1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ QUYỀN LỢI CỦA THUYỀN VIÊN

44 189 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 247,53 KB

Nội dung

Đây là bài tiểu lận về CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ QUYỀN LỢI CỦA THUYỀN VIÊN của HỌC PHẦN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾLàm rõ các quy định của pháp luật quốc tế và Việt Nam về chế độ lao động và quyền lợi của thuyền viên.Thực tế việc áp dụng các quy định của pháp luật với thuyền. Đưa ra giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho thuyền viên.Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích các quy định của pháp luật, các công ước quốc tế về chế độ lao động và quyền lợi để từ đó tìm ra những điểm còn bất cập, hạn chế và đưa ra giải pháp hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của họ lồng ghép với việc đưa ra những tình huống, sự kiện pháp lý cụ thể để làm rõ vấn đề.Từ đó đưa ra kết luận và tìm ra giải pháp, kiến nghị thực thi có hiệu quả.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: “CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ QUYỀN LỢI CỦA THUYỀN VIÊN” Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Mai Hải Đăng Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, ngày 26, tháng 4, năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Lý chọn đề tài II Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1, Câu hỏi nghiên cứu đặt 2, Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2.1 Mục đích .4 2.2 Đối tượng 2.3 Phạm vi nghiên cứu: III Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Những vấn đề lý luận thuyền viên chế độ lao động thuyền viên Định nghĩa thuyền viên Phân loại: Trách nhiệm chung thuyền viên tàu biển .9 Khái niệm chế độ lao động thuyền viên 10 Cơ sở hình thành quyền lợi chế độ lao động thuyền viên 10 Đặc điểm, điều kiện, tiêu chuẩn xác định thuyền viên theo quy định pháp luật Việt Nam 11 II Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên .13 1, Quy định đảm bảo chế độ lao động thuyền viên 13 1.1 Quy định quốc tế .13 1.2 Quy định Việt Nam 23 Thực trạng áp dụng Việt Nam 24 2.1 Phân tích cụ thể thơng qua quy định chuyên ngành chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam 24 2.2 Đánh giá chung chế độ lao động thuyền viên Việt Nam 29 III KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ QUYỀN LỢI CỦA THUYỀN VIÊN 30 Kiến nghị quy định lương thưởng cho thuyền viên Việt Nam .30 Kiến nghị quy định pháp luật thời gian làm việc thuyền viên 31 Kiến nghị Chế độ nghỉ phép 32 Kiến nghị Bồi thường thiệt hại 32 Kiến nghị xây dựng thoả ước lao động tập thể thuyền viên - bổ sung quy định việc bảo vệ quyền lợi lao động thuyền viên .34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I - Lý chọn đề tài: Thuyền viên đội ngũ nhân lực chất lượng cao ngành Hàng hải Họ ví “linh hồn” lĩnh vực vận tải biển Tuy nhiên nay, nhiều thuyền viên khơng cịn mặn mà với nghề vận tải biển nghề biển vốn lênh đênh sóng nước lại nhiều rủi ro.Trong đó, quan trọng sách tiền lương, bảo hiểm xã hội chưa phù hợp với đặc thù lao động kỹ thuật cao, tính chất cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm, lại thêm tình trạng quỵt nợ lương, nợ chế độ khiến khơng thuyền viên phải chịu thiệt thịi Chính vậy, đề tài nhóm phân tích bình luận, đánh giá chế độ lao động quyền lợi thuyền viên qua quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Quốc tế II - Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu đặt ra: - Định nghĩa, phân loại, trách nhiệm chung, xác định điều kiện để trở thành thuyền viên? - Hiện trạng chế độ lao động thuyền viên Việt Nam nước nước? - Quyền nghĩa vụ thuyền viên theo pháp luật quốc tế? Theo pháp luật Việt Nam? Phân tích, so sánh kế thừa khác biệt đó? - Những giải pháp pháp lý để nâng cao chất lượng quản lý bảo vệ lợi ích đáng thuyền viên? Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2.1 Mục đích: - Làm rõ quy định pháp luật quốc tế Việt Nam chế độ lao động quyền lợi thuyền viên - Thực tế việc áp dụng quy định pháp luật với thuyền - Đưa giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi ích đáng cho thuyền viên 2.2 Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích quy định pháp luật, công ước quốc tế chế độ lao động quyền lợi để từ tìm điểm bất cập, hạn chế đưa giải pháp hồn thiện để bảo vệ quyền lợi ích đáng họ lồng ghép với việc đưa tình huống, kiện pháp lý cụ thể để làm rõ vấn đề Từ đưa kết luận tìm giải pháp, kiến nghị thực thi có hiệu 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Trong nguồn pháp luật hàng hải quốc tế quốc gia III - Cấu trúc đề tài: Phần - Những vấn đề lý luận thuyền viên chế độ lao động thuyền viên: Định nghĩa Phân loại Trách nhiệm chung thuyền viên tàu biển Khái niệm chế độ lao động thuyền viên Cơ sở hình thành quyền lợi chế độ lao động thuyền viên Đặc điểm, điều kiện, tiêu chuẩn xác định thuyền viên theo quy định pháp luật Việt Nam Phần 2: Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên: Quy định đảm bảo chế độ lao động thuyền viên - Quy định quốc tế - Quy định PL Việt Nam Thực trạng áp dụng Việt Nam Đánh giá việc thực pháp luật Phần 3: Kiến nghị hoàn thiện chế độ lao động quyền lợi thuyền viên Kiến nghị quy định lương thưởng cho thuyền viên Việt Nam Kiến nghị quy định pháp luật thời gian làm việc thuyền viên Kiến nghị Chế độ nghỉ phép Kiến nghị Bồi thường thiệt hại Kiến nghị xây dựng thoả ước lao động tập thể thuyền viên - bổ sung quy định việc bảo vệ quyền lợi lao động thuyền viên PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I - Những vấn đề lý luận thuyền viên chế độ lao động thuyền viên Định nghĩa thuyền viên - Thuyền viên người làm việc tàu biển đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật quốc gia Khoản Điều Điều công ước số 145 tính liên tục việc làm (cho thuyền viên) năm 1976 ILO: “thuyền viên” “những người luật pháp hoặc thực tiễn quốc gia, thỏa thuận tập thể định nghĩa người thường thuê mướn với tư cách thủy thủ đoàn tàu với tàu biển” Tàu phân biệt với tàu chiến; tàu dành cho việc đánh bắt cá hoạt động trực tiếp gắn với việc cho việc săn bắt cá voi mục đích tương tự - Cơng ước cịn quy định pháp luật quốc gia xác định tàu coi tàu biển công ước Công ước số 165 ILO an sinh xã hội cho thuyền viên (đã sửa đổi), năm 1987 đưa định nghĩa rõ thuyền viên: “thuyền viên” “những người thuê mướn với khả tàu biển chuyên vận chuyển hàng hóa hay hành khách, nhằm mục đích thương mại, sử dụng vào mục đích thương mại khác tàu kéo biển” (Điểm c Điều 1) - Như “thuyền viên” hiểu người lao động làm công việc khác tàu biển khái niệm thuyền viên giải thích kèm với địa điểm, nơi làm việc họ “tàu biển” - Theo MLC 2006: “Thuyền viên người tuyển dụng thuê làm việc theo khả tàu áp dụng Công ước này” (Điểm f, điều 2) Khái niệm “tàu” giải thích “một tàu khác với tàu hoạt động vùng nước nội thủy vùng nước khu vực, liền kề với vùng nước kín khu vực áp dụng quy định cảng” (Điểm i, điều 2) - Việt Nam thành viên MLC 2006, quy định pháp luật Việt Nam thuyền viên thể tinh thần công ước Khái niệm thuyền viên làm việc tàu biển quy định Điều 59 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015: “Thuyền viên người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn đảm nhiệm chức danh tàu biển Việt Nam” Phân loại: - Quyết định chức danh, nhiệm vụ theo chức danh thuyền viên đăng ký thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam (Thông tư Số 07/2012/TTBGTVT) qui định rõ: “Chức danh thuyền viên tàu biển Việt Nam bao gồm: thuyền trưởng, đại phó, sỹ quan boong (phó hai, phó ba), máy trưởng, máy hai, sỹ quan máy (máy ba, máy tư), thuyền phó hành khách, sỹ quan thông tin vô tuyến, sỹ quan kỹ thuật điện, sỹ quan an ninh tàu biển, sỹ quan máy lạnh, thủy thủ trưởng, thủy thủ phó, thủy thủ trực ca, thợ máy chính, thợ máy trực ca, thợ kỹ thuật điện, nhân viên thông tin vô tuyến, quản trị, bác sỹ nhân viên y tế, phục vụ viên, bếp trưởng, cấp dưỡng, tổ trưởng phục vụ hành khách, nhân viên phục vụ hành khách, tổ trưởng phục vụ bàn, nhân viên phục vụ bàn, quản lý kho hành lý, thợ giặt là, kế toán, thủ quỹ, nhân viên bán hàng, nhân viên bán vé, trật tự viên, thợ máy lạnh thợ bơm Tùy thuộc vào loại tàu, đặc tính kỹ thuật mục đích sử dụng, chủ tàu bố trí chức danh phù hợp với định biên tàu.” Theo đó, thuyền viên tàu biển Việt Nam người bố trí làm việc tàu có tên số danh bạ thuyền viên tàu, bao gồm: + Thuyền trưởng; + Các sĩ quan; + Các chức danh khác Tất thuyền viên tàu gọi chung thuyền tàu biển Thuyền tàu biển chia thành: + Thuyền trưởng; + Các sĩ quan:  Các sĩ quan hàng hải: Phó nhất, phó 2, phó 3, phó hành khách;  Các sĩ quan máy: Máy tr6ưởng, máy nhất, máy 2, máy 3;  Sĩ quan điện;  Sĩ quan vô tuyến điện;  Sĩ quan máy lạnh;  Bác sĩ;  Quản trị trưởng; + Các chức danh khác:  Bộ phận boong: Thủy thủ trưởng, thủy thủ phó, thủy thủ;  Bộ phận máy: Thợ máy chính, thợ máy, thợ máy bơm;  Bộ phận điện: Thợ điện;  Bộ phận thông tin: Điện báo viên;  Bộ phận lạnh: Thợ máy lạnh;  Bộ phận bếp: bếp trưởng, cấp dưỡng;  Phục vụ hành khách (tàu khách) Trách nhiệm chung thuyền viên tàu biển - Thực nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, điều ươc quốc tế mà Việt Nam tham gia luật pháp nước mà tàu đến - Phải hoàn thành nhiệm vụ giao cách mẫn cán, chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng chấp hành vô điều kiện mệnh lệnh thuyền trưởng khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động hàng hải) Tai nạn lao động hàng hải phân loại theo mức độ nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe thuyền viên: Tai nạn lao động hàng hải làm chết thuyền viên (tai nạn lao động hàng hải chết người); Tai nạn lao động hàng hải làm thuyền viên bị thương nặng (tai nạn lao động hàng hải nặng); Tai nạn lao động hàng hải làm thuyền viên bị thương nhẹ (tai nạn lao động hàng hải nhẹ) Thuyền viên hưởng chế độ chuyên ngành đảm bảo sức khỏe phòng ngừa, khắc phục tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp sau: + Chế độ bảo hiểm tai nạn: Thuyền viên vừa tham gia hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thuộc chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc đồng thời “được” tham gia “bảo hiểm tai nạn” Đối với lao động ngành nghề khác việc tham gia bảo hiểm tai nạn mang tính chất khuyến khích, lựa chọn, nhiên thuyền viên việc tham gia bảo hiểm tai nạn điều kiện hợp đồng lao động (Khoản Điều 62 Bộ luật hành hải Việt Nam 2015) Mua bảo hiểm tai nạn cho thuyền viên lợi ích thuyền viên nghĩa vụ bắt buộc chủ tàu: “Chủ tàu có trách nhiệm mua bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu tham gia bảo hiểm bắt buộc theo quy định cho thuyền viên trình làm việc tàu biển” (Khoản Điều 71 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015) + Chế độ đảm bảo thực phẩm nước uống (Điều 67 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015) Trên sở điều luật, Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm nước uống, định lượng bữa ăn thuyền viên làm việc tàu biển (xem Thông tư 40/2017/TT-BYT quy định tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, nước ăn uống định lượng bữa ăn thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam) + Chế độ chăm sóc sức khỏe (Điều 68 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015): Việc chăm sóc sức khỏe thuyền viên tiến hành thường xuyên theo tiêu chuẩn Bộ y tế (xem Thông tư 22/2017/TT-BYT quy định tiêu chuẩn sức khỏe thuyền viên làm việc trêm tàu biển Việt Nam công bố sở khám sức khỏe cho thuyền viên) + Bổ sung trách nhiệm chủ tàu thuyền viên bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp (Điều 69 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015):Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả, bao gồm: điều trị y tế, phẫu thuật, nằm viện, loại thuốc, trang thiết bị điều trị cần thiết, chi phí ăn, thuyền viên từ sơ cứu thuyền viên bình phục đến xác định bệnh mãn tính; Thanh tốn chi phí mai táng trường hợp thuyền viên bị tử vong tàu bờ thời gian tàu; Vận chuyển thi thể tro cốt thuyền viên bị tử vong địa điểm hồi hương + Chế độ phòng ngừa tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp (Điều 71 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015): Điều luật quy định chủ tàu, thuyền trưởng, thuyền viên phải có trách nhiệm thực biện pháp phòng ngừa cần thiết làm việc tàu biển Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành danh mục loại máy, thiết bị tàu biển có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động sở đề nghị Bộ Giao thông vận tải (xem Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; Thơng tư số 06/2020/TTBLĐTBXH ban hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động) + Quyền hồi hương bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp (Điểm b khoản điều 66 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015) Do tính chất di chuyển quốc tế lao động hàng hải nên việc quy định quyền hồi hương nhằm đảm bảo thuyền viên trở nhà Các chi phí liên quan đến việc hồi hương thuyền viên chủ tàu tốn bao gồm: “a) Chi phí đến địa điểm hồi hương quy định hợp đồng; b) Chi phí ăn, thuyền viên tính từ thời điểm rời tàu biển thời điểm đến địa điểm hồi hương; c) Tiền lương trợ cấp lại thuyền viên tính từ thời điểm rời tàu biển thời điểm đến địa điểm hồi hương; d) Chi phí vận chuyển tối đa 30 kilơgam (kg) hành lý cá nhân thuyền viên đến địa điểm hồi hương; đ) Chi phí chăm sóc y tế cần thiết thuyền viên đủ điều kiện sức khỏe để đến địa điểm hồi hương” (Khoản điều 66 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015) - Chủ tàu có trách nhiệm bố trí cho thuyền viên hồi hương phương tiện phù hợp thuận lợi Thuyền viên hồi hương đưa tới địa điểm quy định hợp đồng lao động thuyền viên địa điểm nơi thuyền viên cư trú Chủ tàu có trách nhiệm lưu giữ tàu cung cấp cho thuyền viên văn pháp luật quy định hồi hương Chủ tàu có trách nhiệm bảo đảm tài để chi trả cho thuyền viên hồi hương theo quy định pháp luật Trường hợp quan có thẩm quyền Việt Nam phải thu xếp cho thuyền viên hồi hương, chủ tàu có trách nhiệm hồn trả chi phí - Trước đó, theo quy định Điều 166 Bộ Luật Lao động 2019, người lao động (NLĐ) làm việc lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao, hàng hải, hàng không áp dụng số chế độ phù hợp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề, hợp đồng lao động, tiền lương, tiền thưởng, thời nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Chính phủ – Đây tín hiệu, động lực đáng mừng cho nguồn nhân lực hàng hải - Theo đó, đưa vào danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, thuyền viên hưởng số quyền lợi như: Ưu tiên tuổi nghỉ hưu sớm; giảm học phí đào tạo - Bộ luật Lao động 2019 quy định tuổi nghỉ hưu năm 2021 lao động nam đủ 60 tuổi 03 tháng, nữ đủ 55 tuổi 04 tháng (quy định trước nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) Tuy nhiên, số trường hợp, NLĐ nghỉ hưu trước 10 năm (nam đủ 50 tuổi 03 tháng, nữ đủ 45 tuổi 04 tháng) Thuyền viên thuộc nhóm nghề, cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghỉ hưu sớm tới 10 năm - Lao động hưu trước 10 tuổi hưởng lương hưu có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên tính mức hưởng lương hưu theo quy định Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội Cụ thể, mức lương hưu NLĐ tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với lao động nam vào năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm; lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở 15 năm 2.2 Đánh giá chung chế độ lao động thuyền viên Việt Nam Nhìn chung, chế độ lao động quyền lợi thuyền viên lúc diễn tốt đẹp, thuận lợi, mà phát sinh bất đồng, mâu thuẫn bên dẫn đến xung đột, biểu dạng tranh chấp nghĩa vụ quyền lợi Có tranh chấp ảnh hưởng lớn đến thuyền viên gia đình họ, tác động xấu đến hoạt động kinh doanh tổ chức xuất thuyền viên, gây bất ổn trật tự an ninh xã hội + Khi thuyền viên làm việc cho tàu đánh nước ngoài, bên chủ thể người nước ngoài, thông qua tổ chức cung ứng thuyền viên VN để thuê thuyền VN làm việc tàu đánh cá mang quốc tịch nước phải đối mặt với rào cản văn hóa, ngơn ngữ, tính chất cơng việc.Trong MQH thuyền viên VN thường yếu nên phải đối mặt với nguy bị lạm dụng sức lao động, làm việc điều kiện không đảm bảo an toàn tiêu chuẩn chung, bị người sử dụng lao động đối xử chế độ tiền lương điều kiện sinh hoạt không đảm bảo yêu cầu luật pháp quốc tế, khó khăn hệ thống pháp luật thuyền viên quốc gia chưa đủ mạnh để bảo vệ họ + Thuyền viên thuộc phạm vi điều chỉnh luật Hàng hải, ưu tiên sử dụng luật Hàng hải Nhưng qui định liên quan đến hợp đồng lao động thuyền viên Luật Hàng hải không nhiều, chủ yếu quy định quản lý thuyền viên Các quyền lợi nghĩa vụ lao động thuyền viên không qui định Bộ Luật Hàng hải, áp dụng qui định pháp luật có liên quan hành khác Trong Bộ Luật Hàng hải có mục Thuyền viên có quy định quyền lợi nghĩa vụ thuyền viên từ điều 59 đến điều 72 + Những qui định chưa đủ để điều chỉnh quan hệ hợp đồng lao động thuyền viên áp dụng quy đinh liên quan Bộ Luật lao động, Bộ Luật dân sự…Các luật luật trở thành hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động thuyền viên, trở thành pháp lý để bảo vệ cách hiệu quyền lợi họ Tuy nhiên thuyền viên ngành nghề đặc thù, khác với lao động phổ thông khác, hệ thống pháp lý khơng có qui định cụ thể đặc biệt thuyền viên Ta phải làm rõ bất cập, thiếu sót Bộ Luật Hàng hải, Bộ Luật lao động thuyền viên, từ hiểu rõ nên bổ sung qui định III KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ QUYỀN LỢI CỦA THUYỀN VIÊN Kiến nghị quy định lương thưởng cho thuyền viên Việt Nam Trước tiên, điều khoản lương thưởng thuyền viên quy định rõ ràng cần phải viết vào hợp đồng, cách làm phổ biến giới, Việt Nam có quy định tương tự vậy, làm lý luận thực tế khơng khác xa Thứ hai, xét tính đặc thù lao động biển, kết hợp với mức lương lao động Việt Nam giai đoạn nay, tình hình kinh tế nước ngồi mức lương thuyền viên giới, lập số tiền lương thấp thuyền viên phù hợp với tinh hình kinh tế nhà nước mức sinh hoạt nhân dân Việt Nam có cách tính lương thấp cơng việc phổ thơng, chưa có mức lương thấp cho thuyền viên Nếu áp dụng mức lương thấp lao động phổ thơng mức lương khơng phù hợp với đặc tính rủi ro nghiêm trọng cơng việc biển, có khác biệt với mức lương thuyền viên quốc tế Thứ ba, lương thuyền viên tháng trả lần, giống với cách trả lương thông thường công việc đất liền Việt Nam Hiện nội dung Bộ luật lao động Việt Nam Bộ luật Hàng hải, bao hàm quan hệ lao động đặc thù, đặc biệt lao động thuyền viên Trên thực tế chủ sử dụng lao động (bên trả lương) ln vị chủ động, cịn người lao động vị yếu nên khó đảm bảo quyền lợi lao động Thời gian qua vấn đề nợ lương thuyền viên nghiêm trọng chứng minh rõ điều Dùng hình thức pháp luật quy định thời gian trả lương thuyền viên, quy định việc không trả lương theo thời gian quy định phải gánh chịu hậu pháp luật, có tác dụng bảo vệ lợi ích hợp pháp thuyền viên Kiến nghị quy định pháp luật thời gian làm việc thuyền viên Do Việt Nam trở thành thành viên Công ước Lao động Hàng hải, nên thời gian làm việc thuyền viên khuyến cáo Công ước hợp lý nên sử dụng làm tiêu chuẩn để thực Cụ thể nội dung làm việc nghỉ ngơi thuyền viên theo khuyến cáo Công ước Lao động Hàng hải sau: “Các giới hạn số làm việc nghỉ ngơi: a) Số làm việc tối đa không 14 khoảng thời gian 24 ;và 72 khoảng thời gian bảy ngày b) Số nghỉ ngơi tối thiểu khơng hơn: 10 khoảng thời gian 24 77 khoảng thời gian bảy ngày Số nghỉ ngơi chia khơng q hai đợt, đợt sáu giờ, thời gian đợt nghỉ liên tiếp không 14 giờ.” Do đặc tính mơi trường làm việc biển, lúc tàu phát sinh tình trạng cơng việc đột xuất, nghiêm trọng nguy hại đến an toàn hàng hải Trong trường hợp thuyền viên thời gian nghỉ ngơi phải tham gia làm việc Việc kéo dài thời gian làm việc trường hợp khẳng định luật nước Việt Nam nên dùng hình thức pháp luật xác nhận phương thức kéo dài thời gian làm việc Nhưng việc kéo dài thời gian làm việc để cứu tế phải áp dụng chế độ nghỉ bù Kiến nghị Chế độ nghỉ phép Chế độ nghỉ phép có lương chế độ xác lập phổ biến lập pháp lao động thuyền viên nước, có điều đáp ứng đủ điều kiện nghỉ phép thời gian nghỉ phép có khác biệt Thuyền viên so với lao động làm việc biển cần phải có chế độ nghỉ phép năm hưởng lương, lao động làm việc đất liền hưởng ngày nghỉ dài 30/4, ngày Quốc tế lao động 1/5, ngày quốc khánh 2/9 v.v Thuyền viên làm việc tàu biển khơng hưởng ngày nghỉ đó, có chế độ lương cho ngày lễ, tết, phải đưa quy định chế độ nghỉ phép năm hưởng lương cho thuyền viên, điều phù hợp với quy định nước tiến giới Kiến nghị Bồi thường thiệt hại Chế độ bồi thường thiệt hại thuyền viên bị tai nạn, mắc bệnh, chết nghề nghiệp, chủ tàu trả phí y tế, tiền tuất, phí tang lễ cho người thân thuyền viên theo quy định Điều 85 luật thuyền viên Hàn Quốc quy định: “Nếu thuyền viên bị thương mắc bệnh làm nhiệm vụ họ, chủ tàu trả tồn phí y tế” Theo MLC 2006, “Chủ tàu có trách nhiệm chịu tất c ác chi phí việc thuyền viên ốm đau bệnh tật mang lại mà việc ốm đau bệnh tật xảy vào khoảng thời gian từ thuyền viên bắt đầu công việc họ hồi hương xảy từ tuyển dụng thuyền viên khoảng thời gian trên” Nếu thuyền viên bị thương mắc bệnh thân họ cố ý phạm lỗi q lớn thơng qua đồng ý ủy viên hội lao động thuyền viên, chủ tàu khơng phải trả phí y tế Đây chế độ đặc thù tạo sở tính đặc thù lao động tàu Dựa theo nguyên tắc trách nhiệm mắc lỗi nguyên tắc luật dân sự, cần chủ tàu khơng có lỗi việc thuyền viên bị thương, mắc bệnh, chết tích khơng phải có trách nhiệm bồi thường Mà thuyền viên mắc lỗi chủ tàu lại khó lấy chứng, vấn đề nên xử lý dựa theo nguyên tắc luật dân sự, lợi ích thuyền viên khó có bảo vệ có hiệu Do lập pháp lao động thuyền viên, việc thuyền viên bị thương, mắc bệnh, chết tích cần thuyền viên khơng cố ý mắc lỗi lớn chủ tàu phải có trách nhiệm bồi thường Chế độ bồi thường thiệt hại chế độ quan trọng bảo vệ lợi ích thuyền viên Từ trước tới Việt Nam lại chưa thiết lập chế độ bồi thường thiệt hại thuyền viên Hiện chủ yếu xét xử hồ sơ thương vong thuyền viên quy định cụ thể bồi thường thiệt hại tử vong Việt Nam áp dung theo phương pháp thi hành bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp công nhân viên chức doanh nghiệp Nếu phát sinh thiệt hại hoàn toàn bên mắc lỗi tạo ra, bên mắc lỗi chịu hoàn toàn trách nhiệm; hai bên mắc lỗi vào trình tự, tỉ lệ mắc lỗi để phân biệt bên chịu trách nhiệm Tỉ lệ mức độ mắc lỗi khó xác định, bên chịu trách nhiệm nhau” Có thể thấy quy định này, sử dụng trách nhiệm mắc lỗi luật dân Trong trường hợp này, có tranh chấp bên thuyền viên thường khó đưa chứng mà lại vị trí bất lợi nên khó đảm bảo lợi ích hợp pháp Với tình trạng nay, kiến nghị, lập pháp lao động thuyền viên Việt Nam nên xác lập chế độ bồi thường thiệt hại, xác nhận chủ tàu bồi thường cho thuyền viên bị thương, mắc bệnh, chết, tích để bảo vệ lợi ích thuyền viên mức độ cao Do bên chủ tàu chịu tất rủi ro, thơng qua phương thức bảo hiểm v.v để chia sẻ rủi ro Kiến nghị xây dựng thoả ước lao động tập thể thuyền viên - bổ sung quy định việc bảo vệ quyền lợi lao động thuyền viên Thoả ước lao động tập thể thuyền viên thoả ước lao động tập thể ký kết dựa thương lượng hai bên đại diện cơng đồn thuyền viên đại diện hiệp hội chủ tàu, thoả ước lao động tập thể mang tính tồn quốc bổ sung quy định việc bảo vệ quyền lợi thuyền viên Thoả ước phải qui định cách toàn diện hệ thống điều kiện tiêu chuẩn lao động thuyền viên Thoả ước hợp đồng thành lập để bảo vệ lợi ích người thứ 3, Bộ luật lao động qui định, hợp đồng tập thể có hiệu lực ràng buộc người lao động đơn vị sử dụng lao động, có nghĩa thoả ước lao động tập thể thuyền viên có hiệu lực ràng buộc thuyền viên chủ tàu Tuy nhiên thoả ước ký kết trực tiếp thuyền viên chủ tàu, trường hợp lao động có điều kiện tiêu chuẩn khác nhau, thời hạn thoả ước lao động tập thể năm, mà hợp đồng lao động thuyền viên khơng có thời hạn năm, việc Thoả ước lao động tập thể thuyền viên có hiệu lực khơng có nghĩa hợp đơng lao động thuyền viên khơng có ý nghĩa tồn Ý nghĩa tác dụng Thoả ước bảo vệ quyền lợi tối thiểu thuyền viên; Thoả ước tập thể thuyền viên phải tiêu chuẩn thấp cho tiêu chuẩn điều kiện lao động hợp đồng lao động thuyền viên Nếu quyền lợi thuyền viên không nêu hợp đồng lao động thuyền viên, mà lại có Thỏa ước tập thể thuyền viên, thuyền viên lấy Thỏa ước làm đề đòi hỏi quyền lợi Tuy Bộ luật lao động chưa có qui định việc người lao động vào Thỏa ước tập thể để tiến hành tố tụng hay yêu cầu trọng tài, người lao động vào Thoả ước hợp đồng lao động với đơn vị sử dụng lao động để khởi kiện, sau vào qui định liên quan hợp đồng tập thể Bộ luật lao động để biến hợp đồng tập thể thành thể bảo vệ quyền lợi lao động Đối với số điều khoản quan trọng thỏa ước lao động tập thể, đề nghị xây dựng : Điều kiện sinh hoạt làm việc cấp dưỡng tàu Cấp dưỡng tàu Cấp dưỡng tàu bao gồm cung cấp lương thực, đồ uống Kiến nghị điều kiện sinh hoạt cấp dưỡng tàu: Bữa ăn nước uống tốt đảm bảo tiêu hóa hàng ngày sức khỏe thuyền viên, lợi ích thiết thực cho thân thuyền viên, có ảnh hưởng lớn đến an tồn vận hành tàu Do lập pháp lao động thuyền viên tương lai Việt Nam nên quy định chủ tàu cung cấp thức ăn đồ uống phù hợp tiêu chuẩn, tiêu chuẩn quan hữu quan xác định Tàu nơi sinh hoạt làm việc thuyền viên, môi trường chỗ thuyền viên khả chuyên chở tàu lại tỉ lệ nghịch với nhau, diện tích sinh hoạt thuyền viên lớn có nghĩa không gian tàu sử dụng để làm thương mại giảm nhiêu Để giải mâu thuẫn này, bảo vệ lợi ích thuyền viên, lập pháp lao động thuyền viên Việt Nam cần đưa quy định điều kiện chỗ thuyền viên Do tính đặc thù công việc biển, thuyền viên thường dễ dàng gặp khó khăn khám chữa bệnh người lao động bình thường đất liền, điều kiện y tế có hạn, vài bệnh thường gặp đất liền việc khám chữa bệnh đơn giản biển nghiêm trọng hơn, chí nguy hiểm đến tính mạng Do tàu viễn dương thiết phải có bác sĩ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước lao động hàng hải 2006 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 Bộ Luật Lao động 2019 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội Luật an toàn vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ luật hàng hải Việt Nam quản lý hoạt động hàng hải Thông tư 22/2017/TT-BYT quy định tiêu chuẩn sức khỏe thuyền viên làm việc trêm tàu biển Việt Nam công bố sở khám sức khỏe cho thuyền viên Thông tư 23/2017/TT-BGTVT quy định chức danh, nhiệm vụ theo chức danh thuyền viên đăng ký thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam 10.Thông tư 37/2018/TT-BLĐTBXH quy định khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động hàng hải 11.Thông tư 03/2020/TT-BGTVT quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn, đào tạo, huấn luyện thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam 12.Thông tư 17/2017/TT-BGTVT quy định điều kiện thuyền viên nước làm việc tàu biển Việt Nam Thông tư 43/2019/TT-BGTVT sửa đổi bổ sung Thông tư 17/2017/TT-BGTVT 13.Thông tư 40/2017/TT-BYT quy định tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, nước ăn uống định lượng bữa ăn thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam 14.Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động 15.Thông tư số 06/2020/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động 16.Vụ Pháp chế - Bộ Lao động thương binh xã hội: “Một số công ước tổ chức lao động quốc tế”, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2010 ... khỏe thuyền viên: Tai nạn lao động hàng hải làm chết thuyền viên (tai nạn lao động hàng hải chết người); Tai nạn lao động hàng hải làm thuyền viên bị thương nặng (tai nạn lao động hàng hải nặng);... lao động hàng hải năm 2006 chế độ lao động thuyền viên làm việc tàu biển sau : “Điều Hợp đồng lao động thuyền viên Trước làm việc tàu biển, chủ tàu thuyền viên phải ký kết hợp đồng lao động thuyền. .. chuẩn điều kiện thuyền viên nước II Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên 1, Quy định đảm bảo chế độ lao động thuyền viên: 1.1 Quy định quốc tế - Theo Điều Công ước Lao động Hàng hải 2006 quy

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w