1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I. CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG 1.Khái niệm chiến tranh thương mại 2.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ Trung 2.1. Nguyên nhân trực tiếp 2.2. Nguyên nhân sâu xa 3.Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ Trung CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG TỚI VIỆT NAM 1.Tác động tích cực của chiến tranh thương mại Mỹ Trung tới Việt Nam 2.Tác động tiêu cực của chiến tranh thương mại Mỹ Trung tới Việt Nam CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG 1.Phương hướng 2.Giải pháp cho các chủ thể tham gia trong nền kinh tế Việt Nam 2.1. Giải pháp về phía Nhà nước 2.2. Giải pháp về phía doanh nghiệp 2.3. Giải pháp về phía người lao động KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Quan hệ Mỹ Trung Quốc được xem là một trong những yếu tố quan trọng quyết định cục diện kinh tế, chính trị và quân sự trên thế giới. Kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), và mới đây trở thành quốc gia xuất khẩu nhiều nhất, các nhà sản xuất Trung Quốc đã dần trở thành sự thách thức lớn đối với các nhà sản xuất nội địa của Mỹ, nhất là ngành dệt may và chế tạo. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu năm 20182019 với nhiều biến động, trong đó nổi bật nhất là cuộc chiến thương mại giữa hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc. Cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Trung Quốc và Mỹ không chỉ ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế của hai nước mà còn có tác động mạnh mẽ đến rất nhiều các quốc gia khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cuộc chiến thương mại không chỉ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển kinh tế mà đó cũng là thách thức cho Việt Nam trong căng thẳng cuộc chiến thương mại Mỹ Trung. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần có tầm nhìn rộng, biết tận dụng tốt mọi tiềm lực cũng như cơ hội để tìm ra những giải pháp hữu hiệu vượt khó khăn, tạo tiền đề vững chãi phát triển kinh tế về lâu về dài. Vì thế đề tài nghiên cứu này được tiến hành nhằm nâng cao hiểu biết cho sinh viên về những tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung tới Việt Nam, từ đó góp sức lực, tâm lực vào công cuộc xây dựng đất nước. 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I. CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG 1.Khái niệm chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại (Trade war): là một cuộc xung đột kinh tế xuất phát từ chủ nghĩa bảo hộ cực đoan, trong đó các quốc gia tăng hoặc tạo ra thuế quan hoặc các rào cản thương mại khác chống lại nhau để đáp lại các rào cản thương mại do bên kia tạo ra. Thuế quan là một loại thuế hoặc thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu vào một quốc gia. Nếu thuế quan là cơ chế độc quyền, thì những xung đột đó được gọi là chiến tranh thuế quan, chiến tranh thu phí hoặc chiến tranh thuế quan; như một biện pháp trả đũa, quốc gia thứ hai cũng có thể tăng thuế quan. Việc tăng cường bảo vệ làm cho các thành phần đầu ra của cả hai quốc gia hướng tới vị thế tự chủ của họ. Chiến tranh thương mại xảy ra khi một quốc gia trả đũa nước khác bằng cách tăng thuế nhập khẩu hoặc đặt ra các hạn chế khác đối với hàng nhập khẩu của quốc gia kia. Chiến tranh thương mại có thể bắt đầu nếu một quốc gia nhận thấy rằng quốc gia cạnh tranh có các hành vi thương mại không công bằng. Các công đoàn trong nước hoặc các nhà vận động hành lang trong ngành có thể gây áp lực với các chính trị gia để khiến hàng hóa nhập khẩu kém hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng, đẩy chính sách quốc tế tiến tới một cuộc chiến thương mại. Ngoài ra, chiến tranh thương mại thường là kết quả của sự hiểu nhầm về những lợi ích phổ biến của thương mại tự do. Chiến tranh thương mại bắt đầu từ một lĩnh vực này có thể ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác. Tương tự như vậy, một cuộc chiến thương mại bắt đầu giữa hai quốc gia có thể ảnh hưởng đến các quốc gia khác ban đầu không tham gia vào cuộc chiến thương mại. Như đã nói ở trên, cuộc chiến “ăn miếng trả miếng” nhập khẩu này có thể xuất phát từ xu hướng bảo hộ. Chiến tranh thương mại khác biệt với các hành động khác được thực hiện để kiểm soát xuất nhập khẩu, chẳng hạn như các biện pháp trừng phạt. Thay vào đó, chiến tranh thương mại có những tác động bất lợi đến quan hệ thương mại giữa hai quốc gia vì mục tiêu của nó liên quan cụ thể đến thương mại. Ví dụ, các biện pháp trừng phạt cũng có thể có các mục tiêu từ thiện. Ngoài thuế quan, các chính sách bảo hộ có thể được thực hiện bằng cách đặt giới hạn hạn ngạch nhập khẩu, đặt ra các tiêu chuẩn sản phẩm rõ ràng hoặc thực hiện trợ cấp của chính phủ đối với các quy trình nhằm ngăn cản hoạt động gia công. Trong lịch sử, nền kinh tế thế giới đã trải qua rất nhiều các cuộc chiến tranh thương mại mà Hoa Kỳ là quốc gia tham dự nhiều nhất. Những cuộc chiến tranh nổi bật có thể kể đến sau đây: ●Chiến tranh Anh Hà Lan (1652–1784) ●Chiến tranh nha phiến (1839–1860) ●“Tiệc trà Boston” (19731976): cuộc chiến tranh thương mại giữa Anh và Mỹ, đánh dấu sự ra đời của nước Mỹ. ●“Đạo luật Smoot Hawley (1930): một thảm họa trong lịch sử Mỹ, dẫn tới hành động áp thuế trả đũa của nhiều quốc gia, tiêu biểu là Canada và các nước châu Âu ●Chiến tranh thương mại Anh Ireland (1932–1938) ●Cuộc chiến thuế gà những năm 1960: cuộc chiến giữa Mỹ với Pháp và Tây Đức ●Chiến tranh thương mại với Nhật Bản 1987 ●Cuộc chiến thương mại về gỗ giữa Canada và Mỹ từ năm 1982 ●Chiến tranh thương mại về chuối năm 1993: cuộc chiến áp thuế giữa Mỹ và các nước trong EU ●Cuộc chiến dai dẳng chưa kết thúc giữa Mỹ và Trung Quốc từ 2018: Chiến tranh thương mại Mỹ Trung 2.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ Trung 2.1. Nguyên nhân trực tiếp Khi phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc vào đầu năm 2018, chính quyền Trump đã chỉ ra hai nguyên nhân chính là: thâm hụt cán cân thương mại của Mỹ với Trung Quốc; chính sách thao túng tiền tệ của Trung Quốc để duy trì khả năng cạnh tranh. Thứ nhất, chính quyền Trump cho rằng thâm hụt thương mại với Trung Quốc bắt nguồn từ việc Trung Quốc thực hiện gian lận thương mại, gây tổn hại cho GDP của Mỹ. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc Mỹ thâm hụt thương mại với Trung Quốc có nguồn gốc từ chính nội tại nền kinh tế Mỹ. Theo nguyên tắc cân bằng cán cân thanh toán BOP, tài khoản vãng lai và cán cân thương mại của Mỹ thâm hụt vì Mỹ luôn duy trì được một tài khoản tài chính thặng dư. Đây là một đặc quyền của Mỹ vì hầu hết các quốc gia đều coi đồng USD là tài sản trú ẩn an toàn (safe haven). Điều này thu hút rất nhiều dòng tài chính chảy vào Mỹ, khiến đầu tư ở Mỹ vẫn có thể duy trì ở mức cao dù tiết kiệm của Mỹ ở mức thấp. Mức tiết kiệm thấp, người dân Mỹ tăng chi tiêu, trong đó có cả chi tiêu cho các mặt hàng nhập khẩu, khiến cho Mỹ thâm hụt thương mại. Như vậy, với bối cảnh của nước Mỹ, thâm hụt thương mại không nhất thiết gây tổn hại cho nền kinh tế. Trên thực tế, Mỹ đã thâm hụt thương mại từ giữa những năm 1990 đến nay, nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng dương. Thậm chí, có hai thời điểm mà thâm hụt thương mại của Mỹ giảm, lại gắn liền với hai cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 2001 và 2009. Nếu chỉ dựa vào quan sát này thì thâm hụt thương mại lớn chính là biểu hiện của sự tăng trưởng tốt của nền kinh tế Mỹ. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa thâm hụt thương mại với tăng trưởng GDP phức tạp hơn nhiều và nó phụ thuộc vào hoàn cảnh từng quốc gia, trong từng thời điểm cụ thể. Ngoài ra, quan điểm giảm nhập khẩu sẽ khiến cho GDP của nền kinh tế tăng lên cũng không chính xác. GDP là thước đo tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên phạm vi quốc gia, nên hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và nhập khẩu vào Mỹ hoàn toàn không có tác động gì đến GDP của Mỹ. Tất nhiên, nếu hàng hóa nhập khẩu là những mặt hàng cạnh tranh với hàng sản xuất nội địa của Mỹ thì giảm nhập khẩu có thể sẽ có những tác động tích cực đến tăng trưởng GDP. Nhưng ngược lại, nếu các mặt hàng nhập khẩu là các hàng hóa bổ trợ hay sản phẩm đầu vào cho sản xuất nội địa, thì giảm nhập khẩu sẽ làm giảm tăng trưởng của Mỹ. Ngay cả khi chiến tranh thương mại Mỹ Trung làm giảm nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc, điều đó cũng không bảo đảm sẽ làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ. Nói cách khác, các rào cản thuế quan với Trung Quốc sẽ có tác dụng chuyển hướng mậu dịch (trade diversion), chứ không làm cho sản xuất nội địa của Mỹ mở rộng. Thay vì nhập khẩu các mặt hàng từ Trung Quốc, các nhà nhập khẩu Mỹ sẽ chuyển sang nhập các mặt hàng tương tự từ các quốc gia khác như Việt Nam, Thái Lan hay Inđônêxia. Điều này chỉ làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc, mà không làm thay đổi tổng cán cân thương mại của Mỹ. Chỉ khi nào cán cân tài chính của Mỹ giảm thặng dư, thì cán cân thương mại mới giảm thâm hụt. Mà điều này thì không thể đạt được bằng cách phát động một cuộc chiến tranh thương mại. Thứ hai, chính quyền Mỹ đã nhiều lần nêu lên những quan ngại về việc Trung Quốc thao túng tiền tệ. Tuy nhiên, tính xác đáng của cáo buộc này từ phía Mỹ vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. Các chính trị gia Mỹ thường chỉ trích Trung Quốc giữ đồng nhân dân tệ dưới giá trị thực khoảng 40%, qua đó khiến cho hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc rẻ hơn một cách tương đối để duy trì khả năng cạnh tranh thương mại. Chỉ số Big Mac đo lường tỷ giá hối đoái thực tế và đánh giá các đồng tiền theo ngang giá sức mua cũng cho thấy đồng nhân dân tệ được định giá thấp hơn so với giá trị thực khoảng 44%. Tuy nhiên, đến nay chưa có một nghiên cứu khoa học nào đưa ra một con số thật sự thuyết phục về việc định giá thấp của đồng nhân dân tệ hay việc Trung Quốc thao túng tiền tệ. Hơn nữa, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng không đồng ý với quan điểm Trung Quốc thao túng tiền tệ và cho rằng giá trị đồng nhân dân tệ là phù hợp với điều kiện kinh tế của Trung Quốc. Nghiên cứu của N.Moosa và cộng sự năm 2020 cũng đưa ra ý kiến rằng đồng nhân dân tệ không bị định giá thấp và việc định giá lại đồng nhân dân tệ cũng không giúp cải thiện thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc. Chính quyền Mỹ phê phán Trung Quốc thao túng tiền tệ qua cách mà Chính phủ Trung Quốc điều hành thị trường ngoại hối. Chế độ tỷ giá của Trung Quốc từ năm 2005 đến nay là chế độ neo tỷ giá hối đoái điều chỉnh dần (crawling peg). Tỷ giá đồng nhân dân tệ được giữ tương đối ổn định so với đồng USD và khi cần thiết, Chính phủ Trung Quốc có thể điều chỉnh tỷ giá hối đoái bằng cách mua hay bán USD trên thị trường ngoại hối. Mặc dù bị Mỹ lên án, nhưng việc làm của Trung Quốc không hề vi phạm các nguyên tắc của IMF, vốn đã cho phép các quốc gia được tự do lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp với mình từ sau năm 1971 (khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ). Việc các chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối không phải việc bất hợp pháp, và rất nhiều quốc gia sử dụng công cụ này để điều chỉnh tỷ giá đồng tiền của mình. Như vậy, những nguyên nhân trực tiếp mà Chính phủ Mỹ đưa ra để phát động cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc dường như không thật sự thuyết phục hoặc cố tình đưa ra những quan điểm trái với những nguyên lý kinh tế cơ bản. Hơn nữa, vấn đề thâm hụt thương mại và cáo buộc thao túng tiền tệ với Trung Quốc hoàn toàn không phải những vấn đề mới. Nếu như đầu năm 2018, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc ở mức 419 tỷ USD, thì ngay từ đầu những năm 2000, giá trị thâm hụt đã đạt khoảng 100 tỷ USD. Chính quyền Mỹ cũng đã rất nhiều lần cáo buộc Trung Quốc thao túng tiền tệ, lần đầu tiên vào năm 1994 và sau đó là một số động thái trừng phạt từ Quốc hội Mỹ vào các năm 2005 và 2010. Việc các vấn đề này đã tồn tại từ lâu mà không dẫn đến xung đột nào trong quá khứ cho thấy cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung có những nguyên nhân sâu xa hơn. 2.2. Nguyên nhân sâu xa Dưới góc nhìn chiến lược địa kinh tế, ba nguồn gốc sâu xa của cuộc chiến thương mại Mỹ Trung là: Thứ nhất, cuộc chiến này là hệ quả của sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc trong gần hai thập kỷ vừa qua. Sự trỗi dậy này bao hàm cả về mặt kinh tế, quân sự, tài chính quốc tế và đe dọa vị thế dẫn đầu của Mỹ trên trường quốc tế. Về kinh tế, tuy Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, nhưng xét theo phương pháp ngang giá sức mua, IMF đánh giá Trung Quốc đã vượt Mỹ vào năm 2014. Trung Quốc cũng vượt qua Mỹ để trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2009 và nước có tổng giá trị thương mại lớn nhất thế giới vào năm 2013. Với mức tăng trưởng như vậy, Trung Quốc có thặng dư thương mại rất lớn với Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới. Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ năm 2000 đến năm 2015, Trung Quốc đã chuyển từ một nước gia công sản xuất thành một nhà cung cấp linh kiện quan trọng cho chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong giai đoạn đầu tiên, Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu linh kiện và xuất khẩu sản phẩm hoàn thiện, thì đến giai đoạn sau, Trung Quốc đã giảm nhập khẩu linh kiện một cách đáng kể nhờ vào sự gia tăng năng lực sản xuất nội địa. Nghiên cứu cũng chỉ ra những nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuất khẩu của Trung Quốc, tăng trưởng mạnh ở khu vực châu Phi và châu Mỹ Latinh, song xuất khẩu sang các nước phương Tây vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Về quân sự, Mỹ và Trung Quốc đang là những quốc gia chi tiêu nhiều nhất trên thế giới. Ước tính năm 2020, tỷ trọng trong tổng chi tiêu quân sự toàn cầu của Mỹ là 39% và Trung Quốc là 13%. Trong thập kỷ qua, chi tiêu cho quân sự của Trung Quốc đã tăng 76%, mức tăng nhanh nhất thế giới trong giai đoạn này. Tính đến năm 2020, chi tiêu cho quân sự của Trung Quốc đã tăng liên tục trong vòng 26 năm. Cùng với những bước tiến về kinh tế và quân sự, triết lý đối ngoại của Trung Quốc cũng có sự thay đổi mạnh mẽ. Từ triết lý “che giấu khả năng và chờ đợi thời thế” của Đặng Tiểu Bình những năm 1990, Trung Quốc đã chuyển sang tư tưởng Tập Cận Bình vào năm 2017 về “giấc mơ Trung Hoa” nhằm trở thành “siêu cường hàng đầu thế giới vào giữa thế kỷ XXI”. Triết lý này được cụ thể hóa bằng những hành động mang tính thách thức ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, như vấn đề Biển Đông, leo thang căng thẳng với Đài Loan, Nhật Bản... Đây là những hành động mà Mỹ cho rằng gây tổn hại trực tiếp đến lợi ích của Mỹ và các đồng minh. Vì vậy, từ trước khi cuộc chiến thương mại nổ ra, Mỹ đã có những chiến lược như “Xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương” năm 2011 của chính quyền Obama và “Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tự do và rộng mở” năm 2017 của chính quyền Trump. Về tài chính quốc tế, Trung Quốc đã có những bước đi để nâng cao vị thế của đồng nhân dân tệ và gia tăng đầu tư quốc tế. Những năm gần đây, Trung Quốc luôn là quốc gia tiếp nhận FDI lớn thứ hai thế giới (sau Mỹ) và là một trong 5 nước đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất. Trung Quốc cũng rất tích cực gia tăng ảnh hưởng tài chính ở các nước trong vùng sáng kiến “Vành đai, con đường” và các nước châu Phi. Trung Quốc đang đóng vai trò chi phối trong xây dựng hạ tầng ở châu Phi, chiếm hơn 40% nhà thầu xây dựng tại châu lục này từ năm 2011. Tổng các khoản vay ưu đãi mà Trung Quốc cung cấp cho châu Phi tính đến năm 2010 là hơn 10 tỷ USD, với cam kết tăng lên 20 tỷ USD đến năm 2015. Các khoản vay ưu đãi từ Trung Quốc thường giải ngân nhanh và không đi kèm với các điều kiện cho vay nên nhận được sự quan tâm của các quốc gia châu Phi. Đối với những nước gặp khó khăn trong thanh toán nợ, Trung Quốc không nhờ đến sự can thiệp đa phương, mà thường áp dụng thỏa thuận nợ song phương. Thí dụ, thỏa thuận xóa nợ cho Tátgikixtan năm 2011 để đổi lấy một vùng lãnh thổ tranh chấp giữa hai quốc gia; đổi nợ 8 tỷ USD của Sri Lanka lấy quyền thuê cảng Hambantota trong 99 năm vào năm 2017. Trung Quốc cũng đang nỗ lực đưa đồng nhân dân tệ trở thành phương tiện dự trữ quốc tế. Mặc dù đồng nhân dân tệ chỉ chiếm khoảng 2% trong dự trữ ngoại tệ thế giới, nhưng đây là một trong năm đồng dự trữ ngoại tệ phổ biến nhất. Từ năm 2015, đồng nhân dân tệ cũng được IMF đưa vào rổ tiền để xác định giá trị Quyền rút vốn đặc biệt SDR. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng tích cực đưa ra các sáng kiến thành lập các tổ chức tài chính quốc tế để cạnh tranh với vai trò của IMF, như Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) năm 2015 hay Ngân hàng phát triển mới (NDB) năm 2014 cùng các nước mới nổi BRICS. Rõ ràng, những biến đổi mạnh mẽ của Trung Quốc về kinh tế, quân sự và tài chính quốc tế những năm gần đây, đặc biệt từ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới năm 2009, đã khiến Mỹ thấy vị thế dẫn đầu của mình bị đe dọa. Điều này trở thành nguồn gốc cơ bản nhất cho cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung, được Mỹ sử dụng như một công cụ để kìm hãm sự phát triển của Trung Quốc. Thứ hai, đằng sau cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc là cuộc chiến về mặt công nghệ, đặc biệt là công nghệ số. Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tri thức và công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Các quốc gia đều đang nỗ lực chạy đua xây dựng hạ tầng công nghệ và năng lực sản xuất cho tương lai. Từ một kẻ bắt chước vĩ đại, Trung Quốc đang dần chuyển mình thành một quốc gia sở hữu những công nghệ hàng đầu thế giới hiện nay. Từ năm 2011 đến nay, Trung Quốc luôn là một trong những quốc gia đăng ký nhiều bằng sáng chế nhất thế giới. Năm 2016, số lượng bằng sáng chế của Trung Quốc còn nhiều hơn Mỹ, Liên minh châu u (EU), Nhật Bản và Hàn Quốc cộng lại. Trung Quốc sở hữu mạng lưới đường sắt cao tốc dài nhất thế giới (35.388 km), gấp 10 lần nước thứ hai là Tây Ban Nha (3.330 km). Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu thế giới trong công nghệ năng lượng tái tạo. Hằng năm, Trung Quốc sản xuất ra hơn 14 sản lượng năng lượng tái tạo của thế giới và mức tăng về năng lực sản xuất của Trung Quốc chiếm 13 mức tăng của thế giới. Cuộc chạy đua công nghệ 5G giữa hai nước cũng diễn ra vô cùng căng thẳng. Ước tính năm 2020, Trung Quốc đã phủ sóng 5G cho 341 thành phố với khoảng 175 triệu người dùng, trong khi Mỹ phủ sóng cho 279 thành phố với 14 triệu người dùng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Khái niệm chiến tranh thương mại Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2.1 Nguyên nhân trực tiếp 2.2 Nguyên nhân sâu xa Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG TỚI VIỆT NAM Tác động tích cực chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới Việt Nam Tác động tiêu cực chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới Việt Nam CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Phương hướng Giải pháp cho chủ thể tham gia kinh tế Việt Nam 2.1 Giải pháp phía Nhà nước 2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 2.3 Giải pháp phía người lao động KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Mỹ - Trung Quốc xem yếu tố quan trọng định cục diện kinh tế, trị quân giới Kể từ Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), trở thành quốc gia xuất nhiều nhất, nhà sản xuất Trung Quốc dần trở thành thách thức lớn nhà sản xuất nội địa Mỹ, ngành dệt may chế tạo Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu năm 2018-2019 với nhiều biến động, bật chiến thương mại hai cường quốc Mỹ Trung Quốc Cuộc chiến tranh thương mại hai kinh tế lớn giới Trung Quốc Mỹ không ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế hai nước mà cịn có tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia khác giới, có Việt Nam Cuộc chiến thương mại không đem lại cho Việt Nam nhiều hội để phát triển kinh tế mà thách thức cho Việt Nam căng thẳng chiến thương mại Mỹ - Trung Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần có tầm nhìn rộng, biết tận dụng tốt tiềm lực hội để tìm giải pháp hữu hiệu vượt khó khăn, tạo tiền đề vững chãi phát triển kinh tế lâu dài Vì đề tài nghiên cứu tiến hành nhằm nâng cao hiểu biết cho sinh viên tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới Việt Nam, từ góp sức lực, tâm lực vào công xây dựng đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Khái niệm chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại (Trade war): xung đột kinh tế xuất phát từ chủ nghĩa bảo hộ cực đoan, quốc gia tăng tạo thuế quan rào cản thương mại khác chống lại để đáp lại rào cản thương mại bên tạo Thuế quan loại thuế thuế đánh vào hàng hóa nhập vào quốc gia Nếu thuế quan chế độc quyền, xung đột gọi chiến tranh thuế quan, chiến tranh thu phí chiến tranh thuế quan; biện pháp trả đũa, quốc gia thứ hai tăng thuế quan Việc tăng cường bảo vệ làm cho thành phần đầu hai quốc gia hướng tới vị tự chủ họ Chiến tranh thương mại xảy quốc gia trả đũa nước khác cách tăng thuế nhập đặt hạn chế khác hàng nhập quốc gia Chiến tranh thương mại bắt đầu quốc gia nhận thấy quốc gia cạnh tranh có hành vi thương mại khơng cơng Các cơng đồn nước nhà vận động hành lang ngành gây áp lực với trị gia để khiến hàng hóa nhập hấp dẫn người tiêu dùng, đẩy sách quốc tế tiến tới chiến thương mại Ngoài ra, chiến tranh thương mại thường kết hiểu nhầm lợi ích phổ biến thương mại tự Chiến tranh thương mại lĩnh vực ảnh hưởng đến lĩnh vực khác Tương tự vậy, chiến thương mại bắt đầu hai quốc gia ảnh hưởng đến quốc gia khác ban đầu không tham gia vào chiến thương mại Như nói trên, chiến “ăn miếng trả miếng” nhập xuất phát từ xu hướng bảo hộ Chiến tranh thương mại khác biệt với hành động khác thực để kiểm soát xuất nhập khẩu, chẳng hạn biện pháp trừng phạt Thay vào đó, chiến tranh thương mại có tác động bất lợi đến quan hệ thương mại hai quốc gia mục tiêu liên quan cụ thể đến thương mại Ví dụ, biện pháp trừng phạt có mục tiêu từ thiện Ngồi thuế quan, sách bảo hộ thực cách đặt giới hạn hạn ngạch nhập khẩu, đặt tiêu chuẩn sản phẩm rõ ràng thực trợ cấp phủ quy trình nhằm ngăn cản hoạt động gia công Trong lịch sử, kinh tế giới trải qua nhiều chiến tranh thương mại mà Hoa Kỳ quốc gia tham dự nhiều Những chiến tranh bật kể đến sau đây: ● Chiến tranh Anh - Hà Lan (1652–1784) ● Chiến tranh nha phiến (1839–1860) ● “Tiệc trà Boston” (1973-1976): chiến tranh thương mại Anh Mỹ, đánh dấu đời nước Mỹ ● “Đạo luật Smoot - Hawley (1930): thảm họa lịch sử Mỹ, dẫn tới hành động áp thuế trả đũa nhiều quốc gia, tiêu biểu Canada nước châu Âu ● Chiến tranh thương mại Anh - Ireland (1932–1938) ● Cuộc chiến thuế gà năm 1960: chiến Mỹ với Pháp Tây Đức ● Chiến tranh thương mại với Nhật Bản 1987 ● Cuộc chiến thương mại gỗ Canada Mỹ từ năm 1982 ● Chiến tranh thương mại chuối năm 1993: chiến áp thuế Mỹ nước EU ● Cuộc chiến dai dẳng chưa kết thúc Mỹ Trung Quốc từ 2018: Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2.1 Nguyên nhân trực tiếp Khi phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc vào đầu năm 2018, quyền Trump hai nguyên nhân là: thâm hụt cán cân thương mại Mỹ với Trung Quốc; sách thao túng tiền tệ Trung Quốc để trì khả cạnh tranh Thứ nhất, quyền Trump cho thâm hụt thương mại với Trung Quốc bắt nguồn từ việc Trung Quốc thực gian lận thương mại, gây tổn hại cho GDP Mỹ Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu rằng, việc Mỹ thâm hụt thương mại với Trung Quốc có nguồn gốc từ nội kinh tế Mỹ Theo nguyên tắc cân cán cân toán BOP, tài khoản vãng lai cán cân thương mại Mỹ thâm hụt Mỹ ln trì tài khoản tài thặng dư Đây đặc quyền Mỹ hầu hết quốc gia coi đồng USD tài sản trú ẩn an toàn (safe haven) Điều thu hút nhiều dịng tài chảy vào Mỹ, khiến đầu tư Mỹ trì mức cao dù tiết kiệm Mỹ mức thấp Mức tiết kiệm thấp, người dân Mỹ tăng chi tiêu, có chi tiêu cho mặt hàng nhập khẩu, khiến cho Mỹ thâm hụt thương mại Như vậy, với bối cảnh nước Mỹ, thâm hụt thương mại không thiết gây tổn hại cho kinh tế Trên thực tế, Mỹ thâm hụt thương mại từ năm 1990 đến nay, kinh tế tăng trưởng dương Thậm chí, có hai thời điểm mà thâm hụt thương mại Mỹ giảm, lại gắn liền với hai khủng hoảng kinh tế năm 2001 2009 Nếu dựa vào quan sát thâm hụt thương mại lớn biểu tăng trưởng tốt kinh tế Mỹ Tuy nhiên, mối quan hệ thâm hụt thương mại với tăng trưởng GDP phức tạp nhiều phụ thuộc vào hồn cảnh quốc gia, thời điểm cụ thể Ngoài ra, quan điểm giảm nhập khiến cho GDP kinh tế tăng lên khơng xác GDP thước đo tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi quốc gia, nên hàng hóa dịch vụ sản xuất nước ngồi nhập vào Mỹ hồn tồn khơng có tác động đến GDP Mỹ Tất nhiên, hàng hóa nhập mặt hàng cạnh tranh với hàng sản xuất nội địa Mỹ giảm nhập có tác động tích cực đến tăng trưởng GDP Nhưng ngược lại, mặt hàng nhập hàng hóa bổ trợ hay sản phẩm đầu vào cho sản xuất nội địa, giảm nhập làm giảm tăng trưởng Mỹ Ngay chiến tranh thương mại Mỹ - Trung làm giảm nhập Mỹ từ Trung Quốc, điều khơng bảo đảm làm giảm thâm hụt thương mại Mỹ Nói cách khác, rào cản thuế quan với Trung Quốc có tác dụng chuyển hướng mậu dịch (trade diversion), không làm cho sản xuất nội địa Mỹ mở rộng Thay nhập mặt hàng từ Trung Quốc, nhà nhập Mỹ chuyển sang nhập mặt hàng tương tự từ quốc gia khác Việt Nam, Thái Lan hay In-đô-nê-xi-a Điều làm giảm thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc, mà không làm thay đổi tổng cán cân thương mại Mỹ Chỉ cán cân tài Mỹ giảm thặng dư, cán cân thương mại giảm thâm hụt Mà điều khơng thể đạt cách phát động chiến tranh thương mại Thứ hai, quyền Mỹ nhiều lần nêu lên quan ngại việc Trung Quốc thao túng tiền tệ Tuy nhiên, tính xác đáng cáo buộc từ phía Mỹ vấn đề gây tranh cãi Các trị gia Mỹ thường trích Trung Quốc giữ đồng nhân dân tệ giá trị thực khoảng 40%, qua khiến cho hàng hóa xuất Trung Quốc rẻ cách tương đối để trì khả cạnh tranh thương mại Chỉ số Big Mac đo lường tỷ giá hối đoái thực tế đánh giá đồng tiền theo ngang giá sức mua cho thấy đồng nhân dân tệ định giá thấp so với giá trị thực khoảng 44% Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu khoa học đưa số thật thuyết phục việc định giá thấp đồng nhân dân tệ hay việc Trung Quốc thao túng tiền tệ Hơn nữa, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) không đồng ý với quan điểm Trung Quốc thao túng tiền tệ cho giá trị đồng nhân dân tệ phù hợp với điều kiện kinh tế Trung Quốc Nghiên cứu N.Moosa cộng năm 2020 đưa ý kiến đồng nhân dân tệ không bị định giá thấp việc định giá lại đồng nhân dân tệ không giúp cải thiện thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc Chính quyền Mỹ phê phán Trung Quốc thao túng tiền tệ qua cách mà Chính phủ Trung Quốc điều hành thị trường ngoại hối Chế độ tỷ giá Trung Quốc từ năm 2005 đến chế độ neo tỷ giá hối đoái điều chỉnh dần (crawling peg) Tỷ giá đồng nhân dân tệ giữ tương đối ổn định so với đồng USD cần thiết, Chính phủ Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá hối đoái cách mua hay bán USD thị trường ngoại hối Mặc dù bị Mỹ lên án, việc làm Trung Quốc không vi phạm nguyên tắc IMF, vốn cho phép quốc gia tự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối phù hợp với từ sau năm 1971 (khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ) Việc phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối việc bất hợp pháp, nhiều quốc gia sử dụng công cụ để điều chỉnh tỷ giá đồng tiền Như vậy, nguyên nhân trực tiếp mà Chính phủ Mỹ đưa để phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc dường không thật thuyết phục cố tình đưa quan điểm trái với nguyên lý kinh tế Hơn nữa, vấn đề thâm hụt thương mại cáo buộc thao túng tiền tệ với Trung Quốc hồn tồn khơng phải vấn đề Nếu đầu năm 2018, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc mức 419 tỷ USD, từ đầu năm 2000, giá trị thâm hụt đạt khoảng 100 tỷ USD Chính quyền Mỹ nhiều lần cáo buộc Trung Quốc thao túng tiền tệ, lần vào năm 1994 sau số động thái trừng phạt từ Quốc hội Mỹ vào năm 2005 2010 Việc vấn đề tồn từ lâu mà không dẫn đến xung đột khứ cho thấy chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có nguyên nhân sâu xa 2.2 Nguyên nhân sâu xa Dưới góc nhìn chiến lược địa kinh tế, ba nguồn gốc sâu xa chiến thương mại Mỹ - Trung là: Thứ nhất, chiến hệ trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc gần hai thập kỷ vừa qua Sự trỗi dậy bao hàm mặt kinh tế, quân sự, tài quốc tế đe dọa vị dẫn đầu Mỹ trường quốc tế Về kinh tế, Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ, xét theo phương pháp ngang giá sức mua, IMF đánh giá Trung Quốc vượt Mỹ vào năm 2014 Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành nước xuất lớn giới vào năm 2009 nước có tổng giá trị thương mại lớn giới vào năm 2013 Với mức tăng trưởng vậy, Trung Quốc có thặng dư thương mại lớn với Mỹ nhiều quốc gia khác giới Kết nghiên cứu cho thấy, từ năm 2000 đến năm 2015, Trung Quốc chuyển từ nước gia công sản xuất thành nhà cung cấp linh kiện quan trọng cho chuỗi cung ứng toàn cầu Trong giai đoạn đầu tiên, Trung Quốc chủ yếu nhập linh kiện xuất sản phẩm hồn thiện, đến giai đoạn sau, Trung Quốc giảm nhập linh kiện cách đáng kể nhờ vào gia tăng lực sản xuất nội địa Nghiên cứu nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuất Trung Quốc, tăng trưởng mạnh khu vực châu Phi châu Mỹ Latinh, song xuất sang nước phương Tây chiếm tỷ trọng lớn Về quân sự, Mỹ Trung Quốc quốc gia chi tiêu nhiều giới Ước tính năm 2020, tỷ trọng tổng chi tiêu quân toàn cầu Mỹ 39% Trung Quốc 13% Trong thập kỷ qua, chi tiêu cho quân Trung Quốc tăng 76%, mức tăng nhanh giới giai đoạn Tính đến năm 2020, chi tiêu cho quân Trung Quốc tăng liên tục vòng 26 năm Cùng với bước tiến kinh tế quân sự, triết lý đối ngoại Trung Quốc có thay đổi mạnh mẽ Từ triết lý “che giấu khả chờ đợi thời thế” Đặng Tiểu Bình năm 1990, Trung Quốc chuyển sang tư tưởng Tập Cận Bình vào năm 2017 “giấc mơ Trung Hoa” nhằm trở thành “siêu cường hàng đầu giới vào kỷ XXI” Triết lý cụ thể hóa hành động mang tính thách thức khu vực châu Á - Thái Bình Dương, vấn đề Biển Đông, leo thang căng thẳng với Đài Loan, Nhật Bản Đây hành động mà Mỹ cho gây tổn hại trực tiếp đến lợi ích Mỹ đồng minh Vì vậy, từ trước chiến thương mại nổ ra, Mỹ có chiến lược “Xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương” năm 2011 quyền Obama “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” năm 2017 quyền Trump Về tài quốc tế, Trung Quốc có bước để nâng cao vị đồng nhân dân tệ gia tăng đầu tư quốc tế Những năm gần đây, Trung Quốc quốc gia tiếp nhận FDI lớn thứ hai giới (sau Mỹ) nước đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn Trung Quốc tích cực gia tăng ảnh hưởng tài nước vùng sáng kiến “Vành đai, đường” nước châu Phi Trung Quốc đóng vai trị chi phối xây dựng hạ tầng châu Phi, chiếm 40% nhà thầu xây dựng châu lục từ năm 2011 Tổng khoản vay ưu đãi mà Trung Quốc cung cấp cho châu Phi tính đến năm 2010 10 tỷ USD, với cam kết tăng lên 20 tỷ USD đến năm 2015 Các khoản vay ưu đãi từ Trung Quốc thường giải ngân nhanh không kèm với điều kiện cho vay nên nhận quan tâm quốc gia châu Phi Đối với nước gặp khó khăn tốn nợ, Trung Quốc không nhờ đến can thiệp đa phương, mà thường áp dụng thỏa thuận nợ song phương Thí dụ, thỏa thuận xóa nợ cho Tátgikixtan năm 2011 để đổi lấy vùng lãnh thổ tranh chấp hai quốc gia; đổi nợ tỷ USD Sri Lanka lấy quyền thuê cảng Hambantota 99 năm vào năm 2017 Trung Quốc nỗ lực đưa đồng nhân dân tệ trở thành phương tiện dự trữ quốc tế Mặc dù đồng nhân dân tệ chiếm khoảng 2% dự trữ ngoại tệ giới, năm đồng dự trữ ngoại tệ phổ biến Từ năm 2015, đồng nhân dân tệ IMF đưa vào rổ tiền để xác Mỹ Theo ước tính, việc áp thuế Mỹ khiến kim ngạch xuất gỗ từ Trung Quốc sang Mỹ giảm từ 7-8 tỷ USD nhu cầu thị trường khơng giảm nên Mỹ phải tìm nguồn cung thay Và hội để doanh nghiệp gỗ Việt Nam mở rộng thị phần Mỹ Ngồi ra, Việt Nam có hội để giành giật thị trường Mỹ từ Trung Quốc dệt may, da giày, vali, túi xách, lắp ráp điện từ, loại chip, chất bán dẫn, đồ chơi trẻ em, thể thao… Ngồi sản phẩm cơng nghiệp, Việt Nam tăng xuất nơng sản cá tra sang Mỹ Hiện nay, Mỹ thị trường cá tra lớn Việt Nam với kim ngạch xuất đạt 75 triệu USD quý I năm 2018, tăng 235 so với kỳ năm trước Đặc biệt, Việt Nam chiếm 90% thị phần xuất cá tra vào Mỹ, Trung Quốc chiếm 10% Dù vậy, Trung Quốc xuất sản phẩm chế biến sẵn nên giá thành họ cao gần gấp đôi so với cá tra Việt Nam Khi bị áp thuế cao, sản phẩm cá tra chế biến Việt Nam kỳ vọng lựa chọn thay phù hợp 1.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Bên cạnh gia tăng xuất thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hội xu hướng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang nước Đơng Nam Á, có Việt Nam chi phí gia tăng rủi ro kinh doanh Trung Quốc Hiện nay, số doanh nghiệp Mỹ đầu tư Trung Quốc có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang quốc gia khác Việt Nam, ví dụ Procon Pacific trước sản xuất toàn sản phẩm Trung Quốc phân bổ 25% Ấn Độ 5-10% Việt Nam Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung hội cho Việt Nam việc thu hút thêm đầu tư từ Mỹ cú hích để dịch chuyển diễn nhanh Với vị trí địa lý gần Trung Quốc, chi phí lao động rẻ, tình hình kinh tế trị ổn định, bên cạnh lợi Hiệp định thương mại song phương Mỹ - Việt (BTA), 13 hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết hiệp định thương mại tự hệ chờ phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn công ty đa quốc gia sau có căng thẳng thương mại Các nhà sản xuất lớn toàn cầu Intel, Foxconn, LG Samsung chuyển nhà máy họ sang Việt Nam, theo báo cáo Bộ phận phân tích Tạp chí Economist (EIU) Đồng thời, cơng ty Trung Quốc chuyển đơn đặt hàng sản xuất hàng hóa bị ảnh hưởng mức thuế cao đối tác Việt Nam Một số nhà sản xuất Trung Quốc tăng đầu tư vào Việt Nam hợp tác với công ty Việt Nam để thực đơn đặt hàng cho đối tác họ thị trường Hoa Kỳ Theo số khảo sát nhà sản xuất Trung Quốc thực Ngân hàng Standard Chartered Bank vào tháng 6/2018, cơng ty sản xuất Trung Quốc nói họ muốn di dời nhà máy họ đến Việt Nam nhiều nước khác, với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, cơng ty có thêm lý khác để chuyển sản xuất sang Việt Nam, để tránh thuế trừng phạt Mỹ Tác động tiêu cực chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới Việt Nam 2.1 Hàng hóa Việt Nam đối mặt với cạnh tranh kiểm định cao Sau gặp khó khăn thị trường Mỹ, hàng hóa có xuất xứ Trung Quốc đẩy mạnh xuất sang thị trường khác bao gồm Việt Nam Với lợi nguyên vật liệu, kỹ thuật, giá cả, trình độ gia cơng, hàng hóa Trung Quốc tăng cường xuất sang nước ta tạo sức ép khơng nhỏ với hàng hóa nội địa Mặt khác, bị sụt giảm xuất thị trường lớn Mỹ, Trung Quốc có kế sách tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa Khi ấy, lượng hàng hóa nhập từ Việt Nam quốc gia bị giảm thiểu, từ tạo nhiều điều kiện bất lợi với đầu loại hàng hóa khác bao gồm nơng sản, thủy hải sản, thiết bị điện tử, linh kiện máy tính Việt Nam Theo thống kê, xuất nhập nói chung Việt Nam tăng quý I/2019 (xuất tăng 4,7% nhập tăng 8,9%), xuất nhập số mặt hàng chủ lực có dấu hiệu giảm sút Cụ thể, xuất điện thoại linh kiện quý I/2019 đạt 12,1 tỷ USD, giảm 4,3% so với kỳ năm trước; nhập điện thoại linh kiện giảm 15,4%, đạt 2,8 tỷ USD Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản quý I/2019 giảm so với kỳ năm trước Cuộc chiến thương mại Hoa Kỳ - Trung chắn làm giảm tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu Điều kéo theo tình trạng giảm nhu cầu hàng hố xuất Việt Nam TS Trần Tồn Thắng, Trưởng Ban Kinh tế Thế giới, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia nhận định: "Tốc độ tăng GDP Việt Nam năm 2019 dự kiến giảm 0,3% mạnh năm 2021-2023 Tương tự, tốc độ tăng trưởng nhập giảm nhẹ 0,6%” Về mặt kiểm định, có lợi ích từ việc tăng lượng hàng hóa xuất sang Mỹ, điều gây nguy khiến hàng hóa Việt Nam chịu ý, nằm tầm ngắm kiểm định kỹ hơn, gắt gao Mỹ, từ khiến thuế xuất mặt hàng nước ta cao 2.2 Việt Nam gặp thiệt hại mặt nhận đầu tư Theo lý thuyết, Chiến tranh Thương mại làm tăng độ rủi ro cho kinh tế tồn cầu Vì vậy, dịng vốn giới có xu hướng chọn thị trường uy tín, ổn định, an tồn rút khỏi thị trường cịn Việt Nam Bên cạnh đó, tính tổng số vốn đầu tư từ Hồng Kông, Đài Loan Trung Quốc đại lục Trung Quốc nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Một phần lớn số vốn đầu tư có mục đích sản xuất chi tiết, phận để xuất sang Mỹ Vì vậy, thị trường Mỹ gặp khó khăn, dịng vốn Trung Quốc rót vào Việt Nam đối mặt nguy giảm sút

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w