TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN QUA CÁC NỀN TẢNG ỨNG DỤNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID – 19

30 57 0
TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN  TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN QUA CÁC NỀN TẢNG ỨNG DỤNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID – 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 1.1 Các nghiên cứu nước ngoài 1.2 Các nghiên cứu trong nước 2. Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chính: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3. Câu hỏi nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu chính: 3.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ: 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN VÀ DỊCH COVID 19 1.1. Hệ khái niệm 1.1.1. Năng lực 1.1.2. Học trực tuyến 1.2. Vai trò của học tập trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh 1.2.1. An ninh xã hội 1.2.2. Giáo dục 1.2.3. Kinh tế 1.2.4. Xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN 2.1 . Thực trạng năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tin. 2.1.1 Năng lực tiếp nhận công nghệ 2.1.2 Năng lực khai thác và xử lý thông tin 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong học tập trực tuyến qua các nền tảng ứng dụng trong bối cảnh dịch Covid – 19 2.2.1 Nhân tố bên trong 2.2.2 Nhân tố bên ngoài 2.3. Đánh giá chung về năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong học tập trực tuyến qua các nền tảng ứng dụng trong bối cảnh dịch Covid – 19.   PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, toàn cầu hóa hiện đại hóa đang là xu hướng phát triển tất yếu của các quốc gia trên thế giới. Trong thời kỳ công nghệ bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay, thông tin và truyền thông đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chính vì vậy, các quốc gia lớn trên thế giới luôn đầu tư phát triển mọi nguồn lực để đẩy mạnh và phát triển mảng công nghệ thông tin và truyền thông của mình. Việc ứng dụng những thành tựu nghiên cứu khoa học để sáng tạo ra những nền tảng công nghệ mới, hỗ trợ phát triển cho truyền thông, cho chính trị, kinh tế xã hội, giáo dục,… không còn lạ lẫm với con người. Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giáo dục luôn được khuyến khích phát triển. Đời sống vật chất và tinh thần thay đổi đòi hỏi tư duy khoa học, tư duy giáo dục không thể như cũ, có rất nhiều dự án đưa ra tích hợp những công cụ, thành tựu từ phát triển công nghệ để giáo viên và học sinh thuận tiện hơn cho học tập. Trong môi trường giáo dục đại học, việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu về phương tiện, học liệu cho giảng viên, sinh viên và cán bộ cũng là mối bận tâm lớn của nhiều nhà quản lý giáo dục. Trong những năm vừa qua, đăc biệt là năm học 2019 – 2020, khi cả nước ta phải gồng mình chống dịch Covid 19 và rồi cũng như bao ngành nghề khác, giáo dục cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Việc thực hiện giãn cách xã hội, thầy và trò không thể đến ngồi chung một lớp tại trường học được nhưng việc học tập vẫn được diễn ra một cách khá tốt đó là bởi việc tiến hành học tập trực tuyến qua các phần mềm học tập. Sự phát triển lớn mạnh và hiện đại của các nền tảng công nghệ thông tin và truyền thông đi đôi với đó là năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông – gọi tắt là năng lực sử dụng công nghệ. Công nghệ phát triển càng đòi hỏi con người phải nâng cao năng lực sử dụng công nghệ đó. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 gây ảnh hưởng lớn đến toàn cầu, việc ứng dụng các nền tảng công nghệ trong học tập và làm việc trực tuyến đang vô cùng phát triển và lớn mạnh, có thể kể đến những nền tảng như Google Classroom, Microsoft Team, Zoom.us,… Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông của sinh viên trong học tập trực tuyến qua các nền tảng ứng dụng trong bối cảnh dịch Covid – 19 (Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHN)” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận cuối kỳ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm từ lâu, cụ thể như sau: 2.1. Các nghiên cứu nước ngoài Giáo dục dựa trên năng lực (Competency – based education – CBE) nổi lên từ những năm 1970 ở Mỹ. Với hình thái này, giáo dục hướng tới việc đo lường chính xác kiến thức, kĩ năng và thái độ của người học sau khi kết thúc mỗi chương trình học (Guskey, 2005). Nếu giáo dục truyền thống được coi là giáo dục theo nội dung, kiến thức (content – based education) tập trung vào việc tích lũy kiến thức, nhấn mạnh tới các năng lực nhận thức và việc vận dụng kiến thức tập trung vào việc thực hành kĩ năng chứ không hướng tới việc chứng minh khả năng đạt được và đánh giá của giáo dục truyền thống cũng tập trung đo lường kiến thức thông qua các bài thi viết và nói (Chang, 2006) thì giáo dục theo năng lực tập trung vào phát triển các năng lực cần thiết để học sinh có thể thành công trong cuộc sống cũng như trong công việc (Chyung, Stepich Cox, 2006). Các năng lực thường được tập trung phát triển bao gồm năng lực xử lí thông tin, giải quyết vấn đề, phản biện, năng lực học tập suốt đời (Jackson, 2007). Do đó đánh giá cũng hướng tới việc đánh giá kiến thức trong việc vận dụng một cách hệ thống và các năng lực cần đạt được cần phải đánh giá thông qua nhiều công cụ và hình thức trong đó có cả quan sát và thực hành trong các tình huống mô phỏng (Kaslow, 2004). 1 Tuy nhiên đến tận cuối thập niên 80 của thế kỉ XX, nhiều nhà giáo dục Mỹ như Steven Cohen, Irwin Unger Timothy J. Newby, Judith H, Sandholtz... mới đề cập đến việc sử dụng CNTT trong dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học trong đó chúng tôi đặc biệt quan tâm một số vấn đề mà các tác giả trên đã đề cập như vai trò của CNTT TT như là một công cụ hỗ trợ các hoạt động dạy học, nhất là yếutố đa phương tiện (Multimedia) có tác động tích cực đến các giác quan của người học; đề xuất các ý tưởng sư phạm trong quá trình dạy học có sự hỗ trợ của phương tiện kĩ thuật theo hướng phát huy vai trò chủ động, tích cực của người học; xác định các yêu cầu, thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng CNTT TT vào dạy học. Thế nhưng, các công trình nghiên cứu trên chỉ mới bàn luận đến các loại năng lực cũng như chỉ mới khơi gợi về việc đưa công nghệ vào giảng dạy chứ chứ có sự đánh giá về năng lực sử dụng công nghệ của người dùng cụ thể hơn là của sinh viên. 2.2. Các nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam đã có một số nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề năng lực sử dụng công nghệ trong giảng dạy và học tập cũng như đánh giả khả năng sử dụng công nghệ thông tin như sau: Trong luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Yến “Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông” đã cho kết quả khảo sát rằng: “Đối với học sinh, năng lực sử dụng công nghệ thông tin là năng lực công cụ quan trọng trong cuộc sống cũng như trong học tập, do đó việc phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh là điều vô cùng quan trọng.. Tại bậc đại học, tác giả Trần Thị Quý đã nghiên cứu “Năng lực sử dụng công nghệ thông tin của sinh viên Việt Nam – Yếu tố quyết định đến sự thành công của việc sử dụng và xây dựng học liệu mở” đã kết luận rằng: “Năng lực thông tin của sinh viên Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế về mọi yêu cầu và cần phải có chiến lược trang bị năng lực thông tin cho giảng viên, sinh viên mà trước hết phải là sinh viên.” Trên Tạp chí Giáo dục số 433 (Kỳ 1 72018) trang 50 55, Phạm Văn Bằng và Nguyễn Phương Thảo đề cập đến việc “Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông cho sinh viên ngành Sư phạm tại Trường Đại học An Giang qua học phần “Tin học Chuyên ngành” . Nhóm tác đã xây dựng Khung năng lực ICT dành cho giáo sinhgiáo viên. Điều đó đã thấy được sự quan tâm sắc đối với những người lái đò tương lai với mong muốn có thể truyền đạt tri thức một cách tốt nhất đến các bạn học sinh cũng như vai trò của kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong nền giáo dục. Và gần đây nhất, qua quá trình tiến hành học tập trực tuyến, Luận án Tiến sĩ của Phan Chí Thành tên “Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giảng viên trong giảng dạy trực tuyến” cũng đã xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin gắn với ITCFLOT được xây dựng nhằm cung cấp một nền tảng lý luận dạy học về ứng dụng công nghệ và khai thác tính ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học và dạy học trực tuyến. Trong kết quả cuộc điều tra “Tìm hiểu ảnh hưởng của internet đối với học sinh, sinh viên hiện nay” được thực hiện trên trên 647 học sinh, sinh viên do viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tổ chức cho thấy nhiều kết quả bất ngờ: Bài nghiên cứu này đề cập chủ yếu về mục đích sử dụng internet của người sử dụng internet, tuy nhiên với đề tài là “Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ” nên tác giả cũng đưa những thông tin này nhằm thể hiện rõ hơn việc sử dụng công nghệ của sinh viên Việt Nam. Phan Anh Tài (2014), đưa ra quan niệm riêng về một số vấn đề nghiên cứu, như: năng lực, năng lực giải quyết vấn đề, các thành tố của năng lực và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, và đề xuất hướng tiếp cận quá trình giải quyết vấn đề, trên cơ sở đó xác định các thành tố của năng lực giải quyết vấn đề và xây dựng các tiêu chí, thang đo để xác nhận các mức độ năng lực giải quyết vấn đề. 17. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chính: Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN trong học tập trực tuyến trong bối cảnh dịch Covid – 19. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu làm rõ các khái niệm và tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên, xây dựng bảng hỏi và khảo sát với đối tượng là sinh viên trường đại học KHXHNV, ĐHQGHN. Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát về thực trạng năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học KHXHNV, ĐHQGHN cùng những nhân tố tác động đến năng lực đó. Đưa ra định hướng giải pháp nhằm nâng cao năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên 4. Câu hỏi nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu chính: Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN trong học tập trực tuyến trong bối cảnh dịch Covid – 19 như thế nào? 4.2. Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ: Năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học KHXHNV, ĐHQGHN có sự khác nhau như thế nào ? Những nhân tố nào ảnh hướng đến năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học KHXHNV, ĐHQGHN ? 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các tài liệu, công trình nghiên cứu về nhận diện, đánh giá các nền tảng, ứng dụng học tập mà sinh viên của trường đã sử dụng (UPM Elearning, Zoom.us, Microsoft Team, LMS,…) Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: xây dựng hệ thống các câu hỏi trong bảng hỏi để làm cơ sở đưa ra những đánh giá về năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên. Phỏng vấn sâu: đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để tìm hiểu được những thái độ, hành động từ các đối tượng tham gia phỏng vấn. Đối tượng phỏng vấn gồm 05 sinh viên trong đó có 03 nữ, 02 nam về những khó khăn khi học tập trực tuyến qua các nền tảng ứng dụng học tập và cách khắc phục nó. 6. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Sinh viên và giảng viên trường Đại học KHXH NV, ĐHQG Hà Nội Không gian: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN Thời gian: Từ 25082021 đến 10082021 (trong vòng 15 ngày) Nội dung nghiên cứu: Năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trong việc học tập trên các nền tảng online trong mùa dịch Covid – 19 Số phiếu : 8095 hợp lệ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN VÀ DỊCH COVID 19 1.3. Hệ khái niệm 1.3.1. Năng lực Năng lực (Competency) được hiểu là kiến thức, kỹ năng, khả năng và hành vi mà người lao động cần phải có để đáp ứng yêu cầu công việc, và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn so với những người khác. Còn với F. Weinert cho rằng, “năng lực là những kỹ năng kỹ xảo học được hoặc có sẵn của cá thể nhằm giải quyết được những tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội và khả năng vận dụng để giải quyết các vấn đề một cách có trách nhiệm, hiệu quả trong những tình huống linh hoạt” 1 Theo Joe Bolger Tư vấn của cơ quan phát triển quốc tế Canada trong bài: “Phát triển năng lực tại sao? Phát triển cái gì và phát triển như thế nào?”. Năng lực được hiểu là “Khả năng, kỹ năng, sự hiểu biết, thái độ, các giá trị các mối quan hệ, hành vi, động lực, nguồn lực, và điều kiện cho cá nhân tổ chức, ngành nghề và hệ thống xã hội rộng lớn hơn để thực hiện các chức năng và đạt được các mục tiêu của họ theo thời gian.2 1.3.2. Công nghệ Theo Wikipedia, công nghệ (tiếng Anh: Technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Ở Việt Nam, trước đây thường có quan niệm cho rằng “công nghệ” là kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm biến đổi các nguồn lực thành các mục tiêu sinh lời”. Tuy nhiên, cách phổ biến nhất hiện nay, phù hợp với các quan điểm, chính sách phát triển và quản lý công nghệ, và nhóm tác giả sẽ sử dụng trong nghiên cứu này là khái niệm về công nghệ đã được quy định tại Luật Khoa học và Công nghệ 2013: “Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm…” 3 1.3.3. Học trực tuyến Theo wikipedia tiếng việt học trực tuyến là là phương thức học ảo thông qua một thiết bị nối mạng đối với một máy chủ ở nơi khác có lưu giữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết để có thể hỏiyêu cầura đề cho học sinh học trực tuyến từ xa. Giáo viên có thể truyền tải hình ảnh và âm thanh qua đường truyền băng thông rộng hoặc kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội bộ (LAN). Mở rộng ra, các cá nhân hay các tổ chức đều có thể tự lập ra một trường học trực tuyến (eschool) mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên, đóng học phí và có các bài kiểm tra như các trường học khác.4 Khái niệm học trực tuyến được dùng như một thuật ngữ chỉ môi trường học tập mà trong đó, người học có thể tương tác với môi trường học tập thông qua Internet hoặc các phương tiện truyền thông điện tử khác. Đây là môi trường có khả năng chia sẻ cao, vận hành không phụ thuộc vào không gian, thời gian, tạo điều kiện để mọi người trao đổi, tìm kiếm, học tập một cách dễ dàng. Việc học không chỉ bó hẹp cho học sinh, sinh viên ở các trường mà dành cho tất cả mọi người, không kể tuổi tác, hoàn cảnh sống…5 1.3.4. Dịch Covid 19 Theo cuốn 100 câu hỏi đáp về dịch covid của Học Viên Quân Y được cập nhật vào ngày 17022020 tại văn phòng Hội y học Thành Phố Hồ Chí Minh cho rằng Dịch Covid19 viết tắt của cụm từ “Coronavirrus disease 2019”, là dịch bệnh do virus corona gây ra và xuất hiện lần đầu năm 2019. Dịch bệnh này xuất hiện đầu tiên ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, trong đó nhiều người cùng bị viêm đường hô hấp cấp. Tác nhân gây bệnh sau đó được xác định là một chủng mới của virus Corona. Vấn đề gọi tên dài dòng, phức tạp và khó phát âm (nhất cụm từ “2019nCoV”) không chỉ xảy ra trong tiếng Việt mà ngay cả trong các ngôn ngữ quốc tế khác. Bên cạnh đó, chủng virus này còn được một số phòng thí nghiệm khác ký hiệu là SARSCoV2. Sau khi thống nhất các chuyên gia toàn cầu, ngày 11 tháng 02 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức gọi tên bệnh này là Covid19 (viết tắt của cụm từ “Coronavirrus disease 2019”) với ý nghĩa là bệnh do virus Corona gây ra và xuất hiện lần đầu năm 2019. Phương thức đặt tên mới này cũng được WHO xác định làm công thức chuẩn để đặt tên những bệnh mới khác có thể xuất hiện trong tương lai, trong đó có quan tâm cả vấn đề dễ phát âm, Phiên bản 1.0 Cập nhật ngày 17 tháng 02 năm 2020...10 1.4. Vai trò của học tập trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh 1.4.1. An ninh xã hội Trước tình hình dịch bệnh phức tạp việc triển khai học tập trực tuyến đã tuân thủ theo quy định giãn cách xã hội của Nhà nước theo phương châm “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, ai ở chỗ nào, ở yêu chỗ đó”. Điều đó đã giúp đảm bảo sức khỏe của cộng đồng cũng như góp phần kiểm soát dịch bệnh. 1.4.2. Giáo dục Việc tiến hành học tập trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh đã giúp nền giáo dục vận hành đúng tiến trình đào tạo đã vạch ra trước đó. Quá trình giảng dạy và học tập của giảng viên, học sinh, sinh viên vẫn được diễn ra đúng và đủ chương trình. Trau dồi kỹ năng sử dụng công nghệ cho giảng viên cũng như học sinh, sinh viên, họ được học tập và sử dụng thanh thạo các phần mềm học tập. Các bạn học sinh, sinh viên học thêm cách làm việc nhóm khi không thể gặp mặt, biết sắp xếp thời gian học online, làm việc nhóm với việc gia đình Không chỉ dừng lại ở đó, việc tiến hành học tập trực tuyến đã mở ra cho nền giáo dục một cánh cửa mới với phương thức đào tạo trực tuyến, là nền tảng để phát triển những chiến lược giáo dục mới. 1.4.3. Kinh tế Chúng ta không thể phủ nhận rằng việc học trực tuyến đã tiết kiệm một khoản tương đối lớn cho người dạy và người học như chi phí đi lại, chi phí cơ sở vật chất điện nước cắt giảm dẫn tới học phí của học sinh, sinh viên cũng giảm đi phần nào. Không chỉ có vậy, các doanh nghiệp viễn thông cũng đã nhanh chóng tung ra các gói hỗ trợ người dạy, người học nhằm thu hút khách hàng, nâng cao thương hiệu như: Công ty cổ phần FPT đã cung cấp giải pháp VioEdu trợ lý học tập sử dụng AI, đang hỗ trợ khá hiệu quả cho các trường, thầy cô và học sinh vì có thể học và làm bài tập online trong thời gian học sinh nghỉ học vì dịch nCoV. Còn với VNPT thì đã đưa ra chương trình miễn phí elearning cho tất cả các trường học, giúp thầy trò có thể dạy và học từ xa, trao đổi sách vở bài giảng, giao bài tập và chấm điểm cho học sinh…Từ đó sẽ hứa hẹn đem lại doanh thu lớn cho các nhà mạng. 1.4.4. Xã hội Việc học tại nhà đã khiến cha mẹ hiểu hơn về quá trình học tập của mình cũng như con cái có thể giúp cha mẹ những công việc nhà đơn giản điều đó khiến tình cảm gia đình thêm khăng khít, gắn bó. Đồng thời, khi việc học online trở nên phổ biến thì cả những người không học tập cũng đã quen thuộc với cụm từ “học online” để rồi họ có một tâm lý sẵn sàng ứng biến với mọi tình hình phức tạp của dịch bệnh. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN 2.1. Thực trạng năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Qua quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng công nghệ phù hợp với đối tượng khảo sát bao gồm 03 tiêu chí đánh giá: Năng lực tiếp nhận công nghệ, năng lực vận hành công nghệ, năng lực khai thác và xử lý thông tin. 2.1.1. Năng lực tiếp nhận công nghệ Biểu đồ 2.1: Độ tuổi tiếp xúc với các nền tảng công nghệ Nguồn: Nhóm tác giả thực hiện, 2021 Qua phân tích nhận thấy có đến 66,7% đối tượng tham gia khảo sát (58115 người) tiếp xúc với nền tảng công nghệ từ cấp trung học cơ sở (trên 11 đến 15 tuổi); ngoài ra có đến 34,5% (30115 người) tiếp xúc với nền tảng công nghệ từ cấp tiểu học (Từ 7 đến 11 tuổi). Như vậy có thể thấy, đối tượng tham gia khảo sát có cơ hội được tiếp xúc với nền tảng công nghệ từ sớm, đây điều kiện để nắm bắt những xu hướng công nghệ mới trên thế giới và tôi luyện cho mình năng lực sử dụng công nghệ một cách thuần thục.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN QUA CÁC NỀN TẢNG ỨNG DỤNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID – 19 (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN) Hà Nội, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TIỂU LUẬN CUỐI KỲ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NHÂN VĂN, ĐH QGHN TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN QUA CÁC NỀN TẢNG ỨNG DỤNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID – 19 Người thực : Ngô Nhất Sang - 18032286 Bộ mơn : Người hướng dẫn : Tơn Giáo Học TS Trần Thị Thanh Vân ThS Nguyễn Thị Kim Lân Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận cuối kỳ môn nhập môn lực thông tin, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Thanh Vân – giảng viên khoa Thông Tin Thư Viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội, cô người trực tiếp giảng dạy em nhập mơn lực thơng tin Trong q trình học tập mơn học , ln giúp đỡ tận tình để em tiếp thu nhiều kiến thức hơn, qua đó, em có nhìn hồn thiện tường tận lực thông tin Bài tiểu luận nghiên cứu khoa học mà em nghiên cứu Tuy nhiên, kiến thức vô tận tiếp thu em có lẽ có hạn chế Do đó, q trình hồn thành tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót góc độ tiếp thu lực thơng tin Em mong nhận đóng góp ý kiến từ để giúp cho tập hồn thiện Em xin lỗi cô mong cô thơng cảm cho em em khơng cài đặt phần mềm zotero vào máy tính nhà chùa, thưa cô em người xuất gia chùa, điều kiện không cho phép nên em cài đặt phần mềm zotero để trích dẫn cá nhân mình, em mong thơng cảm cho em, Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên, Ngô Nhất Sang – Thích Nhất Sang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chính: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu chính: 3.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ: Phương pháp nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN VÀ DỊCH COVID 19 1.1 Hệ khái niệm 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Học trực tuyến 1.2 Vai trò học tập trực tuyến bối cảnh dịch bệnh 1.2.1 An ninh xã hội 1.2.2 Giáo dục 1.2.3 Kinh tế 1.2.4 Xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN 2.1 Thực trạng lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tin 2.1.1 Năng lực tiếp nhận công nghệ 2.1.2 Năng lực khai thác xử lý thơng tin 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn học tập trực tuyến qua 2.2.1 2.2.2 2.3 tảng ứng dụng bối cảnh dịch Covid – 19 Nhân tố bên Nhân tố bên Đánh giá chung lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn học tập trực tuyến qua tảng ứng dụng bối cảnh dịch Covid – 19 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tồn cầu hóa - đại hóa xu hướng phát triển tất yếu quốc gia giới Trong thời kỳ công nghệ bùng nổ mạnh mẽ nay, thơng tin truyền thơng đóng vai trị vơ quan trọng tồn phát triển quốc gia, dân tộc Chính vậy, quốc gia lớn giới đầu tư phát triển nguồn lực để đẩy mạnh phát triển mảng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học để sáng tạo tảng công nghệ mới, hỗ trợ phát triển cho truyền thơng, cho trị, kinh tế xã hội, giáo dục,… khơng cịn lạ lẫm với người Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào giáo dục khuyến khích phát triển Đời sống vật chất tinh thần thay đổi đòi hỏi tư khoa học, tư giáo dục khơng thể cũ, có nhiều dự án đưa tích hợp cơng cụ, thành tựu từ phát triển công nghệ để giáo viên học sinh thuận tiện cho học tập Trong môi trường giáo dục đại học, việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu phương tiện, học liệu cho giảng viên, sinh viên cán mối bận tâm lớn nhiều nhà quản lý giáo dục Trong năm vừa qua, đăc biệt năm học 2019 – 2020, nước ta phải gồng chống dịch Covid -19 bao ngành nghề khác, giáo dục bị ảnh hưởng nặng nề Việc thực giãn cách xã hội, thầy trị khơng thể đến ngồi chung lớp trường học việc học tập diễn cách tốt việc tiến hành học tập trực tuyến qua phần mềm học tập Sự phát triển lớn mạnh đại tảng công nghệ thông tin truyền thông đôi với lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông – gọi tắt lực sử dụng cơng nghệ Cơng nghệ phát triển địi hỏi người phải nâng cao lực sử dụng công nghệ Trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 gây ảnh hưởng lớn đến toàn cầu, việc ứng dụng tảng công nghệ học tập làm việc trực tuyến vô phát triển lớn mạnh, kể đến tảng Google Classroom, Microsoft Team, Zoom.us,… Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông sinh viên học tập trực tuyến qua tảng ứng dụng bối cảnh dịch Covid – 19 (Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN)” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận cuối kỳ Lịch sử nghiên cứu Vấn đề đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm từ lâu, cụ thể sau: Các nghiên cứu nước Giáo dục dựa lực (Competency – based education – CBE) lên từ 2.1 năm 1970 Mỹ Với hình thái này, giáo dục hướng tới việc đo lường xác kiến thức, kĩ thái độ người học sau kết thúc chương trình học (Guskey, 2005) Nếu giáo dục truyền thống coi giáo dục theo nội dung, kiến thức (content – based education) tập trung vào việc tích lũy kiến thức, nhấn mạnh tới lực nhận thức việc vận dụng kiến thức tập trung vào việc thực hành kĩ không hướng tới việc chứng minh khả đạt đánh giá giáo dục truyền thống tập trung đo lường kiến thức thơng qua thi viết nói (Chang, 2006) giáo dục theo lực tập trung vào phát triển lực cần thiết để học sinh thành cơng sống công việc (Chyung, Stepich & Cox, 2006) Các lực thường tập trung phát triển bao gồm lực xử lí thơng tin, giải vấn đề, phản biện, lực học tập suốt đời (Jackson, 2007) Do đánh giá hướng tới việc đánh giá kiến thức việc vận dụng cách hệ thống lực cần đạt cần phải đánh giá thơng qua nhiều cơng cụ hình thức có quan sát thực hành tình mô (Kaslow, 2004) [1] Tuy nhiên đến tận cuối thập niên 80 kỉ XX, nhiều nhà giáo dục Mỹ Steven Cohen, Irwin Unger Timothy J Newby, Judith H, Sandholtz đề cập đến việc sử dụng CNTT dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học chúng tơi đặc biệt quan tâm số vấn đề mà tác giả đề cập vai trò CNTT & TT công cụ hỗ trợ hoạt động dạy học, yếutố đa phương tiện (Multimedia) có tác động tích cực đến giác quan người học; đề xuất ý tưởng sư phạm q trình dạy học có hỗ trợ phương tiện kĩ thuật theo hướng phát huy vai trị chủ động, tích cực người học; xác định yêu cầu, thuận lợi khó khăn ứng dụng CNTT & TT vào dạy học Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu bàn luận đến loại lực khơi gợi việc đưa công nghệ vào giảng dạy chứ có đánh giá lực sử dụng cơng nghệ người dùng cụ thể sinh viên 2.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam có số nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề lực sử dụng công nghệ giảng dạy học tập đánh giả khả sử dụng công nghệ thông tin sau: Trong luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Yến “Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh dạy học lịch sử lớp 10 trường Trung học phổ thông” cho kết khảo sát rằng: “Đối với học sinh, lực sử dụng công nghệ thông tin lực công cụ quan trọng sống học tập, việc phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh điều vô quan trọng Tại bậc đại học, tác giả Trần Thị Quý nghiên cứu “Năng lực sử dụng công nghệ thông tin sinh viên Việt Nam – Yếu tố định đến thành công việc sử dụng xây dựng học liệu mở” kết luận rằng: “Năng lực thông tin sinh viên Việt Nam nhiều hạn chế yêu cầu cần phải có chiến lược trang bị lực thông tin cho giảng viên, sinh viên mà trước hết phải sinh viên.” Trên Tạp chí Giáo dục số 433 (Kỳ 1- 7/2018) trang 50 -55, Phạm Văn Bằng Nguyễn Phương Thảo đề cập đến việc “Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông cho sinh viên ngành Sư phạm Trường Đại học An Giang qua học phần “Tin học Chuyên ngành” Nhóm tác xây dựng Khung lực ICT dành cho giáo sinh/giáo viên Điều thấy quan tâm sắc người lái đò tương lai với mong muốn truyền đạt tri thức cách tốt đến bạn học sinh vai trò kỹ sử dụng công nghệ thông tin giáo dục Và gần nhất, qua trình tiến hành học tập trực tuyến, Luận án Tiến sĩ Phan Chí Thành tên “Đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin giảng viên giảng dạy trực tuyến” xây dựng tiêu chí đánh giá lực sử dụng cơng nghệ thông tin gắn với ITCFL-OT xây dựng nhằm cung cấp tảng lý luận dạy học ứng dụng cơng nghệ khai thác tính ứng dụng công nghệ thông tin dạy học dạy học trực tuyến Trong kết điều tra “Tìm hiểu ảnh hưởng internet học sinh, sinh viên nay” thực trên 647 học sinh, sinh viên viện Văn hóa- Nghệ thuật Việt Nam tổ chức cho thấy nhiều kết bất ngờ: Bài nghiên cứu đề cập chủ yếu mục đích sử dụng internet người sử dụng internet, nhiên với đề tài “Đánh giá lực sử dụng công nghệ” nên tác giả đưa thông tin nhằm thể rõ việc sử dụng công nghệ sinh viên Việt Nam Phan Anh Tài (2014), đưa quan niệm riêng số vấn đề nghiên cứu, như: lực, lực giải vấn đề, thành tố lực đánh giá lực giải vấn đề, đề xuất hướng tiếp cận trình giải vấn đề, sở xác định thành tố lực giải vấn đề xây dựng tiêu chí, thang đo để xác nhận mức độ lực giải vấn đề [17] Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chính: Đánh giá lực sử dụng công nghệ sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN học tập trực tuyến bối cảnh dịch Covid – 19 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu làm rõ khái niệm tiêu chí đánh giá lực sử dụng cơng nghệ sinh viên, xây dựng bảng hỏi khảo sát với đối tượng sinh viên trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN - Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết khảo sát thực trạng lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN nhân tố tác động đến lực - Đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao lực sử dụng công nghệ sinh viên 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chính: Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN học tập trực tuyến bối cảnh dịch Covid – 19 nào? 4.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ: - Năng lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN có khác ? - Những nhân tố ảnh hướng đến lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN ? - Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhận diện, đánh giá tảng, ứng dụng học tập mà sinh viên trường sử dụng (UPM Elearning, - Zoom.us, Microsoft Team, LMS,…) Phương pháp điều tra bảng hỏi: xây dựng hệ thống câu hỏi bảng hỏi để - làm sở đưa đánh giá lực sử dụng công nghệ sinh viên Phỏng vấn sâu: đặt câu hỏi, đưa tình để tìm hiểu thái độ, hành động từ đối tượng tham gia vấn Đối tượng vấn gồm 05 sinh viên có 03 nữ, 02 nam khó khăn học tập trực tuyến qua tảng ứng dụng học tập cách khắc phục Đối tượng Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Sinh viên giảng viên trường Đại học KHXH & - NV, ĐHQG Hà Nội Không gian: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN Thời gian: Từ 25/08/2021 đến 10/08/2021 (trong vòng 15 ngày) Nội dung nghiên cứu: Năng lực sử dụng công nghệ sinh viên việc học tập - tảng online mùa dịch Covid – 19 Số phiếu : 80/95 hợp lệ Nguồn: Nhóm tác giả thực hiện, 2021 Trong trình học tập trực tuyến, người tham gia khảo sát nhận hỗ trợ cơng nghệ từ giảng viên, gia đình bạn bè, đặc biệt hỗ trợ từ bạn bè (92,4%) hỗ trợ từ giảng viên (88,1%) Tuy nhiên, khảo sát câu hỏi hình thức học tập hiệu với thân, có 115 đối tượng (5,2%) lựa chọn hình thức thức học tập trực tuyến Có đến 66,1% (76/115) người tham gia khảo sát lựa chọn hình thức học trực tiếp giảng đường đem lại hiệu hơn, lại ý kiến khác Biểu đồ2 4: Biểu đồ thể lựa chọn hình thức học tập hiệu đối tượng nghiên cứu Nguồn: Nhóm tác giả thực hiện, 2021 Như nhận định rằng, khoảng thời gian từ đến 12 tháng phù hợp để người học tiếp nhận thích nghi, sử dụng tảng cho việc học Mặc dù vậy, tỉ trọng lựa chọn hình thức học tập học truyền thống giảng đường chiếm đa số Có thể nhiều ngun nhân khác từ phản ánh khả tiếp nhận thích nghi với cơng nghệ, với tính cịn chưa cao Vì vậy, đánh giá lực tiếp nhận công nghệ sinh viên đại học KHXH&NV, ĐHQGHN tạo điều kiện để phát triển tương đối sớm Tuy nhiên việc tiếp nhận tảng ứng dụng học tập trực tuyến sinh viên lại có thời gian tiếp cận chưa chủ động việc tìm hiểu, hứng thú với phương thức học tập qua tảng ứng dụng trực tuyến 2.1.2 Năng lực vận hành cơng nghệ Khi có thời gian tiếp nhận, trải nhiệm tảng cơng nghệ nói chung tảng học tập trực tuyến nói riêng, người sử dụng có cho lực vận hành cơng nghệ khác nhau, bao gồm lực sử dụng, kiểm tra kĩ thuật vận hành ổn định Qua nghiên cứu, hỏi mức độ thuận tiện người học sử dụng tảng học tập trực tuyến khác UPM E learning, LMS, Zoom.us, Microsoft Team phần lớn tảng người học đánh giá mức độ thuận tiện từ trung bình đến thuận tiện Điều chứng tỏ, sinh viên cịn gặp khó khăn, lúng túng sử dụng khai thác chức ứng dụng tảng học tập, phản ánh lực sử dụng thục tảng công nghệ cho học tập sinh viên mức trung bình Với bốn tảng ví dụ đưa hệ thống học tập trực tuyến UPM tảng Zoom.us nhiều người đánh giá cao thuận tiện, cao Zoom.us với mức đánh giá thuận tiện 59 phiếu, thuận tiện 10 phiếu; với hệ thống UPM E learning đánh giá mức độ thuận tiện 43 phiếu tuận tiện phiếu Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể đánh giá mức độ thuận tiện sử dụng cho học tập tảng, ứng dụng Nguồn: Nhóm tác giả thực hiện, 2021 Để làm rõ lực sử dụng, kiểm tra kĩ thuật vận hành ổn định tảng học tập trực tuyến, nhóm tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu với mẫu khảo sát câu hỏi tình lực sử dụng công nghệ sinh viên Bộ câu hỏi đặt bao gồm câu hỏi tình xử lý kĩ thuật trình học tập trực tuyến bị gián đoạn với lí khách quan lỗi kĩ thuận như: hỏng hóc thiết bị truy cập, vấn đề đường truyền, lỗi hệ thống,… Có 80% câu trả vấn cho họ liên hệ bạn bè, gia đình thầy để giúp đỡ Số lại lựa chọn bị động chờ vấn đề giải quyết, nhiên có khác câu trả lời: “Phần lớn gặp vấn đề kĩ thuật lúc truy cập tảng học tập trực tuyến, hoang mang có chút lo sợ q trình học bị điểm danh gọi tên để trả lời câu hỏi, vắng mặt bị trừ điểm chun cần Vì sinh viên chúng tơi thường chủ động nhờ giúp đỡ người thân, bạn bè, chọn truy cập thiết bị khác di duyển đến môi trường học tập khác đủ điều kiện đường truyền để nhanh chóng truy cập vào lớp học Tơi khơng lựa chọn tìm hiểu vấn đề, khơng có khả cho việc tự sửa chữa lỗi kĩ thuật phức tạp khác” (PVS số 1, Nữ, 20 tuổi, Sinh viên năm hai) “Em thấy em người bạn em xử lý vấn đề kĩ thuật nói chung Thường bạn nam bạn khối ngành tự nhiên hay kĩ thuật giỏi việc Nhiều lúc gặp vấn đề khác công nghệ hay gặp lỗi kĩ thuật trình học chúng em khơng tự xử lý được, nhờ giúp đỡ khơng có giúp chấp nhận vắng mặt buổi học đó” (PVS số 2, Nam, 18 tuổi, Sinh viên năm nhất) Nhìn chung, lực vận hành công nghệ sinh viên trường ĐHKHXH&NV tảng, ứng dụng học tập mức tương đối Tuy nhiên khả nhạy bén xử lý vấn đề kĩ thuật, xử lý tình để vận hành ổn định hạn chế Kiến thức, kĩ kinh nghiệm xử lý vấn đề công nghệ - kĩ thuật chưa tốt 2.1.3 Năng lực khai thác xử lý thông tin Năng lực khai thác xử lý thông tin tiêu chí quan trọng để đánh giá lực sử dụng cơng nghệ sinh viên Điều xuất phát từ việc cá nhân biết tìm kiếm, khai thác xử lý áp dụng thông tin đăng tải kênh kỹ thuật số, kênh truyền hình, trang web, đặc biệt nguồn học liệu thống để phục vụ học tập nâng cao vốn kiến thức, kỹ năng, tận dụng lợi ích mà công nghệ đem lại Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể nguồn tìm kiếm tài liệu học tập đối tượng khảo sát Nguồn: Nhóm tác giả thực hiện, 2021 Biểu đồ rằng, phần lớn sinh viên lựa chọn tìm kiếm tài liệu học tập qua nguồn tài liệu tham khảo mạng Internet (chiếm 94,7%) Bên cạnh sinh viên tìm kiếm vào tài liệu học tập qua phương tiện truyền thống thư viện, từ giảng viên, anh chị, bạn bè,… Qua nhận thấy rằng, phần lớn sinh viên thường tìm kiếm nguồn liệu qua Internet việc tìm tài liệu Google Scholar - trang tài liệu thống chiếm số lượng Việc tiếp nhận tài liệu học tập nghiên cứu sinh viên Thư viện điện tử ĐHQG chiếm tỷ lệ nguồn tài liệu từ thư viện hóa số, thuận tiện cho bạn sinh viên tra cứu Điều chứng tỏ rằng, lực khai thác xử lý thông tin sinh viên trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN rộng, biết tận dụng nhiều nguồn, nhiều kênh thông tin khác chuyên sâu khai thác – xử lý thơng tin cịn hạn chế, chưa chuyên sâu hiệu Tóm lại, lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN mức tương đối tốt Việc tiếp nhận, vận hành tảng ứng dụng học tập trực tuyến cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Bên cạnh việc khai thác xử lý thơng tin chưa hiệu ổn định 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn học tập trực tuyến qua tảng ứng dụng bối cảnh dịch Covid – 19 2.2.1 Nhân tố bên Khảo sát cho thấy thời điểm bạn tiếp nhận công nghệ phần lớn độ tuổi phù hợp 12 – 15 tuổi, nhân tố gián tiếp tạo điều kiện cho người khảo sát có hội làm quen sử dụng công nghệ từ sớm Bên cạnh khoảng thời gian tiến hành học tập trực tuyến, sinh viên tiếp cận sử dụng ứng dụng tảng học tập dựa kỹ có sẵn lực tiếp nhận công nghệ sinh viên trường ĐHKHXHNV mức tương đối tốt Tuy nhiên xuất phát từ nhiều vùng miền khác nhau, điều kiện sống tảng công nghệ khác Thế nên có bạn thành thạo với việc sử dụng cơng nghệ cịn nhiều bạn gặp bỡ ngỡ, lúng túng việc thực thao tác cơng nghệ Chưa kể đến nhiều bạn sinh viên cịn khơng nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng, tiếp nhận vận hành chúng, khai thác thông tin từ tảng số Đó nguyên nhân dẫn đến nâng lực sinh viên có khác 2.2.2 Nhân tố bên ngồi • Ảnh hưởng phát triển cơng nghệ giới: Hình thức học tập trực tuyến qua ứng dụng hay tảng Internet lạ xã hội nay, đặc biệt kèm với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ Những phát đột phá khoa học công nghệ điều kiện thuận lợi để sáng tạo thiết bị hay ứng dụng hữu ích, giúp đỡ nhiều cho người, có sinh viên với cơng học tập nghiên cứu • Mơi trường ứng dụng lực sử dụng công nghệ: Môi trường học tập có biến đổi từ hình thức học tập truyền thống giảng đường phải thay đổi sang học trực tuyến qua ứng dụng tảng làm khơng sinh viên gặp khó khăn Qua vấn, bạn sinh viên phản ánh khó khăn gặp phải phần lớn tác động yếu tố bên đường truyền, kĩ thuật thiết bị lực thân hạn chế, thiếu kinh nghiệm, kĩ năng, Nếu bạn không chủ động nâng cao lực tiếp nhận, vận hành cơng nghệ, bạn khơng thích nghi với thay đổi mơi trường học tập Những yếu tố môi trường điều kiện học tập yêu cầu việc làm tương lai ảnh hưởng lớn đến lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn • Đặc thù ngành nghề: Các khối ngành đào tạo trường ĐHKHXH&NV phần lớn ngành thiên hàm lâm, nghiên cứu chuyên sâu khơng mang yếu tố máy móc, thao tác kĩ thuật khối ngành tự nhiên, công nghệ thông tin Đây nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến lực sử dụng công nghệ sinh viên ban Xã hội 2.3 Đánh giá chung lực sử dụng công nghệ sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn học tập trực tuyến qua tảng ứng dụng bối cảnh dịch Covid – 19 Năng lực sử dụng cơng nghệ sinh viên trường ĐHKHXHNV nhìn chung mức tương đối tốt Trong có lực tiếp nhận tốt nhất, sinh viên tiếp cận cách nhạy bén với ứng dụng, tảng học trực tuyến Khả khai thác xử lý thông tin đánh giá mức sinh viên biết tìm kiếm thơng tin tảng số chưa quan tâm đến kênh, ứng dụng thơng tin thống Tuy nhiên lực vận hành nhiều hạn chế vấn đề kiểm tra kỹ thuật, cố Năng lực sử dụng cơng nghệ sinh viên trường ĐHKHXHNV có khác nhóm đối tượng sinh viên chun ngành thực tế, du lịch, truyền thơng đa phần có lực sử dụng cơng nghệ tốt sinh viên chuyên ngành nghiên cứu chuyên sâu, hàn lâm khác Hay sinh viên khóa K63, K64 tiếp cận với tảng, ứng dụng học tập trực tiếp sớm bạn sinh viên K5 lực tiếp nhận có phần chiếm ưu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Thị Nụ, (2018) Luận án tiễn sĩ, Chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử “Vấn đề phát triển lực cá nhân người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay” Chương I (I); tr 6-12 [2] Ngô Thị Nụ (2016), Luận án tiến sĩ “Phát triển lực trí tuệ người - số vấn đề lý luận”, Tạp chí Giáo dục xã hội Tập II (1); tr 11-18 [3] Tham khảo Wikipedia (Bách Khoa Toàn Thư Mở): Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87#:~:text=C%C3%B4ng %20ngh%E1%BB%87%20 [4] Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài, (2007); Giáo trình “Quản lý cơng nghệ” Phần (I), tr 7-15, Bộ môn Quản lý công nghệ, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân; Hà Nội [5] Tổ hợp giáo dục Topical (2014) - Chương trình đào tạo từ xa- Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân; “Bài 1: Khái quát công nghệ”; Phần (1), tr 3-8 [6] Trích từ Wikipedia, Phần Khái Niệm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d %E1%BB%A5c_tr%E1%BB%B1c_tuy%E1%BA%BFn#:~:text=Gi%C3%A1o%20d %E1%BB%A5c%20tr%E1%BB%B1c%20tuy%E1%BA%BFn%20 [7] Nhóm tác giả: TS Võ Thị Như Uyên Khoa Cơ khí làm chủ nhiệm, Các tác giả nghiên cứu gồm có: ThS Trần Anh Sơn, TS Nguyễn Xuân Chung, TS Nguyễn Thị Hương Giang PGS.TS Lê Huy Hồng; (31/05/2019); Trích từ đề tài: “Xây dựng giảng Elearning học phần Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội”; Phần (II), tr 2736 Công bố Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội [8] Tổ hợp giáo dục Topical (2014) - Chương trình đào tạo từ xa- Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân; “Bài 05: Năng Lực Công Nghệ”; Phần (5), tr 71-93 [9] “Đánh giá công nghệ lực công nghệ”; Chương(II), Phần (2), tr 20-26 Link tại: https://text.123doc.net/document/2663225-danh-gia-cong-nghe-va-nang-luc-congnghe.htm [10] Học Viên Quân Y, (17/02/2020); “Cuốn 100 câu hỏi đáp dịch covid” Cơng bố văn phịng Hội y học Thành Phố Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài (2007); Giáo trình “Quản lý công nghệ”, tr 73; NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội [12] Nguyễn Tấn Đại, & Marquet P (2019) “Năng lực công nghệ số sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mơ hình ứng dụng sơ khởi Việt Nam”, Phần (5), tr 24-38; Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chính Minh [13] Nguyễn Hồng Liên, (03/2019), “So sánh phương pháp đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp, ngành kinh tế”, Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Hương Giang (2016), “Công nghệ DH trực tuyến dựa phong cách học tập”, Phần (2), tr 34; Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Kim Chi (2017), Phần (2), tr 37; “Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo tiếp cận lực” Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục; Đại học Giao Dục, Hà Nội [17] Vũ Trọng Nghị (2010), “Đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng kỹ thuật công nghiệp dựa lực thực qua mơn tin học văn phịng” Luận án tiến sĩ lý luận lịch sử giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [18] Phan Anh Tài (2014), "Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Toán lớp 11 THPT" Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giao Dục Việt Nam PHỤ LỤC ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN VÀ DỊCH COVID 19 1.1 Hệ khái niệm 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Học trực tuyến 1.2 Vai trò học tập trực tuyến bối cảnh dịch bệnh... sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn học tập trực tuyến qua 2.2.1 2.2.2 2.3 tảng ứng dụng bối cảnh dịch Covid – 19 Nhân tố bên Nhân tố bên Đánh giá chung lực sử dụng công nghệ sinh viên. .. văn học tập trực tuyến qua tảng ứng dụng bối cảnh dịch Covid – 19 Năng lực sử dụng công nghệ sinh viên trường ĐHKHXHNV nhìn chung mức tương đối tốt Trong có lực tiếp nhận tốt nhất, sinh viên

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

    • 1.2 Các nghiên cứu trong nước

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN VÀ DỊCH COVID 19

      • 1.1. Hệ khái niệm

        • 1.1.1. Năng lực

        • 1.1.2. Học trực tuyến

        • 1.2. Vai trò của học tập trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh

          • 1.2.1. An ninh xã hội

          • 1.2.2. Giáo dục

          • 1.2.3. Kinh tế

          • 1.2.4. Xã hội

          • 2.1 . Thực trạng năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

            • 2.1.1 Năng lực tiếp nhận công nghệ

            • 2.1.2 Năng lực khai thác và xử lý thông tin

            • 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong học tập trực tuyến qua các nền tảng ứng dụng trong bối cảnh dịch Covid – 19

              • 2.2.1 Nhân tố bên trong

              • 2.2.2 Nhân tố bên ngoài

              • 2.3. Đánh giá chung về năng lực sử dụng công nghệ của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong học tập trực tuyến qua các nền tảng ứng dụng trong bối cảnh dịch Covid – 19.

              • PHẦN MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan