Thực trạng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển tại công ty hàng hải quốc tế VICA
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong lúc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay, chúng ta thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế thị trường đã được hình thành và đang có tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực Việc gia nhập khu vực Mậu dịch tự do với các nước ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1997), bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ và gia nhập WTO (2006), đầu tư nước ngoài vào VN đã mở ra một thời kỳ mới, tạo nhiều cơ hội phát triển cho nền kinh tế nước ta, trong đó có dịch vụ logistics Giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển là một khâu quan trọng
trong dịch vụ logistic.Trong buôn bán quốc tế, trên ¾ khối lượng hàng hóa được
giao nhận và vận chuyển bằng đường biển Đặc biệt đối với Việt Nam là một quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải biển như: Nước ta có bờ biển dài, có biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia Với hệ thống sông ngòi chằng chịt và hệ thống đường bộ dọc theo đất nước lại nằm ở vị trí như một lan can nhìn ra biển…do đó việc phát triển vận tải biển là một tất yếu Song song với những thuận lơi đó là nhũng thách thức không hề nhỏ do nghành logistic của ta còn non trẻ so với thế giới, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu và các doanh nghiệp logistic Việt Nam lại đang chịu sức ép rất lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài Tuy vậy nhưng trong bối cảnh logistic thế giới và Việt Nam những năm gần đây phát triển sôi động thì giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển của ta là rất tiềm nằng Vì tính chất quan trọng trên nên em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài:
Thực trạng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển tại
công ty hàng hải quốc tế VICA.
Trang 2Báo cáo thực tập của em gồm:
- LƠI MỞ ĐẦU- NỘI DUNG:
+ Chương I: Giới thiệu về công ty TNHH đại lý hàng hải quốc tế VICA
+ Chương II: Thực trạng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển tại công ty VICA
+ CHƯƠNG III: Phương hướng, giải pháp và một số kiến nghị để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
- KẾT LUẬN
Do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm làm việc còn chưa nhiều, quỹ thời gian nghiên cứu eo hẹp nên khó tránh khỏi những thiếu xót Rất mong sự đóng góp ý kiến nhận xét của thầy, cô giáo.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc và các anh chị phòng kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tận tình trong quá trình làm việc, nghiên cứu để kết quả thực tập của em được tốt Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Như Tiến đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình xây dựng và hoàn thiện báo cáo này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, Tháng 04 năm 2009
Sinh viênNguyễn Văn Minh
Trang 3NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẠI LÝ HÀNG HẢI QUỐC TẾ VICA.
I Sư ra đời và phát triển của công ty Vica
24/6/99 Bộ trưởng Bộ thương mại ban hành quyết định số 0776/1999- BTM phê duyệt phương án cổ phần hoá một bộ phận DNNN Vinatrans, chuyển xí nghiệp Đại lý vận tải và gom hàng thành công ty cổ phần giao nhận vận tải và thương mại, tên giao dịch VICA 01/9/99 công ty chính thức hoạt động theo tư cách pháp nhân đã đăng ký với sở kế hoạch và Đầu tư TP.HCM ngày 31/7.
QĐ-Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH 1 thành viên
Trụ sở chính:145-147 Nguyễn Tất Thành,Quận 4 thành phố Hồ Chí Minh Ngày thành lập :16/07/1999
Là hội viên của:-VCCI
* VICA Hà Nội.
Trụ sở: 22/178 Thái Hà Str, Dong Da, Dist, Hanoi City Vietnam
Công ty TNHH đại lý hàng hải Quốc tế - tên giao dịch VICA chính thức hoạt động từ ngày 01/09/1999
Trong quá trình hình thành và phát triển đã trải qua một số sự kiện
Năm 1978: Công ty Vietrans Saigon (nay là Vinatrans ) nhận bàn giao và
đưa vào khai thác khu kho hàng tại 145 Nguyễn Tất Thành,phường 13, Quận 4.
Trang 4Năm 1993: Công ty Vietrans Saigon ( nay là Vinatrans ) thành lập phòng đại
lý Hapag - Lloyd với tên giao dịch VICA, nhiệm vụ chủ yếu là làm đại lý cho hãng tàu Hapag - Lloyd (Đức)
Năm 1995: Công ty Vinatrans đưa toà nhà văn phòng tại 147 Nguyễn Tất
Thành với quy mô 1 trệt 3 lầu với diện tích sử dụng gần 2000 m2 vào sử dụng.
Năm 1998: Công ty Vinatrans đăng kí và được cục sở hữu công nghiệp cấp
GCNĐKNHHH cho các tên giao dịch thương mại của công ty, trong đó có các tên VICA, Vinconsol Các GCNĐKNHHH này đã được chuyển nhượng cho công ty VICA và có hiệu lực đến năm 2015.
Năm 1999: Công ty Vinatrans thành lập xí nghiệp Đại lý vận tải và gom
hàng với tên giao dịch Vinconsol.
Năm 2000:
- 24/6 Bộ trưởng Bộ thương mại ban hành quyết định số 0776/1999- BTM phê duyệt phương án cổ phần hoá một bộ phận DNNN Vinatrans, chuyển xí nghiệp Đại lý vận tải và gom hàng thành công ty TNHH đại lý hàng hải quốc tế; tên giao dịch: VICA.
QĐ 01/9 Công ty chính thức hoạt động theo tư cách pháp nhân đã đăng ký với sở kế hoạch và Đầu tư TP.HCM ngày 29/06.
Năm 20014:
- 07/3 VICA gia nhập Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt nam VIFFAS
- 05/4 VICA trở thành hội viên Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI
- 24/6 Tổ chức đánh giá quốc tế DNV( Na uy ) chứng nhận VICA thực hiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002, nay là ISO 9001:2
Năm 2002:
Trang 5- 01/01 Phòng Giao nhận hàng hàng không được thành lập và chính thức hoạt động tại văn phòng A8 Trường Sơn, Q.Tân bình, sau chuyển về 44 Trường Sơn, Q.Tân bình, TP Hồ Chí Minh
-01/9 Phòng Logistics được thành lập và chính thức hoạt động.
-Tháng 12, Vinalink tham gia thành lập Công ty TNHH 3 thành viên vận tải ô tô V-Truck.
Năm 2004 :
Trang 6-01/01 Chi nhánh công ty tại Hà Nội chính thức hoạt động tại số 2 Bích Câu,Q.Đống Đa.
-Từ 04/09 chính thức triển khai dịch vụ chuyển phát nhanh nội địa-Vinalink Express.
-23/9 đoàn CBNV đi Trung Quốc, lần đầu tiên trực tiếp thực hiện dịch vụ giao nhận vận chuyển di dời nhà máy từ nước ngoài về Việt Nam.
Cùng với các đối tác nước ngoài liên doanh thành lập :Công ty liên doanh TNHH Freight Consolidators (Việt Nam), công ty liên doanh TNHH RCL (Việt Nam),công ty liên doanh TNHH Hapag-Lloyd (Việt Nam)
-Là cổ đông của nhiều công ty cổ phần và TNHH nhiều thành viên hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau
Vinalink là một trong những công ty giao nhận đầu tiên được cấp chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 với chính sách chất lượng là cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt nhất vì lợi ích của khách hàng.
II.Cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, giữa các bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ và được phân thành các khâu, các cấp quản lý đối với những chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu của công ty.
Trang 7Sơ đồ tổ chức bộ máy
Phó GiámĐốc
Kế toánTrưởng
Khối Hành Quản TrịKhối Kinh Doanh
Chính-Giao Nhận
Phòng Đại Lý Vận Tải
chínhGiám đốc
điều hành
Đại lý tàu biển
Dịch vụ lưu kho bảo quản hàng
Quản trị thông tin
Quản lý chất lượngBan Giám Đốc
Phòng Giao nhận Hàng không
Trang 8Sơ đồ 2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máyĐại lý tàu biển
Dịch vụ lưu kho bảo quản hàng
Quản trị thông tin
Quản lý chất lượng
Trang 9Nhìn vào sơ đồ ta thấy Công ty đã lựa chọn cho mình một mô hình tổ chức theo cơ cấu trực tuyến- chức năng Mô hình này vừa đảm bảo được tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo được chế độ 1 thủ trưởng và chế độ trách nhiệm, vừa chuyên môn hoá được chức năng, tận dụng được năng lực của đội ngũ chuyên gia và giảm bớt công việc cho người lãnh đạo, cụ thể là: 1 Ban giám đốc gồm cú: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc, 1 Kế toán trưởng ,và 2 khối : khối kinh doanh và khối hành chính- quản trị.
Vinalink Hanoi do thực hiện tổ chức quản lý theo chế độ 1 thủ trưởng nên: Đứng đầu công ty là người lãnh đạo cao nhất, là người chịu trách nhiệm toàn diện trước ban lãnh đạo, trước pháp luật và toàn bộ công nhân viên về mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty
+ Ban giam đốc gồm cú
Giám đốc điều hành:
có nhiệm vụ quyết định các chủ trương, chương trình kế hoạch và biện pháp công tác của công ty, lãnh đạo và điều hành đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình và nộp ngân sách nhà nước đầy đủ Tổ chức và sử dụng có hiệu quả lao động, vật chất kỹ thuật, vật tư tài sản, bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
Giám đốc có quyền tuyển dụng, đề bạt, cách chức, cho thôi việc, kỷ luật, tăng lương đối với CBCNV trong toàn công ty Ký kết các hợp đồng kinh tế về sản xuất-kinh doanh, ký kết các bản kế hoạch thống kê, báo cáo, giao dịch đào tạo bồi dưỡng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV
Phó giám đốc:
Giúp giám đốc chỉ đạo và điều hành trực tiếp một số lĩnh vực công tác hoặc một số phòng ban, chi nhánh, xưởng thuộc công ty và chịu trách nhiệm kết quả công tác được giao
Khi giám đốc đi vắng, phó giám đốc thay mặt giám đốc giải quyết các công
Trang 10việc chung của công ty và phải báo cáo lại Giám đốc những việc đã giải quyết khi giám có mặt.
Chỉ đạo trực tiếp công tác chính trị tư tưởng của phòng kinh doanh và các tổ sản xuất quản lý theo mô hình tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả, hiện đại, có lãi theo đúng pháp luật, đưa hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển.
+ Khối hành chớnh - quản trị gồm cú
Kế toán tài chính :
Có nhiệm vụ quản lý, tổ chức tài chính; hạch toán kinh tế, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo kế hoạch, thực hiện tốt kế toán tài chính cho công ty đảm bảo không bị ách tắc trong sản xuất kinh doanh; theo dõi và thanh toán các hợp đồng kinh tế để chỉ đạo về công nợ và thu hồi công nợ, không để khách hàng nợ dây dưa khó đòi; quyết toán với cơ quan cấp trên và các cơ quan hữu quan của Nhà nước.
Có chức năng - nhiệm vụ tổ chức và thực hiện mọi hoạt động có liên quan đến tài chính của công ty như:
-Quản lý và sử dụng vốn, tiền hàng, theo dõi và đôn đốc tình hình công nợ của khách hàng
-Tổ chức công tác kế toán và xây dựng sổ sách chứng từ kế toán-Lập các báo cáo tài chính theo quy định
-Thực hiện các nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước
-Lập kế hoạch tài chính và tham mưu cho ban giám đốc về công tác kế toán –tài chính của công ty
-Tập hợp xử lý số liệu thống kê phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh theo từng thời kỳ, hạch toán thống kê theo quy định hiện hành
Hành chính-nhân sự
Một mặt,phòng có nhiệm vụ hỗ trợ Ban giám đốc trong công tác hành chính, đối nội, đối ngoại Phòng là đơn vị trực tiếp thực hiện việc quản lý hồ sơ, văn thư
Trang 11lưu trữ, quản lý nhà đất và các thiết bị lao động của Công ty; thực hiện công tác quản trị văn phòng, in ấn, công tác tạp vụ, y tế, thi đua tuyên truyền Mặt khác, phòng còn tham mưu cho Ban giám đốc trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy, bố trí quản lý nhân sự và thực hiện các chính sách về lao động,tiền lương và chế độ đối với cán bộ CNV trong toàn công ty
Có chức năng quản lý nguồn tài nguyên nhân sự, lao động Cụ thể hoá chủ trương, chương trình công tác của công ty hàng tháng, tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp quy của Nhà nước, của công ty.Đồng thời thu thập ý kiến, nguyện vọng của quần chúng người lao động.
Phòng quản lý chất lượng (phòng QC):
Có nhiệm vụ triển khai, quản lý và kiểm tra việc thực hiện hệ thống tiêu chuẩn ISO 9002 về chất lượng sản phẩm thông qua hệ thống KCS.
Phòng quản trị thông tin:
Đảm bảo công tác phân tích, nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước và nước ngoài Phòng là chiếc cầu nối giữa khách hàng với Công ty.Công ty quảng cáo, tiếp thị, tổ chức và quản lý mạng lưới đại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm cũng do phòng thực hiện
+ Khối kinh doanh gồm cú
Phòng Giao nhận:
tổ chức việc vận chuyển và giao nhận hàng hoá, bằng các phương thức vận chuyển, làm đại lý vận chuyển hàng cho các công ty có nhu cầu thuê vận chuyển hàng hoá : hàng không hoặc đường bộ, có các chi nhánh :Bình Dương, Hà Nội, Logistics, phòng đại lý vận tải và gom hàng.
Đại lý tàu biển :
Làm đại lý cho các hãng tàu trong việc giao nhận và vận chuyển hàng hoá, Công ty đặt chi nhánh đại lý tàu biển tại thành phố Hải Phòng.
Trang 12Dịch vụ lưu kho bảo quản hàng hóa:
Có chức năng chủ yếu là lưu giữ hàng hóa trong thời gian chờ vận chuyển
III Những đặc điểm sản xuất kinh doanh chủ yếu
1.Các hình thức kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay:
- Giao nhận vận chuyển đường biển :- Dịch vụ vận tải đa phương thức- Dịch vụ Logistics, giao nhận nội địa:- Đại lý tàu biển
-Tổng đại lý bán cước- Đại lý bán vé máy bay- Kinh doanh Xuất nhập khẩu
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà
- Dịch vụ giao nhận vận chuyển bằng đường hàng không:- Dịch vụ chuyển phát nhanh – VICA
- Dịch vụ chuyển phát hẹn giờ
2.Đặc điểm cơ cấu lao động:
Nhân sự: Hơn 160 nhân viên có kinh nghiệm và được đào tạo có hệ thống đang làm việc tại Công ty Đa số có trình độ Đại học và đã qua các khoá đào tạo nghiệp vụ trong và ngoài nước
- Cao đẳng, trung cấp: 5 người chiếm 13.5 %
Trang 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY
1-Thực trạng về thị trường và hàng hóa
Trong gần 10 năm hoạt động công ty đã trở thành một trong số những công ty uy tín của việt nam và bắt đầu gây được sự chú ý trên trương quốc tế với cánh tay vươn ra các thị trường với mạng lưới dịch vụ đa dạng
VỀ THỊ TRƯỜNG
a- Thị trường trong nước:
Thị trường truyền thống của VICA là thành phố HCM với 25% thị phần so với cả nước, 47% thị phần so với tổng thể của công ty.Ngoài ra Bình Dương chiếm 10% so với tông thể của công ty, Hà Nội 20% so với tổng thể công ty, các tỉnh và thành phố khác là 23% Hiện nay công ty đang tiến hành phát triển mở rộng ra thị trường Đà Nẵng, Hải Phòng với hy vọng sẽ khai thác được thị trường tiềm năng này.Trong tương lai không xa sẽ tiến hành mở rộng thị trường sang các tỉnh và thành phố khác như Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Quy Nhơn…
Cơ cấu thị trường của công ty qua các năm gần đây được thể hiện ở bảng sau Năm
Trang 14Việt nam - Singapore (Bình dương) chính thức hoạt động.Thị Phần ở các tỉnh và thành phố khác cũng không ngừng tăng lên Nguyên nhân là do công ty đẩy mạnh công tác tìm kiếm và khai thác thị trường mới Nguyên nhân làm cho thị trường thành phố HCM giảm là do điều kiện về cơ sở vật chất, vốn và các nguồn lực khác của công ty là có hạn nên không thể đầu tư dàn trải lên nhiều thị trường trong một thời gian ngắn được vì vậy đành chấp nhận cắt giảm thị trường cũ song vẫn duy trì ở mức kiểm soát cần thiết
Châu phi: Nam phi, Nigeria
Ngoài ra còn có thị trường Australia, Neu-di-len.Cơ cấu thị trường được thể hiện trong bảng sau (đv: %)
Trang 15tập chung vào thị trường châu âu và châu mỹ Đặc biệt năm 2003 thị trường châu mỹ tăng mạnh do chịu ảnh hưởng của hiệp định thương mại Việt- Mỹ Có một thực tế đáng được lưu tâm đó là châu âu là một thị trường rộng lớn với sức tiêu thụ cao vây mà mấy năm trở lại đây mới được quan tâm Thị trường châu phi cũng đang đươc chú trong Do còn nhiều hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất và kinh nghiệm quốc tế nên công ty mới chỉ dừng lại ở việc làm đại lý cho các hãng tàu và hãng giao nhận lớn trên thế giới Phương hướng phát triển thị trường mấy năm tới là dành ưu tiên cho thị trường châu âu xong vẫn đảm bảo thị trường châu á Dần hường tới kinh doanh độc lập tự chủ, hạn chế việc chia sẻ lợi nhuận.
VỀ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ:
Công ty đã cố gắng phát triển dịch vụ một cách đa dạng để đáo ứng nhu cầu
ngày một phong phú của khách hàng với các dich vụ như:- Giao nhận vận chuyển đường biển :
+ Giao nhận đường biển (xuất khẩu và nhập khẩu)+ Dịch vụ gom hàng lẻ xuất khẩu
+ Dịch vụ chia lẻ hàng nhập khẩu+ Dịch vụ giao hàng tận nhà+ Môi giới bảo hiểm hàng hóa
+ Dịch vụ hỗ trợ hàng xuất nhập khẩu- Dịch vụ vận tải đa phương thức
- Dịch vụ Logistics, giao nhận nội địa:+ Khai thuê hải quan
+ Đại lý hải quan
+ Giao nhận hàng triển lãm và công trình+ Giao nhận hàng hóa tận nhà
Trang 16+ Đóng gói bao bì hàng hóa+ Dịch vụ kiểm kiện
+ Đại lý gom hàng lẻ
+ Đại lý lưu kho và phân phối hàng hóa
+ Gom hàng lẻ xuất khẩu và chia hàng lẻ nhập khẩu qua kho CFS+ Di dời văn phòng, nhà xưởng và tài sản cá nhân
- Dịch vụ kho ngoại quan và lưu kho bảo quản hàng hoá- Đại lý tàu biển
-Tổng đại lý bán cước- Đại lý bán vé máy bay- Kinh doanh Xuất nhập khẩu
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà
- Dịch vụ giao nhận vận chuyển bằng đường hàng không:
+ Giao nhận từ kho chủ hàng hoặc sân bay đến sân bay hoặc kho người nhận
+ Vận chuyển kết hợp đường biển và đường hàng không
+ Dịch vụ phát chuyển nhanh (chứng từ, hàng mẫu, hàng thương phẩm) + Gom hàng lẻ xuất khẩu và chia lẻ hàng nhập khẩu
+ Dịch vụ khai quan và giao nhận nội địa + Dịch vụ đại lý hải quan
+ Đại lý bán cước và hợp đồng vận chuyển với nhiều hãng hàng không lớn trên thế giới như : SQ, TG, VN, BA
- Dịch vụ chuyển phát nhanh – VICA EXPRESS:
Dịch vụ chuyển phát nhanh / thường
Nhận - Chuyển - Phát nhanh và thường , trong và ngoài nước các chứng từ tài liệu, ấn phẩm và hàng hoá.
Trang 17- Dịch vụ chuyển phát hẹn giờ:
Nhận - Chuyển - Phát các chứng từ, tài liệu, hàng hoá, ấn phẩm, giữa thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, trong phạm vi mỗi thanh phố.
ĐÁNH GIÁ:
Trong thời gian ngắn công ty đã phát triển đa dạng loại hình các dịch vụ
Tuy nhiên tính ổn định chưa cao, cơ cấu khách hàng hiện nay chưa tích cực, tỷ lệ
khách hàng pháp nhân lớn thấp, số lượng khách hàng cá nhân, và co-load còn chiếm tỷ trọng lớn.
2- thực trạng về cơ sở vật chất
-Khu kho bãi với diện tích 14000 m2 trong đó kho kín rộng 10.000 m2 và kho ngoại quan rộng 1000 m2
-tổng cộng có 100 xe các loại Trong đó
+Đội xe nâng phục vụ bốc dỡ hàng tại kho:20 chiếc(chiếm 20%)
+Đội xe container và xe tải nhẹ vận chuyển hàng hoá: 30 xe container (chiếm 30%),50 xe tải nhẹ (chiếm 50%)
-Hệ thống thông tin:hệ thống vi tính kết nối toàn bộ các văn phòng trong công ty và các đối tác nước ngoài
- Đội tàu có 31 tàu, trong đó tàu nhỏ 15 chiếc ( chiếm 48,4%), tàu vừa 10 chiếc ( chiếm 32,3%), tàu trọng tải lớn 6 (chiếm 19,3%)
Tới đây công ty tiến hành đầu tư cơ sở hạ tầng như:
- Đầu tư xây dựng phát triển kho tàng bến bãi ở các khu vực như: Bắc Ninh, Quảng Ninh, khu vực TPHCM và lân cận, mỗi nơi khỏang 10,000 – 15,000m2
Trang 18- Cùng với đối tác tiếp tục các bước xin chủ trương đầu tư cho dự án xây dựng Cao ốc tại 145-147 Nguyễn tất Thành
- Mở rộng Kho Ngọai quan lên gấp 2 lần so với hiện nay
- Tiềp tục đầu tư phương tiện vận tải nâng quy mô đòan xe lên khỏang 15-20 xe container, 7-10 xe vận tải nhẹ
So với mặt bằng khu vực còn rất kém Vẫn mắc trong tình trạng chung là thiếu thốn và lạc hậu của thực trạng ngành logistic Việt Nam Trong những năm tới đây sẽ đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất để đáp ứng khối lượng công việc ngày càng tăng.
3-Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty
3.1 Phân tích tình hình cung cấp dịch vụ của công ty.
Do là một Công ty logistic nên dịch vụ của Công ty là rất đa dạng Tuy vậy Công ty đã chuyển về cung cấp 31 loại dịch vụ, trong đó có các loại chủ yếu là: giao nhận vận chuyển đường biển, giao nhận vận chuyển đường không,dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ logistic giao nhận nội địa, đại lý tàu biển và nột số mặt hàng khác Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty ( 2005- 2008) thể hiện trong sau
Trang 19Doanh số cung cấp những dịch vụ chủ yếu của Công ty ( 2003- 2006)
Đơn vị 1000$
Năm
Trang 20Sự tác động của các dịch vụ kế đó cũng có một ảnh hưởng tương tự như giao nhận vận chuyển đường không và dịch vụ vận tải đa phương thức Năm 2005 cung cấp được hơn một triệu $ năm 2006 tăng nên bốn triệu $, năm 2007 giảm xuống còn hơn 3 triệu $, năm 2008 không cung cấp được được dịch vụ này Điều này góp phần làm cơ cấu cung cấp dịch vụ năm 2006 tăng nên so với năm 2005, 2007, 2008 cơ cấu cung cấp dịch vụ giảm so với năm 2006.
3.2 Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ( 2006-2007 -2008).
Công ty VICA đi vào hoạt động từ tháng 07 năm 1999 và ngay từ đầu, Công ty đã được Bộ giao làm chức năng của một kho vận Sau chuyển sang cung cấp đày đủ các dịch vụ logistic.Đây là một hướng đi phù hợp với sự phát triển sôi động của logistic
Hiện nay ở nước ta có nhiều doanh nghiệp giao nhận vận tải theo số liệu thống kê có khoảng 600 doanh nghiệp nên nhìn chung việc cạnh tranh trên thị trường khá gay gắt và phức tạp Vì có quá nhiều doanh nghiệp tham gia dẫn tới cùng chạy theo một dịch có lợi nhuận cao làm cho hiện tượng cạnh tranh cung cấp diễn ra thường xuyên, đặc biệt là ở việt nam diễn ra hiện tượng cạnh tranh ko lành mạnh Hiện tượng này cũng gây nhiều khó khăn trong kinh doanh của Công ty và cũng là khó khăn chung của mọi doanh nghiệp Trước tình hình như vậy Công đã luôn trụ vững trong cơ chế thị trường Từ khi đi vào hoạt động đến nay năm nào Công ty hoàn thành kế hoặch đề ra hàng năm và sau mỗi năm kim ngạch lại tăng lên đánh kể.
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2006-2007-2008.
*Về doanh thu: So với năm 2006 doanh thu năm 2007 tăng 7598 triệu
đồng về số tuyệt đối hay tăng 3 % về số tương đối Năm 2008 so với năm 2007 doanh thu tăng tuyệt đối 13.403 triệu đồng hay tăng tương đối 5% Năm 2007
Trang 21doanh thu có tăng lên so với năm 2006 nhưng hiệu quả kinh tế không cao do ảnh hưởng của các nguyên nhân khách quan sau:
- Chính sách của Nhà nước về giá dich vụ nước có xu cố định và cao so với khu vực.Điều này làm doanh nghiệp bị cứng nhắc vá giảm sức cạnh tranh Do vậy Công ty bị mất một số dịch vụ có thu nhập cao.
- Thị trường trong nước: cón manh mun nhỏ lẻ,sự tập chung xong đó vãn là sân chơi phù hợp.
- Thị trường ngoài nước: Thị trường khu vực và châu Á là nơi tiêu thụ chính dich vụ của công ty, sau một thời gian phát triển mạnh, năm 2001 bắt đầu rơi vào khủng hoảng tài chính tiền tệ tháng 9 năm 2001.
.Tình hình kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006,2007,2008)
T Chỉ tiêu ĐV TH 2006 TH 2007 TH 2008
So sánh 07/06So sánh 08/07Số TĐTL%Số TĐTỷ lệ%1Doanh thuTrđ253.253260.851273.8947.59810313.0431052Chi phíTrđ242.858250.629262.6607.7711.03210.0311.084
4Nộp ngân sách
5Tổng doanh thu
$90.356 70793.432.73380.952.1093.076.02620.379-4.480.624
GNVT đường biển
GNVT đường không
9.023