1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người không ngừng nâng cao. Con người luôn tạo cho cuộc sống của mình trở nên tiện nghi, đầy đủ đặc biệt là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình. Một trong những nhu cầu đó là trao đổi thông tin sự ra đời của nhu cầu này đã tạo ra sự phát triển của truyền thông. Truyền thông có sức mạnh vô cùng lớn, nó lan tỏa trong cộng đồng rất nhanh chóng. Chúng ta có thể thấy rằng chính nhờ truyền thông mà con người được gắn kết với nhau, thông qua facebook, tivi, báo chí,… có thể gắn kết với nhau và tạo ra một vòng kết nối bền chặt và sâu rộng. Nhưng cũng chính vì tốc độ lan tỏa một cách chóng mặt với những nội dung không qua kiểm duyệt dẫn đến các nội dung độc hại, lệch lạc được chia sẻ trên mạng xã hội thu hút được rất nhiều người quan tâm và ủng hộ. Những năm gần đây vấn đề “Nữ quyền” ở Việt Nam ngày càng thu hút được sự quan tâm của mọi người. Trên các phương tiện thông tin tại chúng như facebook, zalo, báo điện tử, các khóa học về “ Nữ quyền” được chia sẻ rầm rộ có tác động rất lớn đến suy nghĩ, nhận thức của đọc giả. Nữ quyền bắt đầu từ cuối thế kỷ 18 và trong suốt thế kỷ 19 thế kỷ, quyền, như một khái niệm và yêu sách, ngày càng có tầm quan trọng về chính trị, xã hội và triết học ở Châu Âu. Các phong trào xóa bỏ chế độ nô lệ, đòi quyền phụ nữ, quyền của người không sở hữu tài sản. Sau đó nó được ảnh hưởng qua các khu vực của Châu Á, trong đó có Việt Nam. Vào những năm gần đây thì phong trào nữ quyền ở việt nam ngày càng phát triển, góp một phần không nhỏ vào chiến dịch thu hẹp khoảng cách về bất bình đẳng giới. Bên cạnh những mặt tích cực đó, thì khi về Việt Nam nó đã bị biến tướng bởi một số phần tử lệch chuẩn với đạo đức xã hội. Đặc biệt nó có tác động nghiêm trọng tới học sinh, sinh viên, người thường xuyên sử dụng mạng xã hội. Theo nghiên cứu cho thấy độ tuổi từ 18 40 bị ảnh hưởng rất lớn bởi truyền thông, đặc biệt là học sinh, sinh viên dành rất nhiều thời gian cho việc lướt web rất có thể là những nạn nhân của bão truyền thông. Những ngày gần đây mạng xã hội đang xôn xao với những phát ngôn lệch lạc, duy ý chí về “Nữ quyền” của một số người nổi tiếng đã tác động không nhỏ đến nhận thức của rất nhiều người đặc biệt là sinh viên. Rất nhiều học sinh, sinh viên dưới tác động của mạng xã hội với những thông tin được đăng tải trên mạng xã hội một cách dễ dàng, tự do, không qua kiểm duyệt đã có nhận thức sai lầm về quyền bình đẳng giới như “chủ nghĩa độc thân không cần đàn ông” “không mặc áo ngực”,... khiến cho gia đình, bạn bè, người thân lo lắng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội. Do đó chúng tôi muốn thực hiện đề tài nghiên cứu này để làm rõ về nhận thức của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề nữ quyền thông qua truyền thông từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp và nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề “Nữ quyền”. VN: Trào lưu Định kiến về phụ nữ cần xoá bỏ (vai trò của truyền thông trong xoá bỏ định kiến) II. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu cách giới trẻ tiếp nhận thông tin về phong trào nữ quyền qua các trang mạng xã hội. Đồng thời thu thập ý kiến, quan điểm của đối tượng nghiên cứu về phong trào nữ quyền, các quan điểm về giới tính còn tồn tại trong xã hội, cách giới trẻ tiếp nhận và hiểu về phong trào này… Qua đó, nhóm nghiên cứu đưa ra đánh giá khách quan về độ phổ biến của các dự án cộng đồng khẳng định vai trò của phái nữ, cũng như ảnh hưởng của mạng xã hội và các phương tiện truyền thông lên nhận thức của giới trẻ; phân tích thái độ của đối tượng nghiên cứu trong việc tiếp nhận thông tin; lý giải mối tương quan giữa các nguồn thông tin từ phương tiện truyền thông đối với nhận thức của đối tượng nghiên cứu về phong trào nữ quyền. III. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trong khối ĐHQGHN. Lý do lựa chọn đối tượng: Đối tượng thuộc độ tuổi 18 22 (độ tuổi dễ dàng tiếp cận và sử dụng các kênh truyền thông, mạng xã hội) Nhóm sinh viên được tiếp cận với nhiều nền văn hoá và hệ tư tưởng đa dạng Môi trường có đa số sinh viên là nữ IV. Câu hỏi nghiên cứu: 1. Sv ĐHNN tiếp cận với vấn đề nữ quyền thông qua các kênh truyền thông nào? 2. Truyền thông có tác động tích cực hay tiêu cực lên suy nghĩ của sinh viên trường ĐH QGHN? 3. Truyền thông có tác động đến sự thay đổi trong suy nghĩ về nữ quyền xét theo khía cạnh văn hóa của sinh viên không? 4. Nền tảng nào của truyền thông tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ về vấn đề nữ quyền của SV ĐH QGHN? V. Giả thuyết nghiên cứu: Mặc dù đã có sự chuyển biến tích cực trong quan hệ giới, địa vị, đời sống của người phụ nữ Việt Nam đã từng bước được nâng cao, cải thiện cùng với những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, nhưng sự nghiệp giải phóng phụ nữ và tạo lập bình đẳng giới ở Việt Nam vẫn là những vấn đề bức xúc, cần nhiều nỗ lực hơn nữa của cả hai giới và của cả xã hội. Trong thực tế vẫn còn tồn tại tư tưởng “trọng nam khinh nữ tại một số địa phương, các hành vi xâm hại, đánh đập, hiếp đáp phụ nữ vẫn còn tồn tại trong xã hội, nhiều người phụ nữ vẫn chưa có nhận thức đúng chuẩn về quyền hạn và nghĩa vụ của mình trong các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội… Bên cạnh đó, vấn đề nữ quyền ở Việt Nam nói riêng và quốc tế nói chung là vấn đề gây tranh cãi. Qua đó, thể hiện mức độ phổ biến của vấn đề này trong toàn xã hội, tuy nhiên để bàn về hiệu quả, tác động và sức ảnh hưởng của vấn đề nữ quyền là một việc vô cùng khó khăn. Là một đề tài nghiên cứu khoa học, sinh viên và lấy đối tượng nghiên cứu là những sinh viên của Đại học Quốc Gia Hà Nội chúng tôi có một số giả thuyết nghiên cứu như sau: Thứ nhất, trên phương diện tiếp cận lý thuyết, khái niệm nghiên cứu phần đa các sinh viên đã từng nghe hoặc đọc qua về nữ quyền và những vấn đề liên quan. Đặc biệt là sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ bởi đây là những trường có phần đông là sinh viên nữ và được học tập các môn học liên quan chủ yếu đến Xã hội. Thứ 2, sinh viên nữ thường có xu hướng tiếp cận, cập nhật các vấn đề nữ quyền hơn sinh viên nam. Từ đó có ý thức bảo vệ quyền lợi của mình một cách chủ động hơn. Thứ 3, vẫn còn tồn tại quan điểm nữ quyền là đấu tranh cho quyền lợi của chỉ một mình phụ nữ và nhóm phụ nữ yếu thế (da màu, nghèo, khuyết tật…); phụ nữ cần phải mạnh mẽ hơn và không cần dựa dẫm vào đàn ông; nữ quyền là do phụ nữ làm chủ… Trên đây là 3 giả thuyết nghiên cứu mà chúng tôi đã đặt ra và cũng là vấn đề cần phải làm sáng rõ trong nghiên cứu này. Trong quá trình khảo sát bảng hỏi và phỏng vấn sâu các bạn sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội, hi vọng sẽ có thể khai thác được những thông tin đầy đủ và tương đối chính xác, từ đó giúp đưa ra kết luận sát với thực tế nhất. VI. Phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thông qua các tài liệu tham khảo, luận văn, lịch sử để có hệ thống hóa lý thuyết. 1. Phương pháp điều tra bảng hỏi: 2. Phương pháp thu thập số liệu: thông qua bảng hỏi, khảo sát để thu thập thông tin, ý kiến của sinh viên trường ĐH QGHN về vấn đề nữ quyền 3. Phương pháp nghiên cứu định tính: 4. Phương pháp phân tích và tổng hợp: sử dụng những tài liệu tham khảo về lý thuyết, và mục tiêu của việc nghiên cũng như dữ liệu thu thập được để phân tích từ đó tổng hợp lại kết quả để đi đến được kết luận. B. NỘI DUNG I. Những vấn đề lý luận cơ bản 1.1 Khái niệm về nữ quyền và chủ nghĩa nữ quyền Khái niệm nữ quyền lần đầu tiên được khởi xướng từ những cuộc đấu tranh biểu tình cho quyền lợi của phụ nữ trên mọi mặt trận như: xã hội, kinh tế, chính trị vào những năm đầu của thế kỷ XIX tại Pháp và Hà Lan. Nói một cách khác thông qua các hoạt động đấu tranh chính trị và xã hội, nữ giới đòi lại những quyền lợi của mình để đạt đến sự bình đẳng giữa nam và nữ. Chủ nghĩa nữ quyền (lý thuyết nữ quyền) là phần mở rộng của chủ nghĩa nữ quyền vào trong giảng dạy hay triết học với mục đích thấu hiểu bản chất của mình đẳng giới. Lý thuyết nữ quyền xem xét vai trò của phụ nữ trong xã hội, nghiên cứu kinh nghiệm, sở thích, công việc và chính trị nữ quyền trong nhiều lĩnh vực như nhân học và xã hội học, truyền thông, phân tâm học, kinh tế gia đình, văn học, giáo dục, triết học…. Khi đi sâu vào phân tích sự bất bình đẳng giới, các chủ đề khám phá trong phong trào nữ quyền bao gồm: Phân biệt đối xử, lạm dụng tình dục, áp bức, chế độ phụ hệ, tính rập khuôn, lịch sử nghệ thuật và nghệ thuật đương đại và tính thẩm mĩ… Có thể nói chủ nghĩa nữ quyền hay chủ nghĩa duy nữ giới là một tập hợp các phong trào và ý thức hệ nhằm mục đích xác định, xây dựng và bảo vệ quyền lợi chính đáng quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội bình đẳng cho phụ nữ. Trong đó có thể bao gồm (nhưng không giới hạn): cơ thể toàn vẹn và tự chủ; quyền được giáo dục và làm việc, được trả lương công bằng, quyền sở hữu tài sản, quyền tham gia các hợp đồng hợp pháp, tổ chức các cơ quan công quyền, quyền bầu cử, quyền tự do kết hôn, bình đẳng trong gia đình và tự do tôn giáo… Chủ nghĩa xem xét, đề cao vai trò xã hội của người phụ nữ, tuy nhiên do có sự liên hệ mật thiết và phát triển dựa trên lý thuyết bình đẳng giới, nên bên cạnh việc đấu tranh cho quyền lợi của nữ giới, đây cũng là phong trào bảo vệ cho quyền lợi của đàn ông trên toàn thế giới. Từ những vấn đề được đề cập phía trên, nữ quyền được chia làm nhiều dạng lý thuyết khác nhau: Nữ quyền Xã hội chủ nghĩa, Nữ quyền Sinh thái, Nữ quyền tự do, Nữ quyền hậu thuộc địa, nữ quyền chủ nghĩa Marx… Sự đa dạng về các lý thuyết nữ quyền từ những làn sóng đấu tranh trên mọi mặt trận đã làm hiển hiện những hạ tầng cấu trúc về trật tự xã hội theo giới tính, cổ vũ tinh thần đòi quyền bình đẳng cho mọi cá nhân yếu thế trong xã hội. Bên cạnh đó nhằm vào tầm quan trọng của địa vị xã hội và những lập trường chuyên biệt, những chủ nghĩa nữ quyền nổi dậy giới tính đạp đổ những phạm trù về đàn bà và đàn ông thành mọi loại đa phức. Những chủ nghĩa nữ quyền đa văn hoá, đa chủng tộc, sắc tộc là thành phần của một phong trào chính trị mạnh mẽ, nhằm chấn chính sự kì thị về mặt pháp lý và xã hội từ quá khứ đến hiện tại, cùng với nhóm yếu thế, góp phần bảo tồn những giá trị văn hoá lâu đời. 1.2 Vấn đề nữ quyền ở Việt Nam Là một quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng Nho giáo “Trọng nam, khinh nữ”, trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến, phụ nữ Việt Nam luôn bị coi là “cái bóng” của người đàn ông. Ngay sau khi tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, vấn đề bình đẳng giới đã được chú trọng và tạo nên nhiều điểm sáng trong tổng thể bức tranh toàn cảnh xã hội. Tính đến nay, sau 75 năm kể từ khi quyền của người phụ nữ Việt Nam lần đầu tiên được khẳng định “nam nữ bình quyền”, Việt Nam đã có rất nhiều hành động nhằm giảm bớt sự kỳ thị và bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ. Những hành động này thậm chí đã được thể chế hóa thành chính sách nhà nước, thành văn bản luật, đơn cử như Luật Bình đẳng giới được ban hành năm 2006, và mới đây là Luật Phòng chống bạo lực gia đình. Cũng không có nhiều nước trên thế giới mà các hành động, biện pháp thực hiện bình đẳng giới được đưa thành chương trình hoạt động cụ thể của từng tỉnh thành, từng địa phương… như ở Việt Nam. Báo cáo Phát triển con người của UNDP năm 2006 cho thấy, mức độ bình đẳng giới tại Việt Nam xếp thứ 11 trên thế giới. Chỉ số này thậm chí cao hơn nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới là Anh một bậc. Theo báo cáo Khoảng cách giới tính toàn cầu năm 2007 mà Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, xét trong khu vực ASEAN và Đông Á, Việt Nam đứng ở ngôi vị thứ hai về mức độ bình đẳng giới. Những thành tựu kể trên là minh chứng cho sự nỗ lực cố gắng của chính phủ Việt Nam trong việc nâng tầm quan trọng của phụ nữ trong xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có nhiều góc khuất tồn tại trong chính những gia đình hạt nhân, do tư tưởng sai lệch của người đàn ông và cả phụ nữ Việt Nam. Trong xã hội từ xưa đến nay, không thiếu những chuyện nhiều ông chồng có tính gia trưởng, ăn rồi tối ngày đi nhậu, ngồi quán cà phê chém gió, khoán trắng mọi việc nội trợ cho vợ bởi vì đó không phải là việc của đàn ông; hoặc ít bộc lộ tình cảm, cũng không đánh giá đúng công sức, sự đóng góp của vợ trong vô số công việc không tên hàng ngày; hoặc đi làm lương chỉ vừa đủ tiêu cho mình còn vợ phải chạy ngược chạy xuôi buôn bán, kinh doanh, làm thêm để đủ chi tiêu cho cả nhà vừa lo toan trong ngoài, chăm sóc con cái… Ở nông thôn, hoặc trong các gia đình không có trình độ cao, không hiếm gì chuyện các bà vợ bị bạo hành, đánh đập…Chúng ta vẫn thường đọc thấy những câu chuyện các bà vợ bị đánh, các cô bị bồ giết bằng những hình thức dã man như đổ xăng châm lửa đốt, chém…chỉ vì từ chối tiếp tục mối quan hệ hay thậm chí chỉ vì người đàn ông kia ghen bóng ghen gió. Ở thành thị, ngay trong thành phần có học, chuyện bất bình đẳng giới cho tới bạo hành vẫn có, dưới những hình thức khácbạo hành bằng lời nói, tình dục, tài chính, hay có những thái độ không tôn trọng… Báo cáo Điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019 cho thấy, cứ 3 phụ nữ thì có gần 2 phụ nữ (gần 63%) bị một hoặc hơn một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần và bạo lực kinh tế cũng như kiểm soát hành vi do chồng gây ra trong cuộc đời và gần 32% phụ nữ bị bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua)… (Thông cáo báo chí, Công bố Báo cáo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019: Hành trình để thay đổi, UNFPA Vietnam). Con số này, có nguy cơ gia tăng do vấn đề dịch bệnh Covid19 kéo dài khiến cho áp lực về kinh tế, xã hội ngày càng đè nặng lên đôi vai người đàn ông, dẫn đến những hành động bóc lột, bạo hành người phụ nữ trong gia đình. Trong những năm gần đây vấn đề nữ quyền đã có ảnh hưởng tích cực tới nhiều khía cạnh xã hội Việt Nam. Bên cạnh đó còn nhiều cái nhìn sai lệch, thiếu hiểu biết sâu về nữ quyền như: nữ quyền đề cao giá trị người phụ nữ, hạ thấp giá trị đàn ông; nữ quyền là khước từ thiên tính nữ của người đàn bà hay nữ quyền là giải phóng phụ nữ khỏi những giá trị truyền thống… Do đó, việc gia tăng hiểu biết của cả nam nữ về bình đẳng giới nói chung và vấn đề nữ quyền nói riêng là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Để có thể hướng tới một tương lai xã hội bình đẳng, bác ái, công bằng và đa dạng về giới, thế hệ trẻ ngày nay nên có một cái nhìn sắc bén về vấn đề nữ quyền ở Việt Nam và thế giới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG -🙞🙞🙞🙞🙞 - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN: CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Ngày xã hội ngày phát triển, đời sống người không ngừng nâng cao Con người tạo cho sống trở nên tiện nghi, đầy đủ đặc biệt đáp ứng nhu cầu ngày cao Một nhu cầu trao đổi thông tin đời nhu cầu tạo phát triển truyền thông Truyền thơng có sức mạnh vơ lớn, lan tỏa cộng đồng nhanh chóng Chúng ta thấy nhờ truyền thơng mà người gắn kết với nhau, thơng qua facebook, tivi, báo chí,… gắn kết với tạo vòng kết nối bền chặt sâu rộng Nhưng tốc độ lan tỏa cách chóng mặt với nội dung không qua kiểm duyệt dẫn đến nội dung độc hại, lệch lạc chia sẻ mạng xã hội thu hút nhiều người quan tâm ủng hộ Những năm gần vấn đề “Nữ quyền” Việt Nam ngày thu hút quan tâm người Trên phương tiện thông tin chúng facebook, zalo, báo điện tử, khóa học “ Nữ quyền” chia sẻ rầm rộ có tác động lớn đến suy nghĩ, nhận thức đọc giả Nữ quyền cuối kỷ 18 suốt kỷ 19 kỷ, quyền, khái niệm yêu sách, ngày có tầm quan trọng trị, xã hội triết học Châu Âu Các phong trào xóa bỏ chế độ nơ lệ, địi quyền phụ nữ, quyền người không sở hữu tài sản Sau ảnh hưởng qua khu vực Châu Á, có Việt Nam Vào năm gần phong trào nữ quyền việt nam ngày phát triển, góp phần khơng nhỏ vào chiến dịch thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới Bên cạnh mặt tích cực đó, Việt Nam bị biến tướng số phần tử lệch chuẩn với đạo đức xã hội Đặc biệt có tác động nghiêm trọng tới học sinh, sinh viên, người thường xuyên sử dụng mạng xã hội Theo nghiên cứu cho thấy độ tuổi từ 18 - 40 bị ảnh hưởng lớn truyền thông, đặc biệt học sinh, sinh viên dành nhiều thời gian cho việc lướt web nạn nhân bão truyền thông Những ngày gần mạng xã hội xôn xao với phát ngơn lệch lạc, ý chí “Nữ quyền” số người tiếng tác động không nhỏ đến nhận thức nhiều người đặc biệt sinh viên Rất nhiều học sinh, sinh viên tác động mạng xã hội với thông tin đăng tải mạng xã hội cách dễ dàng, tự do, khơng qua kiểm duyệt có nhận thức sai lầm quyền bình đẳng giới “chủ nghĩa độc thân không cần đàn ông” “không mặc áo ngực”, khiến cho gia đình, bạn bè, người thân lo lắng ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội Do chúng tơi muốn thực đề tài nghiên cứu để làm rõ nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội vấn đề nữ quyền thơng qua truyền thơng từ đưa giải pháp phù hợp nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề “Nữ quyền” VN: Trào lưu Định kiến phụ nữ cần xố bỏ (vai trị truyền thơng xố bỏ định kiến) II Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu cách giới trẻ tiếp nhận thông tin phong trào nữ quyền qua trang mạng xã hội Đồng thời thu thập ý kiến, quan điểm đối tượng nghiên cứu phong trào nữ quyền, quan điểm giới tính cịn tồn xã hội, cách giới trẻ tiếp nhận hiểu phong trào này… Qua đó, nhóm nghiên cứu đưa đánh giá khách quan độ phổ biến dự án cộng đồng khẳng định vai trò phái nữ, ảnh hưởng mạng xã hội phương tiện truyền thơng lên nhận thức giới trẻ; phân tích thái độ đối tượng nghiên cứu việc tiếp nhận thông tin; lý giải mối tương quan nguồn thông tin từ phương tiện truyền thông nhận thức đối tượng nghiên cứu phong trào nữ quyền III Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên khối ĐHQGHN Lý lựa chọn đối tượng: - Đối tượng thuộc độ tuổi 18 - 22 (độ tuổi dễ dàng tiếp cận sử dụng kênh truyền thông, mạng xã hội) - Nhóm sinh viên tiếp cận với nhiều văn hoá hệ tư tưởng đa dạng - Mơi trường có đa số sinh viên nữ IV Câu hỏi nghiên cứu: Sv ĐHNN tiếp cận với vấn đề nữ quyền thông qua kênh truyền thơng nào? Truyền thơng có tác động tích cực hay tiêu cực lên suy nghĩ sinh viên trường ĐH QGHN? Truyền thơng có tác động đến thay đổi suy nghĩ nữ quyền xét theo khía cạnh văn hóa sinh viên khơng? Nền tảng truyền thông tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ vấn đề nữ quyền SV ĐH QGHN? V Giả thuyết nghiên cứu: Mặc dù có chuyển biến tích cực quan hệ giới, địa vị, đời sống người phụ nữ Việt Nam bước nâng cao, cải thiện với thành tựu to lớn công đổi mới, nghiệp giải phóng phụ nữ tạo lập bình đẳng giới Việt Nam vấn đề xúc, cần nhiều nỗ lực hai giới xã hội Trong thực tế tồn tư tưởng “trọng nam khinh nữ" số địa phương, hành vi xâm hại, đánh đập, hiếp đáp phụ nữ tồn xã hội, nhiều người phụ nữ chưa có nhận thức chuẩn quyền hạn nghĩa vụ lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội… Bên cạnh đó, vấn đề nữ quyền Việt Nam nói riêng quốc tế nói chung vấn đề gây tranh cãi Qua đó, thể mức độ phổ biến vấn đề toàn xã hội, nhiên để bàn hiệu quả, tác động sức ảnh hưởng vấn đề nữ quyền việc vơ khó khăn Là đề tài nghiên cứu khoa học, sinh viên lấy đối tượng nghiên cứu sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội - chúng tơi có số giả thuyết nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương diện tiếp cận lý thuyết, khái niệm nghiên cứu phần đa sinh viên nghe đọc qua nữ quyền vấn đề liên quan Đặc biệt sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ trường có phần đơng sinh viên nữ học tập môn học liên quan chủ yếu đến Xã hội Thứ 2, sinh viên nữ thường có xu hướng tiếp cận, cập nhật vấn đề nữ quyền sinh viên nam Từ có ý thức bảo vệ quyền lợi cách chủ động Thứ 3, tồn quan điểm nữ quyền đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ nhóm phụ nữ yếu (da màu, nghèo, khuyết tật…); phụ nữ cần phải mạnh mẽ không cần dựa dẫm vào đàn ông; nữ quyền phụ nữ làm chủ… Trên giả thuyết nghiên cứu mà đặt vấn đề cần phải làm sáng rõ nghiên cứu Trong trình khảo sát bảng hỏi vấn sâu bạn sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội, hi vọng khai thác thơng tin đầy đủ tương đối xác, từ giúp đưa kết luận sát với thực tế VI Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thông qua tài liệu tham khảo, luận văn, lịch sử để có hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp điều tra bảng hỏi: Phương pháp thu thập số liệu: thông qua bảng hỏi, khảo sát để thu thập thông tin, ý kiến sinh viên trường ĐH QGHN vấn đề nữ quyền Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng tài liệu tham khảo lý thuyết, mục tiêu việc nghiên liệu thu thập để phân tích từ tổng hợp lại kết để đến kết luận B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm nữ quyền chủ nghĩa nữ quyền Khái niệm nữ quyền lần khởi xướng từ đấu tranh biểu tình cho quyền lợi phụ nữ mặt trận như: xã hội, kinh tế, trị vào năm đầu kỷ XIX Pháp Hà Lan Nói cách khác thơng qua hoạt động đấu tranh trị xã hội, nữ giới địi lại quyền lợi để đạt đến bình đẳng nam nữ Chủ nghĩa nữ quyền (lý thuyết nữ quyền) phần mở rộng chủ nghĩa nữ quyền vào giảng dạy hay triết học với mục đích thấu hiểu chất đẳng giới Lý thuyết nữ quyền xem xét vai trò phụ nữ xã hội, nghiên cứu kinh nghiệm, sở thích, cơng việc trị nữ quyền nhiều lĩnh vực nhân học xã hội học, truyền thông, phân tâm học, kinh tế gia đình, văn học, giáo dục, triết học… Khi sâu vào phân tích bất bình đẳng giới, chủ đề khám phá phong trào nữ quyền bao gồm: Phân biệt đối xử, lạm dụng tình dục, áp bức, chế độ phụ hệ, tính rập khn, lịch sử nghệ thuật nghệ thuật đương đại tính thẩm mĩ… Có thể nói chủ nghĩa nữ quyền hay chủ nghĩa nữ giới tập hợp phong trào ý thức hệ nhằm mục đích xác định, xây dựng bảo vệ quyền lợi đáng quyền lợi trị, kinh tế, văn hố xã hội bình đẳng cho phụ nữ Trong bao gồm (nhưng khơng giới hạn): thể toàn vẹn tự chủ; quyền giáo dục làm việc, trả lương công bằng, quyền sở hữu tài sản, quyền tham gia hợp đồng hợp pháp, tổ chức quan công quyền, quyền bầu cử, quyền tự kết hơn, bình đẳng gia đình tự tơn giáo… Chủ nghĩa xem xét, đề cao vai trò xã hội người phụ nữ, nhiên có liên hệ mật thiết phát triển dựa lý thuyết bình đẳng giới, nên bên cạnh việc đấu tranh cho quyền lợi nữ giới, phong trào bảo vệ cho quyền lợi đàn ơng tồn giới Từ vấn đề đề cập phía trên, nữ quyền chia làm nhiều dạng lý thuyết khác nhau: Nữ quyền Xã hội chủ nghĩa, Nữ quyền Sinh thái, Nữ quyền tự do, Nữ quyền hậu thuộc địa, nữ quyền chủ nghĩa Marx… Sự đa dạng lý thuyết nữ quyền từ sóng đấu tranh mặt trận làm hiển hạ tầng cấu trúc trật tự xã hội theo giới tính, cổ vũ tinh thần địi quyền bình đẳng cho cá nhân yếu xã hội Bên cạnh nhằm vào tầm quan trọng địa vị xã hội lập trường chuyên biệt, chủ nghĩa nữ quyền dậy giới tính đạp đổ phạm trù đàn bà đàn ông thành loại đa phức Những chủ nghĩa nữ quyền đa văn hoá, đa chủng tộc, sắc tộc thành phần phong trào trị mạnh mẽ, nhằm chấn kì thị mặt pháp lý xã hội từ khứ đến tại, với nhóm yếu thế, góp phần bảo tồn giá trị văn hoá lâu đời 1.2 Vấn đề nữ quyền Việt Nam Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng Nho giáo “Trọng nam, khinh nữ”, suốt chiều dài lịch sử phong kiến, phụ nữ Việt Nam bị coi “cái bóng” người đàn ơng Ngay sau tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, vấn đề bình đẳng giới trọng tạo nên nhiều điểm sáng tổng thể tranh tồn cảnh xã hội Tính đến nay, sau 75 năm kể từ quyền người phụ nữ Việt Nam lần khẳng định “nam nữ bình quyền”, Việt Nam có nhiều hành động nhằm giảm bớt kỳ thị bất bình đẳng nam giới phụ nữ Những hành động chí thể chế hóa thành sách nhà nước, thành văn luật, đơn cử Luật Bình đẳng giới ban hành năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình Cũng khơng có nhiều nước giới mà hành động, biện pháp thực bình đẳng giới đưa thành chương trình hoạt động cụ thể tỉnh thành, địa phương… Việt Nam Báo cáo Phát triển người UNDP năm 2006 cho thấy, mức độ bình đẳng giới Việt Nam xếp thứ 11 giới Chỉ số chí cao nước có kinh tế phát triển hàng đầu giới Anh bậc Theo báo cáo Khoảng cách giới tính tồn cầu năm 2007 mà Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố, xét khu vực ASEAN Đông Á, Việt Nam đứng vị thứ hai mức độ bình đẳng giới Những thành tựu kể minh chứng cho nỗ lực cố gắng phủ Việt Nam việc nâng tầm quan trọng phụ nữ xã hội Tuy nhiên, bên cạnh cịn có nhiều góc khuất tồn gia đình hạt nhân, tư tưởng sai lệch người đàn ông phụ nữ Việt Nam Trong xã hội từ xưa đến nay, khơng thiếu chuyện nhiều ơng chồng có tính gia trưởng, ăn tối ngày nhậu, ngồi quán cà phê "chém gió", khốn trắng việc nội trợ cho vợ "đó khơng phải việc đàn ơng"; bộc lộ tình cảm, khơng đánh giá cơng sức, đóng góp vợ vô số công việc không tên hàng ngày; làm lương vừa đủ tiêu cho cịn vợ phải chạy ngược chạy xuôi buôn bán, kinh doanh, làm thêm để đủ chi tiêu cho nhà vừa lo toan ngồi, chăm sóc cái… Ở nơng thơn, gia đình khơng có trình độ cao, khơng chuyện bà vợ bị bạo hành, đánh đập…Chúng ta thường đọc thấy câu chuyện bà vợ bị đánh, cô bị bồ giết hình thức dã man đổ xăng châm lửa đốt, chém…chỉ từ chối tiếp tục mối quan hệ hay chí người đàn ơng ghen bóng ghen gió Ở thành thị, thành phần có học, chuyện bất bình đẳng giới bạo hành có, hình thức khác-bạo hành lời nói, tình dục, tài chính, hay có thái độ không tôn trọng… "Báo cáo Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 cho thấy, phụ nữ có gần phụ nữ (gần 63%) bị một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần bạo lực kinh tế kiểm soát hành vi chồng gây đời gần 32% phụ nữ bị bạo lực thời (trong 12 tháng qua)…" (Thơng cáo báo chí, Cơng bố Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019: "Hành trình để thay đổi", UNFPA Vietnam) Con số này, có nguy gia tăng vấn đề dịch bệnh Covid19 kéo dài khiến cho áp lực kinh tế, xã hội ngày đè nặng lên đôi vai người đàn ông, dẫn đến hành động bóc lột, bạo hành người phụ nữ gia đình Trong năm gần vấn đề nữ quyền có ảnh hưởng tích cực tới nhiều khía cạnh xã hội Việt Nam Bên cạnh cịn nhiều nhìn sai lệch, thiếu hiểu biết sâu nữ quyền như: nữ quyền đề cao giá trị người phụ nữ, hạ thấp giá trị đàn ông; nữ quyền khước từ thiên tính nữ người đàn bà hay nữ quyền giải phóng phụ nữ khỏi giá trị truyền thống… Do đó, việc gia tăng hiểu biết nam nữ bình đẳng giới nói chung vấn đề nữ quyền nói riêng vô quan trọng cấp thiết Để hướng tới tương lai xã hội bình đẳng, bác ái, công đa dạng giới, hệ trẻ ngày nên có nhìn sắc bén vấn đề nữ quyền Việt Nam giới III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ở kỉ XX, tác động văn hoá phương Tây, đặc biệt văn hoá Pháp làm thay đổi nhận thức tri thức Việt Nam bàn nữ quyền Khái niệm nữ quyền Việt Nam xuất Về thói trọng nam khinh nữ ta đăng báo Đơng Dương tạp chí ngày 11/02/1914 Đây viết hướng tới nội dung kêu gọi phụ nữ Việt đứng lên đấu tranh cho quyền bình đẳng giới Có thể thấy rằng, giới tri thức Việt Nam đầu kỉ XX người khởi xướng vấn đề quyền người phụ nữ Trong đó, tiêu biểu tên tuổi: Đặng Văn Bảy, Phan Bội Châu, Trần Thiện Tỵ, Bùi Thế Phúc, Để thể cho quan điểm mình, tri thức Việt Nam đầu kỉ XX cho in tập sách nhằm lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ phổ biến tư tưởng bình đẳng rộng khắp xã hội Đặng Văn bảy (1903-1983), biết tới người công bố công trình nghiên cứu vấn đề nữ quyền bình đẳng nam nữ Việt Nam Cuốn chuyên khảo “Nam nữ bình quyền" ơng hồn thành vào năm 1927, nội dung tập trung làm sáng tỏ vấn đề tình trạng bất bình đẳng giới, ơng lên tiếng dành cho người phụ nữ quyền bình đẳng so với nam giới: “Tơi đề xướng nam nữ bình quyền thấy nhiều đàn bà gái bị bê bỏ, hiếp đáp, cịn đàn ơng trai lại q tự Phép cơng bình đơi bên phải đồng, không khinh không trọng, không thấp không cao.” [2;4] Sau Đặng Văn Bảy, Phan Bội Châu (1867-1940) công bố tác phẩm đề tài quyền người phụ nữ Việt Nam, sách mang tên: Vấn đề phụ nữ vào năm 1829 Là thủ lĩnh phong trào Đơng Du, q trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu có nhìn tiến phụ nữ kêu gọi phụ nữ tham gia vào cơng giải phóng dân tộc Khác với quan điểm nữ quyền nhiều tri thức khác, Phan Bội Châu cho rằng: “Nữ quyền nghĩa quyền đàn bà gái nam quyền nghĩa quyền người trai, xét cho gốc chân lý, chăm nguồn triết học, thời nữ quyền với nam quyền tất thu nạp hai chữ nhân quyền, nghĩa quyền người, mà quyền làm người" [2;8] Như vậy, Phan Bội Châu đặt vấn đề nữ quyền phạm trù chung quyền người Đồng thời quan niệm bác bỏ ý kiến cho rằng: Việc kinh bang tế thế, việc quốc gia, xã hội đàn ông Đàn bà phận yếu đuối quần thoa lo liệu Phan Bội Châu đề xuất chủ trương vận động phụ nữ, nội dung gồm điểm sau: Thứ nhất, Mở mang đường trí thức phụ nữ; Thứ hai, Liên kết đoàn thể phụ nữ Thứ ba, Chấn hưng chức nghiệp phụ nữ Thứ tư, Nâng cao địa vị phụ nữ Qua thể tư tưởng tiến bộ, cho thấy tính mới, tính thức thời trí thức Việt Nam q trình tiếp cận nguồn tư tưởng tiến phương Tây đặc biệt văn hố Pháp Ngồi Đặng Văn Bảy, Phan Bội Châu Trần Thiện Tỵ Bùi Thế Phúc tri thức đầu kỉ XX có đóng góp vấn đề quyền người Phụ nữ Việt Nam Những năm đầu kỉ XX năm ghi dấu mốc quan trọng lịch sử quan trọng Đây thời điểm người Việt tâm gạt bỏ ý thức phong kiến, bỏ học chữ Hán, bỏ lối thi cử kiểu Nho giáo tồn suốt chiều dài lịch sử Trung Đại để đón nhận hệ tư tưởng - hệ tư tưởng dân chủ tư sản Người trí thức Việt Nam đầu kỉ XX sở nhận thức vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt, biết tiếp thu nét tiến văn minh phương Tây, đưa quan niệm nhận thức người phụ nữ, đề cao quyền người góp phần thay đổi định kiến, lối tư “trọng nam khinh nữ" đông đảo quần chúng Những chuyên luận, ý kiến trí thức kỷ XX học quý giá cho lịch sử trí thức dân tộc, tảng tri thức quan trọng cho nghiên cứu đề tài người phụ nữ vấn đề nữ quyền sau Do giai đoạn gọi giai đoạn thứ nghiên cứu truyền bá giới Tới năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, nước ta thực sở phát huy thành tựu đạt được, công tác nghiên cứu đào tạo giới bước sang giai đoạn Nhiều cán cử đào tạo nước với nhiều hình thức khác nhau, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ lĩnh vực giới liên quan giới Nhiều nghiên cứu lý thuyết quan điểm giới, quan điểm nữ quyền lý thuyết nghiên cứu phụ nữ đầu tư đẩy mạnh Nhiều viết, nghiên cứu luận văn, luận án tiến sĩ, thạc sĩ trình bày chi tiết đa dạng phong phú như: Đặng Vân Chi với Vấn đề nữ Quyền Việt Nam đầu kỷ XX, in kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ Lê Ngọc Văn với Nghiên cứu gia đình - Lý thuyết nữ quyền quan điểm giới in Viện Khoa học Xã Hội Nhân văn - Viện gia đình Giới giới thiệu lịch sử hình thành tư tưởng nữ quyền, số quan niệm bản, ứng dụng lý thuyết mới, Tác giả Phương Lựu với cơng trình Lý thuyết văn học hậu đại xuất năm 2011, tác giả tiền đề, phát triển lý thuyết phê bình nữ quyền, đặc biệt phê bình nữ quyền da đen Tác giả Bùi Thị Tỉnh với sách tham khảo Phụ nữ Giới Trần Huyền Sâm với Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam Đương Đại Những nghiên cứu lý thuyết này, mặt nhằm giới thiệu cách đầy đủ toàn diện lịch sử phong trào nữ quyền Phương tây, trường phái nữ quyền - nguồn gốc ảnh hưởng đến phong trào phụ nữ ngành học khoa học xã hội nhân văn, phụ nữ học hình quan điểm giới vai trị thực tiễn sống ngành khoa học xã hội nước phát triển Đây thời kỳ thứ hai ba nghiên cứu truyền bá giới, giai đoạn chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học thực tiễn theo quan điểm giới triển khai cách vừa sâu sắc vừa quy mô Cùng với nghiên cứu khoa học chuyên sâu, dự án, chương trình phát triển lĩnh vực, bộ, ngành, địa phương nước triển khai theo xu chủ đạo giới (lồng ghép giới) Có thể thấy, thời gian qua, quan điểm giới thấm sâu vào chương trình, dự án kế hoạch phát triển toàn diện địa phương nước Điều hoàn toàn phù hợp với đặc trưng tính chất ngành khoa học nghiên cứu phụ nữ gắn liền với hoạt động phong trào thực tiễn phụ nữ Nghiên cứu phụ nữ, nghiên cứu giới phải xuất phát từ vấn đề xúc phụ nữ, quan hệ giới phải hướng tới giải đáp cách khoa học, kịp thời vấn đề giới phụ nữ đặt thực tiễn đời sống Rõ ràng, quan điểm giới trở thành định hướng hành động trình phát triển bền vững nước ta Dựa báo cáo kết nghiên cứu số đề tài giới nhận thức giới, thấy dân tộc Việt Nam có truyền thống “tơn trọng phụ nữ", Đạo Mẫu Việt Nam có nhiều sở lịch sử sắc tương đồng quan điểm giới Từ sở vững đó, đề tài nghiên cứu có xu hướng bám sát vào thực tế xã hội, từ vấn đề xúc phụ nữ, quan hệ giới, hướng tới giải pháp khoa học, kịp thời có tính ứng dụng cao đời sống xã hội Rõ ràng, quan điểm giới trở thành định hướng hành động trình phát triển bền vững cớ nước ta Danh mục tài liệu tham khảo: [1] TS Nguyễn Thị Thanh Tùng - Khoa LLCT-GDCD, Nhận thức trí thức Việt Nam vấn đề nữ quyền đầu kỷ 20, http://congdoan.hnue.edu.vn/chuyen-de/nu-cong/article/1894.aspx [2] Phan Bội Châu, Vấn đề phụ nữ, Tân dân thư xã, 1929, tr.8-11 [3] Nguyễn Linh Khiếu, 24/06/2007 - Nghiên cứu giới Việt Nam - Tạp chí Cộng Sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem-10-06/-/2018/393/nghien-cuu-gioi-oviet-nam -qua-trinh-va-xu-huong.aspx [4] Đặng Văn Bảy, Nam nữ bình quyền, 1928, Sách lưu Trung tâm Thông tin thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội IV Tổng hợp + Phân tích bảng hỏi Khảo sát đối tượng 154 sinh viên (trong có 81 sinh viên nữ, 67 sinh viên nam, cịn lại lựa chọn giới tính khác) đến từ trường Đại học khác trực thuộc khối Đại học Quốc Gia Hà Nội từ ngày 21/04/2021 đến ngày 15/06/2021 cho kết khảo sát sau: Có đến 98% sinh viên làm khảo sát trả lời nghe qua cụm từ “nữ quyền” phần lớn tiếp cận với khái niệm thông qua mạng xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng qua môn học trường lớp Điều cho thấy vấn đề nữ quyền khơng cịn vấn đề xa lạ với sinh viên Đại học Quốc gia nói chung Đây vấn đề đưa vào chương trình giảng dạy môn học xã hội Khi hỏi cách hiểu khái niệm “Nữ quyền” hầu hết đối tượng khảo sát tất giới tính lựa chọn “Nữ quyền dựa lý thuyết bình đẳng giới, đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ, trẻ em, đàn ơng Trong phụ nữ đóng vai trị quan trọng trọng việc tự chủ khẳng định quyền lợi, vị mặt: Kinh tế,Văn hóa Xã hội, trị.” số đông cho “Phong trào nữ quyền phong trào tồn cầu” Số cịn lại cho “Nữ quyền đấu tranh quyền bình đẳng cho nữ giới, đặc biệt nhóm nữ giới yếu (phụ nữ nghèo, phụ nữ khuyết tật, )” hay “Nữ quyền chống lại áp bóc lột đàn ông Khẳng định quyền làm chủ phụ nữ” “Nữ quyền phổ biến Châu Âu, Châu Mỹ” hay “Chỉ quốc gia phát triển phát triển phụ nữ cần đấu tranh nữ quyền” Ở Việt Nam có khơng chiến dịch, dự án truyền thông thương hiệu, nhãn hàng lớn lấy chủ đề người phụ nữ với ý nghĩa nhằm tôn vinh vẻ đẹp kết hợp với mạnh mẽ người phụ nữ Trong số đó, tiêu biểu biết đến nhiều phong trào Me Too (bắt nguồn từ hashtag "#MeToo") phong trào chống quấy rối bạo hành tình dục #MeToo lây lan nhanh chóng vào tháng 10 năm 2017 hashtag sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để giúp chứng minh phổ biến rộng rãi quấy rối bạo hành tình dục, đặc biệt nơi làm việc Tiếp sau chương trình hỗ trợ nâng quyền phụ nữ Chính Nữ - Hãy Nhân vật câu chuyện L’Oréal Paris giới thiệu nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 vừa qua Đây hoạt động đóng góp vào chương trình vinh danh Người phụ nữ tạo nên giá trị cho sống (Women of Worth) L’Oréal Paris khắp toàn cầu nhằm vinh danh hình mẫu nghị lực vươn lên, tỏa sáng tạo cảm hứng tích cực cho cộng đồng từ nữ giới Việt Nam Tiếp sau Ngồi cịn có phong trào khác bạn sinh viên biết đến “Dự án nhỏ "nâng cao vị phát triển kỹ năng" nằm dự án "Youtube Creators for change" có tham gia Giang ơi, 1977 Vlog, Tizi Đích Lép”, “Bước phía mặt trời - HH H'hen Niê (Bitis Hunter) 135/154 sinh viên tức hầu hết sinh viên giới tính nam nữ trả lời họ hoàn toàn ủng hộ nữ quyền chiếm 87,7% số cịn lại chọn hồn tồn khơng ủng hộ hay không quan tâm hầu hết sinh viên nam Điều cho thấy “nữ quyền” vấn đề sinh viên ủng hộ họ có nhìn tích cực vấn đề Đối với câu hỏi quan điểm “phụ nữ không cần đàn ông, không mặc áo ngực” nửa đối tượng khảo sát (47/81 nữ, 39/67 nam) lựa chọn trung lập, họ không đồng ý không phản đối quan điểm Tuy nhiên đối tượng khảo sát lại tất giới phần lớn khơng đồng tình với quan điểm phụ nữ không cần đàn ông, không cần mặc áo ngực Điều cho thấy quan điểm quan điểm gây tranh cãi nhiều Bởi có nhiều phụ nữ đại ngày họ đặt câu hỏi “Tại phụ nữ phải mặc áo ngực cịn đàn ơng khơng?” có nhiều quan điểm xoay quanh câu hỏi mà chưa có câu trả lời thỏa đáng đưa Đối với quan điểm “đàn ơng phải có trách nhiệm lo cho kinh tế gia đình cịn phụ nữ có bổn phận chăm lo cho gia đình”, có đến nửa sinh viên làm khảo sát không đồng tình với quan điểm giới Số cịn lại đứng trung lập phần đồng ý với quan điểm Những người đồng ý với quan điểm sinh viên nam Trong xã hội đại đòi hỏi chất lượng sống ngày cao quan điểm vai trị người đàn ơng phụ nữ gia đình có thay đổi nhiều tùy thuộc vào hồn cảnh gia đình suy nghĩ họ Đối với quan điểm “đàn bà thích, làm việc, vụng việc nhà, kể dở" MC Trác Thúy Miêu thấy suy nghĩ sinh viên làm khảo sát quan điểm nhiều chiều Số lượng sinh viên đồng tình, khơng đồng tình đứng trung lập tương đương với nhiều chênh lệch Thực tế quan điểm gây nhiều tranh cãi mạng xã hội Tục ngữ có câu “Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” với quan niệm việc nặng nhọc đàn ơng cịn phụ nữ người “giữ lửa” gia đình Thế vơ hình chung trách nhiệm “xây tổ ấm” nghe nhẹ nhàng lại trở thành gánh nặng vơ hình người phụ nữ Từ việc bếp núc, đến cách trì sống khơng phải chuyện dễ dàng Trong viết MC Trác Thúy Miêu mà cô chia sẻ mạng xã hội cịn có câu nói “việc bếp núc đặc quyền riêng người phụ nữ” có câu bình luận câu nói với người có nhu cầu cịn với nhiều phụ nữ khác gánh nặng Và gần 90% tổng số người làm khảo sát không đồng tình với quan điểm “Việc nhà việc dành riêng cho phụ nữ” => Có thể thấy nhận thức phần lớn sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội làm khảo sát khơng cịn giữ lối suy nghĩ cổ hủ, mang tính “trọng nam khinh nữ” Có thể nói trước hầu hết phụ nữ có cảm nhận chung nhiều cơng việc khơng tên gia đình chiếm nhiều thời gian sức lực sau tan làm Và câu hỏi “Vì câu nói “giỏi việc nước đảm việc nhà” lại áp dụng cho phái nữ?” đưa Xã hội đại ngày thấy vai trị người phụ nữ người đàn ông tương đương nhau, có nghĩa vụ kiếm tiền chăm lo cho gia đình, bớt rạch rịi việc phân chia nghĩa vụ bên gia đình chia sẻ xây dựng nên mái ấm hạnh phúc nhiều Vậy người phụ nữ ủng hộ nữ quyền nghĩa họ phải độc lập, độc thân mạnh mẽ đàn ông? Đối với quan điểm nửa số sinh viên làm khảo sát lựa chọn khơng đồng tình Điều cho thấy sinh viên làm khảo sát có suy nghĩ khách quan đắn nữ quyền Có nhiều suy nghĩ sai lầm nữ quyền ủng hộ nữ quyền chống lại nam giới hay hạ thấp giá trị phái nam chất nữ quyền “bình đẳng giới” với mục đích xóa mờ cách biệt hội cách nhìn định kiến xã hội hai giới Hầu hết sinh viên không đồng tình câu hỏi quan điểm đàn ông thông minh phụ nữ đàn ông thường nắm chức quyền cao có tầm nhìn thơng phụ nữ Ở xã hội thời kì phong kiến, phụ nữ chí cịn khơng có quyền động vào sách mà việc người phụ nữ nắm quyền máy nhà nước vốn việc Thế xã hội đại, hủ tục định kiến dần phá bỏ cách mạnh mẽ giá trị sức mạnh người phụ nữ ngày đánh giá cao Có thể nhìn vào kiện Bầu cử Đại biểu Quốc Hội Hội đồng Nhân dân cấp diễn vào tháng vừa qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, điều luật để tạo thuận lợi nhằm nâng cao tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động trị nói chung, Quốc hội Hội đồng Nhân dân nói riêng ● Đánh giá tổng quát nhận thức sinh viên đến từ Trường Đại học trực thuộc Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội giới nam nữ vấn đề nữ quyền Phần lớn tất đối tượng làm khảo sát tiếp cận vấn đề “nữ quyền” Điều cho thấy vấn đề nữ quyền khơng vấn đề xa lạ sinh viên, đời sống trường lớp họ có mức độ tiếp cận định với vấn đề Qua khảo sát vấn đề nữ quyền 154 đối tượng sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội cho thấy nhận thức giới vấn đề hầu hết có xu hướng giống khơng có q nhiều khác biệt hay đối lập Tuy nhiên câu hỏi nhận thức quan điểm cụ thể vấn đề nữ quyền nhiều sinh viên chưa có nhận định hay nhận thức riêng mình, đơn giản biết chưa tìm hiểu có kiến thức sâu nữ quyền Cụ thể: - Sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp cận vấn đề nữ quyền thông kênh truyền thông đại chúng Facebook, Youtube, Google, trang báo mạng Đồng thời, phong trào nữ quyền MeToo sinh viên biết đến rộng rãi thông qua trang mạng xã hội Bên cạnh đó, chiến dịch truyền của L’Oréal Paris Vietnam với chương trình hỗ trợ nâng quyền phụ nữ Chính Nữ “Hãy Nhân vật câu chuyện nhận quan tâm đơng đảo, đứng thứ độ nhận diện với sinh viên - Thứ hai, nhìn chung, qua khảo sát 154 sinh viên cho thấy, sinh viên có nhìn, suy nghĩ tích cực vấn đề nữ quyền đặc biệt quan điểm nâng cao bình đẳng giới, xóa bỏ suy nghĩ cổ hủ lạc hậu “việc nhà việc dành riêng cho phụ nữ”, “đàn ơng phải có trách nhiệm lo cho kinh tế gia đình, cịn phụ nữ có bổn phận chăm lo cho gia đình”, Bên cạnh đó, quan điểm biến tấu nữ quyền “ủng hộ nữ quyền phụ nữ phải độc lập, độc thân mạnh mẽ đàn ông” nhận lại phản hồi tiêu cực từ sinh viên - Cuối cùng, thông qua vấn với Thạc sĩ Xã hội học đồng thời Giảng viên khoa Xã hội học Phạm Thị Minh Tâm thu được: vấn đề nữ quyền quan tâm Việt Nam Theo cô, nhờ vào phương tiện truyền thông đại chúng, người phụ nữ có nhìn khác quyền biết đứng lên đấu tranh kêu gọi bình đẳng cho thân Nhận xét tranh cãi gần quan điểm “căn bếp đặc quyền đàn bà“ MC Trác Thúy Miêu truyền thông quan điểm “căn bếp đặc quyền đàn bà”, cô cho rằng: “chuyện bếp núc vậy, bình đẳng hay địi lại quyền cho nữ giới việc nữ giới bỏ hết việc làm.” “bếp núc với việc cần thiết mà giới phải biết để sinh tồn, trước hết phải biết để tự chăm sóc sức khỏe cho thân - gia đình, sau để tạo tiếng cười, gắn kết yêu thương.” Đặc biệt, theo cô, năm gần đây, nữ quyền Việt Nam thay đổi mạnh mẽ rõ rệt lĩnh vực trị “Rất nhiều phụ nữ trở thành người đầu hoạt động kinh tế, có phát biểu sâu sắc nhiều phụ nữ trở thành cán lãnh đạo từ cấp địa phương đến cấp trung ương.” ... muốn thực đề tài nghiên cứu để làm rõ nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội vấn đề nữ quyền thơng qua truyền thơng từ đưa giải pháp phù hợp nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề ? ?Nữ quyền? ?? VN:... sinh viên đến từ Trường Đại học trực thuộc Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội giới nam nữ vấn đề nữ quyền Phần lớn tất đối tượng làm khảo sát tiếp cận vấn đề ? ?nữ quyền? ?? Điều cho thấy vấn đề nữ quyền. .. khơng vấn đề xa lạ sinh viên, đời sống trường lớp họ có mức độ tiếp cận định với vấn đề Qua khảo sát vấn đề nữ quyền 154 đối tượng sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội cho thấy nhận thức giới vấn đề

Ngày đăng: 21/12/2022, 15:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w