1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN HIỆN TƯỢNG CHÊM TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP HÀNG NGÀY CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂN HÀ NỘI

22 149 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 44,96 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 1. Giới thiệu 3 2. Lý do chọn đề tài 4 3. Tổng quan tài liệu 4 4. Mục đích nghiên cứu 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6 7. Mẫu khảo sát 6 8. Phạm vi nghiên cứu 6 9. Câu hỏi nghiên cứu 7 10. Phương pháp nghiên cứu 7 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận 8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 8 1.2. Cơ sở lí luận 10 Tiểu kết chương 1 10 Chương 2. Đặc điểm hiện tượng trộn mã tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt 11 2.1 Tổng quát sự thể hiện ngôn ngữ của sinh viên 11 2.2 Đặc điểm của hiện tượng chêm xen tiếng Anh 11 Tiểu kết chương 2 12 Chương 3. Đặc điểm ngôn ngữ trộn mã từ giao tiếp xã hội 12 3.1. Đặc điểm lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp 12 3.2. Đặc điểm nhân vật giao tiếp 12 3.3. Đặc điểm hoàn cảnh giao tiếp 13 Tiểu kết chương 3 13 Chương 4: Thái độ ngôn ngữ của xã hội đối với việc chêm xen tiếng anh của sinh viên 13 4.1. Đặt vấn đề 13 4.2. Thái độ ngôn ngữ đối với việc chêm xen tiếng anh của sinh viên 13 Tiểu kết chương 4 14 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu Tiếng Anh đã và đang trở thành thứ ngôn ngữ toàn cầu, một phương tiện giao tiếp chung của toàn nhân loại. Vai trò và vị thế của tiếng Anh càng được chú trọng hơn từ sau khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11.01. 2007. Hiện tượng dùng xen tiếng Anh trong khi đang sử dụng một ngôn ngữ khác giữa người bản ngữ và người phi bản ngữ tiếng Anh cũng đang trở thành một hiện tượng ngôn ngữ học xã hội phổ biến ở nhiều nước và Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Quá trình hội nhập và phát triển tất yếu sẽ kéo theo sự tiếp xúc, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn hóa, trong đó có ngôn ngữ. Đây cũng là hiện tượng mang tính phổ biến mà Việt Nam chúng ta cũng không phải và không thể là trường hợp ngoại lệ. Mặt tích cực là đã góp phần làm phong phú thêm cho kho từ vựng của ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt là những thuật ngữ mới trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật; làm đa dạng hơn các hình thức giao tiếp, và về phương diện nào đó, nó giúp chúng ta có điều kiện tiếp cận nhanh với những nền văn hóa và văn minh phát triển hơn. Bên cạnh đó, về văn hóa nói chung, nó cũng có thể gây nên những tác động tiêu cực, đó là sự xô bồ, lai căng, thậm chí chủ nhân văn hóa còn quay lưng lại với văn hóa truyền thống nếu chủ thể tiếp nhận chưa có được sự chuẩn bị đầy đủ khả năng lựa chọn; về ngôn ngữ nói riêng, những biểu hiện trong cách nói, cách viết “khác lạ” đã làm mất đi bản sắc vốn có của tiếng Việt. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để những giá trị của văn hóa truyền thống, mà cụ thể là văn hóa ngôn ngữ không bị phủ định bởi sự phát triển của văn minh và ngược lại, nó không trở thành lực cản cho sự phát triển ấy; chúng phải trở thành điểm tựa và thúc đẩy lẫn nhau trên con đường phát triển của xã hội. 2. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người. Cùng với sự biến đổi của văn hóa xã hội và thời đại, ngôn ngữ không ngừng biến đổi theo để có thể thực hiện được sứ mệnh này. Quá trình vận động của ngôn ngữ đặt ra nhiệm vụ đối với người nghiên cứu là phải kịp thời nắm bắt và nghiên cứu những xu hướng phát triển mới, nhằm phục vụ công tác dự báo, định hướng, chuẩn hóa và giáo dục ngôn ngữ phù hợp với từng giai đoạn. Chuyển mã, trộn mã và từ mượn đều là hệ quả của việc tiếp xúc ngôn ngữ trong một xã hội đa ngữ. “Mã” là một khái niệm trong thông tin, mà ngôn ngữ học sử dụng nhằm chỉ một hệ thống tín hiệu để chuyển tải thông tin. Chọn mã là việc lựa chọn một ngôn ngữ ở thời điểm bắt đầu giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp, người song ngữ sẽ chuyển từ mã ngôn ngữ này sang một mã ngôn ngữ khác, và có thể thao tác này sẽ được lặp lại nhiều lần, tạo nên sự luân phiên ngôn ngữ, gọi là chuyển mã. Trong một cuộc giao tiếp, người đa ngữ có thể dùng hai ngôn ngữ cùng một lúc, xen vào nhau tùy theo mục đích, dụng ý, hay thói quen ngôn ngữ. Đó là chuyển mã. Còn trộn mã là là hiện tượng một mã ngôn ngữ chính đang dùng có chêm xen, hòa trộn một số yếu tố của một mã ngôn ngữ khác. Các yếu tố chêm xen đó thường có số lượng ít và chỉ cung cấp thông tin bổ trợ, vì thế chúng đương nhiên chịu áp lực của ngôn ngữ chính đang dùng, không còn chuẩn xác hoặc nguyên dạng như vốn có của nó. Còn “vay mượn là hiện tượng yếu tố của ngôn ngữ này du nhập vào một ngôn ngữ khác, được sử dụng và được đồng hóa bởi ngôn ngữ đó.”. Như vậy, chuyển mã, trộn mã và vay mượn đều là kết quả của tiếp xúc ngôn ngữ nhưng khác nhau về mức độ và tính chất tiếp xúc. Trong đó, chỉ có vay mượn mới thực sự tạo ra được một lớp từ mới, tuy có gốc gác ngoại lai nhưng dần dần đã được Việt hóa một cách sâu sắc về ngữ âm, ngữ nghĩa và cách sử dụng, trở thành một tài sản của tiếng Việt, được người Việt sử dụng một cách phổ biến trong đời sống hằng ngày. 3. Tổng quan tài liệu Năm 1953, Weireich đã cho ra đời cuốn sách “Language in Contact”, có thể nói đây là công trình nghiên cứu quan trọng và nền tảng về hiện tượng chuyển mã trong ngôn ngữ học. Trong quá trình nghiên cứu, ngoài việc mô tả các hoạt động ngôn ngữ diễn ra trong nhiều cộng đồng người song ngữ, tác gải còn dành sự quan tâm đến việc mô tả những ảnh hưởng của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ lên các ngôn ngữ. Hans Vogt đã công bố một bài báo nghiên cứu về hiện tượng chuyển mã song ngữ năm 1954. Tác giả cho rằng, chuyển mã, bản thân nó có lẽ không phải là một hiện tượng ngôn ngữ học mà là hiện tượng tâm lý học, và nguyên nhân của hiện tượng này rõ ràng đến từ bên ngoài ngôn ngữ. Từ lập luận trên, tác giả nhận định chuyển mã không những là một hiện tượng ngôn ngữ tự nhiên mà còn là hiện tượng ngôn ngữ xã hội phổ biến (Code Switching in Sociocultural linguistics, 2006). Trong khi Myers – Scotton và các cộng sự nghiên cứu mô hình đánh dấu với mong muốn có thể lý giải hiện tượng chuyển mã một cách khái quát và có hệ thống thì các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác như ngôn ngữ học nhân học (linguistic anthropology), ngôn ngữ học xã hội (sociolinguistic) và các lĩnh vực nghiên cứu liên quan của ngôn ngữ học xã hội cũng cung cấp những kiến thức chung về hiện tượng chuyển mã trong những văn cảnh cụ thể. Nhà dân tộc học tiêu biểu là Monica Heller xem xét hiện tượng chuyển mã như một chiến lược giao tiếp chính trị. Tác giả lý giải rằng ngôn ngữ có xu hướng liên kết các tình huống của người nói, do đó họ sử dụng nhiều ngôn ngữ trong cùng một cuộc giao tiếp và điều này cho phép người nói sử dụng nhiều ngôn ngữ trong cùng một cuộc giao tiếp và đạt được nhiều mục đích giao tiếp hơn.(Nguyễn, 2017) Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra được một số nguyên nhân dẫn đến việc chêm tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày của giới trẻ nhưng chưa thấy được sự rõ ràng của ảnh hưởng lên các mối quan hệ xã hội của người sử dụng ngôn ngữ chêm xen tiếng Anh. 4. Mục đích nghiên cứu Đề tài của chúng tôi nhằm nghiên cứu những vấn đề sau: Mục đích nghiên cứu là ứng dụng một số phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu tìm ra nguyên nhân sinh viên trường Đại học Khoa học và Xã hội Nhân văn sử dụng chêm xen tiếng anh vào trong giao tiếp hàng ngày. Đồng thời để điều tra những động cơ, những đặc điểm xã hội và thái độ ngôn ngữ có ảnh hưởng hưởng trực tiếp đến hành vị trộn mã của họ. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê, phân loại, mô tả những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trộn mã của sinh viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội. Điều tra thái độ của sinh viên từ cả hai điểm nhìn: chủ thể trộn mã và đối tượng tiếp nhận hiện tượng trộn mã. 6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các hội thoại tự nhiên của sinh viên có đan xen tiếng Anh Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội 7. Mẫu khảo sát Mẫu khảo sát: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Chọn đối tượng khảo sát là sinh viên các trường Đại học Khoa học và Xã hội Nhân văn Hà Nội 8. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội Nội dung nghiên cứu: Hiện tượng chêm xen tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày của sinh viên Nhân văn Hà Nội 9. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chính: Hiện tượng chêm xen tiếng Anh trong giao tiếp của sinh viên trường đại học Nhân văn Hà Nội đang diễn ra như thế nào? Câu hỏi nghiên cứu phụ: Hoàn cảnh giao tiếp: Chêm tiếng anh vào trong giao tiếp diễn ra ở đâu (nhà trường, nơi làm việc, ở nhà) Chủ đề giao tiếp: Các từ ngữ tiếng Anh nào được sinh viên chêm vào trong giao tiếp? Tần số sử dụng những từ đó ra sao? Tại sao lại xảy ra hiện tượng chêm tiếng Anh trong giao tiếp của sinh viên? Người tham gia: Chêm tiếng Anh vào trong giao tiếp với ai?, cảm nhận của người tham gia như thế nào? 10. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập ngữ liệu: Đối tượng nghiên cứu được thu thập là các từ ngữ chêm xen tiếng Anh. Những bài phỏng vấn sâu và 100 bảng hỏi được phát ngẫu nhiên. Cách thức thống kê số liệu, thống kê bằng phương pháp thủ công, ghi lại bằng trình bày bằng bảng, tính toán và xây dựng số liệu thống kê. Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng phương phấp điều tra ngôn ngữ học xã hội với bảng hỏi: Bảng hỏi về hiện tượng chêm xen – trộn mã tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày. Phương pháp điền dã và phỏng vấn sâu: Dự kiến phỏng vấn một số sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội về nguyên nhân chêm xen tiếng Anh trong đời sống hàng ngày. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hiện tượng chêm xen ngôn ngữ trên thế giới Từ nửa sau thế kỉ XX, các nhà Xã hội học đã nghiên cứu và lí giải một cách có hệ thống những diễn biến, biến động ngôn ngữ dưới tác động của nhân tố xã hội. Khoa học Xã hội lấy ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày là đối tượng nghiên cứu cụ thể là các biến thể ngôn ngữ đa dạng nảy sinhm phát triển trong xã hội nhằm xử lí các vấn đề phát sinh và định hướng sử dụng ngôn ngữ. Có thể kể đến những công trình nghiên cứu Khoa học Xã hội có tính chất nền tảng như The Sociolinguistics of Society, Bản dịch Xã hội – Ngôn ngữ học của xã hội của Fasold xuất bản lần đầu năm 1984, “xem xét những mối quan hệ mật thiết giữa nghiên cứu xã hội – ngôn ngữ học với nghiên cứu ngôn ngữ và lý thuyết ngôn ngữ học, giới thiệu một cách đầy đủ, bằng một cách viết rõ ràng, toàn bộ lĩnh vực xã hội – ngôn ngữ học”1. Tác phẩm An Introduction to Sociolinguistics Dẫn luận ngôn ngữ xã hội học của Wardhaugh xuất bản lần đầu năm 1986, tái bản lần thứ năm năm 20062, đã nêu ra các vấn đề khái quát như dẫn luận về ngôn ngữ xã hội học. Các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ và sự chi phối của các nhân tố xã hội đến việc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ, như giai cấp, độ tuổi, giới tính, nguồn gốc, trình độ học vấn… với việc lựa chọn sử dụngngôn ngữ. Có thể kể đến những công trình tiêu biểu như The Study of Language in Its Social Context của Labov (1970), Language in Social groups của Gumperz (1971), Language and Women’s place (1975) của Lakoff, Age as a Sociolinguistic variable của Eckert (1998)… Các công trình nghiên cứu này đã khẳng định có mối quan hệ tác động giữa các nhân tố xã hội, đặc biệt là nhân tố tuổi tác đối với sự sử dụng ngôn ngữ. Các công trình nghiên cứu Khoa học Xã hội này đã đặt nền tảng cho các nghiên cứu về ngôn ngữ của giới trẻ sau này 1 Fasold Ralph (bản dịch 1995), Xã hội – Ngôn ngữ học của xã hội, Viện Ngôn ngữ học 2 Wardhaugh Ronal (the fifth edition) (2006), An introduction to Sociolinguistics, Blackwell 1.1.2. Tình hình nghiên cứu hiện tượng chêm xen ngôn ngữ trong nước Ở Việt Nam, công trình có ý nghĩa lý luận, đặt nền tảng cho nghiên cứu NNHXH có thể kể đến là Ngôn ngữ học xã hội của Nguyễn Văn Khang, xuất bản lần đầu năm 1999, tái bản 2012, cung cấp những vấn đề khái quát về lý thuyết cũng như thực tiễn của nghiên cứu ngôn ngữ xã hội học ở Việt Nam. Trong đó tác giả đã đề cập đến vấn đề thời sự của tiếng Việt hiện nay là ngôn ngữ xã hội học tương tác, ngôn ngữ mạng, sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp… Cùng với Ngôn ngữ học xã hội, Nguyễn Văn Khang còn có những công trình khác liên quan đến nghiên cứu của chúng tôi, như Tiếng lóng Việt Nam năm 2001, khảo sát hệ thống tiếng lóng, là biệt ngữ xã hội xuất hiện dưới tác động và nhu cầu xã hội; Từ ngoại lai trong tiếng Việt năm 2007 khảo sát hoạt động của hệ thống từ có nguồn gốc nước ngoài trong từ vựng tiếng Việt từ góc độ của ngôn ngữ xã hội học. Ngoài những công trình có tính khái quát và lý luận như trên, Nguyễn Văn Khang còn có nhiều bài viết bàn về những biến động của tiếng Việt trong bối cảnh mới như Biến động của tiếng Việt hiện nay qua giao tiếp trộn mã tiếng Anh và việc xử lí chúng với tư cách là đơn vị từ vựng trong từ điển tiếng Việt (2014), Giáo dục ngôn ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (2015), Tiếng Việt trong bối cảnh thống nhất đất nước, hội nhập và phát triển (2015)… nhận diện một tiếng Việt phát triển, năng động, đầy sức sống trong bối cảnh xã hội mới. Trong đó, tác giả cũng đã đề cập đến “ngôn ngữ tuổi teen” của tiếng Việt thứ biến thể ngôn ngữ mà đang được cả xã hội quan tâm, gắn với cộng đồng tuổi mới lớn, ngôn ngữ mạng gắn với cộng đồng mạng, “đã có vài một yếu tố ngôn ngữ của các cộng đồng xã hội này đã “âm thầm” du nhập vào tiếng Việt chung” Ở Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu biến thể ngôn ngữ dưới tác động của các nhân tố xã hội như Ngôn từ, giới, nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt của Lương Văn Hy năm 2000, Một số vấn đề về phương ngữ xã hội của Trần Thị Ngọc Lang năm 2005, Mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ và sự lựa chọn ngôn ngữ (nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắc tại thành phố Hồ Chí Minh (2012), Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng Internet hiện nay (2014) của Trịnh Cẩm Lan… Các công trình này đã mở ra một hướng nghiên cứu mới về các biến thể ngôn ngữ đa dạng, phong phú nảy sinh trong tiếng Việt dưới sự chi phối của các nhân tố như giới tính, nhóm xã hội, cộng đồng giao tiếp, nguồn gốc, hoàn cảnh sống, trình độ học vấn, tuổi tác… Những công trình này có thể nói cho đến thời điểm hiện tại đã cung cấp một cái nhìn đa chiều, đa góc độc về hiện tượng biến đổi ngôn ngữ giới trẻ trong tiếng Việt 1.2. Cơ sở lí luận Mã và sự chuyển mã trong giao tiếp Trong phần này chúng tôi trình bày về (1) Khái niệm mã, (2) Sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp, (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngôn ngữ. Một vài vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Việt với tiếng Anh ở Việt Nam Với sự hội nhập mạnh mẽ của Xã hội, tiếng Anh đi sâu vào đời sống của mọi người, nên có thể thấy sự biến đổi, giao nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt trong đời sống như giải trí, văn hóa, đặc biệt là công nghệ thông tin. Với sự biển đổi của văn hóa, du nhập tiếng Anh là điều tất yếu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA NHÂN HỌC - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG CHÊM TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP HÀNG NGÀY CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂN HÀ NỘI GIẢNG VIÊN: TS Trần Thị Thanh Vân Ths Nguyễn Thị Kim Lân HÀ NỘI (08/2021) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu .3 Lý chọn đề tài Tổng quan tài liệu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Khách thể đối tượng nghiên cứu .6 Mẫu khảo sát Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận .8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 10 Tiểu kết chương 10 Chương Đặc điểm tượng trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt 11 2.1 Tổng quát thể ngôn ngữ sinh viên 11 2.2 Đặc điểm tượng chêm xen tiếng Anh 11 Tiểu kết chương 12 Chương Đặc điểm ngôn ngữ trộn mã từ giao tiếp xã hội 12 3.1 Đặc điểm lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp 12 3.2 Đặc điểm nhân vật giao tiếp 12 3.3 Đặc điểm hoàn cảnh giao tiếp 13 Tiểu kết chương 13 Chương 4: Thái độ ngôn ngữ xã hội việc chêm xen tiếng anh sinh viên 13 4.1 Đặt vấn đề 13 4.2 Thái độ ngôn ngữ việc chêm xen tiếng anh sinh viên 13 Tiểu kết chương 14 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 MỞ ĐẦU Giới thiệu Tiếng Anh trở thành thứ ngơn ngữ tồn cầu, phương tiện giao tiếp chung toàn nhân loại Vai trò vị tiếng Anh trọng từ sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11.01 2007 Hiện tượng dùng xen tiếng Anh sử dụng ngôn ngữ khác người ngữ người phi ngữ tiếng Anh trở thành tượng ngôn ngữ học xã hội phổ biến nhiều nước Việt Nam khơng nằm ngồi xu Q trình hội nhập phát triển tất yếu kéo theo tiếp xúc, ảnh hưởng lẫn văn hóa, có ngơn ngữ Đây tượng mang tính phổ biến mà Việt Nam trường hợp ngoại lệ Mặt tích cực góp phần làm phong phú thêm cho kho từ vựng ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt thuật ngữ lĩnh vực khoa học kỹ thuật; làm đa dạng hình thức giao tiếp, phương diện đó, giúp có điều kiện tiếp cận nhanh với văn hóa văn minh phát triển Bên cạnh đó, văn hóa nói chung, gây nên tác động tiêu cực, xơ bồ, lai căng, chí chủ nhân văn hóa cịn quay lưng lại với văn hóa truyền thống chủ thể tiếp nhận chưa có chuẩn bị đầy đủ khả lựa chọn; ngơn ngữ nói riêng, biểu cách nói, cách viết “khác lạ” làm sắc vốn có tiếng Việt Câu hỏi đặt làm để giá trị văn hóa truyền thống, mà cụ thể văn hóa ngơn ngữ không bị phủ định phát triển văn minh ngược lại, khơng trở thành lực cản cho phát triển ấy; chúng phải trở thành điểm tựa thúc đẩy lẫn đường phát triển xã hội 2 Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người Cùng với biến đổi văn hóa xã hội thời đại, ngơn ngữ khơng ngừng biến đổi theo để thực sứ mệnh Q trình vận động ngơn ngữ đặt nhiệm vụ người nghiên cứu phải kịp thời nắm bắt nghiên cứu xu hướng phát triển mới, nhằm phục vụ công tác dự báo, định hướng, chuẩn hóa giáo dục ngơn ngữ phù hợp với giai đoạn Chuyển mã, trộn mã từ mượn hệ việc tiếp xúc ngôn ngữ xã hội đa ngữ “Mã” khái niệm thông tin, mà ngôn ngữ học sử dụng nhằm hệ thống tín hiệu để chuyển tải thông tin Chọn mã việc lựa chọn ngôn ngữ thời điểm bắt đầu giao tiếp Trong trình giao tiếp, người song ngữ chuyển từ mã ngôn ngữ sang mã ngôn ngữ khác, thao tác lặp lại nhiều lần, tạo nên luân phiên ngôn ngữ, gọi chuyển mã Trong giao tiếp, người đa ngữ dùng hai ngơn ngữ lúc, xen vào tùy theo mục đích, dụng ý, hay thói quen ngơn ngữ Đó chuyển mã Cịn trộn mã là tượng mã ngơn ngữ dùng có chêm xen, hịa trộn số yếu tố mã ngôn ngữ khác Các yếu tố chêm xen thường có số lượng cung cấp thơng tin bổ trợ, chúng đương nhiên chịu áp lực ngơn ngữ dùng, khơng cịn chuẩn xác ngun dạng vốn có Cịn “vay mượn tượng yếu tố ngôn ngữ du nhập vào ngơn ngữ khác, sử dụng đồng hóa ngơn ngữ đó.” Như vậy, chuyển mã, trộn mã vay mượn kết tiếp xúc ngơn ngữ khác mức độ tính chất tiếp xúc Trong đó, có vay mượn thực tạo lớp từ mới, có gốc gác ngoại lai Việt hóa cách sâu sắc ngữ âm, ngữ nghĩa cách sử dụng, trở thành tài sản tiếng Việt, người Việt sử dụng cách phổ biến đời sống ngày Tổng quan tài liệu Năm 1953, Weireich cho đời sách “Language in Contact”, nói cơng trình nghiên cứu quan trọng tảng tượng chuyển mã ngơn ngữ học Trong q trình nghiên cứu, ngồi việc mơ tả hoạt động ngơn ngữ diễn nhiều cộng đồng người song ngữ, tác gải cịn dành quan tâm đến việc mơ tả ảnh hưởng q trình tiếp xúc ngơn ngữ lên ngôn ngữ Hans Vogt công bố báo nghiên cứu tượng chuyển mã song ngữ năm 1954 Tác giả cho rằng, chuyển mã, thân có lẽ khơng phải tượng ngôn ngữ học mà tượng tâm lý học, nguyên nhân tượng rõ ràng đến từ bên ngồi ngơn ngữ Từ lập luận trên, tác giả nhận định chuyển mã tượng ngơn ngữ tự nhiên mà cịn tượng ngôn ngữ - xã hội phổ biến ("Code Switching" in Sociocultural linguistics, 2006) Trong Myers – Scotton cộng nghiên cứu mơ hình đánh dấu với mong muốn lý giải tượng chuyển mã cách khái qt có hệ thống nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác ngôn ngữ học nhân học (linguistic anthropology), ngôn ngữ học xã hội (sociolinguistic) lĩnh vực nghiên cứu liên quan ngôn ngữ học xã hội cung cấp kiến thức chung tượng chuyển mã văn cảnh cụ thể Nhà dân tộc học tiêu biểu Monica Heller xem xét tượng chuyển mã chiến lược giao tiếp trị Tác giả lý giải ngơn ngữ có xu hướng liên kết tình người nói, họ sử dụng nhiều ngơn ngữ giao tiếp điều cho phép người nói sử dụng nhiều ngơn ngữ giao tiếp đạt nhiều mục đích giao tiếp hơn.(Nguyễn, 2017) Các nghiên cứu trước số nguyên nhân dẫn đến việc chêm tiếng Anh sống hàng ngày giới trẻ chưa thấy rõ ràng ảnh hưởng lên mối quan hệ xã hội người sử dụng ngôn ngữ chêm xen tiếng Anh 4 Mục đích nghiên cứu Đề tài chúng tơi nhằm nghiên cứu vấn đề sau: Mục đích nghiên cứu ứng dụng số phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu tìm nguyên nhân sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn sử dụng chêm xen tiếng anh vào giao tiếp hàng ngày Đồng thời để điều tra động cơ, đặc điểm xã hội thái độ ngơn ngữ có ảnh hưởng hưởng trực tiếp đến hành vị trộn mã họ Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê, phân loại, mô tả nguyên nhân dẫn đến tượng trộn mã sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội Điều tra thái độ sinh viên từ hai điểm nhìn: chủ thể trộn mã đối tượng tiếp nhận tượng trộn mã Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các hội thoại tự nhiên sinh viên có đan xen tiếng Anh Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Mẫu khảo sát Mẫu khảo sát: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Chọn đối tượng khảo sát sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Nội dung nghiên cứu: Hiện tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp hàng ngày sinh viên Nhân văn Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chính: Hiện tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp sinh viên trường đại học Nhân văn Hà Nội diễn nào? Câu hỏi nghiên cứu phụ: Hoàn cảnh giao tiếp: Chêm tiếng anh vào giao tiếp diễn đâu (nhà trường, nơi làm việc, nhà) Chủ đề giao tiếp: Các từ ngữ tiếng Anh sinh viên chêm vào giao tiếp? Tần số sử dụng từ sao? Tại lại xảy tượng chêm tiếng Anh giao tiếp sinh viên? Người tham gia: Chêm tiếng Anh vào giao tiếp với ai?, cảm nhận người tham gia nào? 10 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập ngữ liệu: Đối tượng nghiên cứu thu thập từ ngữ chêm xen tiếng Anh Những vấn sâu 100 bảng hỏi phát ngẫu nhiên Cách thức thống kê số liệu, thống kê phương pháp thủ cơng, ghi lại trình bày bảng, tính tốn xây dựng số liệu thống kê Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng phương phấp điều tra ngôn ngữ học xã hội với bảng hỏi: Bảng hỏi tượng chêm xen – trộn mã tiếng Anh giao tiếp hàng ngày Phương pháp điền dã vấn sâu: Dự kiến vấn số sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội nguyên nhân chêm xen tiếng Anh đời sống hàng ngày PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tượng chêm xen ngôn ngữ giới Từ nửa sau kỉ XX, nhà Xã hội học nghiên cứu lí giải cách có hệ thống diễn biến, biến động ngôn ngữ tác động nhân tố xã hội Khoa học Xã hội lấy ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày đối tượng nghiên cứu cụ thể biến thể ngôn ngữ đa dạng nảy sinhm phát triển xã hội nhằm xử lí vấn đề phát sinh định hướng sử dụng ngơn ngữ Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu Khoa học Xã hội có tính chất tảng The Sociolinguistics of Society, Bản dịch Xã hội – Ngôn ngữ học xã hội Fasold xuất lần đầu năm 1984, “xem xét mối quan hệ mật thiết nghiên cứu xã hội – ngôn ngữ học với nghiên cứu ngôn ngữ lý thuyết ngôn ngữ học, giới thiệu cách đầy đủ, cách viết rõ ràng, toàn lĩnh vực xã hội – ngôn ngữ học” Tác phẩm An Introduction to Sociolinguistics - Dẫn luận ngôn ngữ xã hội học Wardhaugh xuất lần đầu năm 1986, tái lần thứ năm năm 2006 2, nêu vấn đề khái quát dẫn luận ngôn ngữ xã hội học Các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ chi phối nhân tố xã hội đến việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ, giai cấp, độ tuổi, giới tính, nguồn gốc, trình độ học vấn… với việc lựa chọn sử dụngngơn ngữ Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu The Study of Language in Its Social Context Labov (1970), Language in Social groups Gumperz (1971), Language and Women’s place (1975) Lakoff, Age as a Sociolinguistic variable Eckert (1998)… Các công trình nghiên cứu khẳng định có mối quan hệ tác động nhân tố xã hội, đặc biệt nhân tố tuổi tác sử dụng ngơn ngữ Các cơng trình nghiên cứu Khoa học Xã hội đặt tảng cho nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ sau Fasold Ralph (bản dịch 1995), Xã hội – Ngôn ngữ học xã hội, Viện Ngôn ngữ học Wardhaugh Ronal (the fifth edition) (2006), An introduction to Sociolinguistics, Blackwell 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tượng chêm xen ngơn ngữ nước Ở Việt Nam, cơng trình có ý nghĩa lý luận, đặt tảng cho nghiên cứu NNHXH kể đến Ngơn ngữ học xã hội Nguyễn Văn Khang, xuất lần đầu năm 1999, tái 2012, cung cấp vấn đề khái quát lý thuyết thực tiễn nghiên cứu ngơn ngữ xã hội học Việt Nam Trong tác giả đề cập đến vấn đề thời tiếng Việt ngôn ngữ xã hội học tương tác, ngôn ngữ mạng, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp… Cùng với Ngôn ngữ học xã hội, Nguyễn Văn Khang cịn có cơng trình khác liên quan đến nghiên cứu chúng tôi, Tiếng lóng Việt Nam năm 2001, khảo sát hệ thống tiếng lóng, biệt ngữ xã hội xuất tác động nhu cầu xã hội; Từ ngoại lai tiếng Việt năm 2007 khảo sát hoạt động hệ thống từ có nguồn gốc nước ngồi từ vựng tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ xã hội học Ngồi cơng trình có tính khái qt lý luận trên, Nguyễn Văn Khang cịn có nhiều viết bàn biến động tiếng Việt bối cảnh Biến động tiếng Việt qua giao tiếp trộn mã tiếng Anh việc xử lí chúng với tư cách đơn vị từ vựng từ điển tiếng Việt (2014), Giáo dục ngơn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa (2015), Tiếng Việt bối cảnh thống đất nước, hội nhập phát triển (2015)… nhận diện tiếng Việt phát triển, động, đầy sức sống bối cảnh xã hội Trong đó, tác giả đề cập đến “ngôn ngữ tuổi teen” tiếng Việt - thứ biến thể ngôn ngữ mà xã hội quan tâm, gắn với cộng đồng tuổi lớn, ngôn ngữ mạng gắn với cộng đồng mạng, “đã có vài yếu tố ngơn ngữ cộng đồng xã hội “âm thầm” du nhập vào tiếng Việt chung” Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu biến thể ngơn ngữ tác động nhân tố xã hội Ngôn từ, giới, nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt" Lương Văn Hy năm 2000, Một số vấn đề phương ngữ xã hội Trần Thị Ngọc Lang năm 2005, Mối quan hệ thái độ ngôn ngữ lựa chọn ngôn ngữ (nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắc thành phố Hồ Chí Minh (2012), Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi tiếng Việt mạng Internet (2014) Trịnh Cẩm Lan… Các cơng trình mở hướng nghiên cứu biến thể ngôn ngữ đa dạng, phong phú nảy sinh tiếng Việt chi phối nhân tố giới tính, nhóm xã hội, cộng đồng giao tiếp, nguồn gốc, hồn cảnh sống, trình độ học vấn, tuổi tác… Những cơng trình nói thời điểm cung cấp nhìn đa chiều, đa góc độc tượng biến đổi ngôn ngữ giới trẻ tiếng Việt 1.2 Cơ sở lí luận Mã chuyển mã giao tiếp Trong phần chúng tơi trình bày (1) Khái niệm mã, (2) Sự lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp, (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngôn ngữ Một vài vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt với tiếng Anh Việt Nam Với hội nhập mạnh mẽ Xã hội, tiếng Anh sâu vào đời sống người, nên thấy biến đổi, giao tiếng Anh tiếng Việt đời sống giải trí, văn hóa, đặc biệt cơng nghệ thơng tin Với biển đổi văn hóa, du nhập tiếng Anh điều tất yế Tiểu kết chương Qua phần tổng quan trên, ta thấy vấn đề chêm ngôn ngữ ngoại lại vào ngôn ngữ mẹ đẻ vấn đề quen thuộc quốc gia Tại nước ngồi, vấn đề nghiên cứu có thành tựu đáng kể Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu chưa thực sâu vào tìm hiểu vấn đề, cịn nói chung chung, khái quát Chương Đặc điểm tượng trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt 2.1 Tổng quát thể ngôn ngữ sinh viên Qua điều tra vấn khảo sát bảng hỏi, chúng em nhận thấy việc chêm tiếng anh vào tiếng Việt giao tiếp hàng ngày sinh viên Nhân văn phổ biến Việc chêm tiếng Anh xuất phát từ nhiều xuất phát điểm khác Nhiều người chêm tiếng Anh vào để nhớ từ ngữ phổ biến đơn giản, số người khác sử dụng từ tiếng Anh đặc trưng môn học, ngồi cịn có trường hợp chêm vào thói quen,… Sinh viên gặp phải tình trạng sử dụng tiếng Anh cách tuỳ tiện giao tiếp Hành vi thể “ tài năng” ngoại ngữ khơng chỗ mà cịn làm sáng tiếng Việt, gây cảm giác khó chịu với người tham gia giao tiếp Việc sử dụng tiếng Anh cách bừa bãi khiến cho họ dần quen quên từ tiếng Việt tương ứng 2.2 Đặc điểm tượng chêm xen tiếng Anh Tiếng Anh công cụ giao tiếp thơng dụng, phổ biến phạm vi tồn cầu Cùng với q trình tồn cầu hóa sách giáo dục ngoại ngữ, khả đa ngữ, đặc biệt Anh ngữ thành viên xã hội, tầng lớp niên ngày nâng cao Hệ tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác giới chứng kiến đổ mạnh mẽ đơn vị từ vựng tiếng Anh vào vốn từ vựng địa “Các từ mượn từ biến thể tiếng Anh tiếng Anh – Mỹ nét bật q trình phát triển ngơn ngữ ngày nay” Cùng chung dòng chảy này, tượng chêm xem đơn vị từ vựng tiếng Anh vào lời nói tiếng Việt trở thành đặc điểm trội ngôn ngữ giới trẻ Bài viết sử dụng thuật ngữ “chêm xen” nhằm mô tả việc giới trẻ sử dụng đơn vị có nguồn gốc tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm bật tượng chêm xen tiếng Anh Nguyễn Văn Khang (2015), “Tiếng Việt bối cảnh thống đất nước, hội nhập phát triển”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 8-2015 giới trẻ Việt từ bình diện cấu trúc, nhằm mơ tả đặc điểm ngữ âm, cấu tạo lẫn ngữ nghĩa đơn vị tiếng Anh chêm Tiểu kết chương Qua phần 2, chúng em vào khái quát thực trạng tượng chêm tiếng Anh vào tiếng Việt giao tiếp sinh viên Nhân văn, có nhìn toàn cảnh, khách quan tượng diễn Từ tạo điều kiện để làm rõ vấn đề Chương Đặc điểm ngôn ngữ trộn mã từ giao tiếp xã hội 3.1 Đặc điểm lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Trộn mã: Là đặc trưng tượng chêm xen tiếng Anh vào giao tiếp, sử dụng nhiều từ tiếng anh vào câu tiếng việt, gây nên tình trạng “nửa tây, nửa ta”, tiếng Việt đóng vai trị mã chính, tiếng Anh mã phụ Ví dụ: “Bài nghe Ok không?” “Thanks bạn” “Em report công việc đi.” “Mọi người confirm lại cho biết nhé”… Trong thời đại giao lưu hợp tác phát triển mạnh giới, việc trộn mã tiếng Anh với ngôn ngữ địa kết tất yếu, tránh khỏi Nhìn chung, ngơn ngữ tiếng Anh chêm xen vào tiếng Việt từ tồn lâu từ vựng tiếng Việt, Việt hoá nhiều mặt, đồng nghĩa với từ tiếng Việt 3.2 Đặc điểm nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp gồm phận: Người phát( người nói, người viết…) người nhận( người nghe, người đọc…) Ở tiểu luận này, người nhận giới trẻ, đại diện sinh viên trường Nhân văn Hà Nội, người tiếp thu có khả phát triển cao, cịn người phát người Trâm, Quyên, Chi Người nhận người phát người có độ tuổi, trình độ học vấn, thị hiếu thẩm mỹ… nghiên cứu cách khách quan đưa kết xác 3.3 Đặc điểm hồn cảnh giao tiếp Khơng gian giao tiếp: Tại trường đại học khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 3.4 Đặc điểm mục đích sử dụng Những từ ngữ trộn mã từ thể sắc sinh viên Nhân văn, giới trẻ, thể thời thượng, nhanh nhạy giới trẻ, tính gần gũi, tính sáng tạo cao, tránh nói từ tế nhị Qua giao tiếp, khảo sát thực trạng việc chêm xen tiếng Anh giao tiếp, với tần suất sử dụng từ đó, phân tích xem từ sử dụng ít, từ sử dụng nhiều quan tâm Tiểu kết chương Ở chương này, chúng em đặc điểm ngôn ngữ trộn mã từ giao tiếp, góp phần làm sở để phân tích sâu thái độ xã hội tượng chêm xen tiếng anh Chương 4: Thái độ ngôn ngữ xã hội việc chêm xen tiếng anh sinh viên 4.1 Đặt vấn đề Ngôn ngữ giới trẻ biến thể ngôn ngữ có đặc điểm tiêu biểu, bật tranh tiếng Việt đương đại Với chủ thể tầng lớp niên, biến thể ngơn ngữ có sức lan tỏa ảnh hưởng sâu rộng đời sống giao tiếp Nó có tác động sâu sắc đến diện mạo phát triển tiếng Việt Vì vậy,biến thể ngơn ngữ đối tượng quan tâm nhiều tầng lớp xã hội ngồi nhóm nội giới trẻ, tạo nhiều luồng thái độ ngôn ngữ đa dạng, phức tạp 4.2 Thái độ ngôn ngữ việc chêm xen tiếng anh sinh viên Qua điều tra bảng hỏi, quan sát tham gia vấn, chúng em đưa kết luận sau: Hầu hết bạn sinh viên thường xuyên dùng câu tiếng Việt có xen từ tiếng anh vào giao tiếp, nói để tránh từ ngữ nhạy cảm, luyện tập tiếng Anh, mang lại khả truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian, làm cho hoạt động thêm phong phú Đối với nhân vật giao tiếp người nhận: Việc dùng chêm xen từ tiếng Anh giao tiếp với bạn bè phần lớn bạn sinh viên tán thành, người nhận người phát hiểu từ tiếng anh chêm đó, thể gần gũi, thân mật, tương tác qua lại với Tuy nhiên, bố mẹ hay thầy cơ, người có độ tuổi lớn hơn, bạn sinh viên hạn chế cách nói Vì khoảng cách hệ, nên số từ người nhận khơng thể hiểu nghĩa câu nói, dễ gây khó chịu, khơng thoải mái với người giao tiếp Tiểu kết chương Như vậy, qua nghiên cứu, chúng em nhận thấy xã hội có nhìn đa chiều tượng chêm tiếng anh giao tiếp Sinh viên, với tính sáng tạo, tiếp xúc với giáo dục nhất, khơng hài lịng với chuẩn mực cố định, ln muốn khám phá điều mẻ, lạ lẫm Ngược lại, người lớn tuổi hơn( bố mẹ, thầy cô) có khuynh hướng bảo vệ chuẩn mực, giá trị truyền thống KẾT LUẬN Ngôn ngữ giới trẻ xuất tiếng Việt đặt nhiệm vụ cấp bách cho người nghiên cứu, xây dựng giáo dục ngôn ngữ Chuẩn ngơn ngữ vấn đề có tính động, cần nghiên cứu, cập kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế ngơn ngữ thời kỳ, giai đoạn Khơng thể có chuẩn ngơn ngữ khép kín, cứng nhắc, phù hợp cho thực tế ngơn ngữ xã hội, từ làm phê phán, xích tượng khác với chuẩn Chuẩn ngôn ngữ sinh từ thực tế sử dụng ngôn ngữ thời kỳ, phù hợp với bối cảnh xã hội, văn hóa Người nghiên cứu hoạch định sách ngơn ngữ cần nhìn nhận phương ngữ xã hội sống động, thường xuyên nảy sinh thực tế hành chức để hồn thiện, làm chuẩn ngôn ngữ kịp thời, phù hợp Ngơn ngữ giới trẻ cần nhìn nhận biến thể nhiều biến thể khác ngôn ngữ, thể sinh động, đa dạng, chiều hướng phát triển tất yếu tiếng Việt bối cảnh Trong trình phát triển, tất yếu tượng khơng đạt tính thẩm mỹ, khơng có hiệu giao tiếp chắn bị đào thải, lãng quên Những hình thức mới, sáng tạo cộng đồng chấp nhận rộng rãi trở thành tài sản chung tiếng mẹ đẻ, làm cho tiếng Việt ngày giàu đẹp, đại Do đó, nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ nhiệm vụ không hết tính thời sự, mà hệ bước vào thời kỳ tuổi trẻ, lại sáng tạo ngơn ngữ giới trẻ cho hệ Cịn hệ tuổi trẻ hơm lại trưởng thành, bước sang giai đoạn khác đời, đồng thời “ngôn ngữ giới trẻ” họ tiếp tục kế thừa, làm mới, phát triển cho phù hợp với hệ kế cận Cứ vậy, ngôn ngữ không ngừng làm mới, tiếp tục sức sống qua nhiều hệ, nhiều thời kỳ, hoàn thành sứ mệnh làm phương tiện công cụ giao tiếp xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ, T T H (2019) Chuyển mã ngôn ngữ lớp học ngoại ngữ ĐỘNG, N., & VIỆT, N T T T (n.d.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Dong, L Q., & Ha, N M (2017) NGỮ NGHĨA GIỚI TỪ TIẾNG ANH-KHUNG CẢNH KHÔNG GIAN, NGHĨA NGHIỆM THÂN VÀ TRI NHẬN VNU Journal of Foreign Studies, 33(2) Hiên, N T., & Lâm, Đỗ Phương (2014) CUỘC" XÂM LĂNG" CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Hải Phòng, 1(1) Le, D T (2013) Tồn cầu hóa ngơn ngữ văn hóa dân tộc Lê, H T (2012) Vietnamese–English code-switching in conversations among Vietnamese EFL teachers: A case study= Hiện tượng chuyển mã tiếng Việt–tiếng Anh hội thoại giáo viên dạy tiếng Anh ngoại ngữ: Nghiên cứu trường hợp cụ thể MA Thesis [PhD Thesis] University of Languages and International Studies Ngân, Đỗ Hoàng (2020) Đặc điểm sử dụng Aizuchi giao tiếp Nhật-Việt xét từ quan điểm lỳ thuyết lịch Ngô, H H (2013) Về tượng tiếng Anh người Việt hay Vietlish Nguyễn, T H (2017) Hiện tượng chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt (trường hợp sinh viên chuyên ngữ số trường đại học Hà Nội): Luận án TS Ngơn ngữ văn hố Việt Nam: 602201 [PhD Thesis] H.: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 10 Nguyễn, V H., & Đinh, T H (2014) Thực trạng sử dụng tiếng Việt" phi chuẩn" giới trẻ nhìn từ góc độ ngơn ngữ học xã hội 11 Quốc, H (2015) SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI HOA Ở HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SĨC TRĂNG Tạp Chí Ngơn Ngữ Đời Sống, 5, 71–78 12 Thi, H C N., Thi, Q H N., & Thi, M H B (2020) ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MẠNG CỦA SINH VIÊN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC (QUA MỘT SỖ DIỄN ĐÀN) SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY, 6(18), 83– 89 13 Trần, H Điệp (2018) Code switching in communication of esl students at a university in Vietnam= Hiện tượng chuyển ngữ giao tiếp sinh viên học tiếng Anh ngôn ngữ thứ trường Đại học Việt Nam MA Thesis Linguistics: 82202 [PhD Thesis] 14 Trần, V P (2014) Một số vấn đề ngôn ngữ SMS giới trẻ 15 TỪ TIẾNG ANH TRÊN PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VIỆT.pdf (n.d.) Retrieved August 10, 2021,fromhttp://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/bitstream/DHQB_12345678 9/3673/1/T%e1%bb%aa%20TI%e1%ba%beNG%20ANH%20TR%c3%8aN%20P H%c6%af%c6%a0NG%20TI%e1%bb%86N%20TRUY%e1%bb%80N%20TH%c 3%94NG%20VI%e1%bb%86T.pdf 16 Vân Đông, N T (2015) Những đặc trưng ngôn ngữ tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt bình diện nghĩa học Tạp Chí Ngơn Ngữ & Đời Sống, 7(237), 7– 11 17 Van Hoai, T T (2021) The phenomenon of code switching between Vietnamese and English in communication of Vietnamese office staff Science & Technology Development Journal-Social Sciences & Humanities, 5(3), first-first 18 Văn Khang, N (2015) Tiếng Việt bối cảnh thống đất nước, hội nhập phát triển Tạp Chí Ngơn Ngữ Đời Sống, 8, 19 Vũ, V T (2007) Các yếu tố chêm xen tượng" iếc" hóa tiếng Việt ... chêm xen tiếng Anh giao tiếp hàng ngày sinh viên Nhân văn Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chính: Hiện tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp sinh viên trường đại học Nhân văn Hà Nội diễn... đối tượng khảo sát sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Nội dung nghiên cứu: Hiện tượng chêm. .. ngữ học xã hội với bảng hỏi: Bảng hỏi tượng chêm xen – trộn mã tiếng Anh giao tiếp hàng ngày Phương pháp điền dã vấn sâu: Dự kiến vấn số sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội

Ngày đăng: 10/09/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w