1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các vấn đề pháp lý trong điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế

87 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 791,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Phước Hiệp HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Hoàng Phước Hiệp – người tận tâm, nhiệt tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học, trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực đề tài Lời cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Học viên Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn thân tơi thực hiện, xuất phát từ nhu cầu học tập nghiên cứu thân hoàn thành hướng dẫn PGS TS Hoàng Phước Hiệp Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn trung thực rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Liên Hợp Quốc WTO: 1.1.1 Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu tạm thời (Provisional Central Product Classification - PCPC) Liên Hợp Quốc [47] hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:……………………………………… 1.1.2 Hệ thống phân loại ngành dịch vụ (Services Sectoral Classification List) WTO [50] hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 1.2 Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế pháp luật Việt Nam số nước: 1.2.1 Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế pháp luật số nước:………………………………………………… 1.2.2 Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế pháp luật Việt Nam:…………………………………………………………… 1.3 Nội hàm khái niệm pháp lý hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 10 1.3.1 Chủ thể tham gia hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:………………………………………………………………………………… 10 1.3.2 Khách thể hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:…………………………………………………………………………………… 14 1.3.3 Trách nhiệm chủ thể khách thể hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:………………………………………… 15 1.4 Ngoại diên khái niệm pháp lý hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 25 1.4.1 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 25 1.4.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:…………………………………………………………………… 26 1.4.3 Tác động hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế hoạt động ngoại thương Quốc gia:…………………………… 29 1.5 Sự phát triển tiếp tục khái niệm pháp lý hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế giai đoạn nay: 30 1.5.1 Khái niệm dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế từ sau vòng đàm phán Uruguay đến vòng đàm phán Doha nay:………………… 30 1.5.2 Việt Nam nhu cầu phát triển khái niệm pháp lý hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:……………………………………… 32 Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 34 2.1 Vấn đề vận chuyển hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 34 2.1.1 Vấn đề điều kiện thực việc vận chuyển hoạt đơng dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:……………………………………… 34 2.1.2 Vấn đề vận đơn vận tải hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế (vận đơn đường biển):……………………………………… 36 2.1.3 Vấn đề hợp đồng vận chuyển hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:……………………………………………………………… 38 2.1.4 Vấn đề bảo hiểm hàng hóa hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:……………………………………………………………………… 44 2.2 Vấn đề phương thức thực hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 49 2.2.1 Tổng quan phương thức cung cấp dịch vụ:…………………………… 49 2.2.2 Phương thức cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 50 2.3 Vấn đề mở cửa thị trường hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 51 2.3.1 Tổng quan nguyên tắc mở cửa thị trường hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:…………………………………………………… 51 2.3.2 Việt Nam cam kết pháp lý quốc tế mở cửa thị trường hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:…………………………… 52 2.3.3 Sự phù hợp pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế:……………………………………………………………………………………… 63 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 65 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 65 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 65 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG LUẬN VĂN Công ước Brussels 1924 Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, ký Brussels ngày 25/8/1924, có hiệu lực từ năm 1931; Cơng ước Hamburg Công ước Liên hợp quốc Vận chuyển hàng hóa 1978 đường biển ký Hamburg ngày 31/3/1978, có hiệu lực từ 01/11/1992; GATS Viết tắt cụm từ “General Agreement on Trade in Sevice” - Hiệp định chung thương mại dịch vụ, phần Văn kiện cuối thành lập WTO theo Tuyên bố Marrakesh; GATS quy định khung pháp lý liên quan đến nghĩa vụ lĩnh vực thương mại dịch vụ áp dụng với tất thành viên WTO, cam kết thành viên tiến trình tự hóa thương mại dịch vụ; ICC 1963, 1982 Điều kiện bảo hiểm hàng hóa Institute Cargo Clause (ICC) hội bảo hiểm Luân Đôn Anh ban hành năm 1963 (ICC 1963), sửa đổi vào năm 1982 (ICC 1982); Incoterms 2010 Incoterms (viết tắt International Commerce Terms - điều khoản Thương mại Quốc tế) Phòng thương mại Quốc tế soạn thảo, xuất lần đầu năm 1936, Incoterms 2010 xuất tháng 9/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011; Nghị định thư Visby Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống 1968, 1979 số quy tắc vận đơn đường biển, làm Brussels, ngày 23/02/1968, Và, Nghị định thư năm 1979 sửa đổi bổ sung cho Công ước quốc tế để thống số quy tắc vền vận đơn đường biển, làm Brussels ngày 21/12/1979; Quy tắc Hague - Visby Quy tắc Hội nghị quốc tế Luật biển lần thứ 1968 12 ký kết ngày 23/02/1968, có hiệu lực từ ngày 23/6/1977; Quy tắc Rotterdam Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng Vận 2009 chuyển hàng hóa quốc tế phần toàn đường biển, Đại hội đồng thông qua ngày 11/12/2008 ký Rotterdam ngày 23/12/2009, đến chưa có hiệu lực; Quy tắc York – Quy tắc tổn thất chung York – Antwerp năm Antwerp 1994 1994, sửa đổi bổ sung Quy tắc tổn thất chung York - Antwerp Hội nghị hàng hải quốc tế ban hành tháng 4/1974 Hamburg; Vòng đàm phán Doha Chương trình Doha Phát triển (DDA) Vòng đàm phán thứ chín WTO bắt đầu sở trí Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ tư tổ chức Doha (Qatar) vào tháng 11/2001, Vòng đàm phán Doha chưa kết thúc; Vòng đàm phán Vòng đàm phán thương mại đa biên Uruguay tháng năm 1986 thành phố Punta del Esta Uruguay kết thúc Geneva vào tháng 12 năm 1993 Các Bộ trưởng ký Biên cuối ghi nhận kết đạt Vòng đàm phán Hội nghị Bộ trưởng Marrakesh (Marốc) tháng năm 1994; WTO Viết tắt cụm từ “World Trade Organization” Tổ chức thương mại giới, thành lập vào hoạt động từ 01/01/1995 sở Tuyên bố Marrakesh năm 1994, WTO có trụ sở Geneva, Thụy Sĩ , đến WTO có 153 thành viên LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nước ta có bờ biển dài 3260 km (từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam)1, lại có vị trí địa lý thuận lợi, giao điểm đầu mối giao thông đường biển Do đó, phát triển ngành dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển tận dụng hết ưu tự nhiên, lợi đáng kể Việt Nam Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 [34] xác định mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, với mục tiêu cụ thể phấn đấu để kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 – 55% tổng GDP nước Điều cho thấy hoạt động dịch vụ vận tải đường biển nói chung dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế nói riêng ngành dịch vụ mũi nhọn phát triển kinh tế Việt Nam Cho nên cần có quy định pháp lý phù hợp để điều chỉnh tốt hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Đồng thời, việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) từ ngày 11/01/2007 đặt khó khăn thách thức đòi hỏi Việt Nam phải có quy định pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Bên cạnh đó, nhu cầu học tập cơng tác thân tác giả, đòi hỏi tác giả phải tìm hiểu nghiên cứu vấn đề có tính có phù hợp cao với đòi hỏi thực tiễn Bởi tất vấn đề nêu đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu đề tài “các vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế” nhằm tìm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ tạo tiền đề để Theo “Một số thông tin địa lý Việt Nam” www.chinhphu.vn 64 luật Hàng hải Việt Nam 2005 Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển quy định: Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải thành lập cơng ty liên doanh vận hành đội tàu từ năm 2009, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi không 51%, hạn chế chấm dứt vào năm 2012 Những hạn chế tương thích với hạn chế theo cam kết Việt Nam WTO Tuy nhiên, quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Nghị định 115/2007/NĐ-CP chưa thể đầy đủ nội dung theo cam kết Việt Nam WTO, thiếu nhiều nội dung như: dịch vụ liên quan đến dịch vụ vận tải đường biển mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cung cấp, số lượng liên doanh mà nhà đầu tư nước tham gia thành lập Việt Nam, thời điểm thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước cung cấp dịch vụ vận tải đường biển… Do vậy, cam kết Việt Nam WTO dịch vụ vận tải đường biển nói chung vận tải hàng hóa đường biển quốc tế nói riêng kiến nghị áp dụng trực tiếp Việt Nam, thay phải sửa đổi lại văn pháp luật hành Việt Nam 65 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Như nêu trên, Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, điều cho thấy hoạt động dịch vụ vận tải đường biển nói chung dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế nói riêng ngành dịch vụ mũi nhọn phát triển kinh tế Việt Nam Cho nên cần có quy định pháp lý phù hợp để điều chỉnh tốt hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Đồng thời, việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) từ ngày 11/01/2007 đặt khó khăn thách thức đòi hỏi Việt Nam phải có quy định pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế tồn bất cập, có quy định chưa rõ ràng, thống nhất, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn phù hợp với quy tắc chung pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực (những tồn cụ thể phân tích mục 3.3 đây) Bởi vấn đề vậy, nên việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế vấn đề cần thiết đặt cần triển khai sớm để đưa vào áp dụng thực tiễn 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 66 Tại mục phần I Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ mục tiêu nước ta cơng hồn thiện hệ thống pháp luật “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch ” Và tiểu mục 2.3 phần I Nghị nêu quan điểm đạo Nhà nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta phải “Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hồ sắc văn hố, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật” Về định hướng xây dựng pháp luật phần II Nghị quyết, mục nêu “Tiếp tục ký kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ mơi trường Đồng thời, đẩy mạnh việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” Theo việc hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế phải sở mục tiêu định hướng chung hệ thống pháp luật Định hướng cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế sau: - Định hướng trước mắt: Hiện Việt Nam có Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 Chính phủ Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đường biển điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Song, số nội dung quy định hai văn chưa đảm bảo tính thống nhất, gây khó khăn q trình giải thích áp dụng (các quy định cụ thể mục 3.3 đây) Do vậy, định hướng trước mắt để hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa 67 đường biển cần sửa đổi, bổ sung hai văn cho đảm bảo tính “thống nhất, khả thi” Tức việc đưa khái niệm, chế định phải có tính hệ thống, đồng phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam, có khả áp dụng để điều chỉnh lĩnh vực Việt Nam - Định hướng lâu dài: Hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có tương tác với chủ thể nước giới Cho nên, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế cần hướng tới việc phù hợp với quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực Tức khái niệm, chế định pháp luật Việt Nam phải có tương đồng với pháp luật quốc tế điều chỉnh nội dung, việc giải thích áp dụng khơng có khác biệt với quy tắc tập quán chung quốc tế Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế phải sở phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời phù hợp với quy tắc chung pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế theo định hướng nêu mục 3.2 nêu trên, cần triển khai giải pháp thực định hướng trước mắt đồng thời bước hoàn thành mục tiêu theo định hướng lâu dài  Giải pháp thực định hướng trước mắt: Để thực định hướng trước mắt hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế đảm bảo tính thống khả thi, cần có rà soát lại văn pháp luật để đánh giá nội dung phù hợp, nội dung chưa phù hợp, cần phải sửa đổi bổ sung Đồng thời nghiên cứu thực tiễn hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển 68 quốc tế Việt Nam để sở tiến hành sửa đổi bổ sung cho phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tiến hành rà soát Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 văn hướng dẫn tổ chức công bố “Báo cáo tổng hợp - Rà soát Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005” [13] Theo Báo cáo này, vấn đề cần sửa đổi cụ thể sau: - Thứ nhất, cấu xếp bố trí Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 quy định chế định: Khả biển tàu; Miễn trách nhiệm người vận chuyển; Giới hạn trách nhiệm người vận chuyển chưa đảm bảo tính thống nhất, tính minh bạch + Điều 75 quy định trước lúc bắt đầu hành trình người vận chuyển phải mẫn cán dể bảo đảm tàu có đủ khả biển + Điều 78 quy định 17 trường hợp cụ thể người vận chuyển miễn trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hóa + Điều 79 quy định mức giới hạn tối đa mà người vận chuyển phép áp dụng bồi thường tổn thất hàng hóa chủng loại, giá trị hàng hóa khơng khai báo trước bốc hàng không ghi rõ vận đơn, giấy gửi hàng chứng từ vận chuyển khác Điều 79, Khoản quy định giới hạn 666,67 SDR/đơn vị hàng hóa hay SDR/Kg trọng lượng bì tùy theo trị giá hàng Nhưng lại khơng có quy định rõ với trị giá hàng áp dụng giới hạn 666,67 SDR/đơn vị hàng áp dụng SDR/kg Theo thông lệ phổ biến luật hàng hải quốc gia giới, quy định Điều 79 xếp bố trí phần quy định chung hợp đồng vận chuyển, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 lại để Mục 2, Chương V áp dụng cho trường hợp liên quan tới hợp đồng vận chuyển chứng từ Việc xếp bố trí trước hết không đảm bảo khoa học, đồng thời khơng đảm bảo tính hệ thống, tính thống cần có văn pháp luật - Thứ hai, cần có hướng dẫn cụ thể áp dụng quy định liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 69 Trong Chương V Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Điều 78 có sử dụng loạt thuật ngữ, chế định khái niệm phổ biến pháp luật hàng hải quốc tế “Khả biển” tàu, “Mẫn cán”, “Lỗi việc điều khiển quản trị tàu”, “hành động cố ý cẩu thả”, “sơ suất, sai lầm” thuyền trưởng… Bộ luật lại khơng có quy định giải thích khái niệm Đây chương dài phức tạp Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 lại thiếu hướng dẫn, giải thích cho thuật ngữ phức tạp nêu khiến bên có liên quan gặp nhiều khó khăn việc giải thích áp dụng thuật ngữ  Giải pháp triển khai định hướng lâu dài: Với định hướng lâu dài nêu mục 3.2 đây, cần triển khai thực số nội dung cụ thể sau: - Thứ nhất, triển khai rà soát pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế, sở có so sánh với quy định pháp luật quốc tế để tìm hạn chế, thiếu sót pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực Theo Báo cáo cuối Hội thảo “Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển điều chỉnh pháp luật nước cho phù hợp với nghĩa vụ quốc tế” Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Việt Nam III (Mutrap III) tổ chức Các nhà soạn thảo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 tham khảo Công ước Brussels 1924 Công ước Hamburg 1978 Tức Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 có phù hợp với Công ước phổ biến điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển, số vấn đề cần sửa đổi bổ sung sau: + Cần sửa đổi khoản Điều 75 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 nghĩa vụ người vận chuyển, theo hướng trách nhiệm người vận chuyển không trước bắt đầu hành trình mà kéo dài suốt hành trình; 70 + Về trách nhiệm người chuyên chở việc chứng minh lỗi có rủi ro xảy đến với hàng hóa: cần quy định trách nhiệm người chuyên chở người gửi hàng trường hợp xảy rủi ro hàng hóa, khơng phải muốn hưởng miễn trách nhiệm phải chứng minh nội dung quy định Điều 78 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 + Về giới hạn trách nhiệm người chuyên chở quy định Điều 79 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, cần rõ với trị giá hàng áp dụng giới hạn 666,67 SDR/đơn vị hàng áp dụng SDR/kg, theo hướng cách tính cao áp dụng - Thứ hai, tìm kiếm hỗ trợ từ nước ngồi nhằm có cách hiểu cách đắn quy định quốc tế điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế cho phù hợp với thông lệ chung, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ nước vấn đề hoàn thiện pháp luật - Thứ ba, xem xét việc tham gia Công ước quốc tế điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển, nhằm mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực này, đồng thời nhận hỗ trợ từ nước thành viên Công ước quốc tế việc giải thích áp dụng Cơng ước Hiện Việt Nam chưa tham gia tất Công ước quốc tế phổ biến điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế, bao gồm: Công ước Brussels 1924, Nghị định thư Visby 1968 1979, Quy tắc Hague – Visby 1968, Công ước Hamburg 1978, Quy tắc Rotterdam 2009 Theo kết luận “Báo cáo cuối Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển điều chỉnh pháp luật nước cho phù hợp với nghĩa vụ quốc tế” thì: Việt Nam tham gia Cơng ước Brussels 1924 khơng phải sửa đổi nhiều quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam hầu hết quy định tương thích; Nếu tham gia Cơng ước Hamburg phải sửa đổi quy định trách nhiệm người chuyên 71 chở theo hướng tăng trách nhiệm này; Nếu Việt Nam gia nhập Quy tắc Rotterdam thì ngành hàng hải chịu thiệt thòi (vì trách nhiệm người chuyên chở cao hàng hóa) người gửi hàng (chủ hàng) lợi Như vậy, chủ hàng Việt Nam có lợi hơn; người chun chở Việt Nam tìm nhiều khách hàng (cả khách hàng Việt Nam khách hàng nước ngồi), từ tăng xuất dịch vụ vận tải hàng hóa dường biển quốc tế Bằng việc triển khai thực vấn đề nêu trên, tin tưởng hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế hồn thiện hơn, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực này, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam 72 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài 3260km với nhiều cảng biển chạy dọc từ Bắc chí Nam, tạo điều kiện cho phát triển ngành dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế ngành công nghiệp liên quan Hơn nữa, với xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngành sâu rộng, giao thương buôn bán quốc gia khác ngày phát triển thời thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế nói riêng ngành kinh tế biển nói chung Tuy nhiên, muốn tận dụng hội điều kiện ưu đãi này, thân doanh nghiệp Việt Nam phủ Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh, coi trọng ngành dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế, đưa ngành ngày trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế quốc dân Để giải vấn đề này, Việt Nam cần trọng đến việc hoàn thiện hội nhập hài hòa hệ thống pháp luật có hiểu biết, nhận thức sâu sắc gia nhập Công ước quốc tế điều chỉnh vấn đề liên quan Với đề tài nghiên cứu “Các vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động vạn tải hàng hóa đường biển quốc tế”, tác giả mong muốn có đóng góp hoạt động nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam, giải pháp đề xuất Chương hữu ích cho cơng hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa đường biển quốc tế 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt - Sách, báo cáo, cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm: [1] TS Triệu Hồng Cẩm (chủ biên) (2006), Vận tải quốc tế bảo hiểm vận tải quốc tế, Nxb Văn hóa Sài Gòn [2] Bộ Công thương (2009), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO: bình luận người cuộc, Nxb Thống kê, nguồn www.mutrap.org.vn [3] Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Việt Nam II (2007), Báo cáo thức “Đánh giá tác động cam kết nghĩa vụ Việt Nam theo Hiệp định GATS”, nguồn www.mutrap.org.vn [4] Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Việt Nam II (2008), Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới – Giải thích điều kiện gia nhập, Nxb Lao động - xã hội, nguồn www.mutrap.org.vn [5] Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Việt Nam III (2011), Tài liệu hội thảo “Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển”, nguồn www.mutrap.org.vn [6] Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Việt Nam III (2011), Báo cáo cuối “Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển điều chỉnh pháp luật nước cho phù hợp với nghĩa vụ quốc tế”, nguồn www.mutrap.org.vn [7] PGS.TS Hoàng Phước Hiệp (chủ biên) (2010), “Quyền nghĩa vụ thành viên Tổ chức Thương mại giới Việt Nam”, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2010, nguồn www.moj.gov.vn 74 [8] PGS.TS Hoàng Phước Hiệp (chủ biên) (2010), “Pháp luật Việt Nam mối tương quan với việc thực Cam kết WTO Việt Nam”, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07/2010, nguồn www.moj.gov.vn [9] Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân [10] Trường Đại học Ngoại thương (2011), Giáo trình Giao nhận vận tải ngoại thương, Nxb Khoa học kỹ thuật [11] Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2009), Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam – Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ: Cam kết chung dịch vụ, nguồn http://chongbanphagia.vn [12] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2009), Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam – Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ: Cam kết WTO Vận tải, nguồn http://chongbanphagia.vn [13] Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo tổng hợp - Rà soát Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, www.vibonline.com.vn [14] K.S Dương Thị Quý (1994), Pháp luật vận tải biển, Nxb Trường Đại học Hàng Hải - Bài đăng báo, tạp chí: [15] Nguyên Anh (2011), “Quy tắc Rotterdam phản ứng cần có”, nguồn www.bariavungtaulogistics.com [16] TS Dương Văn Bạo (2011), “Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi Bộ luật Hàng hải Việt Nam”, nguồn www.khcn.vimaru.edu.vn [17] Thanh Bình (2011), “Vận tải biển: Doanh thu cao, lợi nhuận thấp”, nguồn www.vietship.vn 75 [18] LS Võ Nhật Thăng (2009), “Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần toàn đường biển”, nguồn www.iltvn.com [19] PGS.TS Nguyễn Như Tiến (2010), “Đạo luật Cogsa Mỹ với Công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn đường biển luật hàng hải Việt Nam”, nguồn www.vietmarine.net - Văn pháp lý: [20] Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo Điều II, Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam, WT/ACC/VNM/48/Add.2, nguồn www.trungtamwto.vn [21] Công ước Liên Hợp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển 1978 (Cơng ước Hamburg 1978), nguồn www.vietship.vn [22] Công ước Quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển 1924 (Công ước Brussels 1924), nguồn www.vietship.vn [23] Điều kiện bảo hiểm hàng hóa Institute Cargo Clause (ICC) hội bảo hiểm Luân Đôn Anh ban hành năm 1963 (ICC 1963), sửa đổi vào năm 1982 (ICC 1982), nguồn [1, tr 435] [24] Hiệp định chung Thương mại dịch vụ 1994 (GATS), nguồn www.nciec.gov.vn [25] Hiệp định khung ASEAN dịch vụ 1995, nguồn www.nciec.gov.vn [26] Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại 2000 (Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ), nguồn www.nciec.gov.vn [27] Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản đối tác kinh tế 2009, nguồn www.mutrap.org.vn [28] Nghị định thư sửa đổi Công ước Quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển 1968 (Nghị định thư Visby 1968), nguồn www.vietship.vn 76 [29] Nghị định thư năm 1979 sửa đổi, bổ sung Công ước Quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển năm 1924 Nghị định thư năm 1968 bổ sung (Nghị định thư Visby 1979), nguồn www.vietship.vn [30] Quy tắc Hague – Visby 1968, nguồn www.vietship.vn [31] Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ số 600 (UCP 600) Phòng Thương mại quốc tế ban hành ngày 25/6/2006, nguồn www.vnecon.vn [32] Quy tắc York – Antwerp tổn thất chung 1994, nguồn www.vietship.vn [33] Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005, nguồn www.vinamarine.gov.vn [34] Luật Thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, nguồn www.moj.gov.vn [35] Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nguồn www.dangcongsan.vn [36] Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, nguồn www.moj.gov.vn [37] Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 08/NQTW, nguồn www.vanban.chinhphu.vn [38] Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 Chính phủ Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đường biển, nguồn www.vanban.chinhphu.vn 77 [39] Nghị định 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, nguồn www.vpa.org.vn [40] Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh vận tải biển, nguồn www.vpa.org.vn - Tài liệu khác: [41] TS Nguyễn Văn Sơn (Trưởng ban soạn thảo) (2009), “Tuyển chọn Công ước quốc tế” (song ngữ), Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, nguồn www.vietmarine.net Tài liệu tiếng Anh: [42] John F Wilson (2008), Carriage of Goods by Sea - 6th edition, at www.vietship.vn [43] Hongbin Zhang (2004/2005), Maritime Negotiations in WTO: An analysis of the Doha Round, MSc in Maritime Economics and Logistics, Erasmus University Rotterdam, at www.maritmeeconomics.com [44] Council for Trade in Services - WTO, Communication from Australia - Negotiating Proposal for Maritime Transport Services, No S/CSS/W/111, 1st October 2001, at www.wto.org [45] Council for Trade in Services - WTO, Maritime Transport Services - Background Note by the Secretariat, No S/C/W/62, 16th November 1998, at www.wto.org [46] Council for Trade in Services - WTO, Maritime Transport Services - Background Note by the Secretariat, No S/CSS/W/106, 4th October 2001, at www.wto.org [47] Department of International Economic and Social Affairs – Statistical Office of the United Nations, Provisional Central Product Classification, at www.unstats.un.org 78 [48] International Chamber of Commerce (ICC) (2010), Incoterms 2010, at www.iccwbo.org [49] Ministers - GATT (1994), Decision on Negotiations on Martime transport services, at www.wto.org [50] Secretariat – WTO, Services Sectoral Classification List, No MTN.GNS/W/120, 10th July 1991, at www.wto.org [51] The Japan Carriage of Goods by Sea Act, 1992 (Translated by Prof Kazuo Iwasaki, Nagoya Keizai University), at www.jseinc.org/en/ [52] United Nations Convention on International Multimodal Transport of Goods, 1980 (Geneva, 24th May 1980), at www.treaties.un.org [53] United Nations Convention on Contracts for the International Carriage of Goods wholly or Partly by Sea, 2009 (Rotterdam, 11th December 2008), at www.rotterdamrules.com/en/ [54] United States Carriage of Goods by Sea Act, 1936 (16th April 1936), at www.cargolaw.com ... niệm pháp lý hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: ……………………………………… 32 Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ... pháp lý hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Chương 2: Các vấn đề pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Chương 3: Định hướng giải pháp. .. động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Đối tượng tác động hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển hàng hóa Bởi khách thể hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển hàng hóa

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w