1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận LỊCH sử ĐẢNG làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội việt nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân pháp và nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 54,37 KB

Nội dung

Làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thácthuộc địa của thực dân Pháp và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cương lĩnh chính trị đầu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

LỊCH SỬ ĐẢNG Tiểu luận 1

Giảng viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Hồng

Ngày nộp : 16/02/2022

ífjj

Trang 2

BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 09 LỚP CC01

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 7

I Giai đoạn 1 (1930-1935) 7

1.1 Luận cương chínhtrị tháng 10/1930 7

1.1.1 Điều kiện lịch sử 7

1.1.2 Nhiệm vụ cách mạng 8 1.1.3 Lực lượng cách mạng _9 1.1.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 10

1.1.5 Hình thức đấu tranh 10

1.1.6 Nhận xét 10

1.2 Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935) 13

1.2.1 Điều kiện ra đời 13

1.2.2 Nhiệm vụ cách mạng 13 1.2.3 Lực lượng cáchmạng _15 1.2.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 15

1.2.5 Nhận xét 16

1.3 Tiểu kết 17

II Giai đoạn 2 (1936-1938) 18

2.1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936) 18

2.1.1 Điều kiện lịch sử 18

Tình hình thế giới 18

Trang 4

2.1.2 Nhiệm vụ cách mạng _19

2.1.4 Phạm vi giải quyết vấnđề dân tộc 21

2.1.5 Hình thức đấu tranh 21

2.1.6 Phân tích 21

2.1.7 Nhận xét 25

2.2 Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10-1936) 26

2.2.1 Điều kiện ra đời 26

2.2.2 Nhiệm vụ cách mạng 26

2.2.3 Lực lượng cách mạng _27 2.2.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 27

2.2.5 Nhận xét 27

2.3 Tiểu kết 28

III GIAI ĐOẠN (1939-1945) 30

3.1 Hội nghị ban chấp hành trung ươngĐảng 11/1939 30

3.1.1 Điều kiện lịch sử 30

3.1.2 Nhiệm vụ cách mạng 30

3.1.3 Lực lượng cách mạng _31 3.1.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 31

3.1.5 Nhận xét 32

3.2 Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng 11/1940 32

3.2.1 Điều kiện lịch sử 32

3.2.2 Nhiệm vụ cách mạng 32

Trang 5

3.2.3 Lực lượng cách mạng 33

3.2.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 33

3.2.5 Hình thức đấu tranh 34

3.2.6 Nhận xét _34 3.3 Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng 5/1941 34

3.3.1 Điều kiện lịch sử 34

3.3.2 Nhiệm vụ cách mạng _35 3.3.3 Lực lượng cáchmạng _36 3.3.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 36

3.3.5 Nhận xét 36

3.4 Tiểu kết 37

PHẦN KẾT LUẬN 39

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 43

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộnghòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thắng lợi vĩ đại, là mốc son chói lọicủa lịch sử cách mạng Việt Nam Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, gắn liền với

sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài củaĐảng và dân tộc ta

Sự lãnh đạo của Đảng đã tạo nên một đất nước độc lập, tươi đẹp ngày hôm nay Chính vì

sự hào hùng của đường lối cách mạng thành công là nguyên nhân chủ đề này được chọn đểtìm hiểu kỹ càng Để cho lớp sinh viên trẻ, những trụ cột tương lai của đất nước hiểu rõ vềquá khứ đầy đau thương cũng như vĩ đại của dân tộc Việt Nam

Đất nước đang trên đà phát triển, những đường lối, quá trình lãnh đạo trong quá khứ có

ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển đất nước, đặc biệt là quá trình Đảng từng bước hoàn

chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Một là tích lũy thêm kinh nghiệm, bài họcquý giá không những cho các lãnh đạo mà còn cho nhân dân thực hiện đúng đắn trong sựnghiệp phát triển đất nước Hai là sự cỗ vũ về mặt tinh thần, niềm tự tôn dân tộc Việt Nam

từ thời khó khăn xưa nhưng vẫn kiên cường bước tiếp đến ngày hôm nay Ba là nhắc nhở thế

Trang 7

ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay.”

II Nhiệm vụ của đề tài

1 Làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thácthuộc địa của thực dân Pháp và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và đượcHội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 thông qua đã xác định: Đường lối chiến lược của cáchmạng Việt Nam là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hộicộng sản” Đây là quá trình phát triển lâu dài trải qua những thời kỳ, giai đoạn chiến lượckhác nhau trong tiến trình cách mạng dân tộc, dân chủ và xã hội chủ nghĩa mà trước tiên làđấu tranh giành độc lập dân tộc Do đó, trong chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt xácđịnh nhiệm vụ chiến lược là “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm chonước Nam hoàn toàn độc lập; dựng ra chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội côngnông; thu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp vận tải, ngân hàng ) của tư bản chủ nghĩa

đế quốc Pháp để giao cho chính phủ công nông quản lý; giao hết ruộng đất của đế quốc chủnghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo.; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thi hành luậtngày làm 8 giờ; dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theocông nông hóa

Những nội dung chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng ta đã đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập tự docủa toàn đân tộc, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới mở ra sau thắng lợi củaCách mạng tháng Mười Nga (1917), đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định, thời đạimới là: “Thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”[1] Cương lĩnhchính trị đầu tiên này đã xử lý đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp trong chiến lược cáchmạng giải phóng dân tộc Vì mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội Việt Nam thời kỳ này

là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động

Trang 8

- Tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương.

- Những đặc điểm về tình hình ở Đông Dương

- Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương

Trên cơ sở phân tích một cách khoa học tình hình thế giới và Đông Dương, Luận cươngchính trị nêu rõ tính chất của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cách mạng tư sản dân

quyền Cách mạng tư sản dân quyền là “thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”, bỏ qua thời

kỳ tư bản chủ nghĩa Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế quốcPháp, giành độc lập dân tộc và đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, đem lại ruộng đất chonông dân Hai nhiệm vụ ấy có quan hệ khăng khít với nhau

Luận cương chính trị năm 1930 của Đảng đã đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luậncủa cách mạng Việt Nam, vạch ra con đường đi lên của cách mạng nước ta Song, Luậncương còn một số mặt hạn chế, không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dântộc Việt Nam và đế quốc Pháp, từ đó không nêu được nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu

Do vậy, chưa phát huy đầy đủ vị trí của yếu tố dân tộc, chưa nhận thức được đầy đủ vai tròcủa Mặt trận dân tộc thống nhất trong việc đoàn kết các lực lượng yêu nước Luận cươngchưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tinh thần yêu nước của tưbản dân tộc và một bộ phận địa chủ nhỏ

3 Làm rõ những chủ trương của Đảng từ năm 1939 đến năm 1945 và sự hoàn chỉnhđường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng

Trong giai đoạn từ 1939-1945, Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng 11/1939 xácđịnh rõ tính chất của cuộc cách mạng là cách mạng giải phóng dân tộc, lực lượng tiến hành

Trang 9

phản đế với tên gọi Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh.

Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng 11/1940 khẳng định nhiệm vụ trước mắt củaĐảng là chuẩn bị lãnh đạo cuộc võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập sau khinhận thấy cuộc chiến tranh đế quốc rất có thể chuyển thành chiến tranh giữa phát xít và LiênXô

Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng 5/1941 quyết định phải xúc tiến công tácchuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta và đi tới mộtquyết định cực kỳ quan trọng: giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước, cốt làmsao để thức tỉnh được tinh thần dân tộc của mỗi nước trên bán đảo Đông Dương

Như vậy, trong giai đoạn từ 1939-1945, Hội nghị đã xác định rõ tính chất của cuộc cáchmạng là cách mạng giải phóng dân tộc, lực lượng tiến hành cuộc cách mạng này là toàn dânViệt Nam bao gồm mọi tầng lớp, mọi tổ chức chính trị, mọi giai cấp, mọi tôn giáo, dân tộc,mọi lứa tuổi được tập hợp trong mặt trận dân tộc thống nhất phản đế với tên gọi Mặt trậnViệt Nam Độc lập đồng minh Đường lối chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc đúc kếtđược qua các lần Hội nghị Trung ương Đảng là sự khẳng định kế thừa, tiếp thu và phát triểnsáng tạo tư tưởng cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

4 Làm rõ ý nghĩa của việc hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đối với

sự phát triển của cách mạng Việt Nam

Sự lãnh đạo của Đảng ta đối với xã hội trước hết là bằng cương lĩnh, đường lối chính trị,

mà theo nguyên tắc hoạt động của Đảng Cộng sản thì cương lĩnh, đường lối chính trị củaĐảng phải do Đại hội - cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng quyết định Trong thời kỳ 1930

- 1945 - thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, Đảng phải hoạt động bí mật là chủ yếu, chínhquyền thực dân liên tục, điên cuồng đàn áp khủng bố các tổ chức của Đảng nhất là Ban chấphành Trung ương phải lập đi lập lại nhiều lần, giao thông liên lạc thường bị gián đoạn cho

Trang 10

phát triển, hoàn thiện đường lối chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc.

Để hình thành đường lối cách mạng đúng đắn nghĩa là phải vận dụng lý luận cách mạngvào điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội thuộc địa Việt Nam để nhận thức đúng mâu thuẫn cơbản, chủ yếu của xã hội Việt Nam, xác định đúng kẻ thù, quyết định nhiệm vụ chiến lược,các chủ trương chính sách để tập hợp lực lượng và phương pháp cách mạng giải phóng dântộc đúng đắn Do đó, quá trình hình thành đường lối cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn

1930 - 1945, Đảng ta đã trải qua quá trình đấu tranh cách mạng kiên cường vừa trực tiếptuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh chống đế quốc thực dân,chống sưu cao thuế nặng, chống khủng bố dã man, vừa phát triển lực lượng bổ sung, tăngcường lãnh đạo các cấp của Đảng nhất là phải nhiều lần lập mới, bổ sung Ban chấp hànhTrung ương của Đảng, vừa phải đẩy mạnh hoạt động “tự chỉ trích”, đấu tranh với tinh thầnBônsêvích để khắc phục những quan niệm cho rằng: Những nguyên lý về “giai cấp cáchmạng” được coi như những giáo lý phải được tiếp thu vô điều kiện như chân lý bất biến khivận dụng lý luận cách mạng vào điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội thuộc địa Việt Nam Đây

là cuộc đấu tranh rất quyết liệt và phức tạp chống chủ nghĩa giáo điều, dập khuôn máy móc,chống chủ nghĩa chủ quan tách rời thực tiễn

Để làm rõ quá trình đảng từng bước hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc,chúng ta nghiên cứu chi tiết các chủ trương của Đảng trong 3 giai đoạn: 1930 - 1935, 1936 -

1939 và 1939 - 1945

Trong giai đoạn đầu tiên (1930 - 1935), hai văn kiện cần xem xét là:

- Luận cương chính trị (10/1930)

Trang 11

- Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935)

Giai đoạn thứ hai (1936 - 1939), Đảng ta có hai văn kiện vào tháng 7 và tháng 10:

- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936)

- Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10-1936)

Vào giai đoạn cuối cùng (1939 - 1945), chúng ta sẽ tìm hiểu 3 nghị quyết:

- Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ lần thứ 6(11-1939)

- Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ lần thứ 7(11-1940)

- Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ lần thứ 8(5-1941)

Trang 12

quy mô lớn ở Đức, Pháp, Ba Lan, ), còn ở các nước thuộc địa cũng đã nổi lên nhiều cuộccách mạng và cách mạng thuộc địa cũng đã đạt tới trình độ cao.

Tình hình trong nước và trong khu vực:

Về những đặc điểm về tình hình ở Đông Dương lúc bấy giờ, Luận cương đã chỉ ranhững mâu thuẫn gay gắt giữa các giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Dân cày phảichịu đói khổ, phải chịu địa tô cao, ngày càng phụ thuộc và tư bản Thợ thuyền cũng chịuchung

số phận bị giai cấp tư bản ở các đồn điền, hầm mỏ bóc lột, đè nén cách dã man

Tuy nhiên, lực lượng cách mạng ở Đông Dương cũng đã và đang tham gia vào phongđấu tranh rầm rộ, mở rộng hàng ngũ công nông chống lại chủ nghĩa đế quốc Ngoài ra, cáccuộc đấu tranh, phong trào cách mạng ở các nước trong khu vực Châu Á cũng đã ảnh hưởngmạnh đến phong trào cách mạng Đông Dương, làm cho cách mạng ngày càng lan rộng Dođó

thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới

Đứng trước xu hướng cách mạng bùng nổ, Luận cương chính trị tháng 10/1930 củaĐảng Cộng sản Đông Dương được soạn thảo bởi đồng chí Trần Phú cùng một số đồng chíkhác ra đời, nhằm chuẩn bị cho hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng diễn ra từ ngày14-

Trang 13

30/10/1930 Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng họp lần thứ nhất tại Hương Cảng dưới

sự chủ trì của đồng chí Trần Phú đã thông qua nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ của Đảng

Trang 14

cũng như thảo luận về Luận cương chính trị của Đảng, điều lệ Đảng và

Trong đó, nhiệm vụ cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng bao gồm: “tranh đấu để đánh đổcác di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bổn và để thực hành thổ địacách mạng cho triệt để” và “tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho ĐôngDương hoàn toàn độc lập” Luận cương cũng chỉ ra rằng hai nhiệm vụ này có mối quan hệmật thiết và khăng khít với nhau

Để đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra, cần phải có những bước nhiệm vụ cụ thểnhằm từng bước phát triển cách mạng, gia tăng sức mạnh cho giai cấp vô sản nhằm lan rộngtầm ảnh hưởng của vô sản giai cấp thêm sâu, thêm rộng khắp trên Đông Dương

Các nhiệm vụ cụ thể được đặt ra nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược gồm có:

-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, phong kiến và địa chủ

-Lập chính phủ công nông

-Tịch ký hết thảy ruộng đất của bọn địa chủ ngoại quốc, bổn xứ và các giáo hội; giao ruộngđất ấy cho trung và bần nông, quyền sở hữu ruộng đất về chánh phủ công nông

-Sung công hết thảy các sản nghiệp lớn của bọn tư bổn ngoại quốc

-Bỏ các sưu thuế hiện thời, lập ra thuế lũy tiến

-Ngày làm công tám giờ, sửa đổi sự sanh hoạt cho thợ thuyền và quần chúng lao khổ

Trang 15

-Xứ Đông Dương hoàn toàn độc lập, thừa nhận dân tộc tự quyết

-Lập quân đội công nông

chánh và rất mạnh của cách mạng ở Đông Dương” và dân cày, lực lượng này được coi như là

“động lực mạnh cho cách mạng tư sản dân quyền”, chiếm đại đa số ở Đông Dương

Tuy nhiên, đối với những giai cấp khác như tư bản thì Đảng xác định thành hai bộphận;

một bộ phận đã hợp tác với đế quốc chủ nghĩa, bộ phần còn lại thì đang còn tìm cách thỏahiệp

với đế quốc những quyền lợi riêng và đồng thời để lừa gạt quần chúng Quan điểm của Đảng

về cả hai bộ phận này là cả hai đều có ảnh hưởng “nguy hiểm cho sự phát triển của cáchmạng”, cần phải có sự tranh đấu kịch liệt để làm cho quần chúng hiểu rõ tính chất phản cáchmạng của giai cấp tư bản

Về phần giai cấp tiểu tư sản, trí thức thì bản Luận cương đã nêu rằng ban đầu họ còn ởtrong địa vị quốc gia cách mạng nhưng rồi đây cũng hóa ra quốc gia cải lương Đối với đếquốc thì giai cấp trí thức tiểu tư sản và các đảng phái chủ trương quốc gia cách mạng, nhưngmục đích chính của họ “chỉ chủ trương sự phát triển tư bổn cho xứ Đông Dương mà thôi”.Khi phong trào cách mạng lên cao, giai cấp này sẽ bỏ cách mạng mà chạy về cải lương vàhiệp

tác với đế quốc chủ nghĩa Vì vậy về mặt chính trị và tổ chức, Đảng chủ trương tách biệt,phân

biệt rõ Đảng cộng sản và các đảng phái tiểu tư sản, bên cạnh đó phải đánh đổ các xu hướngtiểu tư sản ở trong Đảng Tuy nhiên, Đảng cũng chủ trương lợi dụng hết mọi cơ hội để mở

Trang 16

rộng phong trào cách mạng, vì vậy có thể tạm thời hợp tác với các đảng phái tiểu tư sản cótính chất tranh đấu chống đế quốc chủ nghĩa và không ngăn trở sự cổ động tuyên truyền cộngsản trong quần chúng nhưng phải luôn dè chừng.

Trang 17

1.1.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc:

về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc, Luận cương chính trị tháng 10/1930 chỉ ra sự phụthuộc của kinh tế Đông Dương vào kinh tế của đế quốc chủ nghĩa Pháp và đồng thời cũngcho

rằng “Xứ Đông Dương cần phải phát triển một cách độc lập, nhưng vì là thuộc địa cho nênkhông phát triển độc lập được” Luận cương cũng chỉ ra một đặc điểm khác của khu vựcĐông

Dương là “sự mâu thuẫn giai cấp càng ngày càng kịch liệt: một bên thì thợ thuyền, dân càyvà

các phần tử lao khổ; một bên thì địa chủ, phong kiến tư bổn và đế quốc chủ nghĩa” Có thểthấy, Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác định phạm vi giải quyết vấn đề dân tộckhông

chỉ gói gọn ở Việt Nam mà là trên toàn xứ Đông Dương

1.1.5 Hình thức đấu tranh:

Cách thức đấu tranh cách mạng cũng đã được Đảng nêu rõ thông qua Luận cương, bằngcách thực hiện bạo lực cách mạng, vũ trang bạo động dưới sự lãnh đạo của Đảng Thế nhưngĐảng cũng có những lưu ý để tránh tình trạng vũ trang bạo động quá sớm, manh động, màcốt

là để huy động đại đa số quần chúng thực hiện bãi công, thị oai nhằm dự bị họ cho các cuộc

vũ trang bạo động sau này Đảng cũng khẳng định, cách mạng vô sản ở Đông Dương cầnphải

có sự liên lạc mật thiết với vô sản thế giới, nhất là vô sản ở Pháp để làm mặt trận vô sản cho

“mẫu quốc” và thuộc địa nhằm tạo ra sức tranh đấu cho cách mạng

Luận cương chính trị khẳng định mâu thuẫn cơ bản chủ yếu chính là mâu thuẫn gay gắt giữadân cày, thợ thuyền và các phần tử lao khổ với địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc

1.1.6 Nhận xét

Trang 18

Thực hiện cách mạng tư

sản

dân quyền có tính chất thổđịa và phản đế, sau đó bỏ

Trang 19

Nhiệm vụ của cách mạng

Nhiệm vụ chiến lược qua thời kỳ tư bản, tiến lên

con đường xã hội chủ nghĩaTrong đó, hai nhiệm vụchống đế quốc và phongkiến có mối quan hệ khăngkhít

Nhiệm vụ cụ thể

-Đánh đổ đế quốc chủnghĩa

Pháp, phong kiến và địachủ

-Lập chính phủ công nông-Tịch ký hết thảy ruộng đấtcủa bọn địa chủ ngoạiquốc,

bổn xứ và các giáo hội;giao

ruộng đất ấy cho trung vàbần nông, quyền sở hữuruộng đất về chánh phủcông nông

-Sung công hết thảy các sảnnghiệp lớn của bọn tư bổnngoại quốc

-Bỏ các sưu thuế hiện thời,lập ra thuế lũy tiến

-Ngày làm công tám giờ,sửa đổi sự sanh hoạt cho

Trang 20

-Xứ Đông Dương hoàntoàn

độc lập, thừa nhận dân tộc

tự quyết-Lập quân đội công nông-Nam nữ bình quyền

-Ủng hộ Liên bang Xôviết;liên kết với vô sản giai cấptoàn thế giới và phong tràocách mạng thuộc địa và bánthuộc địa

Lực lượng cách mạng Công nhân, nông dân và

cácphần tử lao khổPhạm vi giải quyết vấn đề Trên toàn Đông Dương

Ưu điểm

Phân tích nội dung của Luận cương chính trị tháng 10/1930, có thể thấy Đảng đã cónhững

xác định đúng đắn về phương hướng chiến lược cách mạng, xác định đúng đắn về hai nhiệm

vụ chống đế quốc và lật đổ tàn dư phong kiến Bên cạnh đó bản luận cương cũng đã nêu rađược lực lượng nòng cốt của cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, xác định rõ phươngpháp thực hiện cách mạng và giai cấp lãnh đạo cách mạng cũng như khẳng định tính mậtthiết

trong việc liên hệ cách mạng vô sản ở Đông Dương với giai cấp vô sản thế giới

Hạn chế:

Trang 21

Tuy nhiên, bản luận cương cũng còn những hạn chế như việc không thể vạch ra được đâumới chính là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa khi quá đề cao vấn đề mâu thuẫn giaicấp và quá nhấn mạnh nhiệm vụ chống phong kiến Bên cạnh đó, trong vấn đề tập hợp lựclượng cách mạng, Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã đánh giá không đúng vai trò vị trícủa các giai cấp khác như phong kiến, tư sản, tiểu tư sản mà bỏ qua họ, dẫn đến không có khảnăng lôi kéo được bộ phận có tinh thần yêu nước về phía mình mà gián tiếp để họ về phe đếquốc Về mặt phạm vi giải quyết vấn đề, bản luận cương cũng có những sai sót khi đề raphạm

vi giải quyết vấn đề dân tộc trên toàn cõi Đông Dương, không phát huy được quyền tự quyếtcủa các dân tộc ở những quốc gia trong khu vực Đông Dương

1.2 Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935)

1.2.1 Điều kiện ra đời:

Sau năm năm thực hiện và triển khai chiến lược được đề ra trong Luận cương chính trịtháng 10/1930, Đảng đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản ĐôngDương

Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh lực lượng cộng sản trong nước gần như bị triệt tiêu sau đợtkhủng bố trắng của Pháp đang dần hồi phục trở lại Trong kì Đại hội, Đảng đã thông quaNghị

quyết về công tác phản đế liên minh

1.2.2 Nhiệm vụ cách mạng:

Về nhiệm vụ chiến lược, trong kì Đại hội lần thứ nhất, Đảng thừa nhận Luận cương chính trịtháng 10/1930, do đó nhiệm vụ chiến lược vẫn được giữ nguyên như đã đề ra trong Luậncương chính trị Bên cạnh đó, Đảng cũng cho rằng giữa hai nhiệm vụ chống phong kiến và đếquốc vẫn có mối liên hệ khăng khít với nhau.Thông qua Nghị quyết, Đại hội đã đề ra banhiệm

vụ chủ yếu của toàn Đảng trong khoảng thời gian tới Trước mắt là củng cố và phát triểnĐảng,

thâu phục quảng đại quần chúng lao động và chống đế quốc chiến tranh

Trang 22

Với mỗi nhiệm vụ chiến lược nêu trên, bản Nghị quyết cũng nêu ra các nhiệm vụ cụ thểtrong việc thực hiện Đối với nhiệm vụ phát triển và củng cố Đảng, có hai nhiệm vụ cụ thểbao gồm:

Trang 23

Khoách trương tổ chức của Đảng Củng cố lực lượng của Đảng, bằng cách kết nối “thiếtpháp tìm những bộ phận cộng sản và những phần tử cộng sản lẻ tẻ mà Đảng hãy còn chưakhôi phục được mối liên lạc”, phân bổ lực lượng của Đảng tới những khu vực chưa phát triểnđược, tập trung chủ yếu ở các khu vực kỹ nghệ, nhà máy lớn và mỏ quan trọng với mục đíchđặt ra là “cần phải biến mỗi sản nghiệp thành một thành lũy của Đảng” Tuy nhiên cũng cầnphải có sự chọn lọc, dè chừng, tránh kết nạp vào Đảng những thành phần có những tính xấu

có thể gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của Đảng Tiêu chí tuyển lựa Đảng viên được đề ralà: “vừa có tính chất quần chúng, vừa gồm những phần tử tranh đấu, hoạt động cương quyết,trung thành với cộng sản chủ nghĩa” Bên cạnh đó, Điều lệ mới của Đảng cũng quy định tổchức các cơ quan chỉ đạo cho “thích hợp với điều kiện bí mật, cần phân quyền và phân côngcho rõ rệt”, cần phải có mối liên kết với các đảng khác tuy nhiên cần phân định rõ ràng tránhlẫn lộn Ngoài ra, Đại hội cũng ủy quyền cho Ban Trung ương định kế hoạch đào tạo cán bộmới phòng khi cán bộ cũ bị bắt Đi kèm với đó, cần tìm cách mở rộng tuyên truyền sách lượccủa Đảng trong quần chúng lao động, nói rõ chính sách bóc lột của đế quốc Pháp, truyền bákinh nghiệm chống đế quốc, và truyền bá thắng lợi ở Xôviết Liên bang và Xôviết Tàu

Tranh đấu trên hai mặt trận Với mục đích bảo vệ cho sự trong sạch của chủ nghĩa Lênin, Đảng chủ trương thống nhất cả về lý thuyết lẫn thực hành cho hàng ngũ nên luôn luôn

Mác-mở rộng tự kiểm điểm, “chỉ trích bônsơvích trong các cấp đảng bộ” nhằm tìm ra và nghiêncứu các ưu điểm, khuyết điểm trong tổ chức đảng bộ Tiếp đó là đấu tranh nhằm gỡ mặt nạ lýthuyết phản động và lý thuyết cách mạng tiểu tư sản không triệt để cho quần chúng Giữ kỷluật sắt cho Đảng, khai trừ những phần tử đi trái đường chính trị chung của Đảng, của Quốc

tế Cộng sản, không chịu sữa lỗi hay không chịu phục từng nghị quyết, điều lệ hoặc có hành viphá hoại kỷ luật Đảng Cuối cùng là “tăng gia sức tranh đấu chống quốc gia cải lương”

Về nhiệm vụ thâu phục quảng đại quần chúng, Đảng đề ra các mục tiêu:

Bênh vực quyền lợi của quần chúng “Đảng phải tranh đấu chống các xu hướng đầu cơ,miệt thị cuộc tranh đấu hang ngày của quần chúng lao động”, “vạch ra các hình thức bóc lộtcủa đế quốc cho quần chúng hay”

Trang 24

phản động hoặc các đảng phái tiểu tư sản về phe cộng sản Đảng cũng nhấn mạnh thắng lợicủa các phong trào đấu tranh phần nhiều phụ thuộc vào năng lực tranh đấu của vô sản giaicấp

và quần chúng lao động, nếu không đấu tranh bênh vực quyền lợi cho quần chúng, không tổchức quần chúng thì ảnh hưởng của Đảng kém phát triển dẫn đến tranh đấu không thắng lợi

1.2.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc

Nhìn chung, phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc trong Nghị quyết vẫn có sự tương đồng sovới Luận cương chính trị tháng 10/1930 Phạm vi tranh đấu của vô sản giai cấp vẫn nằm trêntoàn cõi Đông Dương Đại hội cũng nhận định rằng vận động cách mạng ở Đông Dương sẽngày càng bành trướng và sâu sắc Đại hội cũng cho rằng nếu nghị quyết của đại hội đượcthảo luận và thực hành rộng rãi trong các đảng thì sẽ nắm chắc thắng lợi trong tay nhân dânĐông Dương

Trang 25

1.2.5 Nhận xét

Nhiệm vụ của cách mạng

Nhiệm vụ chiến lược

Thực hiện cách mạng tưsản

dân quyền có tính chất thổđịa và phản đế, sau đó bỏqua thời kỳ tư bản, tiến lêncon đường xã hội chủ nghĩaTrong đó, hai nhiệm vụchống đế quốc và phongkiến có mối quan hệ khăngkhít

Nhiệm vụ cụ thể

Đảng tập trung thực hiện banhiệm vụ chủ yếu bao gồm:-Củng cố và phát triểnĐảng

-Thâu phục quảng đại quầnchúng lao động

-Chống đế quốc chiến tranhLực lượng cách mạng Công nhân, nông dân và

cácphần tử lao khổPhạm vi giải quyết vấn đề Trên toàn Đông Dương

Phân tích nội dung của nghị quyết, có thể thấy được mặc dù Đảng đã có những chủ trươnghợp lý với tình hình thực tế lúc bấy giờ, tuy nhiên vẫn chưa khắc phục được những hạn chếcủa Luận cương chính trị Trong kì Đại hội lần thứ Nhất, Đảng đã thừa nhận Luận cươngchính

Trang 26

trị tháng 10/1930 và do đó vẫn đứng trên những quan điểm sai lầm của bản

đến việc chưa khắc phục được các mặt hạn chế sau:

-Chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, trong khi đó vẫn đề cao vấn đề đấutranh

vấn đề ra toàn khu vực Đông Dương dẫn đến có nhiều chiến lược không phù hợp Điển hình

là ở Việt Nam, Đảng đã bỏ qua phần lớn những lực lượng tranh đấu tiềm năng do không hiểu

rõ bối cảnh, mâu thuẫn ở Việt Nam Có thể nói bản Nghị quyết năm 1935 vẫn chưa khắcphục

được những hạn chế của Luận cương chính trị, khi cả hai vẫn đứng trên cùng một quan điểmsai lầm, trái với thực tiễn cách mạng lúc bấy giờ Điều đó dẫn đến việc cả hai văn kiện khônglàm sáng tỏ được thực tiễn Việt Nam trong quãng thời gian từ năm 1930-1935

Trang 27

II Giai đoạn 2 (1936-1938)

2.1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936)

2.1.1 Điều kiện lịch sử

Tình hình thế giới

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới lần lượt chịunhững thiệt hại nặng cả về người và vật chất, dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1923-1933.Chính sự kiện này là tiền đề cho những chính sách bóc lột tàn bạo và quyết liệt hơn của cáccường quốc, dẫn đến mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gia tăng Giữa bốicảnh rối ren này, chủ nghĩa Phát xít mọc lên như một phương thức mới phù hợp với cho nềnkinh tế đang được quân phiệt hóa của các nước, dẫn đến sự thành công vang dội của nó trênthế giới

Tuy nhiên, tiềm ẩn bên dưới là những chính sách cai trị tàn ác chưa từng thấy, là ngòi nổcủa cuộc chiến tranh thế giới kế tiếp Nhằm phát triển lớn mạnh và khuếch đại tầm ảnhhưởng,

tập đoàn phát xít Đức, Ý, Nhật liên minh lại tạo thành một trục, là phe đối đầu trực tiếp vớiQuốc tế Cộng sản

Các nước còn lại đứng trước nguy cơ bị chiếm đoạt, nổi dậy, thành lập các mặt trận nhândân chống lại Phát xít, trong đó Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi và nắm quyền trongchính phủ Pháp là một tấm gương sáng cũng như động lực cho phong trào đấu tranh trên thếgiới Chính quyền mới của Pháp cho phép các nước thuộc địa có các quyền tự do, dân chủ cơbản Đây cũng chính là một động lực lớn lao để Đảng ta mạnh dạn đưa ra các yêu sách đòiquyền dân chủ dân sinh

Tình hình trong nước và khu vực

Là một nước thuộc địa, nền kinh tế của chúng ta phụ thuộc rất lớn vào mẫu quốc KhiPháp bị ảnh hưởng nặng nề, chúng chèn ép, khai thác tài nguyên thiên nhiên lẫn con người.Lực lượng phản động ở Đông Dương ra sức vơ vét, bóc lột, khủng bố, đàn áp phong trào đấu

Trang 28

tranh của nhân dân Những cuộc khủng bố được thực hiện bởi bọn phản

sai, nhằm vào những người theo Cách mạng hoặc chỉ cần nghi ngờ họ mang tinh

Chủ nghĩa Họ bị bắt bớ, bỏ tù thậm chí thảm sát Vì thế tinh thần cách mạng

sục, nhiều người e dè không dám đứng lên tham gia khởi nghĩa Các giai cấp

đồng lòng với một mong muốn bức thiết nhất : Tự do, dân chủ, dân sinh, cơm

Lê Hồng Phong chủ trì đã đề ra đường lối rõ ràng dựa trên Nghị quyết Đại hội VII của Quốc

thiết trước mắt : “Tự do, dân chủ, cải thiện đời sống” Bởi “những yêu sách tối thiểu về nền

tự do dân chủ - mặc dù không thỏa mãn nguyện vọng của dân chúng, nhưng có thể tạo nên

1Văn kiện Đảng toàn tập - tập 6, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội (2000), tr 73

Trang 29

một số điều kiện dễ dàng cho sự hoạt động của quần chúng và của Đảng, từ

Đảng đã xác định rằng nhiệm vụ chiến lược chưa thể thực hiện được, vì vậy đã đề ra mộtnhiệm vụ cụ thể khác hoàn toàn phù hợp với giai đoạn hiện tại:

Nhiệm vụ trực tiếp: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, đòi tự do, dânchủ,

dân sinh, cơm áo, hòa bình

“Mặt trận dân tộc phản đế” được thành lập nhằm thoả mãn các yêu cầu về lực lượng, làtập hợp tất cả những công dân Việt Nam và cả những công dân quốc tế yêu chuộng hòa bình,đặt niềm tin và sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp lớn của dân tộc Cùng nhau bỏ qua sự khácbiệt về xuất thân, giai cấp, chủng tộc Đảng phái để đạt được những mục đích chung cao cả

“Mặt trận dân tộc phản đế phải trở thành tổ chức công khai nhất của đông đảo quầnchúng Tóm lại, Mặt trận dân tộc phản đế bao gồm tất cả các đảng phái và tất cả các tầnglớp

nhân dân, không phụ thuộc vào dân tộc nào - dù là người Pháp, người Việt, người Lào haycác dân tộc thiểu số khác, miễn là họ nhất trí tranh đấu để thực hiện những yêu sách đã nêu ratrên đây” 4

2Văn kiện Đảng toàntập - tập 6, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội (2000), tr 75

3Văn kiện Đảng toàntập - tập 6, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội (2000), tr 79

4Văn kiện Đảng toàntập - tập 6, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội (2000), tr 81

Trang 30

2.1.4 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc

Do tính cấp thiết của vấn đề, Đảng đã hướng phạm vi ra toàn Đông Dương, liên kếtnhững

dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, với mong muốn “Một cây làm chẳng nên non/ Ba câychụm lại nên hòn núi cao” nhằm tạo lực lượng hùng hậu đoàn kết từng bước chống thực dân

Những chính sách, quyền lợi Đảng đòi hỏi Chính phủ Mặt trận dân chúng thống nhất bênPháp phải thực hiện ngay lập tức:

Một là “Trao cho Đại Hội đồng kinh tế và tài chính Đông Dương tất cả các quyền củaNghị viện do người Pháp và người bản xứ bầu ra và Nghị viện này có quyền giải quyết tất cảcác vấn đề chính trị và kinh tế có liên quan đến nước nhà.” 5

Điều này cho thấy Đảng ta đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc quyết tâm lấylại quyền tự chủ tự quyết về các mặt, nhất là măt kinh tế cho Đại Hội đồng kinh tế và tàichính

Đông Dương - trong đó có nhiều thành phần chủ chốt là người bản xứ, qua đó thể hiện sự

Ngày đăng: 07/03/2022, 15:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w