1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ

43 96 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤCA.LỜI NÓI ĐẦU1B.NỘI DUNG2CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN HUAWEI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI Ở THỊ TRƯỜNG MỸ21.1.Tổng quan về tập đoàn Huawei21.2.Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Huawei ở thị trường Mỹ2CHƯƠNG 2. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG (2018 2021) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ42.1.Hoạt động kinh doanh của Huawei tại thị trường Mỹ giai đoạn (2012 2018) trước Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung42.2.Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung (2018 nay)62.2.1.Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung62.2.2.Diễn biến Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung và quan hệ kinh tế chính trị giữa hai nước (từ 2018 nay)92.3.Những thay đổi về mặt pháp lý do ảnh hưởng của Chiến tranh Thương mại MỹTrung (2018 nay) có liên quan đến hoạt động của Huawei122.3.1Những cáo buộc từ chính phủ Mỹ đối với Huawei122.3.2Biện pháp trừng phạt của Mỹ và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động kinh doanh của Huawei tại thị trường Mỹ18CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CỦA HUAWEI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP233.1Hành động của Huawei trước lệnh cấm T52019 và bài học rút ra233.2Huawei sau lệnh cấm và bài học rút ra23C.KẾT LUẬN25D.TÀI LIỆU THAM KHẢO26 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTSTTKý hiệuTiếng AnhDịch nghĩa Tiếng Anh1FDIForeign Direct InvestmentĐầu tư trực tiếp nước ngoài2RDResearch and DevelopmentNghiên cứu và phát triển3GDPGross Domestic ProductTổng sản phẩm quốc nội4PPPPurchasing Power ParitySức mua tương đương5WTOWorld Trade OrganizationTổ chức Thương mại Thế giới6FTAFree Trade AgreementHiệp định Thương mại tự do7USDUnited States DollarĐồng đô la Mỹ8CIACentral Intelligence AgencyCơ quan Tình báo Trung ương Mỹ9FBIFederal Bureau ofInvestigationCục Điều tra Liên bang MỹDANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1. Mỹ và Trung Quốc – Hai siêu cường kinh tế thế giới (số liệu năm 2017)6Bảng 2. Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ)7Bảng 3. Trade between the US and China between 2017 and 201911DANH MỤC HÌNH VẼHình 1. US – China Trade Balance8 A.LỜI NÓI ĐẦUTrong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, thế giới đang dần trở nên phẳng hơn do sự thông thoáng của nhiều chính sách, hiệp định thương mại và hàng rào thuế quan giữa các quốc gia trên thế giới. Và đầu tư FDI là một hình thức đầu tư quan trọng, góp một phần rất lớn trong tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia. Đầu tư FDI là khi một doanh nghiệp thiết lập cơ sở sản xuất hoặc kinh doanh của mình ở một quốc gia khác nhằm tận dụng những lợi thế cạnh tranh của quốc gia đó. Và nhóm chúng em chọn Huawei là một ví dụ điển hình để phân tích trong trường hợp doanh nghiệp này đã đầu tư FDI vào thị trường Mỹ.Toàn cầu hóa giúp mở ra rất nhiều cơ hội cho các quốc gia. Nhưng đồng thời cũng làm dấy lên rất nhiều lo ngại không chỉ về vấn đề môi trường, việc làm hay nhập mà còn về vấn đề an ninh quốc gia. Để làm rõ vấn đề này, nhóm 1 chúng em sẽ phân tích ảnh hưởng của Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung lên tập đoàn Huawei một tập đoàn Trung Quốc đã bắt đầu hoạt động trên thị trường Hoa Kỳ từ năm 2001.Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 chương:Chương 1: Giới thiệu tổng quan về tập đoàn Huawei và hoạt động kinh doanh của Huawei ở thị trường Mỹ.Chương 2: Diễn biến của Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung (2018 2021) và ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh doanh của Huawei tại thị trường Mỹ.Chương 3: Giải pháp của Huawei và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp. Trong khuôn khổ của bài tiểu luận, nhóm chúng em sẽ trình bày những luận điểm quan trọng và cốt lõi nhất xoay xung quanh vấn đề đã đặt ra. Chúng em rất mong bàitiểu luận này sẽ mang lại giá trị cho cô và bạn đọc. B.NỘI DUNGCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN HUAWEI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI Ở THỊ TRƯỜNG MỸ1.1.Tổng quan về tập đoàn HuaweiHuawei, tên đầy đủ là Công ty trách trách nhiệm hữu hạn kỹ thuật Hoa Vi, là một tập đoàn đa quốc gia về thiết bị mạng và viễn thông, có trụ sở chính tại Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc. Huawei cam kết là một công ty tư nhân, nguồn vốn được sở hữu hoàn toàn bởi nhân viên. Không có cơ quan chính phủ hay các tổ chức bên ngoài nào nắm giữ cổ phần trong đó.Huawei được thành lập vào năm 1987 bởi Nhậm Chính Phi, một cựu kỹ sư của Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc. Vào thời điểm mới thành lập, Huawei tập trung vào sản xuất các thiết bị chuyển mạch điện thoại và từ đó mở rộng lĩnh vực kinh doanh bao gồm xây dựng mạng viễn thông, cung cấp dịch vụ và thiết bị tư vấn và vận hành cho các doanh nghiệp trong và ngoài Trung Quốc, và sản xuất thiết bị truyền thông cho thị trường tiêu dùng.Huawei hiện có mặt tại hơn 170 quốc gia. Hơn 1500 đối tác cũng giúp công ty này cung ứng sản phẩm và dịch vụ tới ⅓ dân số thế giới. Năm 2012, tập đoàn này trở thành công ty cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất trên thế giới. Năm 2018, thì chính thức vượt qua Apple để trở thành nhà cung cấp smartphone lớn thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau Samsung. Huawei được Fortune Global xếp hạng 72 trong số các doanh nghiệp lớn nhất toàn cầu. Và hiện nay, Huawei cũng được coi là nhà cung cấp công nghệ 5G số 1 thế giới.1.2.Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Huawei ở thị trường MỹHuawei thành lập trụ sở đầu tiên của mình tại Mỹ vào tháng 22001. Tính đến nay, Huawei đã có 12 văn phòng tại Mỹ và có 7 trung tâm nghiên cứu và phát triển hiện tại California. Các trung tâm nghiên cứu này tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân Mỹ đồng thời cũng cho phép Huawei có thể khai thác những nguồn lực ở Mỹ do đây là một thị trường hội tụ nhiều tài năng công nghệ, đầu tư mạo hiểm và nghiên cứu chuyên sâu, ngoài ra còn giúp Huawei nhanh chóng mở rộng trên toàn thế giới, đẩy mạnh đổi mới công nghệ và trở thành người dẫn đầu trong việc thúc đẩy mạng 5G. Ngoài ra, rất nhiều doanh nghiệp Mỹ là các nhà cung ứng cho Huawei. Ví dụ, Google cung cấp hệ điều hành Android; Intel, Qualcomm cung cấp các linh kiện cho việc sản xuất của Huawei,...Mặc dù cả Huawei và Mỹ đều có thể thu được lợi từ tình huống trên nhưng quá trình hoạt động của Huawei tại Mỹ chưa bao giờ thật sự thuận lợi.Năm 2003, Huawei và tập đoàn 3Com thành lập một công ty liên doanh, lấy tên là 3ComHuawei (H3C), tập trung vào hoạt động RD, sản xuất và kinh doanh sản phẩm mạng lưới dữ liệu. Sau đó thì Huawei muốn mua lại 49% cổ phần của 3Com với 880 triệu USD vào năm 2006.Năm 2007, thương vụ mua lại này của Huawei đã bị thất bại bởi sự can thiệp của chính phủ Mỹ.Năm 2010, Huawei muốn mua lại quyền sở hữu trí tuệ đối với một loại tài sản của một công ty điện toán đám mây tại Mỹ. Vào đầu năm 2011, cơ quan quản lý của Mỹ đã buộc Huawei phải làm sáng tỏ vụ mua bán này.Vào cuối năm 2010, Sprint Nextel muốn mở thầu để nâng cấp mạng lưới, gói thầu này đáng lẽ đã thuộc về Huawei nếu như không có thêm sự can thiệp của chính phủ Mỹ.Vào đầu năm 2012, công ty liên doanh giữa Huawei và Symantec đã phải ngừng hoạt động và rời khỏi thị trường Mỹ, bởi sự cản trở của chính phủ Mỹ đối với những hoạt động mua bán của nó.Có thể thấy, dù là một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường tạo sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp thì trong lịch sử phát triển của Mỹ, đã có một vài trường hợp chính phủ Mỹ trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Như trong thời gian 2008 2009, chính phủ Mỹ mua lại 80% cổ phần của tổ chức AIG, để tránh cho việc tổ chức này bị phá sản. Ngoài ra, chính phủ Mỹ cũng có những hành vi tương tự đối với nhiều tổ chức tài chính khác như Citigroup và General Motors. Điểm chung trong những trường hợp này là hành động của chính phủ chỉ mang tính ngắn hạn để ngăn chặn khủng hoảng và chính phủ sẽ mau chóng bán lại cổ phần của mình cho các nhà đầu tư bên ngoài. Nhưng ở đây, với trường hợp của Huawei, thực tế đã chứng minh những hành động của chính phủ Mỹ đối với tập đoàn này không chỉ dừng lại ở năm 2012, mà còn kéo dài nhiều năm sau đó. Đỉnh điểm là ở cuộc chiến thương mại Mỹ Trung bắt đầu vào năm 2018. CHƯƠNG 2. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG (2018 2021) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ2.1.Hoạt động kinh doanh của Huawei tại thị trường Mỹ giai đoạn (2012 2018) trước Chiến tranh Thương mại Mỹ TrungHuawei, tập đoàn chuyên cung cấp các thiết bị viễn thông và cầm tay của Trung Quốc đã phải trải qua giai đoạn tương đối khó khăn để tìm được chỗ đứng về thương hiệu trong thị trường Mỹ. Mặc dù công ty này có một cơ sở vững chắc và cũng khá nổi tiếng ở nhiều thị trường lớn trên thế giới, xếp thứ 3 chỉ sau Apple và Samsung, song đối với người tiêu dùng ở thị trường Mỹ thì đây vẫn là một cái tên khá lạ lẫm. Việc kinh doanh của Huawei có vẻ gặp không ít trở ngại và tập đoàn này đã từng bước thay đổi sản phẩm của mình.Với một thương hiệu có xuất xứ từ Trung Quốc như Huawei thì chắc chắn rằng mục tiêu thâm nhập vào thị trường Mỹ không dễ dàng chút nào. Đặc biệt là trong năm 2012, Huawei đã từng bị Ủy ban Quốc hội Hoa Kỳ cáo buộc là có mối quan hệ với chính phủ Trung Quốc và bị đánh giá là mối đe dọa an ninh cùng với đó là hành động cấm các sản phẩm Trung Quốc đặc biệt là những chiếc smartphone bán ra trên đất nước này. Tuy nhiên Huawei vẫn ôm hy vọng thu hút khách hàng của đất nước này từ những sản phẩm công nghệ của mình như: máy chủ, khả năng lưu trữ và các dịch vụ công nghệ thông tin của mình. Năm 2012 đã đánh dấu cột mốc khi Huawei vượt qua Ericsson để trở thành công ty cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất nhất thế giới.Vào năm 2013, Huawei đã có những chuyển biến tích cực và dần định hình được công ty khi mà người tiêu dùng bắt đầu thấy được những thay đổi trong các dòng sản phẩm của họ. Lần này, Huawei đã tập trung đầu tư vào việc phát triển dòng smartphone, điển hình là chiếc Huawei Ascend Mate. Dần dần có được chỗ đứng trên thị trường Mỹ, Huawei chắc chắn đã trải qua rất nhiều sự cạnh tranh. Với sự ra mắt của Ascend Mate 2, Huawei đã phải bắt đầu tính đến hướng giải quyết làm sao để có thể bán được sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng ở Mỹ và giải pháp là tận dụng các cửa hàng bán lẻ trực tuyến, tránh việc người tiêu dùng phải mua các sản phẩm ở nước ngoài. Ban đầu, cửa hàng trực tuyến của Huawei là nơi duy nhất mà người tiêu dùng ở Mỹ có thể cân nhắc khi mua thiết bị nhưng Huawei đã phát triển bằng cách thiết lập mối quan hệ với nhiều nhà bán lẻ trực tuyến lớn hơn. Từ Amazon tới Best Buy, với ý định quảng bá tên tuổi và thương hiệu của mình, Huawei đã thiết lập các mối quan hệ với họ.Vào tháng 9 năm 2014, Huawei đã phải đối mặt với một vụ kiện từ Tmobile cáo buộc rằng Huawei đã đánh cắp công nghệ từ trụ sở chính của Bellevue, Washington. T mobile tuyên bố trong bản đệ trình rằng các nhân viên của Huawei đã lẻn vào một phòng thí nghiệm của Tmobile trong giai đoạn 20122013 và đã đánh cắp các bộ phận của Robot thử nghiệm điện thoại thông minh của mình. Sau đó, Huawei đã có những phát ngôn với tờ New York times rằng những nhân viên đó đã bị sa thải và Tmobile đã ngừng sử dụng Huawei như một nhà cung cấp.Năm 2015, những chính sách chính trị ở Mỹ dường như vẫn mở cửa và “nhẹ nhàng” với Huawei. Huawei đã bắt tay với Google để ra mắt và giới thiệu sản phẩm Nexus 6P. Điều này được kỳ vọng là sẽ mang lại doanh số tốt nhất cho Huawei kể từ khi xâm nhập thị trường Mỹ, đồng thời sẽ là tiền đề cho bước tiến của hãng tại quốc gia này. Tất nhiên là Google không làm điều gì miễn phí và thỏa thuận với Huawei cũng nhằm hướng tới mục tiêu xa hơn là quay lại chinh phục thị trường Trung Quốc, sân nhà của Huawei. Đây cũng là điểm mấu chốt trong mối quan hệ giữa Google và thương hiệu Hoa Vỹ cũng như cho thấy tầm nhìn của hãng này khi xâm nhập thị trường Mỹ. Cũng trong năm 2015, Mỹ cấm Intel bán chip cho các nhà máy Trung Quốc và đó là khó khăn không nhỏ đối với Huawei nói riêng và các công ty Trung Quốc nói chung.Vào năm 2016, Huawei quyết định lấn sân sang thị trường PC. Với việc cho ra mắt chiếc tablet chạy nền tảng Windows 10 mang tên Huawei Matebook. Chuyển hướng sang các máy tính hoạt động trên nền tảng Windows sẽ có ít hạn chế hơn so với các smartphone, và đây cũng chính là một bước đi khá khôn ngoan của Huawei, góp phần đánh bóng tên tuổi của mình. Ví dụ điển hình là chiếc Huawei MateBook và MateBook X Pro, được sản xuất nhằm cạnh tranh trực tiếp với những sản phẩm khác như dòng tablet Surface Pro của Microsoft hay MacBook Air cực kỳ nhỏ gọn của Apple.Trong quá trình Huawei đẩy mạnh thương hiệu ở Mỹ, đã có nhiều lời đồn đại về những bí mật mà công ty này đang che giấu, cáo buộc rằng Huawei đang âm thầm thu thập thông tin cần thiết cho chính phủ Trung Quốc. Cũng chính vì lý do quan ngại về vấn đề an ninh cho nên Cơ quan An ninh Quốc gia đã cảnh báo người tiêu dùng Mỹ về việc sử dụng các sản phẩm của Huawei. Vấn đề đó xảy ra khi Huawei đang trải qua giai đoạn thăng trầm và quá trình nỗ lực phá vỡ rào cản và hợp tác với các nhà phân phối tại Mỹ. Những lời cáo buộc của Mỹ về việc đánh cắp thông tin đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc kinh doanh của Huawei vì vậy họ phải đầu tư rất nhiều vào các chiến dịch quảng cáo để tạo dựng lại lòng tin cho người tiêu dùng Mỹ.Huawei luôn bị Mỹ nghi ngờ làm gián điệp cho Trung Quốc khiến cho nhiều nhà mạng Mỹ từ chối mua thiết bị của Huawei cho hạ tầng mạng viễn thông và dịch vụ lõi vì Washington lo ngại vấn đề bảo mật. Điển hình là thương vụ giữa nhà mạng ATT và Huawei. Khi biết tới kế hoạch hợp tác đó, các nhà giới chức Mỹ đã gửi một lá thư tới ủy ban Viễn thông Liên bang Mỹ, các nhà làm luật Mỹ nói rằng Huawei có quan hệ mật thiết với chính phủ cũng như an ninh và tình báo Trung Quốc, đồng thời cáo buộc Huawei không tôn trọng sở hữu trí tuệ.Nhìn chung, trước cuộc chiến thương mại Mỹ Trung đỉnh điểm vào 2018 2019 thì trước đó, những nhà chức trách Mỹ cũng gây không ít trở ngại cho việc định hình tên tuổi, chỗ đứng của Huawei trên đất Mỹ. Những cáo buộc không chứng cứ ấy vẫn còn tiếp diễn và trở nên gay gắt hơn chính là lệnh cấm vận trong bối cảnh chiến tranh thương mại giữa hai quốc gia đứng đầu thế giới này.2.2.Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung (2018 nay)2.2.1.Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh Thương mại Mỹ Trunga.Nguyên nhân sâu xaCuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung là mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa 2 cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới. Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa của Trung Quốc sẽ vượt Mỹ. Song, nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP của Trung Quốc hiện nay đã vượt Mỹ. Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất và xuất khẩu thứ nhì thế giới; Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn nhất và nhập khẩu thứ nhì thế giới.Bảng 1. Mỹ và Trung Quốc – Hai siêu cường kinh tế thế giới (số liệu năm 2017)Quy mô kinh tếXuất khẩuNhập khẩuGDP danhnghĩa (tỷ USD)Xếp hạng thế giớiGDP tínhtheo PPP (tỷ USD)Xếp hạng thế giớiTỷ USDXếp hạng thế giớiTỷ USDXếp hạng thế giớiMỹ20.400119.42021.57622.3521TrungQuốc14.100223.19012.15711.7312Nguồn: CIA Factbook (Sách dữ kiện thế giới, Cục Tình báo Trung ương Mỹ) Những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa 2 siêu cường càng trở nên gay gắt trong bối cảnh sức mạnh của Mỹ có dấu hiệu suy giảm trong khi Trung Quốc đang bộc lộ tham vọng thay thế Mỹ ở vị trí thống lĩnh bàn cờ địa chính trị thế giới.b.Nguyên nhân cụ thểCác vấn đề sau đây được xem là những nguyên nhân cụ thể gây ra căng thẳng thương mại Mỹ Trung, đặc biệt từ sau khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, dẫn đến chiến tranh thương mại hiện nay.Thứ nhất, chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump.Với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại”, ngay sau khi nhậm chức, ông Trump đã theo đuổi chính sách bảo hộ mậu dịch; rút khỏi hoặc yêu cầu đàm phán lại một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Mỹ đã ký kết hoặc đang thực thi. Chính sách này không chỉ dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà còn dẫn đến xung đột thương mại với những nước được xem là đồng minh của Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần của Mỹ (như Canada, Mexico).Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc.Thâm hụt thương mại của Mỹ được xem là nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ Trung. Năm 2017, thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ đã đạt mức cao kỷ lục trong chín năm trở lại đây với con số 796 tỷ USD. Trong đó, tổng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu song phương giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc năm này là 635,97 tỷ USD, xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc là 130,37 tỷ USD, nhập khẩu của Mỹ lại từ Trung Quốc là 505,6 tỷ USD. Như vậy, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên đến 375,23 tỷ USD, chiếm 47%, gần một nửa thâm hụt thương mại của Mỹ.Bảng 2. Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ)Đơn vị: Tỷ USDNguồn: Bureau of Economic Analysis, U.S.Census Đáng lưu ý là thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ khi TrungQuốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017).Hình 1. US – China Trade BalanceĐơn vị: Tỷ USD Nguồn: US Census BureauThứ ba, tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới.Mặc dù thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc được xem là nguyên nhân bên ngoài của cuộc chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi của căng thẳng giữa 2 nước chính là Mỹ lo ngại về tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới.Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, Trung Quốc hiện đang đổ hàng tỷ USD vào chương trình Sản xuất tại Trung Quốc 2025 (Made in China 2025) để tạo động lực phát triển các ngành công nghệ trọng yếu, trong đó có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G.Tuy nhiên, với trình độ công nghệ còn nhiều hạn chế, để thực thi chiến lược này, các công ty Trung Quốc vẫn phải dựa vào các công nghệ cốt lõi từ Mỹ.Mỹ cáo buộc Trung Quốc bằng những thỏa thuận ngầm đang buộc các công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho các đối tác Trung Quốc trong liên doanh; tìm mọi cách lấy công nghệ của Mỹ thông qua các phương thức như nhập khẩu công nghệ hay thậm chí ăn cắp công nghệ. Một phương thức nữa được các công ty lớn của Trung Quốc (ví dụ như ZTE, Huawei, China Mobile) sử dụng để có công nghệ cao của Mỹ là thông qua mua bán, sáp nhập với các công ty Mỹ.Thứ tư, tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc.Mỹ nhiều lần cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng ở Trung Quốc, đặc biệt là đối với bản quyền của các công ty Mỹ. Chính quyền Mỹ cho rằng, các công ty Mỹ đã mất nhiều tỷ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí mật thương mại của Trung Quốc. Điều này xuất phát từ khả năng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ rất yếu kém của hệ thống pháp luật Trung Quốc.Mặc dù, Trung Quốc hiện nay đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến bộ tập trung ở mảng bản quyền tác giả và nhãn hiệu, trong khi tình trạng bắt buộc chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực công nghiệp then chốt vẫn tràn lan. Thứ năm, các biện pháp hạn chế đầu tư của Trung Quốc.Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp cận thị trường nước này một cách tương xứng. Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra cam kết là sẽ nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngoài trong các lĩnh vực sản xuất ô tô, đóng tàu và máy bay càng sớm càng tốt; đồng thời hứa thúc đẩy các biện pháp đã công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính của nước này. Tuy nhiên, Mỹ tỏ ra hoài nghi cam kết trên, bởi Trung Quốc đã từng đưa ra những hứa hẹn tương tự khi gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi. Nhờ đó, các công ty Trung Quốc đã tận dụng thời gian dài hàng chục năm được bảo hộ để tạo lập vị thế thống lĩnh tại thị trường nội địa, đồng thời có khả năng tiến ra đầu tư ở nước ngoài.Thứ sáu, ngăn chặn sự phát triển của sức mạnh quân sự Trung QuốcCuộc chiến thương mại được cho là để ngăn chặn sự phát triển của sức mạnh quân sự của Trung Quốc. Markov tin rằng việc Mỹ để Trung Quốc đạt được ưu thế trong lĩnh vực quân sự là không có khả năng, kể cả về lâu dài. Do đó, Hoa Kỳ đang thực hiện các biện pháp để đảm bảo lợi thế cạnh tranh của mình trong lĩnh vực an ninh quốc gia và ngăn chặn Trung Quốc sử dụng công nghệ lưỡng dụng của Mỹ.Thứ bảy, cắt giảm thâm hụt ngân sách liên bangChiến tranh thương mại được cho là để cắt giảm thâm hụt ngân sách liên bang. Theo Dongsheng Di, Gal Luft, Dian Zhong, “Hoa Kỳ sẽ cần các nguồn thu nhập bổ sung như thuế quan để cân bằng ngân sách của mình và thuế quan đối với các sản phẩm của Trung Quốc được coi là một nguồn thu nhập chính ”. Thâm hụt ngân sách của chính phủ liên bang Hoa Kỳ ngày càng tăng và vượt quá 21 nghìn tỷ USD, một phần là do cắt giảm thuế vào tháng 12 năm 2017. Dự kiến sẽ tăng trong vài năm tới chính phủ Hoa Kỳ đang đối mặt với thâm hụt ngân sách lớn khoảng 4% GDP.2.2.2.Diễn biến Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung và quan hệ kinh tế chính trị giữa hai nước (từ 2018 nay)Giai đoạn 1 (T32018 – T52018): Ngày 2232018 được xem là ngày đánh dấu chiến tranh thương mại Mỹ Trung chính thức bắt đầu với sự kiện Hoa Kỳ đệ đơn kiện Trung Quốc lên WTO về việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; đưa ra hạn chế đầu tư vào Trung Quốc ở các lĩnh vực công nghệ chính và đánh thuế 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Đáp trả hành động của Mỹ, ngày 242018, Trung Quốc đã áp đặt thuế đối với 128 sản phẩm của Mỹ, bao gồm: Phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn và đậu nành (có thuế suất 25%), cũng như trái cây, hạt và ống thép (15%).

Nhóm Kinh doanh quốc tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ĐÊ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ Nhóm Kinh doanh quốc tế MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÊ TẬP ĐOÀN HUAWEI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI Ở THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1 Tổng quan tập đoàn Huawei 1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh Huawei thị trường Mỹ CHƯƠNG DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG (2018 - 2021) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Hoạt động kinh doanh Huawei thị trường Mỹ giai đoạn (2012 - 2018) trước Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung 2.2 Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung (2018 - nay) 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung 2.2.2 Diễn biến Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung quan hệ kinh tế - trị hai nước (từ 2018 - nay) 2.3 Những thay đổi mặt pháp lý ảnh hưởng Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung (2018 - nay) có liên quan đến hoạt động Huawei 12 2.3.1 Những cáo buộc từ phủ Mỹ Huawei 12 2.3.2 Biện pháp trừng phạt Mỹ ảnh hưởng chúng đến hoạt động kinh doanh Huawei thị trường Mỹ 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CỦA HUAWEI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP 23 3.1Hành động Huawei trước lệnh cấm T5/2019 học rút 23 3.2 Huawei sau lệnh cấm học rút 23 C KẾT LUẬN 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Nhóm Kinh doanh quốc tế Nhóm Kinh doanh quốc tế DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tiếng Anh Dịch nghĩa Tiếng Anh FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội PPP Purchasing Power Parity Sức mua tương đương WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ CIA Central Intelligence Agency Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ FBI Federal Bureau of Investigation Cục Điều tra Liên bang Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Mỹ Trung Quốc – Hai siêu cường kinh tế giới (số liệu năm 2017) Bảng Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ) Bảng Trade between the US and China between 2017 and 2019 11 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình US – China Trade Balance Trang A LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, giới dần trở nên phẳng thông thống nhiều sách, hiệp định thương mại hàng rào thuế quan quốc gia giới Và đầu tư FDI hình thức đầu tư quan trọng, góp phần lớn tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia Đầu tư FDI doanh nghiệp thiết lập sở sản xuất kinh doanh quốc gia khác nhằm tận dụng lợi cạnh tranh quốc gia Và nhóm chúng em chọn Huawei ví dụ điển hình để phân tích trường hợp doanh nghiệp đầu tư FDI vào thị trường Mỹ Tồn cầu hóa giúp mở nhiều hội cho quốc gia Nhưng đồng thời làm dấy lên nhiều lo ngại không vấn đề mơi trường, việc làm hay nhập mà cịn vấn đề an ninh quốc gia Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em phân tích ảnh hưởng Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung lên tập đoàn Huawei - tập đoàn Trung Quốc bắt đầu hoạt động thị trường Hoa Kỳ từ năm 2001 Bố cục tiểu luận gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan tập đoàn Huawei hoạt động kinh doanh Huawei thị trường Mỹ Chương 2: Diễn biến Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung (2018 2021) ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Huawei thị trường Mỹ Chương 3: Giải pháp Huawei học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Trong khuôn khổ tiểu luận, nhóm chúng em trình bày luận điểm quan trọng cốt lõi xoay xung quanh vấn đề đặt Chúng em mong tiểu luận mang lại giá trị cho bạn đọc Nhóm B NỘI DUNG Kinh doanh quốc tế CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÊ TẬP ĐOÀN HUAWEI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI Ở THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1 Tổng quan tập đồn Huawei Huawei, tên đầy đủ Cơng ty trách trách nhiệm hữu hạn kỹ thuật Hoa Vi, tập đoàn đa quốc gia thiết bị mạng viễn thơng, có trụ sở Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc Huawei cam kết công ty tư nhân, nguồn vốn sở hữu hoàn toàn nhân viên Khơng có quan phủ hay tổ chức bên nắm giữ cổ phần Huawei thành lập vào năm 1987 Nhậm Chính Phi, cựu kỹ sư Giải phóng qn Nhân dân Trung Quốc Vào thời điểm thành lập, Huawei tập trung vào sản xuất thiết bị chuyển mạch điện thoại từ mở rộng lĩnh vực kinh doanh bao gồm xây dựng mạng viễn thông, cung cấp dịch vụ thiết bị tư vấn vận hành cho doanh nghiệp Trung Quốc, sản xuất thiết bị truyền thông cho thị trường tiêu dùng Huawei có mặt 170 quốc gia Hơn 1500 đối tác giúp công ty cung ứng sản phẩm dịch vụ tới ⅓ dân số giới Năm 2012, tập đoàn trở thành công ty cung cấp thiết bị viễn thông lớn giới Năm 2018, thức vượt qua Apple để trở thành nhà cung cấp smartphone lớn thứ hai giới, đứng sau Samsung Huawei Fortune Global xếp hạng 72 số doanh nghiệp lớn toàn cầu Và nay, Huawei coi nhà cung cấp công nghệ 5G số giới 1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh Huawei thị trường Mỹ Huawei thành lập trụ sở Mỹ vào tháng 2/2001 Tính đến nay, Huawei có 12 văn phịng Mỹ có trung tâm nghiên cứu phát triển California Các trung tâm nghiên cứu tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân Mỹ đồng thời cho phép Huawei khai thác nguồn lực Mỹ thị trường hội tụ nhiều tài công nghệ, đầu tư mạo hiểm nghiên cứu chuyên sâu, cịn giúp Huawei nhanh chóng mở rộng tồn giới, đẩy mạnh đổi công nghệ trở thành người dẫn đầu việc thúc đẩy mạng 5G Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp Mỹ nhà cung ứng cho Huawei Ví dụ, Google Trang cung cấp hệ điều hành Android; Intel, Qualcomm cung cấp linh kiện cho việc sản xuất Huawei, Mặc dù Huawei Mỹ thu lợi từ tình trình hoạt động Huawei Mỹ chưa thật thuận lợi Năm 2003, Huawei tập đoàn 3Com thành lập công ty liên doanh, lấy tên 3Com-Huawei (H3C), tập trung vào hoạt động R&D, sản xuất kinh doanh sản phẩm mạng lưới liệu Sau Huawei muốn mua lại 49% cổ phần 3Com với 880 triệu USD vào năm 2006 Năm 2007, thương vụ mua lại Huawei bị thất bại can thiệp phủ Mỹ Năm 2010, Huawei muốn mua lại quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản cơng ty điện tốn đám mây Mỹ Vào đầu năm 2011, quan quản lý Mỹ buộc Huawei phải làm sáng tỏ vụ mua bán Vào cuối năm 2010, Sprint Nextel muốn mở thầu để nâng cấp mạng lưới, gói thầu thuộc Huawei thêm can thiệp phủ Mỹ Vào đầu năm 2012, công ty liên doanh Huawei Symantec phải ngừng hoạt động rời khỏi thị trường Mỹ, cản trở phủ Mỹ hoạt động mua bán Có thể thấy, dù kinh tế hoạt động theo chế thị trường tạo cạnh tranh công doanh nghiệp lịch sử phát triển Mỹ, có vài trường hợp phủ Mỹ trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Như thời gian 2008 - 2009, phủ Mỹ mua lại 80% cổ phần tổ chức AIG, để tránh cho việc tổ chức bị phá sản Ngồi ra, phủ Mỹ có hành vi tương tự nhiều tổ chức tài khác Citigroup General Motors Điểm chung trường hợp hành động phủ mang tính ngắn hạn để ngăn chặn khủng hoảng phủ mau chóng bán lại cổ phần cho nhà đầu tư bên Nhưng đây, với trường hợp Huawei, thực tế chứng minh hành động phủ Mỹ tập đồn khơng dừng lại năm 2012, mà kéo dài nhiều năm sau Đỉnh điểm chiến thương mại Mỹ - Trung bắt đầu vào năm 2018 CHƯƠNG DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG (2018 - 2021) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Hoạt động kinh doanh Huawei thị trường Mỹ giai đoạn (2012 - 2018) trước Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung Huawei, tập đoàn chuyên cung cấp thiết bị viễn thông cầm tay Trung Quốc phải trải qua giai đoạn tương đối khó khăn để tìm chỗ đứng thương hiệu thị trường Mỹ Mặc dù cơng ty có sở vững tiếng nhiều thị trường lớn giới, xếp thứ sau Apple Samsung, song người tiêu dùng thị trường Mỹ tên lạ lẫm Việc kinh doanh Huawei gặp khơng trở ngại tập đồn bước thay đổi sản phẩm Với thương hiệu có xuất xứ từ Trung Quốc Huawei chắn mục tiêu thâm nhập vào thị trường Mỹ không dễ dàng chút Đặc biệt năm 2012, Huawei bị Ủy ban Quốc hội Hoa Kỳ cáo buộc có mối quan hệ với phủ Trung Quốc bị đánh giá mối đe dọa an ninh với hành động cấm sản phẩm Trung Quốc đặc biệt smartphone bán đất nước Tuy nhiên Huawei ôm hy vọng thu hút khách hàng đất nước từ sản phẩm công nghệ như: máy chủ, khả lưu trữ dịch vụ cơng nghệ thơng tin Năm 2012 đánh dấu cột mốc Huawei vượt qua Ericsson để trở thành công ty cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất giới Vào năm 2013, Huawei có chuyển biến tích cực dần định hình cơng ty mà người tiêu dùng bắt đầu thấy thay đổi dòng sản phẩm họ Lần này, Huawei tập trung đầu tư vào việc phát triển dịng smartphone, điển hình Huawei Ascend Mate Dần dần có chỗ đứng thị trường Mỹ, Huawei chắn trải qua nhiều cạnh tranh Với mắt Ascend Mate 2, Huawei phải bắt đầu tính đến hướng giải để bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng Mỹ giải pháp tận dụng cửa hàng bán lẻ trực tuyến, tránh việc người tiêu dùng phải mua sản phẩm nước Ban đầu, cửa hàng trực tuyến Huawei nơi mà người tiêu dùng Mỹ cân nhắc mua thiết bị Huawei phát triển cách thiết lập mối quan hệ với nhiều nhà bán lẻ trực tuyến lớn Từ Amazon tới Best Buy, với ý định quảng bá tên tuổi thương hiệu mình, Huawei thiết lập mối quan hệ với họ Vào tháng năm 2014, Huawei phải đối mặt với vụ kiện từ T-mobile cáo buộc Huawei đánh cắp cơng nghệ từ trụ sở Bellevue, Washington Tmobile tuyên bố đệ trình nhân viên Huawei vào phịng thí nghiệm T-mobile giai đoạn 2012-2013 đánh cắp phận Robot thử nghiệm điện thoại thơng minh Sau đó, Huawei có phát ngơn với tờ New York times nhân viên bị sa thải T-mobile ngừng sử dụng Huawei nhà cung cấp Năm 2015, sách trị Mỹ dường mở cửa “nhẹ nhàng” với Huawei Huawei bắt tay với Google để mắt giới thiệu sản phẩm Nexus 6P Điều kỳ vọng mang lại doanh số tốt cho Huawei kể từ xâm nhập thị trường Mỹ, đồng thời tiền đề cho bước tiến hãng quốc gia Tất nhiên Google không làm điều miễn phí thỏa thuận với Huawei nhằm hướng tới mục tiêu xa quay lại chinh phục thị trường Trung Quốc, sân nhà Huawei Đây điểm mấu chốt mối quan hệ Google thương hiệu Hoa Vỹ cho thấy tầm nhìn hãng xâm nhập thị trường Mỹ Cũng năm 2015, Mỹ cấm Intel bán chip cho nhà máy Trung Quốc khó khăn khơng nhỏ Huawei nói riêng cơng ty Trung Quốc nói chung Vào năm 2016, Huawei định lấn sân sang thị trường PC Với việc cho mắt tablet chạy tảng Windows 10 mang tên Huawei Matebook Chuyển hướng sang máy tính hoạt động tảng Windows có hạn chế so với smartphone, bước khơn ngoan Huawei, góp phần đánh bóng tên tuổi Ví dụ điển hình Huawei MateBook MateBook X Pro, sản xuất nhằm cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm khác dòng tablet Surface Pro Microsoft hay MacBook Air nhỏ gọn Apple Trong trình Huawei đẩy mạnh thương hiệu Mỹ, có nhiều lời đồn đại bí mật mà cơng ty che giấu, cáo buộc Huawei âm thầm thu thập thơng tin cần thiết cho phủ Trung Quốc Cũng lý quan ngại vấn đề an ninh Cơ quan An ninh Quốc gia cảnh báo người tiêu dùng Mỹ quy tắc Mỹ hợp tác với điều tra Mỹ khoảng thời gian năm Đạo luật cấm bán công ty phận tập đồn viễn thơng hay cơng nghệ lớn Mỹ cho tập đoàn viễn thông hay công nghệ Trung Quốc tập đồn bị xác nhận vi phạm luật pháp lệnh trừng phạt xuất Mỹ Năm 2018, Mỹ áp đặt lệnh cấm ZTE (ZTCOF) - công ty công nghệ Trung Quốc đối thủ nhỏ Huawei Lệnh cấm áp đặt vài tháng sau dỡ bỏ Tổng thống Donald Trump can thiệp Ông Donald Trump mô tả động thái "một ân huệ" nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình Sau cáo buộc từ phía phủ Mỹ, nhà điều hành Huawei liên tục bác bỏ thơng tin tập đồn thuộc kiểm sốt Chính phủ Trung Quốc Huawei có liên quan đến hành vi gián điệp Nhà sáng lập Huawei Nhiệm Chính Phi đồng thời phủ nhận cáo buộc từ quyền quan tình báo Mỹ Bắc Kinh sử dụng thiết bị Huawei để rình mị người Mỹ Mặc cho phủ nhận cáo buộc từ phía Huawei, phủ Mỹ kiên với lập luận liên tục đưa biện pháp trừng phạt hướng trực tiếp vào Huawei, gây ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động kinh doanh tập đoàn này, đặc biệt thị trường Mỹ Cụ thể, hai biện pháp trừng phạt bao gồm Lệnh cấm vận ban hành tháng 5/2019 Lệnh trừng phạt bổ sung tháng 8/2020 a Lệnh cấm vận 5/2019: Giữa tháng 5/2019, Huawei gần 70 công ty bị Bộ thương mại Hoa Kỳ bổ sung vào danh sách đen thương mại, cấm công ty Mỹ làm ăn với đối tác Trung Quốc cho Huawei mối đe dọa an ninh quốc gia Mỹ Lệnh cấm vận hạn chế khả mua phần cứng, phần mềm dịch vụ từ nhà cung cấp công nghệ cao Mỹ khơng có chấp thuận từ phủ Hoa Kỳ Lệnh cấm khiến nhiều công ty công nghệ lớn phải tuyên bố dừng hợp tác với Huawei, điển Google hãng thiết kế chip ARM hai đối tác quan trọng hàng đầu Huawei − Hệ điều hành Android Google: Không lâu sau Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh cấm tất nhà mạng viễn thông Mỹ sử dụng thiết bị Huawei, Google thức rút giấy phép hợp tác sử dụng Android Huawei Theo Google, có khoảng 2,5 tỷ thiết bị Android toàn giới Huawei số tập đồn có số lượng máy Android nhiều Điều có nghĩa việc buộc phải dừng hợp tác với Google tác động vô tiêu cực đến vào thương hiệu điện thoại Trung Quốc Giấy phép hợp tác sử dụng Android bị rút, có nghĩa Huawei khơng nhận chuyển giao phần mềm, cứng hỗ trợ mặt cơng nghệ từ Google Có thể hiểu đơn giản mẫu smartphone tương lai Huawei không Google hỗ trợ cập nhật phần mềm Android, hãng công nghệ Trung Quốc phải tự phát triển Đồng thời, mẫu smartphone Huawei bán thị trường quốc tế truy cập vào dịch vụ Google Play, Chrome, YouTube Gmail… Có thể nói rằng, ảnh hưởng nặng nề lệnh cấm vận từ phủ Mỹ Huawei không tiếp tục sử dụng hệ điều hành Android Google Tại Trung Quốc, vấn đề lớn với Huawei dịch vụ Google vốn bị cấm nước Tuy nhiên, thị trường quốc tế, dịch vụ Google nhân tố đóng góp quan trọng tăng trưởng Huawei quen thuộc với người dùng − Chip bán dẫn ARM: ARM có vai trị quan trọng bên chip di động Tại thời điểm lệnh cấm vận Huawei tự sản xuất chip riêng mang tên gọi HiSilicon Kirin phát triển từ kiến trúc ARM Vì vậy, để thiết kế sản xuất chip Huawei cần đến ARM quyền sử dụng tập lệnh Và việc ARM ngừng hợp tác khiến cho Huawei phải sử dụng kiến trúc chip hoàn toàn khác smartphone bán thị trường quốc tế Khi đó, Huawei tự phát triển chip riêng không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tất hãng ARM, Qualcomm hay Intel Điều khiến hãng tốn hàng chục tỷ USD Cho dù Huawei tiếp tục sử dụng tài sản trí tuệ sử dụng hãng khơng tiếp cận thiết kế, công nghệ ARM Điều khiến Huawei thụt lùi so với hãng khác b Lệnh trừng phạt bổ sung 08/2020: Vào ngày 17/08/2020, Bộ Thương mại Mỹ công bố lệnh trừng phạt bổ sung với Huawei, nối tiếp lệnh cấm sản xuất, nhập chip bán dẫn Huawei thiết kế hồi tháng 5/2020 nhằm ngăn chặn công ty Trung Quốc tránh né cấm vận cách ủy thác cho công ty TSCM Đài Loan sản xuất cung cấp chip bán dẫn Biện pháp trừng phạt bổ sung có nội dung cấm doanh nghiệp cung cấp chip bán dẫn sản xuất trang thiết bị, công nghệ, thiết kế Mỹ cho Huawei chưa phủ Mỹ phê chuẩn Thực tế, thị trường chip bán dẫn, khơng có lĩnh vực khơng sử dụng tới công nghệ Mỹ, từ thiết kế, phần mềm, tới trang thiết bị sản xuất Do vậy, đối tượng lệnh cấm coi tồn mặt hàng chip bán dẫn Theo đó, hãng sản xuất chip bán dẫn từ nước ngồi khơng thể cung cấp chủng loại chip bán dẫn cho Huawei khơng Chính phủ Mỹ cho phép Tất nhiên, doanh nghiệp phớt lờ lệnh cấm này, cung cấp chip bán dẫn cho Huawei Song xét tới chi phối tầm ảnh hưởng Mỹ thực tế, việc ngược lại lệnh cấm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tự rút khỏi thị trường bán dẫn toàn cầu Các động thái Bộ Thương mại Mỹ mở rộng biện pháp hạn chế công bố vào tháng 5/2019 nhằm ngăn chặn Huawei mua chất bán dẫn mà khơng có giấy phép đặc biệt - bao gồm chip hãng nước sản xuất, phát triển sản xuất với công nghệ phần mềm Mỹ Ngồi ra, quyền Mỹ bổ sung 38 chi nhánh Huawei 21 nước vào "danh sách đen" kinh tế nước này, nâng số lên 152 chi nhánh, kể từ Huawei bị đưa vào "danh sách đen" vào tháng 5/2019 c Ảnh hưởng từ biện pháp trừng phạt Mỹ đến hoạt động kinh doanh Huawei thị trường Mỹ Theo ơng Nhậm Chính Phi - nhà sáng lập tập đồn Huawei, tập đồn thiệt hại tới 30 tỷ USD vòng năm kìm hãm tăng trưởng Huawei bối cảnh cơng ty bị phủ Mỹ cấm tiếp cận với công nghệ quan trọng Hoa Kỳ Huawei mua linh kiện hay hợp tác với công ty công nghệ Mỹ, tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế, hợp tác chặt chẽ với nhiều trường đại học Mỹ trước Có thể nói Huawei phải dừng lại gần toàn hoạt động kinh doanh mảng cơng nghệ viễn thơng Mỹ Thay vào đó, tập đồn tập trung phát triển lĩnh vực cơng nghệ nước thị trường bị ảnh hưởng biện pháp trừng phạt từ phía phủ Mỹ Đồng thời, Huawei sau kiện cấm vận kể ln tìm giải pháp để phục hồi tổn thất khó khăn Chính quyền Tổng thống Joe Biden cho tiếp nối lập trường cứng rắn với Huawei từ cựu Tổng thống Donald Trump, không cấp phép xuất chip cho Huawei dùng mạng 5G Bởi vậy, nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi định hướng công ty đẩy mạnh việc thu hút khách hàng doanh nghiệp lĩnh vực vốn chủ đạo công ty giao thơng, sản xuất, nơng nghiệp… Khơng cịn sản xuất smartphone đứng số giới doanh số, Huawei nhà cung cấp đầu biến tần Cơng ty với 190.000 nhân viên tồn cầu phát triển mảng dịch vụ đám mây phân tích liệu Dù nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn giới, Huawei đứng thứ 6, với 4% thị phần quý năm 2021 sau loạt biện pháp trừng phạt Mỹ Sức ép từ biện pháp trừng phạt khiến mảng thiết bị tiêu dùng - phận chủ lực doanh thu lợi nhuận Huawei - giảm đáng kể Doanh thu Huawei quý 1/2021 giảm 16,5% so với kỳ xuống 152,2 tỷ nhân dân tệ tức khoảng 23,5 tỷ USD, quý giảm thứ hai Huawei Trước đó, doanh thu quý 4/2020 giảm 11,2% Vào tháng 11/2020, công ty bán phận sản xuất điện thoại thông minh giá rẻ có tên Honor Tuy doanh thu giảm Huawei cơng bố lợi nhuận rịng tăng 3,8 điểm phần trăm lên 11,1% Nhóm Kinh doanh quốc tế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CỦA HUAWEI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP 3.1 Hành động Huawei trước lệnh cấm T5/2019 học rút Cáo buộc Mỹ nhằm vào Huawei công ty tiềm ẩn nguy an ninh với Mỹ, phủ Trung Quốc hậu thuẫn có từ 2012, cơng ty bác bỏ cáo buộc giám đốc họ tranh luận công khai Với im ắng truyền thơng này, Huawei "vơ tình để nỗi lo ngại nghi ngờ coi thật" Vào năm 2014, với cáo buộc Huawei cố gắng đánh cắp bí mật thương mại từ T-Mobile vi phạm lệnh trừng phạt Mỹ Iran với tăng căng thẳng Mỹ Trung Quốc, Chính phủ Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen thương mại cấm họ tiếp cận công nghệ quan trọng có nguồn gốc từ Mỹ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả thiết kế chip nguồn cung linh kiện hãng từ nhà cung ứng bên thứ ba Lúc này, nhà sáng lập Huawei xuất trước truyền thơng phủ nhận cáo buộc, nói ông ủng hộ đảng Cộng sản Trung Quốc chưa yêu cầu chia sẻ "thông tin cách khơng đáng" đối tác Huawei Khi bị dồn đến đường đến ngày 7/3/2019, tập đồn tun bố họ kiện phủ Mỹ luật cấm quan liên bang nhà thầu Mỹ mua sản phẩm họ Vụ kiện khó thành cơng Huawei kiên làm tới Hành động Huawei xem không “khôn ngoan” muốn đối đầu trực tiếp, cứng rắn với phủ Mỹ - quan tác động mạnh mẽ đến Huawei Hành động đổ thêm dầu vào lửa chiến thương mại Mỹ Trung Quốc mức dầu sôi lửa bỏng làm mối quan hệ hai bên thêm sứt mẻ Huawei lại bên chịu thiệt Lỗi từ ban đầu Huawei coi thường cáo buộc không ảnh hưởng tới chưa có chứng rõ ràng ảnh hưởng tới thị trường tồn cầu cịn q nhỏ, để vấn đề xa giải giải lại chọn sai hướng dẫn tới việc dần tồi tệ Bài học cho doanh nghiệp: Làm ăn minh bạch, cơng khai, tránh dính đến cáo buộc ảnh hưởng đến doanh nghiệp Nếu có cần giải nhanh chóng khơn ngoan, dẻo dai, mềm mại đối ngoại 3.2 Huawei sau lệnh cấm học rút Trang 37 Nhóm Kinh doanh quốc tế hành Harmony Vào đầu tháng 06/2021, Huawei thức mắt hệ điều (Harmony OS) dành cho điện thoại thông minh Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho thách thức lớn trước mắt Huawei ứng dụng phần mềm, với việc hãng phải Trang 38 thuyết phục nhà phát hành phần mềm lập trình lại ứng dụng nội dung khác hãng để hoạt động hệ điều hành Harmony OS, qua người tiêu dùng tiếp tục mua điện thoại Huawei Đây giải pháp tạm thời cho Huawei số lượng ứng dụng tảng so với triệu ứng dụng GMS, Huawei theo định hướng phát triển chất lượng ứng dụng số lượng để giải tốn cho người dùng quốc tế Ngồi ra, nhà sáng lập Huawei – ơng Nhậm Chính Phi kêu gọi đội ngũ nhân viên ông can đảm dấn thân vào lĩnh vực phần mềm Huawei gặp nhiều khó khăn mảng phát triển thiết bị viễn thơng phần cứng lệnh trừng phạt Mỹ Bên cạnh đó, Huawei phải đối mặt với nhiều khó khăn để giành phần đáng kể thị phần hệ điều hành thiết bị di động toàn cầu Sau kiện cấm vận, nhà sáng lập Huawei - Nhậm Chính Phi định hướng công ty đẩy mạnh việc thu hút khách hàng doanh nghiệp lĩnh vực vốn chủ đạo công ty giao thông, sản xuất, nông nghiệp… Và 8/2021, Mỹ chấp thuận cho nhà cung cấp bán chip ô tô cho Huawei, giới hạn số phận xe hình cảm biến Chip dùng cho xe thường coi phức tạp nên dễ cấp phép Đơn xin cấp phép phê duyệt tạo điều kiện cho Huawei chuyển hướng kinh doanh sang mặt hàng bị ảnh hưởng lệnh trừng phạt thương mại Mỹ ⇒ Về hướng giải khó khăn nội bộ, Huawei có lối đắn Huawei khơng để khó khăn trị - pháp lý tác động đến sức mạnh nội lực Huawei tìm cách để giữ chân nhân viên truyền động lực cho họ, giúp họ làm việc chăm để vực dậy sau bão Huawei mạo hiểm hơn, cố gắng tự đơi chân Đây khơng thử nghiệm mà tồn vong tập đoàn nên nhà lãnh đạo có lựa chọn khó khăn tình cảnh Từ việc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp khác là: Cần phải có nhà lãnh đạo giỏi để vận hành tốt doanh nghiệp có tầm nhìn xa trơng rộng ứng biến tình hợp lí Doanh nghiệp phải ln động, sáng tạo, liên tục đổi mới, có phương án dự phịng cho trường hợp xảy Doanh nghiệp phải có sách giữ chân nhân tài, đặc biệt lúc khó khăn ưu tiên chất lượng số lượng Nhất trọng đến phận R&D doanh nghiệp Nhóm Kinh doanh quốc tế C KẾT LUẬN Trong thời đại toàn cầu hóa ngày phát triển nay, cạnh tranh hay chí mâu thuẫn điều khơng thể tránh khỏi Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ví dụ điển hình Mối quan hệ hai nước ngày căng thẳng, sau nghi ngờ độ minh bạch kinh doanh tập đồn Huawei Vì chiến này, Huawei doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề đồng thời hội để doanh nghiệp tự bước vào lĩnh vực sức mạnh nội lực Trang 40 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Redirecting.2021.Redirecting.[ONLINE]AvailableAt: https://www.google.com/url? q=http://eba.htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/nguyen-nhan-cua- chien-tranh-thuong-mai-mytrung-qua-phan-tich-danh-gia-cua-cac-chuyen-gia-kinh- te-trungquoc.html&sa=D&source=editors&ust=1630410228174000&usg=AOvVaw2khfyV6t GzkLM0iINI1Txl [Accessed 31 August 2021] Redirecting.2021.Redirecting.[ONLINE]AvailableAt: https://www.google.com/url?q=https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chientranh-thuong-mai-my-trung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung301016.html&sa=D&source=editors&ust=1630410228173000&usg=AOvVaw3elX3S S4duEezi6C4KeF7T [Accessed 31 August 2021] US - China Trade War: Causes and Outcomes,p.6, available at: https://www.google.com/url?q=https://www.shsconferences.org/articles/shsconf/pdf/2020/01/shsconf_ies_2019_01012.pdf&sa=D&so urce=editors&ust=1630410228172000&usg=AOvVaw2xnoXtLsb5swX8tRZH3AjQ Trung tâm WTO Việt Nam Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Available at: https://www.google.com/url?q=https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12220tom-tat-dien-bien-cang-thang-thuong-mai-my -trung&sa=D&source=editors ust=1630410228176000&usg=AOvVaw2TGD0WYRwo2213za2d5ROd USAtoday.com,(2018).[online]AvailableAt: https://www.google.com/url?q=htt ps://www.usatoday.com/story/money/nation-now/2018/04/06/trade-war-trumpus-chinatariffs/492616002/&sa=D&source=editors&ust=1630410228173000&usg=AO vVaw2xkvy6HzcD5HSHnIyzao7Q Tạp chí cơng thương,(2021).[online]AvailableAt: https://www.google.co m/url?q=https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-tranh-thuong-mai-my-trun g-va-nhung-ung-pho-cua-asean79941.htm&sa=D&source=editors&ust=1630410228175000&usg=AOvVaw0b TkPFX2jdCz3sdkyZeKwf WTO.(2020).AN ECONOMIC ANALYSIS OF THE US-CHINA TRADE CONFLICT.(ebook).[online]AvailableAt: https://www.wto.org/english/res_e/reser_e/ersd202004_e.pdf VOV.vn.(2021).[online]AvailableAt: https://vov.vn/emagazine/quan-he- my-trung-thoi-biden-hoi-sinh-tu-tro-tan-hay-khoet-sau-chia-re839142.vov Redirecting.2021.Redirecting.[ONLINE]AvailableAt: https://www.google.com/url? q=https://thanhnien.vn/the-gioi/tong-thong-biden- mo-tran-tuyen-moi1417652.html&sa=D&source=editors&ust=1630410228170000&usg=AOvVa w0JZi261s3I5w0CO3QcAVPD [Accessed 31 August 2021] 10 Redirecting.2021.Redirecting.[ONLINE]AvailableAt: https://www.google.com/url? q=https://thanhnien.vn/the-gioi/tong-thong-biden-mo- tran-tuyen-moi1417652.html&sa=D&source=editors&ust=1630410228170000&usg=AOvVaw0JZi2 61s3I5w0CO3QcAVPD [Accessed 31 August 2021] 11 Báo Thanh Niên 2021 Huawei đặt cược vào thị trường tương lai phương Tây mờ mịt | Công nghệ | Thanh Niên [ONLINE] Available at: https://thanhnien.vn/cong-nghe/huawei-dat-cuoc-vao-thi-truong-moi-noi-khituong-lai-o-phuong-tay-mo-mit-1433289.html [Accessed 31 August 2021] 12 VnExpress 2021 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Những cáo buộc khiến Mỹ 'cấm cửa' Huawei [ONLINE] Available at: https://vnexpress.net/nhungcao- buoc-khien-my-cam-cua-huawei-3926612.html [Accessed 31 August 2021] 13 tuoitre.vn 2021 No page title [ONLINE] Available at: https://tuoitre.vn/huawei-da-gay-toi-gi-voi-my-khien-ong-trump-ra-don-chimang-20190521114033199.htm [Accessed 31 August 2021] 14 tuoitre.vn 2021 No page title [ONLINE] Available at: https://tuoitre.vn/van- co-the-huawei-ky-2-huawei-da-vi-pham-lenh-cam-van-nhu-the-nao20181216114458554.htm [Accessed 31 August 2021] 15 Báo Thanh Niên 2021 Mỹ điều tra hình Huawei cáo buộc ăn cắp bí mật thương mại | Cơng nghệ | Thanh Niên [ONLINE] Available at: https://thanhnien.vn/cong-nghe/my-dieu-tra-hinh-su-huawei-vi-cao-buoc-ancap-bi-mat-thuong-mai-1044295.html [Accessed 31 August 2021] 16 Huawei bị cáo buộc đánh cắp bí mật thương mại công ty công nghệ Mỹ 2021 Huawei bị cáo buộc đánh cắp bí mật thương mại công ty công nghệ Mỹ [ONLINE] Available at: https://bnews.vn/huawei-bi-cao-buoc-danh-cap-bimat-thuong-mai-cua-6-cong-ty-cong-nghe-my/147597.html [Accessed 31 August 2021] 17 cand.com.vn 2021 Những rắc rối pháp lý Huawei - Báo Công an Nhân dân điện tử [ONLINE] Available at: https://cand.com.vn/Kinh-te-Vanhoa-The- Thao/Nhung-rac-roi-phap-ly-moi-cua-Huawei-i508490/ [Accessed 31 August 2021] 18 Huawei Technologies công bố doanh thu sụt mạnh biện pháp trừng phạt Mỹ 2021 Huawei Technologies công bố doanh thu sụt mạnh biện pháp trừng phạt Mỹ [ONLINE] Available at: https://cafef.vn/huaweitechnologies- cong-bo-doanh-thu-sut-manh-do-bien-phap-trung-phat-cua-my20210429095940623.chn [Accessed 31 August 2021] 19 congnghe.tuoitre.vn 2021 No page title [ONLINE] Available at: https://congnghe.tuoitre.vn/bi-my-ep-huawei-quyet-lan-san-sang-linh-vucphan-mem-20210525093807934.htm [Accessed 31 August 2021] 20 NĐH 2021 Mỹ cấm vận, Huawei hết chip Kirin để làm smartphone [ONLINE] Available at: https://ndh.vn/cong-nghe/my-cam-van-huawei-hetchip-kirin-de- lam-smartphone-1273621.html [Accessed 31 August 2021] 21 VnExpress 2021 Huawei hướng HarmonyOS tảng 'tất một' - VnExpress Số hóa [ONLINE] Available at: https://vnexpress.net/huaweihuong- harmonyos-la-nen-tang-tat-ca-trong-mot-4288319.html [Accessed 31 August 2021] 22 VnExpress 2021 Giám đốc Huawei bị bắt: Sự thay đổi Huawei chiến lược đối phó với quyền Mỹ [ONLINE] Available https://vnexpress.net/su-thay-doi-cua-huawei-trong-chien-luoc-doi-pho-my3891650.html [Accessed 31 August 2021] at:

Ngày đăng: 07/10/2021, 09:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Chiến tranh Thương mại Mỹ-Trung (2018 - nay) - TIỂU LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ  TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ
2.2. Chiến tranh Thương mại Mỹ-Trung (2018 - nay) (Trang 12)
Bảng 2. Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ) - TIỂU LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ  TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ
Bảng 2. Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ) (Trang 13)
Hình 1. US – China Trade Balance - TIỂU LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ  TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ
Hình 1. US – China Trade Balance (Trang 14)
Bảng 3. Trade between the US and China between 2017 and 20191 - TIỂU LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ  TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ
Bảng 3. Trade between the US and China between 2017 and 20191 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN HUAWEI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI Ở THỊ TRƯỜNG MỸ

    1.1. Tổng quan về tập đoàn Huawei

    1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Huawei ở thị trường Mỹ

    CHƯƠNG 2. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG (2018 - 2021) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HUAWEI TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ

    2.1. Hoạt động kinh doanh của Huawei tại thị trường Mỹ giai đoạn (2012 - 2018) trước Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung

    2.2. Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung (2018 - nay)

    Thứ sáu, ngăn chặn sự phát triển của sức mạnh quân sự Trung Quốc

    Thứ bảy, cắt giảm thâm hụt ngân sách liên bang

    Giai đoạn 1 (T3/2018 – T5/2018):

    Giai đoạn 2 (T5/2018 – T5/2019):

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w