Xây dựng hệ thống thông tin quản lý quá trình học tập của sinh viên trường đại học Tây Nguyên

93 995 2
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý quá trình học tập của sinh viên trường đại học Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ TRƯƠNG HẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã số : 1.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN VỴ Hà Nội - Năm 2004 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU Chương I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SINH VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN 1.1 Giới thiệu khái quát trƣờng Đại học Tây Nguyên 1.2 Thực trạng việc quản lý học tập sinh viên 1.3 Thực trạng việc tin học hoá 1.4 Các vấn đề đặt giải pháp cho chúng 1.5 Mục tiêu cần đạt đề tài 1.6 Những yêu cầu hạn chế đặt lên hệ thống 1.6.1 Yêu cầu hệ thống chƣơng trình 1.6.2 Những ràng buộc hạn chế Chương II MƠ HÌNH DỮ LIỆU KHÁI NIỆM NGỮ NGHĨA 2.1 Mơ hình liệu thực thể - mối quan hệ (E-R) 2.1.1 Vai trị ý nghĩa mơ hình 2.1.2 Các thành phần mơ hình 2.2 Các khái niệm ký pháp 2.2.1 Thực thể 2.2.2 Thuộc tính 2.2.3 Các mối quan hệ 2.3 Xây dựng mơ hình liệu khái niệm 10 2.3.1 Liệt kê, xác hố lựa chọn thông tin sở 11 2.3.2 Xác định thực thể thuộc tính nó, sau xác định thuộc tính định danh cho thực thể tìm đƣợc 11 2.3.3 Xác định mối quan hệ thuộc tính riêng 12 2.3.4 Vẽ biểu đồ mô hình thực thể - mối quan hệ xác định số cho thực thể tham gia mối quan hệ 12 Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN ii 2.3.5 Chuẩn hoá thu gọn biểu đồ 13 2.4 Chuyển mơ hình E-R sang mơ hình liệu logic 13 2.4.1 Các bƣớc chuyển mơ hình E-R sang mơ hình quan hệ 13 2.4.2 Những mặt mạnh mơ hình khái niệm liệu ngữ nghĩa 17 Chương III 18 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP 18 3.1 Một số quy định (quy tắc nghiệp vụ) 18 3.2 Mơ tả tốn: 19 3.3 Mơ hình nghiệp vụ hệ thống 22 3.3.1 Biểu đồ ngữ cảnh 22 3.3.2 Sơ đồ phân rã chức gộp 22 3.3.3 Các biểu đồ phân rã chức chi tiết 23 3.3.4 Mô tả chi tiết chức năng: 25 3.3.5 Các thực thể liệu sử dụng 28 3.3.6 Ma trận thực thể chức 29 3.4 Mơ hình mơ tả xử lý nghiệp vụ 30 3.4.1 Biểu đồ luồng liệu mức 30 3.4.2 Biểu đồ luồng liệu mức 31 3.5 Mơ hình liệu 34 3.5.1 Liệt kê, xác hố, chọn lọc thông tin 34 3.5.2 Xác định thực thể, gắn thuộc tính 41 3.5.3 Biểu đồ mơ hình thực thể-mối quan hệ 44 Chương IV 45 THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỚI 45 4.1 Thiết kế hệ thống lơgic (Chuyển mơ hình E-R sang mơ hình quan hệ) 45 4.1.1 Thực thể  quan hệ: 45 4.1.2 Mối quan hệ  quan hệ: 45 4.1.3 Chuẩn hoá 46 4.1.4 Sơ đồ mơ hình liệu quan hệ 47 4.2 Thiết kế hệ thống vật lý 48 4.2.1 Lựa chọn phần mềm 48 4.2.2 Thiết kế sở liệu vật lý 48 4.2.3 Thiết kế luồng hệ thống 54 Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN iii Chương V 62 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CÀI ĐẶT 62 5.1 Hệ thống thực đơn 62 5.2 Những giao diện chủ yếu hƣớng dẫn sử dụng 63 5.2.1 Thay đổi mật CSDL 63 5.2.2 Thay đổi đƣờng dẫn đến CSDL: 64 5.2.3 Đăng nhập vào chƣơng trình 64 5.2.4 Quản lý liệu 65 5.2.5 Quản lý chƣơng trình 66 5.2.6 Quản lý danh sách học, thi 67 5.2.7 Quản lý thi 70 5.2.8 Tổng hợp điểm 73 KẾT LUẬN 76 B PHỤ LỤC 77 Mã nguồn số chức 77 Các kết đƣa 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN LỜI NĨI ĐẦU Cơng tác quản lý đào tạo trƣờng đại học công việc phức tạp, cần hỗ trợ công nghệ thông tin Trƣờng Đại học Tây Nguyên năm qua chƣa áp dụng đƣợc hệ thống quản lý đào tạo nhƣ trƣờng đại học khác có đặc thù riêng Rất nhiều bất cập công tác quản lý nói chung cơng tác quản lý kết học tập sinh viên nói riêng đặt địi hỏi Nhà trƣờng giải để nâng cao chất lƣợng giảng dạy đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô ngày lớn Trƣờng Là cán giảng dạy Trƣờng, làm việc ngành công nghệ thông tin, tơi ln cảm thấy phải có trách nhiệm việc hoàn thiện hoạt động với trợ giúp Cơng nghệ thơng tin Trƣớc thực trạng đó, đƣợc đồng ý Khoa công nghệ thông tin, ĐHQG Hà Nội nhƣ nhiệt tình giúp đỡ Trƣờng Đại học Tây nguyên mong muốn có đƣợc chƣơng trình để quản lý hiệu cơng tác đào tạo Trƣờng, chọn đề tài “Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý q trình học tập sinh viên trường Đại học Tây Nguyên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thực đề tài này, trƣớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết đƣợc đặt Trƣờng, sau cố gắng vận dụng kiến thức thu nhận đƣợc trình học tập vào thực tế, qua tích luỹ kinh nghiệm phục vụ cơng tác giảng dạy sau Nội dung đề tài gồm phần sau: Chương 1:Tổng quan tổ chức quản lý sinh viên trƣờng Đại học Tây Nguyên Chương 2: Mô hình liệu khái niệm ngữ nghĩa Chương 3: Phân tích hệ thống quản lý học tập Chương 4: Thiết kế hệ thống Chương 5: Giới thiệu hệ thống cài đặt Kết luận Luận văn đƣợc hoàn thành nhờ có giúp đỡ, động viên Trƣờng Đại học tây Nguyên, tận tình giúp đỡ thầy cán Khoa Công nghệ thông tin, hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Vỵ Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến thầy, đến Khoa Công nghệ, đến Trƣờng Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN Đại học Tây Nguyên tất bạn bè, ngƣời thân giúp hoàn thành luận văn Do giới hạn thời gian, đề tài tập trung vào giải vấn đề quản lý điểm kết học tập sinh viên thuộc trƣờng Đại học Tây Nguyên cho phù hợp với hoàn cảnh trang thiết bị tin học trƣờng hạn chế Những vấn đề liên quan đƣợc giải nghiên cứu triển khai khác điều kiện cho phép Với điều kiện khả cá nhân có hạn, đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp, xây dựng q thầy và bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện ĐakLak, ngày 24 tháng 07 năm 2004 Học Viên Trƣơng Hải Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN Chương I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN 1.1 Giới thiệu khái quát trƣờng Đại học Tây Nguyên Trƣờng Đại học Tây Nguyên đƣợc thành lập vào ngày 11 tháng 11 năm 1977 tỉnh Đăk Lăk, cách thành phố Buôn Ma Thuột chừng km phía nam Trƣờng Đại học Tây Nguyên trƣờng đại học đa ngành, nhiệm vụ chủ yếu đào tạo học viên có trình độ đại học, cung cấp nguồn nhân lực có đủ sức khỏe lực đáp ứng nhu cầu nhân lực khu vực miền Trung Tây nguyên Cơ cấu tổ chức máy quản lý trƣờng gồm: – 01 Hiệu trƣởng – 02 Phó hiệu trƣởng – 05 phịng chức năng: phịng Đào tạo, phịng Hành quản trị, phịng Quản trị thiết bị, phịng Tài vụ kế tốn, phịng Cơng tác trị & Quản lý sinh viên – 03 trung tâm: Trung tâm Khảo thí, TT Tƣ liệu Thƣ viên, TT phục vụ sinh viên – khoa: khoa Y dƣợc, khoa Nông lâm, khoa Kinh tế - QTKD, khoa Sƣ phạm, khoa Mác - Lê nin, khoa Dự bị Tại chức – Hai hình thức đào tạo: Chính qui phi qui – Tổng số sinh viên 6000 1.2 Thực trạng việc quản lý học tập sinh viên Trƣờng Đại học Tây Nguyên trƣờng đại học đa ngành, đa lĩnh vực, áp dụng hệ thống niên chế Sinh viên đƣợc tổ chức theo lớp chuyên ngành, số lƣợng môn học phụ thuộc vào kế hoạch học tập Nhà trƣờng phê duyệt hàng năm Hết thời gian học, Trung tâm Khảo thí tổ chức quản lý thi Công việc Trung tâm khảo thí việc lên lịch thi, tổ chức thi, tạo, ghi phách rọc phách Sau giao thi ghi phách cho giáo viên chấm thi Khi chấm xong, giáo viên nộp kết quả, Trung tâm ráp phách với giáo viên, Thanh Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN tra đào tạo kiểm tra, sai sót in ký nhận vào 03 bảng điểm Cho đến lúc kết thi đƣợc cơng nhận thức Trong 03 bảng điểm đƣợc gửi cho Khoa chủ quản, phòng Đào tạo 01 bảng cho Trung tâm Khảo thí lƣu trữ Bảng điểm đƣợc nhân từ Khoa, gửi cho lớp trƣởng lớp sinh viên Việc quản lý điểm phòng Đào tạo Khoa thực cách nhập bảng điểm từ Trung tâm Khảo thí vào sổ điểm riêng (chủ yếu bảng tính Excel) Qui trình gặp phải số vấn đề trở ngại sau đây: – Việc nhập lại bảng điểm Khoa phòng Đào tạo dễ gây nhiều sai sót – Khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng đối tƣợng khác nhƣ: Kết học tập sinh viên, lớp, môn, kết sinh viên thi lại, học lại, kết xét tốt nghiệp – Không công khai đƣợc kế hoạch đào tạo, học tập cho ngƣời – Thời gian kết thi từ Trung tâm khảo thí đến khoa đến lớp dài không đảm bảo độ tin cậy (nhiều bảng điểm không đến nơi cần đến) Hiện tƣợng thất lạc bảng điểm khơng có sở để xác định Tình trạng khiến sinh viên phải cố tìm kết học tập đơn vị hữu quan khác nhƣ Trung tâm khảo thí, phòng Đào tạo Khoa Khi biết đƣợc kết khơng đạt (Có thể thất lạc bảng điểm) thời gian học trả nợ qua, chí hết thời gian đƣợc học trả nợ để tốt nghiệp (3 năm sau khoá học kết thúc) 1.3 Thực trạng việc tin học hoá Là trƣờng đại học cách xa trung tâm văn hoá lớn nên có nhiều hạn chế việc ứng dụng tin học Tuy vậy, việc trang bị sử dụng công cụ tin học phát triển trƣờng Trong trƣờng có: – 01 phịng 100 máy dùng chung cho sinh viên toàn trƣờng thực tập – 01 phòng 40 máy riêng khoa Kinh tế – 01 phòng 18 máy dành cho truy cập internet đƣợc đƣa vào sử dụng – 01 phòng 06 máy phục vụ việc tra tìm sách Trung tâm Thƣ viện – Các khoa phịng ban có từ đến10 máy tính riêng Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN – Trung tâm Khảo thí dùng 03 máy nối mạng ngang hàng để tổ chức thi Các ứng dụng chủ yếu soạn thảo văn bảng tính Excel 1.4 Các vấn đề đặt giải pháp cho chúng Vấn đề Giải pháp - Tình trạng không đồng kết - Tổ chức nhập liệu nơi, dùng thi phận nhiều nơi - Tính xác kết học tập - Dữ liệu lƣu trữ nơi, đƣợc bảo chƣa đảm bảo mật dùng chung - Ngƣời dùng chậm nhận đƣợc kết - Kết đƣợc cung cấp thƣờng trực mạng - Việc đăng ký thi lại, trả nợ tổ - Thông báo thông tin tổ chức thi lại chức thi không kịp thời thiếu mạng với việc thông báo thông tin nhƣ làm - Khó khăn chuyển giao liệu với - Truyền liệu mạng điều kiện địa lý xa cách 1.5 Mục tiêu cần đạt đề tài Xây dƣng hệ thống sở liệu dùng chung phù hợp với thực trạng quản lý trƣờng Đại học Tây Nguyên Đồng thời liệu cần thiết phải phân tán nhiều nơi khác mà đảm bảo đƣợc tính đồng xác Xây dựng hệ thống chƣơng trình quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý đặt ra, phù hợp với cấu hình máy thấp, đơn lẽ, liệu vào lần dùng nhiều nơi Kết học tập sinh viên đƣợc phân phối công bố kịp thời văn mạng 1.6 Những yêu cầu hạn chế đặt lên hệ thống 1.6.1 Yêu cầu hệ thống chƣơng trình Hệ thống chƣơng trình đƣợc xây dựng cần đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: – Của người sử dụng : Giao diện thân thiện, đào tạo nhanh, dễ sử dụng có hệ thống giúp đỡ, hƣớng dẫn trực quan – Đòi hỏi hoạt động quản lý: Tốc độ nhanh, an tồn bảo mật cao, kết xác theo thời gian, liệu dễ chép đồng Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 1.6.2 Những ràng buộc hạn chế – Về thiết bị: Máy tính cấu hình tƣơng đối để nối mạng cục sử dụng đƣợc hệ điều hành Windows98 trở lên Cần thiết có máy in để in kết quả, đặc biệt, số trƣờng hợp cần in giấy A3 – Về đầu tư: Hiện hệ thống mạng LAN Nhà trƣờng chƣa hoạt động, gây nhiều trở ngại cho công việc trao đổi chia thông tin tài nguyên Rất mong, tƣơng lai, Nhà trƣờng hoàn chỉnh hệ thống – Về trình độ sử dụng: Với đối tƣợng muốn biết thơng tin cần trình độ tin học (Sử dụng đƣợc bàn phím, chuột, biết kích hoạt chƣơng trình ) Với đố tƣợng sử dụng hệ thống ngồi trình độ tin học cần thiết cịn phải nắm vững số qui định nghiệp vụ đào tạo – Hạn chế: Mặc dù cố gắng, nhƣng khả thời gian hạn chế nên chƣơng trình khơng tránh khỏi hạn chế nhƣ: Chƣa quản lý đƣợc toàn hoạt động đào tạo trƣờng, chƣơng trình cần chạy máy cấu hình tƣơng đối cao, số giao diện chƣa thật hợp lý, tốc độ an tồn chƣơng trình cần phải hoàn thiện Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Cơng nghệ - ĐHQGHN 75 sốt từ phịng Đào tạo tiến hành tổ chức thi, quản lý phách nhập điểm thi Lúc bảng điểm thi có ID từ X đến Y bị thay đổi Những thay đổi hợp lệ đƣợc kiểm soát Thanh tra đào tạo giáo viên chấm thi Cuối học kỳ, bảng điểm có ID từ X đến Y có kết với N bảng điểm thi lại đƣợc chuyển thành tập tin đƣa cho khoa phòng Đào tạo cập nhật lại Những bảng điểm cộng với bảng điểm trƣớc đƣợc lƣu trữ nhiều nơi khác không đƣợc phép thay đổi kết – Chọn khoa, lớp, học kỳ, mơn học hình thức cần phải kiểm tra – Chọn nút tƣơng ứng để thực công việc: Ghi kết lên đĩa, kiểm tra so sánh với CSDL tại, in kết kiểm tra hay thay kết bảng điểm CSDL tập tin chọn Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 76 KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc: – Phân tích thiết kế hệ thống thông tin công việc vô quan trọng việc triển khai công nghệ thông tin vào đời sống xã hội Lĩnh vực đòi hỏi nhiều khả tổng hợp kinh nghiệm, điều chƣa thể có từ Nhà trƣờng mà phải trãi qua nhiều thực tế Đề tài đạt đƣợc mục tiêu đề ban đầu: Phân tích đầy đủ hệ thống thơng tin, xây dựng hồn tất chƣơng trình sở hệ thống thông tin xác định – Hệ thống đƣợc thử nghiệm cho kết tốt – Lớn tất việc vận dụng tích cực kiến thức học đƣợc vào nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, qua tích luỹ kinh nghiệm cho thân phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Nhà trƣờng Hƣớng phát triển đề tài: – Phát triển chƣơng trình để đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời sử dụng – Hoàn chỉnh hệ thống trợ giúp – Chuyển dần chƣơng trình sang hƣớng sử dụng hệ quản trị sở liệu mạng nhƣ SQL Server Do thời gian khả thân nên chƣơng trình khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc đóng góp, xây dựng thầy cô bạn bè Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Vỵ, Thầy tận tình dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi đƣợc hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ thầy Viện công nghệ thông tin không quản ngại khó khăn tham gia tổ chức giảng dạy hồn thành khóa học Đăk lăk, ngày 25 tháng năm 2004 Học viên: Trƣơng Hải Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 77 B PHỤ LỤC Mã nguồn số chức Một số khai báo form Procedure Msg(s:Variant); Function SToD(s:string):string; Function KyToHK(K:byte):byte; Function KyToNam(K:byte;MaLop:string):integer; Function TieuDe(MaLop:string; K:byte):string; Function TieuDeNamHoc(MaLop:string; K:byte):string; Function CodeX(S:string):string; Function DiemQD(X:byte):real; Function XepLoaiRL(X:byte):string; Function CapHocBong(X:byte;Ch:string):longint; Function DiemS(ID:longint;MaSV:string;var D1,Dmax:byte):string; Function DVHTMH(ID:longint):byte; Function TenMH(ID:longint):string; Function Dat(S:string):boolean; Function KhoaHoc(MaLop:string):string; implementation Uses UStarting, UChangePath, UDataPass, UTDDL, ULogIn, UUserPass, URightsUser, UKHHT, UExport,UDangKy, ULichThi1, ULichThi, UTaoPhach, UNhapDiem, UTongHopDiem,UQLKhoa, UMonHoc, UNganhHoc, ULopHoc, UHSSV,UPhonghoc,UKhungCT,UKeHoachHT,UDangKy1,UDangKy2,UDangKy 3,UNhapDiemTL,UNhapDiemTT,UTongHop,UKiemTraDiem,UDiemRL, UHBCS_TCXH, UHocBongHK, UXetTotNghiep; //Một số Form liên kết Phƣơng thức kết nối sở liệu Procedure TFMain.connect; Begin MainConStr:='Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.4.0;Data Source='+Read_Data_Path+';Persist Security Info=False;Jet OLEDB:Database Password='+Read_Data_Pass; Try MADO.connected:=false; MADO.ConnectionString :=MainConStr; MADO.connected:=true; Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 78 Except on E:ematherror Begin showmessage(e.Message ) ; FMain.Menu :=START; End; End; End; Thủ tục tổng hợp điểm học kỳ cho lớp Procedure TFTongHop.TongHopHKClick(SEnder: TObject); var S:string; SQL,DM: TADOQuery; SM,SumTC,TCTL,DV,DF,DL,CT,K:byte; SumDiem:longint; TB,TB1:real; AOwner: TComponent; H,MH:string[5]; Begin S:='Select KeHoachHT.* From KeHoachHT '; S:=S+'Where (KeHoachHT.MaLop="'+TLop.fieldbyname('Malop').asstring+'") '; S:=S+' and (KeHoachHT.Ky='+CKy.Text +')'; S:=S+' Order by KeHoachHT.KeHoachID'; ETieuDe.Text :=TieuDe(TLop.fieldbyname('Malop').asstring,strtoint(CKy.text)); Try TKHHT.Active :=false; TKHHT.SQL.Clear ; TKHHT.SQL.Add (s); TKHHT.Open ; Except msg('Lỗi !'); End; Try DM:=TADOQuery.Create(AOwner) ; DM.Connection:=FMain.MADO ; SQL:=TADOQuery.Create(AOwner) ; SQL.Connection:=FMain.MADO ; S:='SELECT TongHop.* '; Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 79 S:=S+'FROM TongHop '; S:=S+'WHERE (TongHop.HocKy='+CKy.text+') '; S:=S+' AND (TongHop.MaLop="'+TLop.fieldbyname('MaLop').asstring+'") '; S:=S+'ORDER BY TongHop.MaSV'; SQL.Close; SQL.SQL.Clear ; SQL.SQL.Add (s); SQL.Open; K:=0; If sql.RecordCount >0 Then Begin If Application.MessageBox('Đã tổng hợp !'+chr(13)+'Cần thiết tổng hợp lại (Yes) hay không (No) ?','Cẩn thận ! Sẽ tốn nhiều thời gian !',MB_YESNO + MB_DEFBUTTON2+16) = IDYES Then K:=1; End Else K:=1; If k=1 Then Begin Wait.Visible :=true; S:='Delete TongHop.* '; S:=S+'FROM TongHop '; S:=S+'WHERE (TongHop.HocKy='+CKy.text+') '; S:=S+' AND (TongHop.MaLop="'+TLop.fieldbyname('MaLop').asstring+'") '; SQL.Close; SQL.SQL.Clear ; SQL.SQL.Add (s); SQL.ExecSQL ; S:='INSERT INTO TongHop ( HocKy, MaSV, MaLop ) '; S:=S+'SELECT KeHoachHT.Ky, BangDiem.MASV, BangDiem.MaLop '; S:=S+'FROM BangDiem INNER JOIN KeHoachHT ON BangDiem.DiemID = KeHoachHT.KeHoachID '; S:=S+'GROUP BY KeHoachHT.Ky, BangDiem.MASV, BangDiem.MaLop '; S:=S+'HAVING (KeHoachHT.Ky='+CKy.text +')'; S:=S+' AND (BangDiem.MaLop="'+TLop.fieldbyname('MaLop').asstring+'") '; S:=S+'ORDER BY BangDiem.MASV '; SQL.Close; Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 80 SQL.SQL.Clear ; SQL.SQL.Add (s); SQL.ExecSQL ; S:='SELECT TongHop.* '; S:=S+'FROM TongHop '; S:=S+'WHERE (TongHop.HocKy='+CKy.text+') '; S:=S+' AND (TongHop.MaLop="'+TLop.fieldbyname('MaLop').asstring+'") '; S:=S+'ORDER BY TongHop.MaSV'; SQL.Close; SQL.SQL.Clear ; SQL.SQL.Add (s); SQL.Open; SQL.Last; Wait.Min :=0; Wait.Max :=SQL.RecordCount ; Wait.Position :=0; SQL.First; while not SQL.Eof Begin Wait.Position :=SQL.RecNo ; TKHHT.First ; SM:=0; SumDiem:=0; SumTC:=0; TCTL:=0; TB:=0; TB1:=0; while not TKHHT.Eof Begin SM:=SM+1; S:='SELECT BangDiem.DiemID, BangDiem.MASV, BangDiem.DIEM, BangDiem.LANTHI '; S:=S+'FROM BangDiem '; S:=S+'WHERE (BangDiem.DiemID='+TKHHT.fieldbyname('KeHoachID').asstring+') '; S:=S+' AND (BangDiem.MASV="'+SQL.fieldbyname('MaSV').asstring+'") '; S:=S+'ORDER BY BangDiem.LANTHI '; DF:=0; Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 81 DM.Close; DM.SQL.Clear ; DM.SQL.Add (s); DM.Open ; DM.First; IF not varisnull(DM.fieldbyname('Diem').value) Then DF:=DM.fieldbyname('Diem').value ; DM.next; DL:=0; CT:=DF; H:=vartostr(DF); while not DM.Eof Begin IF not varisnull(DM.fieldbyname('Diem').value) Then If DM.FieldByName('Diem').value >DL Then DL:=DM.FieldByName('Diem').value; If DL>CT Then CT:=DL; DM.next; End; If DL>0 Then H:=H+';'+vartostr(DL); MH:=TKHHT.fieldbyname('MaMH').value; DV:=TKHHT.fieldbyname('DVHT').value; SQL.Edit; SQL.FieldByName('MH'+vartostr(SM)).value:=MH; SQL.FieldByName('DV'+vartostr(SM)).value:=DV; If DM.RecordCount >0 Then Begin SQL.FieldByName('DF'+vartostr(SM)).value:=DF; SQL.FieldByName('DL'+vartostr(SM)).value:=DL; SQL.FieldByName('CT'+vartostr(SM)).value:=CT; SQL.FieldByName('H'+vartostr(SM)).value:=H; SumDiem:=SumDiem+DV*CT; SumTC:=SumTC+DV; If CT>=5 Then TCTL:=TCTL+DV; TB1:=TB1+DF*DV; Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 82 TB:=TB+CT*DV; End; TKHHT.next; End; TB1:=TB1/SumTC; TB:=TB/SumTC; SQL.FieldByName('SoMon').value:=SM; SQL.FieldByName('TongDiem').value:=SumDiem; SQL.FieldByName('TongTC').value:=SumTC; SQL.FieldByName('TCTL').value:=TCTL; SQL.FieldByName('DiemTB1').value:=int(100*TB1+0.5)/100 ; SQL.FieldByName('DiemTB').value:=int(100*TB+0.5)/100; SQL.Post ; SQL.Next; End; End;//K=1; Finally SQL.free; DM.free; wait.Visible :=false; End; LoadKHHT; End; Thủ tục tổng hợp điểm tốt nghiệp tồn khố học cho lớp Procedure TFXetTotNghiep.TongHopClick(SEnder: TObject); var S,D:string; i,k,j,TC,TC1,TL,No,D1,Dmax,TC2:byte; TD,TD1:longint; Begin S:='Select KeHoachHT.Ky, KeHoachHT.KeHoachID, KeHoachHT.DVHT From KeHoachHT '; S:=S+'Where KeHoachHT.MaLop="'+TLop.fieldbyname('MaLop').asstring +'"'; S:=S+'Order By KeHoachHT.Ky, KeHoachHT.KeHoachID'; Q.Close; Q.SQL.Clear; Q.SQL.Add(s); Q.Open; Q.First; Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 83 for i:=1 to 12 HK[i]:=0; for i:=1 to 100 Begin Vis[i]:=0; MH[i]:=0; DV[i]:=0; End; k:=Q.FieldByName ('Ky').value; i:=0; j:=0; while not Q.Eof Begin j:=j+1; MH[j]:=Q.FieldByName ('KeHoachID').value; DV[j]:=Q.FieldByName ('DVHT').value; Vis[j]:=1; If k=Q.FieldByName ('Ky').value Then i:=i+1 Else Begin HK[k]:=i; k:=k+1; i:=1; End; Q.next; End; //while SoMon:=j; HK[k]:=i; S:='Select LLSV.* From LLSV '; S:=S+'Where LLSV.MaLop="'+TLop.fieldbyname('MaLop').asstring+'" '; S:=S+'Order by LLSV.MaSV'; Q.Close; Q.SQL.Clear; Q.SQL.Add(s); Q.Open; Q.First; S:='Delete TotNghiep.* From TotNghiep '; S:=S+'Where TotNghiep.MaLop="'+TLop.fieldbyname('MaLop').asstring+'" '; Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 84 QTN.Close; QTN.SQL.Clear; QTN.SQL.Add(s); QTN.ExecSQL ; S:='Select TotNghiep.* From TotNghiep '; S:=S+'Where TotNghiep.MaLop="'+TLop.fieldbyname('MaLop').asstring+'" '; S:=S+'Order by TotNghiep.MaSV'; QTN.Close; QTN.SQL.Clear; QTN.SQL.Add(s); QTN.Open; Gauge.Visible :=true; Gauge.MinValue :=0; Q.last; gauge.MaxValue :=Somon*Q.RecordCount ; Q.First; gauge.Progress:=0; while not Q.eof Begin QTN.AppEnd ; QTN.FieldByName('MaLop').value:=Q.fieldbyname('MaLop').value; QTN.FieldByName('MaSV').value:=Q.fieldbyname('MaSV').value; TD1:=0; TD:=0; TC1:=0; TC2:=0; TC:=0; TL:=0; No:=0; For i:=1 to somon Begin gauge.Progress :=gauge.Progress+1; QTN.FieldByName('M'+vartostr(i)).value:=MH[i]; D1:=0; DMax:=0; D:=Diems(MH[i],Q.fieldbyname('MaSV').asstring,D1,Dmax); If D'' Then Begin Luận văn cao học – Trương Hải Khoa Công nghệ - ĐHQGHN 85 If DMax>=5 Then TC2:=TC2+DV[i]; QTN.FieldByName('D'+vartostr(i)).value:=D; If D1>=5 Then Begin TD1:=TD1+D1*DV[i]; TC1:=TC1+DV[i]; TD:=TD+D1*DV[i]; TC:=TC+DV[i]; End Else Begin TL:=TL+1; TD:=TD+Dmax*DV[i]; TC:=TC+DV[i]; If DMax

Ngày đăng: 25/03/2015, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1. Giới thiệu khái quát về trường Đại học Tây Nguyên

  • 1.2. Thực trạng việc quản lý học tập của sinh viên

  • 1.3 Thực trạng của việc tin học hoá hiện nay

  • 1.4 Các vấn đề đặt ra và giải pháp cho chúng

  • 1.5 Mục tiêu cần đạt của đề tài

  • 1.6. Những yêu cầu và hạn chế đặt lên hệ thống

  • 1.6.1. Yêu cầu đối với hệ thống chương trình

  • 1.6.2. Những ràng buộc và hạn chế

  • 2.1. Mô hình dữ liệu thực thể - mối quan hệ (E-R)

  • 2.1.1 Vai trò và ý nghĩa của mô hình

  • 2.1.2 Các thành phần cơ bản của mô hình

  • 2.2. Các khái niệm và ký pháp

  • 2.2.1. Thực thể

  • 2.2.2. Thuộc tính

  • 2.2.3 Các mối quan hệ

  • 2.3 Xây dựng một mô hình dữ liệu khái niệm

  • 2.3.1 Liệt kê, chính xác hoá và lựa chọn các thông tin cơ sở.

  • 2.3.2 Xác định các thực thể và các thuộc tính của nó, sau đó xác định thuộc tính định danh cho mỗi thực thể tìm được.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan