TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ DIỄN BIẾN TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM 1999NAY

21 4 0
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ DIỄN BIẾN TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM 1999NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách sâu sắc, toàn diện trên phạm vi toàn thế giới. Nó là quy luật khách quan mà Việt Nam cần sớm nắm bắt và vận dụng. Việc tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giơi sẽ mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đòi hỏi phải có những chính sách phù hợp. Một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế là ngoại thương. Nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của chính sách kinh tế đối ngoại phải kể đến vai trò quan trọng của chế độ tỷ giá của mỗi quốc gia. Chúng ta chưa quên sự can thiệp bất thành của 15 ngân hàng Trung ương trước sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Châu Âu những năm 90; sự phá giá bất ngờ của đồng bảng Anh tháng 91992 trước sự tấn công của những kẻ đầu cơ, mặc dù đã có sự can thiệp tích cực cuả Ngân hàng Trung ương Đức và Anh với khối lượng 15 tỷ bảng Anh; hay hai sự kiện làm rung chuyển thế giới chỉ trong một thời gian ngắn. Đó là: Sự khủng hoảng của đồng Pêsô (Mêhicô) tháng 121994 và sự mất giá kỷ lục trong năm 1995, rồi lại sự lên giá đột biến của USD năm 1996. Là một nước đang đi những bước đầu tiên tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn, hơn bao giờ hết việc nghiên cứu tỷ giá đang trở thành vấn đề cấp bách đặt ra cho chúng ta. Xuất phát từ thực tế khách quan đó, trong bài viết này, nhóm xin đề cập tới vấn đề: Chế độ tỷ giá và diễn biến tỷ giá tại Việt Nam giai đoạn 1999nay I.Những vấn đề chung về tỷ giá 1.Khái niệm Chế độ tỷ giá và chính sách tỷ giá: Chế độ tỷ giá: Là tổng hợp các quy tắc xác định cơ chế điều tiết tỷ giá của một quốc gia. Chính sách tỷ giá: Là những định hướng và giải pháp của nhà nước nhằm đảm bảo sự ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối, thực hiện chính sách ổn định tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội đã dự định. Các chế độ tỷ giá : Chế độ tỷ giá cố định. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn. Chế độ tỷ có sự điều tiết của nhà nước. 2.Các công cụ của chính sách tỷ giá : a.Nhóm công cụ trực tiếp : NHTW thông qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố định hay ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới một mức nhất lượng theo mục tiêu đã đề ra. Hoạt động can thiệp trực tiếp cảu NHTW tạo ra hiệu ứng làm thay đổi cung tiền có thể tạ ra áp lực lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho nền kinh tế vì vậy đi kèm hoạt đọng can thiệp này của NHTW thì phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung lượng thiếu hụt tiền tệ ở lưu thông. Nghiệp vụ thị trường tạo thị trường mở ngoại tệ được thực hiện thông qua việc mua ngoại tệ trên thị trường ngoạt tệ. Một nghiệp vụ mua ngoại tệ trên thị trường của NHTW làm giảm cung ngoại tệ do đó làm tăng tỷ giá hối đoái và ngược lại. Do đó đây là công cụ tác động mạn lên tỷ giá hối đoái. Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ là việc NHTW mua bán các chứng từ có giá tuy nhiên nó chỉ tác dộng gián tiếp lên tỷ giá mà lại còn tác động trực tiếp đến các biến số kinh tế vĩ mô khác (lãi suất, giá cả). Nó được dùng phối hợp các nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ khử đi sự tăng giảm cung nội tệ do nghiệp vụ thị trường mở gây ra. Ngoài ra Chính phủ có thể sử dụng biện pháp can thiệp hành chính như biện pháp kết nối, quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời gian mua ngoại tệ, nhằm giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu cơ và giữ cho tỷ giá ổn định. b.Nhóm công cụ gián tiếp: Lãi suất tái chiết khấu là công cụ hiệu quả nhất: Cơ chế tác động của nó đến tỷ giá hối đoái như sau: Khi lãi suất chiết khấu thay đổi kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất trên thị trường. Từ đó tác động đến xu hướng dịch chuyển của dòng vốn trong nước chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất cao hơn để thu lợi và làm thay đổi tỷ giá hối đoái. Cụ thể lãi suất tăng dần dẫn đến xu hướng là một dòng vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ đổ vào trong nước và người sở hữu vốn ngoại tệ trong nước sẽ có xu hướng chuyển đồng ngoại tệ của mình sang đồng nộ tệ để thu lãi suất cao hơn do đó tỷ giá sẽ giảm (đồng nội tệ tăng) và ngược lại muốn tăng tỷ giá sẽ giảm lãi suất chiết khấu. Muốn giảm tỷ giá hối đoái thì Chính phủ cso thể quy định mức thuế quan cao, quy định hạn ngạch và thực hiên trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu chiến lược. Và ngược lại sẽ làm tăng tỷ giá hối đoái. Ngoài ra Chính phủ có thể sử dụng một số biện pháp khác như điều chỉnh tỷ giá lên dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ với NHTW, quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ mực đích là phòng ngừa rủi ro tỷ giá, hạn chế đầu cơ ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá khi cung cầu mất cân đối. II.Chế độ tỷ giá và diễn biến tỷ giá tại Việt Nam từ năm 19992016 1.Chế độ tỷ giá và diễn biến tỷ giá từ năm 1999 đến 2004 Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, Việt Nam đã lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết. Từ bỏ cơ chế tỷ giá neo mềm, theo đó tỷ giá thị trường được giao dịch quanh tỷ giá chính thức do NHNN công bố và một biên độ được ấn định sẵn. Trong 3 năm 19971999, tỷ giá chính thức VNDUSD được điều chỉnh tăng từ 11,175 đến 12,980 và năm 1999 tăng đến 14,000 với những thay đổi trong biên độ giao động: tháng 101997, NHNN đã quyết định mở rộng biên độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch tại các thị trường liên ngân hàng từ + 5% lên +10% rồi lại giảm xuống +7%. Nới rộng biên độ giao dịch đã làm cho tỷ giá thị trường tăng mạnh. Mặc dù tỷ giá tang, nhưng giá cả trên thị trường không có những biến động đáng kể. Việc điều chỉnh tỷ giá của NHNN trên đã có tác động tích cực đối với xuất khẩu và hạn chế nhập khầu của Việt Nam, giảm nhập siêu trong các năm 1997 1999, cán cân tài khoản vãng lai và cán cân thanh toán cũng giảm dần thâm hụt, mặc dù đầu tư nước ngoài suy giảm mạnh trong các năm nay. Nhưng điều chỉnh tỷ giá như trên cũng có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế, bởi vì khi Việt Nam đồng giảm giá đã làm tăng thêm gánh nặng nợ nước ngoài của cả chính phủ và các doanh nghiệp có vốn vay nước ngoài, giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài. Năm 1999, Việt Nam trải qua hai quý đầu giảm phát, chính vì vậy chính sách tiền tệ đã được nới lỏng. Trần lãi suất cho vay được thiết lập và sau đó được điều chỉnh theo sát những thay đổi của tỷ giá. NHNN đã quyết định hạ thấp giá đồng nội tệ một cách từ từ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trong bối cảnh khủng hoảng khu vực. Từ ngày 2621999 NHNN đã đưa ra quyết định thay thế tỷ giá chính thức bằng tỷ giá bình quân liên ngân hàng. Các NHTM được phép xác định tỷ giá mua và bán đối với đô la Mỹ không vượt quá 0.1% so với tỷ giá giao dịch thực tế bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN công bố hằng ngày. Đây là lần đầu tiên tỷ giá do NHNN công bố phản ánh mức tỷ giá do thị trường quyết định. Việc can thiệp của Nhà nước đối với tỷ giá được thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ của NHNN trên thị trường ngoại hối, xóa bỏ phương thức quản lý mang nặng tính chất hành chính chủ quan trước đây. Trong giai đoạn đầu tỷ giá mua của ngân hàng thấp hơn tỷ giá chính thức, còn tỷ giá bán thì cao hơn tỷ giá chính thức. Nhưng chỉ gần một tháng sau khi thay đổi tỷ giá chính thức, tỷ giá mua và bán của ngân hàng luôn cao hơn tỷ giá chính thức. Ngày 172002, NHNN đã ra quy định 5 kỳ hạn với biên độ nới rộng hơn trước: tăng 0.25% so với mức 0.1% trước đó đối với nghiệp vụ giao ngay; 0.5% so với 0.4% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn 30 ngày,...Việc điều chỉnh này đã đáp ứng được yêu cầu của tổ chức tín dụng cũng như các doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ với NH. Chúng ta đã áp dụng chế độ biên độ dao động của tỷ giá hối đoái ở mức thấp 10.1%. Quan sát thực tế cho thấy, đồng Việt Nam hàng năm mất giá khoảng 2% so với năm 2002. Đến cuối tháng 112003, trong khi đồng USD mất giá kỷ lục so với hầu hết các loại ngoại tệ trên thị trường tài chính quốc tế nhưng đồng USD lại lên giá so với đồng VND. Năm 2004, tỷ giá VNDUSD đã dừng hồi phục khi mức lạm phát của Việt Nam tăng cao đột biến so với nhiều năm trước đó (9.5%). Năm 2004, thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ trong nước chịu ảnh hưởng của những biến động phức tạp trên thị trường thế giới. Đồng USD mất giá kỷ lục so với Euro, JNP và một số ngoại tệ khác. Gía xăng dầu tăng cao, giá sắt thép, hóa chất, nguyên liệu nhựa, gạo,…cũng tăng giá. Trong nước, dịch cúm xảy ra trên diện rộng, giá thuốc chữa bệnh tăng cao…Tình hình trên dẫn đến chỉ số giá tăng cao, gây sức ép điều hành chính sách tiền tệ. Để phù hợp với diễn biến của thị trường ngoại hối, cơ chế điều hành tỷ giá có những chuyển biến quan trọng. Ngày 8122004, Thống đốc ngân hàng nhà nước ra quyết định số 14522004 QĐNHNH về điều chỉnh giao dịch hối đoái của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thay thế quy định được ban hành năm 1998. Quy chế mới thông thoáng hơn, nới lỏng những quy định về kiểm soát, đồng thời cung cấp thêm cho thị trường hối đoái một công cụ phòng ngừa rủi ro về lãi suất, về tỷ giá cho doanh nghiệp và các thành viên của thị trường ngoại hối. Tính từ đầu tháng 12004 đến cuối tháng 122004, đồng Việt Nam mất giá gần 0.8% so với USD; 5.51% so với JPI; 8.98% so với Euro…Theo số liệu ngân hàng nhà nước Việt Nam, tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng chỉ tăng khoảng 0.63% so với mức tăng tương tự là 1.52% của năm 2003. Nhưng nhìn chung trong năm 2004, tỷ giá VND USD khá ổn định. Đó là do USD mất giá trên thị trường thế giới, do nguồn cung USD trong nước dồi dào và do chính sách điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối được đổi mới linh hoạt, tôn trọng tính thị trường, ngân hàng nhà nước hầu như chỉ can thiệp gián tiếp. Nhìn chung trong giai đoạn qua, chúng ta đã có những chuyển biến đáng kể. Từ một chính sách tỷ giá mang nặng tính bao cấp đã chuyển sang một chính sách tỷ giá vận hành dựa trên cơ chế thị trường. Đặc biệt với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có sự quản lý của nhà nước, ngân hàng nhà nước góp phần điều tiết được thị trường, hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực của sự biến động tỷ giá hối đoái với nền kinh tế. 2.Chế độ tỷ giá và diễn biến tỷ giá từ năm 2005 đến 2009 Năm 2005: Tỷ giá giữa VND so với một số ngoại tệ mạnh có những sự biến động khác nhau, tăng so với USD và giảm so với các loại ngoại tệ mạnh khác. Nếu dựa trên số liệu về tỷ giá bán ra của Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam tại hai thời điểm: ngày 51 2005 và ngày 26122005 thì tỷ giá VNDUSD có mức tăng là 0.76%. Tỷ giá VNĐUSD tương đối ổn định, chỉ tăng gần 0.8% trong cả năm 2005 là do các nguyên nhân sau: Một là, cơ chế quản lý ngoại hối dần được thông thoáng hơn, các giao dịch vãng lai được tự do hóa hơn, cơ chế điều chỉnh tỷ giá linh hoạt, NHNN cho phép các hoạt động ngân hàng thương mại tiến hành thí điểm quyền chọn đô la Mỹ và tiền Đồng trong điều kiện được tự do thỏa thuận phí quyền chọn. Hai là, cán cân thanh toán quốc tế và cán cân vốn năm 2005 của Việt Nam tiếp tục thặng dư, cán cân vãng lai giảm thâm hụt. Năm 2006: NHNN tiếp tục thực hiện lộ trình linh hoạt tỷ giá: Bỏ biên độ giao dịch đô la Mỹ tiền mặt, cho thí điểm cơ chế mua bán ngoại tệ mặt theo giá thỏa thuận (tháng 7 – 2006) .Những bước đi này có dụng ý để thi trường tự điều chỉnh tỷ giá chừng nào mà Việt Nam chưa thể áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn. Tỷ giá mua bán USD: chênh lệch tỷ giá giữa thị trường tự do và thị trường chính thức ngày càng được thu hẹp và đến thời điểm hiện 25122006 ở mức 25,000 đ USD. Năm 2007: Ngày 212007 NHNN đã nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ từ 0.25% lên 0.5%. Trong 2 ngày từ ngày 2 và 312007, NHNN đã mua ngoạt tệ của NHTM với số lượng nhiều hơn nhằm giảm bớt tình trạng thừa USD trên thị trường. Ước tính trong 2 ngày, NHNN đã mua 140 triệu USD. Ngày 24 122007, NHNN tiếp tục nới rộng biên độ tỷ giá từ 0.5% lên 0.75% nhằm tăng khả năng thanh khoản cho thị trường và tăng cường sự linh hoạt của tỷ giá trong bối cảnh nguồn vốn đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng lớn, tạo điều kiện cho dòng vốn ra vào thị trường nhịp nhàng hơn. Theo NHNN, việc mở rộng biên độ lần này nằm trong chủ trương nhằm tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam thích nghi hơn với mức độ mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới. Năm 2008: Kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm đáng kể do tác động lan truyền của cuộc khủng hoảng cho vay bất động sản dưới chuẩn của Mỹ. Biến động của các luồng vốn đầu tư, đặc biệt là luồng vốn gián tiếp đã ảnh hưởng mạnh đến cung cầu ngoạt tệ và tỷ giá. Trong năm 2008, luồng vốn đầu tư gián tiếp đã liên tục biến động, khiến cho cung cầu ngoại tệ mất cân đối. Luồng vốn này gia tăng đáng kể trong ba tháng đầu năm, gây áp lực tăng giá VND, sau đó có dấu hiệu đảo chiều làm gia tăng cầu ngoại tệ khi tình hình kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn, kinh tế trong nước đối mặt với lạm phát, nhập siêu tăng cao. Nguyên nhân: Tình trạng nhập siêu trong năm 20082009 tác động tăng cầu ngoại tệ, khiến tỷ giá VNDUSD tăng. Lạm phát, tốc độ tăng trưởng tín dụng tạo áp lực tăng tỷ giá VNDUSD. Gói hỗ trợ lãi suất 4% bằng VNĐ, khiến các doanh nghiệp tìm mọi cách vay VNĐ mua ngoại tệ để trả nợ trước hạn vốn vay ngoại tệ cho ngân hàng. Do đó, gây áp lực về ngoại tệ đối với các ngân hàng cũng như đẩy tỷ giá tự do có xu hướng tăng lên, tạo ra sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá giao dịch ngân hàng và tỷ giá giao dịch ngoài thị trường tự do. Tình trạng đầu cơ ngoại tệ cũng là nguyên nhân khiến tỷ giá VNDUSD tăng. Năm 2009 Xu hướng chung của năm 2009 là sự mất giá danh nghĩa của VND so với USD. Cho đến cuối năm 2009, tỷ giá chính thức VNDUSD đã tăng 5.6% so với cuối năm 2008.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ooo0ooo TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ DIỄN BIẾN TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM 1999-NAY NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng quốc tế hố tồn cầu hố diễn cách sâu sắc, toàn diện phạm vi tồn giới Nó quy luật khách quan mà Việt Nam cần sớm nắm bắt vận dụng Việc tham gia vào kinh tế khu vực giơi mở cho nhiều hội đồng thời đặt thách thức khơng nhỏ địi hỏi phải có sách phù hợp Một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trình hội nhập kinh tế ngoại thương Nhân tố định tới thành công hay thất bại sách kinh tế đối ngoại phải kể đến vai trò quan trọng chế độ tỷ giá quốc gia Chúng ta chưa quên can thiệp bất thành 15 ngân hàng Trung ương trước sụp đổ hệ thống tỷ giá hối đoái Châu Âu năm 90; phá giá bất ngờ đồng bảng Anh tháng 9/1992 trước công kẻ đầu cơ, có can thiệp tích cực cuả Ngân hàng Trung ương Đức Anh với khối lượng 15 tỷ bảng Anh; hay hai kiện làm rung chuyển giới thời gian ngắn Đó là: Sự khủng hoảng đồng Pêsô (Mêhicô) tháng 12/1994 giá kỷ lục năm 1995, lại lên giá đột biến USD năm 1996 Là nước bước tham gia vào trình hội nhập quốc tế phương diện lý luận lẫn thực tiễn, hết việc nghiên cứu tỷ giá trở thành vấn đề cấp bách đặt cho Xuất phát từ thực tế khách quan đó, viết này, nhóm xin đề cập tới vấn đề: Chế độ tỷ giá diễn biến tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1999-nay I Những vấn đề chung tỷ giá Khái niệm Chế độ tỷ giá sách tỷ giá:  Chế độ tỷ giá: Là tổng hợp quy tắc xác định chế điều tiết tỷ giá quốc gia  Chính sách tỷ giá: Là định hướng giải pháp nhà nước nhằm đảm bảo ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối, thực sách ổn định tiền tệ nhằm đạt mục tiêu kinh tế- xã hội dự định  Các chế độ tỷ giá : - Chế độ tỷ giá cố định - Chế độ tỷ giá thả hồn tồn - Chế độ tỷ có điều tiết nhà nước Các cơng cụ sách tỷ giá : a Nhóm cơng cụ trực tiếp : - NHTW thông qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm trì tỷ giá cố định hay ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới mức lượng theo mục tiêu đề Hoạt động can thiệp trực tiếp cảu NHTW tạo hiệu ứng làm thay đổi cung tiền tạ áp lực lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho kinh tế kèm hoạt đọng can thiệp NHTW phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung lượng thiếu hụt tiền tệ lưu thông - Nghiệp vụ thị trường tạo thị trường mở ngoại tệ thực thông qua việc mua ngoại tệ thị trường ngoạt tệ Một nghiệp vụ mua ngoại tệ thị trường NHTW làm giảm cung ngoại tệ làm tăng tỷ giá hối đối ngược lại Do cơng cụ tác động mạn lên tỷ giá hối đoái - Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ việc NHTW mua bán chứng từ có giá nhiên tác dộng gián tiếp lên tỷ lại tác động trực tiếp đến biến số kinh tế vĩ mơ khác (lãi suất, giá cả) Nó dùng phối hợp nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ khử tăng giảm cung nội tệ nghiệp vụ thị trường mở gây - Ngoài Chính phủ sử dụng biện pháp can thiệp hành biện pháp kết nối, quy định hạn chế đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời gian mua ngoại tệ, nhằm giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu giữ cho tỷ giá ổn định b Nhóm cơng cụ gián tiếp: - Lãi suất tái chiết khấu công cụ hiệu nhất: Cơ chế tác động đến tỷ giá hối đoái sau: Khi lãi suất chiết khấu thay đổi kéo theo thay đổi chiều lãi suất thị trường Từ tác động đến xu hướng dịch chuyển dòng vốn nước chuyển đổi đồng vốn sang đồng tiền có lãi suất cao để thu lợi làm thay đổi tỷ giá hối đoái Cụ thể lãi suất tăng dần dẫn đến xu hướng dòng vốn vay ngắn hạn thị trường giới đổ vào nước người sở hữu vốn ngoại tệ nước có xu hướng chuyển đồng ngoại tệ sang đồng nộ tệ để thu lãi suất cao tỷ giá giảm (đồng nội tệ tăng) ngược lại muốn tăng tỷ giá giảm lãi suất chiết khấu - Muốn giảm tỷ giá hối đối Chính phủ cso thể quy định mức thuế quan cao, quy định hạn ngạch thực hiên trợ giá cho mặt hàng xuất chiến lược Và ngược lại làm tăng tỷ giá hối đối - Ngồi Chính phủ sử dụng số biện pháp khác điều chỉnh tỷ giá lên dự trữ bắt buộc ngoại tệ với NHTW, quy định mức lãi suất trần hấp dẫn tiền gửi ngoại tệ mực đích phịng ngừa rủi ro tỷ giá, hạn chế đầu ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá cung cầu cân đối II Chế độ tỷ giá diễn biến tỷ giá Việt Nam từ năm 1999-2016 Chế độ tỷ giá diễn biến tỷ giá từ năm 1999 đến 2004 Sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997, Việt Nam lựa chọn chế tỷ giá hối đối thả có điều tiết Từ bỏ chế tỷ giá neo mềm, theo tỷ giá thị trường giao dịch quanh tỷ giá thức NHNN công bố biên độ ấn định sẵn Trong năm 1997-1999, tỷ giá thức VND/USD điều chỉnh tăng từ 11,175 đến 12,980 năm 1999 tăng đến 14,000 với thay đổi biên độ giao động: tháng 10/1997, NHNN định mở rộng biên độ giao dịch tỷ giá thức tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng từ +/- 5% lên +/-10% lại giảm xuống +/-7% Nới rộng biên độ giao dịch làm cho tỷ giá thị trường tăng mạnh Mặc dù tỷ giá tang, giá thị trường biến động đáng kể Việc điều chỉnh tỷ giá NHNN có tác động tích cực xuất hạn chế nhập khầu Việt Nam, giảm nhập siêu năm 1997- 1999, cán cân tài khoản vãng lai cán cân toán giảm dần thâm hụt, đầu tư nước suy giảm mạnh năm Nhưng điều chỉnh tỷ có tác động tiêu cực đến kinh tế, Việt Nam đồng giảm giá làm tăng thêm gánh nặng nợ nước ngồi phủ doanh nghiệp có vốn vay nước ngồi, giảm đầu tư trực tiếp nước Năm 1999, Việt Nam trải qua hai q đầu giảm phát, sách tiền tệ nới lỏng Trần lãi suất cho vay thiết lập sau điều chỉnh theo sát thay đổi tỷ giá NHNN định hạ thấp giá đồng nội tệ cách từ từ nhằm đẩy mạnh xuất bối cảnh khủng hoảng khu vực Từ ngày 26/2/1999 NHNN đưa định thay tỷ giá thức tỷ giá bình quân liên ngân hàng Các NHTM phép xác định tỷ giá mua bán đô la Mỹ không vượt 0.1% so với tỷ giá giao dịch thực tế bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng NHNN công bố ngày Đây lần tỷ giá NHNN công bố phản ánh mức tỷ giá thị trường định Việc can thiệp Nhà nước tỷ giá thực chủ yếu thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ NHNN thị trường ngoại hối, xóa bỏ phương thức quản lý mang nặng tính chất hành chủ quan trước Trong giai đoạn đầu tỷ giá mua ngân hàng thấp tỷ giá thức, cịn tỷ giá bán cao tỷ giá thức Nhưng gần tháng sau thay đổi tỷ giá thức, tỷ giá mua bán ngân hàng cao tỷ giá thức Ngày 1/7/2002, NHNN quy định kỳ hạn với biên độ nới rộng trước: tăng 0.25% so với mức 0.1% trước nghiệp vụ giao ngay; 0.5% so với 0.4% nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn 30 ngày, Việc điều chỉnh đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ với NH Chúng ta áp dụng chế độ biên độ dao động tỷ giá hối đoái mức thấp 10.1% Quan sát thực tế cho thấy, đồng Việt Nam hàng năm giá khoảng 2% so với năm 2002 Đến cuối tháng 11/2003, đồng USD giá kỷ lục so với hầu hết loại ngoại tệ thị trường tài quốc tế đồng USD lại lên giá so với đồng VND Năm 2004, tỷ giá VND/USD dừng hồi phục mức lạm phát Việt Nam tăng cao đột biến so với nhiều năm trước (9.5%) Năm 2004, thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ nước chịu ảnh hưởng biến động phức tạp thị trường giới Đồng USD giá kỷ lục so với Euro, JNP số ngoại tệ khác Gía xăng dầu tăng cao, giá sắt thép, hóa chất, nguyên liệu nhựa, gạo,…cũng tăng giá Trong nước, dịch cúm xảy diện rộng, giá thuốc chữa bệnh tăng cao…Tình hình dẫn đến số giá tăng cao, gây sức ép điều hành sách tiền tệ Để phù hợp với diễn biến thị trường ngoại hối, chế điều hành tỷ giá có chuyển biến quan trọng Ngày 8/12/2004, Thống đốc ngân hàng nhà nước định số 1452/2004/ QĐ-NHNH điều chỉnh giao dịch hối đoái tổ chức tín dụng khách hàng thay quy định ban hành năm 1998 Quy chế thơng thống hơn, nới lỏng quy định kiểm soát, đồng thời cung cấp thêm cho thị trường hối đoái cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá cho doanh nghiệp thành viên thị trường ngoại hối Tính từ đầu tháng 1/2004 đến cuối tháng 12/2004, đồng Việt Nam giá gần 0.8% so với USD; 5.51% so với JPI; 8.98% so với Euro…Theo số liệu ngân hàng nhà nước Việt Nam, tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 0.63% so với mức tăng tương tự 1.52% năm 2003 Nhưng nhìn chung năm 2004, tỷ giá VND/ USD ổn định Đó USD giá thị trường giới, nguồn cung USD nước dồi sách điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối đổi linh hoạt, tơn trọng tính thị trường, ngân hàng nhà nước can thiệp gián tiếp Nhìn chung giai đoạn qua, có chuyển biến đáng kể Từ sách tỷ giá mang nặng tính bao cấp chuyển sang sách tỷ giá vận hành dựa chế thị trường Đặc biệt với chế tỷ giá hối đối thả có quản lý nhà nước, ngân hàng nhà nước góp phần điều tiết thị trường, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến động tỷ giá hối đoái với kinh tế Chế độ tỷ giá diễn biến tỷ giá từ năm 2005 đến 2009 Năm 2005: Tỷ giá VND so với số ngoại tệ mạnh có biến động khác nhau, tăng so với USD giảm so với loại ngoại tệ mạnh khác Nếu dựa số liệu tỷ giá bán Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam hai thời điểm: ngày 5/1/ 2005 ngày 26/12/2005 tỷ giá VND/USD có mức tăng 0.76% Tỷ giá VNĐ/USD tương đối ổn định, tăng gần 0.8% năm 2005 nguyên nhân sau: - Một là, chế quản lý ngoại hối dần thơng thống hơn, giao dịch vãng lai tự hóa hơn, chế điều chỉnh tỷ giá linh hoạt, NHNN cho phép hoạt động ngân hàng thương mại tiến hành thí điểm quyền chọn la Mỹ tiền Đồng điều kiện tự thỏa thuận phí quyền chọn - Hai là, cán cân toán quốc tế cán cân vốn năm 2005 Việt Nam tiếp tục thặng dư, cán cân vãng lai giảm thâm hụt Năm 2006: NHNN tiếp tục thực lộ trình linh hoạt tỷ giá: Bỏ biên độ giao dịch la Mỹ tiền mặt, cho thí điểm chế mua bán ngoại tệ mặt theo giá thỏa thuận (tháng – 2006) Những bước có dụng ý để thi trường tự điều chỉnh tỷ giá chừng mà Việt Nam chưa thể áp dụng chế tỷ giá thả hoàn toàn Tỷ giá mua bán USD: chênh lệch tỷ giá thị trường tự thị trường thức ngày thu hẹp đến thời điểm 25/12/2006 mức 25,000 đ/ USD Năm 2007: Ngày 2/1/2007 NHNN nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ từ 0.25% lên 0.5% Trong ngày từ ngày 3/1/2007, NHNN mua ngoạt tệ NHTM với số lượng nhiều nhằm giảm bớt tình trạng thừa USD thị trường Ước tính ngày, NHNN mua 140 triệu USD Ngày 24/ 12/2007, NHNN tiếp tục nới rộng biên độ tỷ giá từ 0.5% lên 0.75% nhằm tăng khả khoản cho thị trường tăng cường linh hoạt tỷ giá bối cảnh nguồn vốn đổ vào thị trường Việt Nam ngày lớn, tạo điều kiện cho dòng vốn vào thị trường nhịp nhàng Theo NHNN, việc mở rộng biên độ lần nằm chủ trương nhằm tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam thích nghi với mức độ mở cửa, hội nhập kinh tế giới Năm 2008: Kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm đáng kể tác động lan truyền khủng hoảng cho vay bất động sản chuẩn Mỹ Biến động luồng vốn đầu tư, đặc biệt luồng vốn gián tiếp ảnh hưởng mạnh đến cung cầu ngoạt tệ tỷ giá Trong năm 2008, luồng vốn đầu tư gián tiếp liên tục biến động, khiến cho cung cầu ngoại tệ cân đối Luồng vốn gia tăng đáng kể ba tháng đầu năm, gây áp lực tăng giá VND, sau có dấu hiệu đảo chiều làm gia tăng cầu ngoại tệ tình hình kinh tế giới tiếp tục khó khăn, kinh tế nước đối mặt với lạm phát, nhập siêu tăng cao Nguyên nhân: Tình trạng nhập siêu năm 2008-2009 tác động tăng cầu ngoại tệ, khiến tỷ giá VND/USD tăng Lạm phát, tốc độ tăng trưởng tín dụng tạo áp lực tăng tỷ giá VND/USD Gói hỗ trợ lãi suất 4% VNĐ, khiến doanh nghiệp tìm cách vay VNĐ mua ngoại tệ để trả nợ trước hạn vốn vay ngoại tệ cho ngân hàng Do đó, gây áp lực ngoại tệ ngân hàng đẩy tỷ giá tự có xu hướng tăng lên, tạo chênh lệch lớn tỷ giá giao dịch ngân hàng tỷ giá giao dịch thị trường tự Tình trạng đầu ngoại tệ nguyên nhân khiến tỷ giá VND/USD tăng Năm 2009 Xu hướng chung năm 2009 giá danh nghĩa VND so với USD Cho đến cuối năm 2009, tỷ giá thức VND/USD tăng 5.6% so với cuối năm 2008 10 Trong năm 2008, tỷ giá niêm yết NHTM biến động liên tục, đầu năm cịn có giai đoạn thấp tỷ giá thức, năm 2009 lại năm mà tỷ giá NHTM mức trần biên độ giao động mà NHNN công bố Chế độ tỷ giá diễn biến tỷ giá từ năm 2010 đến nay: Năm 2010: Tỷ giá USD tăng mạnh lên mức kỉ lục 21,500 Do bất ổn nội kinh tế vĩ mô thâm hụt thương mại ngày tăng dự trữ ngoại hối mỏng, lạm phát tăng cao lên mức số, vượt xa mức dự báo 7-8% Những bất ổn diễn liên tục ngày tăng cao làm suy giảm niềm tin người dân vào giá trị VND làm suy giảm niềm tin thị trường vào khả giải bất ổn quan hữu quan Chính niềm tin bị giảm sút nên giá vàng tăng đẩy giá USD tăng tâm lý đổ xơ mua tài sản khiến cho VND ngày trở nên giá Giá USD tăng mạnh năm 2008 2009, sang đến tháng 1/2010 lại giảm nhẹ tiếp tục dao động quanh mức VND18,479 /USD tháng 2/2010 11 Nguyên nhân: Nguồn cung USD tăng từ nguồn: Từ nước ngoài, lượng USD vào nước ta tăng so với năm trước, kể nguồn vốn đầu tư trực tiếp (thực tháng tăng 33.3%); Vốn hỗ trợ phát triển thức năm trước cam kết, ký kết đạt mức kỷ lục; Vốn đầu tư gián tiếp nhà đầu tư nước liên tục mua rịng thị trường chứng khốn; Nguồn kiều hối từ Việt kiều từ lao động làm việc nước gia tăng; Nguồn thu từ khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng trở lại (tháng tăng 20,4%); Kim ngạch xuất chuyển từ tăng trưởng âm sang tăng trưởng dương…Bên cạnh đó, tập đồn, tổng công ty lớn Nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng, sức ép tâm lý găm giữ USD lo sợ rủi ro tỷ giá giảm, chênh lệch giá thị trường tự với giá niêm yết thị trường thức giảm đáng kể Từ tháng 2/2010 đến nay: tỷ giá tăng dao động quanh mức 19.000 đồng/USD (18,900-19,100VND/USD) có xu hướng giảm sách tích cực từ phía NHNN Ngày 11/02/2010 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17,941 VND/USD lên mức 18,544 VND/USD Nguyên nhân: Thứ nhất, ngày 30/12/2009, với đạo Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thức ban hành thơng tư hướng dẫn việc tập đồn, tổng cơng ty lớn Nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngân hàng Việc bán lại thực nhanh sau 12 tạo nguồn cung đáng kể, hỗ trợ ngân hàng cải thiện trạng thái ngoại tệ vốn căng thẳng trước Thứ hai, nửa tháng sau đó, ngày 18/1/2010, Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 74/QĐ-NHNN giảm mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ 7% xuống 4% kỳ hạn 12 tháng, từ 3% xuống 2% kỳ hạn 12 tháng làm tăng nguồn vốn khoảng 500 triệu USD (9,000 tỷ đồng) cho ngân hàng thương mại vay thị trường Thứ ba, sau đó, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ban hành Thông tư số 03/2010/ TT-NHNN, quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa USD tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng 1%/năm Đây xem “cú hích” mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích tổ chức kinh tế có tiền gửi USD, lãi suất trước hưởng có từ 4% - 4.5%/năm Quy định bình luận đặt tổ chức vào “tự xử”, phải tính tốn lợi ích xem xét bán lại ngoại tệ, chuyển sang VND để có lãi suất tiền gửi cao Khớp với sách này, ngân hàng thương mại đồng loạt tăng giá USD mua vào để thu hút nguồn ngoại tệ tiềm Thứ tư, chênh lệch lãi suất vay vốn VND USD lớn khiến doanh nghiệp cân nhắc dịch chuyển sang vay USD Lãi suất vay VND tăng cao đầu năm 2010, lên từ 15% - 17%, chí 18%/năm…, lãi suất vay USD khoảng 6% - 9%/năm Chênh lệch khiến phận doanh nghiệp chọn “đường vòng” vay USD bán lại lấy vốn VND, tăng cung ngoại tệ cho thị trường Ngoài chênh lệch lãi suất lớn, lựa chọn hỗ trợ kỳ vọng tỷ giá USD/VND ổn định, rủi ro biến động không lớn kỳ vay vốn Thực tế, tỷ giá USD/VND gần cố định kể từ tháng đến Báo cáo Ngân hàng Nhà nước cho biết: “Các doanh nghiệp bán ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng thương mại, tính khoản thị trường cải thiện rõ rệt, nhu cầu mua ngoại tệ đáp ứng đủ Từ tháng đến nay, trạng thái 13 ngoại tệ hệ thống tổ chức tín dụng liên tục dương hầu hết ngày số ngoại tệ mua lớn số ngoại tệ bán ra” Năm 2011: Đánh dấu chuyển giao hai nhiệm kỳ Thống đốc NHNN, đồng thời ghi ấn thành cơng sách điều hành tỷ giá NHNN, mở đầu cho thời kỳ vào ổn định thị trường ngoại hối Tiêu điểm năm 2011 cú sốc điều hành tỷ giá: NHNN tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên tới 9.3%, mức tăng mạnh lịch sử thị trường ngoại hối Việt Nam ngày 9/2 Các biện pháp mạnh mẽ phải tới tháng để đưa tỷ giá dần vào ổn định Niềm tin thị trường vào VND phục hồi; quan hệ vay-nợ ngoại tệ dần chuyển sang quan hệ mua-bán giúp cho trạng thái ngoại hối NHTM cải thiện Trong bối cảnh đó, NHNN tích lũy lượng lớn ngoại tệ, tạo sở để xây dựng dự trữ ngoại hối quốc gia năm Sự ổn định thị trường ngoại hối hậu thuẫn cho vĩ mô: Các số liệu kinh tế vào cuối 2011 cải thiện với kết tích cực: nhập siêu giảm mạnh, 10.4% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp số18% dự báo, cán cân toán 2011 thặng dư 2,5 tỷ USD so với mức thâm hụt 3,07 tỷ USD năm 2010, dự trữ ngoại hối cải thiện đáng kể Năm 2012: Giai đoạn 1: Từ tháng 1- 6/2012, tỷ giá tăng nhẹ Trong tháng đầu năm diễn biến tỷ giá VND/USD diễn ổn định với chiều hướng tăng nhẹ khoảng 0.55% Tỷ giá bình quân liên ngân hàng (BQLNH) tiếp tục trì mức 20,828 VND/1 USD Tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại (NHTM) sau thời gian trì mức kịch trần biên độ ngân hàng điều chỉnh giảm dừng mức 20,860 – 20,920 VND/USD vào thời điểm cuối tháng 6/2012 Riêng ngày đầu tháng 6/2012, NHTM đồng loạt nâng giá bán USD kịch trần trì trạng thái gần tuần, sau ngân hàng điều chỉnh 14 giảm trở lại Diễn biến tỷ giá thị trường “chợ đen” bám sát diễn biến tỷ giá giao dịch NHTM, chênh lệch hai thị trường mức từ 20 - 70 VND/1USD Một điểm khác biệt so với năm trước quý I/2012, từ ngày 13/2/2012 tỷ giá mua vào Sở Giao dịch NHNN điều chỉnh cao tỷ giá mua vào NHTM Điều nhằm khuyến khích NHTM bán lại cho NHNN ngoại tệ mua từ doanh nghiệp dân cư, tạo điều kiện cho NHNN thực mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối quốc gia Giai đoạn 2: Từ tháng - 12/2012, tỷ giá giảm dần Xu hướng biến động tỷ giá VND/USD trì mức độ ổn định giảm dần Tháng 8/2012, tỷ giá giao dịch thị trường tự có tăng nhẹ kéo dài khoảng cách chênh lệch với tỷ giá giao dịch NHTM mức gần 70 VND/1USD, sang tháng bắt đầu xu hướng giảm dần cuối năm 2012 xoay quanh mức 20,850 – 20,870/VND/1USD Tỷ giá BQLNH trì đường kẻ thẳng kể từ ngày 24/11/2011 15 Điều đáng nói, diễn biến tỷ giá VND/USD diễn dường theo quy luật năm gần vào tháng cuối năm tỷ giá thường có xu hướng biến động mạnh, kèm với chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự thường mức cao Tuy nhiên, năm 2012 tượng lại loại trừ hồn tồn Có kết kết hợp linh hoạt biện pháp điều hành sách tỷ giá NHNN suốt năm 2012, nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ Theo đó, tỷ giáVND/USD điều chỉnh biên độ dao động không - 3% năm 2012 Năm 2013: NHNN đề mục tiêu trì tỷ giá biên độ khơng q 2-3% nhằm kiểm soát kỳ vọng giá VND, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh Để đạt mục tiêu đề ra, NHNN tiếp tục quản lý thị trường ngoại hối điều hành tỷ giá chặt chẽ theo tín hiệu thị trường, phù hợp với cân đối vĩ mơ cán cân tốn quốc tế, thực biện pháp tăng dự trữ ngoại hối nhà nước 16 Tại số thời điểm năm 2013, áp lực tỷ giá tăng nhẹ theo diễn biến thị trường tài nước quốc tế, số NHTM nâng giá USD lên kịch trần cho phép, chí tăng giá mua giá bán lên kịch trần 21,036 VND, giá bán USD thị trường tự lên tới 21,320VND Để chấm dứt áp lực lên tỷ giá, ngày 27/6/2013, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21,036 VND/USD, sau 1,5 năm ổn định mức 20,828 VND, đồng thời tiếp tục khẳng định tâm ổn định tỷ định hướng đề từ đầu năm Sau thời gian đó, nhu cầu USD NHTM bắt đầu hạ nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự Trong ngày cuối năm 2013, giá USD NHTM ổn định quanh mức 21,140 VND Trên thị trường tự do, giá USD phổ biến mức 21,180-21,200 VND Nhờ sách ổn định tỷ giá chủ động can thiệp trường hợp cần thiết, thị trường ngoại tệ năm 2013 giữ ổn định, tỷ giá dao động biên độ cho phép, khơng có đột biến nhu cầu ngoại tệ thị trường Thị trường nước khơng cịn chịu tác động giá USD thị trường quốc tế, yếu tố quan trọng việc trì củng cố lịng tin nhà đầu tư Tỷ giá ổn định góp phần tích cực việc ổn định lạm phát, thu hút đầu tư nước ngoài, tăng dự trữ ngoại hối Do tỷ giá ổn định, tổ chức kinh tế cá nhân có thiên hướng đẩy mạnh bán ngoại tệ cho NHTM để lấy VND, dòng kiều hối chuyển tăng mạnh Lượng kiều hối Việt Nam năm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, đứng thứ danh sách nước nhận kiều hối hàng đầu giới Năm 2014: NHNN đề mục tiêu tỷ giá biên độ không ± 2% Đây năm mà tín dụng VND tăng chậm, theo NHNN nới lỏng đối tượng vay ngoại tệ theo chủ trương Chính phủ, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên khả cân đối ngoại tệ NHTM Với lãi suất thấp 4-5%/năm so với vay vốn VND, doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ 17 Trong tháng đầu năm 2014, tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữ ổn định mức 21,036 VND/USD Tuy nhiên, từ trung tuần tháng tỷ giá ngân hàng bắt đầu tăng mạnh Tỷ giá ngân hàng có thời điểm kịch trần sát kịch trần cho phép NHNN mức 21,246 VND/USD ngày 5/6/2014 Ảnh hưởng từ thị trường thức, tỷ giá thị trường tự biến động mạnh lên mức 21,370VND/USD vượt trần biên độ NHNN Trước tình hình đó, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 21,036 lên mức 21,246 (tăng 1%) vào ngày 19/6/2014 Động thái điều chỉnh tỷ giá coi bước chủ động nằm định hướng điều hành CSTT NHNN năm 2014 Từ trung tuần tháng 11 kéo dài đến cuối năm 2014: Trong thời gian này, tỷ giá giao dịch NHTM chưa kịch trần dao động quanh mốc 21,405 (trần 21,458), tỷ giá thị trường tự lên tới 21,600 Năm 2015: Được coi năm đầy biến động, nhiều thách thức sách tiền tệ sách tỉ giá trước bối cảnh USD liên tục lên giá kỳ vọng Fed điều chỉnh tăng lãi suất Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ, kéo theo sóng giảm giá mạnh đồng tiền đối tác thương mại Việt Nam Ở nước, việc huy động trái phiếu Chính phủ (TPCP) để bù đắp thâm hụt ngân sách không thành công đẩy lãi suất TPCP tăng cao, tạo áp lực kép lên thị trường tiền tệ Dư thừa khoản ngắn hạn lãi suất tăng cao dài hạn, qua gián tiếp cản trở mục tiêu tiếp tục giảm lãi suất cho vay ổn định tỷ giá Trước tình hình đó, sau NH Trung ương Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ vào ngày 11/8, ngày 12/8 NHNN điều chỉnh biên độ tỉ giá VNĐ USD tăng từ +/-1% lên +/-2% Tiếp đó, đón đầu tác động bất lợi khả Fed tăng lãi suất biến động thị trường tài giới, ngày 19/8 NHNN điều chỉnh tỉ giá bình quân liên 18 ngân hàng VNĐ USD thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỉ giá từ +/-2% lên +/-3% Như vậy, tính chung năm 2015 NHNN thực điều chỉnh tăng tỉ giá 3% nới biên độ thêm 2% từ mức +/- 1% lên +/- 3% Năm 2016: Tỷ giá USD/VND chứng kiến tháng đầu năm lặng sóng, ổn định, khác xa với biến động thất thường năm trước Trong tháng cuối năm, thị trường ngoại tệ chứng kiến đợt tăng giá thị trường chợ đen, vào cuối tháng với giá USD đẩy cao lên đến 22,950 VND/USD tuần đầu tháng 12 mà USD tự có lúc lên tới 23,350 VND/USD Tuy nhiên, khoảng thời gian mà giá tăng vọt ngắn, có lần kéo dài 1-2 tiếng đồng hồ, thị trường khơng có hỗn loạn giao dịch khơng có đột biến Giá USD NHTM thời điểm cao quanh mức 22,700-22,800 USD/ounce nguồn cung đầy đủ Tại thời điểm đó, NHNN ln phát tín hiệu cung cầu ổn định sẵn sàng bán USD cho NHTM có nhu cầu Năm 2016, NHNN điều hành sách tỷ giá theo cách thức mới, linh hoạt Theo đó, NHNN cơng bố tỷ giá khác chỗ tỷ giá điều chỉnh lên/xuống hàng ngày Tỷ giá NHNN công bố xác định số sở sau:  Thứ nhất, tham chiếu diễn biến số đồng tiền nước có mối quan hệ thương mại đầu tư lớn với Việt Nam  Thứ hai, tham chiếu tỷ giá thị trường liên ngân hàng (tỷ giá bình quân gia quyền theo mức tỷ giá trọng số giao dịch), cách tham chiếu khắc phục số điểm hạn chế cách tham chiếu vào tỷ giá cuối ngày thị trường ngoại tệ liên ngân hàng số nước theo hạn chế yếu tố làm giá vào cuối ngày thành viên tham gia thị trường  Thứ ba, hai yếu tố nêu trên, tỷ giá có cân nhắc sở cân đối vĩ mô, tiền tệ, mục tiêu điều hành sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô 19 Việc cân nhắc mức độ tham chiếu yếu tố nêu NHNN cân nhắc kỹ lưỡng, đảm bảo yếu tố linh hoạt đảm bảo yếu tố quản lý theo chế độ tỷ giá thả có quản lý xác định văn quản lý ngoại hối hành Việc điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt phù hợp với bối cảnh thương mại đầu tư quốc tế luân chuyển nhanh mạnh sau hàng loạt hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết Cách thức điều hành tỷ giá cho phép tỷ giá phản ứng linh hoạt, kịp thời với diễn biến nước quốc tế Bên cạnh việc điều hành tỷ giá theo cách thức mới, NHNN thực giải pháp sách tiền tệ đồng để đảm bảo mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Kết luận: Chế độ tỷ giá đồng Việt Nam chế độ tỷ giá thả có quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định sở rổ tiền tệ nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư với Việt Nam phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mơ thời kỳ.” * Những tác động tích cực: Một chế tỷ giá linh hoạt giúp hạn chế tăng cung tiền, tác nhân gây lạm phát thời gian qua; Tạo điều kiện tiền tệ cạnh tranh bình đẳng, giúp cho nhà kinh tế, kinh doanh nước động, bắt kịp với xu phát triển kinh tế nay; Chính sách tỷ giá linh hoạt, tăng giá VND, giúp hạn chế sàng lọc nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước bối cảnh kinh tế chưa hấp thu hiệu nguồn vốn vào; Tiết kiệm ngoại thệ để phục vụ cho mục đích khác * Những hạn chế: - Trong thực tế, việc điều hành sách tỷ giá chưa thực linh hoạt Khó khăn khả điều hành linh hoạt ngân hàng nhà nước bị hạn chế mục tiêu kinh tế - xã hội Chính phủ - Ngoài ra, số hạn chế hoạt động quản lý phát sinh từ thân kinh tế Nhà nước chưa có biện pháp giải dứt điểm nạn buôn lậu, gian lận thương mại kinh tế; hoạt động “ngầm” kinh tế chiếm tỷ trọng 20

Ngày đăng: 20/05/2023, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan