riêng tùy thuộc vào các điều kiện chi phối nó. Song, hầu hết dân chủ xuất hiện và phát triển với các đặc điểm cơ bản, cụ thể như sau: 6 Hồ Sỹ Qúy (2014), “Một số vấn đề về dân chủ, độc tài và phát triển”, Nxb. Lý luận chính trị, H. 2014. 7 Đây là độ tuổi được công nhận trưởng thành ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới hiện nay. 8 Cụ thể là những người không có tư cách pháp lý hay mất năng lực hành vi dân sự. Một là, dân chủ trực tiếp, hay còn gọi là dân chủ thuần túy là một hình thức nhà nước dân chủ trong đó các công dân của một quốc gia trực tiếp bỏ phiếu thông qua luật pháp của quốc gia đó thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật đó. Dân chủ trực tiếp hiện đại đặc trưng bởi ba trụ cột chính là: (i) Quyền đề xướng luật lệ. (ii) Trưng cầu dân ý bao gồm cả trưng cầu dân ý bắt buộc cho phép nhân dân bỏ phiếu phủ quyết sự ban hành pháp luật. (iii) Bãi nhiệm bằng cách gửi kiến nghị hoặc trưng cầu dân ý cho phép nhân dân có quyền bãi nhiệm những người đã được bầu ra. Hai là, dân chủ đại diện (cũng được gọi là dân chủ gián tiếp, hay dân chủ đại nghị) là một hình thức nhà nước dân chủ được các “đại diện” của người dân vận hành trên nguyên tắc thi hành chủ quyền nhân dân (Popular sovereignty), “đại diện” ở đây có thể hiểu là những đại biểu được bầu lên và đại diện cho ý chí của một nhóm người nào đó. Gần như tất cả các nền dân chủ phương Tây hiện đại là mang hình thức dân chủ đại diện. Ba là, dân chủ bán trực tiếp. Những nền dân chủ kết hợp những yếu tố của cả hai hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, được gọi là nền dân chủ hỗn hợp hoặc nền dân chủ bán trực tiếp. Ví dụ bao gồm Thụy Sĩ hiện nay và một số tiểu bang của Hoa Kỳ. Dân chủ hiện nay đang ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hưởng và sự hiện diện của nó trong tất cả các lĩnh vực của chính trị quốc tế. Chính vì vậy mà sự biến đổi cho phù hợp với các giá trị khác để duy trì sự tồn tại và phát triển là yêu cầu cần chú ý. Dân chủ với các đặc điểm không đồng nhất cũng được lý giải thông qua các chiều kích khác nhau, để làm rõ hơn vấn đề còn nhiều tranh cãi này. Có thể kể đến các biến thể của dân chủ hiện nay, tiêu biểu như sau: Thứ nhất, quân chủ lập hiến, hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng mọi quyền lực, mọi chi phối trong các hoạt động trong xã hội không còn tập trung trong tay vua hay nữ hoàng. Vua hay nữ hoàng chỉ là người lãnh đạo tinh thần. Còn mọi quyền lực, mọi chi phối trong các hoạt động trong xã hội đều do nghị viện, thủ tướng do người dân bầu ra lãnh đạo. Trong chính thể quân chủ lập hiến, nhà vua hay nữ hoàng là nguyên thủ quốc gia, nhưng về quyền lực thì chỉ mang tính chất tượng trưng, đại diện cho truyền thống dòng tộc và sự thống nhất của quốc gia.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: DÂN CHỦ MỸ TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ 1.1 Khái niệm dân chủ 1.2 Đặc trưng dân chủ 10 1.3 Khái quát lịch sử phát triển ảnh hưởng dân chủ giới .12 Tiểu kết chương 17 CHƯƠNG 2: DÂN CHỦ MỸ TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN 19 2.1 Quan niệm dân chủ Mỹ 19 2.1.1 Học thuyết dân chủ Jefferson .19 2.1.2 Học thuyết dân chủ Lincoln 21 2.2 Hành xử mang giá trị dân chủ Mỹ 23 2.2.1 Chính sách mở rộng dân chủ quyền G.Bush 23 2.2.2 Chính sách thúc đẩy dân chủ quyền Obama 24 Tiểu kết chương 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân chủ không coi giá trị hệ giá trị niềm tin người Mỹ; mà từ sớm, vấn đề coi cơng cụ giá trị điển hình để hướng chương trình hành động quốc gia đến thực sứ mệnh đặc biệt; trở thành hình mẫu dân chủ, lan rộng vai trị ảnh hưởng toàn giới Đáng ý từ kỷ XX đến nay, kết hợp nhiều đối sách khác nhau, đẩy mạnh việc phơ trương sức mạnh kinh tế quân sự, nước Mỹ khéo léo sử dụng giá trị thuộc sắc tích cực họ như: tự do, dân chủ nhân quyền,… để đặt cơng xây dựng hình ảnh quốc gia, nâng cao sức mạnh lan tỏa giá trị tư tưởng Mỹ toàn giới Nhưng, nhận thức hành xử đối ngoại theo giá trị dân chủ quyền Mỹ khơng phải ln quán, nhiều trường hợp, bị chi phối lợi ích kinh tế, trị, quân thực dụng ưu tiên sách hành xử đối ngoại Mỹ thân giá trị dân chủ hay nhân quyền Qua đó, thấy chuyển mạnh mẽ nước Mỹ từ cường quốc dần xác định vị trí siêu cường số giới Tuy nhiên, quan niệm giá trị dân chủ Mỹ lại không đồng cách hành xử mà quyền Washington thực Chính vậy, tơi định lựa chọn đề tài “Dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn” góp phần làm rõ vấn đề nội hàm dân chủ, qua giải thích diện vấn đề trị quốc tế Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Thứ cơng trình nghiên cứu lý thuyết dân chủ, tiêu biểu là: Nguyễn Hữu Khiển (1998), “Những vấn đề lý luận thực tiễn hình thức dân chủ trực tiếp”, Tạp chí Thơng tin Lý luận Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), “Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa”, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Tiến Phồn (2001), “Dân chủ tập trung dân chủ: Lý luận thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), “Xây dựng dân chủ xã | hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền”, NXB Sự thật, Hà Nội Phạm Thành (1991), “Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh”, NXB Sự thật, Hà Nội Trần Thành (2015), “Vấn đề dân chủ dân chủ hóa đời sống xã hội - lịch sử đại”, NXB Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Trung Hiếu (2004), “Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quang Nhiếp (2006), “Dân chủ với phát triển cộng đồng”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Ngô Thị Phượng (2015), “Thực hành dân chủ Đảng nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Thứ hai, cơng trình nghiên cứu mơ hình dân chủ điển hình giới, đáng ý là: Trần Quốc Hùng (2006), “Dân chủ phát triển: Kinh nghiệm Ấn Độ Trung Quốc”, Tạp chí Thời đại Đặng Đình Lựu (2008), “Phát triển chế độ trị dân chủ dân chủ Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Tạp chí Xây dựng Đảng, tr 57 – 60 Mạch Quang Thắng (1999), “Bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta nay”, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tống Đức Thảo, Bùi Việt Hương (2011), “Trào lưu xã hội dân chủ số nước phương Tây đại”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thông xã Việt Nam (2006), “Đảng Cộng sản Trung Quốc với vấn đề cải cách dân chủ”, Thông xã Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng giá trị dân chủ, tiêu biểu là: Thái Thượng Kim (2015), “Đảng cộng sản nước giới tận dụng tham dự dân chủ để thắt chặt quan hệ đảng với quần chúng”, Thông tin vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nhị Lê, Lê Khả Thọ (2005), “Một Đảng lãnh đạo thực thi dân chủ”, Tạp chí Cộng sản Đỗ Mười (1998), “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước dân, dân, dân vững mạnh”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Thành Nam, Đỗ Ngọc Thanh (2005), “Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay”, NXB Lý luận trị, Hà Nội Vũ Văn Hiền (2004), “Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.2 Nghiên cứu ngồi nước Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu lý thuyết dân chủ, tiêu biểu là: BOURKE, R (2019), “Democracy as ideal And Democracy as struggle Modern Intellectual History”, tr 613 – 619 DE DIJN, A (2019), “The ethos of democracy Modern Intellectual History”, tr.607 – 612 Isaac, J (2011), “Analyzing Democracy Perspectives on Politics”, tr 241 – 245 RODGERS, D (2019), “The commitments of democracy Modern Intellectual History”, tr 593 – 598 Lintott, A (1992), “Aristotle and Democracy The Classical Quarterly”, tr 114 – 128 kloppenberg, J (2019), “The receding horizon of democracy Modern Intellectual History”, tr 621 – 632 Thompson, M (2015), “Democracy with Asian Characteristics The Journal of Asian Studies”, tr 875 – 887 Przeworski, A Alvarez, M Cheibub, J & Limongi, F (2000), “Democracy and Development: Political Institutions and Well – Being in the World, 1950 – 1990 (Cambridge Studies in the Theory of Democracy) Cambridge”, Cambridge University Press Wenman, M (2013), “Agonistic Democracy: Constituent Power in the Era of Globalisation Cambridge”, Cambridge University Press Schofield, N., & Sened, I (2006), “Elections and Democracy In Multiparty Democracy: Elections and Legislative Politics (Political Economy of Institutions and Decisions, pp 11 – 36) Cambridge”, Cambridge University Press Delos, J (1943) “The Idea of Democracy The Review of Politics”, tr 38 – 54 Thứ hai cơng trình nghiên cứu mơ hình dân chủ điển hình giới, đáng ý là: Isaac, J (2014), “Rethinking American Democracy? Perspectives on Politics”, tr 557 – 562 Young, J (1973), “Changing Images of American Democracy and the Scottish Labour Movement International Review of Social History”, tr 69 – 89 Clarke S (2014), “Through Another Lens: American Democracy Viewed through Race/Ethnicity and Subnational Institutions PS: Political Science & Politics”, tr 905 – 910 Barber, B (1988), “Participation and Swiss Democracy Government and Opposition”, 31 – 50 PERUZZOTTI, E (2001), “The Nature of the New Argentine Democracy The Delegative Democracy Argument Revisited Journal of Latin American Studies”, tr 133 – 155 Pangle, T., & Burns, T (2014), “Tocqueville’s Democracy in America In The Key Texts of Political Philosophy: An Introduction (pp 381 – 396) Cambridge”, Cambridge University Press Thứ ba nhóm cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng giá trị dân chủ, tiêu biểu là: Lee, F., & McCarty, N (2019), “The Anxieties of American Democracy In F Lee & N McCarty (Eds.), Can America Govern Itself?” (SSRC Anxieties of Democracy, pp – 12) King, G., & Palmquist, B (1997), “The Record of American Democracy, 1984 – 1990 PS: Political Science & Politics”, tr 746 – 747 Appleton, S (1995), “Teaching About American Democracy Through Historical Cases PS: Political Science & Politics”, tr 730 – 733 Norris, P (2008), “Driving Democracy: Do Power-Sharing Institutions Work? Cambridge”, Cambridge University Press Hobson, C (2015), “The Rise of Democracy: Revolution, War and Transformations in International Politics since 1776”, Edinburgh University Press Hamilton, G (1998), “Civic Wars: Democracy and Public Life in the American City during the Nineteenth Century By Mary P Ryan Berkeley: University of California Press”, 1997 The Journal of Economic History, tr 913 – 914 Isaac, J (2014), “Rethinking American Democracy? Perspectives on Politics”, tr 557 – 562 Clarke S (2014), “Through Another Lens: American Democracy Viewed through Race/Ethnicity and Subnational Institutions PS: Political Science & Politics”, tr 905 – 910 2.3 Một vài nhận xét Nhìn chung cơng trình nghiên cứu với quy mô phạm vi nghiên cứu khác cho thấy mức độ quan tâm học giả nhà nghiên cứu dân chủ giới lớn Các tác giả hầu hết khai thác vấn đề dân chủ với số điểm sau: Một là, mở rộng ảnh hưởng dân chủ với biểu cụ thể trị giới vấn đề nóng, thu hút quan tâm Hai là, hành xử mang giá trị dân chủ có biến đổi, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế, trị xã hội mang đặc trưng riêng quốc gia Kế thừa kết nghiên cứu kể trên, đề tài tập trung làm rõ lý thuyết chung dân chủ, cụ thể dân chủ Mỹ trình thực giá trị dân chủ giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài nhằm làm rõ giá trị dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu cơng trình nghiên cứu, đề tài hướng tới giải nhiệm vụ sau: Làm rõ sở lý luận chung giá trị dân chủ Phân tích thực chất quan niệm hành động Mỹ giá trị dân chủ Đưa số đánh giá ,nhận xét dân chủ; quan niệm hành xử Mỹ giá trị dân chủ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận dân chủ, giá trị dân chủ Mỹ, hành động quyền Mỹ dựa dân chủ, quan điểm giới Việt Nam dân chủ Mỹ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giá trị dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn, xuyên suốt lịch sử từ thời kỳ lập quốc thông qua số hành động cầm quyền số Tổng thống Mỹ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm sở lý luận chính, bên cạnh sử dụng số lý thuyết lớn nghiên cứu trị quốc tế, tiêu biểu như: chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa tự nhằm bổ trợ cho sở lý luận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Vì đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề trị mang tính lịch sử, nên phương pháp nghiên cứu khoa học trị sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khác, đặc biệt phương pháp lịch sử phương pháp logic Các phương pháp khác như: so sánh, cấu trúc, mô tả, hệ thống,… sử dụng mức độ khác nhằm hỗ trợ cho phương pháp chủ đạo nêu Đóng góp đề tài Đề tài thưc nhằm cung cấp tri thức khách quan đặc trưng giá trị dân chủ Mỹ, hành xử từ quyền Washington vấn đề dân chủ giới Đây sở tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, học giả đặc biệt đọc giả quan tâm, ý đến nước Mỹ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận ,danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương cụ thể là: Chương 1: Lý luận chung dân chủ Chương trình bày khái quát số vấn đề dân chủ Mỹ, cụ thể là: khái niệm, đặc trưng dân chủ, đồng thời cung cấp nhìn khái quát lịch sử phát triển dân chủ giới Từ tạo thành sở lý luận đề tài nhằm giải thích luận giải vấn đề Chương : Dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn Chương trình bày nội dung liên quan đến học thuyết , tư tưởng dân chủ Mỹ, tiêu biểu như: Jefferson Lincoln Chương luận giải làm rõ mở rộng dân chủ Mỹ, biểu hành động cụ thể, đơn cử là: Chính sách mở rộng dân chủ quyền G.Bush sách thúc đẩy dân chủ quyền Obama xác vấn đề nan giải sâu sắc Làm để tự cộng hịa bình đẳng dân chủ dung hịa với thay đổi xã hội có nguy làm gia tăng bất bình đẳng? Điều kiện làm việc tồi tệ nước Anh thời kỳ đầu công nghiệp ví dụ đáng sợ Đối với Jefferson, mở rộng phía tây tạo lối khỏi mơ hình Anh Miễn người nơng dân làm việc chăm có đất đai với giá hợp lý, nước Mỹ thịnh vượng với tư cách nước cộng hịa cơng dân bình đẳng độc lập Những ý tưởng Jefferson giúp truyền cảm hứng cho phong trào trị quần chúng đạt nhiều khía cạnh quan trọng kế hoạch ông Các nhà sử học mô tả dân chủ Jeffersonian bao gồm lý tưởng cốt lõi sau: Một là, giá trị trị cốt lõi Mỹ chủ nghĩa Cộng hịa – cơng dân có nghĩa vụ công dân hỗ trợ nhà nước chống tham nhũng, đặc biệt chủ nghĩa quân chủ tầng lớp quý tộc15 Hai là, giá trị Jeffersonian thể tốt thơng qua đảng trị có tổ chức Đảng Jeffersonian thức “Đảng Cộng hịa” (các nhà khoa học trị sau gọi Đảng Dân chủ – Cộng hịa để phân biệt với Đảng Cộng hòa Lincoln sau này)16 Ba là, Chính phủ quốc gia cần thiết nguy hiểm thành lập lợi ích chung, bảo vệ an ninh người dân, quốc gia cộng đồng - cần theo dõi chặt chẽ giới hạn quyền hạn Hầu hết người chống Liên bang từ 1787 – 1788 gia nhập Jeffersonians17 Bốn là, Chính phủ liên bang không vi phạm quyền cá nhân Các Tuyên ngôn Nhân quyền chủ đề trung tâm18 14 Jeff Taylor (2006), “Where Did the Party Go ?: William Jennings Bryan, Hubert Humphrey Jeffersonian Legacy”, Publisher : University of Missouri; First edition (June 19, 2006) 15 Lance Banning, Jeffersonian Persuasion (1980), “Evolution of a Party Ideology”, Publisher : Cornell University Press (August 31, 1980), pp 79 – 90 16 Noble E Cunningham, “Đảng Jeffersonian đến năm 1801: nghiên cứu hình thành tổ chức đảng (1952)”, Published by the Omohundro Institute of Early American History and Culture and the University of North Carolina Press 17 Lance Banning, Jeffersonian Persuasion (1980), “Evolution of a Party Ideology”, Publisher : Cornell University Press (August 31, 1980), pp 105 – 115 18 Robert Allen Rutland; Sự đời Tuyên ngôn Nhân quyền, 1776 – 1791 (1955) Năm là, Hiến pháp Hoa Kỳ viết theo thứ tự để đảm bảo tự nhân dân Tuy nhiên, Jefferson viết cho James Madison vào năm 1789, “khơng xã hội tạo hiến pháp vĩnh viễn chí luật vĩnh viễn Trái đất thuộc đời sống hệ người”19 Cuối tất nam giới có quyền cung cấp thơng tin có tiếng nói Chính phủ Bảo vệ mở rộng quyền tự người mục tiêu Jeffersonians Họ cải cách hệ thống giáo dục bang tương ứng Họ tin cơng dân họ có quyền học hành cho dù họ hoàn cảnh hay địa vị sống20 2.1.2.Tư tưởng dân chủ Lincoln Dân chủ theo học thuyết Lincoln21 gắn liền với đấu tranh thay đổi tư duy, quan niệm chế độ nơ lệ Ơng tin dân chủ Mỹ có nghĩa quyền bình đẳng bình đẳng hội Nhưng ơng vạch ranh giới quyền tự nhiên tự khỏi chế độ nô lệ quyền trị dân bầu cử Ông tin việc định xem nên thực quyền tùy thuộc vào bang Trước Nội chiến, hai bang miền Bắc miền Nam thường cấm phụ nữ người da đen tự bầu cử, phục vụ bồi thẩm đoàn hưởng quyền khác Lincoln tin tưởng mạnh mẽ chế độ nô lệ “một tệ nạn lớn” Tuy nhiên, ông không tham gia với thiểu số người theo chủ nghĩa bãi nô miền Bắc, người muốn bỏ chế độ nô lệ Lincoln muốn giải phóng nơ lệ cách bồi thường cho chủ sở hữu họ quỹ liên bang Lincoln ủng hộ ý tưởng cung cấp viện trợ Chính phủ cho nơ lệ trả tự do, tạo điều kiện cho họ thành lập thuộc địa nước Lincoln nghĩ quốc gia da đen họ, cuối họ hưởng quyền dân trị bình đẳng Năm 1832, Lincoln bắt đầu nghiệp trị Illinois, ơng tham gia Đảng Whig Henry Clay Mặc dù cử tri Illinois bầu Lincoln vào quan lập pháp tiểu bang nhiệm kỳ Hạ viện Hoa Kỳ, ông tạo ấn tượng Lincoln 19 Jefferson thư gửi James Madison, ngày tháng năm 1789 | http://odur.let.rug.nl/~usa/P/tj3/writings/brf/jefl81.htm , Đã lưu trữ 2010 – 03 – 28 Wayback Machine 20 Roy J Honeywell, "Một ghi công việc giáo dục Thomas Jefferson," Lịch sử giáo dục hàng quý, mùa đông năm 1969, Vol Ấn 1, trang 64 – 72 21 Abraham Lincoln, biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại, Tổng thống thứ 16 Hoa Kỳ từ tháng năm 1861 bị ám sát vào tháng năm 1865 định không tái tranh cử vào Quốc hội sau nhiệm kỳ ông kết thúc vào năm 1848 Sau ơng thành lập công ty luật thịnh vượng Springfield, Illinois Tuy nhiên, vào năm 1854, vấn đề bùng nổ việc mở rộng chế độ nô lệ sang vùng lãnh thổ phương Tây kéo ông trở lại Tư tưởng dân chủ Lincoln thể rõ quan niệm: “Vì tơi khơng phải nơ lệ, nên tơi chủ nhân Điều thể ý tưởng dân chủ Bất điều khác với điều này, mức độ khác biệt, dân chủ”22 Nhận xét quan niệm dân chủ Lincoln, GS Borit “Và định nghĩa Lincoln dân chủ điều kiện chế độ nơ lệ, dù khoa học trị nhiều nghi vấn, lại nằm sâu suy nghĩ ơng Nó chắn khơng thiết bị trị đơn thuần; thực chưa sử dụng nơi cơng cộng Nó trở nên đầy đủ ý nghĩa người ta nhận sau năm 1854, chế độ nô lệ trở thành phản đề trực tiếp Giấc mơ Mỹ mà nghĩ ơng ấy, đối lập hồn tồn với ý tưởng trung tâm Cộng hòa Nếu định nghĩa ông dân chủ trình bày lại sau, cịn lý thuyết trị đáng nghi ngờ, diễn đạt ý nghĩa ơng theo thuật ngữ xác hơn: “Vì tơi khơng muốn hội vươn lên sống bị cản trở, tơi khơng muốn cản trở hội vươn lên người khác Điều thể ý tưởng dân chủ Bất điều khác với điều này, mức độ khác biệt, dân chủ”23 Ý tưởng dân chủ tự quyền tự cá nhân bảo đảm tốt trật tự trị dân chủ, đối xử với cơng dân bình đẳng trước pháp luật chịu điều chỉnh pháp luật, với giới hạn cách nhà nước đối xử với cơng dân cách cơng dân đối xử Mặc dù lý thuyết mạch lạc cách tuyệt vời, ý tưởng chứng tỏ có vấn đề trị giới thực Một số học giả tiếp cận tư tưởng dân chủ Lincoln cho thân nghịch lý “tự nhiên chống chế độ nô lệ” cam kết bảo vệ luật chống chế độ nơ lệ; người bảo vệ bình thường gặp rắc rối thái dân chủ; dành 22 Abraham Lincoln, Định nghĩa Dân chủ, ngày 1.1858, Roy P Basler, biên tập, Các tác phẩm sưu tầm Abraham Lincoln (8 quyển, New Brunswick, NJ: Rutgers University Press, 1953) 23 GS Borit (1978), “ Lincoln Kinh tế học Giấc mơ Mỹ ” Publisher: University of Illinois Press, 1978, p.276 cho ý tưởng quyền tự nhiên bình đẳng khơng thể hình dung dân chủ hài hịa, chủng tộc Xem xét Lincoln ơng cố gắng tìm ý nghĩa gắn kết dự án dân chủ tự thực tế,những tác giả tạo hồ sơ tư tưởng trị vị tổng thống thứ 16 từ nhiều khía cạnh khác qua nhiều lăng kính 2.2 Hành xử mang giá trị dân chủ Mỹ 2.2.1 Chính sách mở rộng dân chủ thời quyền G Bush Chính sách mở rộng dân chủ thực chất bành trướng dân chủ bốn trụ cột học thuyết G.Bush nhằm thể thay đổi sâu rộng sách đối ngoại Mỹ, đồng thời kế hoạch tham vọng nhằm tái thiết lập trật tự giới Chính sách cho thấy lan tỏa dân chủ Mỹ đến quốc gia khác đường vũ lực Với chiến tranh xâm lược Afghanistan Iraq, quyền Bush cố gắng thiết lập chế độ dân chủ mới, nhiên kết không mang lại toàn điều tốt đẹp Trong trường hợp Afghanistan, trỗi dậy phiến quân Taliban al – Qaeda đe dọa tính ổn định dân chủ kế hoạch xây dựng đất nước Afghanistan hịa bình ổn định Có thể thấy, dân chủ bị áp đặt vào thể chế trị yếu ớt cường quốc từ bên thường châm ngịi cho ốn giận ngờ vực nhằm vào cường quốc chiếm đóng đó24 Vì thế, sóng trích mạnh mẽ chủ nghĩa bá quyền Mỹ xuất hiện, cho sách bành trướng dân chủ Bush thất bại việc đáp ứng nhu cầu nguyện vọng quốc gia khác Một quốc gia “bá quyền giới” phải ưu tiên giành ủng hộ từ quốc gia khác thông qua mục tiêu, luật lệ mang tính chiến lược phù hợp với đạo đức, tránh nguy ủng hộ quốc gia Theo đó, việc thiếu gắn kết mặt trị quốc gia bá quyền nước cịn lại tác động quan trọng đến việc quốc gia bá quyền trì sức mạnh ảnh hưởng nước ngồi hay khơng Khi đó, thách thức lớn với sách dân chủ Bush khơng phải việc dùng quân để can thiệp vào nội nước mà từ cần thiết phải cân mục tiêu tham vọng 24 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên) 2013, “Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế”, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) với việc đảm bảo lợi ích sách đối ngoại cho quốc gia khác Học thuyết hịa bình dân chủ đưa sách The case for Democracy, viết nhà trị người Israel , Natan Sharansky Ron Derner , người đứng đầu phái ngoại giao Israel Hoa Kỳ Quyển sách nói mở rộng hệ tư tưởng tự dân chủ quốc gia khác, giải phóng quốc gia khỏi chế độ độc tài không thỏa hiệp với chủ nghĩa độc tài Và từ lý thuyết hịa bình dân chủ, quốc gia có dân chủ cao khơng xung đột vũ trang với Vì tư tưởng hịa bình dân chủ nhằm mục đích tiêu diệt quốc gia độc tài , mở rộng thể chế dân chủ Tổng thống Bush trích dẫn sách để nói học thuyết Bush 25 Học thuyết Bush nói chung sách dân chủ xem sở để chi phối sách đối ngoại Hoa Kỳ giai đoạn Hai sở lớn hình thành trường hợp cho chủ nghĩa thực dân luân lý tuân thủ Học thuyết Bush 2.2.2 Chính sách thúc đẩy dân chủ quyền Obama Vào ngày tháng 11 năm 2008, tính thẩm mỹ dân chủ Hoa Kỳ bị biến đổi Việc Barack Obama bầu làm tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ đại diện cho thời điểm quan trọng lịch sử nước cộng hịa Chìa khóa cho chất lịch sử chiến thắng Obama bắt nguồn từ kết cấu lịch sử chủng tộc rối ren quốc gia Một quốc gia thành lập dựa chế độ nơ lệ chủng tộc có thể, 145 năm sau Tun bố Giải phóng, bầu tổng thống da đen nói lên lời hứa khả dân chủ Mỹ Ngân sách Barack Obama cung cấp số gợi ý sách ban đầu thái độ nước việc thúc đẩy dân chủ Bất chấp tình hình kinh tế Hoa Kỳ, tổng thống bắt đầu thực tốt lời hứa chiến dịch tranh cử tăng gấp đơi viện trợ nước ngồi Hoa Kỳ26 Theo phân tích Freedom House, yêu cầu năm 2010 bao gồm 2,81 tỷ đô la với tiêu đề “Quản lý công dân chủ”, đại diện cho mức tăng 234 triệu đô la (+ 9% so với mức ước tính năm 2009) tất khu vực 27 Nhưng Freedom House lưu ý đề xuất cắt giảm tài trợ cho Tổng thống Nhà nước yêu cầu vào tháng năm 2009 để tăng 143 triệu la cho chi phí hoạt động USAID lên 25 Dickerson, John F (January 10, 2005), “What the president reads”, TIME Carol C Adelman & Nicholas Eberstadt (2009), “Help That Help: Một mơ hình kinh doanh cho viện trợ nước ngoài”, The Weekly Standard , ngày 31 tháng năm 2009, Tập 14, Số 46 27 Freedom House, Making its Mark (2010), “Phân tích Yêu cầu Ngân sách Chính quyền Obama năm 2010 cho Dân chủ Nhân quyền”, Ngày tháng năm 2009 26 đến 808 triệu đô la năm 2009, yêu cầu bao gồm khoản cắt giảm lớn Tập đoàn Thử thách Thiên niên kỷ, Các sáng kiến hàng đầu Bush, lên tới 669 triệu đô la hay 40%28 Do tập trung lớn chương trình nghị tự Bush Trung Đông, nhà quan sát hướng đến khu vực để xem liệu Barack Obama có thực cam kết thúc đẩy dân chủ hay khơng Theo phân tích Dự án Dân chủ Trung Đơng có trụ sở Washington, u cầu năm 2010 cho khu vực Trung Đông Bắc Phi Rộng bao gồm 1,5 tỷ đô la với tiêu đề “Quản lý công dân chủ” (tăng từ 1,1 tỷ đô la chi tiêu thực tế năm tài 2009) 29 Con số chiếm 14% tổng viện trợ nước Mỹ cho BMENA, tỷ lệ cao từ trước đến Hầu hết chi tiêu theo yêu cầu “Chính quyền Dân chủ” yêu cầu (86%) dành cho Iraq, Afghanistan Pakistan, có gia tăng quốc gia khác khu vực – từ mức chi tiêu thực tế 191 triệu la năm tài lên 219 triệu đô la yêu cầu năm tài 10 Yêu cầu ngân sách năm 2010 bao gồm 86 triệu đô la (+ 72%) cho Sáng kiến Đối tác Trung Đông (MEPI), chương trình hàng đầu Bush Theo Dự án Dân chủ Trung Đông, ngân sách năm 2010 gửi tín hiệu trái chiều việc thúc đẩy dân chủ Hoa Kỳ Mặt khác, yêu cầu tổng thể tăng (bao gồm yêu cầu lớn cho USAID Lebanon, Morocco Yemen) yêu cầu giảm 40% Ai Cập Jordan,cũng giảm gần 30% chương trình xã hội dân giới Ả Rập ủng hộ chương trình pháp quyền Chính phủ Chính phủ điều hành Các nhà phê bình coi cắt giảm này, đặc biệt trường hợp Ai Cập, coi quan trọng giới Ả Rập, chứng hạ cấp dân chủ theo chủ nghĩa thực liên quan đến lợi ích khác Hoa Kỳ Để chống lại điều này, cần lưu ý kiểm toán USAID phát 180 triệu đô la hỗ trợ dân chủ cho Ai Cập bốn năm trước tạo số kết đo lường được, chủ yếu nỗ lực Chính phủ Ai Cập nhằm ngăn chặn chúng.Cần lưu ý 28 Ashtar Analeed Marcus, “USAID thu 808 triệu đô la chi phí hoạt động”, FrontLines , tháng năm 2009 http://www.usaid.gov/press/frontlines/fl_apr09/p1_budget040901.html 29 Stephen McInerney, Ngân sách liên bang khoản phân bổ cho năm tài 2010: Dân chủ, Quản trị Nhân quyền Trung Đông Tháng năm 2009 (Quỹ Heinrich Böll / Dự án Dân chủ Trung Đơng) kiểm tốn USAID cho thấy 180 triệu đô la hỗ trợ dân chủ cho Ai Cập bốn năm trước tạo số kết đo lường được, chủ yếu nỗ lực Chính phủ Ai Cập nhằm ngăn chặn chúng.Cần lưu ý kiểm toán USAID cho thấy 180 triệu đô la hỗ trợ dân chủ cho Ai Cập bốn năm trước tạo số kết đo lường được, chủ yếu nỗ lực Chính phủ Ai Cập nhằm ngăn chặn chúng 30 Hơn nữa, việc cắt giảm tài trợ cho chương trình xã hội dân Ai Cập hạn chế Chính phủ Ai Cập, điều buộc quan Hoa Kỳ phải làm việc với đối tác Chính phủ tài trợ31 Chiến lược quyền yêu cầu chi tiêu cho Iraq, Afghanistan Pakistan họ không nhắm mắt làm ngơ trước vấn đề dân chủ hóa giải vấn đề an ninh quốc gia cấp bách Chiến lược Afghanistan Pakistan mà Obama cơng bố vào tháng năm ngối kêu gọi gia tăng nỗ lực dân Hoa Kỳ nhằm hỗ trợ nâng cao lực dân chủ quản trị32.Tổng thống người ủng hộ mạnh mẽ Đạo luật Đối tác Tăng cường với Pakistan (còn gọi Đạo luật Kerry – Lugar – Berman) mà cuối ông ký thành luật vào tháng 10 nhằm mục đích tăng gấp ba lần viện trợ phi quân cho Pakistan lên khoảng 1,5 tỷ đô la/năm năm năm tới Trong số mục tiêu khác, đạo luật cho phép Chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ nỗ lực củng cố dân chủ, bao gồm củng cố quốc hội, giúp thiết lập lại hệ thống tư pháp độc lập minh bạch, đồng thời làm việc để mở rộng pháp quyền lĩnh vực 33.Khi tổng thống gửi cho Quốc hội yêu cầu bổ sung ngân sách cho năm 2009 vào tháng năm ngoái để tài trợ cho hoạt động ngoại giao, tình báo quân liên quan đến chiến Iraq Afghanistan, ông nhấn mạnh cần thiết phải hỗ trợ Chính phủ phản ứng có trách nhiệm giải trình Do đó, khoản bổ sung bao gồm yêu cầu hoạt động dân chủ quản trị bổ sung khuôn khổ Quỹ Hỗ trợ Kinh tế USAID: 295 triệu USD cho Afghanistan 262 triệu USD cho Iraq, 30 triệu USD cho Bờ 30 Ken Dilanian (2009), “Hoa Kỳ cản trở nỗ lực dân chủ cho Ai Cập”, USA Today , ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tara McKelvey (2009), “Dân chủ có phải lời nói bẩn thỉu khơng?”, American Prospect , ngày tháng 12 năm 2009 32 Barack Obama (2009), “Nhận xét Tổng thống Chiến lược cho Afghanistan Pakistan”, Ngày 27 tháng năm 2009 33 Quan hệ đối tác tăng cường với Đạo luật Pakistan năm 2009 Luật Công 111–73—15 tháng 10 năm 2009 31 Tây & Gaza 20 triệu USD cho Georgia 34 Những hành động nêu có xu hướng chống lại trích Barack Obama bác bỏ truyền thống dân chủ sách đối ngoại Hoa Kỳ Hơn nữa, ngày có nhiều chứng cho thấy quyền ông phát triển luận điệu thúc đẩy dân chủ sau đặt khoảng cách thời Bush nhiều tốt Bài phát biểu tổng thống Cairo vào ngày tháng có tun bố lớn ơng dân chủ Ơng cơng bố: “Tơi có niềm tin kiên định tất người khao khát điều định: khả nói lên suy nghĩ bạn có tiếng nói cách bạn quản lý; tin tưởng vào pháp quyền quản lý bình đẳng tư pháp; Chính phủ minh bạch không ăn cắp người dân; tự để sống bạn chọn Đây không ý tưởng người Mỹ; chúng nhân quyền Và lý chúng tơi hỗ trợ họ nơi”35 Ông nhắc lại số lời trích việc thúc đẩy dân chủ Hoa Kỳ nói bầu cử không đủ để quốc gia đạt vị dân chủ trừ chúng kèm với toàn cảnh quyền thể chế Phấn đấu cho quan niệm rộng rãi dân chủ, Obama đề cao tự tôn giáo quyền phụ nữ phát biểu Những luận điệu vị trí dân chủ hóa sách đối ngoại Hoa Kỳ xuất nhiều kể từ Cairo Trong số phát biểu, tổng thống người khác phát triển với số quán sở lý luận cho việc thúc đẩy dân chủ vừa dựa truyền thống Mỹ vừa có phá vỡ rõ ràng với thời Bush Phát biểu trước quốc hội Ghana vào ngày 11 tháng năm 2009, Obama nhấn mạnh tầm quan trọng Chính phủ dân chủ chống tham nhũng quản lý hiệu để giải vấn đề châu Phi 36.Trong phát biểu trước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào ngày 23 tháng 9, ông tuyên bố dân chủ nhân quyền điều cần thiết để đạt mục tiêu mà thảo luận hôm – cụ thể khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, hịa bình an ninh, bảo tồn mơi trường 34 Văn phòng điều hành Tổng thống, Văn phịng Quản lý Ngân sách, Năm tài 2009 Yêu cầu Phân bổ bổ sung, http://www.whitehouse.gov/omb/assets/budget_amendments/supplemental_04_09_09.pdf Ngày9tháng4năm2009 35 Barack Obama (2009), “Nhận xét Tổng thống khởi đầu Đại học Cairo, Cairo, Ai Cập”, ngày tháng năm 2009 36 Barack Obama, Phát biểu Tổng thống trước Quốc hội Ghana Accra, Ghana Ngày 11 tháng năm 2009 28 kinh tế toàn cầu37.Và phát biểu nhận giải Nobel Oslo vào ngày 11 tháng 12, tổng thống lập luận hịa bình phụ thuộc vào nhân quyền Hoa Kỳ ủng hộ giá trị giá trị phổ quát38 Các phát biểu Obama hạ thấp lời hùng biện dân chủ nhân quyền mà tổng thống Hoa Kỳ có xu hướng tán thành Tuy nhiên, họ mức độ khát vọng rộng rãi Nó người khác xác thịt tầm nhìn dân chủ quan điểm nhân quyền phổ quát Ngoại trưởng Clinton sử dụng số hội phát biểu để vạch cách quyền nhìn nhận mối liên hệ phát triển, dân chủ nhân quyền, cần thiết phải tập trung vào xã hội rộng thay đề cập đến Chính phủ can dự nước ngồi Trong chuyến cơng du châu Phi vào tháng 8, bà trích nhà cầm quyền Nigeria Kenya tội tham nhũng nhắc lại nhấn mạnh Obama cách thức phát triển cho châu Phi đòi hỏi dân chủ vận hành39 Do đó, rõ ràng “ba chữ D” Clinton khơng bác bỏ dân chủ hóa mà thay vào diễn giải qua lăng kính phát triển Tuy nhiên, dựa lời cô ấy, dân chủ hóa mục tiêu khơng thể thay q trình phát triển Thay vào đó, quyền nghiêng vị trí tách biệt hai bên – thể quan điểm phát triển dân chủ quan điểm dân chủ hóa phát triển Vì vậy, Clinton nói phát biểu phát triển tự mệnh lệnh chiến lược, kinh tế đạo đức trọng tâm để thúc đẩy lợi ích Mỹ giải vấn đề toàn cầu ngoại giao quốc phòng, phát triển mục tiêu nỗ lực ngoại giao chúng tôi: “thúc đẩy dân chủ nhân quyền toàn giới”40 Tiểu kết chương 2: Tựu trung lại, dân chủ theo tư tưởng học thuyết Jeffersonian bao gồm lý tưởng cốt lõi sau: (i) giá trị trị cốt lõi Mỹ chủ nghĩa Cộng hòa – 37 Barack Obama (2009), “Phát biểu Tổng thống trước Đại hội đồng Liên hợp quốc Trụ sở LHQ, New York”, ngày 23 tháng năm 2009 38 Barack Obama (2009), “Phát biểu Tổng thống Lễ nhận giải Nobel Hịa bình Oslo, Na Uy”, Ngày 10 tháng 12 năm 2009 39 Mary Beth Sheridan, “Chuyến châu Phi Clinton kết thúc với lời hứa”, Washington Post , ngày 15 tháng năm 2009 40 Hillary Rodham Clinton (2010), “Nhận xét phát triển kỷ 21 Viện Kinh tế Quốc tế Peterson”, ngày tháng năm 2010 29 công dân có nghĩa vụ cơng dân hỗ trợ nhà nước chống tham nhũng, đặc biệt chủ nghĩa quân chủ tầng lớp quý tộc (ii) giá trị Jeffersonian thể tốt thông qua đảng trị có tổ chức Đảng Jeffersonian thức “Đảng Cộng hịa” (các nhà khoa học trị sau gọi Đảng Dân chủ – Cộng hòa để phân biệt với Đảng Cộng hòa Lincoln sau này) (iii) Chính phủ quốc gia cần thiết nguy hiểm thành lập lợi ích chung, bảo vệ an ninh người dân, quốc gia cộng đồng - cần theo dõi chặt chẽ giới hạn quyền hạn Hầu hết người chống Liên bang từ 1787 – 1788 gia nhập Jeffersonians (iv) Chính phủ liên bang không vi phạm quyền cá nhân Các Tuyên ngôn Nhân quyền chủ đề trung tâm (v) Hiến pháp Hoa Kỳ viết theo thứ tự để đảm bảo tự nhân dân Tuy nhiên, Jefferson viết cho James Madison vào năm 1789, “khơng xã hội tạo hiến pháp vĩnh viễn chí luật vĩnh viễn Trái đất thuộc hệ sống” (vi) Cuối tất nam giới có quyền cung cấp thơng tin có tiếng nói Chính phủ Bảo vệ mở rộng quyền tự người mục tiêu Jeffersonians Đối với Bush, sóng trích mạnh mẽ chủ nghĩa bá quyền Mỹ xuất hiện, cho sách bành trướng dân chủ Bush thất bại việc đáp ứng nhu cầu nguyện vọng quốc gia khác Một quốc gia “bá quyền giới” phải ưu tiên giành ủng hộ từ quốc gia khác thông qua mục tiêu, luật lệ mang tính chiến lược phù hợp với đạo đức, tránh nguy ủng hộ quốc gia Theo đó, việc thiếu gắn kết mặt trị quốc gia bá quyền nước cịn lại tác động quan trọng đến việc quốc gia bá quyền trì sức mạnh ảnh hưởng nước ngồi hay khơng Khi đó, thách thức lớn với sách dân chủ Bush việc dùng quân để can thiệp vào nội nước mà từ cần thiết phải cân mục tiêu tham vọng với việc đảm bảo lợi ích sách đối ngoại cho quốc gia khác Đối với Barack Obama bầu làm tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ đại diện cho thời điểm quan trọng lịch sử nước cộng hòa Chìa khóa cho chất lịch sử chiến thắng Obama bắt nguồn từ kết cấu lịch sử chủng tộc rối ren quốc gia Một quốc gia thành lập dựa chế độ nô lệ chủng tộc có thể, 145 năm sau Tuyên bố Giải phóng, bầu tổng thống da đen nói lên lời hứa khả dân chủ Mỹ Ngân sách Barack Obama cung cấp số gợi ý sách ban đầu thái độ nước việc thúc đẩy dân chủ KẾT LUẬN Quay trở lại mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở nghiên cứu lý luận dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài nhằm làm rõ giá trị dân chủ Mỹ từ lý thuyết đến thực tiễn với số điểm sau đây: Một là, dân chủ xuất từ sớm vũ đài trị với hệ giá trị tư tưởng khác Song dân chủ thực phát triển xã hội mà người dân có trình độ trị hiểu biết pháp luật cao Ở dân chủ với tư cách sở để người dân thực quyền làm chủ Tuy nhiên, tại, vấn đề thuộc nội hàm dân chủ vấp phải nhiều tranh cãi giới khoa học trị Hai là, nhìn chung khái niệm nghiên cứu “dân chủ” với tư cách phương thức trị mà thơng qua đó, người dân với tư cách cử tri tham gia vào công việc chung cộng đồng, xã hội, định vận mệnh tương lai trị quốc gia Tuy nhiên, nghiên cứu dân chủ với tư cách để quan trọng để người dân đảm bảo lợi ích quyền lợi đáng Ba là, hiểu dân chủ? Chế độ dân chủ chế độ trị, đó, tồn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực trực tiếp thông qua đại diện nhân dân bầu Dân chủ có nghĩa hệ thống Chính phủ thành lập mang tính danh thông qua bầu cử TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên) 2013, “Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế”, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) Hồ Sỹ Qúy (2014), “Một số vấn đề dân chủ, độc tài phát triển”, Nxb Lý luận trị, H 2014 Văn phịng điều hành Tổng thống, Văn phòng Quản lý Ngân sách, Năm tài 2009 Yêu cầu Phân bổ bổ sung , ngày tháng năm 2009 B Tài liệu tiếng nước Abraham Lincoln , “Định nghĩa Dân chủ”, ngày 1.1858, Roy P Basler, biên tập, Các tác phẩm sưu tầm Abraham Lincoln (8 quyển, New Brunswick, NJ: Rutgers University Press, 1953) Barack Obama (2009), “Nhận xét Tổng thống Chiến lược cho Afghanistan Pakistan”, Ngày 27 tháng năm 2009 C Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Carol C Adelman & Nicholas Eberstadt (2009), “Help That Help: Một mơ hình kinh doanh cho viện trợ nước ngoài”, The Weekly Standard , ngày 31 tháng năm 2009, Tập 14, Số 46 Diamond, L “ Bài giảng Đại học Hilla Nghiên cứu Nhân văn ngày 21 tháng năm 2004: “Dân chủ gì” Diamond, Lvà Morlino Phẩm chất dân chủ (2016) Dickerson, John F (2005), “What the pesident reads”, TIME January 10, 2005 Freedom House, Making its Mark (2010), “Phân tích Yêu cầu Ngân sách Chính quyền Obama năm 2010 cho Dân chủ Nhân quyền”, Ngày tháng năm 2009 GS Borit (1978), “ Lincoln Kinh tế học Giấc mơ Mỹ ” University of Illinois Press, 1978, p.276 Gordon S Wood (2018), “The American Revolution:The Making of a Populist Movement”, Threshold Editions (January 9, 2018), p 100 10 Hillary Rodham Clinton (2010), “Nhận xét phát triển kỷ 21 Viện Kinh tế Quốc tế Peterson”, ngày tháng năm 2010 11 Jeff Taylor (2006), “Where Did the Party Go ?: William Jennings Bryan, Hubert Humphrey Jeffersonian Legacy”, University of Missouri; First edition (June 19, 2006) 12 Ken Dilanian (2009), “Hoa Kỳ cản trở nỗ lực dân chủ cho Ai Cập”, USA Today , ngày 28 tháng 10 năm 2009 13 Lance Banning, Jeffersonian Persuasion (1980), “Evolution of a Party Ideology”, Publisher : Cornell University Press (August 31, 1980), pp 105 – 115 14 Mary Beth Sheridan, “Chuyến châu Phi Clinton kết thúc với lời hứa”, Washington Post , ngày 15 tháng năm 2009 15 Noble E Cunningham (1952), “Đảng Jeffersonian đến năm 1801: nghiên cứu hình thành tổ chức đảng ”, Published by the Omohundro Institute of Early American History and Culture and the University of North Carolina Press, 1952 16 Quan hệ đối tác tăng cường với Đạo luật Pakistan năm 2009 Luật Công 111–73—15 tháng 10 năm 2009 17 Roy J Honeywell (1969), "Một ghi công việc giáo dục Thomas Jefferson," Lịch sử giáo dục hàng quý, mùa đông năm 1969, Vol Ấn 1, trang 64 – 72 18 Tara McKelvey (2009), “Dân chủ có phải lời nói bẩn thỉu khơng?”, American Prospect, ngày tháng 12 năm 2009 19 William S Dietrich (2008), “In the Shadow of the Rising Sun: Nguồn gốc trị suy giảm kinh tế Mỹ”, Penn State Press p 165 C Tài liệu internet Ashtar Analeed Marcus, “USAID thu 808 triệu đô la chi phí hoạt động”, FrontLines , tháng năm 2009 Xem thêm http://www.usaid.gov/press/frontlines/fl_apr09/p1_budget040901.html Truy cập ngày 7/8/2021 Jefferson thư gửi James Madison, ngày tháng năm 1789 | http://odur.let.rug.nl/~usa/P/tj3/writings/brf/jefl81.htm , Đã lưu trữ 2010 – 03 – 28 Wayback Machine Truy cập ngày 7/8/2021 Xem thêm http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210141 Truy cập ngày 7/8/2021 ... Phương, Trần Ngọc Đường (1992), “Xây dựng dân chủ xã | hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền”, NXB Sự thật, Hà Nội Phạm Thành (1991), “Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh”, NXB Sự thật, Hà Nội Trần Thành... điều chỉnh chuẩn mực đạo đức, tôn giáo, phong tục, tập quán tuý Các chuẩn mực chưa thể tạo sở pháp lý cho nảy sinh dân chủ, lẽ cam kết chuẩn mực có tính chất trị, đạo đức, tơn giáo, phong tục... Khoa học xã hội Việt Nam Thứ hai, cơng trình nghiên cứu mơ hình dân chủ điển hình giới, đáng ý là: Trần Quốc Hùng (2006), “Dân chủ phát triển: Kinh nghiệm Ấn Độ Trung Quốc”, Tạp chí Thời đại Đặng