1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty cổ phần thương mại vận tải liên quốc tế (incotrans)

136 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

KHOA THƯƠNG MẠITRẦN KIM LỆNH Lớp: 11DTM1– KHÓA 08 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯ

Trang 1

KHOA THƯƠNG MẠI

TRẦN KIM LỆNH Lớp: 11DTM1– KHÓA 08

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI

LIÊN QUỐC TẾ (INCOTRANS)

CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS MAI XUÂN ĐÀO

TP HCM – Tháng 05/2015

Trang 2

KHOA THƯƠNG MẠI

TRẦN KIM LỆNH Lớp: 11DTM1– KHÓA 08

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI

LIÊN QUỐC TẾ (INCOTRANS)

TP HCM – Tháng 05/2015

Trang 3

đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm chia sẻtận tình của Thầy Cô trong trường Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ânsâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại học Tài chính Marketing, đặc biệt là cácthầy cô khoa Thương mại của trường đã tạo điều kiện cho em thực hiện bài thựchành nghề nghiệp lần 2 này.

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành ban giám đốc của công ty Incotranscũng như toàn thể các anh chị trong công ty nói chung và các anh chị trong phòngxuất nhập khẩu nói riêng đã giúp đỡ em được tiếp thu những kiến thức thực tế

Và em cũng xin chân thành cám ơn Cô ThS Mai Xuân Đào đã nhiệt tình

hướng dẫn hướng dẫn chúng em qua từng buổi gặp để giúp chúng em viết bài tốthơn, có một sự logic trong bài chuyên đề Nếu không có sự hướng dẫn tận tình của

Cô thì em nghĩ bài chuyên đề tốt nghiệp này khó có thể hoàn thiện được Một lầnnữa em xin chân thành cảm ơn Cô

Trong quá trình làm bài đề án này, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy,

Cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạnchế nên bài đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ýkiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm

Em xin chân thành cảm ơn !

Tp HCM, ngày … tháng … năm 2015

Sinh viên thực hiện

(ký và ghi rõ họ tên)

Trần Kim Lệnh

Trang 4

Tp HCM, ngày… tháng… năm 2015

Giám đốc công ty

Trang 5

Tp HCM, ngày… tháng… năm 2015

Giảng viên hướng dẫn

Trang 6

Bảng 2.3 Doanh thuhoạt động kinh doanh của công ty theo các loại dịch vụtừ năm

2010 – 2014 và quý I 2015 38Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của

công ty từ năm 2010 – 2014 và quý I 2015 41Bảng 2.5 Doanh thu dịch vụ giao nhận của công ty theo phương thức vận tải từ năm

2010 – 2014 và quý I 2015 44Bảng 2.6 Doanh thu dịch vụ giao nhận đường biển của công ty theo hình thức xuấtkhẩu – nhập khẩu từ năm 2010 – 2014 và quý I 2015 47Bảng 2.7 Doanh thu dịch vụ giao nhận đường biển của công ty theo cơ cấu mặt

hàng từ năm 2010 – 2014 và quý I 2015 50Bảng 2.8 Doanh thu dịch vụ giao nhận đường biển của công ty theo khách hàng từnăm 2010 – 2014 và quý I 2015 53Bảng 2.9 Doanh thu giao nhận đường biển theo phương thức hàng lẻ, hàng nguyêncontainer từ năm 2010 – 2014 và quý I 2015 57Biểu đồ 2.1: Doanh thu hoạt động kinh doanh của công ty theo các loại dịch vụ từ

2010 – 2014 39Biểu đồ 2.2: Doanh thu dịch vụ giao nhận của công ty theo phương thức vận tải từnăm 2010 – 2014 45Biểu đồ 2.3: Doanh thu dịch vụ giao nhận của công ty theo hình thức xuất khẩu –nhập khẩu từ năm 2010 – 2014 48Biểu đồ 2.4: Doanh thu dịch vụ giao nhận của công ty theo cơ cấu mặt hàng từ năm

2010 – 2014 51Biểu đồ 2.5: Doanh thu dịch vụ giao nhận của công ty theo khách hàng từ năm 2010– 2014 54

Trang 7

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Kết cấu của đề tài

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ

GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1

1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận, người giao nhận 1

1.1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận 1

1.1.2 Khái niệm về người giao nhận 2

1.2 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận 2

1.2.1 Quyền hạn và nghĩa vụ người giao nhận 2

1.2.2 Trách nhiệm của người giao nhận 3

1.2.3 Phạm vi dịch vụ giao nhận 4

1.3 Phương thức và nguyên tắc giao nhận 5

1.4 Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển 6

1.5 Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển 7

1.5.1 Nghiên cứu thị trường 7

Trang 8

1.5.5 Thực hiện dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất – nhập khẩu 8

1.5.5.1 Đối với hàng xuất 8

1.5.5.1.1 Đặt chỗ với hãng tàu 8

1.5.5.1.2 Chuẩn bị giao hàng cho người vận tải 8

1.5.5.1.3 Giao hàng cho tàu 8

1.5.5.1.4 Làm thủ tục hải quan 9

1.5.5.1.5 Lập chứng từ thanh toán 10

1.5.5.2 Đối với hàng nhập 10

1.5.5.2.1 Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ 10

1.5.5.2.2 Lấy lệnh giao hàng D/O 10

1.5.5.2.3 Lên tờ khai hải quan, nộp thuế 10

1.5.5.2.4 Làm thủ tục hải quan 11

1.5.5.2.5 Thủ tục nhận hàng tại cảng 12

1.5.5.2.6 Giao hàng cho khách hàng 13

1.5.6 Quyết toán và lưu hồ sơ 13

1.5.7 Khiếu nại (nếu có) 13

1.6 Các chứng từ liên quan trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển 14

1.7 Các chỉ tiêu đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu 18

1.7.1 Doanh thu, Lợi nhuận 18

1.7.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận

Trang 9

1.7.5 An toàn hàng hóa 19

1.7.6 Thị phần của công ty trong ngành Logistics 20

1.7.7 Mức độ phát triển của công ty giao nhận 20

1.8 Các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 21

1.8.1 Các yếu tố bên ngoài công ty 21

1.8.1.1 Quan hệ hợp tác giữa hai nước 21

1.8.1.2 Nền kinh tế 21

1.8.1.3 Yếu tố tự nhiên 22

1.8.1.4 Đối thủ cạnh tranh 22

1.8.1.5 Các hãng tàu 23

1.8.2 Nhân tố bên trong công ty 23

1.8.2.1 Cơ sở vật chất 23

1.8.2.2 Nhân viên 24

1.8.2.3 Tài chính 24

1.8.2.4 Trang thiết bị công nghệ 25

1.9 Bài học kinh nghiệm của một số công ty giao nhận 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY INCOTRANS 29

2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vận tải Liên Quốc Tế 29

Trang 10

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 30

2.1.2.1 Chức năng 30

2.1.2.2 Nhiệm vụ 31

2.1.3 Cơ cấu nhân sự 31

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 31

2.1.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban 31

2.1.3.3 Cơ cấu nhân sự 33

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2010 – 3/2015 34

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần thương mại vận tải Liên Quốc Tế INCOTRANS 41

2.2.1 Kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty 41

2.2.1.1 Phân tích doanh thu dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu theo phương thức vận tải của công ty 43

2.2.1.2 Phân tích doanh thu dịch vụ giao nhận hàng hóa theo xuất khẩu – nhập khẩu bằng đường biển của công ty 46

2.2.1.3 Phân tích doanh thu dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty theo cơ cấu mặt hàng 49

2.2.1.4 Phân tích doanh thu dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty theo khách hàng 52

Trang 11

2.2.2 Giá dịch vụ 61

2.2.3 Tình hình mối quan hệ với các đối tác 62

2.2.3.1 Hãng tàu: 62

2.2.3.2 Đại lý giao nhận 62

2.2.3.3 Công ty bảo hiểm 63

2.2.3.4 Công ty vận tải 63

2.2.4 Chất lượng dịch vụ 63

2.2.5 Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của công ty 64

2.2.5.1 Nghiên cứu thị trường (1) 66

2.2.5.2 Tìm kiếm khách hàng (2) 67

2.2.5.3 Lập phương án kinh doanh (3) 67

2.2.5.4 Đàm phán và kí kết hợp đồng (4) 67

2.2.5.5 Đối với hàng xuất 69

2.2.5.6 Đối với hàng nhập 74

2.2.5.7 Quyết toán và lưu hồ sơ (11) 79

2.2.2.8 Khiếu nại (nếu có) (12) 80

2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty 80

2.3.1 Các nhân tố bên ngoài công ty 80

Trang 12

2.3.1.4 Các hãng tàu 83

2.3.1.5 Các công ty giao nhận 83

2.3.2 Nhân tố bên trong công ty 84

2.3.2.1 Cơ sở vật chất 84

2.3.2.2 Nhân viên 84

2.3.2.3 Tài chính 85

2.3.2.4 Thiết bị công nghệ 86

2.4 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của công ty 86

2.4.1 Thành tựu 86

2.4.2 Tồn tại 88

2.5 Nhận xét chung về ảnh hưởng của các nhân tố 89

2.5.1 Điểm mạnh 89

2.5.2 Điểm yếu 91

2.5.3 Cơ hội 93

2.5.4 Thách thức 94

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY INCOTRANS 97

3 1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 97

3 2 Ma trận SWOT về việc đưa ra giải pháp thúc đẩy họat động khinh doanh dịch vụ giao nhận của công ty Incotrans 97

Trang 13

3.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng nhân lực 101

3.3.3 Giải pháp 3: Xây kho bãi, đầu tư phương tiện vận tải 102

3.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ và chương trình marketing 104

3.3.5 Giải pháp 5: Tìm kiếm khách hàng mới 107

3.3.6 Giải pháp 6: Mở rộng thị phần 108

3.3.7 Giải pháp 7: Ổn định nhân lực 109

3 4 Kiến nghị 110

3.4.1 Đối với Nhà nước 110

3.4.2 Đối với Hải quan cảng 111

3.4.3 Đối với các tổ chức giao nhận 112

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

Trang 14

trọng hơn đặc biệt là vấn đề ngoại thương Nhà nước tạo điều kiện cho các doanhnghiệp kinh doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu, chính vì vậy mà ngoại thươngViệt Nam đã có những bước nhảy vọt Hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam đóngvai trò không thể thiếu trên thế giới Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu pháttriển mạnh kéo theo sự xuất hiện các công ty hoạt động về giao nhận hàng hóa xuấtnhập khẩu và Logistics, đóng vai trò quan trọng trong cầu nối giữa các doanhnghiệp với nhau.

Công ty cổ phần thương mại vân tải Liên Quốc Tế (INCOTRANS) là công tyhoạt động trong lĩnh vực giao nhận, Logistics chủ yếu về đường biển đang từngbước khẳng định uy tín và chất lượng dịch vụ; cũng như cũng cố và phát triển hoạtđộng kinh doanh của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng; đứng vững trên thịtrường giao nhận đang cạnh tranh quyết liệt và góp phần xây dựng nền kinh tế ngoạithương của nước nhà Tuy nhiên, Incotrans cũng gặp không ít khó khăn về tài chính,thiếu hụt vốn, nhân sự thường thiếu hụt về nhân lực do nhân viên hay nghỉ, khônggắn bó lâu dài

Bên cạnh đó hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biểntại Incotrans cũng còn nhiều chỗ chưa hợp lý và còn nhiều khó khăn Đứng trướcnhững khó khăn này nên người viết chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnhhoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biểntại công ty cổ phần thương mại vận tải Liên Quốc Tế INCOTRANS” để nhằm giúpIncotrans cải thiện được những khó khăn trên

2 Mục tiêu nghiên cứu

Với đề tài này, mục tiêu chính cần phải thực hiện là tìm hiểu tình hình kinhdoanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công tyINCOTRANS Để làm cụ thể mục tiêu của đề án, tác giả đã đưa ra những mục tiêu

Trang 15

đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân tác động đến hoạt động kinh doanhdịch vụ giao nhận của công ty Từ đó đánh giá những cơ hội và thách thức; điểmmạnh và điểm yếu của công ty INCOTRANS.

Để từ đó làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp đẩy mạnh kinh doanh dịch

vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty INCOTRANS

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp này là hoạt động kinh doanhdịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó tập trung chủ yếucác phương pháp sau đây:

- Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa, tư duy logic, phân tích tổng hợpđược áp dụng trong chương 1

- Phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp so sánh, đối chứng, lấy ý kiến chuyêngia và phân tích dự báo trong chương 2

- Phương pháp tư duy hệ thống được áp dụng trong chương 3

Trang 16

- Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận

hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng

hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty INCOTRANS.

- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động

kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty INCOTRANS.

Em xin chân thành cảm ơn cô Th.s Mai Xuân Đào đã tận tình giúp đỡ em trong

thời gian qua để hoàn thành tốt đề tài này Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng trình độ

lý luận và nhận thức còn hạn chế, thời gian tìm hiểu có hạn nên không tránh khỏinhững sai sót nhất định Mong thầy (cô) thông cảm

Trang 17

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận, người giao nhận

1.1.1Khái niệm về dịch vụ giao nhận1

Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa cụ thể nào về dịch vụ giao nhận mà chỉ

có những khái niệm khác nhau Tùy thuộc vào góc nhìn của mỗi quốc gia, của mỗi

tổ chức cũng như những quan điểm riêng mà các nhà kinh tế, các tổ chức mà họ đưa

ra các khái niệm khác nhau về nó

Trong thương mại quốc tế, người bán và người mua thường cách xa nhau.Việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng cần phải có người vận tải thực hiện Khâu nàygóp một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu Nếu thiếu hoạt động này thì coi như hoạt động ngoại thương không thể thựchiện Để cho quá trình vận tải được bắt đầu – tiếp tục – kết thúc, tức hàng hóa đếntay người mua, ta cần phải thực hiện một loạt các công việc khác liên quan đến quátrình vận chuyển như đưa hàng ra kho cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ chức xếp/ dỡ,giao hàng cho người nhận,… Tất cả công việc này được gọi chung là “nghiệp vụgiao nhận – Forwarding”

Có nhiều khái niệm về giao nhận:

“Giao nhận là một hoạt động kinh tế có liên quan đến hoạt động vận tải nhằmđưa hàng đến đích an toàn”

“Giao nhận là dịch vụ hải quan”

“Giao nhận là dịch vụ có liên quan đến vận tải, nhưng không phải là vận tải”

“Giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải,nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng”

Theo Bộ Luật Thương Mại của Việt Nam năm 1997 có đề cập đến hoạt động giao nhận, tuy nhiên năm 2005 thì không còn nhắc đến hoạt động giao nhận thay

Trang 18

vào đó là đề cập đến dịch vụ logistics Ở mục 4, điều 233 có quy định về dịch vụlogistics Theo đó, dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân

tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưubãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao

bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theothỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao

Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là “Người giao nhận – Forwading –Freight Forwarder – Forwading Agent” Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủtàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ mộtngười nào khác

Người giao nhận có trình độ chuyên môn như:

- Biết kết hợp giữa nhiều phương thức vận tải khác nhau

- Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ vào dịch

vụ gom hàng

- Biết kết hợp giữa vân tải – giao hàng – xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các

tổ chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa như Hải quan, Đại lýtàu,…

Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động có hiệu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình

1.2 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận

1.2.1 Quyền hạn và nghĩa vụ người giao nhận

Trong luật Thương mại Việt Nam (2005) điều 235 có quy định về quyền vànghĩa vụ của người kinh doanh dịch vụ logistics như sau:

- Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

có các quyền và nghĩa vụ:

+ Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác;

2 Phạm Mạnh Hiền (2012), “Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương”, NXB Lao động – xã hội.

Trang 19

+ Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích củakhách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác vớichỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng;

+ Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phầnhoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng

1.2.2 Trách nhiệm của người giao nhận

Khi được hưởng quyền từ dịch vụ kinh doanh giao nhận đối với khách hàngthì người giao nhận cũng phải có trách nhiệm phù hợp đối với khách hàng, tùytrường hợp người giao nhận là đại lý hay người chuyên chở chính

Khi người giao nhận đóng vai trò là đại lý thì phải chịu trách nhiệm về lỗilầm hoặc sơ suất của mình hay người làm thuê cho mình thực hiện dịch vụ Khi giaohàng trái với chỉ dẫn; quên mua bảo hiểm hoặc sai sót trong việc bảo hiểm cho hànghóa mặc dù đã có chỉ dẫn; lỗi lầm khi làm thủ tục hải quan; giao hàng sai địa chỉ;giao hàng mà không thu tiền của người nhận; tái xuất không theo những thủ tục cầnthiết hoặc không hoàn lại thuế,…

Người giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại mất mát về ngườihoặc tài sản mà anh ta đã gây ra cho người thứ ba trong hoạt động của mình Tuynhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ banhư người chuyên chở, hoặc người giao nhận khác,… nếu anh ta chứng minh được

là đã lựa chọn cẩn thận

Khi người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở chính, là người nhận

ủy thác, với tư cách là một bên ký hợp đồng độc lập đảm nhận trách nhiệm với danhnghĩa của mình thực hiện các dịch vụ do khách hàng yêu cầu Do đó, người giao

Trang 20

người giao nhận khác mà anh ta sử dụng để thực hiện hợp đồng Nói chung ngườigiao nhận thương lượng giá dịch vụ với khách hàng chứ không phải là nhận hoahồng.

Là người nhận ủy thác, trách nhiệm đối với bên thứ ba, quyền hạn về giới hạntrách nhiệm và quyền thực hiện bắt giữ hàng cũng giống như khi anh ta đóng vai trò

là đại lý

Khi đảm nhận vai trò là người vận tải chính cung cấp các dịch vụ gom hàng,dịch vụ vận tải đa phương thức hoặc tự vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiệnvận tải khác nhau thì điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nói chung không áp dụng mà

áp dụng Công ước quốc tế hoặc qui tắc do Phòng Thương mại quốc tế ban hành.1.2.3 Phạm vi dịch vụ giao nhận

Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu) thì theo những chỉ dẫn của ngườigửi hàng mà người giao nhận sẽ chọn tuyến đường, phương thức vận tải và chuyênchở thích hợp; lưu cước với người chuyên chở đã chọn lọc; nhận hàng và cấp chứng

từ thích hợp như giấy chứng nhận hàng của người giao nhận, giấy chứng nhậnchuyên chở của người giao nhận; nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thư

và tất cả những luật lệ của chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nước xuất khẩu,nước nhập khẩu cũng như ở bất cứ nước quá cảnh nào và chuẩn bị những chứng từcần thiết; đóng gói hàng hóa; lưu kho hàng hóa; cân đo hàng hóa;…

Khi thay mặt cho người nhận hàng thì theo chỉ dẫn nhận hàng của ngườinhập khẩu mà người giao nhận sẽ thay mặt người nhận hàng giám sát việc vậnchuyển hàng hóa từ khi người giao nhận lo liệu vận tải hàng; nhận và kiểm tra tất cảchứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa; nhận hàng của người chuyên chở

và thanh toán cước; thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí cho hải quan; thuxếp việc lưu kho, giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng;…

Ngoài ra, người giao nhận cũng có thể làm một số dịch vụ khác nảy sinhtrong quá trình chuyên chở và cả những dịch vụ đặc biệt khác như gom hàng lẻ cóliên quan đến hàng cộng trình

Trang 21

1.3 Phương thức và nguyên tắc giao nhận

Phương thức giao nhận là giao nhận hàng hóa giữa người vận chuyển vớingười nhận hàng Lúc này người giao nhận có thể là chủ hàng hay một đại lý giaonhận hàng nào đó Gồm có các phương thức giao nhận hàng hóa như giao nhậnnguyên bao, nguyên kiện, nguyên bó; giao nhận nguyên ham, giao nhận còn cặp chì;giao nhận theo số lượng, trọng lượng hoặc thể tích; giao nhận theo mớn nước; giaonhận nguyên container

Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hoá tại

₋ Việc giao nhận hàng hoá tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sởhợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng uỷ thác với cảng

₋ Ðối với những hàng hoá không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể

do các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với ngườivận tải (tàu) Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thácphải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp

dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan

₋ Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện.Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận vớicảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng

₋ Khi được uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tàu, cảng nhậnhàng bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó

₋ Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng

₋ Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trìnhnhững chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cáchliên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ

Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm

Trang 22

1.4 Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

Có nhiều cơ sở quy định về hoạt động giao nhận hàng hóa không chỉ ở ViệtNam mà còn cả ở quốc tế Nhà nước Việt Nam đã ban hành khá nhiều các văn bản,quy phạm pháp luật liên quan đến vận tải giao nhận như các văn bản quy định tàu bènước ngoài ra vào cảng quốc tế của Việt Nam; các văn bản quy định trách nhiệmgiao nhận hàng hóa của các đơn vị, doanh nghiệp; Luật quốc gia điều chỉnh mốiquan hệ phát sinh từ các hợp đồng mua bán, vận tải, bảo hiểm, giao nhận, xếp dỡ,…

Gồm có Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005; Nghị định số71/2006/NĐ – CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ về quản lý cảng biển

và luồng hàng hải; Thông tư số 10/2007/TT – BGTVT ngày 06/8/2007 của Bộ giaothông vận tải hướng dẫn thực hiện Nghị định số 71/2006/NĐ – CP ngày 25/7/2006của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải; Quyết định số 98/2008/QĐ– BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành Quy định về phí, lệ phí hàng hải

và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải Bên cạnh đó còn có Luật hải quan 2014, Luật

Bên cạnh đó, quốc tế cũng có nhiều công ước, hiệp ước, hiệp định,… quyđịnh về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển như Côngước Viên quốc tế Incoterms 2010; Công ước của Liên Hợp Quốc về chuyên chởhàng hóa bằng vận tải đa phương thức quốc tế, 1980; Quy tắc UNCTAD và ICCđưa ra bản quy tắc chung về vận tải đa phương thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1992;Công ước Quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển, ký kết tạiBrussels ngày 25/04/1924; nghị định Visby 1968 có hiệu lực từ ngày 23/06/1977sửa đổi Công ước Brussels thành Quy tắc Hague – Visby

Trang 23

1.5 Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

Hoạt động kinh doanh giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biểngồm các bước: nghiên cứu thị trường; tìm kiếm khách hàng;lập phương án kinhdoanh; đàm phán và kí kết hợp đồng; thực hiện dịch vụ giao nhận cho khách hàng;quyết toán và lưu hồ sơ; khiếu nại (nếu có)

1.5.1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là hoạt động không thể thiếu ở doanh nghiệp khi thựchiện kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu Nghiên cứu về tìnhhình cung – cầu trên thị trường, áp lực cung – cầu trên thị trường hiện tại như thếnào để đưa ra các chính sách chiến lược phù hợp

Ngoài ra, các thông tin về nhu cầu dịch vụ của khách hàng, giá cả, các đốithủ cạnh tranh, sức mạnh của các hãng tàu, đối thủ cạnh tranh,… cũng cần đượcquan tâm tìm hiểu nhằm phục vụ cho việc đề ra các chiến lược kinh doanh

1.5.2 Tìm kiếm khách hàng

Đội ngũ Sales của công ty sẽ tìm kiếm khách hàng thông qua các phương tiệninternet, điện thoại,… từ đó dựa vào chiến lược giá công ty đã đề ra và bảng chàogiá của các hãng tàu mà họ sẽ gửi bảng giá cho khách hàng, nếu khách hàng

đồng ý thì sẽ liên lạc lại nhằm đàm phán được giá tốt hơn và bàn kĩ hơn về dịch vụ.1.5.3 Lập phương án kinh doanh

Từ những thông tin thu thập được, doanh nghiệp tiến hành phân tích và xử lýcác thông tin có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty, nhu cầucủa khách hàng Từ đó, xây dựng giá cước phù hợp, giá dịch vụ cạnh tranh để đốiphó với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện nay

Khi lập phương án kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp nhận biết được đâu làthị trường tiềm năng, rào cản nhập ngành thấp và thị trường tiềm năng có thể hoạtđộng lâu dài và khả năng sinh lợi là cao nhất Do đó, hoạt động này giúp cho doanhnghiệp có thể tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn và hiệu quả hơn

Trang 24

1.5.4 Đàm phán, kí kết hợp đồng

Đàm phán là quá trình 2 hoặc nhiều bên làm việc với nhau để đạt được thỏathuận, là thống nhất phương thức trao đổi Công ty giao nhận sẽ cung cấp dịch vụ đểphục vụ nhu cầu của khách hàng Trong quá trình đàm phán, hai bên sẽ thỏa thuận

về các điều khoản trong hợp đồng như hàng hóa, giá cả, phương thức thanh toán,quyền và nghĩa vụ hai bên,…

Sau khi đàm phán về các điều khoản, cả hai bên đã đi đến thống nhất thì sẽtiến hành ký kết hợp đồng Hợp đồng giao nhận được kí kết dựa trên Bộ luật dân sự

2005 của Việt Nam

1.5.5 Thực hiện dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất – nhập khẩu

1.5.5.1 Đối với hàng xuất

1.5.5.1.1 Đặt chỗ với hãng tàu

Sau khi đã thống nhất các điều khoản thì khách hàng sẽ gửi bản mô tả sơ bộhàng hóa về số lượng, khối lượng, thể tích và ngày hàng xuất đi cho nhân viênchứng từ của công ty để bộ phận này có thể căn cứ vào đó để xem xét là hàng lẻ hayhàng nguyên container mà tiến hành liên hệ với các hãng tàu về việc đặt chỗ chohàng hóa

1.5.5.1.2 Chuẩn bị giao hàng cho người vận tải

Khách hàng phải chuẩn bị hàng hóa đầy đủ trước khi tàu xuất bến để kịp thờigiao hàng cho người vận tải đưa ra cảng hay kho đóng hàng của doanh nghiệp giaonhận Tùy theo thỏa thuận, hàng LCL hay FCL mà hàng sẽ được đóng hàng tại đâu.Trước khi giao hàng cho người vận tải thì hai bên sẽ kiểm tra về số lượng, chấtlượng của hàng hóa và ký vào biên bản bàn giao hàng hóa Người vận tải có thể doShipper hoặc Forwarder thuê, tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng

1.5.5.1.3 Giao hàng cho tàu

Sau khi giao hàng cho người vận tải thì tùy vào từng loại hàng LCL hay FCLhay hàng rời, thỏa thuận giữa shipper và forwarder mà có những cách khác nhau đểgiao hàng cho tàu

Trang 25

 Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho bãi cảng thì cần phải qua haibước Đầu tiên, người vận tải sẽ đưa hàng vào cảng để giao hàng Khi làm thủ tụcnhập kho thì chủ hàng phải ký hợp đồng lưu kho, bảo quản hàng hóa với cảng Khiđến giao hàng thì cần xuất trình các giấy tờ như bảng liệt kê hàng hóa, lệnh xếphàng, thông báo xếp hàng do hãng tàu cấp và tiến hành giao hàng vào kho cảng,nhận phiếu nhập kho Nhiệm vụ Forwarder đến đây là hết, sau đó cảng sẽ giao hàngcho tàu.

tại kho riêng của doanh nghiệp và giao trực tiếp cho hãng tàu

LCL Về hàng FCL thì người gửi hàng điền vào Booking note rồi giao cho đại diện

hãng tàu để xin ký cùng với bản danh mục hàng xuất khẩu Hãng tàu sẽ ký vàoBooking note và cấp lệnh giao vỏ container rỗng để chủ hàng mượn Người gửihàng sẽ kéo container rỗng về kho và tiến hành đóng hàng vào container Sau đó,kéo container ra bãi Container Yard quy định trước khi hết Closing Time và lấy biênlai thuyền phó để lập B/L

lấy HB/L Người chuyên chở hay người gom hàng đóng vào các lô hàng lẻ đó vàocontainer sau khi đã kiểm hóa, niêm phong kẹp chì

1.5.5.1.4 Làm thủ tục hải quan

Khi làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp cần phải nộp đầy đủ các chứng từnhư tờ khai hải quan điện tử, hợp đồng, Invoice, Packing list và giấy giới thiệu.Ngoài ra, tùy từng trường hợp mà cơ quan hải quan sẽ yêu cầu thêm các chứng từkhác như giấy phép xuất khẩu, bản kê khai định mức sử dụng nguyên liệu của mãhàng

Sau khi khai tờ khai điện tử, tùy luồng xanh, vàng hay đỏ mà các quy trìnhhải quan sẽ khác nhau Đối với luồng xanh thì miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễnkiểm tra thực tế hàng hóa, doanh nghiệp có thể thanh lý tờ khai và vào sổ tàu ngay

Trang 26

đỏ thì phải kiểm tra chi tiết hồ sơ và thực tế hàng hóa rồi mới được thanh lý tờ khai

1.5.5.2 Đối với hàng nhập

1.5.5.2.1 Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ

Sau khi thỏa thuận với khách hàng xong, nhân viên chứng từ sẽ liên hệ đểbiết thông tin hàng nhập khẩu, tên tàu, số chuyến và ngày cập cảng Bộ phận chứng

từ sẽ yêu cầu bên khách hàng giao hợp đồng, Invoice và Packing list cũng như giấygiới thiệu nhằm phục vụ việc nhận hàng

1.5.5.2.2 Lấy lệnh giao hàng D/O

Sau khi nhận được thông báo hàng đến, doanh nghiệp sẽ cử người đến hãngtàu để đóng tiền và lấy lệnh Để lấy D/O thì doanh nghiệp phải xuất trình giấy giớithiệu, Vận đơn gốc hoặc bản sao tùy thuộc vào Bill surrendered hay Original

1.5.5.2.3 Lên tờ khai hải quan, nộp thuế

Nhân viên chứng từ dựa vào hợp đồng, B/L, Invoice và Packing list mà bênkhách hàng cung cấp để tiến hành lên tờ khai hải quan cho hàng hóa Mỗi hàng sẽ

có một mã HS khác nhau để áp dụng tính thuế nhập khẩu khác nhau

Trang 27

Sau khi khai tờ khai điện tử, doanh nghiệp sẽ biết được số tiền thuế cần phảinộp cho cơ quan Nhà nước là bao nhiêu Bộ phận chứng từ thông báo cho kháchhàng để khách hàng nộp tiền thuế.

Theo điều 20 thông tư 128/2013/TT – BTC ban hành ngày 10/09/2013 có

quy định về thời hạn nộp thuế Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng tiêu dùng thì

phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng, trường hợp có bảo lãnh về số tiền thuế phảinộp thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh nhưng không quá 30 ngày kể từ ngàyđối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan Sau đó, khách hàng cung cấp giấy nộp

tiền vào ngân sách cho công ty giao nhận để tiến hành việc nhận hàng Còn đối với

hàng nhập khẩu là vật tư, nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu thì thời

hạn nộp thuế là 275 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan,

trường hợp đặc biệt thì thời hạn nộp thuế có thể kéo dài hơn 275 ngày phù hợp vớichu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu của doanh nghiệp theo quy định của

Chính phủ Đối với hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập, tái xuất

hoặc tạm xuất, tái nhập là 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập, tái xuất hoặc

tạm xuất, tái nhập theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Còn những

trường hợp khác là 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải

quan

1.5.5.2.4 Làm thủ tục hải quan

Sau khi lên tờ khai hải quan điện tử, người khai hải quan sẽ biết được tờ khaiđược phân luồng gì, gồm có luồng xanh, luồng vàng và luồng đỏ Luồng xanh, miễnkiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Luồng vàng, kiểm tra chi tiết

hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Luồng đỏ, kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm trathực tế hàng hóa

Khi nhận được thông tin phân luồng là luồng vàng hoặc đỏ thì khi làm thủtục hải quan, nhân viên giao nhận sẽ nộp bộ chứng từ tại cảng cho cơ quan Hải quankiểm tra Luồng xanh thì bỏ qua bước này Cơ quan Hải quan kiểm tra sau đóchuyển về cơ quan cấp cao hơn để phúc tập Sau khi Hải quan đối chiếu, nếu hợp lệ,

Trang 28

phận trả tờ khai Bộ chứng từ nhận hàng thường gồm có giấy giới thiệu, hợp đồng,Invoice, Packing list, giấy nộp thuế vào nhà nước, ngoài ra còn có lệnh giao hàng,hóa đơn cước nếu nhập khẩu theo điều kiện FOB,…

Sau khi nhận được tờ khai đã có dấu của Hải quan, nhân viên giao nhận sẽphoto 1 bản để làm thủ tục nhận hàng và thanh lý tờ khai

1.5.5.2.5 Thủ tục nhận hàng tại cảng

Đối với tờ khai luồng đỏ, sau khi kiểm tra chứng từ thì sẽ bị kiểm tra thực tếhàng hóa Kiểm tra thực tế gồm 3 mức; mức cao nhất là kiểm tra toàn bộ lô hàng,mức thấp hơn là kiểm tra thực tế 10% lô hàng, nếu không vi phạm thì kết thúc kiểmtra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ viphạm; mức thấp nhất là kiểm tra thực tế 5%, nếu không vi phạm thì kết thúc kiểmtra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ viphạm Đối với tờ khai luồng vàng hoặc xanh thì không bị kiểm tra thực tế trước khinhận hàng

Hàng không lưu kho bãi cảng thì chủ hàng nhận trực tiếp từ tàu và lập các

giấy tờ cần thiết trong quá trình nhận hàng về kho riêng và mời cơ quan Hải quankiểm hóa Nếu hàng không còn niêm phong kẹp chì thì phải mời Hải quan áp tải.(Luồng đỏ) Luồng xanh hoặc vàng thì chủ hàng nhận hàng và đem về doanhnghiệp

Hàng phải lưu kho bãi thì cảng sẽ nhận hàng từ tàu (do cảng làm) sau đó

cảng sẽ giao hàng cho chủ hàng Nếu thời hạn lưu kho bãi miễn phí đã hết thì nhânviên giao nhận phải nộp phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai Sau đó, xuất trìnhbiên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng Invoice, Packing list đến văn phòng quản lý tàu tạicảng để xác nhận D/O và tìm vị trí hàng (tại đây lưu 1 bản D/O); nhân viên giaonhận mang 2 bản D/O còn lại đến phòng thương vụ cảng để làm phiếu xuất kho.Chuyển phiếu xuất kho đến kho cảng để nhận hàng, làm thủ tục hải quan và giaohàng cho người vận tải chở hàng về giao cho khách hàng Nếu tờ khai luồng đỏ thìnhân viên giao nhận phải liên hệ với nhân viên Hải quan được phân công kiểm tra

để kiểm tra hàng hóa trước khi hàng xuất kho, luồng xanh hoặc vàng thì không cần

Trang 29

Đối với trường hợp nhập khẩu bằng FCL container thì sau khi lấy D/O

nộp thuế thì doanh nghiệp đăng kí với cơ quan Hải quan để kiểm hóa nếu là luồng

đỏ, luồng xanh hoặc vàng thì bỏ qua bước này Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan,nhân viên giao nhận phải mang bộ chứng từ đến văn phòng quản lý tàu đến xácnhận D/O, lấy phiếu xuất kho và nhận hàng

Đối với hàng LCL thì sau khi lấy D/O sẽ đến kho CFS quy định để nhận

hàng, nộp tiền lưu kho, phí bốc xếp và lấy biên lai Mang biên lai phí lưu kho, 3 bảnD/O, Invoice, Packing list đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O Chủhàng xuống kho tìm vị trí hàng, tại kho lưu 1 bản D/O, mang 2 D/O còn lại đếnphòng thương vụ cảng để làm phiếu xuất kho Bộ phận này giữ 1 D/O và lập 2 phiếuxuất kho cho chủ hàng Chuyển 2 phiếu xuất kho đến kho để xem hàng, làm thủ tụcxuất kho Tách riêng hàng hóa chờ Hải quan kiểm tra Sau khi Hải quan xác nhận

“Hoàn thành thủ tục hải quan” (nếu tờ khai luồng đỏ, luồng xnah hoặc vàng thìkhông cần thực hiện khâu này), hàng được xuất kho

1.5.5.2.6 Giao hàng cho khách hàng

Sau khi làm thủ tục hải quan, hàng được xuất kho, mang hàng ra khỏi khuvực hải quan thì doanh nghiệp sẽ liên hệ với người vận tải để mang hàng về, giaohàng cho khách hàng tại địa điểm đã thỏa thuận trước

1.5.6 Quyết toán và lưu hồ sơ

Thanh toán các chi phí liên quan đến quá trình giao nhận như chi phí bảoquản, lưu kho, bốc xếp, vận chuyển,…

Thông báo Debit Note cho khách hàng và thông báo thu tiền, giao các chứng

từ kèm theo như tờ khai hải quan đã thông quan, Giấy chứng nhận xuất xứ hànghóa,… và tiến hành lưu hồ sơ

1.5.7 Khiếu nại (nếu có)

Trong quá trình vận chuyển, giao nhận hàng hóa xuất – nhập khẩu, việc haohụt, hư hỏng, đổ vỡ là vấn đề thường xuyên gặp phải Do đó, khi xảy ra tổn thất vớihàng hóa thì tùy từng trường hợp mà nhân viên giao nhận sẽ tiến hành các thủ tục

Trang 30

Chứng từ cần thiết cho việc khiếu nại trên tùy thuộc vào tình trạng tổn thất và đốitượng bị khiếu nại Ví dụ như khi khiếu nại người vận chuyển thì cần có thư khiếunại, giấy chứng nhận CSC nếu người chuyên chở giao hàng thiếu, giấy chứng nhậnCOR nếu giao hàng ở tình trạng hư hỏng rõ rệt do đổ vỡ, bao bì bị rách Tất cả giấy

Khi thực hiện hợp đồng giao nhận giữa khách hàng và công ty giao nhận thìhai bên sẽ ký kết hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên Khi thực hiện hợp đồng mà bênnào phạm phải các điều khoản trong hợp đồng thì sẽ được giải quyết theo điềukhoản trọng tài được thỏa thuận trong hợp đồng

1.6 Các chứng từ liên quan trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển 6

Vận đơn đường biển (Bill of Lading) là chứng từ do người chuyên chở cấp

cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển

Nó có ba chức năng chính là một biên lai của người chuyên chở xác nhận là họ đãnhận hàng để chở; hai là một bằng chứng về việc thực hiện những điều khoản củamột hợp đồng vận tải đường biển và là một chứng từ sở hữu hàng hóa, quy địnhhàng hóa sẽ giao cho ai ở cảng đích, do đó cho phép mua bán hàng hóa bằng cáchchuyển nhượng B/L

Có nhiều loại B/L khác nhau khi xét nhiều khía cạnh khác nhau Có một sốB/L hay thường được sử dụng như B/L gốc và sao, B/L đích danh, B/L surrendered,Master B/L và House B/L B/L gốc là vận đơn dùng để nhận hàng, thanh toán,chuyển nhượng, khiếu nại, kiện tụng,… do người chuyên chở phát hành theo yêucầu của người gửi hàng Việc thể hiện “bản gốc – Original” trên vận đơn đườngbiển của mỗi hãng tàu cũng khác nhau, mỗi hãng tàu đều có mẫu vận đơn riêng nêncách thể hiện cũng khác nhau B/L sao là loại không có giá trị lưu thông, người tadùng vận đơn sao làm thủ tục hành chính, tham khảo hoặc lưu trữ hồ sơ

5 Đoàn Thị Hồng Vân (2011), “Logistics những vấn đề cơ bản”, NXB Lao động – xã hội.

Trang 31

Vận đơn đích danh là loại vận đơn ký phát cho một người nhận hàng cụ thể.Chỉ có người đứng tên trên Bill mới được nhận hàng, loại này không thể chuyểnnhượng được cho người khác bằng cách thức ký hậu Nếu muốn chuyển nhượng chongười khác nhận hàng thì phải làm thủ tục nhượng quyền theo pháp luật hoặc tậpquán ở cảng đến.

Vận đơn giao nộp (Surrendered B/L) là vận đơn mà cần phải có điện giaohàng thì người nhận hàng mới nhận được Người nhận hàng không cần bản gốc, bảncopy cũng được nhưng phải có điện Telex

Vận đơn chủ (Master B/L) do người vận tải chính phát hành cho nhà xuấtkhẩu hoặc cho người gửi hàng làm dịch vụ về giao nhận vận tải Vận đơn thứ cấp(House B/L) do người giao nhận phát hành Đây là cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệgiữa người cung cấp dịch vụ giao nhận với khách hàng

Hóa đơn thương mại (Invoice) là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là

yêu cầu của người bán đòi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn Tronghóa đơn phải nêu được đặc điểm của hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa, điềukiện cơ s ở giao hàng, phương thức thanh toán, phương tiện vận tải,… Ngoài hóađơn thương mại mà ta thường gặp trong thực tế còn có các loại hóa đơn khác nhưhóa đơn tạm thời, hóa đơn chính thức, hóa đơn chi tiết và hóa đơn chiếu lệ

Hóa đơn tạm thời là hóa đơn để thanh toán sơ bộ tiền hàng trong các trườnghợp giá hàng mới tạm tính, thanh toán từng hàng hóa,… Hóa đơn chính thức là hóađơn dùng để thanh toán tiền hàng khi thực hiện toàn bộ hợp đồng Hóa đơn chi tiết

có tác dụng phân tích chi tiết các bộ phận của giá hàng Hóa đơn chiếu lệ là loạichứng từ có hình thức giống như hóa đơn, nhưng không dùng để thanh toán vì nókhông phải là yêu cầu đòi tiền

Phiếu đóng gói (Packing list) là chứng từ hàng hóa liệt kê tất cả những mặt

hàng, loại hàng được đóng gói trong những kiện hàng (thùng hàng, container, pallet,

…) và toàn bộ lô hàng được giao Phiếu đóng gói do người sản xuất/ xuất khẩu lập

ra khi đóng gói hàng hóa Phiếu thường được lập thành 3 bản Nội dung phiếu đóng

Trang 32

kiện hàng, cách thức đóng gói, loại hàng, số lượng hàng đóng trong từng kiện hàng,trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bì.

Bảng kê chi tiết (Detail List) là bảng kê khai hàng hóa mua – bán qua tay

các công ty khác nhau, để nêu rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, thường kèm theocác hóa đơn mua bán giữa các công ty

Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality) là chứng từ xác nhận

chất lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với các điềukhoản của hợp đồng, giấy chứng nhận chất lượng có thể do người cung cấp hàng,cũng có thể do cơ quan giám định hàng hóa cấp, tùy theo sự thỏa thuận giữa hai bênmua bán

Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate) là chứng từ do người/ tổ chức

bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm vàđược dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm.Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn/ hợp đồng bảo hiểm và giấy chứngnhận bảo hiểm

Đơn bảo hiểm là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm những điềukhoản chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm và người được bảo hiểm Giấy chứng nhậnbảo hiểm là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm để xác nhậnhàng hóa bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng

Giấy giới thiệu (Referal) là giấy của doanh nghiệp giới thiệu nhân viên của

doanh nghiệp thay mặt đến cơ quan hải quan nhận hàng hay xuất hàng, trên giấygiới thiệu phải có dấu mộc của doanh nghiệp, chữ ký cũng như chức vụ của ngườigiới thiệu

Tờ khai thông quan hàng hóa (Custom Decalration) là văn bản mà chủ

hàng phải kê khai về lô hàng khi xuất hoặc nhập khẩu (xuất nhập cảnh) ra vào lãnhthổ Việt Nam để từ đó mà hải quan có thể xem xét hàng hóa rõ ràng hơn và dựa vào

tờ khai hải quan mà doanh nghiệp có thể biết được số tiền thuế phải nộp cho Nhànước

Trang 33

Thông báo hàng đến (Arrival Notice) là thông báo mà hãng tàu gửi cho bên

có liên quan do người đặt chỗ với hãng tàu yêu cầu Trong thông báo hàng đến sẽ cóthông tin hàng về đâu, ngày cập cảng dự kiến, số container, số seal,…

Lệnh giao hàng (Delivery Order) là khi có thông báo hàng đến, doanh

nghiệp sẽ cử nhân viên đến hãng tàu để đóng các khoản phí về bốc xếp lưu kho đểnhận lệnh giao hàng và đến cơ quan hải quan để nhận hàng (chỉ áp dụng đối vớihàng nhập khẩu)

Giấy cược container: khi đến hãng tàu lấy D/O, nếu hàng về nguyên

container thì nhân viên giao nhận sẽ tiến hành cược container Giấy cược gồm cótên tàu, số chuyến, ngày tàu cập cảng, mượn bao nhiêu container,…

Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) là giấy xác định xuất xứ

hàng hóa là công việc rất cần thiết và quan trọng trong thương mại quốc tế Cácquốc gia quan tâm đến xuất xứ hàng hóa để ưu đãi thuế quan, áp dụng thuế chốngphá giá và trợ giá, thống kê thương mại và theo dõi hệ thống hạn ngạch,…Là cơ sở

để xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Có nhiều form C/O khác nhau như form

A, B, ICO, D, AK, AJ, E, VJ

Giấy chứng nhận phun trùng (Fumigation) là chứng từ để xác nhận hàng

hóa đã được phun trùng, hóa chất hàng hóa trước khi xuất – nhập khẩu hàng hóa

Giấy chứng nhận kiểm dịch (Animal product sanitary inspection

certificate) là những chứng từ do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cấp cho chủ

hàng để xác nhận hàng hóa đã được an toàn về mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm độc,…Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật do cơ quan kiểm dịch động vật cấpcho các hàng hóa là động vật hoặc các sản phẩm động vật hoặc bao bì của chúng,xác nhận đã kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate) do cơ

quan bảo vệ thực vật cấp cho hàng hóa là thực vật hoặc có nguồn gốc là thực vật,xác nhận hàng hóa đã được kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch, nấm độc, cỏ dại,

Trang 34

Giấy đặt chỗ (Booking Note) là thông tin mà khách hàng cung cấp cho hãng

tàu để đặt chỗ cho hàng của mình trên tàu để xuất khẩu Booking Note làm căn cứ,

độ tin cậy và đồng thời là thông tin cho hãng tàu biết cảng xếp hàng, dỡ hàng cũngnhư các thông tin liên quan về lô hàng đó

Phiếu giao nhận container (Equipment Intercharge Receipt – EIR) là

chứng từ giao nhận container giữa cảng và khách hàng Phiếu này chỉ được xuất đốivới hàng nguyên container, hàng lẻ thì không có phiếu này

Ngoài ra còn hợp đồng mua bán (Sales contract) là tất cả cá hợp đồng mua

bán trong đó các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau vàhàng hóa được chuyển từ nước này sang nước khác, hoặc là việc trao đổi ý chí kýkết hợp đồng giữa các bên ký kết được thành lập ở những nước khác nhau

1.7 Các chỉ tiêu đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu

1.7.1 Doanh thu, Lợi nhuận

Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch vụ, bao gồm cả tiềntrợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng, không phân biệt đã thu tiềnhay chưa Doanh thu phản ảnh được tình hình kinh doanh của công ty qua các kỳkinh doanh Dựa vào sự tăng giảm của doanh thu mà công ty xác định được hiệuquả kinh doanh của công ty

Lợi nhuận thương mại là chỉ tiêu kinh tế đánh giá kết quả hoạt động của công

ty thương mại sau mỗi kỳ kinh doanh Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa tổng doanhthu bán hàng (dịch vụ) và chi phí kinh doanh của các công ty thương mại Khi đó,công ty có lợi nhuận kinh doanh càng cao thì chứng tỏ công ty hoạt động hiệu quả

và có lời

1.7.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận

Biểu thị sự biến động về doanh thu, lợi nhuận qua các năm Tốc độ tăngtrưởng bằng doanh thu/ lợi nhuận năm này chia cho doanh thu/ lợi nhuận năm trước

đó trừ đi một để xem tốc độ phát triển, hiệu quả kinh doanh của công ty như thếnào Dựa trên chỉ số tốc độ tăng trưởng mà công ty có thể đánh giá được hiệu quả

Trang 35

kinh doanh của kì này so với kì trước Khi chỉ số này dương chứng tỏ doanh thu/ lợinhuận năm sau cao hơn năm trước và ngược lại Công ty dựa vào nó mà đ ề raphương án kinh doanh vào kì kế tiếp.

1.7.3 Tỷ suất sinh lợi của doanh thu, chi phí

Tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lợi của chi phí (ROC) Haichỉ số này phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp Khi cácchỉ số này tăng hay giảm đều phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty, khả năng

sử dụng vốn của công ty như thế nào Khi ROC, ROS tăng chứng tỏ công ty đanghoạt động tốt và ngược lại là chưa hiệu quả

ROS thể hiện một đồng doanh thu thì doanh nghiệp thu lại bao nhiêu đồnglợi nhuận ROC thể hiện một đồng chi phí bỏ ra để kinh doanh thì doanh nghiệp thulại bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.7.4 Chất lượng dịch vụ khách hàng

Các công ty giao nhận khác nhau sẽ cung cấp những loại chất lượng dịch vụkhác nhau Chất lượng của dịch vụ mà công ty cung cấp sẽ ảnh hưởng đến hiệu quảkinh doanh Thời gian thực hiện việc giao nhận nhanh hay chậm tác động đến sự hàilòng của khách hàng nên quy trình càng nhanh thì càng tạo được lòng tin và uy tín

từ khách hàng và ngược lại Không chỉ có yếu tố về thời gian mà còn các dịch vụkhác như bốc xếp, lưu kho, lưu bãi, cách thông báo cũng sẽ ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn công ty giao nhận nào Do đó, chất lượng dịch vụ càng cao, giá cảcạnh tranh thì sẽ giữ chân được khách hàng cũ và tìm được khách hàng mới

1.7.5 An toàn hàng hóa

Sự an toàn của hàng hóa trong quy trình giao nhận của một công ty giao nhậncũng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá hoạt động giao nhận của một công ty.Khi khách hàng giao hàng cho công ty giao nhận để làm dịch vụ xuất hàng hay nhậphàng thì công ty phải đảm bảo sự an toàn của hàng hóa Không mất mác, hư hỏnghay thất thoát trong quá trình làm hàng Sự an toàn của hàng hóa tạo nên niềm tinnơi khách hàng, tạo nên uy tín của công ty

Trang 36

1.7.6 Thị phần của công ty trong ngành Logistics

Thị phần (market share) là tỉ lệ phần trăm về thị trường mà một công ty nắmgiữ so với tổng quy mô thị trường Công ty có thị phần cao nhất được xem là thươnghiệu dẫn đầu Thị phần là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ thành công củadoanh nghiệp

Một thương hiệu dẫn đầu về thị phần có rất nhiều lợi ích chứ không chỉ đơnthuần là doanh số cao Chẳng hạn như mức ảnh hưởng, uy tín của doanh nghiệptrong ngành cũng được đánh giá cao hơn so với những công ty đối thủ

1.7.7 Mức độ phát triển của công ty giao nhận

Công ty giao nhận tại Việt Nam hoạt động có nhiều mức độ khác nhau, gồm

có bốn mức độ Công ty giao nhận nào có mức độ càng lớn thì càng mạnh, càng cóquy trình chặt chẽ

Cấp độ 1: các đại lý giao nhận truyền thống – các đại lý giao nhận chỉ thuầntúy cung cấp dịch vụ do khách hàng yêu cầu Thông thường các dịch vụ đó là vậnchuyển hàng hóa bằng đường bộ, thay mặt chủ hàng làm thủ tục hải quan, làm cácchứng từ, lưu kho bãi, giao nhận

Cấp độ 2: các đại lý giao nhận đóng vai trò là người gom hàng và cấp vậnđơn nhà (House Bill of Lading) Nguyên tắc hoạt động của những công ty này làphải có đại lý độc quyền tại các cảng lớn để thực hiện việc rút hàng/ đóng hàng xuấtnhập khẩu

Cấp độ 3: Đại lý giao nhận đóng vai trò là nhà vận tải đa phương thức Trongvai trò này, một số công ty đã phối hợp với công ty nước ngoài tại cảng dỡ hàngbằng một hợp đồng phụ để tự động thu xếp vận tải hàng hóa tới điểm cuối cùng theovận đơn

Cấp độ 4: đây là đại lý giao nhận trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics.Đây là kết quả tất yếu của quá trình hội nhập Một số công ty giao nhận chưa có khảnăng trở thành công ty logistics thì liên kết với các công ty nước ngoài để trở nênmạnh hơn

Trang 37

1.8 Các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào cũng đều bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu

tố Do đó, hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng chịu nhiều sự tácđộng không những trực tiếp mà còn gián tiếp Các nhân tố này hình thành từ bêntrong lẫn bên ngoài công ty

1.8.1 Các yếu tố bên ngoài công ty

1.8.1.1 Quan hệ hợp tác giữa hai nước

Nhân tố về mối quan hệ giữa hai quốc gia tác động không ít đến hoạt độngkinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu Đối với 1 quốc gia mà ViệtNam có quan hệ kinh tế tốt, quan hệ đối tác song phương hay toàn diện thì cácdoanh nghiệp sẽ được nhiều ưu đãi hơn các quốc gia khác Các chế độ MFN, GSP,

… giúp các doanh nghiệp Việt Nam hưởng các chế độ thuế quan rẻ hơn các nướckhác, có các mặt hàng được hưởng 0% thuế xuất – nhập khẩu Bên cạnh đó, cácquốc gia Việt Nam chưa đặt quan hệ hay không cùng tham gia vào tổ chức kinh tếchung nào thì thuế cao hơn hay quy trình xuất – nhập khẩu sẽ khó hơn Vì vậy, quan

hệ kinh tế giữa hai quốc gia ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhậpkhẩu

1.8.1.2 Nền kinh tế

Nền kinh tế là một trong những nhân tố ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh dịch vụ giao nhận Nền kinh tế thế giới ổn định thì mới cân bằngcác hoạt động kinh doanh, tạo môi trường lưu thông tốt cho các doanh nghiệp.Ngược lại, nền kinh tế bất ổn sẽ làm hoạt động kinh doanh bị trì trệ

Sự ổn định của nền kinh tế Việt Nam cũng tạo tiền đề cho các doanh nghiệphoạt động có hiệu quả hơn Tỷ lệ lạm phát, lãi suất cũng góp phần tác động đến hoạtđộng kinh doanh Tỷ lệ lạm phát thấp, lãi suất ổn định tạo môi trường hoạt động ổnđịnh, ít rủi ro giúp các doanh nghiệp ổn định việc kinh doanh; ngược lại, sẽ tác độngxấu đến hiệu quả kinh doanh

Trang 38

Tỷ giá hối đoái cũng tác động mạnh mẽ đến xuất nhập khẩu nên tác độnggián tiếp đến hoạt động giao nhận hàng hóa Khi tỷ giá tăng hay giảm thì sẽ kéotheo giá cước vận tải, cược container tăng hay giảm theo, kéo theo nhiều rủi ro tronghoạt động kinh doanh.

Sự cần thiết của nhiên liệu, xăng dầu cũng là một vấn đề trong vận tải đườngbiển Giá nhiên liệu tác động mạnh đến giá cước vận chuyển, đây là một vấn đề đầynhạy cảm trong vấn đề giá cước vận chuyển

1.8.1.3 Yếu tố tự nhiên

Kinh doanh dịch vụ giao nhận bằng đường biển chịu nhiều sự ảnh hưởng củathiên nhiên Điều kiện tự nhiên của Việt Nam có đường bờ biển dài thuận lợi pháttriển phương thức vận tải đường biển

Tuy nhiên, do bản chất vận tải biển tốn nhiều thời gian nên chịu nhiều rủi rotrong vận chuyển Thiên tai trên biển thường xuyên xảy ra nên các doanh nghiệpcần phải mua bảo hiểm hàng hóa, tốn chi phí bảo vệ hàng hóa

1.8.1.4 Đối thủ cạnh tranh

Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp luôn chịu sự cạnh tranh khốcliệt từ các đối thủ hoạt động cùng ngành nghề, các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực giao nhận cũng không ngoại lệ

Áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành giao nhận tác độngmạnh mẽ đến giá cước, giá dịch vụ của doanh nghiệp khác Nên các doanh nghiệpgiao nhận phải luôn xây dựng giá dịch vụ cạnh tranh nhất để có thể tồn tại trongngành, duy trì mối quan hệ với khách hàng lâu dài

Không chỉ có các doanh nghiệp giao nhận cạnh tranh với nhau mà còn có sựcạnh tranh giữa công ty giao nhận và công ty vận tải và các đối thủ tiềm năng khác.Công ty hoạt động chung lĩnh vực thì tranh giành khách hàng, những công ty hoạtđộng trong những ngành liên quan như ngành vận tải cũng tác động mạnh đếndoanh nghiệp giao nhận

Trang 39

1.8.1.5 Các hãng tàu

Hãng tàu là một trong những yếu tố quan trọng tác động mạnh mẽ đến hoạtđộng giao nhận của các doanh nghiệp Số lượng hãng tàu, số chuyến, thời gian vậnchuyển, uy tín, giá cước của mỗi hãng tàu đều ảnh hưởng đến các doanh nghiệp giaonhận Do đó, các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ chi phí để vận tải ở mỗi hãng tàu đểxây dựng chiến lược giá tốt nhất Bên cạnh đó, giá cước lưu kho, số lượng kho bãi

và số ngày được lưu kho bãi miễn phí cũng ảnh hưởng đến hoạt động giao nhậnhàng hóa Chi phí giao nhận cao hay thấp còn phụ thuộc vào hiệu quả hoạt độnggiao nhận của doanh nghiệp

1.8.2 Nhân tố bên trong công ty

1.8.2.1 Cơ sở vật chất

Bên cạnh các nhân tố bên ngoài công ty thì các nhân tố bên trong công tycũng là những yếu tố tác động đến doanh nghiệp Đối với một công ty giao nhận thìvấn đề cơ sở hạ tầng tác động không ít đến hiệu quả kinh doanh của công ty

Đầu tiên là môi trường, văn phòng làm việc của công ty Vị trí văn phòng củacông ty ở đâu, có gần với cảng, các kho ngoại quan, ICD hay không, nó ảnh hưởngđến thời gian nhanh chậm khi từ công ty đến hiện trường Văn phòng càng xa thìkhả năng tốn kém cho việc di chuyển, thực hiện quy trình giao nhận sẽ khó khănhơn và ngược lại

Bên cạnh đó, doanh nghiệp có kho riêng hay không nhằm phục vụ cho việctập kết hàng, đóng hàng vào container, đưa hàng về kho lưu trữ, Nếu công tygiao nhận có kho riêng thì giúp công ty giảm rất nhiều chi phí cho việc đóng hàng,lưu kho,…Nếu doanh nghiệp không có kho riêng phải thuê kho bãi hoặc phải lưukho tại bãi cảng của hãng tàu thì tốn rất nhiều chi phí cho việc này Cho nên, khobãi ảnh hưởng không ít đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp giao nhận

Ngoài ra, phương tiện vận tải, xe đầu kéo cũng góp phần cấu thành nên chiphí hoạt động của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp có xe đầu kéo, xe chở hàngriêng thì công ty giao nhận có thể chủ động thời gian hơn trong việc chở hàng, kéo

Trang 40

hàng ra cảng và ngược lại; thêm vào đó là giúp tiết kiệm được chi phí thuê xe rấtnhiều và không bị phụ thuộc vào các nhà vận tải.

1.8.2.2 Nhân viên

Trình độ chuyên môn cùng với hiệu quả làm việc của nhân viên trong doanhnghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận Đội ngũnhân viên làm việc năng động, sáng tạo, tích cực chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả caotrong hoạt động Nhân viên Sales tiếp thị, marketing làm việc càng hiệu quả, khảnăng thuyết phục người khác càng cao thì sẽ kiếm được nhiều khách hàng và

đơn hàng mới cho doanh nghiệp cũng như duy trì các mối quan hệ cũ

Bên cạnh đó, bộ phận chứng từ và giao nhận làm việc cẩn thận, linh hoạttrong từng tình huống và các loại hàng hóa khác nhau giúp giảm chi phí chi hảiquan thì sẽ làm cho giá dịch vụ của doanh nghiệp có thể thấp hơn các đối thủ cạnhtranh khác Ngược lại thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh dịch vụgiao nhận

1.8.2.3 Tài chính

Để một công ty hoạt động được, một công ty rất cần vốn để thực hiện cáchoạt động kinh doanh Một công ty có nguồn tài chính phong phú và nhiều thì cónhiều cơ hội để thúc đẩy hoạt động kinh doanh hơn

Nguồn vốn kinh doanh của công ty giao nhận ảnh hưởng trực tiếp đến quytrình giao nhận của công ty Công ty giao nhận phải thường xuyên ứng trước tiền đểthực hiện việc làm hàng, thông quan, lấy B/L,… trước khi thu tiền khách hàng Chỉkhi nào quy trình kết thúc thì công ty mới xuất phiếu thu yêu cầu khách hàng trảtiền Khi đó, tiền của công ty sẽ không thể linh hoạt được vì phải chờ thu hồi tiềnứng trước ra nếu như khách hàng trả chậm Nếu công ty giao nhận đó có nguồn tàichính, tiền mặt hạn hẹp thì khả năng thực hiện nhiều hợp đồng một lúc rất khó khăn,

có thể bị thiếu hụt về vốn Ngược lại, công ty có nguồn vốn dồi dào và khả năngthanh khoản cao thì tình trạng thiếu vốn là hiếm khi xảy ra

Ngày đăng: 23/09/2016, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w