MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM

19 4 0
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ  TRUNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI   KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. Đặt vấn đề 1 II. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung 1 1. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh 1 a. Nguyên nhân sâu xa 1 b. Nguyên nhân cụ thể 2 2. Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ Trung 4 3. Hậu quả 6 a. Về phía Mỹ 6 b. Về phía Trung Quốc 7 III. Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến kinh tế Việt Nam 8 IV. Một số đề xuất, giải pháp cho Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ) (Đơn vị : Tỷ USD) 2 Hình 2: Thuế quan trong Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung (Đơn vị: %) 5 I. Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và nâng cao mức sống của người dân là những mục tiêu hàng đầu của Chính phủ các nước hiện nay. Sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn không những phụ thuộc vào tiến bộ khoa học kỹ thuật, mà còn phụ thuộc vào việc trao đổi mua bán hàng hóa giữa các nước. Một nguyên tắc quan trọng để duy trì hoạt động trong thương mại quốc tế là các quốc gia tham gia đều có lợi sau khi trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ. Do đó, một khi nguyên tắc này không được tôn trọng tất yếu sẽ dẫn đến những xung đột trong thương mại giữa các nước. Các quốc gia tham gia thương mại quốc tế bị gặp bất lợi hoặc bị đối xử không bình đẳng trong thời gian dài sẽ buộc họ phải có những biện pháp đối phó trở lại. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung cũng được bắt nguồn từ nguyên nhân trên. Một khi chiến tranh thương mại nổ ra thì nó sẽ có sức tàn phá to lớn, không những ảnh hưởng đến nền kinh tế của hai quốc gia tham gia trực tiếp mà còn cả các ngành và quốc gia không tham gia. Cuộc chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc chính thức được nổ ra vào ngày 22 tháng 3 năm 2018 và đến nay vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Điều này đã và đang tác động không nhỏ đến nền kinh tế của hai nước, đồng thời với các nước mở khác trên thế giới cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng, trong đó có Việt Nam. Lý do nền kinh tế Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng ít nhiều từ cuộc chiến này là bởi vì Mỹ và Trung Quốc đều là những đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Từ việc tìm hiểu những tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến nền kinh tế Việt Nam, qua đó sẽ đưa ra một số đề xuất, giải pháp cho Việt Nam nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực cũng như tận dụng những cơ hội từ cuộc chiến tranh này. II. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung 1. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh a. Nguyên nhân sâu xa Hiện nay, Mỹ và Trung Quốc là hai thực thể kinh tế mạnh nhất và có sức ảnh hưởng lớn nhất trên toàn cầu. Trước mắt, Mỹ vẫn là thực thể kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, theo nhiều dự báo trong khoảng thời gian 5 đến 10 năm tới, Trung Quốc có thể sẽ là thực thể kinh tế mới có quy mô tương đương với Mỹ. Sự tăng trưởng của Trung Quốc được coi là mối đe dọa đối với vị thế tối cao của Mỹ trong thương mại thế giới. Những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa 2 nước càng trở nên gay gắt hơn trong bối cảnh sức mạnh của Mỹ có dấu hiệu suy giảm trong khi Trung Quốc đang bộc lộ tham vọng thay thế Mỹ ở vị trí thống lĩnh địa chính trị thế giới. Chính sự thay đổi này có liên quan trực tiếp tới những va chạm và mâu thuẫn trong vấn đề thương mại của hai nước. 1 b. Nguyên nhân cụ thể Thứ nhất, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc. Thâm hụt thương mại của Mỹ được xem là nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ Trung. Vào năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, trong khi chỉ xuất khẩu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc. Như vậy, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD. Đáng lưu ý là thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ khi Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017). Chính quyền Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ. Tuy nhiên, Trung Quốc đáp trả rằng, để giảm thâm hụt thương mại thì chính Mỹ cần phải tăng cường hoạt động xuất khẩu của mình. Hình 1: Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ) (Đơn vị : Tỷ USD) Thứ hai, chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump. Từ khi lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump đã theo đuổi chính sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại”. Chính sách bảo hộ mậu dịch này không chỉ dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà còn dẫn đến xung đột thương mại với những nước được xem là đồng minh của Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần của Mỹ (như Canada, Mexico). Ngay sau khi 2 nhậm chức, ông Trump đã rút khỏi hoặc yêu cầu đàm phán lại một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Mỹ đã ký kết hoặc đang thực thi. Thứ ba, tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới. Mặc dù thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc được xem là nguyên nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi của căng thẳng giữa 2 nước chính là Mỹ lo ngại về tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới. Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào nhập khẩu các công nghệ then chốt từ các đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc hiện đang đổ hàng tỷ USD vào chương trình Sản xuất tại Trung Quốc 2025 (Made in China 2025) để tạo động lực phát triển các ngành công nghệ trọng yếu, trong đó có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G. Tuy nhiên, để thực thi chiến lược Sản xuất tại Trung Quốc 2025 này, các công ty Trung Quốc phải dựa vào các công nghệ cốt lõi từ Mỹ. Theo đó, Mỹ cáo buộc Trung Quốc bằng những thỏa thuận ngầm đang buộc các công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho các đối tác Trung Quốc trong liên doanh và Trung Quốc đã bác bỏ cáo buộc này. Tuy nhiên, Mỹ còn cáo buộc Trung Quốc tìm mọi cách lấy công nghệ của Mỹ thông qua các phương thức như nhập khẩu công nghệ hay thậm chí ăn cắp công nghệ. Một phương thức nữa được các công ty lớn của Trung Quốc (ví dụ như ZTE, Huawei, China Mobile) sử dụng để có công nghệ cao của Mỹ là thông qua mua bán, sáp nhập với các công ty Mỹ. Thứ tư, tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc. Dữ liệu cho thấy buôn bán hàng giả, phần mềm vi phạm bản quyền và bí mật thương mại ở Trung Quốc khiến Mỹ tiêu tốn tới 600 tỷ USD mỗi năm. Hơn nữa, những chi phí này không bao gồm các chi phí bổ sung cho các công ty bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, không khuyến khích đầu tư, giảm đổi mới và ảnh hưởng việc làm đối với lao động có tay nghề cao của Hoa Kỳ. Mỹ nhiều lần cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng ở Trung Quốc, đặc biệt là đối với bản quyền của các công ty Mỹ. Chính quyền Mỹ cho rằng, các công ty Mỹ đã mất nhiều tỷ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí mật thương mại của Trung Quốc. Điều này xuất phát từ khả năng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ rất yếu kém của hệ thống pháp luật Trung Quốc. 3 Mặc dù, Trung Quốc hiện nay đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến bộ tập trung ở mảng bản quyền tác giả và nhãn hiệu, trong khi tình trạng bắt buộc chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực công nghiệp then chốt vẫn tràn lan. Thứ năm, các biện pháp hạn chế đầu tư của Trung Quốc. Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp cận thị trường nước này một cách tương xứng. Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra cam kết là sẽ nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngoài trong các lĩnh vực sản xuất ô tô, đóng tàu và máy bay càng sớm càng tốt; đồng thời hứa thúc đẩy các biện pháp đã công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính của nước này. Tuy nhiên, Mỹ tỏ ra hoài nghi với cam kết trên do Trung Quốc đã từng đưa ra những hứa hẹn tương tự khi gia nhập WTO năm 2001, song lại không thực thi. Nhờ đó, các công ty Trung Quốc đã tận dụng thời gian dài hàng chục năm được bảo hộ để tạo lập vị thế thống lĩnh tại thị trường nội địa, đồng thời có khả năng tiến ra đầu tư ở nước ngoài. 2. Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ Trung Vào ngày 2232018, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký biên bản ghi nhớ theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974, chỉ đạo Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) áp dụng đánh thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc. Đáp trả hành động của Mỹ, ngày 242018, Bộ Thương mại Trung Quốc đã áp đặt thuế đối với 128 sản phẩm của Mỹ, bao gồm: Phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn và đậu nành (có thuế suất 25%), cũng như trái cây, hạt và ống thép (15%). Tiếp đó, ngày 342018, USTR công bố danh sách áp đặt thuế đối với hơn 1.300 mặt hàng nhập khẩu của Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, trong đó có kế hoạch áp đặt thuế, bao gồm chi tiết máy bay, pin, tivi màn hình phẳng, thiết bị y tế, vệ tinh và vũ khí. Để ứng phó, Trung Quốc đã áp dụng mức thuế 25% bổ sung cho máy bay, ô tô và đậu tương là hàng xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu của Mỹ sang Trung Quốc vào ngày 442018. Sau hành động của Trung Quốc, ngày 542018, Tổng thống Donald Trump đã chỉ đạo USTR xem xét áp thuế 100 tỷ USD trong các mức thuế bổ sung. Xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra ngày càng căng thẳng hơn, khi Trung Quốc hủy đơn hàng mua đậu tương của Mỹ. Ngày 2052018, trả lời phỏng vấn trên Fox News Sunday, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết: Chúng tôi đang đưa cuộc chiến thương mại vào tình trạng trì trệ. Nhà Trắng đã công bố vào ngày 2952018 sẽ áp đặt mức thuế 25% đối với trên 50 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc với công nghệ quan trọng trong công nghiệp; danh sách đầy đủ các sản phẩm bị ảnh 4 hưởng sẽ được công bố trước ngày 1562018 và mức thuế sẽ được thực hiện ngay sau đó. Nhà Trắng cũng cho biết, sẽ công bố và áp đặt các hạn chế đầu tư và tăng cường kiểm soát xuất khẩu cho các cá nhân và tổ chức Trung Quốc, để ngăn chặn họ mua lại công nghệ của Mỹ, Hãng BBC đưa tin, ngày 362018, Trung Quốc đã cảnh báo rằng, tất cả các cuộc đàm phán thương mại giữa Bắc Kinh và Washington sẽ bị vô hiệu, nếu Mỹ thiết lập các biện pháp trừng phạt thương mại. Thực hiện công bố trên, ngày 1562018, Tổng thống Donald Trump tuyên bố: Mỹ sẽ áp đặt mức thuế 25% trên 50 tỷ USD xuất khẩu của Trung Quốc. Trong đó, 34 tỷ USD sẽ bắt đầu vào ngày 672018, 16 tỷ USD còn lại sẽ tính từ ngày sau đó. Với hành động đó, Bộ Thương mại Trung Quốc cáo buộc, Mỹ đã châm ngòi cho một cuộc chiến thương mại và Trung Quốc sẽ đáp trả với mức thuế tương tự đối với hàng nhập khẩu của Mỹ, bắt đầu từ ngày 672018. Ba ngày sau, ngày 972018, Nhà Trắng tuyên bố rằng, Mỹ sẽ áp đặt thêm 10% thuế quan đối với hàng nhập khẩu trị giá 200 tỷ USD nếu Trung Quốc trả đũa các mức thuế của Mỹ. Bộ Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng rằng Trung Quốc sẽ phản công cứng rắn. Theo đó, Trung Quốc đã kích hoạt mức thuế trả đũa cho cùng một số tiền. Thuế suất chiếm 0,1% tổng sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu…Tiếp đó, vào ngày 222382018, đại diện phía Mỹ và Trung Quốc đã gặp gỡ và thảo luận lần đầu tiên kể từ khi chiến tranh thương mại bắt đầu, tuy nhiên đã không đạt được tiến triển gì đáng kể. Theo đó với tình hình hiện nay cho thấy, căng thẳng thương mại vẫn còn tiếp diễn và chưa có dấu hiệu sẽ dừng lại. Hình 2: Thuế quan trong Chiến tranh Thương mại Mỹ Trung (Đơn vị: %) (Nguồn: Eurasian – research.org) 5 3. Hậu quả a. Về phía Mỹ Mặc dù tăng trưởng kinh tế Mỹ vẫn tích cực trong năm 2019, cuộc chiến thương mại với Trung Quốc kéo dài gần 2 năm qua đã có những ảnh hưởng nhất định tới một số lĩnh vực của nền kinh tế Mỹ. Nổi bật nhất là khu vực nông nghiệp. Nông dân Mỹ là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc sau khi nước này ngừng mua một lượng lớn nông sản, đặc biệt là đậu tương từ Mỹ. Xuất khẩu nông sản hàng năm của Mỹ sang Trung Quốc đã giảm từ gần 25 tỷ đô la xuống mức thấp nhất là dưới 7 tỷ đô la trong vòng 12 tháng tính tới tháng 042019. Nợ nông nghiệp trong năm qua đã đạt kỷ lục mới do tăng các trường hợp phá sản cộng với lý do thời tiết không thuận lợi. Chính phủ Mỹ đã phải chi 28 tỷ đô la để hỗ trợ thiệt hại cho nông dân nước này, những người lo ngại rằng quan hệ thương mại MỹTrung sẽ không bao giờ được khôi phục. Khu vực thứ hai của Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề đó là công nghệ xe hơi. Vào cuối năm 2018, General Motors tuyên bố đóng cửa năm xưởng máy và sa thải gần 15,000 công nhân vì hậu quả của chiến tranh thương mại và dự đoán kinh tế trì trệ đã gần kề. Công ty Ford Motor trước đó cũng đã có quyết định tương tự. Chi phí vật liệu như thép và nhôm và giá bộ phận gia nhập cảng gia tăng do thuế quan cộng với số xe hơi bán ra giảm khiến cho GM và Ford phải tìm cách thu hẹp hoạt động. Trong năm 2017, Hoa Kỳ xuất cảng qua Trung Quốc 276,000 xe hơi. Do thương chiến, vào tháng 8 năm ngoái, Trung Quốc quyết định áp đặt 25% thuế trên 16 tỷ hàng nhập cảng từ Hoa Kỳ trong đó có xe hơi trị giá khoảng 10 tỉ. Trước thương chiến, xe hơi Mỹ đã phải chịu thuế 25%, với thuế mới cộng vào giá xe hơi Mỹ sẽ tăng rất cao. Một xe Ford Mustang trị giá 35,000. Sau hai lần thuế 25%, giá sẽ là 54,700. Nói chung, xe hơi sản xuất tại Mỹ với thuế quan sẽ khó có thể sống được ở Trung Quốc, một thị trường xe hơi lớn nhất thế giới. Thứ ba đó là khu vực đầu tư. Đầu tư trong nền kinh tế Mỹ đã giảm mạnh. Đầu tư trực tiếp nước ngoài gần như chững lại trong nửa đầu năm 2018 và tiếp tục thấp yếu tại thời điểm giữa năm 2019. Tổng đầu tư vào nền kinh tế Mỹ bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng như các nhà máy mới hoặc mua thiết bị cho các nhà máy đó cũng giảm trong quý 2 và 3 của năm 2019. Nancy McLernon Chủ tịch Tổ chức đầu tư quốc tế, đại diện cho các công ty đầu tư xuyên quốc gia cho biết các công ty quốc tế nói chung đã trở nên lưỡng lự khi đầu tư vào Mỹ do lo ngại về căng thẳng thương mại. Các công ty quốc tế chiếm 6 tới 20% số lao động trong ngành chế tạo của Mỹ và sản xuất 25% hàng hóa xuất khẩu của Mỹ. Và tất nhiên ảnh hưởng đến vấn đề tăng trưởng kinh tế là chắc chắn ko thể tránh khỏi. Đầu năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump đã đạt được mục tiêu với nền kinh tế tăng trưởng 3% hoặc hơn mỗi năm. Cũng trong tháng 022018, Nhà Trắng dự báo nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục tăng trưởng hơn 3% mỗi năm trong năm 2018 và 2019 và nền kinh tế sẽ vững mạnh tới mức Cục dự trữ liên bang sẽ không tiếp tục tăng lãi suất cơ bản. Tuy nhiên, cuộc chiến thương mại MỹTrung tiếp tục căng thẳng và chính quyền Mỹ bắt đầu yêu cầu FED giảm lãi suất cơ bản nhằm củng cố nền kinh tế. FED đã cắt giảm lãi suất cơ bản 3 lần, tuy nhiên tăng trưởng của kinh tế Mỹ đã giảm xuống mức 2%. b. Về phía Trung Quốc Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đang chậm hẳn lại, ngay cả dùng những con số chính thức. Hầu hết các nhà phân tích đều kết luận rằng tăng trưởng GDP của Trung Quốc đã giảm đi nhiều. Chẳng hạn tăng trưởng GDP quý II năm nay là gần 3% so với dự đoán 6,2%. Xuất khẩu của Trung Quốc đã chậm lại trong khi doanh số bán lẻ thực tế trong nửa đầu năm tăng 6,7%, yếu nhất kể từ năm 2011. Đầu tư tài sản cố định của Trung Quốc vào sản xuất chỉ tăng 3,0% so với tốc độ tăng trưởng hơn 30% trong giai đoạn 20102011 . Nền kinh tế Trung Quốc đang gặp khó khăn vì việc làm công nghiệp giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 2009. Trong quý II năm 2018, gần 300 tỷ đô la kích thích thông qua cắt giảm thuế và cắt giảm phí của chính phủ Trung Quốc không thể cải thiện niềm tin của giới kinh doanh. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy rất ít doanh nhân tin là hoạt động họ sẽ tăng lên trong năm tới. Đối với Trung Quốc, việc mất giá đồng nhân dân tệ có thể sẽ đẩy mạnh dân Trung Quốc chuyến tiền ra ngoại quốc, như đã xảy ra trong năm 20152016. Một vấn đề khác đó là nợ của Trung Quốc. Sự mất giá nhân dân tệ sẽ tạo khó khăn cho các công ty Trung Quốc đã mượn nợ bằng đô la, đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản, vì họ phải thanh toán nợ bằng đô la trong khi tiền vào thì bằng nhân dân tệ. Ngay trước khi mất giá, tổng số nợ theo tỷ lệ so với GDP cũng đã tăng từ 298% vào cuối năm 2018 lên 304% vào cuối quý đầu tiên năm nay. Cũng như ở Hoa Kỳ, sự bất ổn gây ra bởi chiến tranh thương mại đã làm cho những nhà đầu tư ở Trung Quốc mất đi một phần tin cậy. Khoảng 44% công ty ngoại quốc và 30% công ty Trung Quốc nói rằng họ sẽ chuyển một phần đầu tư từ Trung Quốc qua các 7 nước khác, đặc biệt là Việt Nam và Thái Lan. Tuy nhiên khuynh hướng này đã xuất hiện nhiều năm nay vì nhân công Trung Quốc và đất đai trở nên đắt đỏ. Chiến tranh thương mại chỉ đẩy mạnh thêm khuynh hướng này. Ngoài ra, cũng vì chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ, số hàng xuất khẩu của Trung Quốc giảm, Trung Quốc phải dựa vào thị trường tiêu thụ quốc nội. 73% thành viên của Phòng Thương Mại Hoa Kỳ miền Nam Trung Quốc cho biết hàng sản xuất chủ yếu bán tại những thị trường địa phương so với con số 23% vào năm 2003. III. Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến kinh tế Việt Nam Sự leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vượt qua biên giới của hai nước, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Xét về mặt tích cực, Việt Nam là nước nằm trong top 5 quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn nhất thế giới với hơn 38 tỷ USD năm 2017. Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập khẩu từ Trung Quốc đều nằm trong thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Như vậy, đây có thể là cơ hội tốt để Việt Nam chiếm lĩnh thị phần. Mặt khác, khi đồng USD tăng giá, NDT giảm giá sẽ có lợi cho xuất khẩu của Việt Nam trong ngắn hạn, vì VND chủ yếu neo theo giá USD. Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam cũng có thể tăng lên trong bối cảnh dòng vốn FDI vào các nước bị Mỹ đánh thuế cao sẽ có xu hướng chững lại. Tuy nhiên, kết quả phân tích định lượng từ mô hình kinh tế lượng toàn cầu mới đây của Trung tâm thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội quốc gia (NCIF) cho thấy, kinh tế Việt Nam sẽ chịu tác động tiệu cực bởi chiến tranh thương mại Mỹ Trung. Tác động tiêu cực sẽ lan toả dần từ thương mại sang sản xuất, các năm sau sẽ có tác động lớn hơn các năm trước. Theo dự báo, đỉnh điểm của tác động tiêu cực là vào năm 2020 2022, sau đó thị trường sẽ tự điều chỉnh, giảm dần tác động tiêu cực vào các năm tiếp theo. Để hiểu rõ hơn sự tác động trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực đối với nền kinh tế nước ta, chúng ta có thể xét trên một số phương diện sau đây: Tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam có quan hệ thương mại sâu rộng với cả Mỹ và Trung Quốc. Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia (NCIF), xuất nhập khẩu chịu tác động mạnh với mức tác động tăng dần đến đỉnh điểm là giai đoạn 20202022, sau đó giảm dần. Xuất khẩu có thể giảm 0,45% vào năm 2019 và 0,74% 8 vào năm 2020, trong khi đó nhập khẩu có thể giảm 0,4% vào năm 2019, 0,74% vào năm 2020 và gần 1% vào giai đoạn 20212022. Mức độ ảnh hưởng tiêu cực của chiến tranh thương mại tới kinh tế Việt Nam sẽ còn lớn hơn trong kịch bản Mỹ đánh thuế đối với toàn bộ hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Tuy nhiên, các mặt hàng do Trung Quốc sản xuất bị đánh thuế cao sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng tương tự sang Mỹ. Đây là cơ hội cho không ít doanh nghiệp có thể mua được nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng với giá rẻ, từ đó hàng hóa sẽ tăng sức cạnh tranh xuất khẩu sang thị trường Mỹ thay thế phần nào hàng hóa Trung Quốc. Về trung hạn, Việt Nam có thể có sự gia tăng sản phẩm của một số ngành xuất khẩu có khả năng cạnh tranh với Trung Quốc và nhiều khả năng sẽ diễn ra xu hướng chuyển các công ty xuyên quốc gia từ Trung Quốc sang Việt Nam. Để làm được điều này, Việt Nam cần có thời gian để thích nghi với các điều kiện kinh tế mới. Khi hàng Trung Quốc xuất khẩu vào Hoa Kỳ bị áp thuế, để giảm phụ thuộc vào Hoa Kỳ, duy trì năng suất, Trung Quốc có thể có những chính sách phá giá, đẩy hàng hóa sang các nước xung quanh, trong đó có Việt Nam. Tác động đến thị trường tài chính tiền tệ Đối với Việt Nam, một nền kinh tế phụ thuộc khá nhiều vào xuất khẩu thường sẽ rất nhạy cảm đối với các động thái ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, tiền tệ toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế lớn có kim ngạch xuất nhập cao với Việt Nam. Kể từ tháng 72019, sau động thái Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hạ giá nội tệ, Mỹ đã tuyên bố Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ. Theo báo cáo do TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả của Viện Nghiên cứu Đào tạo Ngân hàng BIDV công bố ngày 682019, dù Việt Nam hiện không bị Mỹ xem là nước thao túng tiền tệ song đã bị đưa vào danh sách 21 nước thuộc diện theo dõi. Việt Nam cũng là quốc gia có khả năng khá cao bị chuyển sang nhóm các nước thao túng tiền tệ nếu không có biện pháp phù hợp, quyết liệt do đã chạm ngưỡng cán cân thương mại với Mỹ thặng dư trên 20 tỷ USD và thặng dư cán cân vãng lai trên 2% GDP. Bên cạnh đó, mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng đứng trước thách thức khi Trung Quốc và các nước trong khu vực, trên thế giới phá giá đồng nội tệ để bảo vệ xuất khẩu hàng hóa. Điều này sẽ gây áp lực lên tỷ giá của đồng Việt Nam với các ngoại tệ, từ đó gây áp lực không nhỏ đến kiểm soát lạm phát, thị trường chứng khoán, dự trữ ngoại hối và giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1 Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh a Nguyên nhân sâu xa .1 b Nguyên nhân cụ thể .2 Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Hậu .6 a Về phía Mỹ b Về phía Trung Quốc III Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam IV Một số đề xuất, giải pháp cho Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ) (Đơn vị : Tỷ USD) Hình 2: Thuế quan Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung (Đơn vị: %) .5 I Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế dài hạn nâng cao mức sống người dân mục tiêu hàng đầu Chính phủ nước Sự tăng trưởng kinh tế dài hạn phụ thuộc vào tiến khoa học kỹ thuật, mà phụ thuộc vào việc trao đổi mua bán hàng hóa nước Một nguyên tắc quan trọng để trì hoạt động thương mại quốc tế quốc gia tham gia có lợi sau trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ Do đó, nguyên tắc không tôn trọng tất yếu dẫn đến xung đột thương mại nước Các quốc gia tham gia thương mại quốc tế bị gặp bất lợi bị đối xử không bình đẳng thời gian dài buộc họ phải có biện pháp đối phó trở lại Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt nguồn từ nguyên nhân Một chiến tranh thương mại nổ có sức tàn phá to lớn, ảnh hưởng đến kinh tế hai quốc gia tham gia trực tiếp mà ngành quốc gia không tham gia Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc thức nổ vào ngày 22 tháng năm 2018 đến chưa có dấu hiệu hạ nhiệt Điều tác động không nhỏ đến kinh tế hai nước, đồng thời với nước mở khác giới không tránh khỏi bị ảnh hưởng, có Việt Nam Lý kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ chiến Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Từ việc tìm hiểu tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam, qua đưa số đề xuất, giải pháp cho Việt Nam nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tận dụng hội từ chiến tranh II Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh a Nguyên nhân sâu xa Hiện nay, Mỹ Trung Quốc hai thực thể kinh tế mạnh có sức ảnh hưởng lớn toàn cầu Trước mắt, Mỹ thực thể kinh tế lớn giới Tuy nhiên, theo nhiều dự báo khoảng thời gian đến 10 năm tới, Trung Quốc thực thể kinh tế có quy mơ tương đương với Mỹ Sự tăng trưởng Trung Quốc coi mối đe dọa vị tối cao Mỹ thương mại giới Những năm gần đây, cạnh tranh nước trở nên gay gắt bối cảnh sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm Trung Quốc bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh địa trị giới Chính thay đổi có liên quan trực tiếp tới va chạm mâu thuẫn vấn đề thương mại hai nước b Nguyên nhân cụ thể Thứ nhất, thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt thương mại Mỹ xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Vào năm 2017, Mỹ nhập 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, xuất 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Đáng lưu ý thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017) Chính quyền Mỹ nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ Tuy nhiên, Trung Quốc đáp trả rằng, để giảm thâm hụt thương mại Mỹ cần phải tăng cường hoạt động xuất Hình 1: Xếp hạng nguồn thâm hụt thương mại Hoa Kỳ (không bao gồm thương mại dịch vụ) (Đơn vị : Tỷ USD) Thứ hai, sách bảo hộ quyền Tổng thống Trump Từ lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ hết” “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch không dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà dẫn đến xung đột thương mại với nước xem đồng minh Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần Mỹ (như Canada, Mexico) Ngay sau nhậm chức, ông Trump rút khỏi yêu cầu đàm phán lại loạt hiệp định thương mại tự (FTA) mà Mỹ ký kết thực thi Thứ ba, tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Mặc dù thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc xem nguyên nhân trực tiếp chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi căng thẳng nước Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Với mục tiêu trở thành kinh tế tiên tiến giới, không phụ thuộc vào nhập công nghệ then chốt từ đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực phát triển ngành công nghệ trọng yếu, có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Tuy nhiên, để thực thi chiến lược "Sản xuất Trung Quốc 2025" này, công ty Trung Quốc phải dựa vào công nghệ cốt lõi từ Mỹ Theo đó, Mỹ cáo buộc Trung Quốc thỏa thuận ngầm buộc công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho đối tác Trung Quốc liên doanh Trung Quốc bác bỏ cáo buộc Tuy nhiên, Mỹ cịn cáo buộc Trung Quốc tìm cách lấy công nghệ Mỹ thông qua phương thức nhập cơng nghệ hay chí ăn cắp công nghệ Một phương thức cơng ty lớn Trung Quốc (ví dụ ZTE, Huawei, China Mobile) sử dụng để có cơng nghệ cao Mỹ thông qua mua bán, sáp nhập với cơng ty Mỹ Thứ tư, tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng Trung Quốc Dữ liệu cho thấy buôn bán hàng giả, phần mềm vi phạm quyền bí mật thương mại Trung Quốc khiến Mỹ tiêu tốn tới 600 tỷ USD năm Hơn nữa, chi phí khơng bao gồm chi phí bổ sung cho cơng ty bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khơng khuyến khích đầu tư, giảm đổi ảnh hưởng việc làm lao động có tay nghề cao Hoa Kỳ Mỹ nhiều lần cáo buộc tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng Trung Quốc, đặc biệt quyền công ty Mỹ Chính quyền Mỹ cho rằng, cơng ty Mỹ nhiều tỷ USD năm việc ăn cắp bí mật thương mại Trung Quốc Điều xuất phát từ khả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu hệ thống pháp luật Trung Quốc Mặc dù, Trung Quốc đẩy mạnh cơng tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến tập trung mảng quyền tác giả nhãn hiệu, tình trạng bắt buộc chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp then chốt tràn lan Thứ năm, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho cơng ty nước ngồi quyền tiếp cận thị trường nước cách tương xứng Chính phủ Trung Quốc đưa cam kết nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước lĩnh vực sản xuất tơ, đóng tàu máy bay sớm tốt; đồng thời hứa thúc đẩy biện pháp công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài nước Tuy nhiên, Mỹ tỏ hồi nghi với cam kết Trung Quốc đưa hứa hẹn tương tự gia nhập WTO năm 2001, song lại khơng thực thi Nhờ đó, công ty Trung Quốc tận dụng thời gian dài hàng chục năm bảo hộ để tạo lập vị thống lĩnh thị trường nội địa, đồng thời có khả tiến đầu tư nước Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Vào ngày 22/3/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký biên ghi nhớ theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, đạo Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) áp dụng đánh thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc Đáp trả hành động Mỹ, ngày 2/4/2018, Bộ Thương mại Trung Quốc áp đặt thuế 128 sản phẩm Mỹ, bao gồm: Phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn đậu nành (có thuế suất 25%), trái cây, hạt ống thép (15%) Tiếp đó, ngày 3/4/2018, USTR công bố danh sách áp đặt thuế 1.300 mặt hàng nhập Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, có kế hoạch áp đặt thuế, bao gồm chi tiết máy bay, pin, tivi hình phẳng, thiết bị y tế, vệ tinh vũ khí Để ứng phó, Trung Quốc áp dụng mức thuế 25% bổ sung cho máy bay, ô tô đậu tương - hàng xuất nông nghiệp hàng đầu Mỹ sang Trung Quốc vào ngày 4/4/2018 Sau hành động Trung Quốc, ngày 5/4/2018, Tổng thống Donald Trump đạo USTR xem xét áp thuế 100 tỷ USD mức thuế bổ sung Xung đột thương mại Mỹ Trung Quốc diễn ngày căng thẳng hơn, Trung Quốc hủy đơn hàng mua đậu tương Mỹ Ngày 20/5/2018, trả lời vấn Fox News Sunday, Bộ trưởng Tài Mỹ Steven Mnuchin cho biết: Chúng tơi đưa chiến thương mại vào tình trạng trì trệ Nhà Trắng công bố vào ngày 29/5/2018 áp đặt mức thuế 25% 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc với cơng nghệ quan trọng công nghiệp; danh sách đầy đủ sản phẩm bị ảnh hưởng công bố trước ngày 15/6/2018 mức thuế thực sau Nhà Trắng cho biết, cơng bố áp đặt hạn chế đầu tư tăng cường kiểm soát xuất cho cá nhân tổ chức Trung Quốc, để ngăn chặn họ mua lại công nghệ Mỹ, Hãng BBC đưa tin, ngày 3/6/2018, Trung Quốc cảnh báo rằng, tất đàm phán thương mại Bắc Kinh Washington bị vô hiệu, Mỹ thiết lập biện pháp trừng phạt thương mại Thực công bố trên, ngày 15/6/2018, Tổng thống Donald Trump tuyên bố: Mỹ áp đặt mức thuế 25% 50 tỷ USD xuất Trung Quốc Trong đó, 34 tỷ USD bắt đầu vào ngày 6/7/2018, 16 tỷ USD cịn lại tính từ ngày sau Với hành động đó, Bộ Thương mại Trung Quốc cáo buộc, Mỹ châm ngòi cho chiến thương mại Trung Quốc đáp trả với mức thuế tương tự hàng nhập Mỹ, ngày 6/7/2018 Ba ngày sau, ngày 9/7/2018, Nhà Trắng tuyên bố rằng, Mỹ áp đặt thêm 10% thuế quan hàng nhập trị giá 200 tỷ USD Trung Quốc trả đũa mức thuế Mỹ Bộ Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng Trung Quốc "phản cơng cứng rắn" Theo đó, Trung Quốc kích hoạt mức thuế trả đũa cho số tiền Thuế suất chiếm 0,1% tổng sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội tồn cầu…Tiếp đó, vào ngày 22-23/8/2018, đại diện phía Mỹ Trung Quốc gặp gỡ thảo luận lần kể từ chiến tranh thương mại bắt đầu, nhiên không đạt tiến triển đáng kể Theo với tình hình cho thấy, căng thẳng thương mại tiếp diễn chưa có dấu hiệu dừng lại Hình 2: Thuế quan Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung (Đơn vị: %) (Nguồn: Eurasian – research.org) Hậu a Về phía Mỹ Mặc dù tăng trưởng kinh tế Mỹ tích cực năm 2019, chiến thương mại với Trung Quốc kéo dài gần năm qua có ảnh hưởng định tới số lĩnh vực kinh tế Mỹ Nổi bật khu vực nông nghiệp Nông dân Mỹ người bị ảnh hưởng nhiều chiến thương mại với Trung Quốc sau nước ngừng mua lượng lớn nông sản, đặc biệt đậu tương từ Mỹ Xuất nông sản hàng năm Mỹ sang Trung Quốc giảm từ gần 25 tỷ đô la xuống mức thấp tỷ la vịng 12 tháng tính tới tháng 04/2019 Nợ nông nghiệp năm qua đạt kỷ lục tăng trường hợp phá sản cộng với lý thời tiết khơng thuận lợi Chính phủ Mỹ 28 tỷ đô la để hỗ trợ thiệt hại cho nông dân nước này, người lo ngại quan hệ thương mại Mỹ-Trung không khôi phục Khu vực thứ hai Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề cơng nghệ xe Vào cuối năm 2018, General Motors tuyên bố đóng cửa năm xưởng máy sa thải gần 15,000 cơng nhân hậu chiến tranh thương mại dự đốn kinh tế trì trệ gần kề Cơng ty Ford Motor trước có định tương tự Chi phí vật liệu thép nhôm giá phận gia nhập cảng gia tăng thuế quan cộng với số xe bán giảm khiến cho GM Ford phải tìm cách thu hẹp hoạt động Trong năm 2017, Hoa Kỳ xuất cảng qua Trung Quốc 276,000 xe Do thương chiến, vào tháng năm ngoái, Trung Quốc định áp đặt 25% thuế $16 tỷ hàng nhập cảng từ Hoa Kỳ có xe trị giá khoảng $10 tỉ Trước thương chiến, xe Mỹ phải chịu thuế 25%, với thuế cộng vào giá xe Mỹ tăng cao Một xe Ford Mustang trị giá $35,000 Sau hai lần thuế 25%, giá $54,700 Nói chung, xe sản xuất Mỹ với thuế quan khó sống Trung Quốc, thị trường xe lớn giới Thứ ba khu vực đầu tư Đầu tư kinh tế Mỹ giảm mạnh Đầu tư trực tiếp nước gần chững lại nửa đầu năm 2018 tiếp tục thấp yếu thời điểm năm 2019 Tổng đầu tư vào kinh tế Mỹ bao gồm xây dựng sở hạ tầng nhà máy mua thiết bị cho nhà máy giảm quý năm 2019 Nancy McLernon - Chủ tịch Tổ chức đầu tư quốc tế, đại diện cho công ty đầu tư xuyên quốc gia cho biết công ty quốc tế nói chung trở nên lưỡng lự đầu tư vào Mỹ lo ngại căng thẳng thương mại Các công ty quốc tế chiếm tới 20% số lao động ngành chế tạo Mỹ sản xuất 25% hàng hóa xuất Mỹ Và tất nhiên ảnh hưởng đến vấn đề tăng trưởng kinh tế chắn ko thể tránh khỏi Đầu năm 2018, quyền Tổng thống Trump đạt mục tiêu với kinh tế tăng trưởng 3% năm Cũng tháng 02/2018, Nhà Trắng dự báo kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng 3% năm năm 2018 2019 kinh tế vững mạnh tới mức Cục dự trữ liên bang không tiếp tục tăng lãi suất Tuy nhiên, chiến thương mại Mỹ-Trung tiếp tục căng thẳng quyền Mỹ bắt đầu yêu cầu FED giảm lãi suất nhằm củng cố kinh tế FED cắt giảm lãi suất lần, nhiên tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm xuống mức 2% b Về phía Trung Quốc Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm hẳn lại, dùng số thức Hầu hết nhà phân tích kết luận tăng trưởng GDP Trung Quốc giảm nhiều Chẳng hạn tăng trưởng GDP quý II năm gần 3% so với dự đoán 6,2% Xuất Trung Quốc chậm lại doanh số bán lẻ thực tế nửa đầu năm tăng 6,7%, yếu kể từ năm 2011 Đầu tư tài sản cố định Trung Quốc vào sản xuất tăng 3,0% so với tốc độ tăng trưởng 30% giai đoạn 2010-2011 Nền kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn việc làm cơng nghiệp giảm với tốc độ nhanh kể từ năm 2009 Trong quý II năm 2018, gần 300 tỷ la kích thích thơng qua cắt giảm thuế cắt giảm phí phủ Trung Quốc cải thiện niềm tin giới kinh doanh Một khảo sát gần cho thấy doanh nhân tin hoạt động họ tăng lên năm tới Đối với Trung Quốc, việc giá đồng nhân dân tệ đẩy mạnh dân Trung Quốc chuyến tiền ngoại quốc, xảy năm 2015-2016 Một vấn đề khác nợ Trung Quốc Sự giá nhân dân tệ tạo khó khăn cho cơng ty Trung Quốc mượn nợ đô la, đặc biệt lĩnh vực bất động sản, họ phải tốn nợ la tiền vào nhân dân tệ Ngay trước giá, tổng số nợ theo tỷ lệ so với GDP tăng từ 298% vào cuối năm 2018 lên 304% vào cuối quý năm Cũng Hoa Kỳ, bất ổn gây chiến tranh thương mại làm cho nhà đầu tư Trung Quốc phần tin cậy Khoảng 44% công ty ngoại quốc 30% công ty Trung Quốc nói họ chuyển phần đầu tư từ Trung Quốc qua nước khác, đặc biệt Việt Nam Thái Lan Tuy nhiên khuynh hướng xuất nhiều năm nhân cơng Trung Quốc đất đai trở nên đắt đỏ Chiến tranh thương mại đẩy mạnh thêm khuynh hướng Ngồi ra, chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ, số hàng xuất Trung Quốc giảm, Trung Quốc phải dựa vào thị trường tiêu thụ quốc nội 73% thành viên Phòng Thương Mại Hoa Kỳ miền Nam Trung Quốc cho biết hàng sản xuất chủ yếu bán thị trường địa phương so với số 23% vào năm 2003 III Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh mẽ tới kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy Xét mặt tích cực, Việt Nam nước nằm top quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn giới với 38 tỷ USD năm 2017 Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập từ Trung Quốc nằm mạnh xuất Việt Nam Như vậy, hội tốt để Việt Nam chiếm lĩnh thị phần Mặt khác, đồng USD tăng giá, NDT giảm giá có lợi cho xuất Việt Nam ngắn hạn, VND chủ yếu neo theo giá USD Bên cạnh đó, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng lên bối cảnh dòng vốn FDI vào nước bị Mỹ đánh thuế cao có xu hướng chững lại Tuy nhiên, kết phân tích định lượng từ mơ hình kinh tế lượng tồn cầu Trung tâm thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia (NCIF) cho thấy, kinh tế Việt Nam chịu tác động tiệu cực chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Tác động tiêu cực lan toả dần từ thương mại sang sản xuất, năm sau có tác động lớn năm trước Theo dự báo, đỉnh điểm tác động tiêu cực vào năm 2020 2022, sau thị trường tự điều chỉnh, giảm dần tác động tiêu cực vào năm Để hiểu rõ tác động hai mặt tích cực tiêu cực kinh tế nước ta, xét số phương diện sau đây: Tác động đến hoạt động xuất - nhập Việt Nam có quan hệ thương mại sâu rộng với Mỹ Trung Quốc Theo kết nghiên cứu Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (NCIF), xuất nhập chịu tác động mạnh với mức tác động tăng dần đến đỉnh điểm giai đoạn 2020-2022, sau giảm dần Xuất giảm 0,45% vào năm 2019 0,74% vào năm 2020, nhập giảm 0,4% vào năm 2019, 0,74% vào năm 2020 gần 1% vào giai đoạn 2021-2022 Mức độ ảnh hưởng tiêu cực chiến tranh thương mại tới kinh tế Việt Nam lớn kịch Mỹ đánh thuế toàn hàng nhập từ Trung Quốc Tuy nhiên, mặt hàng Trung Quốc sản xuất bị đánh thuế cao tạo hội cho Việt Nam mở rộng hoạt động xuất mặt hàng tương tự sang Mỹ Đây hội cho khơng doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng với giá rẻ, từ hàng hóa tăng sức cạnh tranh xuất sang thị trường Mỹ thay phần hàng hóa Trung Quốc Về trung hạn, Việt Nam có gia tăng sản phẩm số ngành xuất có khả cạnh tranh với Trung Quốc nhiều khả diễn xu hướng chuyển công ty xuyên quốc gia từ Trung Quốc sang Việt Nam Để làm điều này, Việt Nam cần có thời gian để thích nghi với điều kiện kinh tế Khi hàng Trung Quốc xuất vào Hoa Kỳ bị áp thuế, để giảm phụ thuộc vào Hoa Kỳ, trì suất, Trung Quốc có sách phá giá, đẩy hàng hóa sang nước xung quanh, có Việt Nam Tác động đến thị trường tài - tiền tệ Đối với Việt Nam, kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất thường nhạy cảm động thái ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, tiền tệ toàn cầu, đặc biệt kinh tế lớn có kim ngạch xuất nhập cao với Việt Nam Kể từ tháng 7/2019, sau động thái Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hạ giá nội tệ, Mỹ tuyên bố Trung Quốc nước thao túng tiền tệ Theo báo cáo TS Cấn Văn Lực nhóm tác giả Viện Nghiên cứu Đào tạo Ngân hàng BIDV công bố ngày 6/8/2019, dù Việt Nam không bị Mỹ xem nước thao túng tiền tệ song bị đưa vào danh sách 21 nước thuộc diện theo dõi Việt Nam quốc gia có khả cao bị chuyển sang nhóm nước thao túng tiền tệ khơng có biện pháp phù hợp, liệt chạm ngưỡng cán cân thương mại với Mỹ thặng dư 20 tỷ USD thặng dư cán cân vãng lai 2% GDP Bên cạnh đó, mục tiêu kiểm sốt lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam đứng trước thách thức Trung Quốc nước khu vực, giới phá giá đồng nội tệ để bảo vệ xuất hàng hóa Điều gây áp lực lên tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ, từ gây áp lực khơng nhỏ đến kiểm sốt lạm phát, thị trường chứng khoán, dự trữ ngoại hối giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, TTCK Việt Nam sau đạt kỷ lục vào tháng 4/2018, xuất xu hướng giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư (NĐT) ngoại liên tục rút vốn ròng, bất chấp kinh tế có chuyển biến tích cực như: Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối cao dòng vốn FDI vào tiếp tục tăng Chỉ vòng chưa đầy 01 tháng (từ 6/7 – 27/7/2018), NĐT nước liên tục bán ròng sở giao dịch chứng khoán với tổng giá trị gần 1.669 tỷ đồng Dự báo tình trạng cịn tiếp diễn, NĐT có xu hướng hỗn lại các dự án đầu tư chiến tranh thương mại dự báo tiếp diễn TTCK sụt giảm thời gian qua số nguyên nhân khác như: Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất; quỹ đầu tư quốc gia SWF bán bớt phần đầu tư thị trường nổi, có Việt Nam Đối với thị trường tiền tệ, VND liên tục tăng giá so với NDT giá so với đồng USD kể từ tháng 4/2018, đặc biệt sau Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, mức độ biến động giá lớn so với tháng trước Tỷ giá VND/USD liên tục tăng, đặc biệt tháng đầu tháng 8/2018, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung lên cao Nhiều dự báo cho thấy, thời gian tới, tỷ giá VND/USD tiếp tục bị ảnh hưởng gián tiếp chiến thương mại Mỹ - Trung, nguyên nhân chủ yếu do: Đồng USD tiếp tục mạnh lên; Dòng vốn đầu tư nước ngồi có nguy rút vốn giá trị đồng USD tăng; Trung Quốc liên tiếp phá giá đồng NDT giải pháp sách thương mại Mỹ Tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Với mơi trường kinh doanh thơng thống, an ninh, trị ổn định, Việt Nam đánh giá điểm thu hút đầu tư hấp dẫn Thực tế tháng đầu năm 2019 minh chứng điều Cụ thể, vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng ước tính đạt 14,2 tỷ USD, tăng 7,3% so với kỳ năm trước tính đến 20/9/2019, Việt Nam thu hút 2.759 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 10,9 tỷ USD, tăng 26,4% số dự án giảm 22,3% vốn đăng ký so với kỳ năm 2018 Bên cạnh đó, có 1.037 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 4.789,8 triệu USD, giảm 13,6% so với kỳ năm trước Như vậy, tổng số vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm tháng năm đạt 15,7 tỷ USD, giảm 19,9% so với kỳ năm 2018 Trong tháng năm 2019 Hàn Quốc nhà đầu tư lớn với 2,09 tỷ USD, chiếm 19,1% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến Trung Quốc 2,02 tỷ USD, chiếm 18,4%; Nhật Bản 1,5 tỷ USD, chiếm 14,4% 10 IV Một số đề xuất, giải pháp cho Việt Nam Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Quốc đến chưa có dấu hiệu hạ nhiệt Điều gây tác động không nhỏ tới kinh tế nước, kinh tế mở khác giới, có Việt Nam Nhằm hạn chế tác động tiêu cực tận dụng hội từ chiến tranh thương mại Mỹ Trung, đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ tranh chấp thương mại, Việt Nam cần phải tập trung mở rộng tiếp cận thị trường Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), hai số có hiệu lực tương lai gần, là: Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương tồn diện tiên tiến (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Bằng cách này, Việt Nam có hội tăng xuất sang thị trường khác Tuy nhiên, Việt Nam bị ảnh hưởng chuỗi cung ứng phát triển, phụ thuộc nghiêm trọng vào nhập nguyên liệu thiếu ngành cơng nghiệp hỗ trợ Để sống sót chiến thương mại tận dụng tối đa Hiệp định thương mại tự (FTA) tới, Việt Nam cần nỗ lực để xóa bỏ rào cản Thứ hai, thực thi biện pháp Nhà nước quan quản lý Các quan chức cần sớm áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại có hiệu lực, cần sử dụng biện pháp giải kiểm soát chất lượng hàng hóa, nhằm ngăn chặn cửa khẩu, hải quan; Sát phịng chống bn, nhập lậu hàng hóa đội quản lý thị trường cần siết chặt việc tổ chức theo dõi, bám sát địa bàn Cùng với đó, cần thường xuyên theo dõi sát động thái Ngân hàng Trung ương nước; Chủ động đưa biện pháp đối phó với nguy biến động tỷ giá NDT USD tác động tới thương mại Việt Nam Trong đó, Ngân hàng Nhà nước cần sử dụng đồng biện pháp cơng cụ sách tiền tệ khác để bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ; Theo dõi chặt chẽ tình hình, đặc biệt thơng báo, cập nhật danh mục hàng hóa bị áp thuế Mỹ Trung Quốc, động thái tỷ giá đồng USD nhân dân tệ để DN có phản ứng kịp thời Ngồi ra, cần tiếp tục giữ vững thị trường truyền thống EU, Đơng Âu; khai thác lĩnh vực cịn khả phát triển Chủ động xúc tiến thương mại sang thị trường khác biện pháp nên quan tâm nhằm đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tạo nên thị trường thay cho biến động 11 thương mại lớn để đảm bảo mục tiêu xuất nhập ổn định, giảm thiểu tối ảnh hưởng tiêu cực chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Thứ ba, tập trung vào bảo vệ môi trường cải thiện kỹ Việt Nam nên đẩy mạnh chuỗi giá trị để thu hút ngành công nghiệp công nghệ cao, công ty thân thiện với môi trường, lượng sạch, thiết bị y tế tiên tiến ngành chăm sóc sức khỏe Việt Nam mơ mơ hình tăng trưởng kinh tế theo định hướng xuất nước công nghiệp (NIC) Thái Lan Hàn Quốc Mơ hình bị chi phối cơng nghiệp nặng, hóa chất ngành sử dụng nhiều tài nguyên khác, dựa vào dòng vốn đầu tư nước ngồi mạnh tăng trưởng suất Mơ hình phát triển mang lại áp lực lớn cho môi trường xã hội, thúc đẩy phát triển ngành thâm dụng lao động dẫn đến đàn áp bóp méo phát triển lao động kỹ thuật, cuối cản trở phát triển lâu dài xã hội Một số chuyên gia tin rằng, Việt Nam cần tiến hành nhiều cải cách pháp lý để kiểm soát tác động tiêu cực doanh nghiệp sản xuất chi phí thấp môi trường Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện cho phép Việt Nam tận hưởng lợi ích phát triển cách cân Ví dụ, đường sắt cảng nước sâu tăng hội đầu tư, công nghệ xanh lượng tái tạo lĩnh vực tiềm thúc đẩy phát triển lâu dài Thứ tư, tăng cường vai trò doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức tác động tiêu cực chiến tranh thương mại tới thị trường thân doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đồng hành Nhà nước trình đối phó với biến động xấu đến từ chiến Trước tiên, doanh nghiệp cần tăng cường chất lượng hàng hóa, đa dạng hình thức, mẫu mã, với giá phù hợp để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp xuất Tiếp đó, cần định hướng nâng cao chiến lược xuất nhập theo hướng bền vững, tăng trưởng xuất chiều rộng chiều sâu Ngoài ra, doanh nghiệp cần tích cực khai thác lợi ích từ FTA ký kết, có nhiều thị trường quan trọng, nhằm bù đắp vào phần giảm sút chiến tranh thương mại gây nên 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Phan Thị Phương Thảo (2019), “Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung qua phân tích đánh giá chuyên gia kinh tế Trung Quốc” http://eba.htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/nguyen-nhan-cua-chien-tranh-thuong-maimy-trung-qua-phan-tich-danh-gia-cua-cac-chuyen-gia-kinh-te-trungquoc.html?fbclid=IwAR0ZlKkwGRzJxTi_HwY1WdT_dbuJHEKeOwTbnFgF kv7Z9Z-omifXHq_Y7nQ Phạm Văn Thiện (2019), “Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng đến kinh tế doanh nghiệp Việt Nam” https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/599/5032/cang-thang-thuong-maimy -trung-va-nhung-anh-huong-den-nen-kinh-te-va-doanh-nghiep-vietnam.aspx?fbclid=IwAR3j7q2OyapDlXnhErQOSAPLgtWTnQbIqzyT4hV8cU3RyjYZpWkZeCD-vA “US-China Trade War: Economic Causes and Consequences”, EURASIAN RESEARCH https://eurasian-research.org/publication/us-china-trade-wareconomic-causes-and-consequences/? fbclid=IwAR3GPUThZRHCLfcfA7o_lKzmWUOmx11o4YfsKBFoBOtlWIyu5w39BY7FVs TS Lê Quốc Phương - Bộ Công Thương (2018), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức nước áp dụng” https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-mai-my-trungnguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung301016.html?fbclid=IwAR0ZlKkwGRzJxTi_HwY1WdT_dbuJHEKeOwTbnF gFkv7Z9Z-omifXHq_Y7nQ TS Đinh Trường Hinh (2019), “Cuộc chiến thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc đâu?” https://www-bbccom.cdn.ampproject.org/v/s/www.bbc.com/vietnamese/business49544949.amp?amp_js_v=a6&_gsa=1&usqp=mq331AQFUAKwASA%3 D&fbclid=IwAR2Q9zuVppRCrlZwpurHGumdztbhWsZRX8BAyNWx4xBnrU KI4Ohtsfivzjg#referrer=https%3A%2F%2Fwww.google.com&_tf=T%E1 %BB%AB%20%251%24s&share=https%3A%2F%2Fwww.bbc.com%2F vietnamese%2Fbusiness-49544949 Nguyễn Quốc Khải (2019), “Hậu chiến tranh thương mại” 13 https://www-voatiengvietcom.cdn.ampproject.org/v/s/www.voatiengviet.com/amp/chien-tranh-thuongmai-trump-tap-canbinh/5094878.html?amp_js_v=a6&_gsa=1&usqp=mq331AQFUAKwASA %3D&fbclid=IwAR3FQupZwqoECkYD-4opsBPCViCII6pE2jQ9VgwcemLvufB7jNrbjQMVic#amp_ct=1622387897869&referrer=ht tps%3A%2F%2Fwww.google.com&_tf=T%E1%BB%AB%20%251%24s &share=https%3A%2F%2Fwww.voatiengviet.com%2Fa%2Fchien-tranhthuong-mai-trump-tap-can-binh%2F5094878.html “Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung”, WTO CENTER https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12220-tom-tat-dien-bien-cang-thang-thuongmai-my trung?fbclid=IwAR2A7aJGhvFvvaW2qYe1gB5d1Epn7qzqUCubiJn908RwFO MT-gzC7c_BGZM ThS Trần Bá Thọ (2021), “ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ứng phó ASEAN” https://amp-tapchicongthuongvn.cdn.ampproject.org/v/amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-tranhthuong-mai-my-trung-va-nhung-ung-pho-cua-asean79941.htm?amp_js_v=a6&_gsa=1&usqp=mq331AQFUAKwASA%3D&f bclid=IwAR05hNGMQWO0vnWOcVa0Ra9rp5kpG293xTeh1XlOtB2PlZwBMaypAcUV5I#referrer=https %3A%2F%2Fwww.google.com&_tf=T%E1%BB%AB%20%251%24s&a mpshare=http%3A%2F%2Famp.tapchicongthuong.vn%2Fbai-viet%2Fchientranh-thuong-mai-my-trung-va-nhung-ung-pho-cua-asean- 79941.htm%3Ffbclid %3DIwAR05hNGMQWO0vnWOcVa0Ra9rp5kpG293xTeh1XlOtB2PlZwBMaypAcUV5I%23referrer%3 Dhttps%253A%252F%252Fwww.google.com%26amp_tf%3DT%25E1%25B B %25AB%2520%25251%2524s%26ampshare%3Dhttp%253A%252F%252Ft apchicongthuong.vn%252Fbai-viet%252Fchien-tranh-thuong-mai-my-trung- vanhung-ung-pho-cua-asean-79941.htm PV/VOV-Washington (2020), “Kinh tế Mỹ ảnh hưởng từ chiến thương mại với Trung Quốc” https://vov.vn/the-gioi/kinh-te-my-anhhuong-nhu-the-nao-tu-cuoc-chien-thuong-mai-voi-trung-quoc- 14 1000234.vov?fbclid=IwAR24gDhs5xnZTr17HerAvXwLtuJIDOby3SCeH249I QqjIc5o_X5pSNM4X7A 10 ThS Hoàng Thị Thúy (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vấn đề đặt kinh tế Việt Nam” https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noibat/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-va-van-de-dat-ra-doi-voi-kinh-te-vietnam314677.html?fbclid=IwAR3b50GqvibfBFLxLAscm6Yh3FzC6sEA9Pnb29OMysm6ELg2WbpDdUqKak 11 ThS TRẦN THỊ LONG (2020), “Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ ảnh hưởng Việt Nam” http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-tranhthuong-mai-trung-my-va-anh-huong-doi-voi-viet-nam69628.htm?fbclid=IwAR24gDhs5xnZTr17HerAvXwLtuJIDOby3SCeH249IQq jIc5o_X5pSNM4X7A 12 ThS Trần Thị Thanh Hương (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung số tác động đến Việt Nam” https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-va-mot-so-tac-dong-den-viet-nam309898.html?fbclid=IwAR2cMbR4qh338arkMCKyfByBsFuow4IY3tQUBcnpCn_9eNZtceduti9iVU 15 BÁO CÁO CHECK TRÙNG LẶP 16 ... kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ chiến Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Từ việc tìm hiểu tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam, qua đưa số đề xuất,... chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Hậu .6 a Về phía Mỹ b Về phía Trung Quốc III Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam IV Một số đề. .. pháp cho Việt Nam nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tận dụng hội từ chiến tranh II Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh a Nguyên nhân sâu xa Hiện nay, Mỹ Trung Quốc hai

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:19

Tài liệu liên quan