TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980

94 18 0
TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tại Hàn Quốc 5 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tại Việt Nam 7 2. Lý do chọn đề tài 10 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12 4. Phương pháp nghiên cứu và hướng tiếp cận 12 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 14 1.1.1. Lý thuyết về xung đột xã hội và phong trào xã hội 14 1.1.1.1. Xung đột xã hội 14 1.1.1.2. Phong trào xã hội 17 1.1.1.3. Hành vi chính trị 18 1.1.2. Các khái niệm công cụ sử dụng trong nghiên cứu vấn đề 20 1.1.2.1. Dân chủ 20 1.1.2.2. Đấu tranh dân chủ 21 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 23 1.2.1. Tình hình kinh tế Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) 23 1.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế liên tục, ổn định và bền vững 23 1.2.1.2. Cơ chế vận hành “Chính phủ cứng và thị trường mềm” 24 1.2.1.3. Tăng cường mở rộng thị trường xuất nhập khẩu 25 1.2.1.4. Mức sống của người dân được cải thiện 26 1.2.2. Tình hình chính trị Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) 28 1.2.2.1. Đệ tứ Cộng hòa (1972 1979): Tham vọng độc tài của Tổng thống Park Chung Hee và sự ra đời thể chế Duy tân 28 1.2.2.2. Đệ ngũ Cộng hòa (1980 1988): Chính quyền Chun Doo Hwan và sự củng cố chế độ độc tài quân sự 29 1.2.3. Tình hình xã hội Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) 32 1.2.3.1. Sự biến đổi cơ cấu xã hội Hàn Quốc 32 1.2.3.2. Sự hình thành xã hội dân sự hậu thuẫn của phong trào sinh viên 35 1.2.3.3. Sự bùng nổ của giáo dục các cấp (đặc biệt là giáo dục cấp đại học và sau đại học) 36 Tiểu kết 38 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC (THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980) 40 2.1. Phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc thập niên 1970 40 2.1.1. Thời kỳ phát triển (1971 – 1973) 40 2.1.2. Thời kỳ suy yếu (1973 – 1975) 42 2.1.3. Thời kỳ phục hồi (1975 – 1979) 45 2.1.4. Phong trào Buma và Biến cố 26101979 48 2.2. Phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc thập niên 1980 49 2.2.1. Thời kỳ “Mùa xuân Seoul” (1980) 49 2.2.2. Phong trào đấu tranh dân chủ Gwangju (51980) 51 2.2.3. Thời kỳ tạm lắng “hậu Gwangju” (1980 1985) 57 2.2.4. Thời kỳ phục hồi và phát triển cao trào (1985 1987) 60 2.2.5. Phong trào Dân chủ tháng Sáu (1987) 61 2.2.6. Thời kỳ đầu Đệ lục Cộng hòa (1988 1990) 64 Tiểu kết 65 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA 68 SINH VIÊN HÀN QUỐC (THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980) 68 3.1. Sinh viên là lực lượng tiên phong trong tiến trình dân chủ hóa 68 3.2. Mục đích đấu tranh từ dân chủ hóa trường học đến dân chủ hóa xã hội 71 3.3. Tận dụng thế mạnh từ địa bàn đô thị 73 3.4. Hình thức đấu tranh đa dạng từ ôn hòa đến bạo động 75 3.5. Tính liên kết rộng rãi 76 3.5.1. Tính liên kết giữa phong trào sinh viên các trường đại học 76 3.5.2. Tính liên kết giữa phong trào sinh viên với lực lượng xã hội khác 77 3.6. Phản ánh đặc tính dân tộc và đặc tính thế hệ 79 3.6.1. Biểu hiện của đặc tính dân tộc 79 3.6.2. Biểu hiện của “đặc tính thế hệ” 81 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tại Hàn Quốc Nghiên cứu về phong trào sinh viên hiện đại ở Hàn Quốc đã xuất hiện từ cuối những năm 1980, tuy nhiên do những sự kiểm duyệt của chính quyền độc tài quân sự nên những nghiên cứu về vấn đề này bị hạn chế, có những công trình sau khi xuất bản bị cấm và buộc phải thu hồi. Lĩnh vực này mới được quan tâm nghiên cứu trở lại từ khoảng những năm 2005 trở lại đây, tập trung vào 2 hướng chính như sau: Nghiên cứu tổng quan lịch sử phong trào sinh viên Trong công trình Lịch sử phong trào sinh viên Hàn Quốc 1945 1979 (NXB Para Books. 2011), nhà nghiên cứu Hàn Quốc Lee Jae Oh đã giới thiệu tổng quan về sự hình thành lực lượng học sinh sinh viên Hàn Quốc sau giải phóng, sau đó phân tích diễn biến phong trào học sinh sinh viên theo từng thập niên từ thập niên 1940 đến hết thập niên 1970 và cuối cùng rút ra ý nghĩa của từng giai đoạn. Ông đã sử dụng kết hợp nhiều nguồn tư liệu khác nhau từ các trung tâm lưu trữ, niên giám, báo chí, các tài liệu về phong trào học sinh sinh viên quốc tế… Đặc biệt hơn, tác giả cũng chính là người đã trực tiếp tham gia đấu tranh chống chế độ độc tài trong hàng ngũ của phong trào sinh viên. Giáo sư Lee Chang Un (Đại học Hansin) trong cuốn Phong trào sinh viên thời kỳ Park Chung Hee (2014) tập trung nghiên cứu cụ thể về phong trào sinh viên Hàn Quốc dưới thời kỳ chính quyền Park Chung Hee (1961 1979). Ông đã sử dụng phương pháp tiếp cận lịch sử, văn hóa chính trị, mục đích nghiên cứu xoay quanh vấn đề “Đặc trưng cơ bản mang tính phản kháng của sinh viên dưới thể chế Duy tân đã được hình thành như thế nào?” (Lee Chang Un: 2014: 8). Lee Chang Un đã có những đóng góp lớn trong việc phân tích và đánh giá văn hóa đấu tranh cũng như ý thức hóa tổ chức của phong trào sinh viên. Tiếp cận phong trào dưới một góc độ khác, các tác giả Lee Ho Ryong, Jung Geun Sik trong công trình Thời đại của phong trào sinh viên (2013) đã tập trung phân tích sự hình thành của “ý niệm tổ chức” trong phong trào sinh viên, cơ chế của phong trào, mối liên hệ giữa phong trào với các tổ chức, đảng phái chính trị và sự chuyển đổi trong văn hóa đấu tranh của sinh viên dựa trên cơ sở phương pháp luận chính trị học. Để thực hiện nghiên cứu này, các tác giả đã tiến hành điều tra tại nhiều trường đại học lớn ở Hàn Quốc nơi phong trào sinh viên phát triển mạnh như Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Korea, Đại học Yeonsei, Đại học Gyeongbuk, Đại học Incheon,… Nhìn chung, các công trình đã cung cấp những dữ liệu, đánh giá tổng quan về phong trào sinh viên Hàn Quốc đặc biệt trên các góc nhìn lịch sử và chính trị học. Tuy nhiên, vẫn còn một số mảng trống chưa được khai thác trong các công trình này. Trước hết, đó là thiếu những nghiên cứu tổng quan về phong trào sinh viên trên phạm vi cả nước thập niên 1980 (các nhà nghiên cứu như Lee Jae Oh hay Lee Chang Un mới chỉ dừng lại ở năm 1979 tức là hết nền cộng hòa thứ tư). Thứ hai, phương pháp tiếp cận dựa trên xã hội học để lý giải mô hình xung đột xã hội giữa lực lượng sinh viên và nhà cầm quyền, phương thức giải quyết xung đột,… hay phương pháp tiếp cận văn hóa học để lý giải cơ chế ảnh hưởng từ các yếu tố văn hóa truyền thống và hiện đại đến phong trào sinh viên vẫn còn là một hướng tiếp cận mới chưa được đề cập trong nghiên cứu phong trào sinh viên trước đó.Đề tài nghiên cứu của chúng tôi hy vọng có thể bổ sung thêm về mặt phạm vi nghiên cứu cũng như những hướng tiếp cận mới trong việc phân tích, làm rõ về phong trào sinh viên đặc biệt là phong trào dân chủ của sinh viên Hàn Quốc. Những nghiên cứu về các phong trào sinh viên cụ thể: Ngoài những nghiên cứu mang tính tổng quát về phong trào sinh viên trên phạm vi cả nước, còn có các công trình nghiên cứu mang tính cục bộ về phong trào sinh viên của cụ thể từng trường đại học, phong trào sinh viên Cơ đốc giáo, phong trào sinh viên của các địa phương hoặc tập trung nghiên cứu một phong trào nổi bật.Đây là nguồn tư liệu quý báu với nhiều dẫn chứng cụ thể, sinh động, có thể hỗ trợ cho việc nghiên cứu tổng quan về lịch sử phong trào sinh viên Hàn Quốc. Các công trình nghiên cứu theo hướng này có thể kể đến như: 조병호. 2005., 한국기독청년학생운동 100 년사산책. 땅에쓰싞글씨 (Jo Byung Ho. 2005. Dạo qua lịch sử 100 năm phong trào thanh niên sinh viên Cơ đốc giáo Hàn Quốc); 강대민. 2003. 부산지역학생운동사. 국학자료원 (Kang Dae Min. 2003. Lịch sử phong trào sinh viên khu vực Busan. Viện tư liệu Quốc học); 고려대학교 100 년사편찬위원회. 2005. 고려대학교학생운동사. 고려대학교출판부 (Hội đồng Biên soạn Lịch sử 100 năm Đại học Korea. 2005. Lịch sử phong trào sinh viên Đại học Korea. Nhà xuất bản Đại học Korea); 정진위. 2013. Y 대학생처장이본 1980 년대 학생민주화운동, 연세대학교대학 출판문화원 (Jung Jin Wi. 2013, Phong trào dân chủ hóa của sinh viên thập niên 1980 nhìn từ sinh viên Đại học Yonsei. Viện văn hóa xuất bản đại học Đại học Yeonsei); 6.3 동지회. 2001. 6.3 학생운동사, 역사비평사 (Hội đồng chí 6.3. 2001. Lịch sử phong trào sinh viên 6.3. NXB Phê bình lịch sử)… Việc khai thác các nguồn tư liệu trên sẽ cung cấp những dẫn chứng cụ thể để minh chứng cho sự phát triển của phong trào sinh viên. Tuy nhiên, do đặc thù nghiên cứu cục bộ nên kết luận của các công trình nghiên cứu trên không thể đại diện cho phong trào sinh viên trên phạm vi cả nước. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khai thác theo hướng bỏ qua những khác biệt, tiến hành phân tích và tìm ra những điểm có tính khái quát, đại diện cho phong trào sinh viên Hàn Quốc thời kỳ thập niên 1970 1980. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tại Việt Nam Nghiên cứu về Hàn Quốc học đặc biệt trong lĩnh vực chính trị Hàn Quốc ở Việt Nam có sự ra đời muộn màng hơn rất nhiều so với những ngành khoa học khác. Trong suốt 20 năm tồn tại và phát triển của Hàn Quốc học Việt Nam, số lượng các bài viết liên quan đến đời sống chính trị Hàn Quốc chiếm chưa đến 7% tổng số bài nghiên cứu đã công bố. Con số 7% đó đã “bao gồm cả các công trình nghiên cứu của những nhà Hàn Quốc học và không chuyên” (Hoàng Văn Việt: 2015: 3652). Điều đó cho thấy, các vấn đề liên quan đến chính trị còn chưa được khai thác, quan tâm đúng mực. Phong trào sinh viên đặc biệt là phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 1980) vẫn còn là một vấn đề đang bỏ ngỏ trong các nghiên cứu về Hàn Quốc tại Việt Nam. Thay vào đó, các nhà nghiên cứu Hàn Quốc học Việt Nam hiện nay đang đặt sự quan tâm nhiều hơn vào nghiên cứu tiến trình dân chủ hóa, sự chuyển biến từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn (thời kỳ Tổng thống Rhee Syngman) đến chế độ độc tài quân sự và sau đó lại chuyển về chế độ dân chủ. Các công trình nghiên cứu về dân chủ hóa Hàn Quốc ở Việt Nam hiện nay có thể kể đến một số công trình như: Hệ thống chính trị Hàn Quốc hiện nay (Hoàng Văn Việt. 2006. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh); Lịch sử chính trị hiện đại Hàn Quốc (Chung Il Jun, Nguyễn Thị Thắm, Đỗ Hùng Mạnh. 2013. Seoul: Nhà xuất bản Imagine Books); Dân chủ hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam, (Lê Thị Thu Mai. 2016. Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh). Trong đó, mỗi công trình lại lựa chọn những hướng tiếp cận và cách giải quyết vấn đề khác nhau. Công trình Lịch sử chính trị hiện đại Hàn Quốc của nhóm tác giả Chung Il Jun, Nguyễn Thị Thắm, Đỗ Hùng Mạnh (2013) là một phần của bộ sách Châu Á và Hàn lưu: Giáo trình Hàn Quốc học. Đây là một trong số ít những công trình nghiên cứu tổng quan về lịch sử chính trị hiện đại Hàn Quốc tại Việt Nam. Trong công trình này, các tác giả đã phân tích lịch sử hiện đại Hàn Quốc dựa trên bốn đối tượng chủ yếu là: chính quyền, nhà nước, xã hội chính trị và xã hội dân sự. Công trình tập trung phân tích diễn biến, đặc điểm của từng nền cộng hòa (từ năm 1948 đến năm 2008). Trong đó, dân chủ hóa và phong trào sinh viên được nhắc đến như một thành phần quan trọng của lịch sử chính trị hiện đại Hàn Quốc. Các tác giả đã điểm qua những phong trào đấu tranh nổi bật cùng hệ quả của nó đối với nền chính trị, tuy nhiên, do đây không phải là công trình nghiên cứu lấy đối tượng trọng tâm là quá trình dân chủ hóa hay phong trào sinh viên nên các sự kiện mới chỉ được phân tích một cách sơ lược, chủ yếu được sử dụng như một dữ liệu lịch sử, dẫn chứng để chứng minh cho sự phát triển của lịch sử chính trị hiện đại Hàn Quốc. Các yếu tố khác như đặc trưng của quá trình dân chủ hóa nói chung, phong trào sinh viên nói riêng cùng các nhân tố ảnh hưởng chưa được phân tích một cách cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên, đây vẫn là một tài liệu tham khảo có giá trị trong việc khai thác các dẫn chứng về sự vận động và phát triển của lịch sử chính trị Hàn Quốc hiện đại. Trong công trình Dân chủ hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam, nhà nghiên cứu Lê Thị Thu Mai với phương pháp tiếp cận chính trị học đã phân tích một cách cụ thể quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc dưới ba góc nhìn ba “nội dung cơ bản của dân chủ hóa” (Lê Thị Thu Mai: 2016: 77), đó là: (1) Mức độ phát triển của nền kinh tế; (2) Mức độ phát triển của nhà nước pháp quyền và (3) Mức độ phát triển của xã hội dân sự. Tác giả cũng đã chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc trong đó chia ra làm ba nhóm cụ thể bao gồm: nhân tố kinh tế; nhân tố chính trị, văn hóa, xã hội và nhân tố quốc tế. Về nhận xét, đánh giá, tác giả đã chỉ ra một số đặc trưng cơ bản của dân chủ hóa ở Hàn Quốc như: (1) Dân chủ hóa ở Hàn Quốc là một “quá trình đánh đổi bằng máu và nước mắt” (Lê Thị Thu Mai. 2016, tr.131), nghiệt ngã nhưng ngày càng hướng tới dân chủ và tự do; (2) Sử dụng những giá trị dân chủ, pháp quyền của phương Tây làm công cụ cho quá trình dân chủ hóa đất nước; (3) Xây dựng được một nền kinh tế thần kỳ, xã hội phát triển năng động, phát huy nguồn lực con người; (4) Đẩy mạnh kinh tế thị trường với sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước, nâng cao quyền giám sát của người dân; (5) Tập trung phát triển kinh tế trước sau đó mới phát triển các giá trị dân chủ; (6) Coi trọng chủ nghĩa cộng đồng và tính đồng thuận, trật tự xã hội. Về cơ bản, công trình đã cung cấp những thông tin tổng quan cùng thang công cụ cụ thể, rõ ràng phục vụ nghiên cứu, phân tích về quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc. Đặc biệt, nhà nghiên cứu Lê Thị Thu Mai đã chỉ ra được một số đặc trưng cơ bản của quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc với tính khách quan, giá trị khoa học cao. Tuy nhiên, do đặc trưng sử dụng chủ yếu là phương pháp tiếp cận chính trị học nên công trình nghiên cứu vẫn tồn tại một số hạn chế. Ví dụ như, nhân tố về văn hóa truyền thống, đặc trưng dân tộc của Hàn Quốc đã được nhắc đến tuy nhiên cơ chế ảnh hưởng, những nguyên nhân và biểu hiện của nó trong quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc vẫn chưa được phân tích rõ ràng. Trong phần phân tích về sự phát triển của xã hội dân sự, tác giả có nhắc đến phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở như một hiện tượng, nên vai trò của phong trào sinh viên đối với quá trình dân chủ hóa đã bị bỏ qua. Như vậy, có thể nhận thấy rằng, phong trào dân chủ của sinh viên Hàn Quốc vẫn còn là một đề tài mới chưa được khai thác trong giới nghiên cứu Hàn Quốc học ở Việt Nam, trong một số công trình, phong trào đã được đề cập đến tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở mức độ điểm qua hiện tượng, chưa đánh giá hết được những đặc điểm, vai trò, tác động của lực lượng sinh viên trong tiến trình dân chủ hóa. Trong đề tài nghiên cứu này, người viết sẽ tập trung vào hướng nghiên cứu về phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên trên phạm vi cả nước. Thông qua khảo sát tiến trình phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên (thập niên 1970 – thập niên 1980) để rút ra những đặc trưng cơ bản cùng những ảnh hưởng, tác động cũng như vai trò của nó trong lịch sử Hàn Quốc hiện đại. 2. Lý do chọn đề tài Theo thống kê của cơ quan Economist Intelligence Unit’s Index of Democracy (EIU) thuộc tạp chí The Economist (Anh) về mức độ dân chủ của các quốc gia trên thế giới dựa trên chỉ số DI1, Hàn Quốc đứng thứ 22 trên thế giới và đứng đầu châu Á về mức độ dân chủ mới mức điểm 7.9710.0.2 Vậy, lý do gì đã khiến cho Hàn Quốc từ một nước chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi ý thức hệ phong kiến với hệ thống tôn ty trật tự kéo dài suốt hơn 1.500 năm và chưa hề có truyền thống dân chủ thời kỳ tiền hiện đại lại có thể nhanh chóng tiếp thu và phát triển các giá trị về mặt dân chủ đến như vậy? Đầu thập niên 1960, đất nước Hàn Quốc khi ấy mới bước ra khỏi cuộc chiến tranh liên Triều thảm khốc dẫn đến sự chia cắt lâu dài hai miền Nam Bắc. Hàn Quốc đứng vào hàng những quốc gia nghèo đói, kém phát triển nhất trên thế giới. Chỉ trong vòng 20 năm, từ vũng bùn của chiến tranh, Hàn Quốc đã xác lập nên “kì tích sông Hàn” (한강기적) khiến cả thế giới phải thán phục. Xét trên góc độ tích cực, có thể thấy đây là một nỗ lực phi thường của dân tộc Hàn Quốc cùng những chính sách nắm bắt cơ hội, thu hút đầu tư của nhà cầm quyền. Tuy nhiên, trên một góc độ khác, có thể thấy được, sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thời kì 1960 1980 đến từ sự o bế và đè nén quyền lợi của người lao động của chính quyền độc tài quân sự. Hai mươi năm phát triển kinh tế vượt trội đó cũng chính là hai mươi năm người Hàn Quốc đấu tranh không mệt mỏi yêu cầu dân chủ hóa chính trị xã hội. Trong tiến trình dân chủ hóa tại Hàn Quốc, giới sinh viên đóng một vai trò quan trọng, là lực lượng tiên phong, góp phần thúc đẩy dân chủ hóa diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ ở Hàn Quốc trong những thập niên 1960 1980. Lực lượng sinh viên Hàn Quốc với những đặc thù về lứa tuổi, vị thế xã hội, sự nhạy cảm về chính trị tư tưởng đã nhanh chóng vươn lên trở thành một trong những nguồn lực thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc. Trên phương diện lứa tuổi, giới sinh viên nói chung và sinh viên Hàn Quốc nói riêng bao gồm phần lớn là thanh niên, với sức trẻ, nhiệt huyết dồi dào, có nhu cầu hiểu biết thế giới, hiểu biết xã hội và đặc biệt là khát khao bứt phá, khẳng định bản thân. 1 Chỉ số DI hay Chỉ số Dân chủ, viết tắt của thuật ngữ Democracy Index 2 Tham khảo: Economist Intelligence Unit (2015), Democracy Index 2015 Democracy in an age of anxiety, The Economist. http:www.eiu.compublictopical_report.aspx?campaignid=DemocracyIndex2015, truy cập ngày 25122016. Ngoài ra, họ cũng là đối tượng có khả năng phát triển năng lực tư duy cao, đặc biệt là tư duy lý luận. Trên phương diện xã hội, sinh viên là lực lượng có vị thế xã hội đặc biệt, bao gồm những thành phần tinh hoa của giới thanh niên sẽ gánh vác xã hội tương lai. Trong một xã hội đặc biệt coi trọng vấn đề giáo dục như Hàn Quốc, sinh viên trở thành đối tượng nhận được sự quan tâm, giáo dục, tạo điều kiện của toàn xã hội. Trên phương diện chính trị tư tưởng, sinh viên là đối tượng nhạy cảm trước những vấn đề chính trị. Đặc biệt, từ sau khi giành độc lập, giới sinh viên Hàn Quốc đã được tiếp cận nhanh chóng với những khái niệm như chủ nghĩa tự do, bình đẳng, dân chủ, dân chủ hóa,… Họ quen thuộc với truyền thông xã hội và nhanh chóng nắm bắt những xu hướng mới của xã hội hiện đại. Với những đặc trưng lực lượng như trên, phong trào đấu tranh dân chủ do giới sinh viên lãnh đạo tại Hàn Quốc đã trở thành tiếng nói phản biện xã hội mạnh mẽ trước sự đàn áp của chính quyền độc tài quân sự. Họ những người sinh viên trẻ nhạy cảm với thời thế, tiếp thu nhanh chóng những giá trị dân chủ, tiến bộ của phương Tây và sẵn sàng đem nhiệt huyết của mình để phục vụ xây dựng đất nước. Họ cũng chính là những người đã sẻ chia gánh nặng của tầng lớp lao động đang bị chính quyền đè nén. Trong bối cảnh tiếng nói của các đảng đối lập và xã hội dân sự tỏ ra yếm thế, phong trào sinh viên đã nổi lên như một hiện tượng xã hội đặc biệt, dẫn đầu và thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa đi đến thành công. Nghiên cứu về phong trào sinh viên cùng những đặc điểm của nó sẽ góp phần làm sáng tỏ cho quá trình dân chủ hóa tại Hàn Quốc, đồng thời rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước đang tìm kiếm con đường dân chủ hóa. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu về Hàn Quốc học tại Việt Nam, vấn đề phong trào học sinh sinh viên Hàn Quốc đặc biệt là phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên là một lĩnh vực mới chưa được quan tâm, tìm hiểu một cách đầy đủ. Đề tài Phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) hy vọng có thể làm sáng tỏ bức tranh tổng quan trong đó nhấn mạnh đến các nhân tố ảnh hưởng, đặc điểm và tác động của phong trào đối với tình hình chính trị xã hội Hàn Quốc. Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn giai đoạn 1972 1987, đây là giai đoạn phong trào đấu tranh dân chủ hóa ở Hàn Quốc lên đến đỉnh cao và thành công trong việc chuyển đổi từ chính quyền độc tài quân sự sang chính quyền dân sự. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu quá trình đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) tiếp cận trên hai nội dung chính: diễn biến quá trình đấu tranh và đặc điểm phong trào đấu tranh. Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài xác định các nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện như sau: (1) Phác họa bối cảnh lịch sử chính trị kinh tế xã hội Hàn Quốc trong hai thập niên 1970 – 1980 từ đó xác định rõ những nhân tố tác động đến quá trình đấu tranh dân chủ của sinh viên. (2) Qua việc phân tích quá trình đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) chỉ rõ những bước phát triển, chuyển biến của phong trào, tác động của phong trào đối với tiến trình dân chủ hóa nói chung. (3) Phân tích đặc trưng cơ bản của phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc trên các phương diện: lực lượng lãnh đạo, địa bàn, phương pháp tổ chức, tính liên kết,.. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu và hƣớng tiếp cận Hướng tiếp cận liên ngành: đề tài sử dụng các kiến thức liên ngành lịch sử học, xã hội học, chính trị học,… để có cái nhìn tổng quan, đa diện về phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc. Phương pháp lịch sử và phương pháp logic: Người viết sử dụng các nguồn tư liệu nhằm tái hiện trung thực quá trình nảy sinh và phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc theo trình tự thời gian và không gian. Thông qua phân tích, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, làm sáng tỏ bản chất, những đặc điểm cơ bản, quy luật vận động và phát triển khách quan của phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc không tách rời khỏi bối cảnh thời gian và không gian mà nó diễn ra. Phương pháp tổng hợp tư liệu: Về tư liệu văn bản, bài nghiên cứu tiến hành khảo cứu các tư liệu về lịch sử phong trào sinh viên tập trung vào Báo cáo tổng kết của Hội kỷ niệm sự nghiệp vận động dân chủ hóa, các sách chuyên khảo đã xuất bản của các nhà nghiên cứu Hàn Quốc,… Bên cạnh đó, chúng tôi cũng bước đầu khảo sát các tư liệu phỏng vấn nhân chứng, hồi ký của những nhân vật trực tiếp tham gia vào phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc với tư cách là một phong trào xã hội, đặt trong giới hạn thời gian thập niên 1970 và thập niên 1980. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên trong thập niên 1970 – thập niên 1980 trong đó đặt trọng tâm vào giai đoạn 1972 1987. Mốc thời gian năm 1972 là thời điểm Tổng thống Park Chung Hee ban hành Hiến pháp Duy Tân (유싞헌법) đánh dấu chế độ độc tài quân sự ở Hàn Quốc phát triển lên đến đỉnh cao. Năm 1987, trải qua quá trình đấu tranh dân chủ hóa của quần chúng, bản Hiến pháp mới ra đời (còn gọi là Hiến pháp dân chủ). Trong tổng thể quá trình phát triển phong trào sinh viên Hàn Quốc thập niên 1970 – thập niên 1980, đề tài nghiên cứu tập trung vào các phong trào đấu tranh vì mục tiêu dân chủ (đây là mục tiêu lớn nhất và xuyên suốt phong trào sinh viên giai đoạn này). Việc xác định không gian nghiên cứu cụ thể là phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên sẽ tạo điều kiện cho các nghiên cứu, phân tích phong trào này trong tương quan với quá trình dân chủ hóa nói chung tại Hàn Quốc. Về phạm vi nội dung, người viết tập trung vào hai nội dung lớn bao gồm: Quá trình đấu tranh dân chủ và đặc điểm phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980). CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1. Lý thuyết về xung đột xã hội và phong trào xã hội 1.1.1.1. Xung đột xã hội Lý thuyết xung đột xã hội là một trong số các lý thuyết được quan tâm đặc biệt trong xã hội học hiện đại bên cạnh thuyết chức năng, tương tác biểu trưng hay lựa chọn duy lý. Thuyết xung đột xã hội có nền tảng tư tưởng từ thời cổ đại, sau đó liên tục được bổ sung phát triển và chính thức nở rộ từ cuối thế kỉ XIX. Nó gắn liền với tên tuổi của các nhà xã hội học như Karl Marx, Friedrich Engels, Auguste Comte, Max Weber, Lewis Coser, Ralf Dahrendorf, Michel Foucault, Randall Collins,… Trong đó, quan điểm của xã hội học Marxist cho rằng Karl Marx và Fridrich Engels là những người có công đặt nền móng cho lý thuyết xung đột trong xã hội học hiện đại. Có nhiều quan điểm khác nhau về xung đột xã hội, tuy nhiên các quan niệm phần nhiều đều hướng tới những điểm cơ bản như sau: Xung đột xã hội là “sự biểu hiện của những mâu thuẫn khách quan hoặc chủ quan phản ảnh sự đối lập giữa những người đại diện (các bên) của chúng”; là “sự mâu thuẫn căng thẳng nhất thể hiện sự xung khắc giữa các cộng đồng xã hội khác nhau các giai cấp, các chủng tộc, các quốc gia, các nhóm xã hội, các thiết chế xã hội… do sự đối lập hoặc sự khác biệt đáng kể về lợi ích, mục đích, khuynh hướng phát triển của chúng quyết định”. (Võ Khánh Vinh, Chu Văn Tuấn: 2013: 2829) Ngay từ thời cổ đại, con người đã có sự quan tâm, tìm hiểu về xung đột xã hội cũng như vai trò, ảnh hưởng của nó trong đời sống. Trong chính giai đoạn khởi phát đầu tiên, quan điểm về xung đột xã hội đã tạo nên sự đối lập giữa hai chiều hướng: một là coi xung đột xã hội, mâu thuẫn xã hội như một thuộc tính tất yếu, có vai trò tích cực đối với đời sống xã hội; hai là nhấn mạnh tính tiêu cực của xung đột xã hội. Sang đến thời kỳ Phục Hưng và thời kì cận đại, những quan điểm về xung đột xã hội tiếp tục được đem ra bàn thảo bới nhiều nhà triết học như Erazm Potterdamskij, Francis Bacon, J.Rousseau, I.Kant, F. Hegel, Ludwig Gumplowicz,… Mặc dù còn nhiều tranh cãi, tuy nhiên các học giả đều có chung luận điểm rằng: (1) Xung đột xã hội và các cuộc đấu tranh xã hội không phải những hiện tượng cá biệt mà nó mang tính tất yếu của đời sống xã hội, (2) Xung đột xã hội thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giữ vai trò tích cực, quan trọng trong quá trình chuyển biến và ổn định xã hội. Luận điểm gốc của thuyết xung đột xã hội theo quan điểm Marxist cho rằng cần tập trung vào phân tích động cơ và đặc điểm xã hội của các bên tham gia mâu thuẫn. Khi tiến hành nghiên cứu một xung đột xã hội cần chỉ ra chủ thể của mâu thuẫn (ai xung đột với ai và trong cuộc xung đột đó thì ai là người chiến thắng?), cách thức duy trì củng cố địa vị, quyền lực và lợi ích trong mâu thuẫn,… (Lê Ngọc Hùng: 2011: 266 267). Luận điểm này có xuất phát điểm từ học thuyết của Marx và Engels về mâu thuẫn xã hội, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong lĩnh vực đời sống xã hội. Trong lý thuyết về xung đột xã hội hiện đại, phê phán các quan điểm về xung đột xã hội trước đó, Dahrendorf cho rằng những câu hỏi khái quát như “tất cả các xã hội đều trải nghiệm các mâu thuẫn xã hội” hoặc “lịch sử của tất cả các xã hội đến nay đều là lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp” là đúng nhưng chưa đủ, do vậy, chúng cần phải được kiểm chứng lại bằng những nghiên cứu thực nghiệm. Từ cách tiếp cận cấu trúc, Dahrendorf đưa đến hai luận điểm trong đó khẳng định: mâu thuẫn xã hội xảy ra gắn với những điều kiện nhất định và trong một xã hội cụ thể; mâu thuẫn xã hội “có thể được xem như là biểu hiện của các đặc điểm cấu trúc của các xã hội hay của các xã hội trong cùng một giai đoạn phát triển” (Lê Ngọc Hùng: 2010: 23). Ông cho rằng, lý thuyết về mâu thuẫn xã hội cần phải xác định rõ những yêu cầu về: tính khoa học, tính nhất quán, tính thích hợp, tính cấu trúc và tính bao quát. Một lý thuyết về mâu thuẫn xã hội phải trả lời được những câu hỏi về chủ thể của mâu thuẫn, hình thức của mâu thuẫn và hệ quả của nó đối với cấu trúc xã hội (Lê Ngọc Hùng: 2010: 26). Trong nghiên cứu chính trị học phương Tây, quan điểm của Lewis A. Coser được phổ biến rộng rãi. Ông quan niệm xung đột là “sự đấu tranh vì những giá trị, và những nỗ lực (cố gắng và hy vọng) đạt được một sự thừa nhận về vị trí xã hội (status), quyền lực hoặc nguồn lợi”. (Phan Xuân Sơn: 2014: 3839) Xung đột xã hội diễn ra như một tất yếu vì nó là biểu hiện sự căng thẳng giữa những cái đang có và cần phải có, tương ứng với sự cảm nhận của những nhóm, cá nhân nhất định. Dựa trên tiêu chí mục tiêu và tính chủ quan, Coser phân chia xung đột xã hội thành hai loại: loại có mục tiêu cá nhân, chủ quan và loại không có mục tiêu cá nhân và khách quan. Trong hai loại trên, những cuộc đấu tranh không có mục tiêu cá nhân và khách quan sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn, quyết liệt và triệt để hơn. Thông qua những khảo sát các quan điểm về lý thuyết xung đột xã hội, có thể nhận thấy rằng, xung đột xã hội là sự biểu hiện của mâu thuẫn xã hội (giữa các nhóm xã hội có lợi ích, mục tiêu đối lập nhau) ra bên ngoài bằng các hình thức, mức độ cụ thể. Nói cách khác, mâu thuẫn xã hội đạt đến một mức độ căng thẳng nhất định sẽ trở thành xung đột xã hội. Xã hội luôn luôn vận động mang trong mình hàng loạt các cặp mâu thuẫn, đối lập, do vậy, sự tồn tại của xung đột xã hội là một tất yếu khách quan nhằm giải quyết các mâu thuẫn vốn có. Xung đột xã hội đóng một vai trò tích cực đối, là nhân tố thúc đẩy sự chuyển biến của xã hội. Cấu trúc của mâu thuẫn xã hội được thể hiện trên các mặt: chủ thể mâu thuẫn, hình thức mâu thuẫn và hệ quả của nó đối với cấu trúc xã hội. Do xung đột xã hội diễn ra trong một thời gian, không gian cụ thể, cho nên khi tiến hành nghiên cứu, phân tích một dạng thức của xung đột xã hội chúng ta phải làm rõ bối cảnh mà nó tồn tại, mối quan hệ của nó với các yếu tố khác trong xã hội. Nói cách khác, nghiên cứu xung đột xã hội cần sử dụng phương pháp biện chứng và phương pháp lịch sử cụ thể. Soi chiếu vào phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 1980), chúng tôi đưa ra nhận định rằng, phong trào này là một dạng thức cụ thể của mâu thuẫn xã hội diễn ra trong bối cảnh cụ thể là xã hội Hàn Quốc giai đoạn từ 1970 đến hết thập niên 1980.Chủ thể của mâu thuẫn là cặp đối lập giữa một bên là lực lượng sinh viên với tư tưởng dân chủ, tự do, một bên là chính quyền độc tài quân sự. Trong suốt thời gian 20 năm, mâu thuẫn trên đã được bộc lộ ra bằng dưới hình thức cụ thể là các phong trào đấu tranh quyết liệt, nhiều phong trào trong đó mang tính bước ngoặt trong lịch sử chính trị hiện đại Hàn Quốc như Biểu tình Buma và Biến cố 2610 (101979)3, Phong trào Dân chủ Gwangju (51980), Phong trào Dân chủ tháng Sáu (1987),…. Vận dụng phương pháp tiếp cận từ lý luận về xung đột xã hội, nghiên cứu sẽ đi sâu tìm hiểu và lý giải những đặc trưng cơ bản của phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 1980). 3 Buma là tên ghép bởi tên hai địa danh ở Hàn Quốc là Busan và Masan. Biểu tình Buma là phong trào đấu tranh nổ ra đầu tiên tại trường Đại học Pusan vào ngày 16101979 nhằm phản đối chế độ độc tài quân sự phế truất cương vị nghị sĩ Quốc hội của thành viên Đảng đối lập Kim Young Sam. Mâu thuẫn trong biện pháp xử lý biểu tình Buma đã dẫn đến việc, ngày 26101979, Tổng thống Park Chung Hee đã bị chính Giám độc Cục tình báo Trung ương Hàn Quốc (KCIA) là Kim Jae Gyu ám sát, nền Cộng hòa thứ tư sụp đổ (Biến cố 2610). 1.1.1.2. Phong trào xã hội Khi mâu thuẫn xã hội phát triển thành xung đột xã hội thì nó được biểu hiện ra ngoài dưới hình thức là các phong trào xã hội. Theo định nghĩa của Từ điển xã hội học Oxford, phong trào xã hội là “một nỗ lực được tổ chức bởi nhiều người nhằm tạo ra sự biến đổi (hoặc ngăn chặn sự biến đổi) trong một hay một vài khía cạnh chủ yếu của xã hội.” (Gordon Marshall: 2012: 431). Phong trào xã hội khác với hành vi tập thể ở chỗ nó là một hành vi xã hội có chủ đích và có tổ chức, có tính liên tục nhất định. Phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên về bản chất chính là một dạng thức của “phong trào xã hội” với lực lượng tham gia là sinh viên. Nếu lấy phong trào sinh viên Hàn Quốc làm ví dụ, ở mỗi một thời kỳ lại có những dòng chủ lưu khác nhau cụ thể như: phong trào đấu tranh đòi độc lập chủ quyền của sinh viên dưới thời Nhật chiếm đóng, phong trào đấu tranh vì mục tiêu thống nhất đất nước dưới thời Tổng thống Rhee Syngman (1948 1960), phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên từ thời Tổng thống Park Chung Hee trở về sau. Tổ chức đại diện tiêu biểu cho phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc là Tổng liên minh thanh niên sinh viên dân chủ. Ngoài ra, mỗi thời kì, phong trào lại có những đặc trưng riêng thể hiện rõ ở mục đích, biện pháp và hệ quả. Không chỉ mỗi thời kỳ, ở mỗi quốc gia với những hoàn cảnh lịch sử riêng, phong trào sinh viên cũng có những đặc trưng khác nhau. Xem xét các phong trào sinh viên ở khu vực Đông Bắc Á có thể nhận ra được điều đó: Khác với phong trào sinh viên Hàn Quốc, phong trào sinh viên ở Nhật Bản những năm 1960 1970 chịu ảnh hưởng nhiều bởi phái thân tả và Đảng Cộng sản Nhật Bản4. Phong trào đấu tranh của sinh viên Nhật Bản giai đoạn này xuất phát từ các mục đích chủ yếu như: đòi tự trị trường học, phản đối chính sách của chính phủ, đấu tranh phản chiến,… Các phong trào diễn ra với hình thức đa dạng bao gồm cả bạo động với lãnh đạo của các tổ chức sinh viên như Tổng hiệp hội sinh viên tự trị toàn Nhật Bản, Hội nghị đấu tranh của cộng đồng sinh viên toàn quốc,… Phong trào sinh viên Nhật Bản được đánh giá là một trong những tác nhân tích cực thúc đẩy sự ra đời của xã hội dân sự ở Nhật Bản một trong những xã hội dân sự đầu tiên ở châu Á. 4 Ở Hàn Quốc thời kì này xuất hiện một thuật ngữ mang tên là “nỗi ám ảnh đỏ” biểu hiện cảm giác lo sợ, tránh xa trước những vấn đề liên quan đến CHDCND Triều Tiên hay Đảng Cộng sản,… Do vậy, trong khi đàn áp phong trào đấu tranh của sinh viên, chính quyền độc tài quân sự ở Hàn Quốc cũng thường sử dụng chiêu bài quy kết lãnh đạo các cuộc đấu tranh là “thân cộng sản” để giảm sút uy tín của phong trào. Phong trào dân chủ của sinh viên Đài Loan xuất hiện muộn hơn, vào khoảng cuối thập niên 1970. Mục tiêu chủ yếu của phong trào thời kì này là đòi quyền tự do ngôn luận, phản đối kiểm duyệt báo chí, tiến tới đòi sửa đổi Hiến pháp, mở đường cho dân chủ hóa xã hội. Sinh viên và giới trí thức đối lập Đài Loan đã cho ấn bản một số tập san như Mỹ Lệ Đảo, Nam Phong, Văn Tinh, Bát Thập Niên Đại,… Họ còn tổ chức nhiều cuộc biểu tình đòi bầu lại Quốc hội, phản đối thiết quân luật thực thi Hiến pháp, phản đối quy chế bầu cử Tổng thống (Hồ Sỹ Quý: 2015: 4765). Phong trào dân chủ của sinh viên Trung Quốc chỉ thực sự xuất hiện sau công cuộc cải cách mở cửa (1978) với những kêu gọi của nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình về công cuộc “giải phóng tư tưởng”. Khác với Nhật Bản hay Đài Loan, phong trào sinh viên Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh chính trị ngột ngạt hơn với sự kiểm soát gắt gao của chính quyền khi mà mọi hành vi chống đối đều có thể bị quy kết vào tội danh phản động. Bắt đầu từ cuối năm 1986, tại hơn 150 trường Đại học trên khắp cả nước đã diễn ra các hoạt động tuần hành, biểu tình,… của sinh viên (Amako Satoshi: 2004: 99). Năm 1989, phong trào đã phát triển lên thành cuộc đấu tranh đòi dân chủ hóa trên quy mô rộng lớn. Đỉnh điểm của phong trào này là sự kiện Thiên An Môn (1989), giới cầm quyền Trung Quốc viện lý do “phong trào đã biến thành bạo loạn phản cách mạng” để huy động một lực lượng lớn quân đội đến đàn áp cuộc biểu tình. Sự kiện Thiên An Môn (1989) cùng Phong trào Dân chủ Gwangju (1980) ở Hàn Quốc là những cuộc đụng độ vũ trang trực tiếp giữa lực lượng biểu tình sinh viên và quân đội dẫn đến thương vong nhiều nhất tại khu vực Đông Bắc Á. Như vậy, có thể thấy, phong trào sinh viên ở khu vực Đông Bắc Á diễn ra với thời gian, hình thức và mục đích cụ thể, kết quả khác nhau, tùy theo đặc thù của từng quốc gia. Tuy nhiên, gạt bỏ các yếu tố bên ngoài, về bản chất, các phong trào đều hướng đến mục đích kêu gọi dân chủ hóa chính trị và xã hội, kêu gọi xây dựng một xã hội nơi các quyền tự do cơ bản của người dân được tôn trọng, đảm bảo. 1.1.1.3. Hành vi chính trị Bên cạnh lý thuyết về “phong trào xã hội”, phong trào sinh viên cũng có thể được tiếp cận như một “hành vi chính trị”. Trong đó, sinh viên tham gia vào quá trình chính trị của đất nước và để lại hệ quả chính trị trong quan hệ với nhà nước và chính sách. Hành vi chính trị đó bao gồm cả các hành vi chính trị hợp pháp và bất hợp pháp.5 Trong trường hợp phong trào dân chủ sinh viên Hàn Quốc, quá trình đấu tranh thường đi từ hợp pháp (kiến nghị, biểu tình) đến bất hợp pháp (bạo động, cách mạng). Trong công trình Lý thuyết về hành vi tập thể, Neil Smelser đưa ra sáu yếu tố liên tiếp quyết định sự phát triển của hành vi tập thể6. Những yếu tố này bao gồm: (1) Những điều kiện xã hội tất yếu khái quát nhất dẫn đến sự nảy sinh phong trào; (2) Sự căng thẳng cấu trúc (ý thức về sự bất công hay bất ổn); (3) Sự lớn mạnh và lan tỏa của một niềm tin tổng quát (hệ tư tưởng trả lời cho những rắc rối của con người); (4) Nhóm các nhân tố thúc đẩy (những sự kiện gây ra hành động); (5) Huy động hành động của những người tham gia và (6) sự vận hành của kiểm soát xã hội. (Gordon Marshall: 2012: 434) Một trong những lý thuyết thường được các nhà nghiên cứu xã hội học Hàn Quốc sử dụng trong nghiên cứu phong trào sinh viên đó là lý thuyết “Đường cong J” của J.Davies. J.Davies đã chỉ ra rằng, trong một xã hội, nếu như mức độ tước đoạt tương đối tăng nhanh và chính quyền được nhận biết là nguyên nhân cho sự tước đoạt này thì theo nguyên tắc, xu hướng phản kháng và hoạt động cách mạng sẽ gia tăng. Tước đoạt tương đối có thể xảy ra khi kỳ vọng và khát vọng chuẩn mực gia tăng mà sự thỏa mãn nhu cầu trên thực tế lại đứng yên hoặc thỏa mãn nhu cầu thực tế giảm trong cùng một điều kiện kỳ vọng. Đặc biệt, tước đoạt tương đối sẽ diễn ra mạnh nhất khi mà kỳ vọng xã hội tăng nhanh mà nhu cầu thực tế lại “giảm một cách chóng mặt” (Gunter Endruweit: 1999: 228). Đối chiếu vào phong trào sinh viên Hàn Quốc, chúng tôi nhận thấy rằng có hai giai đoạn mà sự kỳ vọng xã hội của quần chúng mức độ đáp ứng của chính quyền chạy ngược chiều nhau cực điểm là khoảng sau Cách mạng tháng 4 (1960) và khoảng sau Phong trào Buma và sự sụp đổ của thể chế Duy tân (1979). Đây là khoảng thời gian sau khi phong trào sinh viên lên đến đỉnh cao, họ mong muốn vào một sự cải tổ chính trị xã hội theo hướng dân chủ hóa. Tuy nhiên, chính quyền vẫn tiếp tục tham vọng kéo dài chế độ độc tài, do vậy, đây cũng chính là lúc mà phong trào sinh viên nổ ra mạnh mẽ nhất, quyết liệt nhất.

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Bài tiểu luận Đề tài: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC (THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980) Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Hàn Quốc .5 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Lý chọn đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 14 1.1.1 Lý thuyết xung đột xã hội phong trào xã hội 14 1.1.1.1 Xung đột xã hội 14 1.1.1.2 Phong trào xã hội 17 1.1.1.3 Hành vi trị 18 1.1.2 Các khái niệm công cụ sử dụng nghiên cứu vấn đề 20 1.1.2.1 Dân chủ 20 1.1.2.2 Đấu tranh dân chủ 21 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Tình hình kinh tế Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) .23 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế liên tục, ổn định bền vững 23 1.2.1.2 Cơ chế vận hành “Chính phủ cứng thị trường mềm” 24 1.2.1.3 Tăng cường mở rộng thị trường xuất nhập 25 1.2.1.4 Mức sống người dân cải thiện 26 1.2.2 Tình hình trị Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) 28 1.2.2.1 Đệ tứ Cộng hòa (1972 - 1979): Tham vọng độc tài Tổng thống Park Chung Hee đời thể chế Duy tân 28 1.2.2.2 Đệ ngũ Cộng hòa (1980 - 1988): Chính quyền Chun Doo Hwan củng cố chế độ độc tài quân 29 1.2.3 Tình hình xã hội Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) 32 1.2.3.1 Sự biến đổi cấu xã hội Hàn Quốc 32 1.2.3.2 Sự hình thành xã hội dân - hậu thuẫn phong trào sinh viên 35 1.2.3.3 Sự bùng nổ giáo dục cấp (đặc biệt giáo dục cấp đại học sau đại học) 36 Tiểu kết 38 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC (THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980) 40 2.1 Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc thập niên 1970 40 2.1.1 Thời kỳ phát triển (1971 – 1973) 40 2.1.2 Thời kỳ suy yếu (1973 – 1975) 42 2.1.3 Thời kỳ phục hồi (1975 – 1979) 45 2.1.4 Phong trào Buma Biến cố 26/10/1979 48 2.2 Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc thập niên 1980 49 2.2.1 Thời kỳ “Mùa xuân Seoul” (1980) 49 2.2.2 Phong trào đấu tranh dân chủ Gwangju (5/1980) .51 2.2.3 Thời kỳ tạm lắng “hậu Gwangju” (1980 - 1985) 57 2.2.4 Thời kỳ phục hồi phát triển cao trào (1985 - 1987) .60 2.2.5 Phong trào Dân chủ tháng Sáu (1987) 61 2.2.6 Thời kỳ đầu Đệ lục Cộng hòa (1988 - 1990) 64 Tiểu kết 65 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA 68 SINH VIÊN HÀN QUỐC (THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980) 68 3.1 Sinh viên lực lượng tiên phong tiến trình dân chủ hóa 68 3.2 Mục đích đấu tranh từ dân chủ hóa trường học đến dân chủ hóa xã hội 71 3.3 Tận dụng mạnh từ địa bàn đô thị 73 3.4 Hình thức đấu tranh đa dạng từ ơn hịa đến bạo động 75 3.5 Tính liên kết rộng rãi 76 3.5.1 Tính liên kết phong trào sinh viên trường đại học 76 3.5.2 Tính liên kết phong trào sinh viên với lực lượng xã hội khác 77 3.6 Phản ánh đặc tính dân tộc đặc tính hệ 79 3.6.1 Biểu đặc tính dân tộc 79 3.6.2 Biểu “đặc tính hệ” 81 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Hàn Quốc Nghiên cứu phong trào sinh viên đại Hàn Quốc xuất từ cuối năm 1980, nhiên kiểm duyệt quyền độc tài quân nên nghiên cứu vấn đề bị hạn chế, có cơng trình sau xuất bị cấm buộc phải thu hồi Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu trở lại từ khoảng năm 2005 trở lại đây, tập trung vào hướng sau: Nghiên cứu tổng quan lịch sử phong trào sinh viên Trong cơng trình Lịch sử phong trào sinh viên Hàn Quốc 1945 - 1979 (NXB Para Books 2011), nhà nghiên cứu Hàn Quốc Lee Jae Oh giới thiệu tổng quan hình thành lực lượng học sinh sinh viên Hàn Quốc sau giải phóng, sau phân tích diễn biến phong trào học sinh sinh viên theo thập niên từ thập niên 1940 đến hết thập niên 1970 cuối rút ý nghĩa giai đoạn Ông sử dụng kết hợp nhiều nguồn tư liệu khác từ trung tâm lưu trữ, niên giám, báo chí, tài liệu phong trào học sinh sinh viên quốc tế… Đặc biệt hơn, tác giả người trực tiếp tham gia đấu tranh chống chế độ độc tài hàng ngũ phong trào sinh viên Giáo sư Lee Chang Un (Đại học Hansin) Phong trào sinh viên thời kỳ Park Chung Hee (2014) tập trung nghiên cứu cụ thể phong trào sinh viên Hàn Quốc thời kỳ quyền Park Chung Hee (1961 - 1979) Ông sử dụng phương pháp tiếp cận lịch sử, văn hóa trị, mục đích nghiên cứu xoay quanh vấn đề “Đặc trưng mang tính phản kháng sinh viên thể chế Duy tân hình thành nào?” (Lee Chang Un: 2014: 8) Lee Chang Un có đóng góp lớn việc phân tích đánh giá văn hóa đấu tranh ý thức hóa tổ chức phong trào sinh viên Tiếp cận phong trào góc độ khác, tác giả Lee Ho Ryong, Jung Geun Sik cơng trình Thời đại phong trào sinh viên (2013) tập trung phân tích hình thành “ý niệm tổ chức” phong trào sinh viên, chế phong trào, mối liên hệ phong trào với tổ chức, đảng phái trị chuyển đổi văn hóa đấu tranh sinh viên dựa sở phương pháp luận trị học Để thực nghiên cứu này, tác giả tiến hành điều tra nhiều trường đại học lớn Hàn Quốc nơi phong trào sinh viên phát triển mạnh Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Korea, Đại học Yeonsei, Đại học Gyeongbuk, Đại học Incheon,… Nhìn chung, cơng trình cung cấp liệu, đánh giá tổng quan phong trào sinh viên Hàn Quốc đặc biệt góc nhìn lịch sử trị học Tuy nhiên, cịn số mảng trống chưa khai thác cơng trình Trước hết, thiếu nghiên cứu tổng quan phong trào sinh viên phạm vi nước thập niên 1980 (các nhà nghiên cứu Lee Jae Oh hay Lee Chang Un dừng lại năm 1979 tức hết cộng hòa thứ tư) Thứ hai, phương pháp tiếp cận dựa xã hội học để lý giải mơ hình xung đột xã hội lực lượng sinh viên nhà cầm quyền, phương thức giải xung đột,… hay phương pháp tiếp cận văn hóa học để lý giải chế ảnh hưởng từ yếu tố văn hóa truyền thống đại đến phong trào sinh viên hướng tiếp cận chưa đề cập nghiên cứu phong trào sinh viên trước đó.Đề tài nghiên cứu chúng tơi hy vọng bổ sung thêm mặt phạm vi nghiên cứu hướng tiếp cận việc phân tích, làm rõ phong trào sinh viên đặc biệt phong trào dân chủ sinh viên Hàn Quốc Những nghiên cứu phong trào sinh viên cụ thể: Ngồi nghiên cứu mang tính tổng qt phong trào sinh viên phạm vi nước, cịn có cơng trình nghiên cứu mang tính cục phong trào sinh viên cụ thể trường đại học, phong trào sinh viên Cơ đốc giáo, phong trào sinh viên địa phương tập trung nghiên cứu phong trào bật.Đây nguồn tư liệu quý báu với nhiều dẫn chứng cụ thể, sinh động, hỗ trợ cho việc nghiên cứu tổng quan lịch sử phong trào sinh viên Hàn Quốc Các cơng trình nghiên cứu theo hướng kể đến như: 조조조 2005., 조조조조조 조조조조조 100 조조조조 조조조조조조 (Jo Byung Ho 2005 Dạo qua lịch sử 100 năm phong trào niên sinh viên Cơ đốc giáo Hàn Quốc); 조조조 2003 조조조조조조조조조 조조조조조 (Kang Dae Min 2003 Lịch sử phong trào sinh viên khu vực Busan Viện tư liệu Quốc học); 조조조조조 100 조조조조조조조 2005 조조조조조조조조조조 조조조조조조조조 (Hội đồng Biên soạn Lịch sử 100 năm Đại học Korea 2005 Lịch sử phong trào sinh viên Đại học Korea Nhà xuất Đại học Korea); 조조조 2013 Y 조조조조조조조 1980 조조 조조조조조조조, 조조조조조조조 조조조조조 (Jung Jin Wi 2013, Phong trào dân chủ hóa sinh viên thập niên 1980 nhìn từ sinh viên Đại học Yonsei Viện văn hóa xuất đại học Đại học Yeonsei); 6.3 조조조 2001 6.3 조조조조조, 조조조조조 (Hội đồng chí 6.3 2001 Lịch sử phong trào sinh viên 6.3 NXB Phê bình lịch sử)… Việc khai thác nguồn tư liệu cung cấp dẫn chứng cụ thể để minh chứng cho phát triển phong trào sinh viên Tuy nhiên, đặc thù nghiên cứu cục nên kết luận cơng trình nghiên cứu khơng thể đại diện cho phong trào sinh viên phạm vi nước Trong nghiên cứu này, tiến hành khai thác theo hướng bỏ qua khác biệt, tiến hành phân tích tìm điểm có tính khái quát, đại diện cho phong trào sinh viên Hàn Quốc thời kỳ thập niên 1970 - 1980 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Nghiên cứu Hàn Quốc học đặc biệt lĩnh vực trị Hàn Quốc Việt Nam có đời muộn màng nhiều so với ngành khoa học khác Trong suốt 20 năm tồn phát triển Hàn Quốc học Việt Nam, số lượng viết liên quan đến đời sống trị Hàn Quốc chiếm chưa đến 7% tổng số nghiên cứu cơng bố Con số 7% “bao gồm cơng trình nghiên cứu nhà Hàn Quốc học khơng chun” (Hồng Văn Việt: 2015: 36-52) Điều cho thấy, vấn đề liên quan đến trị cịn chưa khai thác, quan tâm mực Phong trào sinh viên đặc biệt phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 - 1980) vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam Thay vào đó, nhà nghiên cứu Hàn Quốc học Việt Nam đặt quan tâm nhiều vào nghiên cứu tiến trình dân chủ hóa, chuyển biến từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn (thời kỳ Tổng thống Rhee Syngman) đến chế độ độc tài quân sau lại chuyển chế độ dân chủ Các cơng trình nghiên cứu dân chủ hóa Hàn Quốc Việt Nam kể đến số cơng trình như: Hệ thống trị Hàn Quốc (Hồng Văn Việt 2006 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh); Lịch sử trị đại Hàn Quốc (Chung Il Jun, Nguyễn Thị Thắm, Đỗ Hùng Mạnh 2013 Seoul: Nhà xuất Imagine Books); Dân chủ hóa Hàn Quốc, Nhật Bản giá trị tham khảo Việt Nam, (Lê Thị Thu Mai 2016 Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Trong đó, cơng trình lại lựa chọn hướng tiếp cận cách giải vấn đề khác Cơng trình Lịch sử trị đại Hàn Quốc nhóm tác giả Chung Il Jun, Nguyễn Thị Thắm, Đỗ Hùng Mạnh (2013) phần sách Châu Á Hàn lưu: Giáo trình Hàn Quốc học Đây số cơng trình nghiên cứu tổng quan lịch sử trị đại Hàn Quốc Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả phân tích lịch sử đại Hàn Quốc dựa bốn đối tượng chủ yếu là: quyền, nhà nước, xã hội trị xã hội dân Cơng trình tập trung phân tích diễn biến, đặc điểm cộng hịa (từ năm 1948 đến năm 2008) Trong đó, dân chủ hóa phong trào sinh viên nhắc đến thành phần quan trọng lịch sử trị đại Hàn Quốc Các tác giả điểm qua phong trào đấu tranh bật hệ trị, nhiên, khơng phải cơng trình nghiên cứu lấy đối tượng trọng tâm trình dân chủ hóa hay phong trào sinh viên nên kiện phân tích cách sơ lược, chủ yếu sử dụng liệu lịch sử, dẫn chứng để chứng minh cho phát triển lịch sử trị đại Hàn Quốc Các yếu tố khác đặc trưng trình dân chủ hóa nói chung, phong trào sinh viên nói riêng nhân tố ảnh hưởng chưa phân tích cách cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên, tài liệu tham khảo có giá trị việc khai thác dẫn chứng vận động phát triển lịch sử trị Hàn Quốc đại Trong cơng trình Dân chủ hóa Hàn Quốc, Nhật Bản giá trị tham khảo Việt Nam, nhà nghiên cứu Lê Thị Thu Mai với phương pháp tiếp cận trị học phân tích cách cụ thể q trình dân chủ hóa Hàn Quốc ba góc nhìn - ba “nội dung dân chủ hóa” (Lê Thị Thu Mai: 2016: 77), là: (1) Mức độ phát triển kinh tế; (2) Mức độ phát triển nhà nước pháp quyền (3) Mức độ phát triển xã hội dân Tác giả nhân tố ảnh hưởng đến trình dân chủ hóa Hàn Quốc chia làm ba nhóm cụ thể bao gồm: nhân tố kinh tế; nhân tố trị, văn hóa, xã hội nhân tố quốc tế Về nhận xét, đánh giá, tác giả số đặc trưng dân chủ hóa Hàn Quốc như: (1) Dân chủ hóa Hàn Quốc “quá trình đánh đổi máu nước mắt” (Lê Thị Thu Mai 2016, tr.131), nghiệt ngã ngày hướng tới dân chủ tự do; (2) Sử dụng giá trị dân chủ, pháp quyền phương Tây làm công cụ cho trình dân chủ hóa đất nước; (3) Xây dựng kinh tế thần kỳ, xã hội phát triển động, phát huy nguồn lực người; (4) Đẩy mạnh kinh tế thị trường với kiểm soát chặt chẽ Nhà nước, nâng cao quyền giám sát người dân; (5) Tập trung phát triển kinh tế trước sau phát triển giá trị dân chủ; (6) Coi trọng chủ nghĩa cộng đồng tính đồng thuận, trật tự xã hội Về bản, cơng trình cung cấp thông tin tổng quan thang công cụ cụ thể, rõ ràng phục vụ nghiên cứu, phân tích q trình dân chủ hóa Hàn Quốc Đặc biệt, nhà nghiên cứu Lê Thị Thu Mai số đặc trưng q trình dân chủ hóa Hàn Quốc với tính khách quan, giá trị khoa học cao Tuy nhiên, đặc trưng sử dụng chủ yếu phương pháp tiếp cận trị học nên cơng trình nghiên cứu tồn số hạn chế Ví dụ như, nhân tố văn hóa truyền thống, đặc trưng dân tộc Hàn Quốc nhắc đến nhiên chế ảnh hưởng, nguyên nhân biểu q trình dân chủ hóa Hàn Quốc chưa phân tích rõ ràng Trong phần phân tích phát triển xã hội dân sự, tác giả có nhắc đến phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên, nhiên dừng lại tượng, nên vai trò phong trào sinh viên trình dân chủ hóa bị bỏ qua Như vậy, nhận thấy rằng, phong trào dân chủ sinh viên Hàn Quốc đề tài chưa khai thác giới nghiên cứu Hàn Quốc học Việt Nam, số cơng trình, phong trào đề cập đến nhiên dừng lại mức độ điểm qua tượng, chưa đánh giá hết đặc điểm, vai trò, tác động lực lượng sinh viên tiến trình dân chủ hóa Trong đề tài nghiên cứu này, người viết tập trung vào hướng nghiên cứu phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên phạm vi nước Thơng qua khảo sát tiến trình phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên (thập niên 1970 – thập niên 1980) để rút đặc trưng ảnh hưởng, tác động vai trò lịch sử Hàn Quốc đại Lý chọn đề tài Theo thống kê quan Economist Intelligence Unit’s Index of Democracy (EIU) thuộc tạp chí The Economist (Anh) mức độ dân chủ quốc gia giới dựa số DI1, Hàn Quốc đứng thứ 22 giới đứng đầu châu Á mức độ dân chủ mức điểm 7.97/10.0 Vậy, lý khiến cho Hàn Quốc từ nước chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ phong kiến với hệ thống tôn ty trật tự kéo dài suốt 1.500 năm chưa có truyền thống dân chủ thời kỳ tiền đại lại nhanh chóng tiếp thu phát triển giá trị mặt dân chủ đến vậy? Đầu thập niên 1960, đất nước Hàn Quốc bước khỏi chiến tranh liên Triều thảm khốc dẫn đến chia cắt lâu dài hai miền Nam Bắc Hàn Quốc đứng vào hàng quốc gia nghèo đói, phát triển giới Chỉ vòng 20 năm, từ vũng bùn chiến tranh, Hàn Quốc xác lập nên “kì tích sơng Hàn” (조조조조) khiến giới phải thán phục Xét góc độ tích cực, thấy nỗ lực phi thường dân tộc Hàn Quốc sách nắm bắt hội, thu hút đầu tư nhà cầm quyền Tuy nhiên, góc độ khác, thấy được, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thời kì 1960 - 1980 đến từ o bế đè nén quyền lợi người lao động quyền độc tài quân Hai mươi năm phát triển kinh tế vượt trội hai mươi năm người Hàn Quốc đấu tranh không mệt mỏi yêu cầu dân chủ hóa trị - xã hội Trong tiến trình dân chủ hóa Hàn Quốc, giới sinh viên đóng vai trò quan trọng, lực lượng tiên phong, góp phần thúc đẩy dân chủ hóa diễn nhanh chóng mạnh mẽ Hàn Quốc thập niên 1960 - 1980 Lực lượng sinh viên Hàn Quốc với đặc thù lứa tuổi, vị xã hội, nhạy cảm trị - tư tưởng nhanh chóng vươn lên trở thành nguồn lực thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa Hàn Quốc Trên phương diện lứa tuổi, giới sinh viên nói chung sinh viên Hàn Quốc nói riêng bao gồm phần lớn niên, với sức trẻ, nhiệt huyết dồi dào, có nhu cầu hiểu biết giới, hiểu biết xã hội đặc biệt khát khao bứt phá, khẳng định thân Chỉ số DI hay Chỉ số Dân chủ, viết tắt thuật ngữ Democracy Index Tham khảo: Economist Intelligence Unit (2015), Democracy Index 2015 Democracy in an age of anxiety, The Economist http://www.eiu.com/public/topical_report.aspx?campaignid=DemocracyIndex2015 , truy cập ngày 25/12/2016 Với đặc trưng thứ hai, “bây không nữa”, phong trào sinh viên thập niên 1970 - 1980 nhận thức rõ rằng, họ nhượng chưa có hình thức đảm bảo kết tương tự sau Cách mạng tháng Tư (1960) tái diễn Đó khi, giới sinh viên đổ máu trình đấu tranh lật đổ chế độ độc tài chế độ độc tài khác lại lên Do vậy, giai đoạn này, phong trào sinh viên tập trung vào mục tiêu lớn xuyên suốt sửa đổi hiến pháp, xây dựng hiến pháp công bằng, dân chủ Quyền lợi người dân nói chung giới sinh viên nói riêng phải pháp luật đảm bảo cam kết thực Quyền lực Nhà nước phải trở với nhân dân Tổng thống phải người dân cử, tín nhiệm Tuy nhiên, đặc trưng gây nên số hạn chế khác, biểu tính nơn nóng, sốc nổi, đấu tranh thiếu kế hoạch, thiếu tổ chức,… nhiều phong trào Đặc trưng tâm lý mà Han Kyung Koo “Trạng thái tâm lý tạm thời” Ảnh hưởng tạo nhiều thách thức thuận lợi phong trào sinh viên Có thể nhận thấy rõ ràng đặc trưng nhìn vào tiến trình phát triển phong trào sinh viên thập niên 1970 - 1980 Ngoài số phong trào tổ chức hội đoàn thống nhất, phần nhiều đấu tranh diễn manh mún, nhỏ lẻ, chưa suy tính kỹ càng, từ dẫn đến hiệu khơng cao Có đấu tranh trì vài đồng hồ, sau thành viên chủ chốt bị bắt giam phong trào tắt hẳn “Chủ nghĩa bè phái” “chủ nghĩa địa phương” đặc trưng xuyên suốt lịch sử trị Hàn Quốc từ thời trung đại cận đại “Chủ nghĩa bè phái” lúc mang tính tiêu cực mà có hai mặt Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực biểu tùy theo cách sử dụng sức mạnh mà “bè phái” mang đến Theo phân chia Gustave Le Bon, đám đông bè phái xếp vào loại hình đám đơng Đám đơng sức mạnh to lớn, dễ dàng việc phát triển tư tưởng nhóm, tập hợp người cảm tình để đánh bại đối phương Việc phân chia bè phái giới sĩ lâm Joseon sử dụng nhằm tranh đấu thao túng quyền lực triều đình Trong phong trào sinh viên giai đoạn 1970 - 1980, ảnh hưởng chủ nghĩa bè phái chủ nghĩa địa phương khơng có nhiều hội để phát triển Nguyên nhân phong trào đơn lẻ thường tồn thời gian ngắn nên phân chia mặt tư tưởng không nhiều Sự xuất chủ nghĩa bè phái nhìn nhận góc độ tiếp cận hội đồn sinh viên nhóm tiến thuộc giới sinh viên Trong trình tranh cử vào Tổng hội sinh viên trường đại học, xuất nhiều liên danh với mục đích, đường hướng khác cho hoạt động phong trào sinh viên Tuy nhiên, xét bình diện tổng thể, phân chia khơng có nhiều ảnh hưởng đến mục tiêu chung phong trào, mục tiêu bao gồm: Lật đổ chế độ độc tài, sửa đổi Hiến pháp, tự ngôn luận, tự hóa trường học,… 3.6.2 Biểu “đặc tính hệ” Việc nghiên cứu đặc tính văn hóa dân tộc ảnh hưởng góp phần đặc điểm cốt lỗi, khu biệt phong trào sinh viên Hàn Quốc phong trào sinh viên quốc gia khác Trong đó, nghiên cứu đặc tính hệ giúp phân tích đặc trưng phong trào sinh viên giai đoạn với giai đoạn khác phát triển tiến trình lịch sử Đầu thập niên 1960, Tổng thống Park Chung Hee lên cầm quyền, Hàn Quốc nằm số quốc gia phát triển giới với kinh tế phụ thuộc nhiều vào viện trợ nước Đến cuối thập niên 1980, sau hai lần “cất cánh” kinh tế, Hàn Quốc đạt bước chuyển mạnh mẽ, xác lập “kỳ tích sơng Hàn” (조조조 조) Từ quốc gia nghèo đói, trở thành nước cơng nghiệp (NICs), “con rồng kinh tế” châu Á, xã hội Hàn Quốc trải qua bước chuyển nhanh chóng khơng ngừng phát triển với tốc độ chóng mặt Chính thế, hệ Hàn Quốc sinh khoảng thời gian đó, cách thập niên lại sống điều kiện khác nhau, từ hình thành nên giá trị quan khác Lãnh đạo phong trào sinh viên thập niên 1970 phần lớn người sinh vào khoảng năm 1950, họ gọi hệ thời kì cơng nghiệp hóa (조조조조 조 ) Thế hệ 1950s trưởng thành thời kì đất nước bắt đầu bước chân vào thời kì cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ (giai đoạn “cất cánh kinh tế” lần thứ nhất” 1961 - 1979) Đây giai đoạn mà Tổng thống Park Chung Hee tuyên bố kêu gọi người dân hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích quốc gia, dân tộc Quyền lợi công nhân nông dân bị hạn chế nhằm mục tiêu phát triển kinh tế Tình trạng tăng trưởng kinh tế không kèm với công xã hội khiến cho mâu thuẫn nảy sinh lòng xã hội Hàn Quốc đương thời Giới sinh viên số thành phần xã hội tỏ nhạy cảm bất bình trước tình trạng quyền lợi người lao động bị đè nén tên “dân chủ kiểu Hàn Quốc” mà Tổng thống Park Chung Hee biện minh trước truyền thơng nước quốc tế Xét góc độ chủ thể, phong trào sinh viên thập niên 1970 có phần sơi liệt so với thời kì 1960 số nguyên nhân sau Thứ nhất, phong trào sinh viên thập niên 1970 kế thừa học kinh nghiệm quý báu từ Cách mạng tháng Tư (1960) Rút kinh nghiệm từ phong trào 1960, giới sinh viên thập niên 1970 nhận rằng, họ nhượng đặt niềm tin cách thiếu sở mục tiêu đấu tranh không đạt Sau Cách mạng tháng Tư, thành đấu tranh giới sinh viên quần chúng đạt bị xóa bỏ giới qn lên nắm quyền thơng qua đảo xác lập độc tài Thứ hai, hệ sinh viên thập niên 1970 sinh sau giải phóng, họ lớn lên bối cảnh trào lưu tư tưởng phương Tây đặc biệt từ Mỹ bắt đầu “trổ hoa” lòng xã hội Hàn Quốc Khác với lực lượng sinh viên lãnh đạo Cách mạng tháng Tư phong trào sinh viên thập niên 1960, họ tỏ thích nghi nhanh chóng bắt nhịp với mỹ từ dân chủ, bình đẳng, tự do,… Trong đó, sinh viên thập niên 1960, người chứng kiến tàn khốc chiến tranh 25.6, non trẻ kinh nghiệm đấu tranh phần tỏ dè dặt Sự trưởng thành mặt số lượng chất lượng giới sinh viên thật đạt đến mức cao với đời hệ 386 Thuật ngữ hệ 386 đời khoảng thập niên 1990 dùng để người sinh vào năm 60 (6), học đại học vào năm 80 (8) (tức thời điểm 1990) vào khoảng 30 tuổi Họ người trực tiếp tham gia trải nghiệm nắm vai trị chủ đạo tiến trình dân chủ hóa Thuật ngữ hệ 386 có lúc đồng với thuật ngữ hệ dân chủ hóa Hàn Quốc (Nguyễn Thị Thắm 2013, tr.37) So với hệ trước, hệ 386 sinh trưởng hoàn cảnh, điều kiện tốt Họ hệ có tỉ lệ sinh viên đại học cao lịch sử Hàn Quốc tính đến thời điểm Thế hệ 386 thường nhắc đến hệ tri thức, người sau đảm nhận công việc chuyên môn, chiếm phần lớn tỉ lệ tầng lớp trung lưu xã hội Hàn Quốc Do điều kiện sống gấp gáp sốt phát triển kinh tế, số giá trị hình thành suy nghĩ giới sinh viên thời kỳ tự tin, đoán tự hào với hiệu “Tơi làm việc đó” Họ có nhìn chủ động hơn, tự tin so với hệ trước (Kim Choong Soon 2012, tr.373) Tiếp nối truyền thống đấu tranh hệ trước cộng thêm tính động, tích cực điều kiện sống tác động, hệ 386 dẫn dắt phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc đến thành cơng Chỉ tính riêng năm 1985, thống kê lên đến 3.877 biểu tình sinh viên trường Đại học (Kim Choong Soon 2016, tr.173) TIỂU KẾT Sinh viên Hàn Quốc có truyền thống đấu tranh bảo vệ cho lý tưởng tiến từ thành lập đầu kỉ XX Từ phong trào đấu tranh đòi độc lập, tự chủ thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng phát triển thành phong trào đấu tranh dân chủ thể chế độc tài quân tiêu biểu hai thập niên 1970 – 1980 Tác giả tiến hành phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm lực lượng sinh viên dựa yếu tố như: vị xã hội, đặc trưng trị, đặc trưng tâm lý, yếu tố kinh nghiệm tư tưởng Trong đó, có thuận lợi song ẩn chứa nhiều khó khăn cho phong trào sinh viên Bên cạnh đó, chúng tơi phân tích hạn chế số giai tầng khác cơng nhân, giới trung lưu Từ đó, tiến hành lý giải thời kỳ này, sinh viên giai tầng khác trở thành lực lượng tiên phong tiến trình dân chủ hóa Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên có xuất phát điểm mục tiêu dân chủ hóa trường học sau lan rộng thành dân chủ hóa xã hội Mục đích ban đầu sinh viên thực tự hóa mơi trường học đường, phản đối can thiệp sâu nhà nước vào vấn đề cụ thể huấn luyện quân bắt buộc, yêu cầu sa thải giáo sư lạm quyền, … Sau đó, phong trào mở rộng với mục tiêu xóa bỏ Hiến pháp phản dân chủ, yêu cầu tự ngôn luận, tuân thủ luật lao động, thực tổng tuyển cử tự bầu phủ dân sự,… Nhờ có đồng mặt mục đích lợi ích nên phong trào sinh viên nhanh chóng thu hút ủng hộ giai tầng khác toàn xã hội, từ hồn thành tốt vai trị tiên phong Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên diễn địa bàn thành phố lớn nơi tập trung nhiều trường đại học Địa bàn đô thị có nhiều điểm thuận lợi giúp hỗ trợ đẩy nhanh phát triển phong trào sinh viên Cụ thể dân cư đông, sống tập trung (thủ đô Seoul tập trung đến gần ¼ dân số nước), tinh thần tham gia vào hoạt động trị - xã hội cao, tầng lớp trung lưu chiếm số lượng đông đảo Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc có kết hợp đa dạng, phong phú nhiều hình thức khác từ ơn hịa đến bạo động Về mặt trình tự, từ thập niên 1970 đến thập niên 1980, tính chất bạo động, liệt đấu tranh tăng dần Tuy nhiên, bản, hình thức đấu tranh bất bạo động hình thức bản, xuyên suốt trình phát triển phong trào Các hình thức bạo động diễn nhằm phản kháng việc quyền sử dụng quân đội, cảnh sát có trang bị vũ khí nhằm đàn áp người biểu tình Một số hình thức đấu tranh ơn hịa kể đến như: mít tinh, tun ngơn, rải truyền đơn, sáng tác ca khúc đấu tranh, tổ chức hội đoàn dân chủ sinh viên,… Các biện pháp bạo động như: ném đá, phóng hỏa, sử dụng vũ khí thơ sơ vũ khí nóng tự chế,… Trong phong trào đấu tranh Gwangju (5/1980), người biểu tình chí cịn cướp kho vũ khí quân đội để tự trang bị Khả liên kết rộng rãi nhân tố định thành công phong trào sinh viên Trong nghiên cứu này, người viết chia làm hai loại hình liên kết chính, bao gồm có: tính liên kết phong trào sinh viên trường đại học với tính liên kết sinh viên với lực lượng xã hội khác cơng nhân, trung lưu, đồn thể tơn giáo,… Sự liên kết thể theo hai hướng: Hướng thứ nhất, phong trào bùng nổ sau hay nhiều phong trào khác hưởng ứng, tạo hiệu ứng lan tỏa xã hội Hướng thứ hai lực lượng xã hội tiến hành đấu tranh với kế hoạch cụ thể, thống Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 - thập niên 1980) mang đậm dấu ấn đặc tính dân tộc đặc tính hệ Trong nội dung biểu đặc tính dân tộc, người viết nghiên cứu nhân học, văn hóa học tính cách người Hàn sau tham chiếu cụ thể vào phong trào sinh viên để tìm kiếm nét ảnh hưởng tích cực, tiêu cực nét tính cách Tuy nhiên, giới nghiên cứu nhân học Hàn Quốc nay, học giả có xu hướng tập trung phân tích nhiều đến đặc tính hệ thay tính cách dân tộc Chính vậy, nghiên cứu này, bên cạnh việc khảo cứu tính cách chung dân tộc Hàn, người viết tiến hành xem xét đặc trưng hệ dẫn dắt phong trào sinh viên hai thập niên 1970 1980 Về đặc trưng hệ, tác giả tập trung phân tích khác biệt hệ lãnh đạo phong trào sinh viên thập niên 1980 (hay gọi hệ 386) với hệ lãnh đạo phong trào sinh viên thập niên 1970 hay 1960 từ nhận định đặc trưng phát sinh có sức ảnh hưởng phong trào nói chung Trong đó, hệ 386 hệ trọng nhiều hệ trực tiếp dẫn dắt phong trào dân chủ hóa đến thành cơng KẾT LUẬN Nghiên cứu phong trào sinh viên nói chung phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc nói riêng đề tài chưa quan tâm khai thác Việt Nam Trong đó, việc nghiên cứu phong trào đấu tranh sinh viên chìa khóa làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến đặc trưng tiến trình dân chủ hóa Hàn Quốc Điều lý giải động lực giúp Hàn Quốc - quốc gia chưa có truyền thống dân chủ thời kỳ tiền đại – thời gian tương đối ngắn chuyển biến mạnh mẽ trở thành nước đứng đầu số dân chủ châu Á, giới công nhận Trong đề tài nghiên cứu này, sử dụng hệ thống lý thuyết xung đột xã hội, phong trào xã hội, hành vi trị định nghĩa, tiêu chí xác định số dân chủ, dân chủ hóa để khảo cứu vấn đề phạm vi phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc thập niên 1970 – thập niên 1980 Với khung lý thyết trên, phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) nhìn nhận góc độ phong trào xã hội Để tiến hành nghiên cứu theo phương diện này, tác giả tập trung trả lời vấn đề cụ thể như: (1) Lực lượng chủ thể phong trào đặc điểm lực lượng (2) Đối tượng mà phong trào hướng đến (3) Mục đích đấu tranh biểu mục tiêu đấu tranh (4) Phạm vi phong trào tác động trở lại (5) Hình thức phương pháp đấu tranh (6) Đặc trưng làm nên nét riêng phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích số đặc trưng văn hóa dân tộc Hàn đặc trưng hệ có ảnh hưởng đến phong trào sinh viên Trong đó, có sử dụng tư liệu nghiên cứu nhà nghiên cứu nhân học, văn hóa học ngồi nước GS Kim Choong Soon, GS Han Kyung Koo, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm,… đặc tính Hàn Quốc hay tính cách dân tộc Hàn Phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic Người nghiên cứu đặt phong trào sinh viên vận động phát triển thân lịch sử, kinh tế, trị, xã hội Hàn Quốc nói chung Các phong trào sinh viên tổng kết, thống kê, từ rút tiến trình vận động học kinh nghiệm thời kì Về tổng thể, phong trào đấu tranh dân chủ hóa sinh viên Hàn Quốc thập niên 1970 – thập niên 1980 thực thành cơng vai trị lịch sử tiến trình dân chủ hóa quốc gia Sinh viên với tư cách lực lượng hăng hái, tiến tiên phong công đấu tranh thực quyền công dân, loại bỏ chế độ độc tài quân sự, xây dựng xã hội dân nơi tự ngôn luận quyền khác người dân đảm bảo thực Sinh viên với ý chí, nhiệt huyết, tinh thần chủ động khát khao cống hiến trực tiếp đứng lên kêu gọi đấu tranh phản độc tài tình nhiều bất lợi Trong suốt hàng chục năm, trường Hàn Quốc bộc lộ cân đối rõ ràng, mà sức nặng đảng đối lập không đủ sức đối trọng với quyền độc tài Xã hội dân bị ngăn cản, phong trào cơng nhân cịn non trẻ, gặp phải nhiều rào cản Trước tình hình đó, giới sinh viên đứng lên thúc đẩy tinh thần đấu tranh toàn xã hội, trước hết địi mục tiêu dân chủ hóa trường học sau địi quyền lợi cho người lao động, sửa đổi Hiến pháp để tiến tới dân chủ thực Về mặt quy mô, tổ chức, phong trào đấu tranh dân chủ hóa sinh viên nổ liên tiếp trường Đại học thập niên 1970 – thập niên 1980 Phong trào thể rõ đa dạng hình thức tổ chức, phương pháp đấu tranh (bao gồm đấu tranh bạo động bất bạo động), với quy mơ, tính tổ chức ngày nâng cao Giới sinh viên thành lập tổ chức liên kết, phối hợp trường đại học, xây dựng tiếng nói chung cho sinh viên tồn quốc thơng qua nhiều hội đoàn Hội nghị đại biểu sinh viên khu vực Seoul, Liên minh niên sinh viên dân chủ,… Các phong trào bộc lộ nhiều hạn chế, song gây sức ảnh hưởng lớn, thúc đẩy dân chủ hóa đời sống xã hội Nó trở thành tiếng nói phản kháng lại thực xã hội, chế độ độc tài nhiều bất công Kết quả, phong trào sinh viên trở thành mục tiêu đàn áp quyền độc tài quân Vào năm cao điểm, có đến hàng nghìn sinh viên bị bắt giam sau đợt biểu tình Chính phủ phải dùng đến lực lượng cảnh sát động, chí cử đặc cơng, lính nhảy dù đột nhập vào trường đại học hay điều động xe tăng để khống chế giới sinh viên Các biểu tình đơn lẻ sinh viên bị dập tắt nhanh chóng chênh lệch lực lượng khí giới Tuy nhiên, xét mặc tổng thể, suy đến họ chiến thắng Tiến trình dân chủ hóa thành cơng Bản Hiến pháp Dân chủ đời thành đấu tranh lâu dài nhân dân Hàn Quốc có cơng lao to lớn giới sinh viên Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 - thập niên 1980) ví ngịi nổ kích hoạt sóng đấu tranh mạnh mẽ tích tụ từ lâu lịng xã hội Hàn Quốc Nó nguyên nhân cần đặc biệt quan trọng thành công tiến trình dân chủ hóa Tuy nhiên, khơng thể tuyệt đối hóa cho phong trào sinh viên nhân tố định thắng lợi toàn q trình Bởi suy cho cùng, thắng lợi chung thực đồng tâm hiệp lực tồn dân tộc giới sinh viên hồn thành xuất sắc vai trị tiên phong Trong q trình nghiên cứu, hạn chế nhiều mặt như: nguồn tài liệu, phương pháp luận,… nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót Chúng đánh giá hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu sâu sinh viên Hàn Quốc tiếp nhận tư tưởng dân chủ đồng thời chuyển biến tư tưởng họ diễn ra Dựa sở nghiên cứu ban đầu này, nhóm nghiên cứu có dự định tiếp tục phát triển mở rộng đề tài tương lai, nghiên cứu sâu tiến trình dân chủ hóa Hàn Quốc đặc điểm Cuối cùng, người viết hy vọng nhận nhiều ý kiến phản biện, đóng góp để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU STT Nội dung Trang Biểu đồ 1.1 Chỉ số tăng trưởng GDP đầu tư nước Hàn Quốc giai đoạn 1980 – 1987 24 Biểu đồ 1.2 Sự tăng trưởng xuất Hàn Quốc 27 Biểu đồ 1.3 Sự thay đổi cấu giai tầng theo mơ hình Hong Doo Seung 35 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ dân cư đô thị Hàn Quốc từ thập niên 1920 đến 2010 75 Bảng 1.1 Một số tiêu phát triển kinh tế Hàn Quốc (1962 - 1995) 28 Bảng 1.2 Sự thay đổi phân bố nghề nghiệp Hàn Quốc giai đoạn 1960 1990 33 Bảng 1.3 Sự tăng cường kinh phí giáo dục từ 1979 – 1988 38 BẢNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU STT Từ viết tắt CHDCND DJP Democratic Justice Party DRP Tiếng Anh Tiếng Hàn Tiếng Việt 조조조조조조조조조 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân 조조조조조 Đảng Dân chủ Chính nghĩa Democratic Republican Party 조조조조조 Đảng Dân chủ Cộng hòa KCIA Korean Central Intelligence Agency 조조조조조 Cục Tình báo Quốc gia Hàn Quốc NCU National Conference for Unification 조조조조조조조조 Hội nghị Quốc dân chủ thể thống SNU Seoul National University United Nations Educational Scientific and Cultural Organization 조조조조조조조 Đại học Quốc gia Seoul 조조조조 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UNESCO Democractic People’s Republic DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Amako Satoshi 2004 Lịch sử nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Hoa nhân dân cộng hịa quốc sử) Thư viện khoa Đơng phương học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Andrew C.Nahm 2005 Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học 2005 Lịch sử Hàn Quốc Seoul: Nhà xuất Đại học Quốc gia Seoul Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học 2008 Xã hội Hàn Quốc Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 2008 Tóm lược dân chủ Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Chung Il Jun, Nguyễn Thị Thắm, Đỗ Hùng Mạnh 2013 Lịch sử trị đại Hàn Quốc Seoul: Nhà xuất Imagine Books Cơ quan Thông tin Hải ngoại Hàn Quốc 2006 Hàn Quốc Đất nước Con người Seoul: Cơ quan Thông tin Hải ngoại Hàn Quốc, Cơ quan Thông tin Chính phủ Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình (đồng chủ biên) 1999 Hàn Quốc trước thềm kỉ XXI Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đại hội đồng Liên hợp quốc 1948 “Tun ngơn tồn giới Nhân quyền (trích Nghị số 217 (III), ngày 10/12/1948)” Tịa án nhân dân tối cao http://law.toaan.gov.vn/, truy cập tháng 10 năm 2016 Đài truyền hình Quốc gia KBS 2015 “Hàn Quốc, chặng đường phát triển 70 năm độc lập - Phần 22: Phong trào vận động dân chủ 18/5” Đài truyền hình KBS http://world.kbs.co.kr/vietnamese/program/program_kpanorama_detail.htm?lang=v&c urrent_page=3&No=10040713, truy cập tháng năm 2017 Đài truyền hình Quốc gia KBS 2015 “Hàn Quốc, chặng đường phát triển 70 năm độc lập - Phần 23: Từ bị đàn áp đến bùng nổ chủ nghĩa dân chủ” Đài KBS http://world.kbs.co.kr/vietnamese/program/program_kpanorama_detail.htm?lang=v& No=10041018¤t_page=3, truy cập tháng năm 2017 Gordon Marshall (chủ biên) 2012 Từ điển xã hội học Oxford Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Gunter Endruweit (chủ biên) 1999 Các lý thuyết xã hội học đại Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Hoa Hữu Lân 2002 Hàn Quốc, Câu chuyện kinh tế rồng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồng Văn Việt 2006 Hệ thống trị Hàn Quốc Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Văn Việt 2015 “Sử liệu học Việt Nam trị Hàn Quốc” Nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam, Thành phương hướng (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế) chủ biên Nguyễn Thị Thắm Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Hồ Sĩ Quý 2013 “Chỉ số dân chủ.” Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội số 10:370 Hồ Sĩ Quý 2015 “Độc tài, “hóa rồng” dân chủ Đài Loan” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 5:165 Hồ Thị Thành 2015 Quá trình dân chủ hóa Indonesia từ năm 1945 đến - nhìn từ góc độ giai cấp trung lưu xã hội dân Luận án Tiến sĩ ngành Đông Nam Á học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Kiến Văn, Nguyễn Anh Dũng (biên dịch) 2010 Hàn Quốc Đất nước & Con người Hà Nội: Nhà xuất Thời đại Kim Choong Soon 2012 Kim chi IT Hà Nội: Nhà xuất Hội nhà văn Kim Choong Soon 2016 Hàn Quốc văn hóa, người Hà Nội: Nhà xuất Phụ nữ Lê Minh Qn 2011 Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Ngọc Hùng 2010 “Từ cấu trúc xã hội đến mơ hình lý thuyết Dahrendorf mâu thuẫn xã hội” Tạp chí Xã hội học 3:111 Lê Ngọc Hùng 2013 Lịch sử lý thuyết xã hội học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Thu Mai 2016 Dân chủ hóa Hàn Quốc, Nhật Bản giá trị tham khảo Việt Nam Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (chủ biên) 2012 Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Thị Thắm 2013 “Vai trò hệ 386 xã hội Hàn Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 6:148 Phạm Văn Đức 2015 Lịch sử triết học xã hội dân Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Phan Xuân Sơn 2014 Lý thuyết xung đột xã hội quản lý, giải tỏa xung đột xã hội Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị Trần Duy Dũng 2007 “Dân chủ phát triển” Tạp chí Thời đại Số 10 http://www.tapchithoidai.org/, truy cập tháng 11 năm 2016 Trịnh Duy Ln 2009 Giáo trình Xã hội học thị Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Khánh Vinh, Chu Văn Tuấn 2013 Xung đột xã hội đồng thuận xã hội (Giáo trình sau đại học) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Tài liệu tham khảo tiếng Hàn 조조조조조 , 조조조조조조조 (Viện Ngôn ngữ Quốc gia Hàn Quốc, Đại từ điển Quốc ngữ Tiêu chuẩn) http://stdweb2.korean.go.kr/search/List_dic.jsp, truy cập tháng 12 năm 2016 조조조조조조 2009 조조 조조 조조조조조조 조조조조 (Viện nghiên cứu Lịch sử Hàn Quốc 2009 Cùng tìm hiểu Lịch sử Hàn Quốc cận đại Seoul: Nhà xuất Seohaemunjib) 조조조, 조조조 2003 조조조조조조조 조조․조조조조 조조조 조조 조조조조조조 (70 조조) 조조조조조조조조조조 (Oh Yu Seok, Lee Chang Un 2003 Nghiên cứu Điều tra nhằm biên soạn Từ điển Sự kiện Đoàn thể liên quan đến vận động dân chủ hóa (thập niên 1970) Hội Kỷ niệm Sự nghiệp Vận động Dân chủ hóa Hàn Quốc) 조조조 2011 조조조조조조조 1945 ~ 1979 조 조조조조 (Lee Jae Oh 2011 Lịch sử phong trào sinh viên Hàn Quốc 1945 – 1979 Seoul: Nhà xuất Para Books) 조조조, 조조조 2013 조조조조조 조조, 조조 조조조 (Lee Ho Ryong, Jung Geun Sik 2013 Thời đại phong trào sinh viên Seoul: Nhà xuất Seonin) 조조조 2014 조조조 조조 조조조조 조조조조조 조조조 (Lee Chang Un 2014 Phong trào sinh viên thời kỳ Park Chung Hee Seoul: Nhà xuất Đại học Hansin) 조조조, 조조조, 조조조 2003 조조조조조조조 조조․조조조조 조조조 조조 조조조조조조 (80 조조), 조조조조조조조조조조 (Jo Hyun Yeon, Kang Byung Ik, Seo Bok Won 2003 Nghiên cứu Điều tra nhằm biên soạn Từ điển Sự kiện - Đoàn thể liên quan đến vận động dân chủ hóa (thập niên 1980) Hội Kỷ niệm Sự nghiệp Vận động Dân chủ hóa Hàn Quốc) UNESCO 2011 1980 조 조조조조조조 5·18 조조 조조조조조 조조조 , (UNESCO 2011 Di sản tư liệu nhân quyền năm 1980 - Những ghi chép phong trào vận động dân chủ hóa Gwangju 18/5) http://heritage.unesco.or.kr/mows/human-rights-documentary- heritage-1980-archives-for-the-may-18th-democratic-uprising-against-militaryregime-in-gwangju/ truy cập tháng 12 năm 2016 Zum 조조조조조조 (Từ điển Học tập Bách khoa Zum) 2016 http://study.zum.com/ truy cập tháng 12 năm 2016 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Asia Development Bank (ADB) 2016 “Asian Regional Integration Center” https://aric.adb.org/beta truy cập tháng 11 năm 2016 Economist Intelligence Unit 2015 “Democracy Index 2015 Democracy in an age of anxiety” The Economist truy cập tháng 12 năm 2016 http://www.eiu.com/public/topical_report.aspx?campaignid=DemocracyIndex2015 Gene Sharp 2010 From Dictatorship to Democracy The Albert Einstein Institution, USA 45 Seoul National University 2016 “Timeline”, truy cập tháng 11 năm 2016 http://www.useoul.edu/history/timeline?year=1960 ... thành công phong trào đấu tranh dân chủ giới sinh viên CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC (THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980) 2.1 Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên. .. TRÌNH ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC (THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980) 40 2.1 Phong trào đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc thập niên 1970 40 2.1.1 Thời kỳ phát triển (1971 – 1973)... hai thập niên 1970 – 1980 từ xác định rõ nhân tố tác động đến trình đấu tranh dân chủ sinh viên (2) Qua việc phân tích trình đấu tranh dân chủ sinh viên Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980)

Ngày đăng: 09/09/2021, 01:11

Hình ảnh liên quan

1.2.1. Tình hình kinh tế Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) - TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980

1.2.1..

Tình hình kinh tế Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế Hàn Quốc (196 2- 1995) (Dẫn theo: Dương Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình: 1999: 279) - TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980

Bảng 1.1.

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế Hàn Quốc (196 2- 1995) (Dẫn theo: Dương Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình: 1999: 279) Xem tại trang 27 của tài liệu.
1.2.3. Tình hình xã hội Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) - TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980

1.2.3..

Tình hình xã hội Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Biểu đồ 1.3: Sự thay đổi cơ cấu giai tầng theo mô hình của Hong Doo Seung (Nguồn: Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học: 2008: 112) - TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980

i.

ểu đồ 1.3: Sự thay đổi cơ cấu giai tầng theo mô hình của Hong Doo Seung (Nguồn: Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học: 2008: 112) Xem tại trang 34 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU - TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980
DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU Xem tại trang 89 của tài liệu.
Biểu đồ 1.3 Sự thay đổi cơ cấu giai tầng theo mô hình của Hong Doo Seung 35 - TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980

i.

ểu đồ 1.3 Sự thay đổi cơ cấu giai tầng theo mô hình của Hong Doo Seung 35 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tại Hàn Quốc

      • Nghiên cứu tổng quan lịch sử phong trào sinh viên

      • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tại Việt Nam

      • 2. Lý do chọn đề tài

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu và hƣớng tiếp cận

      • 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

        • 5.2. Phạm vi nghiên cứu:

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

          • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

            • 1.1.1. Lý thuyết về xung đột xã hội và phong trào xã hội

            • 1.1.2. Các khái niệm công cụ sử dụng trong nghiên cứu vấn đề

            • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

              • 1.2.1. Tình hình kinh tế Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980)

              • 1.2.2. Tình hình chính trị Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980)

              • 1.2.3. Tình hình xã hội Hàn Quốc (thập niên 1970 – thập niên 1980)

              • TIỂU KẾT

              • CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC (THẬP NIÊN 1970 – THẬP NIÊN 1980)

                • 2.1. Phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc thập niên 1970

                  • 2.1.1. Thời kỳ phát triển (1971 – 1973)

                  • 2.1.2. Thời kỳ suy yếu (1973 – 1975)

                  • 2.1.3. Thời kỳ phục hồi (1975 – 1979)

                  • 2.1.4. Phong trào Buma và Biến cố 26/10/1979

                  • 2.2. Phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Hàn Quốc thập niên 1980

                    • 2.2.1. Thời kỳ “Mùa xuân Seoul” (1980)

                    • 2.2.2. Phong trào đấu tranh dân chủ Gwangju (5/1980)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan