1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ Một số điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

44 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 54,13 KB

Nội dung

Đây là bài tiểu luận môn LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ đề tài Một số điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Bài tiểu luận sẽ sử dụng phương pháp Trong quá trình nghiên cứu, sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp xử lý số liệu như phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh. Cụ thể: Phương pháp phân tích, bình luận được áp dụng để trình bày các quy định cụ thể của các điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển Qua đó, đưa ra các bình luận, đánh giá điều ước nào có lợi cho Việt Nam khi tham gia hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển… Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp, kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm khái quát và rút ra các kết luận, đề xuất cơ bản. Phương pháp tổng hợp được sử dụng chủ yếu trong việc đưa ra những kết luận của từng chương và kết luận của bài nghiên cứu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM Mơn học: LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ Đề tài: Một số điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Danh sách sinh viên thực hiện: Hà Nội tháng 4/2021 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm qua, phát triển vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển hàng hải giới Vận tải biển trở nên phổ biến cần thiết hoạt động thương mại nói chung với doanh nghiệp xuất nhập nói riêng, Việt Nam khơng ngoại lệ Ở Việt Nam, kinh tế biển nói chung vận tải đường biển có ý nghĩa quan trọng Nước ta có ưu giao thương với giới, phần lớn lãnh thổ tiếp giáp với biển Đông, đường bờ biển trải dài 3.260 km nhiều cảng biển lớn, nhỏ Số lượng giá trị hàng hóa giao nhận qua cảng biển chiếm đa số tổng giá trị hàng hóa giao nhận quốc tế Việt Nam Khơng có lợi ích kinh tế, việc vận chuyển hàng hóa đường biển liên quan trực tiếp đến chủ quyền lợi ích quốc gia Vì vậy, thơng qua việc tìm hiểu số điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển, hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hố đường biển khơng có ý nghĩa việc hoạch định thực thi sách phát triển kinh tế biển, pháp luật hàng hải, mà cịn có ý nghĩa định cho tham gia tích cực, hiệu doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam vào thị trường vận tải biển quốc tế, bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu: - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nội dung đề tài tập trung vào việc tìm hiểu số điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển - Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở nghiên cứu thực tiễn số điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển, đưa đánh giá, phân tích tổng hợp quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển, khả thúc đẩy hoạt động kinh tế biển phát triển Đồng thời từ đưa số giải pháp khả thi sát với thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển: Điều chỉnh văn kiện: + Công ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển (Quy tắc Hague 1924) + Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển, Visby 1968 (Quy tắc Hague - Visby 1968) + Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hoá đường biển, 1978 (Quy tắc Hamburg) + Quy tắc Rotterdam 2009 - Phạm vi nghiên cứu: + Những điều ước quốc tế giới thực tiễn pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển + Nội dung: Chủ yếu đưa đánh giá, phân tích tổng hợp quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển, khả thúc đẩy hoạt động kinh tế biển phát triển Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp thu thập liệu phương pháp xử lý số liệu phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Cụ thể: Phương pháp phân tích, bình luận áp dụng để trình bày quy định cụ thể điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Qua đó, đưa bình luận, đánh giá điều ước có lợi cho Việt Nam tham gia hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển… Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm khái quát rút kết luận, đề xuất Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc đưa kết luận chương kết luận nghiên cứu Dự kiến kết - Thông qua nghiên cứu, nhằm làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Bên cạnh đó, nghiên cứu, so sánh, giúp hiểu sâu thêm số điều ước vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Đánh giá thực tiễn áp dụng điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển từ đưa vài giải pháp, kiến nghị phù hợp - Đề tài tập trung vào phạm vi nội dung nội dung điều ước quan trọng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển quốc gia giới áp dụng CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển Là hợp đồng cung cấp dịch vụ di chuyển người vật từ nơi đến nơi khác phương tiện định 1.2 Phân loại hợp đồng vận chuyển đường biển + Hợp đồng vận chuyển hành khách + Hợp đồng vận chuyển hàng hóa + Hợp đồng vận tải đơn phương thức + Hợp đồng vận tải đa phương thức + Hợp đồng vận tải theo chứng từ + Hợp đồng vận tải theo tuyến 1.3 Nguồn luật điều chỉnh 1.3.1 Điều ước quốc tế ❖ Khái niệm - Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết quốc gia dạng văn điều chỉnh luật quốc tế, khơng phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn hai hay số văn có liên quan với nhau, đồng thời khơng phụ thuộc vào tên gọi ( Điều Công ước Viên năm 1969.) - Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải phương tiện, vừa công cụ quan trọng điều chỉnh quan hệ pháp lí quốc tế Trong lí luận thực tiễn khoa học pháp lý quốc tế, điều ước quốc tế nguồn công pháp quốc tế, nguồn quan trọng tư pháp quốc tế tất nhiên lĩnh vực hàng hải quốc tế có lĩnh vực đặc biệt quan trọng - Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế thường điều ước thành lập tổ chức, hiệp hội liên đoàn vận chuyển đường biển quốc tế; sau khn khổ tổ chức kí kết ban hành hàng loạt văn pháp lí quốc tế hoạt động hàng hải quốc gia thành viên tổ chức với quốc gia nhằm tạo hành lang pháp luật thống cho công tác hoạt động hàng hải hữu hiệu phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế ngoại thương nước ❖ Một số điều ước quốc tế hàng hải quan trọng: - Công ước LHQ luật biển 1982 ( UNCLOS – 82) - Dự thảo quy tắc đánh giá tổn thất vụ va đâm hàng hải ( Quy tắc Lisbon-1988) - Các quy tắc thống CMI vận đơn đường biển 1990 (CMI-Uniform rules for sea WAYBILLS 1990) - Quy tắc York- Antwerp 1994 - Nguyên tắc hướng dẫn hiệp hội phân cấp tàu biển 1998 - Công ước Hamburg - Công ước LHQ vận chuyển hàng hóa vận tải đa phương thức 1980 - Công ước LHQ trách nhiệm người khai thác cầu bến vận tải thương mại quốc tế 1991 - Công ước Bộ luật hướng dẫn Hiệp hội tàu chợ 1974 - Công ước LHQ điều kiện đăng kí tàu biển 1986 - Công ước LHQ cầm cố , chấp hàng hải 1993 - Công ước tạo điều kiện giao thông hàng hải quốc tế 1994 ( FAL Convention 1965) - Công ước Tổ chức hàng hải quốc tế 1948 (IMO) - Công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu 1969 (CLC) - Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969 (Intervention) - Công ước trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển hạt nhân đường biển 1971 - Công ước quốc tế thành lập quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1971 - Quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền biển 1972 - Công ước quốc tế containers 1972 - Công ước Athen vận chuyển hành khách hành lí đường biển 1974 - Cơng ước quốc tế giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải 1976 - Công ước Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế 1979 - Công ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng hải 1988 - Cơng ước quốc tế cứu hộ 1989 - Công ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu 1990 - Công ước quốc tế cầm giữ cầm cố hàng hải 1993 - Bộ luật quản lí an tồn hàng hải quốc tế 1994 – ISM Code - Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển 1999 - Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường tổn thất vận chuyển chất nguy hiểm độc hại đường biển 1996 (HNS) - Công ước thống quy tắc liên quan đến đâm va vào tàu 1910 - Công ước thống quy tắc liên quan đến trợ giúp cứu hộ biển 1910 - Công ước thống quy tắc liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển 1924 - Công ước thống quy tắc chung pháp luật liên quan đến vận chuyển chấp tàu biển 1926 - Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến quyền tài phán hình vấn đề đâm va tai nạn hàng hải khác 1952 - Công ước quốc tế quy định liên quan đến quyền tài phán dân vấn đề vụ va chạm tàu thuyền 1952 - Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển 1952 - Công ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển 1957 - Công ước quốc tế liên quan đến hành khách tàu trốn vé 1957 - Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến vận chuyển hành khách đường biển 1961 - Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển 1967 - Công ước quốc tế trách nhiệm người khái thác tàu hạt nhân 1962 - Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến cầm giữ chất tàu biển 1967 - Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển nghị định thư bổ sung (quy tắc Hague- Visby) - Dự thảo Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến quyền tài phán dân sự, chọn luật, công nhận thực án vụ đâm va 1977 - Và số nghị định thư liên quan đến bổ sung sửa đổi số công ước quốc tế 1.3.2 Tập quán quốc tế - Tập quán quốc tế quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời thừa nhận đông đảo quốc gia Tập quán quốc tế vừa nguồn tư pháp quốc tế vừa nguồn cơng pháp quốc tế - Phụ thuộc vào tính chất giá trị hiệu lực tập quán quốc tế mà chia tập quán thành loại sau: + Tập quán mang tính chất nguyên tắc + Tập quán mang tính chất chung + Tập quán mang tính chất khu vực - Tập quán hàng hải quốc tế thói quen hàng hải lặp lặp lại nhiều lần, nhiều nước công nhận áp dụng liên tục đến mức trở thành quy tắc mà bên tuân theo Hiện có nhiều tập quán hàng hải quốc tế pháp điển hóa vào điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Ví dụ quyền qua không gây hại nguyên tắc tự biển trước tập quán hàng hải tiêu biểu, ghi nhận điều Công ước quốc tế luật biển 1982 LHQ Đây hành vi xử văn minh hoạt động hàng hải tất quốc gia thừa nhận áp dụng lâu đời Các tập quán hàng hải ngày thường áp dụng trường hợp hợp đồng vận chuyển đường biển quốc tế luật áp dụng quy định chưa đầy đủ 1.3.3 Án lệ - Bản án số 41/2018/KDTM-PT ngày 22/11/2018 TAND thành phố Hải Phòng tranh chấp kiện địi bồi thường thiệt hại hàng hóa theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển cơng ty A công ty B - Bản án số 09/2019/KDTM-PT ngày 07/06/2019 TAND thành phố Hải Phòng tranh chấp kiện địi bồi thường thiệt hại hàng hóa theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm A Công ty Cổ phần Vận tải B 1.3.4 Pháp luật Việt Nam Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam Bộ luật Hàng Hải Việt Nam đưa khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển thỏa thuận giao kết người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo đó, người vận chuyển thu giá dịch vụ vận chuyển người thuê vận chuyển trả dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng Theo Điều 146 Bộ luật Hàng hải 2015 quy định: * Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển: hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể mà vào chủng loại, số lượng, kích thước trọng lượng hàng hóa để vận chuyển 10 Miễn trách nhiệm người chuyên chở hàng hoá bắt đầu xếp lên tàu, thời điểm hàng hoá bốc dỡ xong khỏi tàu chở cảng xếp hàng, trình biển, cảng dỡ hàng (Điều 4) tàu phận chứa hàng khác tàu container chứa hàng người chuyên chở cung cấp thích hợp an toàn cho việc tiếp nhận vận chuyển bảo quản hàng hóa => trách nhiệm phải thực suốt trình hành trình tàu - Tàu không đủ khả Tương tự biển, quy tắc miễn trách nhiệm Hague cho người chuyên chở người chuyên chở chứng minh có “cần mẫn cần thiết” để đảm bảo tàu có đủ khả biển trước vào lúc bắt đầu hành trình - Người chuyên chở hưởng 17 trường hợp miễn trách nhiệm Quy tắc không liệt kê trường hợp người chuyên chở miễn trách mà nói chịu trách nhiệm thiệt hại xảy thi hành biện pháp cứu sinh mạng hay tài sản biển, chịu trách nhiệm với hàng hóa Người chuyên chở hưởng miễn trách họ phải chứng minh áp dụng biện pháp để ngăn ngừa hạn chế tổn thất tổn thất thuộc vào trường hợp miễn trách Tuy nhiên quy tắc 30 Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở Người chuyên chở bồI thường tối đa 100 bảng Anh cho kiện đơn vị hàng hóa trừ trường hợp giá trị hàng hóa kê khai ghi vận đơn Khơng sử dụng đồng bảng Anh làm đơn vị tính tốn bồi thường mà sử dụng đồng Fr vàng, với mức không vượt 10.000 Franc vàng cho kiện đơn vị hàng hóa 30 Franc vàng cho kilogam 31 động vật người chuyên chở làm dẫn người gửi hàng Chỉ chịu trách nhiệm phạm vi thiệt hại lỗi gây loại bỏ miễn trách vô lý lỗi hàng vận người chuyên chở Ngoài quy tắc đưa vào miễn trách liên quan đến môi trường, hay biện pháp để xử lý hàng hóa nguy hiểm tổn thất chung Quy định số tiền 835 SDR cho kiện đơn vị chuyên chở hay 2,5SDR/kilogam tùy theo cách tính cao Quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thường tối đa người chuyên chở 875 SDR/kiện đơn vị hàng hóa Hoặc 3SDR/kg, tùy theo cách tính cao hơn, trừ giá trị hàng hóa kê khai ghi vào hợp đồng người chuyên chở bì, tùy theo cách tính cao hơn, chủ hàng quyền lựa chọn cách tính cao Theo nghị định thư SDR (1979), mức giới hạn trách nhiệm SDR cho kilogam 666,67 SDR cho kiện hàng, tùy thuộc vào cách tính cao hơn, chủ hàng quyền lựa chọn cách tính cao người gửi hàng thỏa thuận số tiền cao số tiền nói *Nhận xét: Điểm khác ba văn kiện thể quy định nghĩa vụ, giới hạn trách nhiệm người chun chở Mặc dù có mục đích ban đầu nhằm chống lại thực tiễn lạm dụng điều khoản miễn trách nhiều nhà vận chuyển hàng hải, Quy tắc Hague bị trích thiên bảo vệ quyền lợi người chuyên chở Trong Quy tắc Hague-Visby cho có cố gắng khắc 32 phục thiên lệch này, Quy tắc Hamburg đời sau bị giới chuyên chở đánh giá xa việc bênh vực quyền lợi chủ hàng, Quy tắc Rotterdam khắc phục bất hợp lý quy tắc trước đảm bảo quyền lợi cho người chuyên chở với trường hợp miễn trách nhiệm phù hợp không loại bỏ Quy tắc Hamburg, đồng thời, trách nhiệm người chuyên chở thay đổi theo suốt hành trình tàu - Cho đến thời điểm tại, ba quy tắc đồng thời có hiệu lực Hague, Hague-Visby, Hamburg cịn Quy tắc Rotterdam chưa có hiệu lực Quy tắc Rotterdam 23 nước ký, có nước phê chuẩn Tây Ban Nha Để có hiệu lực, Quy tắc Rotterdam cần có tối thiểu 20 nước phê chuẩn, phê duyệt hay chấp nhận Một số nhà quan sát cho tình trạng có lý từ phức tạp q mức khơng đáng có Quy tắc Rotterdam, bất chấp tiến khác Quy tắc Hague văn kiện thu hút nhiều nước tham gia nhất, lúc đỉnh điểm có 70 nước Với việc ký kết Nghị định thư Visby, nhiều nước từ bỏ Quy tắc Hague để tham gia Quy tắc HagueVisby Nhiều nước khác lại không chấp nhận Nghị định thư Visby, đứng Quy tắc Hague-Visby Theo thống kê đến hết năm 2009, Quy tắc Hague có 35 thành viên, Quy tắc Hague-Visby có 54 thành viên, Quy tắc Hamburg có 36 thành viên Thực trạng ngược lại với mong muốn quốc gia: thoả thuận quốc tế nhằm hướng tới thống quy định vận tải hàng hoá quốc tế đường biển ký kết, phức tạp tản mạn nguồn luật áp dụng lại tăng lên 33 CHƯƠNG IV 34 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 4.1 Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển 4.1.1 Bộ luật Dân năm 2015 - Bộ luật dân 2015 luật định giao dịch dân có hợp đồng vận chuyển Trong phạm vi đề tài, người viết sâu nghiên cứu chế định Bộ luật liên quan đến hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển chủ yếu quy định phần Tiểu mục 2, Chương XVII Bộ luật Dân “hợp đồng vận chuyển tài sản” “trách nhiệm bồi thường thiệt hại” - Bộ luật Dân coi hợp đồng vận chuyển hàng hóa hợp đồng vận chuyển tài sản quy định cách chung chung chưa quy định vấn đề mang tính nguyên tắc cho hợp đồng vận chuyển Bên cạnh đó, Bộ luật đề cập nghĩa vụ quyền bên hợp đồng vận chuyển, chưa đưa nguyên tắc chung để thống việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vận chuyển, ví dụ: trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên vận chuyển để tài sản bị mát, hư hỏng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên thuê vận chuyển tài sản vận chuyển có tính chất nguy hiểm, độc hại mà khơng có biện pháp đóng gói, đảm bảo an tồn q trình vận chuyển Ngồi ra, trách nhiệm vận chuyển chậm, giới hạn trách nhiệm người vận chuyển chưa đề cập tới Bộ luật quy định số trường hợp “bất khả kháng”, bên vận chuyển miễn trách nhiệm thiệt hại phát sinh Điều phù hợp với quy định Công ước quốc tế Bộ luật Hàng hải Việt Nam trường hợp "miễn trách người chuyên chở” 35 4.1.2 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 - Trong trình soạn thảo BLHH năm 2015, nhà lập pháp Việt Nam tham khảo quy định Quy tắc Hague-Visby Quy tắc Hamburg Sự tiếp nhận có chọn lọc quy định hai quy tắc dẫn đến hệ quy định BLHH năm 2015 hành có nhiều điểm thống với quy định Quy tắc Hague-Visby, Quy tắc Hamburg + Thứ nhất: Cách tiếp cận BLHH Việt Nam năm 2015 quy định hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển BLHH năm 2015 sử dụng cách tiếp cận Quy tắc Hamburg Quy tắc Rotterdam để định nghĩa hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Cụ thể, BLHH định nghĩa hợp đồng cách diễn tả quyền nghĩa vụ bên người vận chuyển người thuê vận chuyển [Điều 150, Điều 154, Điều 166,…] + Thứ hai: Về giới hạn thời gian xác định trách nhiệm người vận chuyển hàng hoá, BLHH năm 2015 chấp nhận cách tiếp cận Quy tắc Hamburg quy định nguyên tắc “Port-To-Port”, theo trách nhiệm người vận chuyển phát sinh từ nhận hàng cảng, tồn suốt trình vận chuyển chấm dứt kết thúc việc trả hàng cảng trả hàng [Điều 170, Điều 173,…] Quy định BLHH khác biệt với nguyên tắc “Door-toDoor” áp dụng Quy tắc Rotterdam Thực tế, BLHH năm 2015 dành phần riêng quy định hợp đồng vận chuyển đa phương thức, phương thức vận tải biển [Điều 196 -199] + Thứ ba: Về nội dung nghĩa vụ người vận chuyển, BLHH năm 2015 sử dụng quy định vận chuyển có nghĩa vụ mẫn cán “để trước Quy tắc Hague-Visby quy định người bắt đầu chuyến đi, tàu biển đủ khả biển” [Điều 150] Nghĩa vụ khơng mở rộng q trình biển theo quy định Quy tắc Hamburg [Điều 4.1] Quy tắc Rotterdam [Điều 12] 36 + Thứ tư: Về trường hợp miễn trách nhiệm người vận chuyển, điều 78.2 BLHH 2015 dựa 17 trường hợp quy định Điều 14.2 Quy tắc Hague-Visby [Điều 151] + Thứ năm: Về giới hạn bồi thường, BLHH năm 2015 quy định người chuyên chở có trách nhiệm bồi thường có mức giới hạn quy định Quy tắc Hague-Visby, thấy trên, nâng lên Quy tắc Hamburg Quy tắc Rotterdam + Thứ sáu: Về thời hiệu khởi kiện mát, hư hỏng hàng hoá, BLHH năm 2015 quy định năm, giống quy định Quy tắc Hague-Visby ngắn thời hạn năm quy định Quy tắc Hamburge Quy tắc Rotterdam - Bên cạnh Bộ luật Hàng hải Việt Nam có tiếp thu định Quy tắc Rotterdam: + Theo Điều Quy tắc Rotterdam 2009, Công ước áp dụng cho hợp đồng chuyên chở hàng hóa mà nơi nhận hàng nơi giao hàng nằm nước khác nhau, cảng nhận hàng cảng dỡ hàng nằm nước khác Ở Việt Nam theo Điều 145 Mục 1, chương Luật hàng hải năm 2015, Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển xác định: “1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển thỏa thuận giao kết giữa người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo người vận chuyển thu giá dịch vụ vận chuyển người thuê vận chuyển trả dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng Hàng hóa máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng động sản khác, kể cả động vật sống, container công cụ tương tự người giao hàng cung cấp để đóng hàng vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển.” 37 Từ quy định hiểu hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam mang tính dịch vụ, hoạt động doanh nghiệp khai thác tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng thu giá dịch vụ vận chuyển người thuê vận chuyển trả Người chuyên chở người cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển Hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển hoạt động người vận chuyển dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận đến cảng trả hàng sở hợp đồng vận chuyển dược ký kết với người thuê vận chuyển - Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 có điểm giống với cơng ước Rotterdam trường hợp miễn trách nhiệm người vận chuyển Cụ thể có trường hợp miễn trách nhiệm bao gồm: + Hoả hoạn không người vận chuyển gây ra; + Thảm hoạ tai nạn hàng hải biển, vùng nước cảng biển mà tàu biển phép hoạt động; + Thiên tai; + Chiến tranh; + Hành động xâm phạm trật tự an tồn cơng cộng mà thân người vận chuyển không gây ra; + Hành động bắt giữ người dân cưỡng chế Tồ án quan nhà nước có thẩm quyền khác; + Hạn chế phòng dịch; + Hành động sơ suất người giao hàng, chủ sở hữu hàng, đại lý đại diện họ; + Đình cơng hành động tương tự khác người lao động nguyên nhân làm đình trệ hồn tồn phần cơng việc; + Bạo động gây rối; 38 + Hành động cứu người cứu tài sản biển; + Hao hụt khối lượng, trọng lượng mát, hư hỏng khác hàng hoá xảy chất lượng, khuyết tật ẩn tỳ khuyết tật khác hàng hố; + Hàng hố khơng đóng gói quy cách; + Hàng hố khơng đánh dấu ký, mã hiệu quy cách không phù hợp; + Khuyết tật ẩn tỳ tàu biển mà người có trách nhiệm không phát được, thực nhiệm vụ cách mẫn cán Ngoài ra, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định thêm miễn giảm trách nhiệm, nguyên nhân khác xảy mà người vận chuyển khơng có lỗi gây Trường hợp có người hưởng quyền miễn hoàn toàn trách nhiệm người vận chuyển theo quy định pháp luật theo thoả thuận ghi hợp đồng người phải chứng minh người vận chuyển khơng có lỗi, khơng cố ý người làm công, đại lý người vận chuyển khơng có lỗi khơng cố ý gây mát, hư hỏng hàng hoá Nội dung giống với quy tắc Rotterdam điều 17.2 4.2 Thực trạng thực thi - Hoàn thiện pháp luật hàng hải nói chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nói riêng phải đảm bảo quy định xây dựng thống nhất, minh bạch, đầy đủ, thuận lợi cho việc thực thi thực tế Trên sở kế thừa quy định cũ, sửa đổi, bổ sung quy định nội dung chưa điều chỉnh, quy định chưa rõ, thiếu thống nhất, mặt khác cần bãi bỏ quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn xu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển cần hướng tới phù hợp với điều ước quốc tế vận tải biển mà Việt Nam dự kiến tham gia 39 - Hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam chưa hoàn thiện Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 đời muộn nhiều so với luật hàng hải nhiều nước điều ước quốc tế vận tải biển, Việt Nam có điều kiện sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình hồn cảnh nước Tuy nhiên, quy định hướng dẫn thi hành thiếu nên khó áp dụng, chẳng hạn vấn đề quan trọng cách tính thời gian làm hàng để áp dụng thưởng phạt, hay thuật ngữ “lỗi điều khiển quản trị tàu” chưa hướng dẫn văn luật, đồng thời thiếu quy định mối quan hệ “Người vận chuyển” “Người vận chuyển thực tế” 4.3 Đề xuất Việt Nam - Trong bối cảnh tồn nhiều điều ước quốc tế có nội dung khác nhau, điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển, Việt Nam chưa tham gia vào điều ước số đó, Bộ luật Hàng hải năm 2015 có tiếp thu mang tính chọn lọc quy định điều ước quốc tế Sự tiếp thu chủ yếu quy định từ Quy tắc Hague-Visby Bộ luật Hàng hải năm 2015 dẫn đến hệ quy định Bộ luật Hàng hải năm 2015, đặc biệt quy định liên quan đến xác định nghĩa vụ, trách nhiệm trường hợp miễn trách người chuyên chở thể thiên vị Bộ luật việc bảo vệ quyền lợi người chuyên chở so với việc bảo vệ quyền lợi chủ hàng Những hệ tiêu cực hoạt động doanh nghiệp vận tải biển, đến doanh nghiệp xuất, nhập hàng hoá, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp khác Việt Nam có hoạt động liên quan đến vận tải biển quốc tế - Việc thức tham gia vào số quy tắc giúp pháp luật lĩnh vực vận tải hàng hoá đường biển Việt Nam trở nên an tồn, dự đốn trước phù hợp với phát triển luật pháp, thực tiễn quốc tế vận tải biển, qua góp phần tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 40 - Câu hỏi đặt Việt Nam nên lựa chọn tham gia vào quy tắc số quy tắc có Khả tham gia vào Quy tắc Hague hay Hague-Visby không diễn ra, pháp luật Việt Nam tiếp nhận đầy đủ quy định chúng, chí số trường hợp cịn xa hơn, đại Hơn nữa, quy định Quy tắc Hague, Hague-Visby có khuynh hướng thiên bảo vệ quyền lợi người chuyên chở Việc tham gia vào Quy tắc Hamburg khơng địi hỏi thay đổi lớn pháp luật Việt Nam hành Tuy nhiên, trái ngược với Quy tắc Hague, Hague-Visby, Quy tắc Hamburg lại bị coi thiên lệch quyền lợi người chủ hàng, có tham gia nước có công nghiệp vận tải biển phát triển Pháp luật hành Việt Nam, dường có khuynh hướng bảo vệ người chuyên chở, nhằm thực sách khuyến khích phát triển đội tàu biển nội địa Tuy nhiên, thực tế thiên lệch bảo quyền lợi người chuyên chở không tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, mà lợi ích thực tế có lại thuộc doanh nghiệp vận tải nước ngoài, bất lợi thuộc doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập hàng hoá kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Như vậy, lựa chọn tham gia Quy tắc Rotterdam đáng xem xét Về nguyên tắc, quy định Quy tắc Rotterdam đảm bảo tính đại, bảo vệ hài hồ lợi ích người vận chuyển chủ hàng Thách thức quan trọng việc tham gia Quy tắc Rotterdam việc sửa đổi, hoàn thiện quy định hành Pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, thách thức đồng thời đòi hỏi khách quan trình hội nhập khu vực Việt Nam nói chung 41 KẾT LUẬN Sự phát triển thương mại, q trình hội nhập kinh tế cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước ta nay, vận tải biển ngày khẳng định rõ vai trò to lớn vận tải hàng hố Hiện nay, Việt Nam gia nhập 15 công ước hàng hải Công ước tổ chức hàng hải quốc tế 1948, Cơng ước an tồn sinh mạng người biển 1974, Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế 1965 v.v Trong bối cảnh vận tải biển quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng phát triển, hội nhập kinh tế Việt Nam, nhu cầu tham gia vào điều ước quốc tế lĩnh vực ngày trở nên thiết thực Việc tiếp tục mở rộng, gia nhập Điều ước quốc tế ký kết thêm hiệp định song phương cần thiết, việc gia nhập Điều ước quốc tế hàng hải cần thận trọng hợp lý để xem xét phù hợp hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam với việc thực điều ước Việc chậm trễ gia nhập Công ước quốc tế đặc biệt Công ước lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển không gây rào cản tâm lý cho doanh nghiệp nước đầu tư, tin tưởng vào vận chuyển Việt Nam Do ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, thời điểm nay, lĩnh vực vận tải hàng hoá đường biển chững lại có phần sắc giới không ngừng vận động phát triển, khủng hoảng kinh tế bị đẩy lùi 42 Những doanh nghiệp vận tải biển biết tìm phương hướng khắc phục khó khăn, sau bão khủng hoảng vươn lên vững mạnh Hệ thống pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Hàng hải Việt Nam văn hướng dẫn không khung pháp lý cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, sở thiết lập hợp đồng bên mà gợi ý tốt để doanh nghiệp Việt Nam dựa vào bảo vệ quyền lợi ích Đi liền với phát triển kinh tế, pháp luật tạo điều kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia so với giới Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết hoạt động kinh tế mà hệ thống điều chỉnh Tin tưởng đời Bộ luật đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp doanh nghiệp vận chuyển, đạt mục đích mà Nhà nước đề Và trở thành tảng vững để ngành vận tải biển Việt Nam phát triển hơn, bước khẳng định vị trình hội nhập với vận tải giới 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các tài liệu Lê Văn Thành (2015) Tìm hiểu Cơng ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần toàn đường biển - Quy tắc Rotterdam 2009 Luận văn tốt nghiệp, Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Nguyễn Tiến Vinh (2011) Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) * Các websites http://vietforward.com/showthread.php?t=419 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Cong-uoc-chuyen-chohang-hoa-bang-duong-bien-1978-68745.aspx http://vlr.vn/logistics/news-2950.vlr https://weblogistics.vn/threads/cach-giai-quyet-ton-that-chung-trong-vanchuyen-hang-hoa.162 https://text.123doc.net/document/5364472-trach-nhiem-cua-nguoi-vanchuyen-theo-quy-tac-rotterdam.htm https://www.slideshare.net/phanchichank/nh-gi-tc-ng-ca-vic-vit-nam-gia-nhpcc-cng-c-quc-t-v-vn-chuyn-hng-ha-bng-ng-bin 44 ... vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Bên cạnh đó, nghiên cứu, so sánh, giúp hiểu sâu thêm số điều ước vận chuyển hàng hóa quốc tế. .. III MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Cơng ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển 3.1 (Quy tắc Hague 1924) Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế. .. hiểu số điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển - Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở nghiên cứu thực tiễn số điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển,

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w