1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ SINH VIÊN QUỐC TẾ THƯỜNG GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG VIỆT.

21 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 705,58 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 2.1. Mục đích nghiên cứu 4 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Câu hỏi nghiên cứu 4 5. Tổng quan tài liệu 4 5.1. Các nghiên cứu có liên quan 4 5.2. Nhận xét chung và các vấn đề cần nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu. 6 6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6 6.2. Phương pháp phỏng vấn 7 6.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT VÀ NHU CẦU HỌC TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ. 8 1.1. Lịch sử hình thành Tiếng Việt 8 1.2. Nhu cầu học Tiếng Việt của người nước ngoài 8 1.3. Khái quát chương trình dạy và học Tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt 9 CHƯƠNG 2. NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ KHI HỌC TIẾNG VIỆT. 9 2.1. Ngôn ngữ không được sử dụng phổ biến 9 2.2. Khó khăn về sử dụng thanh điệu 10 2.3. Khó khăn về từ ngữ xưng hô 11 2.4. Phát âm hệ thống âm vị 11 2.5. Đánh giá chung 12 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ SINH VIÊN QUỐC TẾ THƯỜNG GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG VIỆT. 13 3.1. Chú trọng bình diện ngữ âm 13 3.2. Tìm kiếm và sử dụng tối đa dữ liệu trên Thư viện điện tử VNULIC 13 3.3. Sáng tạo ứng dụng học Tiếng Việt 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 17   MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với vị thế là một đất nước trẻ đang trên đà phát triển và hội nhập quốc tế, Việt Nam là một trong những đất nước được đánh giá cao sẽ có khả năng tăng trưởng nhanh trong những năm sắp tới. Đặc biệt trong thời điểm Đại dịch Covid 19 đang hoành hành, Việt Nam là một trong số những nước phòng và chống dịch một cách hiệu quả được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Hiện nay, có rất nhiều công ty, tập đoàn lớn của Hàn Quốc, Trung quốc, Nhật Bản,… đang có trụ sở. chi nhánh tại Việt Nam như: Tập đoàn LOTTE của Hàn Quốc, SAMSUNG của Hàn Quốc,… Những công ty này khi đầu tư vào Việt Nam đều có các chuyên gia nước ngoài vào làm việc và quản lý các doanh nghiệp tại Việt Nam. Để quản lý được tốt thì họ cần phải nói và thành thạo được Tiếng Việt. Chính vì vậy nhu cầu học Tiếng Việt ngày càng trở thành nhu cầu thiết yếu của nhiều người. Đặc biệt là nhu cầu học Tiếng Việt của sinh viên Quốc tế đang trở thành một vấn đề đáng quan tâm. Với mong muốn có thể tìm được một công việc tốt tại Việt Nam thì việc có thể giao tiếp thành thạo Tiếng Việt là yếu tố hết sức quan trọng. Mặt khác những người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam nếu họ biết nói Tiếng Việt thì hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí của họ sẽ trở nên dễ dàng hơn những người không biết nói Tiếng Việt. Tuy nhiên trong quá trình học Tiếng Việt, sinh viên Quốc tế luôn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình lĩnh hội ngôn ngữ này. Bởi Tiếng Việt có hệ thống thanh điệu khá là phức tạp, nhiều từ đồng âm, đồng nghĩa mà nay cả người bản địa Việt Nam cũng khó khăn trong việc phân biệt. Về mặt lý thuyết, nhiều người cho rằng chỉ cần học thuộc được hệ thống bảng chữ cái, thanh điệu và rèn luyện nhiều thì có thể giỏi được Tiếng Việt. Nhưng trên thực tế rất nhiều sinh viên vẫn không thể thành thạo được ngôn ngữ này một cách tốt nhất có thể. Hiện tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đang đào tạo rất nhiều sinh viên Quốc tế đến từ nhiều nước khác nhau, tập trung chủ yếu đó là 3 nước: Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Với nét văn hóa gần tương đồng thì việc lĩnh hội ngôn ngữ là yếu tố được đề cao hàng đầu. Tuy nhiên thì nhiều sinh viên vẫn đang gặp khó khăn trong việc học Tiếng Việt. Với mong muốn tìm ra được những khó khăn mà sinh viên Quốc tế gặp phải trong quá trình học tập Tiếng Việt, để từ đó có những giải pháp giúp sinh viên Quốc tế có thể dễ dàng hơn trong quá trình lĩnh hội ngôn ngữ này. Đặc biệt là những bạn sinh viên Quốc tế đang theo học tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm ra được những khó khăn mà sinh viên Quốc tế tại Khoa Việt Nam học gặp phải trong quá trình học Tiếng Việt. Từ đó đưa ra một số giải pháp khắc phục 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích cơ sở lý luận mối quan hệ giữa Tiếng Việt và nhu cầu học Tiếng Việt của sinh viên Quốc tế tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn. Khảo sát những khó khăn chung mà sinh viên Quốc tế thường gặp phải khi học Tiếng Việt. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sinh viên Quốc tế 3.2. Phạm vi nghiên cứu Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn 4. Câu hỏi nghiên cứu Sinh viên Quốc tế thường gặp những khó khăn gì trong quá trình học tập Tiếng Việt? Những biện pháp nào có thể làm giảm bớt những khó khăn mà sinh viên Quốc tế thường gặp phải trong quá trình học Tiếng Việt? 5. Tổng quan tài liệu 5.1. Các nghiên cứu có liên quan Hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề học Tiếng Việt của sinh viên Quốc tế. Trong đó phải kể đến Luận văn Thạc sĩ của tác giả Bạch Thanh Minh về vấn đề: “Giảng dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài nói Tiếng Anh bằng phương pháp giao tiếp”. Trong đề tài này có nhắn đến: “Dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài, trong đó có cộng đồng người nói Tiếng Anh diễn ra từ nhiều năm nay. Đây là việc làm rất khó nếu như không có phương pháp và cách làm tốt thì sẽ không hiệu quả”. Chính vì vậy việc dạy học Tiếng Việt cần có biện pháp và cách thức phù hợp thì mới đem lại hiệu quả (Duy, 2016). Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn của tác giác Nguyễn Thiện Nam – Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn về vấn đề: “Khảo sát lỗi ngữ pháp Tiếng Việt của người nước ngoài và những vấn đề liên quan”. Trong đề tài này đã giới thiệu một cách hệ thống những cơ sở lý luận của vấn đề lỗi và phân tích lỗi của người học ngôn ngữ thứ hai theo cách nhìn của ngôn ngữ học ứng dụng. Khảo sát hệ thống ngữ pháp Tiếng Việt của người nước ngoài, thủ pháp xử lý lỗi ngữ pháp cho giáo trình Tiếng Việt dành cho người nước ngoài (Nguyễn Thiện Nam, 2001). Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Linh Chi về vấn đề: “Lỗi ngôn ngữ của người nước ngoài học Tiếng Việt – Trên tư liệu về lỗi từ vựng và ngữ pháp của người Anh, Mỹ”. Bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi người nước ngoài học Tiếng Việt thường mắc phải lỗi từ vựng và ngữ pháp, chỉ ra một số nguyên tắc mắc lỗi khi học và sử dụng Tiếng Việt. Từ đó đề xuất những phương pháp sửa lỗi để nâng cao chất lượng người học Tiếng Việt. (Nguyễn Linh Chi, 2009). Đề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Nguyễn Việt Hương về vấn đề: “Dạy kỹ năng đọc Tiếng Việt”. Trong đề tài này đã nhắc đến những khó khăn cũng như những thuận lợi của người nước ngoài khi học đọc tiếng Việt. Hiểu rõ những đặc điểm của tiếng Việt có ảnh hưởng tới quá trình dạy đọc. Định hướng cách lập kế hoạch bài học, tổ chức lớp học cũng như quy trình một bài dạy đọc, phát triển kỹ năng đọc tiếng Việt. Đề xuất hướng thiết kế tài liệu dạy học. Đây là một trong những công trình nghiên cứu đề cập tới phương pháp luận dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ. Đặc biệt, đã đạt được kết quả: Phương pháp dạy đọc tiếng Việt được nghiên cứu hệ thống và toàn diện hơn nhằm trang bị cho người dạy và người học tiếng Việt cả phương pháp luận lẫn những phương pháp và kỹ năng cụ thể cùng một loại những tư liệu cần thiết cho việc biên soạn và chuẩn bị tài liệu dạy học nhằm mục đích tăng cường, phát triển và cải thiện kỹ năng đọc trong quá trình học tiếng Việt. Hiện nay đã đáp ứng được nhu cầu của Khoa tiếng Việt nói riêng và của Việt Nam nói chung trong lĩnh vực dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Nguyễn Việt Hương, 2009). 5.2. Nhận xét chung và các vấn đề cần nghiên cứu Nhìn chung tất cả các nghiên cứu trên đã làm rõ được những nội dung chính như sau: Thứ nhất, chỉ ra được những lỗi mà người nước ngoài thường gặp khi học Tiền Việt, chủ yếu là lỗi ngữ pháp. Thứ hai, chứng minh được rằng những người học ngôn ngữ thứ hai ngoài tiếng mẹ đẻ cần có một phương pháp học phù hợp để có thể tiếp thu một cách đúng đắn và có hiệu quả khi học. Thứ ba, đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện những khó khăn mà người nước ngoài gặp phải khi học Tiếng Việt. Từ các nghiên cứu trên đã chứng minh một thực tế rằng, hầu hết người nước ngoài khi học Tiếng Việt đều mắc chủ yếu về lỗi ngữ pháp và nó đã trở nên phổ biến. Tuy nhiên các nghiên cứu trên chỉ tập trung vào việc chỉ ra những lỗi mà người nước ngoài khi học Tiếng Việt thường gặp phải, chưa chỉ ra nhiều khó khăn khác mà họ gặp phải. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng đều tập chung đề ra giải pháp cải thiện ngữ pháp và chưa đưa ra nhiều biện pháp toàn diện nhằm cải thiện về nhiều mặt. Các đề tài nghiên cứu trên sẽ là những kiến thức căn bản và nền tảng cho bài nghiên cứu này của tôi. Ở đề tài của tôi sẽ tập trung nghiên cứu về những khó khăn mà sinh viên Quốc tế thường gặp phải khi học Tiếng Việt (Trường hợp sinh viên Quốc tế tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn). Từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn mà họ thường gặp phải để cải thiện tốt hơn. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích của việc nghiên cứu tài liệu: Làm rõ được đề tài nghiên cứu, nắm vững được các phương pháp nghiên cứu trước đó, giúp bài nghiên cứu có được những thông tin cần thiết. Nguồn tài liệu: Các nguồn từ những công trình nghiên cứu khoa học đã có trước đó, luận văn, tạp chí khoa học. Tiêu chí thu thập tài liệu: Nguồn tư liệu chính xác, có độ tin cậy cao. Quá trình thu thập tài liệu được thu thập từ những vấn đề, khía cạnh có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6.2. Phương pháp phỏng vấn Nhóm đối tượng được phỏng vấn: Sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. 6.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi Anhchị đã từng tham gia khóa học nào liên quan đến việc giáo dục kỹ năng thuyết trình Tiếng Việt một cách hiệu quả hay chưa? Có hoặc không. Nếu câu trả lời là không, xin trả lời câu 1. Nếu câu trả lời là có, xin trả lời từ câu 2. 1. Nếu câu trả lời là không, xin anh chị cho biết lý do. Không có điều kiện tham gia. Thấy việc tham gia là không cần thiết. Không quan tâm. 2. Nếu câu trả lời là có, xin anhchị cho biết tại sao lại tham gia khóa học giáo dục kỹ kỹ năng thuyết trình? Do không có động lực học tập. Muốn tìm một môi trường giao tiếng Tiếng Việt hiệu quả. Theo sở thích, mong muốn giao tiếp thành thạo 3. Anhchị có đồng tình với việc học ngữ pháp một cách hiệu quả rất cần thiết đối với sinh viên Quốc tế trong quá trình học Tiếng Việt? Có hoặc không. 4. Nếu có, thì xin anhchị cho biết mức độ cần thiết của việc học ngữ pháp? Cần thiết. Rất cần thiết. Cực kỳ cần thiết. Kết quả điều tra được xử lý dựa trên cơ sở thống kê kế toán. Kết quả thu được sẽ được mô phỏng trên biểu đồ theo số lượng phần trăm người tham gia trả lời bảng hỏi. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT VÀ NHU CẦU HỌC TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ. 1.1. Lịch sử hình thành Tiếng Việt Tiếng Việt là ngôn ngữ có nguồn gốc bản địa, nguồn gốc và quá trình hình thành gắn liền với dân tộc Việt, thuộc ngữ hệ Nam Á. Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, Tiếng Việt có nhiều đặc trưng khác Tiếng Hán, không cùng nguồn gốc, họ hàng. Tuy nhiên, trong quá trình tiếp xúc, để có thể phát triển và làm giàu ngôn ngữ, Tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ ngữ Hán. Hình thức vay mượn chủ yếu là theo hướng Việt Hóa, trước là về mặt âm đọc, sau về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng. Bên cạnh đó còn vay mượn Tiếng Hán theo cách đảo lại vị trí các yếu tố, rút gọn, mở rộng nghĩa. Cùng với sự du nhập của Tiếng Hán, chữ Nôm xuất hiện. Nhờ có chữ Nôm mà nhiều tác phẩm văn học được bảo tồn, đây là thành quả văn hóa lớn của dân tộc. Tuy nhiên chữ Nôm vẫn có nhiều khuyết điểm: không đánh vần được, học chữ nào chỉ biết chữ đấy, muốn học chữ Nôm tốt phải có một chút vốn từ Tiếng Hán. Khi chữ Pháp xâm nhập vào Việt Nam thì chữ Quốc ngữ cũng bắt đầu xuất hiện. Thời kỳ đầu chưa phản ánh một cách khoa học cơ cấu ngữ âm Tiếng Việt. Hai thế kỷ tiếp theo, chữ Quốc ngữ được cải tiến và đạt tới hình thức ổn định như bây giờ (Kiên, 2020). 1.2. Nhu cầu học Tiếng Việt của người nước ngoài Trong những năm gần đây, với sự phát triển vươn lên của nền kinh tế, Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức Quốc tế có uy tín. Bên cạnh đó là sự giao thương, mở cửa của Việt Nam đã thu hút nhiều công ty, doanh nghiệp nước ngoài đã đặt trụ sở, chi nhánh tại Việt Nam. Nước ta đang khẳng định vị trí của mình trên thế giới với nền kinh tế tăng trưởng mạnh và một thị trường đầu tư hấp dẫn. Chính vì thế ngày càng có nhiều người nước ngoài có nhu cầu học Tiếng Việt để thuận lợi cho công việc. Theo thống kê của Royal English, từ năm 2015 đến nay Trung tâm Đức Trí (TP Hải Dương) luôn duy trì lớp học với số lượng từ 15 học viên. Học viên đến từ các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc,Trung Quốc. Mỗi năm Trung tâm đào tạo cho khoảng 40 người nước ngoài (Bình An, 2020). Từ đó cho thấy được rằng có rất nhiều người nước ngoài đã và đang có nhu cầu học Tiếng Việt và Tiếng Việt đang trở thành một ngôn ngữ được quan tâm trong thời gian gần đây. 1.3. Khái quát chương trình dạy và học Tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt là một trong những khoa có truyền thống lâu đời của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, có uy tín hàng đầu trong toàn quốc về lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam học. Khoa Việt Nam học có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy đam mê nghiên cứu Tiếng Việt và Việt Nam học, góp phần đẩy mạnh giao lưu và quan hệ giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Định hướng phát triển của Khoa Việt Nam học đoa là mở rộng các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học theo định hướng tiếp cận liên ngành và nghiên cứu khu vực học; Củng cố và hiện đại hóa các lĩnh vực truyền thống; Tăng cường các hoạt động có tính quốc tế hóa, từ liên hết hợp tác quốc tế đến công bố quốc tế; Xây dựng một số chuyên ngành mới theo định hướng đơn vị đa ngành vừa nghiên cứu vừa đào tạo. Tại Khoa Việt Nam học hiện đang đào tạo Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài theo Hiệp định được ký kết giữa chính phủ Việt Nam và các nước và trong các chương trình liên kết quốc tế (ĐHQGHN, 2021). CHƯƠNG 2. NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ KHI HỌC TIẾNG VIỆT. 2.1. Ngôn ngữ không được sử dụng phổ biến Khác với những ngôn ngữ khác như là Tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha,… được sử dụng phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Tiếng Anh còn là ngôn ngữ được sử dụng gần như là tất cả các nước trên thế giới. Điều này sẽ đem lại thuận lợi cho người học những ngôn ngữ này thì có nhiều người sử dụng nó. Cơ hội cao để những người học có thể thường xuyên giao tiếp với những người cùng học xung quanh để nâng cao khả năng giao tiếp ngoại ngữ đó. Đối với Tiếng Việt, đây là ngôn ngữ không được sử dụng phổ biến trên thế giới. Chủ yếu là cộng đồng người Việt Nam ở trong đất nước sử dụng ngôn ngữ này. Bên cạnh đó cũng có cộng đồng người Việt sống ở nước ngoài sử dụng ngôn ngữ này nhưng cũng không đáng kể. Điều này là một trong những trở ngại rất lớn đối với những người nước ngoài, đặc biệt là sinh viên có nhu cầu học Tiếng Việt. Khi học Tiếng Việt, cần có một môi trường để có thể giao tiếp, nâng cao khả năng giao tiếp của mình. Đối với sinh viên có nhu cầu học Tiếng Việt để phục vụ cho công việc sau này thì cần có một môi trường thuận lợi để có thể phát triển khả năng giao tiếp của mình. Đối với nhiều sinh viên thì việc tiếp cận với ngôn ngữ này vẫn là một trở ngại lớn. Đối với sinh viên Quốc tế tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt thì trở ngại này không phải là quá lớn khi có nhiều người cùng học Tiếng Việt với mình. Tuy nhiên, sinh viên Quốc tế cùng học chung với nhau thì điều kiện giao tiếp của học bị hạn chế khi không có sinh viên Việt Nam học cùng để có thể nâng cao trình độ giao tiếp của mình. Điều này cũng gây khó khăn trong quá trình học tập của sinh viên Quốc tế. 2.2. Khó khăn về sử dụng thanh điệu Vấn đề này trở nên phổ biến ở hầu hết sinh viên khi học Tiếng Việt, bởi hệ thống thanh điệu trong Tiếng Việt hết sức phức tạp. Những lỗi về thanh điệu mà sinh viên thường mắc trong quá trình học Tiếng Việt đó là: Thứ nhất, nhầm thanh không dấu sáng thanh huyền và ngược lại. Bởi sinh viên ngay từ khi bắt đầu học đã không đạt được lộ trình cao của thanh không dấu mà là của thanh huyền nên càng về cuối âm vực càng thấp làm người nghe có cảm giác giống thanh huyền. Khi sinh viên học chú ý đúng độ cao nhưng không giữ được trạng thái bằng phẳng đến cuối mà phát âm trầm khi kết thúc. Do đó mà trường độ phát âm đã không được kiểm soát. Thứ hai, nhầm thanh ngã sang thanh sắc, sinh viên thường chỉ quan niệm thanh ngã là thanh có đường nét xuống rồi đi lên rất đơn giản. Quan niệm này đã làm nó giống như cách phát âm của thanh sắc. Thực tế, thanh sắc bao gồm 3 giai đoạn phát âm là đi lên thoai thoải – đi xuống nhanh, mạnh, tắc – đi lên mạnh kết thúc ở độ cao hơn so với lúc bắt đầu. Sinh viên thường chỉ đảm bảo được ở giai đoạn đầu và cuối, giai đoạn giữa rất ngắn, cảm giác đứt quãng. Quá trình này phải luyện tập nhiều cho tự nhiên để không cảm thấy mệt khi phát âm. Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy đây là thanh điệu khó phát âm nhất trong Tiếng Việt. Thứ ba, nhầm thanh hỏi sang thanh huyền, bởi độ cao của thanh hỏi ngang gần bằng thanh huyền nhưng thanh hỏi sau phần đi ngang như thanh huyền lại có đường nét đi xuống rồi đi lên cho cân xứng. Nhiều sinh viên hay mắc lỗi này vì đây là thanh gãy, mặc dù không đột ngột và mạnh như thanh ngã nhưng làm cho họ khó thích ứng. Đường nét ban đầu giống thanh huyền, phát âm khá dễ nên sau đó họ quên cách tạo nét gãy và đi lên mà lại giữa nét bằng phẳng như đầu tiên nên cảm giác người nghe giống thanh huyền. Đối với thanh sắc bị phát âm ít nhầm lẫn hơn. Thanh nặng là thanh ít bị nhầm lẫn nhất vì cảm giác ngắn, đột ngột và mạnh của thanh điệu dễ nhớ hơn so với số còn lại (Chu Phong Lan, 2014). Thanh điệu là một khó khăn mà hầu hết mọi người đều mắc phải khi học Tiếng Việt. Ngay cả người bản sứ đã quá quen với Tiếng Việt thì họ cũng vẫn bị nhầm lẫn thanh điệu do có ảnh hưởng bởi vùng miền khác nhau. Nhiều ngôn ngữ không có thanh điệu phức tạp như Tiếng Việt thì sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp thu. Sinh viên khi học Tiếng Viết cần chú trọng vào việc phân biệt và cách phát âm đối với những từ mang thanh điệu bởi chúng rất dễ gây nhầm lẫn trong quá trình phát âm. Điều này có thể dẫn đến việc người nói không diễn tả được hết mong muốn của mình và người nghe cũng không hiểu được những gì mà người nói truyền đạt. 2.3. Khó khăn về từ ngữ xưng hô Trong giao tiếp thì xưng hô là yếu tố quan trọng để xác lập mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Khi xưng hô đúng sẽ giúp cuộc đối thoại phát triển theo hướng tích cực. Ngược lại khi xưng hô không đúng sẽ làm người tham gia cuộc đàm thại cảm thấy đối phương thiếu tôn trọng, không lễ phép hoặc không giữ đúng chuẩn mực. Xưng hô trong Tiếng Việt khó khăn ở chỗ đó là phải dựa vào vị thế xã hội, tuổi tác, giới tính,… của người đối thoại mà lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp. Trong Tiếng Anh thì giao tiếp đơn giản chỉ là “I” và “YOU”. Nhưng ngược lại ở Tiếng Việt thì xuất hiện rất nhiều đại từ nhân xưng khác nhau như: “ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, tôi, mình, tớ, câu,…”. Cho nên khi học Tiếng Việt có rất nhiều sinh viên lúng túng trong việc xưng hô sao cho đúng. Chính vì thế đã xuất hiện nhiều trường hợp như “Em chào Bác”, “Cháu chào Anh”, lỗi này rất nghiêm trọng vì khi xưng hô không đúng sẽ làm phát sinh những từ ngữ không phù hợp với từng lứa tuổi, địa vị khác nhau (Jelly, 2020). Trong quá trình học sinh viên đã được học và trang bị những kĩ năng cần thiết trong giao tiếp và xử lý tình huống nhưng vẫn xảy ra không ít trường hợp sử dụng sai đại từ nhân xưng trong khi giao tiếp. 2.4. Phát âm hệ thống âm vị Trong những năm gần đây, người nước ngoài đến Việt Nam học tiếng Việt ngày một tăng, yêu cầu của họ đặt ra đối với việc tiếp thu tiếng Việt cũng có sự thay đổi về chất. Tuy nhiên, việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài còn gặp không ít những khó khăn như: khái niệm lỗi và lỗi phát âm; giao thoa ngữ âm và cơ chế gây lỗi ngữ âm Những khó khăn mà sinh viên nước ngoài gặp phải ở hệ thống âm đầu là khó phát âm chuẩn xác các âm hữu thanh và thường phát âm thành các âm vô thanh. Nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống âm đầu của tiếng mẹ đẻ thiếu vắng những âm vị này. Đồng thời sự đối lập hữu thanh và vô thanh cũng không phải là nét khu biệt âm vị học nổi trội trong hệ thống âm đầu của tiếng mẹ đẻ. Những khó khăn mà sinh viên nước ngoài gặp ở hệ thống âm chính chủ yếu là nhóm nguyên hàng sau nhất là những nguyên âm có đặc trưng ngắndài. Hệ thống âm cuối có tỉ lệ mắc lỗi không đáng kể và nguyên nhân mắc lỗi không rõ ràng như hệ thống âm đầu và âm chính. Sinh viên nước ngoài không mắc lỗi phát âm hệ thống âm đệm (Chử Thị Bích, 2015). 2.5. Đánh giá chung Theo khảo sát thu được thông qua bảng hỏi (Bảng hỏi được thực hiện với 8 sinh viên Quốc tế đang theo học tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn) thì 68 sinh viên gặp cả 3 khó khăn trên. Đây là một con số nhỏ, tuy chưa đủ để đại diện cho toàn bộ sinh viên Quốc tế đang theo học tại Khoa nhưng cũng đã cho chúng ta thấy được 1 thực tế đó là sinh viên hầu hết gặp những khó khăn trên trong quá trình học Tiếng Việt. Mặc dù có môi trường thuận lợi để học tập, thư viện sách luôn sẵn sàng để phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên nhưng phần lớn họ vẫn luôn gặp khó khăn. Đặc biệt, trong thời điểm Đại dịch Covid 19 đang hoành hoành, tất cả mọi công việc giảng dạy và học tập đều phải chuyển sang hình thức trực tuyến. Đây là một biện pháp được đánh giá là hữu hiệu nhất trong thời điểm hiện tại nhằm khắc phục những khó khăn đặt ra trước mắt. Tuy nhiên, điều này cũng gây ảnh hứng rất lớn đối với sinh viên đang học Tiếng Việt. Thiếu đi môi trường học tập trực tiếp, được tương tác với thầycô trên giảng đường và có thể bày tỏ những thắc mắc một cách nhanh chóng. Dịch Covid đã gây ra trở ngại cho sinh viên, làm ảnh hưởng đến quá trình học tập của họ. Tóm lại, trong quá trình học Tiếng Việt hay bất kỳ một ngoại ngữ nào khác thì hầu hết mọi người đều mắc phải những lỗi căn bản nhất khi bắt đầu học. Đối với sinh viên Quốc tế đang theo học Tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học thì đây cũng không phải trường hợp ngoại lệ. Tuy nhiên nếu được sửa chữa một cách có bài bản thì vấn đề này sẽ trở nên dễ dàng hơn. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ SINH VIÊN QUỐC TẾ THƯỜNG GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG VIỆT. 3.1. Chú trọng bình diện ngữ âm Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của âm thanh .Chú trọng bình diện ngữ âm trong giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên đang theo học Tiếng Việt để họ tránh mắc lỗi này trong quá trình học. Trong quá trình giảng dạy cũng như viết giáo trình cần chú ý các hiện giao thoa ngữ âm nói trên. 3.2. Tìm kiếm và sử dụng tối đa dữ liệu trên Thư viện điện tử VNULIC VNU LIC là trung tâm thông tin thư viện của Đại học Quốc gia Hà Nội, với đa dạng các chức năng như: Lưu giữ, quản lý thông tin, tư liệu và thư viện phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), triển khai ứng dụng và quản lý của ĐHQGHN; nghiên cứu, thu thập, xử lý, thông báo, phổ biến và cung cấp tin, tài liệu khoa học, dịch vụ thông tin phục vụ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh của ĐHQGHN (sau đây gọi chung là người dùng tin).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NĂNG LỰC THƠNG TIN TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN MÀ SINH VIÊN QUỐC TẾ THƯỜNG GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG VIỆT Hà Nội tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tài liệu 5.1 Các nghiên cứu có liên quan 5.2 Nhận xét chung vấn đề cần nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp vấn 6.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT VÀ NHU CẦU HỌC TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ 1.1 Lịch sử hình thành Tiếng Việt 1.2 Nhu cầu học Tiếng Việt người nước 1.3 Khái quát chương trình dạy học Tiếng Việt Khoa Việt Nam học Tiếng Việt CHƯƠNG NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ KHI HỌC TIẾNG VIỆT 2.1 Ngôn ngữ không sử dụng phổ biến 2.2 Khó khăn sử dụng điệu 10 2.3 Khó khăn từ ngữ xưng hô 11 2.4 Phát âm hệ thống âm vị 11 2.5 Đánh giá chung 12 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ SINH VIÊN QUỐC TẾ THƯỜNG GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG VIỆT 13 3.1 Chú trọng bình diện ngữ âm 13 3.2 Tìm kiếm sử dụng tối đa liệu Thư viện điện tử VNU-LIC 13 3.3 Sáng tạo ứng dụng học Tiếng Việt 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vị đất nước trẻ đà phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam đất nước đánh giá cao có khả tăng trưởng nhanh năm tới Đặc biệt thời điểm Đại dịch Covid 19 hoành hành, Việt Nam số nước phòng chống dịch cách hiệu cộng đồng quốc tế đánh giá cao Hiện nay, có nhiều cơng ty, tập đồn lớn Hàn Quốc, Trung quốc, Nhật Bản,… có trụ sở chi nhánh Việt Nam như: Tập đoàn LOTTE Hàn Quốc, SAMSUNG Hàn Quốc,… Những công ty đầu tư vào Việt Nam có chun gia nước ngồi vào làm việc quản lý doanh nghiệp Việt Nam Để quản lý tốt họ cần phải nói thành thạo Tiếng Việt Chính nhu cầu học Tiếng Việt ngày trở thành nhu cầu thiết yếu nhiều người Đặc biệt nhu cầu học Tiếng Việt sinh viên Quốc tế trở thành vấn đề đáng quan tâm Với mong muốn tìm cơng việc tốt Việt Nam việc giao tiếp thành thạo Tiếng Việt yếu tố quan trọng Mặt khác người nước sinh sống làm việc Việt Nam họ biết nói Tiếng Việt hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí họ trở nên dễ dàng người khơng biết nói Tiếng Việt Tuy nhiên q trình học Tiếng Việt, sinh viên Quốc tế gặp nhiều khó khăn q trình lĩnh hội ngơn ngữ Bởi Tiếng Việt có hệ thống điệu phức tạp, nhiều từ đồng âm, đồng nghĩa mà người địa Việt Nam khó khăn việc phân biệt Về mặt lý thuyết, nhiều người cho cần học thuộc hệ thống bảng chữ cái, điệu rèn luyện nhiều giỏi Tiếng Việt Nhưng thực tế nhiều sinh viên thành thạo ngôn ngữ cách tốt Hiện Khoa Việt Nam học Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn đào tạo nhiều sinh viên Quốc tế đến từ nhiều nước khác nhau, tập trung chủ yếu nước: Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Với nét văn hóa gần tương đồng việc lĩnh hội ngơn ngữ yếu tố đề cao hàng đầu Tuy nhiên nhiều sinh viên gặp khó khăn việc học Tiếng Việt Với mong muốn tìm khó khăn mà sinh viên Quốc tế gặp phải trình học tập Tiếng Việt, để từ có giải pháp giúp sinh viên Quốc tế dễ dàng q trình lĩnh hội ngôn ngữ Đặc biệt bạn sinh viên Quốc tế theo học Khoa Việt Nam học Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm khó khăn mà sinh viên Quốc tế Khoa Việt Nam học gặp phải trình học Tiếng Việt Từ đưa số giải pháp khắc phục 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích sở lý luận mối quan hệ Tiếng Việt nhu cầu học Tiếng Việt sinh viên Quốc tế Khoa Việt Nam học Tiếng Việt - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Khảo sát khó khăn chung mà sinh viên Quốc tế thường gặp phải học Tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên Quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khoa Việt Nam học Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Câu hỏi nghiên cứu Sinh viên Quốc tế thường gặp khó khăn trình học tập Tiếng Việt? Những biện pháp làm giảm bớt khó khăn mà sinh viên Quốc tế thường gặp phải trình học Tiếng Việt? Tổng quan tài liệu 5.1 Các nghiên cứu có liên quan Hiện có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề học Tiếng Việt sinh viên Quốc tế Trong phải kể đến Luận văn Thạc sĩ tác giả Bạch Thanh Minh vấn đề: “Giảng dạy Tiếng Việt cho người nước ngồi nói Tiếng Anh phương pháp giao tiếp” Trong đề tài có nhắn đến: “Dạy Tiếng Việt cho người nước ngồi, có cộng đồng người nói Tiếng Anh diễn từ nhiều năm Đây việc làm khó khơng có phương pháp cách làm tốt khơng hiệu quả” Chính việc dạy học Tiếng Việt cần có biện pháp cách thức phù hợp đem lại hiệu (Duy, 2016) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn tác giác Nguyễn Thiện Nam – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn vấn đề: “Khảo sát lỗi ngữ pháp Tiếng Việt người nước vấn đề liên quan” Trong đề tài giới thiệu cách hệ thống sở lý luận vấn đề lỗi phân tích lỗi người học ngơn ngữ thứ hai theo cách nhìn ngơn ngữ học ứng dụng Khảo sát hệ thống ngữ pháp Tiếng Việt người nước ngoài, thủ pháp xử lý lỗi ngữ pháp cho giáo trình Tiếng Việt dành cho người nước (Nguyễn Thiện Nam, 2001) Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Linh Chi vấn đề: “Lỗi ngôn ngữ người nước học Tiếng Việt – Trên tư liệu lỗi từ vựng ngữ pháp người Anh, Mỹ” Bài nghiên cứu người nước học Tiếng Việt thường mắc phải lỗi từ vựng ngữ pháp, số nguyên tắc mắc lỗi học sử dụng Tiếng Việt Từ đề xuất phương pháp sửa lỗi để nâng cao chất lượng người học Tiếng Việt (Nguyễn Linh Chi, 2009) Đề tài nghiên cứu khoa học tác giả Nguyễn Việt Hương vấn đề: “Dạy kỹ đọc Tiếng Việt” Trong đề tài nhắc đến khó khăn thuận lợi người nước học đọc tiếng Việt Hiểu rõ đặc điểm tiếng Việt có ảnh hưởng tới trình dạy đọc Định hướng cách lập kế hoạch học, tổ chức lớp học quy trình dạy đọc, phát triển kỹ đọc tiếng Việt Đề xuất hướng thiết kế tài liệu dạy học Đây cơng trình nghiên cứu đề cập tới phương pháp luận dạy tiếng Việt ngoại ngữ Đặc biệt, đạt kết quả: Phương pháp dạy đọc tiếng Việt nghiên cứu hệ thống toàn diện nhằm trang bị cho người dạy người học tiếng Việt phương pháp luận lẫn phương pháp kỹ cụ thể loại tư liệu cần thiết cho việc biên soạn chuẩn bị tài liệu dạy học nhằm mục đích tăng cường, phát triển cải thiện kỹ đọc trình học tiếng Việt Hiện đáp ứng nhu cầu Khoa tiếng Việt nói riêng Việt Nam nói chung lĩnh vực dạy tiếng Việt ngoại ngữ (Nguyễn Việt Hương, 2009) 5.2 Nhận xét chung vấn đề cần nghiên cứu Nhìn chung tất nghiên cứu làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, lỗi mà người nước thường gặp học Tiền Việt, chủ yếu lỗi ngữ pháp Thứ hai, chứng minh người học ngơn ngữ thứ hai ngồi tiếng mẹ đẻ cần có phương pháp học phù hợp để tiếp thu cách đắn có hiệu học Thứ ba, đưa số biện pháp nhằm cải thiện khó khăn mà người nước gặp phải học Tiếng Việt Từ nghiên cứu chứng minh thực tế rằng, hầu hết người nước học Tiếng Việt mắc chủ yếu lỗi ngữ pháp trở nên phổ biến Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào việc lỗi mà người nước học Tiếng Việt thường gặp phải, chưa nhiều khó khăn khác mà họ gặp phải Bên cạnh đó, nghiên cứu tập chung đề giải pháp cải thiện ngữ pháp chưa đưa nhiều biện pháp toàn diện nhằm cải thiện nhiều mặt Các đề tài nghiên cứu kiến thức tảng cho nghiên cứu Ở đề tài tơi tập trung nghiên cứu khó khăn mà sinh viên Quốc tế thường gặp phải học Tiếng Việt (Trường hợp sinh viên Quốc tế Khoa Việt Nam học Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) Từ đưa số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn mà họ thường gặp phải để cải thiện tốt Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích việc nghiên cứu tài liệu: Làm rõ đề tài nghiên cứu, nắm vững phương pháp nghiên cứu trước đó, giúp nghiên cứu có thơng tin cần thiết Nguồn tài liệu: Các nguồn từ cơng trình nghiên cứu khoa học có trước đó, luận văn, tạp chí khoa học Tiêu chí thu thập tài liệu: Nguồn tư liệu xác, có độ tin cậy cao Q trình thu thập tài liệu thu thập từ vấn đề, khía cạnh có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp vấn Nhóm đối tượng vấn: Sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 6.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Anh/chị tham gia khóa học liên quan đến việc giáo dục kỹ thuyết trình Tiếng Việt cách hiệu hay chưa? Có không Nếu câu trả lời không, xin trả lời câu Nếu câu trả lời có, xin trả lời từ câu Nếu câu trả lời khơng, xin anh chị cho biết lý Khơng có điều kiện tham gia Thấy việc tham gia không cần thiết Không quan tâm Nếu câu trả lời có, xin anh/chị cho biết lại tham gia khóa học giáo dục kỹ kỹ thuyết trình? Do khơng có động lực học tập Muốn tìm môi trường giao tiếng Tiếng Việt hiệu Theo sở thích, mong muốn giao tiếp thành thạo Anh/chị có đồng tình với việc học ngữ pháp cách hiệu cần thiết sinh viên Quốc tế q trình học Tiếng Việt? Có khơng Nếu có, xin anh/chị cho biết mức độ cần thiết việc học ngữ pháp? Cần thiết Rất cần thiết Cực kỳ cần thiết Kết điều tra xử lý dựa sở thống kê kế toán Kết thu mô biểu đồ theo số lượng phần trăm người tham gia trả lời bảng hỏi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT VÀ NHU CẦU HỌC TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ 1.1 Lịch sử hình thành Tiếng Việt Tiếng Việt ngơn ngữ có nguồn gốc địa, nguồn gốc trình hình thành gắn liền với dân tộc Việt, thuộc ngữ hệ Nam Á Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc, Tiếng Việt có nhiều đặc trưng khác Tiếng Hán, khơng nguồn gốc, họ hàng Tuy nhiên, trình tiếp xúc, để phát triển làm giàu ngơn ngữ, Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán Hình thức vay mượn chủ yếu theo hướng Việt Hóa, trước mặt âm đọc, sau mặt ý nghĩa phạm vi sử dụng Bên cạnh vay mượn Tiếng Hán theo cách đảo lại vị trí yếu tố, rút gọn, mở rộng nghĩa Cùng với du nhập Tiếng Hán, chữ Nôm xuất Nhờ có chữ Nơm mà nhiều tác phẩm văn học bảo tồn, thành văn hóa lớn dân tộc Tuy nhiên chữ Nơm có nhiều khuyết điểm: không đánh vần được, học chữ biết chữ đấy, muốn học chữ Nôm tốt phải có chút vốn từ Tiếng Hán Khi chữ Pháp xâm nhập vào Việt Nam chữ Quốc ngữ bắt đầu xuất Thời kỳ đầu chưa phản ánh cách khoa học cấu ngữ âm Tiếng Việt Hai kỷ tiếp theo, chữ Quốc ngữ cải tiến đạt tới hình thức ổn định (Kiên, 2020) 1.2 Nhu cầu học Tiếng Việt người nước Trong năm gần đây, với phát triển vươn lên kinh tế, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức Quốc tế có uy tín Bên cạnh giao thương, mở cửa Việt Nam thu hút nhiều công ty, doanh nghiệp nước đặt trụ sở, chi nhánh Việt Nam Nước ta khẳng định vị trí giới với kinh tế tăng trưởng mạnh thị trường đầu tư hấp dẫn Chính ngày có nhiều người nước ngồi có nhu cầu học Tiếng Việt để thuận lợi cho công việc Theo thống kê Royal English, từ năm 2015 đến Trung tâm Đức Trí (TP Hải Dương) ln trì lớp học với số lượng từ 1-5 học viên Học viên đến từ nước Nhật Bản, Hàn Quốc,Trung Quốc Mỗi năm Trung tâm đào tạo cho khoảng 40 người nước ngồi (Bình An, 2020) Từ cho thấy có nhiều người nước ngồi có nhu cầu học Tiếng Việt Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quan tâm thời gian gần 1.3 Khái quát chương trình dạy học Tiếng Việt Khoa Việt Nam học Tiếng Việt Khoa Việt Nam học Tiếng Việt khoa có truyền thống lâu đời Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, có uy tín hàng đầu tồn quốc lĩnh vực nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam học Khoa Việt Nam học có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy đam mê nghiên cứu Tiếng Việt Việt Nam học, góp phần đẩy mạnh giao lưu quan hệ Việt Nam nước giới Định hướng phát triển Khoa Việt Nam học đoa mở rộng lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học theo định hướng tiếp cận liên ngành nghiên cứu khu vực học; Củng cố đại hóa lĩnh vực truyền thống; Tăng cường hoạt động có tính quốc tế hóa, từ liên hết hợp tác quốc tế đến công bố quốc tế; Xây dựng số chuyên ngành theo định hướng đơn vị đa ngành vừa nghiên cứu vừa đào tạo Tại Khoa Việt Nam học đào tạo Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam cho người nước ngồi theo Hiệp định ký kết phủ Việt Nam nước chương trình liên kết quốc tế (ĐHQGHN, 2021) CHƯƠNG NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ KHI HỌC TIẾNG VIỆT 2.1 Ngôn ngữ không sử dụng phổ biến Khác với ngôn ngữ khác Tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha,… sử dụng phổ biến rộng rãi nhiều nước giới Tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng gần tất nước giới Điều đem lại thuận lợi cho người học ngôn ngữ có nhiều người sử dụng Cơ hội cao để người học thường xuyên giao tiếp với người học xung quanh để nâng cao khả giao tiếp ngoại ngữ Đối với Tiếng Việt, ngôn ngữ không sử dụng phổ biến giới Chủ yếu cộng đồng người Việt Nam đất nước sử dụng ngôn ngữ Bên cạnh có cộng đồng người Việt sống nước ngồi sử dụng ngơn ngữ không đáng kể Điều trở ngại lớn người nước ngồi, đặc biệt sinh viên có nhu cầu học Tiếng Việt Khi học Tiếng Việt, cần có mơi trường để giao tiếp, nâng cao khả giao tiếp Đối với sinh viên có nhu cầu học Tiếng Việt để phục vụ cho công việc sau cần có mơi trường thuận lợi để phát triển khả giao tiếp Đối với nhiều sinh viên việc tiếp cận với ngôn ngữ trở ngại lớn Đối với sinh viên Quốc tế Khoa Việt Nam học Tiếng Việt trở ngại khơng phải lớn có nhiều người học Tiếng Việt với Tuy nhiên, sinh viên Quốc tế học chung với điều kiện giao tiếp học bị hạn chế khơng có sinh viên Việt Nam học để nâng cao trình độ giao tiếp Điều gây khó khăn trình học tập sinh viên Quốc tế 2.2 Khó khăn sử dụng điệu Vấn đề trở nên phổ biến hầu hết sinh viên học Tiếng Việt, hệ thống điệu Tiếng Việt phức tạp Những lỗi điệu mà sinh viên thường mắc trình học Tiếng Việt là: Thứ nhất, nhầm khơng dấu sáng huyền ngược lại Bởi sinh viên từ bắt đầu học không đạt lộ trình cao khơng dấu mà huyền nên cuối âm vực thấp làm người nghe có cảm giác giống huyền Khi sinh viên học ý độ cao không giữ trạng thái phẳng đến cuối mà phát âm trầm kết thúc Do mà trường độ phát âm khơng kiểm sốt Thứ hai, nhầm ngã sang sắc, sinh viên thường quan niệm ngã có đường nét xuống lên đơn giản Quan niệm làm giống cách phát âm sắc Thực tế, sắc bao gồm giai đoạn phát âm lên thoai thoải – xuống nhanh, mạnh, tắc – lên mạnh kết thúc độ cao so với lúc bắt đầu Sinh viên thường đảm bảo giai đoạn đầu cuối, giai đoạn ngắn, cảm giác đứt quãng Quá trình phải luyện tập nhiều cho tự nhiên để không cảm thấy mệt phát âm Tuy nhiên thực tế cho thấy điệu khó phát âm Tiếng Việt Thứ ba, nhầm hỏi sang huyền, độ cao hỏi ngang gần huyền hỏi sau phần ngang huyền lại có đường nét xuống lên cho cân xứng Nhiều sinh viên hay mắc lỗi gãy, khơng đột ngột mạnh ngã làm cho họ khó thích ứng 10 Đường nét ban đầu giống huyền, phát âm dễ nên sau họ quên cách tạo nét gãy lên mà lại nét phẳng nên cảm giác người nghe giống huyền Đối với sắc bị phát âm nhầm lẫn Thanh nặng bị nhầm lẫn cảm giác ngắn, đột ngột mạnh điệu dễ nhớ so với số lại (Chu Phong Lan, 2014) Thanh điệu khó khăn mà hầu hết người mắc phải học Tiếng Việt Ngay người sứ quen với Tiếng Việt họ bị nhầm lẫn điệu có ảnh hưởng vùng miền khác Nhiều ngơn ngữ khơng có điệu phức tạp Tiếng Việt dễ dàng việc tiếp thu Sinh viên học Tiếng Viết cần trọng vào việc phân biệt cách phát âm từ mang điệu chúng dễ gây nhầm lẫn trình phát âm Điều dẫn đến việc người nói khơng diễn tả hết mong muốn người nghe khơng hiểu mà người nói truyền đạt 2.3 Khó khăn từ ngữ xưng hơ Trong giao tiếp xưng hơ yếu tố quan trọng để xác lập mối quan hệ người nói người nghe Khi xưng hơ giúp đối thoại phát triển theo hướng tích cực Ngược lại xưng hô không làm người tham gia đàm thại cảm thấy đối phương thiếu tôn trọng, không lễ phép không giữ chuẩn mực Xưng hơ Tiếng Việt khó khăn chỗ phải dựa vào vị xã hội, tuổi tác, giới tính,… người đối thoại mà lựa chọn cách xưng hơ cho phù hợp Trong Tiếng Anh giao tiếp đơn giản “I” “YOU” Nhưng ngược lại Tiếng Việt xuất nhiều đại từ nhân xưng khác như: “ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, tơi, mình, tớ, câu,…” Cho nên học Tiếng Việt có nhiều sinh viên lúng túng việc xưng hơ cho Chính xuất nhiều trường hợp “Em chào Bác”, “Cháu chào Anh”, lỗi nghiêm trọng xưng hô không làm phát sinh từ ngữ không phù hợp với lứa tuổi, địa vị khác (Jelly, 2020) Trong trình học sinh viên học trang bị kĩ cần thiết giao tiếp xử lý tình xảy khơng trường hợp sử dụng sai đại từ nhân xưng giao tiếp 2.4 Phát âm hệ thống âm vị 11 Trong năm gần đây, người nước đến Việt Nam học tiếng Việt ngày tăng, yêu cầu họ đặt việc tiếp thu tiếng Việt có thay đổi chất Tuy nhiên, việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi cịn gặp khơng khó khăn như: khái niệm lỗi lỗi phát âm; giao thoa ngữ âm chế gây lỗi ngữ âm Những khó khăn mà sinh viên nước ngồi gặp phải hệ thống âm đầu khó phát âm chuẩn xác âm hữu thường phát âm thành âm vô Nguyên nhân chủ yếu hệ thống âm đầu tiếng mẹ đẻ thiếu vắng âm vị Đồng thời đối lập hữu vô nét khu biệt âm vị học trội hệ thống âm đầu tiếng mẹ đẻ Những khó khăn mà sinh viên nước ngồi gặp hệ thống âm chủ yếu nhóm nguyên hàng sau nguyên âm có đặc trưng ngắn/dài Hệ thống âm cuối có tỉ lệ mắc lỗi không đáng kể nguyên nhân mắc lỗi không rõ ràng hệ thống âm đầu âm Sinh viên nước ngồi khơng mắc lỗi phát âm hệ thống âm đệm (Chử Thị Bích, 2015) 2.5 Đánh giá chung Theo khảo sát thu thông qua bảng hỏi (Bảng hỏi thực với sinh viên Quốc tế theo học Khoa Việt Nam học Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) 6/8 sinh viên gặp khó khăn Đây số nhỏ, chưa đủ để đại diện cho toàn sinh viên Quốc tế theo học Khoa cho thấy thực tế sinh viên hầu hết gặp khó khăn trình học Tiếng Việt Mặc dù có mơi trường thuận lợi để học tập, thư viện sách sẵn sàng để phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên phần lớn họ ln gặp khó khăn Đặc biệt, thời điểm Đại dịch Covid 19 hoành hoành, tất công việc giảng dạy học tập phải chuyển sang hình thức trực tuyến Đây biện pháp đánh giá hữu hiệu thời điểm nhằm khắc phục khó khăn đặt trước mắt Tuy nhiên, điều gây ảnh hứng lớn sinh viên học Tiếng Việt Thiếu môi trường học tập trực tiếp, tương tác với thầy/cơ giảng đường bày tỏ thắc mắc cách nhanh chóng Dịch Covid gây trở ngại cho sinh viên, làm ảnh hưởng đến trình học tập họ 12 Tóm lại, q trình học Tiếng Việt hay ngoại ngữ khác hầu hết người mắc phải lỗi bắt đầu học Đối với sinh viên Quốc tế theo học Tiếng Việt Khoa Việt Nam học trường hợp ngoại lệ Tuy nhiên sửa chữa cách có vấn đề trở nên dễ dàng CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ SINH VIÊN QUỐC TẾ THƯỜNG GẶP PHẢI TRONG Q TRÌNH HỌC TIẾNG VIỆT 3.1 Chú trọng bình diện ngữ âm Âm vị đơn vị tối thiểu hệ thống ngữ âm ngôn ngữ dùng để cấu tạo phân biệt vỏ âm đơn vị có nghĩa âm Chú trọng bình diện ngữ âm giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên theo học Tiếng Việt để họ tránh mắc lỗi trình học Trong trình giảng dạy viết giáo trình cần ý giao thoa ngữ âm nói 3.2 Tìm kiếm sử dụng tối đa liệu Thư viện điện tử VNU-LIC VNU LIC trung tâm thông tin - thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, với đa dạng chức như: Lưu giữ, quản lý thông tin, tư liệu thư viện phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), triển khai ứng dụng quản lý ĐHQGHN; nghiên cứu, thu thập, xử lý, thông báo, phổ biến cung cấp tin, tài liệu khoa học, dịch vụ thông tin phục vụ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ĐHQGHN (sau gọi chung người dùng tin) Triển khai hoạt động NCKH thuộc lĩnh vực thông tin - thư viện; ứng dụng kết NCKH nhằm đại hóa hoạt động thư viện, phát triển thư viện số phục vụ đại học nghiên cứu Tư vấn, cung cấp dịch vụ thông tin - thư viện; tổ chức khóa bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ, kiến thức thông tin - thư viện cho đội ngũ nhân làm công tác thông tin, tư liệu, thư viện người dùng tin ngồi ĐHQGHN 13 Chính vậy, sinh viên Quốc tế theo học Khoa Việt Nam học Tiếng Việt cần biết tận dụng tối ưu nguồn liệu thư viện Bởi tìm kiếm khai thác thơng tin lúc để thuận tiện cho việc học tập nghiên cứu 3.3 Sáng tạo ứng dụng học Tiếng Việt Hiện tảng mạng xã hội có nhiều ứng dụng học Tiếng Việt dành cho người nước Tuy nhiên, hầu hết ứng dụng chủ yếu rèn luyện kỹ đọc, viết Tiếng Việt Điều chưa thực phát huy khả giao tiếp Tiếng Việt người học Sáng tạo ứng dụng học Tiếng Việt để kết nối với người học Tiếng Việt khác, giúp họ có mơi trường thuận lợi để học Tiếng Việt Đặc biệt ứng dụng kết nối với người xứ nói Tiếng Việt họ giúp người học Tiếng Việt trình luyện giao tiếp phát âm Đối với sinh viên Khoa Việt Nam học học trực tiếp giảng đường với giảng viên có bề dày kinh nghiệm họ tiếp thu cách học Tuy nhiên, việc học giảng đường chưa đủ, họ cần có thêm tảng để rèn luyện thêm khả giao tiếp 14 KẾT LUẬN Đối với trình học Tiếng Việt hay ngoại ngữ khác tất người gặp khó khăn q trình học Bởi nước khác q trình lĩnh hội ngơn ngữ khơng thể tránh khỏi khó khăn thách thức đặt trình học tập nghiên cứu Như trình bày trên, đề tài tập trung vào nghiên cứu khó khăn mà sinh viên Quốc tế theo học Tiếng Việt Khoa Việt Nam học Tiếng Việt thường gặp phải q trình học Từ đưa số giải pháp nhằm hạn chế khó khăn, giúp họ dễ dàng q trình học tập nghiên cứu Trong chương nêu số khó khăn mà người học Tiếng Việt thường gặp phải vấn đề xảy sinh viên Quốc tế theo học chương trình Tiếng Việt Khoa Việt Nam học Tiếng Việt Theo khảo sát số sinh viên hầu hết họ gặp khó khăn q trình học Tiếng Việt rèn luyện môi trường thuận lợi Trong chương nêu số giải pháp nhằm hạn chế khó khăn chung mà hầu hết sinh viên Quốc tế gặp phải Đây giải pháp mang xu hướng cá nhân đặt nghiên cứu nên đảm bảo tất các sinh viên áp dụng Tuy nhiên, biện pháp khắc phục cách giúp người học dễ dàng trình học tập nghiên cứu Từ điều hướng tới mục đích giúp sinh viên Quốc tế giảm bớt khó khăn q trình học Tiếng Việt Từ hình thành cho kỹ năng, kiến thức đầy đủ để phục vụ cho sống công việc 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình An (2020, November 19) Dạy tiếng Việt cho người nước ngồi: Lan tỏa ngơn ngữ, văn hóa Việt BaoHaiDuong https://baohaiduong.vn/xa-hoi/chi-tiet-baiviet-cua-152929 Chu Phong Lan (2014, November 5) Thanh điệu với người nước học tiếng Việt 123VIETNAMESE https://123vietnamese.com/thanh-dieu-voi-nguoi-nuocngoai-hoc-tieng-viet/ Chử Thị Bích (2015) NGHIÊN CỨU NHỮNG KHĨ KHĂN CƠ BẢN TRONG VIỆC PHÁT ÂM HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI [Working Paper] http://repository.ulis.vnu.edu.vn//handle/ULIS_123456789/215 Chương trình tiếng Việt cho người nước ngồi (n.d.) Retrieved August 10, 2021, from https://admissions.vnu.edu.vn/index.php/Home/viewaca/41 Chương trình tiếng Việt ngắn hạn cho người nước ngồi (n.d.) Chương trình tiếng Việt ngắn hạn cho người nước Retrieved August 10, 2021, from https://tuyensinh.ussh.edu.vn:443/chuong-trinh-tieng-viet-ngan-han-cho-nguoi-nuocngoai.html ĐHQGHN T Đ học K học X hội N (2021) Khoa Việt Nam học Tiếng Việt Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN https://ussh.vnu.edu.vn/vi/don-vi-truc-thuoc/khoa-viet-nam-hoc-va-tieng-viet/ Duy T (2016) GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI NĨI TIẾNG ANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP Jelly (2020, July 30) Người nước học tiếng Việt, không? Learning Vietnamese for Foreigners https://learningvietnamese.edu.vn/tin-tuc/nguoi-nuocngoai-hoc-tieng-viet-tai-sao-khong/ Kiên (2020, April 29) Tóm Tắt Bài Khái Quát Lịch Sử Tiếng Việt https://www.kienguru.vn/blog/tom-tat-bai-khai-quat-lich-su-tieng-viet 16 Kim Ngân (n.d.) Tiếng Việt mắt người Tây? Edu2Review Retrieved August 10, 2021, from https://edu2review.com/news/kien-thuc/tieng-vietnhu-the-nao-trong-mat-nguoi-tay-2551.html Ngọc Hà T T (2018, November 17) Dạy tiếng Việt cho Tây - Kỳ 1: khó tiếng Việt TUOI TRE ONLINE https://tuoitre.vn/news-20181117114817237.htm Nguyễn Linh Chi (2009, July 28) Lỗi ngôn ngữ người nước học tiếng Việt ( tư liệu lỗi từ vựng, ngữ pháp người Anh, Mỹ ) 2009—LUẬN ÁN TIẾN SĨ - Cơ sở liệu toàn văn Nguyễn Thiện Nam (2001) Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan 2001—LUẬN ÁN TIẾN SĨ - Cơ sở liệu toàn văn Nguyễn Việt Hương (2009) Dạy kỹ đọc tiếng Việt: Đề tài NCKH QX.2004.09 ĐHKHXH&NV ThS Chu Phong Lan (2019) Kỹ thuật dạy ngữ âm tiếng Việt cho người nước buổi | 123VIETNAMESE https://123vietnamese.com/ky-thuatday-ngu-am-tieng-viet-cho-nguoi-nuoc-ngoai-trong-buoi-dau-tien/ Vũ Đậu (2017) Nguồn gốc hình thành lịch sử phát triển Tiếng Việt https://www.doisongphapluat.com/nguon-goc-hinh-thanh-va-lich-su-phat-trien-cuatieng-viet-a210807.html 17 PHỤ LỤC Hình ảnh bạn sinh viên Quốc tế chụp thầy Nguyễn Thiện Nam – Trưởng khoa Việt Nam học Tiếng Việt 18 Các bạn sinh viên Quốc tế Ngày hội văn hóa ẩm thực PGS.TS Nguyễn Chí Hịa giảng dạy Tiếng Việt cho sinh viên nước 19 20 ... nhiều sinh viên gặp khó khăn việc học Tiếng Việt Với mong muốn tìm khó khăn mà sinh viên Quốc tế gặp phải trình học tập Tiếng Việt, để từ có giải pháp giúp sinh viên Quốc tế dễ dàng q trình lĩnh... tài tập trung nghiên cứu khó khăn mà sinh viên Quốc tế thường gặp phải học Tiếng Việt (Trường hợp sinh viên Quốc tế Khoa Việt Nam học Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) Từ đưa... hạn chế khó khăn, giúp họ dễ dàng trình học tập nghiên cứu Trong chương nêu số khó khăn mà người học Tiếng Việt thường gặp phải vấn đề xảy sinh viên Quốc tế theo học chương trình Tiếng Việt Khoa

Ngày đăng: 27/08/2021, 02:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w